Bài giảng Sức khoẻ vị thành niên trên phạm vi toàn cầu: Với tâm đ iểm là sức khoẻ sinh sản - Robert Blum

pdf 30 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sức khoẻ vị thành niên trên phạm vi toàn cầu: Với tâm đ iểm là sức khoẻ sinh sản - Robert Blum", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_suc_khoe_vi_thanh_nien_tren_pham_vi_toan_cau_voi_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sức khoẻ vị thành niên trên phạm vi toàn cầu: Với tâm đ iểm là sức khoẻ sinh sản - Robert Blum

  1. Sứckhoẻ vị thành niên trên phạmvi toàn cầu: vớitâm đ iểmlàs ứckho ẻ sinh sản Robert Blum, Bs, Ths, Ts. Giáo sư thuộc William H. Gates, Chủ nhiệm Khoa Dân số, Gia đình và Sức khoẻ Sinh sản, trường Đạ ih ọcY t ế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Xây dựng cho: Các Hộinghị chuyên đề của UNAIDS/PEPFAR/HSPH Hà N ội, ViệtNam 21/7/2009
  2. Các xu hướng Xã hội và Nhân khẩu học
  3. Thực tại thay đổi z Nếu thế hệ trước đây còn chưa biết đến AIDS thì ngày nay đó là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong trong thập kỷ thứ hai của từ khi nó xuất hiện; z Nhiều thế hệ trước đây, các bệnh truyền nhiễm là những nguyên nhân huỷ hoại chủ yếu đối với thanh niên; ngày nay, ngoại trừ HIV, các yếu tố về xã hội, hành vi và môi trường còn lớn hơn nhiều; z Chỉ cách đây một thế hệ, đa số thanh niên còn sống ở các khu vực nông thôn, không nhiều người được đến trường, và đa phần kết hôn sớm hơn so với hiện tại.
  4. Các xu hướng về Nhân khẩu học z Ngày nay, 27% dân số thế giới trong độ tuổi từ 10 đến 24; z Tại một số quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, hơn một nửa dân số thuộc độ tuổi dưới 24; z Ở nhiều quốc gia đang phát triển, thanh niên chiếm từ 25-30% dân số; tại Nhật Bản: 13% và Trung Quốc: 16%
  5. Nhóm dân số là thanh niên theo phân bố theo khu vự c (triệu người) KHU VỰC 2006 2025 THẾ GiỚI 1.773 1.845 • Châu Phi 305 424 • Châu Á 1.087 1.063 • Bắc Mỹ 71 74 • Nam Mỹ 161 165 • Châu Âu 140 111 • Châu Úc 8 8
  6. Các xu hướng Xã hội và Nhân khẩu học tác động đến S ức khoẻ Vị thành niên z Di trú: – Giữa các quốc gia – Trong các quốc gia: từ nông thôn ra thành thị – Nữ thanh niên; z Toàn cầu hoá z Giá trị ngày càng tăng của Giáo dục; z Trì hoãn độ tuổi kết hôn.
  7. Sự phát triển của Xã hội đôthị z Trong năm 1960, 2/3 dân số thế giới sống ở các khu vực nông thôn; đến năm 2030, số lượng này sẽ chỉ còn 40%; z Ngày nay, thế giới có 23 siêu thành phố với quy mô dân số lớn hơn 10 triệu người.
  8. Các hậu quả của Đô thị hoá z Phân hoá mô hình gia đình truyền thống và các cấu trúc xã hội; z Đời sống chung cưđông đúc; z Gia tăng tình trạng thất nghiệp; z Gia tăng tình trạng bạo lực vị thành niên; z Gia tăng tình trạng mại dâm; z Gia tăng tình trạng tự tử trong thanh thiếu niên.
  9. Tác động của toàn cầu hoá z Đem đến cả các nguy cơ và các lợi ích tiềm tàng cho giới trẻ: – Nhiều cơ hội việc làm hơn (đặc biệt là tại châu Á) – Thanh niên nông thôn xem ra không bịảnh hưở ng; nhưng lại bị cách ly khỏi nhịp điệu phát triển của xã hội – Xung đột ngày càng tăng giữa các giá trị truyền thố ng và hiện đại
  10. Giá trị ngày càng cao của Giáo dục z Gần một nửa các quốc gia quy định bắt buộc giáo dục qua độ tuổi 14; z Từ 1980 đến nay, tỷ lệ đến trường của trẻ em trai ở cấp trung học tăng từ 54% lên đến 63%. z Đối với trẻ em gái, tỷ lệ này thậm chí còn tăng với tốc độ nhanh hơn: từ 44% lên đến 56%. z Từ 1980, tại châu Á tỷ lệ đến trường của trẻ em nữ đã tăng từ 34% lên đến 51%
  11. Các hệ quả của Giáo dục z Trì hoãn độ tuổi kết hôn; z Gia tăng tình trạng sinh con ngoài giá thú; z Gia tăng tình trạng phá thai chui; z Gia tăng số lượng bạn tình kéo theo các nguy cơ lây truyền AIDS và các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục khác (STIs).
