Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 3: Phân tích kỹ thuật-công nghệ và môi trường - Trần Minh Hùng

pdf 19 trang Gia Huy 19/05/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 3: Phân tích kỹ thuật-công nghệ và môi trường - Trần Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_lap_va_tham_dinh_du_an_dau_tu_chuong_3_phan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 3: Phân tích kỹ thuật-công nghệ và môi trường - Trần Minh Hùng

  1. Chương 3 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu bài giảng - Tùy theo loại sản phẩm chúng ta có thể tiến hành đấu thầu lựa chọn quy trình công nghệ với máy mọc thiết bị hiện đại và giá cả hợp lý. - Hiểu được nguyên tắc cơ bản chọn địa điểm đầu tư, xây dự dự án. - Cách tính chi phí nguyên vật liệu của dự án. - Hiểu được sơ đồ GANTT trong việc lập và khai thác dự án. 1- Kỹ thật và công nghệ sản xuất 1.1- Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm dự án: - Thông qua tính chất cơ-lý-hóa của sản phẩm, hình dáng, kích thước, công dụng, mẫu mã, bao bì 1
  2. 1- Kỹ thật và công nghệ sản xuất 1.2- Phương pháp sản xuất (quy trình công nghệ) * Các yếu tố lựa chọn phương pháp: - Đặc điểm kỹ thật và chất lượng sản phẩm. - Chất lượng nguyên liệu sử dụng. - Vốn đầu tư ban đầu. - Trình độ tiếp nhận kỹ thật sản xuất của người lao động. 1- Kỹ thật và công nghệ sản xuất 1.2- Phương pháp sản xuất (quy trình công nghệ) * Các yêu cầu chủ yếu của phương pháp sản xuất: - Sản lượng có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. - Tận dụng các nguồn lực theo hướng công nghiệp hóa của đất nước. - Đảm bảo năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm thấp. 2
  3. 1- Kỹ thật và công nghệ sản xuất 1.3- Xác định nhu cầu về hệ thống máy móc thiết bị: * Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn: - Nhu cầu sản phẩm tương lai trên thị trường. - Qui mô và năng lực sản xuất. - Nguồn nguyên vật liệu. - Khả năng về tài chính. 2- Nguyên - nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu Là cơ sở cho chúng ta có kế hoạch mua vật liệu và tính toán chi phí sản xuất dự trù vốn lưu động hàng năm. 2.1- Chất lượng nguyên nhiên liệu: - Tính chất cơ-lý-hóa - So sánh nguyên vật liệu có cùng tính chất mà các DN sử dụng. - Xem xét nguyện vật liệu thay thế. - Chất lượng, và vật liệu phụ. 3
  4. 2- Nguyên - nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu 2.2- Nguồn và khả năng cung cấp - Hạn chế nhập ngoại. - Sự biến động giá cả. - Tài nguyên sẳn có - Trữ lượng khai thác - Nguồn NVL tự tạo: + Nhà đầu tư bỏ vốn khái thác từ khâu Nguyên vật liệu đến chế biến thành phẩm. + Nhà đầu tư bao tiêu toàn bộ NVL như ứng trước vốn, thu mua 2- Nguyên- nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu 2.3- Nhu cầu và khả năng đáp ứng NVL: VCD = Q x Dm VCD: Nguyên vật liệu cần dùng Q: Sản lượng Dm: Định mức tiêu hao. VDA = VCD + VDT VDA: Nguyên-vật liệu cho DA. VDT: Nguyên-vật liệu dự trữ. 4
  5. 2- Nguyên- nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu 2.4- Năng lương-nhiên liệu và các nhu cầu phục vụ cho sản xuất: VD: Nhu cầu điện cho sx: DSX : Nhu cầu điện cho một loại máy Dm : Định mức tiêu hao nhiên liệu M : Số máy Tm : Thời gian máy hoạt động. Km : Hệ số sử dụng máy bình quân Hd : Hiệu suất của động cơ điện. Ví dụ: Tính nhu cầu điện cho 1 tháng của một xí nghiệp may biết: Xí nghiệp có 500 máy may điện, định mức tiêu hao của mỗi máy là 1,5KW/h, thời gian hoạt động bình quân của mỗi máy là 10 giờ/ngày. Hệ số sử dụng máy bình quân là 95%. Hiệu suất của động cơ điện của máy là 85%. Giải 5
