Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Kim Thoa

ppt 324 trang cucquyet12 7850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tien_te_ngan_hang_nguyen_kim_thoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Kim Thoa

  1. TIỀN TỆ NGÂN HÀNG SỐ tín chỉ: 02 GV: NGUYỄN KIM THOA
  2. NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1 : Đại cương về tiền tệ Chương 2 : Hệ thống ngân hàng Chương 3 : Đại cương về tín dụng Chương 4 : Thị trường tài chính Chương 5 : Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại Chương 6 : Hoạt động huy động vốn
  3. NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 7 : Hoạt động cấp tín dụng Chương 8 : Hoạt động thanh tốn qua ngân hàng Chương 9 : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Chương 10: Ngân hàng trung ương và nghiệp vụ phát hành tiền Chương 11: Lạm phát Chương 12: Chính sách tiền tệ quốc gia.
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP - TS. Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2006. - GS. TS. Dương Thị Bình Minh – TS. Sử Đình Thành, Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, 2004 . PGS. TS. Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng, Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ, NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM, năm 2006. - Tất cả các tài liệu cĩ liên quan đến mơn học.
  5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 1. Điểm đánh giá quá trình: trọng số 40% + Kiểm tra thường xuyên + Thảo luận và làm bài tập + Thi giữa học phần 2. Điểm kết thúc học phần: trọng số 60%
  6. THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ◼ HÌNH THỨC: Trắc nghiệm ◼ THỜI GIAN: 60 phút ◼ Khơng sử dụng tài liệu
  7. CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 7
  8. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ II. CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 8
  9. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1. Vai trị của tiền tệ * Giai đoạn đầu (phái trọng thương): Tiền đồng nghĩa với sự giàu cĩ * Giai đoạn thứ hai (Phái trọng nơng): Tiền chỉ là một thứ hư tưởng * Giai đoạn thứ ba (đầu thế kỷ 19): - Tiền tệ đĩng vai trị quan trọng với sự phát triển của nền kinh tế - Là động lực thúc đẩy nền KT phát triển. 9
  10. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ a/ Thước đo giá trị 1 mét vải = 50.000 đ 1 chiếc xe = 10.000.000 đ Đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định thơng qua 2 yếu tố: - Tên gọi của đơn vị tiền tệ - Hàm lượng kim loại quy định trong đơn vị tiền tệ đĩ. 10
  11. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ a/ Thước đo giá trị Để làm tốt chức năng đo lường giá trị thì đơn vị tiền tệ của một quốc gia phải: - Cĩ giá trị nội tại của nĩ - Giá trị của đơn vị tiền tệ phải ổn định. 11
  12. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ b/ Phương tiện trao đổi Tiền làm trung gian trong trao đổi: H – T – H’ → Khiến cho quá trình mua và bán cĩ thể tách rời nhau về khơng gian và thời gian. 12
  13. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ b/ Phương tiện trao đổi Điều kiện để tiền tệ thực hiện tốt chức năng trung gian trao đổi: - Sức mua của nĩ phải ổn định - Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ - Cơ cấu tiền phải hợp lý. 13
  14. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ c/ Phương tiện tích lũy Ưu điểm của tích lũy bằng tiền so với tích lũy bằng hiện vật: - Dễ cất giữ và bảo quản - Cĩ thể sinh lợi - Dễ dàng huy động vào thanh tốn khi cần. 14
  15. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 2. Chức năng của tiền tệ d/ Phương tiện thanh tốn Nhờ cĩ chức năng thanh tốn, quan hệ tín dụng cĩ thể thực hiện được dưới hình thái tiền tệ và dễ dàng thỏa thuận giao dịch hơn là dưới hình thái hiện vật. 15
  16. I. VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 3. Khái niệm tiền tệ Hàng hĩa nào thực hiện được các chức năng: - Thước đo giá trị - Phương tiện trao đổi - Phương tiện tích lũy - Phương tiện thanh tốn Tiền tệ 16
  17. II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ KHƠNG KIM LOẠI 1. HĨA TỆ KIM LOẠI TIỀN KIM Khả hốn 2. TÍN TỆ LOẠI TIỀN GIẤY Bất khả hốn 3. BÚT TỆ 4. TIỀN ĐIỆN TỬ 17
  18. III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 1. Khái niệm chế độ tiền tệ Là hình thức tổ chức lưu thơng tiền tệ của một quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa trên một căn bản nhất định Căn bản là bản vị tiền tệ: là cái mà người ta dựa vào đĩ để định nghĩa đơn vị tiền tệ Bản vị tiền tệ: hàng hĩa, bạc, vàng, ngoại tệ. 18
  19. III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 2. Chế độ đơn bản vị bạc và chế độ đơn bản vị vàng - Đơn vị tiền tệ được định nghĩa theo bạc hoặc vàng - Tự do đem bạc, vàng đổi lấy tiền cho lưu hành - Tự do đem tiền đổi lấy bạc, vàng - Bạc, vàng tư do lưu thơng ra nước ngồi và ngược lại - Giá trị ghi trên đồng tiền bằng đúng kim loại đúc thành tiền. 19
  20. III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 3. Chế độ song bản vị Bạc và vàng đều được sử dụng làm tiền tệ lưu hành song song nhau, đều cĩ giá trị thanh tốn theo một tương quan do nhà nước ấn định - Tự do đem vàng, bạc đổi lấy tiền - Cĩ tỷ lệ tương quan pháp định cố định giữa giá trị của vàng và giá trị của bạc - Cả vàng và bạc đều cĩ giá trị thanh tốn như nhau. 20
  21. III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 4. Chế độ bản vị ngoại tệ Là chế độ tiền tệ trong đĩ đơn vị tiền tệ của một quốc gia nào đĩ được định nghĩa theo một ngoại tệ nhất định - Xu hướng sử dụng ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế thay cho vàng - Hình thành các khu vực tiền tệ: đồng bảng Anh, đồng dollar Mỹ, đồng franc Pháp. 21
  22. IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Vàng - Đĩng vai trị quan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế trước những năm 1930, vì: + Bền, dễ cất trữ, dễ di chuyển + Dễ chấp nhận + Dễ phân chia thành đơn vị + Cĩ sức mua đảm bảo và ổn định lâu dài - Các nước cam kết giữ vững giá trị đồng tiền so với vàng. 22
  23. IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Vàng - Dần mất đi địa vị quan trọng, các nước chuyển sang sử dụng ngoại tệ trong hệ thống tiền tệ quốc tế + Khối lượng vàng sản xuất bị hạn chế + Bất tiện trong vận chuyển, bảo quản + Sự xuất hiện của các khu vực tiền tệ. 23
  24. IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2. Ngoại tệ Để trở thành tiền tệ trong giao dịch quốc tế: - Quốc gia phải chiếm tỷ trọng lớn trong mậu dịch quốc tế - Phải cĩ thị trường tài chính phát triển - Đồng tiền phải cĩ sức mua ổn định và tỷ giá hối đối ổn định Trước thế chiến thứ II: bảng Anh Sau thế chiến thứ II: dollar Mỹ. 24
  25. * Hệ thống tiền tệ theo Thỏa ước Bretton Woods (1946 – 1971): - Các nước cam kết duy trì tỷ giá cố định đồng tiền nước mình so với dollar Mỹ - Giá vàng cố định: 35 USD/ounce - Sự ổn định tỷ giá, loại bỏ sự bất ổn trong giao dịch buơn bán và đầu tư quốc tế Sau 25 năm, hệ thống tiền tệ theo thỏa ước Bretton Woods sụp đổ do Mỹ khơng duy trì được sự ổn định giá vàng. 25
  26. IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3. Bút tệ SDR – (Special Drawing Right) - Được Quỹ tiền tệ quốc tế sáng lập năm 1968 đĩng vai trị là một bộ phận trong dự trữ quốc tế của các nước thành viên - SDR như là một đồng tiền "danh nghĩa" vì nĩ khơng cĩ hình dạng vật chất cụ thể, được IMF tạo ra và tồn tại dưới dạng các khoản mục kế tốn đặc biệt do quỹ quản lý. 26
