Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính - Trương Đông Lộc

pdf 26 trang cucquyet12 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính - Trương Đông Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_8_don_bay_hoat_dong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính - Trương Đông Lộc

  1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ QTKD, ĐH CẦN THƠ 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 8  Đòn bẩy là gì (Leverage)?  Đòn bẩy hoạt động (operating leverage)  Đòn bẩy tài chính (Financial leverage)  Đòn bẩy tổng hợp (Total/combined leverage) 2
  3. ĐÒN BẨY (LEVERAGE) LÀ GÌ? Đòn bẩy là việc sử dụng chi phí cố định để khuếch đại lợi nhuận tiềm năng cho công ty. Chi phí cố định bao gồm:  Chi phí hoạt động cố định (fixed operating costs)  Chi phí tài chính cố định (fixed financial costs) 3
  4. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OPERATING LEVERAGE)
  5. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (1) Đòn bẩy hoạt động đo lường mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của công ty. Độ bẩy hoạt động (Degree of Operating Leverage – DOL) đo lường sự thay đổi của EBIT/lợi nhuận hoạt động trước sự thay đổi của doanh thu. EBIT / EBIT DOL = (9.1) Q / Q 5
  6. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (2)  Phân tích hoà vốn F Q = (9.2) BE P − V P: Giá bán V: Biến phí F: Định phí P–V:Sốdưđảm phí (contribution margin) QBE : Số lượng hoà vốn 6
  7. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (3) Công ty A Total Operating Units Variable Fixed Total Total Income Sold Costs Costs Costs Revenue (loss) 0 0 60,000 60,000 0 (60,000) 20,000 16,000 60,000 76,000 40,000 (36,000) 40,000 32,000 60,000 92,000 80,000 (12,000) 50,000 40,000 60,000 100,000 100,000 0 60,000 48,000 60,000 108,000 120,000 12,000 80,000 64,000 60,000 124,000 160,000 36,000 100,000 80,000 60,000 140,000 200,000 60,000
  8. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (4) Total Revenues and costs ($ thousands) Revenue 200 Profit 160 Total costs BE 120 100 Variable costs 80 Loss 60 Fixed 40 costs 20 40 50 60 80 100 120 Units produced and sold (thousands) Fixed costs ($60,000) Price ($2) Variable costs per unit ($0.80)
  9. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (5) Công ty B Total Operating Units Variable Fixed Total Total Income Sold Costs Costs Costs Revenue (loss) 0 0 12,000 12,000 0 (12,000 .) 20,000 32,000 12,000 44,000 40,000 (4,000 .) 30,000 48,000 12,000 60,000 60,000 0 40,000 64,000 12,000 76,000 80,000 4,000 60,000 96,000 12,000 108,000 120,000 12,000 80,000 128,000 12,000 140,000 160,000 20,000 100,000 160,000 12,000 172,000 200,000 28,000
  10. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (6) Total Revenue Revenues and costs ($ thousands) 200 Profit Total costs 160 120 BE Variable costs 80 40 Loss Fixed costs 20 40 60 80 100 120 Units produced and sold (thousands) Fixed costs ($12,000) Price ($2) Variable costs per unit ($1.60)
  11. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (7) EBIT = PQ – (VQ +F) = Q(PV) F Q(P −V ) EBIT / EBIT Q(P −V ) − F DOL = = Q Q / Q Q Q Q(P −V ) DOL = (9.3) Q Q(P −V ) − F 11
  12. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (8) Chia tử số và mẫu số của (9.3) cho (PV), ta được: Q(P −V ) (P −V ) Q DOL = = (9.4) Q Q(P −V ) − F Q − QBE P −V Q(P −V) S −V EBIT + F DOL = = = (9.5) S Q(P −V) − F S −V − F EBIT 12
  13. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (9) LN hoạt động của công ty A và B ở các mức Q khác nhau: Q Công ty A Công ty B 0 60.000 12.000 20.000 36.000 4.000 40.000 12.000 4.000 60.000 12.000 12.000 80.000 36.000 20.000 100.000 60.000 28.000 13
  14. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (10) DOL của công ty A ở các mức Q = 60.000: 60.000(2 − 0,8) DOL = = 6 60.000 60.000(2 − 0,8) − 60.000 DOL của công ty B ở các mức Q = 60.000: 60.000(2 −1,6) DOL = = 2 60.000 60.000(2 −1,6) −12.000 14