  12. Sức khoẻ tình dục và Sức khoẻ sinh sản
  13. Ở nhiềunơitrênthế giới, bắt đầusinhhoạttìnhdục ở tuổiv ị thành niên được xem là bình thường đốivớinữ gi ới 100 c c Độ tuổi 18 ụ ụ d d Độ tuổi 20 80 nh nh ì ì t t ệ ệ h h 60 quan quan ó ó c c 40 24 24 - - 20 % 20 % 20 0 Đông/ Tây/ Caribê/ Nam Hoa kỳ Nam Trung Trung Mỹ Phi Phi Mỹ © Viện Guttmacher
  14. Cũng như là ở nam giới 100 Độ tuổi 18 c c ụ ụ Độ tuổi 20 d d 80 nh nh ì ì t t ệ ệ h h 60 quan quan 40 ó ó c c 24 24 - - 20 % 20 % 20 0 Đông/ Tây/ Caribê/ Nam Mỹ Nam Phi Trung Phi Trung Mỹ © Viện Guttmacher
  15. Việt Nam không nằm trong hoàn cảnh đó Nữ giới: thành thị: 2.6% nông thôn: 2.2% Nam giới: thành thị: 19.6% nông thôn: 13. 6%
  16. ĐỐI VỚI NHIỀU THANH THIẾU NIÊN, TÌNH DỤC KHÔNG PHẢI LÀ SỰ TỰ NGUYỆN ƒ Trẻ em gái vị thành niên thường là nạnnhânc ủaquanh ệ tình dục ngoài ý muốn; trẻ em trai cũng là đốitượng của tình dụcépbuộc nhưng ở tỷ lệ thấphơn. ƒ Trên quy mô toàn cầu, từ 2% đến 20% nữ thanh niên cho biết đã từng bị ép buộc quan hệ tình dục; tỷ lệ này ở châu Phi và khu vực Caribê được xem là cao nhất. ƒ Ở những trẻ em gái từng có quan hệ tình dục, 15% đến 30% cho biết đãbị ép buộcquanhệ tình dục lần đầutiên; mộtbộ phậnlớn cho biết đã quan hệ tình dục do áp lựctừ phía bạn tình. ƒ Càng khởi đầusớm, càng có khả năng bị ép buộc; phầnlớn các trường hợp là do bị thành viên trong gia đình, người quen và các nhân vậtquyềnthế cưỡng dâm. S. Jejeebhoy, Tình dục không có sựưng thuận, 2006
  17. SỐ CA NHIỄM HIV MỚI VÀ CƯỠNG BỨC TÌNH DỤC Ở PHỤ NỮ <25 tuổi 2.5 Coercive first sexCoercive2 2 First Sex 1.6 1.5 1.1 1 HIV Incidence/100 PY Incidence/100 HIV 0.5 0 Chưa bao giờ Bị cưỡng bức trong lần Bị ép buộc sau khi Chưa bao giờ bị ép buộc quan hệ tình dục lần đã có quan hệ tình bị ép buộc dầu tiên dục lần đầu tiên Nguồn: Koenig AIDS 2004 Submitted
  18. Phá thai z Tỷ lệ phá thai tương đươ ng nhau giữa phá thai hợp pháp và không hợp pháp; z Uớc tính có khoảng 31 ca phá thai trên mộttrẻ sinh sống; z Ở những cơ sỏđược phép phá thai hợpphápvà vô trùng thì tử vong bà mẹ thấphơntỷ lệ sinh; z Những nơipháthaibấthợp pháp thì tử vong mẹ chiếm 13% tổng số ca tử vong mẹ. WHO/Guttmacher, 2008
  19. Phá thai z Hàng năm, có xấpxỉ 20 triệu ca phá thai chui (trong tổng số 43 triệu ca phá thai) z Hàng năm có 67,000 ca tử vong liên quan đến phá thai tạicácnướcnơicó tình trạng phá thai chui WHO/Guttmacher, Lancet, 2008
  20. Các xu hướng về thời điểmkếthôn và quan hệ tình dụcl ần đầu Phân bổ tỷ lệ phần tr ăm của các nước theo từng loại thay đổi: So sánh giữa các nhóm tuổi từ 20-24 và từ 40-44 Không Tăng Giảm thay đổi Kếthônở tuổi18 2.4 22.0 75.6 Có quan hệ tình dục ở tuổi 18 trướ chôn 58.5 39.0 2.4 nhân Có quan hệ tình dục 22.0 46.3 31.7 ở tuổi18 NRC/IOM, 2005, dựa trên Điều tra về Y tế và Nhân khẩu học tại 41 quốc gia