  27. IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3. Bút tệ SDR – (Special Drawing Right) - SDR được định nghĩa như là một rổ tiền tệ thế giới và được định giá bằng số bình quân gia quyền của các đồng tiền mạnh như đơ la Mỹ, Bảng Anh, Euro và Yên Nhật - Được sử dụng như là một đơn vị tiền tệ quốc tế - Làm dự trữ quốc tế, cĩ khả năng chuyển đổi ra ngoại tệ mạnh. 27
  28. IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 4. Đồng tiền chung châu Âu (EURO) - Các cơng ty giao dịch kinh doanh với hầu hết các nước trong Liên Minh Châu Âu bằng một loại tiền tệ - Khi di chuyển trong khu vực đồng euro chỉ cần đổi tiền một lần - Khi mua sắm trong khu vực euro giá cả được niêm yết bằng một loại tiền. 28
  29. CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 29
  30. I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1. Lịch sử hình thành ngân hàng 1.1. Sự hình thành NH - Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do nhà thờ tổ chức - Về sau, hoạt động NH được tổ chức trong 3 khu vực: nhà thờ, khu vực tư và khu vực cơng. 30
  31. I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.2. Giai đoạn phát triển 1.2.1. Từ thế kỷ 15 – 18: - Các NH hoạt động độc lập - Chức năng: nhận ký thác, chiết khấu, phát hành giấy bạc, dịch vụ tiền tệ 31
  32. I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.2. Giai đoạn phát triển 1.2.2. Từ thế kỷ 18 – 20: Nhà nước can thiệp vào hoạt động NH, hình thành hệ thống NH: - Ngân hàng phát hành - Ngân hàng trung gian 1.2.3. Từ đầu thế kỷ 20 đến nay: - Cơ chế một NH phát hành - Từ khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933: NH phát hành thuộc sở hữu nhà nước. 32
  33. I. NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 2. Vai trị của NH đối với nền KT - Điều tiết lưu thơng tiền tệ - Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. 33
  34. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 1. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung Hệ thống NH được tổ chức: - Như là hệ thống NH một cấp - Mang tính độc quyền nhà nước - Thống nhất từ trung ương đến địa phương. 34
  35. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường Hệ thống NH được tổ chức gồm 2 cấp: NH TRUNG ƯƠNG (NHTW) Central Bank NH TRUNG GIAN (NHTG) Intermediary Bank 35
  36. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.1. Ngân hàng trung gian a/ Khái niệm Ngân hàng: Là những tổ chức thực hiện các hoạt động: nhận ký thác, chiết khấu, cho vay và các dịch vụ tài chính khác: chuyển tiền, thanh tốn, bảo lãnh 36
  37. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.1. Ngân hàng trung gian a/ Khái niệm Trung gian: - Giữa NHTW với cơng chúng - Tín dụng giữa người cho vay và người đi vay - Thanh tốn giữa người trả tiền và người thụ hưởng. 37
  38. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.1. Ngân hàng trung gian b/ Các loại hình NHTG NH THƯƠNG MẠI NH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NH ĐẶC BIỆT 38
  39. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương a/ Sự cần thiết phải cĩ NHTW - Cĩ sự ràng buộc về tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất - Làm chỗ dựa vững chắc cho cả hệ thống NHTG. 39
  40. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương b/ Nguồn gốc và lịch sử hình thành ngân hàng trung ương * Giai đoạn ngân hàng phát hành - Được chính phủ giao nhiệm vụ phát hành tiền tệ - Do những NHTM quan trọng đảm nhận → Nhà nước khĩ kiểm sốt tổng số tiền tệ trong lưu thơng → hoạt động của nền kinh tế dễ bị rối loạn Phải tập trung việc phát hành tiền vào một đầu mối duy nhất. 40
  41. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương b/ Nguồn gốc và lịch sử hình thành ngân hàng trung ương * Giai đoạn quốc hữu hĩa NH phát hành thành NHTW - Do yêu cầu quản lý tiền tệ, tín dụng của chính phú - Mâu thuẫn quyền lợi giữa tư nhân với quốc gia Sự ra đời của NHTW. 41
  42. II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH TRÊN TG 2. Trong nền kinh tế thị trường 2.2. Ngân hàng trung ương c/ Một số NHTW tiêu biểu - Ngân hàng Anh quốc - Ngân hàng Pháp quốc. 42
  43. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 1. Tổ chức hệ thống NH trước năm 1987 Do sản xuất hàng hĩa chưa phát triển, NH ra đời muộn và hoạt động non yếu: - Ít về số lượng, nhỏ về quy mơ - Kém về tổ chức hoạt động và nghiệp vụ. 43
  44. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 2. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1987- 1990 Ngày 26/3/1987 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định số 53/HĐBT chuyển hoạt động NH sang kinh doanh XHCN và tổ chức thành 2 hệ thống: - Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng chuyên doanh. 44
  45. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 2. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1987- 1990 Tuy nhiên: - Tổ chức hệ thống NH chưa cĩ hệ thống pháp lý điều chỉnh khiến NHNN và NH chuyên doanh lúng túng trong điều hành - Hệ thống NH cịn mang tính chất độc quyền Nhà nước → Phải cải tổ hệ thống NH Việt Nam. 45
  46. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay - 23/5/1990, Nhà nước ban hành pháp lệnh: + PL NH Nhà nước + PL Các tổ chức tín dụng - Sau 7 năm thực hiện, đã được sửa đổi và bổ sung thành: + Luật NH Nhà nước Việt Nam + Luật Các tổ chức tín dụng. 46
  47. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay - Do Quốc hội thơng qua ngày 12/12/1997 và cơng bố ngày 26/12/1997, theo đĩ hệ thống NH ở VN bao gồm: + NHNN VN đĩng vai trị là NHTW + Các tổ chức tín dụng đĩng vai trị định chế tài chính trung gian. 47
  48. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) a/ Chức năng của NHNN - Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH - Phát hành tiền - Cung cấp dịch vụ NH cho các TCTD - Làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ. 48
  49. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) b/ Tổ chức của NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một pháp nhân, đặt trụ sở tại Thủ Đô Hà Nội và có các chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh, thành phố trong cả nước. Hoạt động ngân hàng Nhà nước đặt dưới quyền điều hành của thống đốc ngân hàng Nhà nước _ Thành viên của Hội đồng chính phủ. 49
  50. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) c/ Hoạt động của NHNN * Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia - Điều hành các cơng cụ thực hiện CSTT - Báo cáo kết quả thực hiện CSTT 50
  51. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) c/ Hoạt động của NHNN * Phát hành tiền giấy và tiền kim loại - Xác định số lượng, cơ cấu tiền - In, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu hủy - Xử lý tiền rách nát, hư hỏng, thu hồi thay thế tiền 51
  52. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) c/ Hoạt động của NHNN * Hoạt động tín dụng - Cho các tổ chức tín dụng vay - Tạm ứng để bù đắp thiếu hụt ngân sách. 52
  53. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) c/ Hoạt động của NHNN * Mở tài khoản - Được mở TK ở NH nước ngồi, các TCTD và tiền tệ quốc tế - Mở TK và thực hiện giao dịch cho các TCTD trong nước, Kho bạc NN, các TCTD quốc tế. 53
  54. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) c/ Hoạt động của NHNN * Hoạt động thanh tốn và ngân quỹ * Hoạt động ngoại hối * Hoạt động thơng tin. 54