  6. 2- Nguyên- nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu 2.4- Năng lương-nhiên liệu và các nhu cầu phục vụ cho sản xuất: VD: Nhu cầu Nhiên liệu cho sx: DSX : Nhu cầu điện cho một loại máy Dm : Định mức tiêu hao nhiên liệu trong 1giờ M : Số máy, số thiết bị Tm : Thời gian máy hoạt động (giời). Ví dụ: Tính nhu cầu dầu diesel cho máy chính trong một chuyến của một chiếc tàu biển biết:Hành trình đi từ A-B có tải mất 12 giờ mức tiêu hao có tải là 0,46 tấn/giờ. Sau đó ngược lại đi từ B-A không tải mất 8 giờ mức tiêu hao có tải là 0,32 tấn/giờ, số máy chính trên tàu là 2 máy? Giải DNL(A-B) = 0,46 tấn/h x 2 x 12 = 11,04 tấn. DNL(B-A) = 0,32 tấn/h x 2 x 8 = 5,12 tấn. Vậy nhu cầu nhiên liệu cho chuyến = 11,04 + 5,12 = 16,16 tấn. 6
  7. 3- Địa điểm xây dựng 3.1- Địa điểm xây dựng qui mô, diện tích Cần nghiên cứu các lĩnh vực sau : – Chiến lược phân bố các vùng kinh tế của nhà nước. – Vấn đề cung ứng nguyên – vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. – Cơ sở hạ tầng tại địa điểm xây dựng. – Đất đai, mặt bằng bố trí dự án. – Xử lý chất phế thải. – Vấn đề kinh tế – xã hội. 3- Địa điểm xây dựng 3.2- Giải pháp tổ chức xây dựng – Sử dụng đất đai: + Mặt bằng tổng thể của dự án. + Mặt bằng sản xuất của dự án. + Tổ chức thi công dự án. – Tiết kiệm chi phí xây dựng phù hợp với khả năng thời gian của dự án. 7
  8. Các bản vẽ tổng thể tham khảo 8
  9. TRƯỜNG THCS DÂN LẬP LÝ THÁI TỔ: -Diện tích khu đất: 6.170 m2. -Diện tích xây dựng khối lớp học: 848 m2. -Diện tích xây dựng khối nhà hiệu bộ: 258 m2. -Diện tích để xe giáo viên: 221 m2. -Tổng diện tích xây dựng khối phục vụ: 890 m2(nhà ăn, nghỉ bán trú, giáo dục thể chất) -Mật độ xây dựng: 32%. -Hệ số sử dụng đất: 0.8 -Tổng diện tích sàn công trình.: 5.125 m2 -Tổng số lớp học theo lớp: 24 lớp -Tổng số lớp học chuyên đề 06 lớp -Tổng số học sinh 1 lớp 24 – 30 h/s -Tổng số học sinh: 576 – 720 h/s 9
  10. 3- Địa điểm xây dựng 3.2- Vị trí an toàn và thuận tiện giao thông Về mặt lợi ích vận chuyển với hệ thống vận chuyển, cơ sở hạ tấng, địa lý tư nhiên và môi sinh; kiến trúc công trình cho phép và khả năng mở rộng nhà máy trong tương lai 4- Sơ đồ GANTT - Là một kỹ thuật trực quan để lập kế hoạch dự án, theo dõi quá trình sử dụng các nguồn lực, tiến độ thực hiệncác công việc của dự án. - Ra đời vào năm 1918 bởi HENRRY GANTT. - Nội dung của phương pháp là việc xác định một cách tốt nhất thứ tự thực hiện các công việc khác nhau của một dự án trong một thời kỳ xác định. - Đây là công cụ thường dùng nhất trong lập kế hoạch,quản lý thời gian. 16
  11. Biểu đồ Gantt Các hoạt động Công cụ lập kế hoạch được biểu diễn trên trục tung, thời gian - Cho biết thứ tự, độ thực hiện cáccông dài, thời điểm bắt việc thực hiện trên đầu và kết thúc từng trục hoành hoạt động. - Tổng thời gian cần thiết để thực hiện Ứng dụng dự án * Đơn giản * Các dự án ít công việc Ngày bắt Ngày kết Số ngày đã Số ngày TT Công việc đầu thúc thực hiền còn lại 1 Công việc 1 25/04/10 07/07/10 11 62 2 Công việc 2 01/05/10 20/06/10 5 45 3 Công việc 3 17/03/10 01/07/10 50 56 4 Công việc 4 25/05/10 20/06/10 0 45 5 Công việc 5 29/04/10 01/08/10 7 87 6 Công việc 6 04/04/10 07/07/10 32 62 17
  12. Công việc Công việc 1 Công việc 2 Công việc 3 Công việc 4 Công việc 5 Công việc 6 * Câu hỏi ôn tập Chương 3: 1/- Anh chị Phân tích các căn cứ lựa chọn địa điểm đầu tư? 2/- Ý nghĩa của sơ đồ GANTT trong dự án? 18
  13. Tiếp tục chuyên đề sau: 19