  21. Mộtsốđiểmchínhvề: tình dục và hôn nhân •• HônHôn nhânnhân đđếếnn vvớớii phphụụ nnữữ mumuộộnn hhơơnn,, nhnhưưngng nhnhììnn chungchung ,, vivi ệệcc trtr ìì hoãnhoãn kk ếếtt hônhôn khôngkhông liênliên quanquan đđếế nn viviệệcc trtrìì hõanhõan llứứ aa tutu ổổii bbắắ tt đđầầ uu ccóó quanquan hhệệ ttìì nhnh ddụụ cc •• SinhSinh viên/hviên/h ọọcc sinhsinh íít t ccóó quanquan hhệệ t tììnhnh ddụụcc hhơơ nn llàà nhnh ữữngng thanhthanh thithiếế uu niênniên khôngkhông đđ ii hhọ ọcc vvàà ssửử dd ụụngng ccáácc bibiệệnn trtr áánhnh thaithai nhinhi ềềuu hh ơơnn thanhthanh thithiếế uu niênniên khôngkhông đđii hhọọ cc •• QuanQuan hhệệ tt ììnhnh ddụụcc llầầnn đđầầuu ngngààyy ccààngng ttăăngng ởở giaigiai đđ ọọanan trtrưướớ cc hônhôn nhânnhân •• CCóó nhinhiềềuu bbạạnn tt ììnhnh trtrởở nênnên phphổổ bibiếếnn © The Guttmacher Institute
  22. Các điểm chính liên quan đếnviệctrở thành cha mẹ • Độ tuổi làm cha mẹ đang tăng lên nhưng tình trạng làm mẹ ở v ị thành niên vẫ n phổ bi ến • Trên 90% ho ặc nhi ều hơn thế các ca sinh nở xảy ra sau khi đ ã kết hôn • Một tỷ lệ l ớn phụ nữ kết hôn khi ở độ tuổi vị thành niên cho bi ết đã sinh con ngo à i ý mu ố n. • Phá thai không an tòan là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng tới s ức khỏ e đặc biệt là với nhữ ng vị th à nh niên chưa k ết hôn ngay cả khi vi ệc áp d ụng cá c biện ph áp tránh thai đang đư ợc tăng lên. • Nguy cơ tử vong mẹ và mắc bệnh ở mẹ vẫn nằm trong nhóm c ác nguy cơ chí nh về sức kh ỏe đ ối với n ữ thanh niên © Viện Guttmacher
  23. NGUYNGUY CCƠƠ DODO HÒANHÒAN CCẢẢNHNH VVÀÀ CCÁÁCC YYẾẾUU TTỐỐ BBẢẢOO VVỆỆ Cha mẹ Nhà trường Bạn bè Thu nhập BẢO VỆ GIA TĂNG NGUY CƠ ƒ Quan tâm của cha mẹ ƒMâu thuẫn gia đình ƒ Đi học ƒKhông đi học ƒ Tác động tích cực từ gương ƒ Tác động tiêu cực từ gương bạn bè bạn bè ƒ Gia đình có thu nhập cao hơn ƒ Gia đình có thu nhập cao hơn (nữ thanh niên) (nam thanh niên) ƒ Các hành vi nguy cơ có ảnh hưởng lẫn nhau: một thanh niên khi bị cuốn hút vào một hành vi nguy cơ thì cũng dễ bị thu hút vào các hành vi nguy cơ khác
  24. CÁC YẾU TỐ KHÁC GÓP PHẦN VÀO NGUY CƠ TỔN THƯƠ NG Ở THANH THIẾU NIÊN ƒ Thiếusự bảovệ củagiađình (trẻ em đường phố, trẻ mồ côi) ƒ Bắt đầuquanhệ tình dụcsớmvà/hoặccóquanhệ tình dụcépbuộc ƒ Tình dụcvìlợinhuận, chênh lệch tuổitác ƒ Rượuvàma túy(đặcbiệt đốivới nam thanh niên) ƒ Thiếukiếnthức/kỹ năng, nhậnthứccủabảnthânvề các nguy cơ còn thấp ƒ Ít tiếpcận đến bao cao su/các biện pháp tránh thai – các dịch vụ không thuậntiệnhoặc không đượcbảomật; thái độ phán xét của nhân viên y tế ƒ Quan hệ tình dụcthoảng qua, “không định trước” giữanhững người độc thân