  55. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.2. Các tổ chức tín dụng (TCTD) a/ Các loại hình TCTD - Các TCTD hoạt động ngân hàng - Các TCTD phi ngân hàng 55
  56. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.2. Các tổ chức tín dụng (TCTD) b/ Hoạt động của các TCTD - Huy động vốn: nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác; vay vốn - Hoạt động tín dụng: cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cho vay, bảo lãnh 56
  57. III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NH Ở VIỆT NAM 3. Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay 3.2. Các tổ chức tín dụng (TCTD) b/ Hoạt động của các TCTD - Dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ: mở tài khoản, thu chi tiền, thanh tốn quốc tế - Các hoạt động khác: gĩp vốn, mua cổ phần, kinh doanh ngoại hối và vàng, kinh doanh bất động sản, tư vấn 57
  58. CHƯƠNG 3 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÍN DỤNG 58
  59. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG 1. Khái niệm tín dụng Một quan hệ được xem là quan hệ tín dụng: - Cĩ sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn - Sự chuyển nhượng cĩ thời hạn - Cĩ kèm theo chi phí. 59
  60. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG 2. Sự ra đời của tín dụng - Gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hĩa - Xuất phát từ nhu cầu bù đắp thiếu hụt tiền bạc trong SXKD hoặc trong cuộc sống. 60
  61. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG 3. Sự phát triển của tín dụng Tín dụng nặng lãi: - Ra đời rất sớm - Xuất phát từ rủi ro trong cuộc sống hoặc đảm bảo SX - Lãi suất cho vay rất cao: + Kìm hãm sản xuất + Làm bần cùng và phân hĩa giai cấp. 61
  62. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG 3. Sự phát triển của tín dụng Tín dụng nặng lãi: - Vẫn tồn tại đến ngày nay do sự chậm phát triển của các hình thức tín dụng khác Trong nền kinh tế thị trường quan hệ tín dụng ngày càng phát triển: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng. 62
  63. II. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG * Bản chất: Thể hiện mối quan hệ xã hội giữa người cho vay và người đi vay * Chức năng: - Phân phối lại vốn - Thúc đẩy SXKD phát triển. 63
  64. III. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 1. Căn cứ vào chủ thể tham gia: - Tín dụng thương mại - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng Nhà nước - Tín dụng quốc tế 64
  65. III. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 2. Căn cứ vào thời hạn: - Cho vay ngắn hạn: 5 năm 3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm: - Cho vay khơng cĩ bảo đảm - Cho vay cĩ bảo đảm 65
  66. III. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 4. Căn cứ vào phương thức cho vay: - Cho vay theo mĩn - Cho vay theo hạn mức tín dụng 5. Căn cứ vào phương thức hồn trả nợ: - Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn - Cho vay trả gĩp - Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng cĩ kỳ hạn. 66
  67. IV. LỢI TỨC VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG 1. Khái niệm Lợi tức tín dụng là lãi trả cho việc sử dụng vốn vay Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và doanh số cho vay: - Là giá cả của tín dụng - Được xác định thơng qua quan hệ cung cầu vốn trên thị trường. 67
  68. IV. LỢI TỨC VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG 2. Tác dụng của lãi suất Là cơng cụ của chính sách tiền tệ: - Nền KT suy thối, NHTW hạ lãi suất - Nền KT lạm phát, NHTW tăng lãi suất - Nền KT bình thường, NHTW theo đuổi chính sách lãi suất hợp lý: + Khuyến khích tiết kiệm + Khuyến khích sản xuất I < R < P 68
  69. V. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Lý thuyết cổ điển về lãi suất - Xây dựng từ TK 18, 19 bởi nhà KT người Anh, Áo và Fisher phát triển thêm - Lãi suất được quyết định bởi hai yếu tố: cung tiền tiết kiệm và cầu vốn. 69
  70. 1. Lý thuyết cổ điển về lãi suất 1.1. Cung tiền tiết kiệm Cung tiền tiết kiệm chủ yếu bao gồm từ: Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Thu nhập Lợi nhuận HĐ Lãi suất Chính sách phân phối Lãi suất 70
  71. Lãi suất (%/năm) 10 5 Doanh số tiết kiệm 0 100 150 Quan hệ giữa lãi suất và cung tiết kiệm 71
  72. 1. Lý thuyết cổ điển về lãi suất 1.2. Cầu vốn đầu tư Cầu vốn đầu tư chủ yếu là từ doanh nghiệp và một phần của chính phủ Nhu cầu vốn đầu tư cĩ quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất Lãi suất (%/năm) 10 5 Doanh số vay 0 10 15 72 0 0
  73. 1. Lý thuyết cổ điển về lãi suất Tác động qua lại giữa cung tiết kiệm và cầu vốn đầu tư quyết định lãi suất trên TTTC Lãi suất cân bằng được quyết định khi nào cung tiết kiệm bằng cầu vốn đầu tư Lãi suất (%/năm) Cung tiết kiệm iE Cầu đầu tư Doanh số QE 73
  74. 1. Lý thuyết cổ điển về lãi suất Giải thích lãi suất trong dài hạn * Ưu điểm: Lý giải được sự quyết định lãi suất một cách đơn giản, dễ hiểu * Nhược điểm: - Khơng đề cập những yếu tố khác ngồi cung tiết kiệm và đầu tư - Ngày nay, thu nhập đĩng vai trị quan trọng hơn trong quyết định tiết kiệm - Ngồi DN, chính phủ và người tiêu dùng cũng là bộ phận đi vay khá lớn. 74
  75. 2. Lý thuyết thanh khoản về lãi suất - Tổng cầu tiền tệ: giao dịch, dự phịng, đầu cơ - Tổng cung tiền tệ - Lãi suất được quyết định khi cung và cầu tiền tệ bằng nhau → Là cách tiếp cận ngắn hạn về sự quyết định lãi suất. 75
  76. Lãi suất Tổng cung tiền tệ iE Tổng cầu tiền tệ Số lượng cung và cầu tiền tệ Sự cân bằng lãi suất theo lý thuyết thanh khoản về lãi suất 76
  77. 3. Lý thuyết tín dụng về sự quyết định lãi suất Lãi suất phi rủi ro được quyết định bởi 2 yếu tố là cung và cầu tín dụng - Cầu tín dụng: doanh nghiệp, người tiêu dùng, chính phủ, người nước ngồi trên thị trường nội địa - Cung tín dụng: tiền tiết kiệm, tiền dự trữ, tiền tạo ra bởi hệ thống NH, tiền cho vay trên thị trường nội địa của các cá nhân và tổ chức nước ngồi. 77
  78. Lãi suất (%/năm) Cung tín dụng iE Cầu tín dụng Doanh số 0 QE Sự quyết định lãi suất theo lý thuyết tín dụng 78
  79. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất phi rủi ro và LIBOR 1.1. Lãi suất phi rủi ro - Áp dụng cho đối tượng vay khơng cĩ rủi ro mất khả năng hồn trả nợ vay - Lãi suất tín phiếu kho bạc. 79
  80. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất phi rủi ro và LIBOR 1.2. Lãi suất huy động vốn Rd = Rf + Rtd Rd: ls huy động vốn Rf: ls phi rủi ro Rtd: tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng 80
  81. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất phi rủi ro và LIBOR 1.3. Lãi suất cơ bản - Do NHNN cơng bố - Hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu tín dụng trên thị trường liên ngân hàng Rcb = Rd + RTN RTN: tỷ lệ thu nhập do đầu tư của NH. 81
  82. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất phi rủi ro và LIBOR 1.4. Cách xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất cơ bản R = Rcb + Rth + Rct Rth: tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn Rct: tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh 82
  83. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất phi rủi ro và LIBOR 1.5. Cách xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất LIBOR hoặc SIBOR - Đối với các khoản tín dụng bằng USD - LIBOR : London Interbank Offer Rate - SIBOR: Singapore Interbank Offer Rate R = LIBOR + Rth + Rtd 83