  15. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (FINANCIAL LEVERAGE)
  16. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (1) Cty C&T có VCSH hiện hành là 10 triệu USD (200.000 CP). Cty cần huy động thêm 5 triệu USD để mở rộng SXKD. Cty xem xét 3 phương án huy động vốn: (1) Phát hành CP thường, (2) phát hành trái phiếu với lãi suất 12 % và (3) phát hành CP ưu đãi với cổ tức 11%. EBIT hàng năm của Cty hiện tại là 1,5 triệu USD, nhưng nếu mở rộng SXKD Cty kỳ vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế thu nhập công ty 40%. Nếu sử dụng phương thứ nhất Cty sẽ phát hành thêm 100.000 CP (50 USD/CP). Tính EPS cho 3 phương án trên? 16
  17. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (2) (EBIT I)(1 t) PD EP S = NS I: Lãi phải trả hàng năm t: Thuế suất thuế thu nhập công ty PD: Cổ tức phải trả cho CP ưu đãi NS: Số lượng cổ phiếu thường 17
  18. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (3) Phương án tài trợ Chỉ tiêu CP thường Trái phiếu CP ưu đãi EBIT 2.700.000 2.700.000 2.700.000 I 600.000 EBT 2.700.000 2.100.000 2.700.000 Thuế thu nhập công ty 1.080.000 840.000 1.080.000 LN sau thuế 1.620.000 1.260.000 1.620.000 PD 550.000 LN dành cho CP thường 1.620.000 1.260.000 1.070.000 NS 300.000 200.000 200.000 EPS 5,40 6,30 5,35 18
  19. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (4) Có tồn tại một giá trị EBIT nào đó để cho EPS của các phương án tài trợ bằng nhau? ⇒ Điểm đó được gọi là điểm bàng quan (Indifference hoặc Financial leverage break even point) EBIT1,2 = Điểm bàng quan giữa 2 PA 1 và 2 I1,I2: Lãi phải trả hàng năm ứng với PA 1 và 2 PD1, PD2: Cổ tức CP ưu đãi ứng với PA 1 và 2 t: Thuế suất thuế thu nhập công ty NS 1, NS 2: Số CP thường ứng với PA 1 và 2 19
  20. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (5) (EBIT − I )(1−t) − PD (EBIT − I )(1−t) − PD 2,1 1 1 = 2,1 2 2 NS1 NS2 (EBIT − 0)(1−0,4) − 0 (EBIT −600.000)(1−0,4) − 0 2,1 = 2,1 300.000 200.000 EBIT1,2 = 1.800.000 USD 20
  21. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (3) Phương án tài trợ Chỉ tiêu CP thường Trái phiếu CP ưu đãi EBIT 1.800.000 1.800.000 2.700.000 I 600.000 EBT 1.800.000 1.200.000 2.700.000 Thuế thu nhập công ty 720.000 480.000 1.080.000 LN sau thuế 1.080.000 720.000 1.620.000 PD 550.000 LN dành cho CP thường 1.080.000 720.000 1.070.000 NS 300.000 200.000 200.000 EPS 3,60 3,60 5,35 21
  22. MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT VÀ EPS (6)  Nếu EBIT thấp hơn điểm bàng quang => Phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường tạo ra EPS cao hơn phương án tài trợ bằng nợ  Nếu EBIT vượt qua điểm bàng quang => Phương án tài trợ bằng nợ mang lại EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường 22
  23. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (1) Đòn bẩy tài chính đo lường mức độ sử dụng nợ của một công ty. Độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage – DFL) đo lường sự thay đổi của EPS trước sự thay đổi của EBIT. EPS/ EPS DFL = (9.6) EBIT / EBIT 23
  24. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (2) DFL trong trường hợp cấu trúc vốn gồm CP thường, nợ và CP ưu đãi. EBIT DFL= (9.7) EBIT−I −PD/(1−t) DFL trong trường hợp cấu trúc vốn gồm CP thường, và nợ. EBIT DFL= (9.8) EBIT− I 24
  25. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (3) DFL của phương án tài trợ bằng CP ưu đãi. 2.700.000 DFL = =1,51 2.700.000 2.700.000 − 550.000 /(1− 0,4) DFL của phương án tài trợ bằng nợ. 2.700.000 DFL = = 1,29 .2 700.000 2.700.000 − 600.000 25
  26. ĐỘ BẨY TỔNG HỢP DTL (1) Độ bẩy tổng hợp đo lường ảnh hưởng của thay đổi doanh thu hoặc sản lượng đến EPS. DTL = DOLxDFL (9.9) Q(P −V) (9.10) DTLQ = Q(P −V) − F − I −[]PD/(1−t) EBIT + F DTL = (9.11) S EBIT − I − []PD /(1− t) 26