  25. VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ HÒAN CẢNH TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠ NG TRÌNH CHO THANH THIẾU NIÊN ƒ Các yếutố hòan cảnh đóng vai trò tác động lớn đốivới việcvướng vào các nguy cơ tổnthương ở thanh thiếu niên, đặcbiệtlàthời điểm quan hệ tình dụcsớm. ƒ Cầncócácchương trình đadạng để giảiquyếtcáctác động củayếutố hòan cảnh khác nhau, xác định rõ ràng các yếutố nguy cơ cụ thểđểgiảiquyết. ƒ Khó có thể làm giảmtínhdễ tổnthương nhưng trong giai đoạntrướcmắt, việcphântíchcácyếutố tác động củahòancảnh có thể giúp xác định nhóm thanh thiếu niên có nguy cơ
  26. CÁC YẾU TỐ HÒAN CẢNH GIÚP XÁC ĐỊNH NHÓM THANH THI ẾU NIÊN CÓ NGUY CƠ ƒ Thanh thiếu niên tiêm chích ma túy (IDUs) ở ViệtNam Những cậubémớilớn đãbỏ họctrướckhibắt đầusử dụng ma túy đềucó những vấn đề về gia đình, và áp lực đồng đẳng đóng vai trò quan trọng dẫntớiviệcsử dụng ma túy ƒ Trẻ em gái có nguy cơ tham gia vào mạidâmở Thái Lan Trẻ em gái nghèo lớp6 sống với cha mẹ kế, không đượctiếptục đihọc ƒ Phụ nữ l ứatu ổi 15-18 vớitỷ lệ hi ệnnhi ễmHIV caohơn ở Zimbabwe Những đứatrẻ mồ côi mẹ không được đihọc Các hình thái sử dụng ma túy tạiHàNội, UNDCP/ViệtNam,
  27. Các can thiệp • Các can thiệp sức về sức khỏ e tình dục và sức khỏe sinh s ản cải thiện kiến thứ c v à thá i độ; nhưng có ít hiệu quả hơn đối với các hành vi • Không có bằng chứng cho thấy những can thiệp này bao g ồm cả giá o d ục gi ới tính làm tăng hoạt độ ng tình dụ c • Các chương trình đa hợp phần được xem là có triển vọng, đ ặc biệ t là mô h ình d ựa vào cộng đồng • Các can thiệp thường chưa được đánh giá xác đáng • Tiếp cận đến dịch vụ còn rất hạn chế ở phần lớn các các quốc gia © Viện Guttmacher
  28. Các gợi ý cho việcxâydựng chính sách và chươ ng trình (1) • Cung cấp thông tin chung về sức kh ỏe và gi áo dục giới tí nh đúng –cả trong và ngòai trư ờng học • Khuyến khích sự hợp tác tích cực giữa ngành y tế và gi áo dục trong việ c thi ết k ế c ác ch ương trình sức khỏe sinh sản mang tính đa dạng • Thúc đẩy sự bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và là m cha mẹ cho tất cả các tầng lớp xã hộ i © Viện Guttmacher
  29. Các gợiý choviệcxâydựng chínhsáchvàch ương trình (2) * TTăăngng ccưườờngng viviệệcc titiếếpp ccậậnn ttớớii ccáácc ddịịchch vvụụ chocho vvịị ththàànhnh niênniên ccóó hohoạạtt đđộộngng quanquan hhệệ ttìì nhnh dd ụụcc –– đđốố ii vvớớii ccảả namnam vv àà nnữữ CungCung ccấ ấpp ccáá cc ddịịchch vvụụ vv àà bibi ệệnn phph áápp phòngphòng ,, trtrá ánhnh thaithai XXéé tt nghinghiệệ mm vv àà đi ềềuu trtrị ị HIV/HIV/ CCáácc bbệệnhnh lâylây quaqua đưđườờngng ttììnhnh ddụụ cc (STI)(STI) •• CCảảii thithi ệệnn chchăămm ssóócc ssứứcc khkhỏỏee ccủủaa bbàà mmẹẹ vvàà trtrẻẻ emem –– LLààmm mm ẹẹ anan toto àànn titiếế pp ttụụcc llàà mm ộộtt ưư uu tiêntiên •• TTăăngng cc ưườờngng đđ ầầuu ttưư ttààii chch íínhnh vvàà ưư uu tiêntiên ccáácc nhu ccầầuu ccủủaa thanhthanh thithiếế uu niênniên •• GiGiảảii quyquyếếtt ccáácc rrààoo ccảảnn mangmang ttíínhnh ccáá nhânnhân vvàà xãxã hhộộii © Viên Guttmacher