  84. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT 1. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất phi rủi ro và Libor 1.6. Xác định lãi suất hiệu dụng dựa vào lãi suất danh nghĩa - Lãi suất mà NH cơng bố khi huy động vốn hay cho vay là LS danh nghĩa - LS mà khách hàng được hưởng hay phải trả là LS hiệu dụng → Cĩ sự khác biệt là do cách tính lãi và nhập lãi vào vốn gốc tạo ra. 84
  85. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 1. Giới thiệu chung Cịn được gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phịng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay - Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm - Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu - Cĩ đầy đủ cơ sở pháp lý. 85
  86. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.1. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp - Thế chấp bất động sản + Là những tài sản khơng di dời được + Giá trị tài sản thế chấp bao gồm: giá trị của tài sản, hoa lợi, lợi tức và các trái quyền từ BĐS + Hợp đồng thế chấp cĩ chứng nhận của Phịng cơng chứng. 86
  87. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.1. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp - Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất Chỉ cĩ cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế mới cĩ thể sử dụng quyền sử dụng đất làm tài sản thế chấp vay vốn NH. 87
  88. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.2. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ Động sản cầm cố gồm: loại khơng cần đăng ký quyền sở hữu, loại cần đăng ký quyền sở hữu. 88
  89. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.2. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố - Loại TS khơng đăng ký quyền sở hữu: phải được giao nộp cho bên cho vay - Loại TS cĩ đăng ký quyền sở hữu: thỏa thuận để bên cầm cố giữ hoặc giao cho bên thứ ba giữ. 89
  90. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.3. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay Là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đĩ Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi một phần hoặc tồn bộ khoản cho vay của NH. 90
  91. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.3. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay Áp dụng trong các trường hợp sau: - Chính phủ, Thủ tướng CP quyết định giao cho NH cho vay - NH cho vay trung, dài hạn các dự án đầu tư phát triển SXKD với điều kiện khách hàng cĩ tín nhiệm, cĩ khả năng tài chính, dự án khả thi, vốn tự cĩ tối thiểu bằng 50% vốn đầu tư. 91
  92. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.4. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc khơnh thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ. 92
  93. VII. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 2.4. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh Bảo lãnh cĩ thể chia thành hai loại: - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba - Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đồn thể chính trị - xã hội. 93
  94. CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 94
  95. I. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ Một hệ thống kinh tế gồm cĩ ba loại thị trường cơ bản sau: - TT các yếu tố sản xuất - TT sản phẩm - TT tài chính 95
  96. II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2.1. Khái niệm tài sản tài chính Tài sản là bất cứ vật sở hữu nào cĩ giá trị trong trao đổi Tài sản gồm: - Tài sản hữu hình - Tài sản vơ hình Tài sản tài chính là một dạng điển hình của tài sản vơ hình: tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, 96
  97. II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2.2. Định giá tài sản tài chính Nguyên tắc: “giá trị của tài sản tài chính bằng hiện giá của thu nhập tiền tệ kỳ vọng”. Quy trình định giá: - Ước lượng dịng ngân lưu kỳ vọng thu được từ TSTC - Quyết định lãi suất chiết khấu thích hợp - Tính hiện giá dịng ngân lưu. 97
  98. II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2.2. Định giá tài sản tài chính Khi quyết định lãi suất chiết khấu cần lưu ý đến mức độ rủi ro của từng loại TSTC - Rủi ro tín dụng - Rủi ro sức mua tiền tệ - Rủi ro hối đối - Rủi ro lãi suất. 98
  99. II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2.3. Chức năng của tài sản tài chính - Chức năng chuyển dịch vốn thặng dư để đầu tư vào tài sản hữu hình - Chức năng phân tán rủi ro đầu tư tài sản hữu hình cho các nhà đầu tư tài sản tài chính. 99
  100. II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 2.4. Tính chất của tài sản tài chính - Tính tiền tệ - Tính cĩ thể phân chia giá trị - Tính cĩ thể chuyển đổi thành tiền - Tính cĩ thời hạn - Tính thanh khoản - Tính cĩ thể chuyển đổi - Tính đối hối - Tính sinh lợi - Tính phức hợp - Tính chịu thuế. 100
  101. III. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Hầu hết các DN trong quá trình hoạt động đều gắn liền với hệ thống tài chính, gồm: - Thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính - Các cơng cụ tài chính. 101
  102. III. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Đơn vị Thị trường Đơn vị thiếu thặng dư TC hụt vốn: vốn: -Hộ gia đình -Hộ gia đình Huy động vốn Phân bổ vốn -Các nhà -Các nhà đầu tư tổ đầu tư tổ chức chức TCTC trung gian -Các DN -Các DN -Chính phủ -Chính phủ -Nhà đầu tư -Nhà đầu tư nước ngồi nước ngồi Phân bổ và huy động vốn qua HTTC 102
  103. IV. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4.1. Khái niệm thị trường tài chính TTTC là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, Thành phần tham gia giao dịch: hộ gia đình, DN, các tổ chức tài chính trung gian, chính phủ. 103
  104. IV. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4.2. Vai trị của TTTC - Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán để quyết định giá cả TSTC - Cung cấp tính thanh khoản cho nhà đầu tư - Giúp tiết kiệm được chi phí thơng tin, nghiên cứu và tìm hiểu thị trường để mua bán các loại TSTC. 104
  105. IV. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 4.3. Phân loại TTTC - Thị trường tiền tệ và thị trường vốn - Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp - Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung 105
  106. V. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 5.1. Tổ chức nhận ký thác - Là loại hình chủ yếu của các tổ chức TC - Nhận ký thác từ đơn vị thặng dư vốn và cung cấp tín dụng cho đơn vị thiếu hụt vốn - Bao gồm: + Ngân hàng thương mại + Tổ chức tiết kiệm + Hiệp hội tín dụng. 106
  107. V. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 5.2. Tổ chức khơng nhận ký thác Khơng huy động vốn bằng hình thức nhận ký thác mà bằng hình thức khác như phát hành tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu Bao gồm: - Cơng ty tài chính - Quỹ đầu tư hỗ tương - Cơng ty chứng khốn - Cơng ty bảo hiểm - Quỹ hưu bổng. 107
  108. VI. CÁC LOẠI HÀNG HĨA TRÊN TTTC Cơng cụ trên thị trường vốn: - Trái phiếu - Chứng khốn cầm cố bất động sản - Cổ phiếu Cơng cụ trên thị trường tiền tệ: - Tín phiếu kho bạc - Chứng chỉ tiền gửi - Tín phiếu cơng ty - Chấp thuận của ngân hàng 108
  109. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TTTC hiệu quả là TTTC trong đĩ giá hiện tại của TSTC phản ánh đầy đủ mọi thơng tin cĩ liên quan Cĩ 3 mức độ hiệu quả của thị trường: - Hình thức hiệu quả yếu: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ kết quả giá cả trong quá khứ - Hình thức hiệu quả trung bình: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cả những thơng tin được cơng bố. 109
  110. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - Hình thức hiệu quả mạnh: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cả thơng tin kể cả thơng tin quá khứ, thơng tin cơng bố lẫn thơng tin nội gián. 110
  111. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VD: Giả sử cổ phiếu MU của CLB Manchester United đang giao dịch ở mức giá 20 bảng và giá CP MU rất nhạy cảm với mọi thơng tin cĩ liên quan đến kết quả thi đấu của CLB MU, đặc biệt là phong độ thi đấu của David Beckhamp. Vào hơm D.B ra sân khơng may bị chấn thương gãy chân phải. Thơng tin này cĩ ảnh hưởng hay khơng, ảnh hưởng mạnh hay yếu đến giá CP MU tùy thuộc vào hình thức hiệu quả của thị trường. 111
  112. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH * Với hình thức hiệu quả yếu: Giá CP MU vẫn khơng giảm mặc dù khi chứng kiến trên sân ai cũng biết chuyện D.B bị gãy chân rồi. Điều này cĩ nghĩa là: Giá CP khơng phản ánh được thơng tin cĩ liên quan vừa mới xảy ra mà chỉ phản ánh được thơng tin quá khứ, tức lúc D.B chưa bị gãy chân. 112
  113. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH * Với hình thức hiệu quả trung bình: Giá CP MU hơm sau sẽ giảm xuống nếu như chuyện D.B gãy chân được cơng bố hoặc được đăng tải trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Sự giảm giá CP MU cho thấy rằng: Giá CP MU cĩ phản ứng lại với thơng tin D.B bị gãy chân khi thơng tin này được cơng bố. 113
  114. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH * Với hình thức hiệu quả mạnh: Giá CP MU giảm ngay lập tức dù rằng thơng tin về chấn thương của D.B chưa được cơng bố. Ngay lúc biết D.B bị gãy chân HLV đội MU điện ngay cho nhà mơi giới của ơng và ra lệnh bán ngay một số lượng CP với giá 20 bảng. Nhà mơi giới trả lời “Tơi lấy làm tiếc thưa Ngài, giá CP MU hiện tại chỉ cịn 15 bảng”. Giá CP MU đã phản ánh ngay lập tức thơng tin D.B bị gãy chân dù rằng chưa ai cơng bố thơng tin này. 114
  115. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH * Tại sao cần cĩ thị trường hiệu quả? - Trong thị trường hiệu quả mạnh khơng ai cĩ thể lợi dụng ưu thế hơn về thơng tin để chiến thắng người khác → Giao dịch trên TTTC được minh bạch và cơng bằng hơn. 115
  116. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - Nếu thị trường hiệu quả yếu sẽ cĩ người lợi dụng được ưu thế thơng tin để kiếm lợi nhuận → Nhà đầu tư tham gia thị trường chẳng khác nào tham gia chơi một canh bạc mà trong đĩ kẻ “ăn gian” chưa được phát hiện Rất cần một TTTC hiệu quả. 116
  117. VII. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH * Làm thế nào để thị trường hiệu quả? Thị trường hiệu quả phụ thuộc vào: - Mức độ phát triển của nền kinh tế - Mức độ phát triển của TTTC, nhất là yếu tố quy mơ và sự tự do hĩa thị trường + Quy mơ nhỏ làm thị trường khơng hồn hảo + Sự tự do hĩa thị trường khiến thị trường hấp dẫn hơn vì cĩ sự tương đồng giữa lợi nhuận và rủi ro. 117
  118. CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 118
  119. I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NHTM 1.1. Định nghĩa NHTM - Phát biểu ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ - Nêu lên được 3 mục tiêu: + Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền + Bảo vệ nghề ngân hàng + Bảo vệ chính sách tiền tệ quốc gia - Được ghi vào luật ngân hàng. 119
  120. I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NHTM 1.1. Định nghĩa NHTM Bản chất của NHTM: - Là một tổ chức kinh tế - Hoạt động mang tính chất kinh doanh - Tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng. 120
  121. I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NHTM 1.2. Chức năng của NHTM NHTM cĩ 3 chức năng cơ bản: - Chức năng trung gian tài chính - Chức năng tạo tiền - Chức năng “sản xuất” 121
  122. II. PHÂN LOẠI NHTM 2.1. Dựa vào hình thức sở hữu - NHTM Nhà nước - NHTM cổ phần - Ngân hàng liên doanh - Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 2.2. Dựa vào chiến lược kinh doanh - Ngân hàng bán buơn - Ngân hàng bán lẻ - Ngân hàng vừa bán buơn vừa bán lẻ. 122
  123. II. PHÂN LOẠI NHTM 2.3. Dựa vào quan hệ tổ chức - Ngân hàng hội sở - Ngân hàng chi nhánh (cấp 1 và cấp 2) - Phịng giao dịch 123
  124. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MỘT NHTM - NHTM quốc doanh: Cĩ tổ chức hệ thống thống nhất từ hội sở trung ương đến chi nhánh ở các tỉnh, thành, quận, huyện - NHTM cổ phần: + Hội sở + Chi nhánh (cấp 1 và cấp 2) + Phịng giao dịch hoặc điểm giao dịch. 124
  125. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động tín dụng - Hoạt động dịch vụ thanh tốn - Hoạt động ngân quỹ - Các hoạt động khác: kinh doanh ngoại hối, vàng, bất động sản; dịch vụ tư vấn, bảo hiểm 125
  126. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 4.1. Hoạt động huy động vốn - Nhận tiền gửi - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, giấy tờ cĩ giá để huy động vốn - Vay vốn. 126
  127. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 4.2. Hoạt động tín dụng - Cho vay - Bảo lãnh - Chiết khấu - Cho thuê tài chính. 127
  128. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 4.3. Hoạt động dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ - Cung cấp các phương tiện thanh tốn - Dịch vụ thanh tốn trong nước - Dịch vụ thu hộ và chi hộ - Dịch vụ thu và phát tiền mặt cho KH - Dịch vụ thanh tốn quốc tế. 128
  129. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 4.4. Các hoạt động khác - Gĩp vốn và mua cổ phần - Tham gia thị trường tiền tệ - Kinh doanh ngoại hối - Ủy thác và nhận ủy thác - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm - Tư vấn tài chính - Bảo quản vật quý giá. 129
  130. V. PHÂN LOẠI CÁC NGHIỆP VỤ NHTM 5.1. Dựa vào bảng cân đối tài sản - Nghiệp vụ nội bảng: + Nghiệp vụ tài sản nợ hay nghiệp vụ huy động vốn: nhận tiền gửi và vay + Nghiệp vụ tài sản cĩ hay nghiệp vụ sử dụng vốn: cho vay và đầu tư - Nghiệp vụ ngoại bảng: khơng được phản ánh trên bảng cân đối tài sản, chủ yếu là hoạt động dịch vụ và bảo lãnh. 130
  131. V. PHÂN LOẠI CÁC NGHIỆP VỤ NHTM 5.2. Dựa vào đối tượng khách hàng - Các nghiệp vụ đối với khách hàng DN + Tiền gửi thanh tốn + Thanh tốn khơng dùng tiền mặt + Thanh tốn quốc tế + Mua bán ngoại tệ với DN + Cho vay + Bảo lãnh + Mơi giới chứng khốn, tư vấn tài chính. 131
  132. V. PHÂN LOẠI CÁC NGHIỆP VỤ NHTM 5.2. Dựa vào đối tượng khách hàng - Nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân + Tiền gửi cá nhân + Tiền gửi tiết kiệm + Thẻ thanh tốn + Thanh tốn qua ngân hàng + Cho vay tiêu dùng + Cho vay xây dựng, sửa chữa, mua bán nhà + Cho vay trả gĩp, cho vay kinh tế hộ gia đình 132
  133. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.1. Các quy định về vốn NHTM khi được cấp giấy phép hoạt động phải đảm bảp đủ mức vốn pháp định do Chính phủ quy định: - NH NN&PTNT Việt Nam: 2.200 tỷ đồng - Các NHTM quốc doanh khác: 1.100 tỷ đồng - NHTM cổ phần đơ thị ở TP.HCM và Hà Nội: 70 tỷ đồng, các tỉnh khác: 50 tỷ đồng - NHTM cổ phần nơng thơn: 5 tỷ đồng. 133
  134. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.2. Các quy định về dự trữ và bảo đảm an tồn * Dự trữ bắt buộc: - Là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại NH Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - NH Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi trong từng thời134 kỳ.
  135. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.2. Các quy định về dự trữ và bảo đảm an tồn * Để đảm bảo an tồn, NHTM phải duy trì các tỷ lệ an tồn theo quy định, gồm: Giá trị tài sản Cĩ Khả năng cĩ thể thanh tốn ngay = Thanh tốn Giá trị tài sản Nợ phải thanh tốn tại một thời điểm 135
  136. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.2. Các quy định về dự trữ và bảo đảm an tồn Tỷ lệ an tồn Giá trị vốn tự cĩ = Vốn tối thiểu Giá trị tài sản Cĩ 136
  137. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.2. Các quy định về dự trữ và bảo đảm an tồn Giá trị nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung và dài hạn Tn = Dư nợ cho vay trung và dài hạn Tn: tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn 137
  138. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.2. Các quy định về dự trữ và bảo đảm an tồn Dư nợ cho vay Td = Số dư tiền gửi Td: tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi 138
  139. VI. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 6.3. Các quy định về cho vay Nhằm bảo đảm an tồn trong hoạt động của NHTM, Luật cịn quy định một số hạn chế đối với hoạt động tín dụng của NHTM. (Tham khảo tài liệu) 139
  140. CHƯƠNG 6 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 140
  141. I.HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, các tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi khác - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá. 141
  142. I. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại VN và các tổ chức tín dụng nước ngồi - Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của Luật NHNN VN. 142
  143. II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 2.1. Đối với NHTM - Gĩp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh - Thơng qua hoạt động huy động vốn, NHTM cĩ thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng với NH. 143
  144. II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 2.2. Đối với khách hàng - Cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư sinh lợi - Cung cấp cho khách hàng một nơi an tồn để cất trữ và tích lũy vốn nhàn rỗi - Giúp cho khách hàng cĩ cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của NH: DV thanh tốn qua NH, DV tín dụng. 144
  145. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 3.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi - Là hình thức huy động cổ điển và riêng cĩ của NHTM - Là điểm để phân biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi NH. 145
  146. 3.1.1. Tiền gửi thanh tốn a. Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng TGTT là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản TGTT Tài khoản này mở cho các đối tượng cá nhân, tổ chức cĩ nhu cầu thanh tốn qua NH Thanh tốn qua NH là một loại dịch vụ thanh tốn. 146
  147. Ngân hàng thực hiện: - Trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả, bằng cách ghi nợ vào TK - Chuyển sang TK của đơn vị thụ hưởng, bằng cách ghi cĩ vào TK Số dư cĩ trên TK TGTT của khách hàng được hình thành từ: - Do khách hàng nộp tiền mặt vào - Do khách hàng nhận tiền chuyển khoản từ các đơn vị khác. 147
  148. Số dư TK TGTT của khách hàng đơi khi nhàn rỗi tạm thời → NH cĩ thể sử dụng cho hoạt động của mình Tồn bộ số dư trên TK TGTT giúp hình thành nên nguồn vốn ngắn hạn của NH NH cĩ thể sử dụng nguồn vốn này để cấp tín dụng ngắn hạn hoặc cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác. 148
  149. b. Thủ tục mở tài khoản - Đối với khách hàng cá nhân: + Điền vào mẫu giấy đề nghị mở TK TG + Đăng ký chữ ký mẫu + Xuất trình và nộp bản sao giấy CMND - Đối với khách hàng tổ chức: + Điền vào mẫu giấy đề nghị mở TK TGTT + Đăng ký mẫu chữ ký và mẫu con dấu + Xuất trình và nộp bản sao các giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân và tư cách đại diện chủ TK. 149
  150. - Đối với khách hàng là đồng chủ TK + Điền và nộp giấy đề nghị mở TK đồng sở hữu + Giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của người đại diện cho tổ chức tham gia TK đồng sở hữu + Văn bản thỏa thuận quản lý và sử dụng TK chung của các đồng chủ TK. 150
  151. c. Tính lãi tiền gửi thanh tốn - Ở các nước phát triển, NH khơng trả lãi cho khách hàng mở TK TGTT - Ở VN, để thu hút khách hàng gửi tiền vào NH nên NH vẫn trả lãi đối với TK TGTT - Lãi suất của TGTT thường rất thấp, tính theo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý Số dư TK * Số ngày tồn tại số dư * LS Tiền lãi = 30 151
  152. Ngày tháng Số dư Số ngày Tích số 1/4 50 2 100 3/4 70 6 420 9/4 25 6 150 15/4 60 7 420 22/4 150 4 600 26/4 250 2 500 28/4 100 3 300 30/4 Cộng 2.490 152
  153. Giả sử, đĩ là tình hình số dư trên TK TGTT của cơng ty A, với lãi suất TGTT là 0,2%/tháng. Tiền lãi tháng 4 của TK TGTT của cơng ty A được tính như sau: Số dư TK * Số ngày tồn tại số dư * LS Tiền lãi = 30 2.490 x 0,2% = = 0,166 tr. đ 153 30
  154. 3.1.2. Tiền gửi tiết kiệm a. Tiết kiệm khơng kỳ hạn - Đối tượng khách hàng: cá nhân, tổ chức, khơng thiết lập kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai - Mục tiêu: an tồn và tiện lợi - Khách hàng cĩ thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào nên lãi suất thấp - Thủ tục mở sổ: đơn giản + Điền vào mẫu giấy đề nghị gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn kèm giấy CMNN và chữ ký mẫu + Được cấp sổ tiền gửi. 154
  155. - Khi giao dịch, khách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi - Chỉ thực hiện được giao dịch ngân quỹ như gửi tiền và rút tiền - Khơng thực hiện được giao dịch thanh tốn như TGTT - Khơng được kèm theo dịch vụ thẻ giao dịch qua máy ATM. 155
  156. b. Tiết kiệm định kỳ - Đối tượng khách hàng: cá nhân, tổ chức, thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai - Mục tiêu: an tồn, sinh lợi - Lãi suất cao hơn tiền gửi khơng kỳ hạn, thay đổi tùy theo hạn gửi; tùy theo đồng tiền; tùy theo uy tín và rủi ro của NH - Thủ tục: tương tự như tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. 156
  157. - Khách hàng chỉ được rút tiền đúng kỳ hạn cam kết, nếu rút trước hạn sẽ bị mất tiền lãi hoặc hưởng lãi rất thấp - Căn cứ vào thời hạn phân thành tiền gửi kỳ hạn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng - Căn cứ vào phương thức trả lãi: + Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi đầu kỳ + Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ + Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ. 157
  158. c. Các loại tiết kiệm khác Ngồi 2 loại tiết kiệm chủ yếu trên, các NHTM cịn thiết kế những loại tiền gửi tiết kiệm khác như: - Tiết kiệm tiện ích - Tiết kiệm cĩ thưởng - Tiết kiệm an khang →Làm đa dạng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và tạo rào cản dị biệt với đối thủ cạnh tranh. 158
  159. 3.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ cĩ giá Giấy tờ cĩ giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đĩ xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua Một giấy tờ cĩ giá thường kèm theo các thuộc tính sau: mệnh giá, thời hạn giấy tờ cĩ giá, lãi suất được hưởng. 159
  160. * Phân loại giấy tờ cĩ giá: - Căn cứ vào quyền sở hữu: + Giấy tờ cĩ giá ghi danh: cĩ ghi tên người sở hữu + Giấy tờ cĩ giá vơ danh: khơng ghi tên người sở hữu, thuộc sở hữu của người nắm giữ nĩ - Căn cứ vào thời hạn: + Giấy tờ cĩ giá ngắn hạn + Giấy tờ cĩ giá dài hạn. 160
  161. 3.2.1. Huy động vốn ngắn hạn - Các tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn cĩ thời hạn dưới 12 tháng - Muốn phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn, tổ chức tín dụng phải lập hồ sơ đề nghị phát hành - Sau khi được xem xét và phê duyệt đề nghị phát hành, tổ chức tín dụng sẽ ra thơng báo phát hành. 161
  162. 3.2.2. Huy động vốn trung và dài hạn - Muốn huy động vốn trung và dài hạn, các NHTM cĩ thể phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, cổ phiếu - Trái phiếu do NH phát hành được xem như trái phiếu cơng ty - So với trái phiếu chính phủ, trái phiếu NH rủi ro hơn nên chi phí huy động vốn cao hơn so với trái phiếu Kho bạc. 162
  163. 3.3. Huy động vốn từ các tổ chức TD khác - Thơng qua tài khoản của các tổ chức TD khác mở tại NHTM trong hệ thống thanh tốn - Vay vốn từ NHNN. 163
  164. IV. GIẢI PHÁP TĂNG VỐN CỦA NHTM - Tăng vốn từ lợi nhuận tích lũy và đĩng gĩp của cổ đơng hiện hữu - Sáp nhập các NH cĩ quy mơ nhỏ thành NH cĩ quy mơ lớn - Bán cổ phần cho NH nước ngồi. 164
  165. CHƯƠNG 7 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG 165
  166. I. KHÁI QUÁT VỀ HĐ CẤP TÍN DỤNG II. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM III. HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CĨ GIÁ IV. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NHTM 166
  167. I. KHÁI QUÁT VỀ HĐ CẤP TÍN DỤNG NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức: - Cho vay - Bảo lãnh - Chiết khấu - Cho thuê tài chính 167
  168. II. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1. Các vấn đề chung về HĐ cho vay 2. Các sản phẩm cho vay của NHTM 168
  169. II. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1. Các vấn đề chung về HĐ cho vay 1.1. Nguyên tắc vay vốn 1.2. Điều kiện vay 1.3. Hồ sơ vay vốn 1.4. Thẩm định và quyết định cho vay 1.5. Hợp đồng tín dụng 1.6. Giới hạn cho vay 1.7. Hạn chế cho vay 1.8. Những trường hợp khơng cho vay 169
  170. 1. Các vấn đề chung về HĐ cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đĩ tổ chức tín dụng giao cho KH một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc cĩ hồn trả cả gốc và lãi. 170
  171. 1.1. Nguyên tắc vay vốn - Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Hồn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 171
  172. 1.2. Điều kiện vay - Cĩ năng lực PL dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của PL - Cĩ mục đích vay vốn hợp pháp - Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết - Cĩ phương án SXKD, DV khả thi - Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của CP và hướng dẫn của NHNN VN. 172
  173. 1.3. Hồ sơ vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân - Phương án SXKD và kế hoạch trả nợ, dự án đầu tư - Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất - Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay - Các giấy tờ khác nếu cần. 173
  174. 1.4. Thẩm định và quyết định cho vay - Các TCTD đều xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay - Quy định cụ thể và niêm yết cơng khai thời hạn tối đa phải thơng báo quyết định cho vay hoặc khơng cho vay đối với KH. 174
  175. 1.5. Hợp đồng tín dụng Việc cho vay của TCTD và KH vay phải được lập thành hợp đồng tín dụng - HĐTD gồm: điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, phương thức trả nợ - HĐTD nêu rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên: KH và NH. 175
  176. II. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 2. Các sản phẩm cho vay của NHTM 2.1. Cho vay ngắn hạn đối với DN a/ Cho vay từng lần b/ Cho vay theo hạn mức tín dụng 2.2. Cho vay trung và dài hạn đối với DN 2.3. Cho vay đối với KH cá nhân 176
  177. 2. Các sản phẩm cho vay của NHTM 2.1. Cho vay ngắn hạn đối với DN Để đầu tư vào tài sản lưu động, DN thường sử dụng vốn ngắn hạn, gồm: - Các khoản nợ phải trả người bán - Các khoản ứng trước của người mua - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước - Các khoản phải trả CNV - Vay ngắn hạn ngân hàng Khi nào thiếu hụt sẽ vay ngắn hạn từ NH. 177
  178. * Nhu cầu tài trợ ngắn hạn của DN chia thành: - Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên: xuất phát từ sự khơng ăn khớp nhau về thời gian và quy mơ tiền vào và tiền ra của DN - Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ: xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động SXKD khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến → Là cơ sở để ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho DN. 178
  179. * Lợi ích của việc vay vốn và cho vay: - Đối với DN: Giúp DN bổ sung vốn thiếu hụt đảm bảo DN cĩ thể duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh - Đối với NH: Giúp NH tiêu thụ được sản phẩm của mình gĩp phần mang lại lợi nhuận cho NH. 179
  180. * Phương thức cho vay a/ Cho vay từng lần * Đặc điểm: KH xin vay mĩn nào phải làm hồ sơ xin vay mĩn đĩ. * Cách thức phát tiền vay: dựa vào hợp đồng tín dụng phát tiền vay theo yêu cầu của KH * Thu nợ và lãi: thực hiện theo mức tiền và kỳ hạn quy định trong hợp đồng. Lãi tiền vay = số tiền vay x TH vay x LS vay 180
  181. * Phạm vi áp dụng: - KH vay khơng thường xuyên - KH vay thường xuyên nhưng chưa được NH tín nhiệm cho áp dụng hạn mức tín dụng - Thường áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án - Thường yêu cầu KH phải cĩ bảo đảm. 181
  182. * Ưu và nhược điểm: - Ưu điểm: NH chủ động sử dụng vốn và thu lãi cao - Nhược điểm: Thủ tục phức tạp, tốn chi phí, thời gian, KH khơng chủ động được nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn vay khơng cao. 182
  183. b/ Cho vay theo hạn mức tín dụng - Đặc điểm cơ bản là một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều mĩn vay - NH sẽ tiến hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý hai bên sẽ ký kết HĐ tín dụng và xác định hạn mức tín dụng cho KH - Một HĐ tín dụng sử dụng cho cả quý, năm * Hạn mức tín dụng: Là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời gian nhất định mà NH và KH đã thoả thuận trong HĐ tín dụng. 183
  184. * Phát tiền vay: Căn cứ vào bảng kê chứng từ xin vay của khách để giải ngân bằng cách ghi nợ vào tài khoản cho vay luân chuyển và ghi cĩ vào tài khoản tiền gửi hoặc chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp * Thu nợ: việc thu nợ theo tài khoản cho vay luân chuyển * Thu lãi: cuối mỗi tháng NH sẽ tính lãi theo phương pháp tích số * Phạm vi áp dụng: KH cĩ nhu cầu vay vốn thường xuyên, được NH tín nhiệm. 184
  185. 2.2. Cho vay trung và dài hạn đối với DN 2.2.1. Mục đích của cho vay trung và dài hạn Cho vay trung hạn: Là các khoản vay cĩ thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng Cho vay dài hạn: là các khoản vay cĩ thời hạn từ 60 tháng trở lên - Đ/v DN: nhằm đầu tư vào TSCĐ của DN và một phần vào TSLĐ thường xuyên - Đ/v NH: gĩp phần đem lại lợi nhuận cho NH. 185
  186. 2.2.2. Thủ tục vay vốn trung và dài hạn Khách hàng phải lập và nộp hồ sơ vay vốn cho NH Hồ sơ vay vốn cũng tương tự như hồ sơ vay vốn ngắn hạn, khác ở chỗ: - KH phải lập và nộp cho NH dự án đầu tư vay vốn dài hạn - Thay cho phương án SXKD hoặc kế hoạch vay vốn ngắn hạn - Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để NH xét cho vay - Dự án đầu tư do DN tự lập hoặc thuê chuyên gia. 186
  187. Một dự án đầu tư bao gồm các nội dung: - Giới thiệu chung về khách hàng vay vốn và về dự án - Phân tích sự cần thiết phải đầu tư dự án - Phân tích sự khả thi về mặt tài chính của dự án - Phân tích các yếu tố kinh tế xã hội của dự án Trong đĩ, phân tích sự khả thi về mặt tài chính của dự án là quan trọng nhất. 187
  188. * Lập dự án đầu tư là cần thiết vì: - Đây là căn cứ để NH đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án - Nhằm bảo vệ lợi ích của KH - Đảm bảo khả năng thu hồi vốn của ngân hàng 2.2.3. Các phương thức cho vay - Cho vay mua sắm máy mĩc thiết bị - Cho vay đầu tư dự án. 188
  189. 2.3. Cho vay đối với KH cá nhân Các sản phẩm tín dụng dành cho KH cá nhân ở nơng thơn tiêu biểu như: - Cho vay SX hộ gia đình trong lĩnh vực chăn nuơi, trồng trọt - Cho vay SX hộ gia đình trong lĩnh vực lâm, ngư nghiệp, nuơi trồng thủy sản - Cho vay mua sắm cơng cụ lao động hoặc máy mĩc phục vụ nơng nghiệp 189
  190. Các sản phẩm tín dụng dành cho KH cá nhân ở thành thị tiêu biểu như: - Cho vay sinh hoạt tiêu dùng - Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà - Cho vay mua nhà - Cho vay SXKD - Cho vay mua xe - Cho vay hỗ trợ du học 190
  191. Hồ sơ vay vốn gồm: ◼ Giấy đề nghị vay vốn ◼ Giấy CMND ,hộ khẩu ◼ Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn ◼ Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặc cầm cố ◼ Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập. 191
  192. III. HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CĨ GIÁ 1. Khái niệm chiết khấu 2. Chiết khấu thương phiếu 3. Chiết khấu chứng từ cĩ giá khác 192
  193. III. HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CĨ GIÁ 1. Khái niệm chiết khấu Chiết khấu là một hình thức cấp tín dụng theo đĩ các tổ chức tín dụng nhận các chứng từ cĩ giá và trao cho KH một số tiền bằng mệnh giá của chứng từ nhận chiết khấu trừ đi phần lợi nhuận và chi phí mà NH được hưởng Các NHTM nhận chiết khấu các loại chứng từ như: thương phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu . 193
  194. * Điểm khác biệt so với vay: - Khơng cần tài sản thế chấp mà sử dụng ngay chứng từ nhận chiết khấu làm đảm bảo tín dụng - NH thu lãi trước khi phát hành tiền vay bằng cách khấu trừ vào mệnh giá - Quy trình xem xét tín dụng đơn giản và nhanh chĩng. 194
  195. 2. Chiết khấu thương phiếu * Thương phiếu: là chứng chỉ cĩ giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh tốn hoặc cam kết thanh tĩan khơng điều kiện một số tiền xác định trong thời gian nhất định Thương phiếu gồm cĩ hai loại: - Hối phiếu - Lệnh phiếu 195
  196. * Hối phiếu Là chứng chỉ cĩ giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định khi cĩ yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng Trong thương mại hối phiếu do người xuất khẩu ký phát để địi tiền người trả tiền. 196
  197. * Lệnh phiếu Là chứng chỉ cĩ giá do người phát hành lập, cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định khi cĩ yêu cầu vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng Chiết khấu thương phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn của NHTM được thực hiện dưới hình thức KH sẽ chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn thanh tốn cho NH để nhận một khoản tiền thấp hơn mệnh giá của thương phiếu. 197
  198. Số tiền chênh lệch giữa mệnh giá thương phiếu so với tiền KH nhận đươc gọi là lãi chiết khấu và phí hoa hồng Nếu NH khơng địi được nợ thì sẽ cĩ quyền địi nợ ở người xin chiết khấu Khi thực hiện chiết khấu thương phiếu, NH xác định số tiền phát ra cho KH như sau: Số tiền chuyển Mệnh Lãi Hoa cho người = giá – chiết – hồng Xin CK TP khấu phí 198
  199. Trong đĩ, Hoa hồng phí = Mệnh giá TP * Tỷ lệ hoa hồng(%) Mệnh Lãi suất Số ngày Lãi giá x CK x nhận chiết TP (%) năm CK = khấu 360 - Số ngày nhận chiết khấu tính từ ngày xin chiết khấu tới ngày đáo hạn (khơng tính ngày xin CK và ngày đáo hạn) - Cách thức thu lãi thực hiện ngay khi chiết khấu bằng cách khấu trừ vào mệnh giá. 199
  200. 3. Chiết khấu chứng từ cĩ giá khác - Trái phiếu - Tín phiếu kho bạc Nhà nước - Kỳ phiếu - Sổ tiền gửi tiết kiệm Trái phiếu và tín phiếu kho bạc Nhà nước người hưởng lợi là người mua, người thanh tốn là Kho bạc Nhà nước. Cĩ hai loại trái phiếu: trái phiếu khơng hưởng lãi định kỳ và trái phiếu hưởng lãi định kỳ. 200
  201. - Trái phiếu khơng hưởng lãi định kỳ: phương pháp tính CK giống như CK thương phiếu - Trái phiếu được hưởng lãi định kỳ: Số tiền Trị giá - Lãi CK - Hoa hồng chuyển cho = CK phí người xin CK Lãi hưởng Mệnh giá Trị giá CK = + định kỳ Hoa hồng Trị giá x Tỷ lệ hoa phí = CK hồng (%) Trị giá Lãi suất số ngày nhận CK x CK năm x CK Lãi CK = 360 201
  202. IV. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NHTM 1. Khái niệm bảo lãnh 2. Chức năng của bảo lãnh 3. Các loại bảo lãnh 202
  203. IV. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NHTM 1. Khái niệm bảo lãnh Bảo lãnh NH là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH (bên được bảo lãnh) khi KH khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. 203
  204. Quan hệ bảo lãnh bao gồm: 1.1. Bên bảo lãnh: là các tổ chức tín dụng bao gồm: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngồi tại VN, các tổ chức tín dụng khác 1.2. Bên được bảo lãnh: là các KH gồm: - Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại VN: DN Nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh - Các tổ chức tín dụng - Hợp tác xã và các tổ chức khác 204
  205. 1.3. Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước cĩ quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng 1.4. Cam kết bảo lãnh Là cam kết đơn phương bằng văn bản hoặc văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh v/v TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH khi KH khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. 205
  206. 2. Chức năng của bảo lãnh * Gĩc độ NH: + Là nghiệp vụ cĩ thu tiền + khơng ảnh hưởng đến nguồn vốn và sử dụng vốn của NH * Gĩc độ khách hàng: là cơng cụ quan trọng hỗ trợ khách hàng 2.1. Bảo lãnh là cơng cụ bảo đảm: - Là chức năng quan trọng của bảo lãnh -Tạo sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng ký kết dễ dàng, thuận lợi 2.2. Bảo lãnh là cơng cụ tài trợ: Người được bảo lãnh khơng phải xuất quỹ, được vay nợ, thu hồi vốn nhanh 206
  207. 3. Các loại bảo lãnh - Bảo lãnh vay vốn - Bảo lãnh thanh tốn - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng - Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm - Bảo lãnh hồn thanh tốn - Các loại bảo lãnh khác 207
  208. CHƯƠNG 8 HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG 208
  209. I. TỔNG QUAN VỀ HĐ THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG II. THANH TỐN GIỮA CÁC KHÁCH HÀNG III. THANH TỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG 209
  210. I. TỔNG QUAN VỀ HĐ THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG 1. Tiện ích của thanh tốn qua NH TTQNH là hình thức thanh tốn bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng thơng qua trung gian NH. 210
  211. Tiện ích của HĐ TTQNH: a/ Gĩc độ ngân hàng: - Đáp ứng nhu cầu thanh tốn, NH cung cấp các dịch vụ kèm theo như: tín dụng, thẻ thanh tốn, mua bán ngoại tệ - Huy động tiền gửi thanh tốn của KH - Theo dõi và kiểm sốt tình hình tài chính và tình hình sử dụng vốn vay của KH. 211
  212. b/ Gĩc độ khách hàng: - Giúp cho thực hiện việc thanh tốn tiện lợi, an tồn và tiết kiệm - Giúp lưu giữ tiền chờ thanh tốn trên tài khoản của NH vừa an tồn vừa sinh lợi - Cĩ thể tìm hiểu và tiếp cận với các dịch vụ khác do NH cung cấp. 212
  213. 2. Điều kiện thực hiện thanh tốn qua NH - KH phải cĩ tài khoản ở NH - KH phải am hiểu quy chế TTQNH - Nếu là người chi trả thì tài khoản của KH phải cĩ đủ số dư ở thời điểm NH thực hiện việc chi trả TTQNH cĩ thể là thanh tốn: - Giữa các KH qua trung gian NHTM - Giữa các NHTM với nhau. 213
  214. II. THANH TỐN GIỮA CÁC KHÁCH HÀNG TT giữa các KH qua NH là việc TT bằng cách trích tiền từ tài khoản của người phải trả chuyển sang tài khoản của người thụ hưởng thơng qua nghiệp vụ kế tốn thanh tốn của NH Yêu cầu đối với KH: - Phải cĩ tài khoản ở NH - TK phải cĩ đủ số dư để thực hiện việc chi trả TTQNH phải được thực hiện theo quy chế do NHNN ban hành. 214
  215. Các hình thức TTQNH giữa các KH: - Thanh tốn bằng ủy nhiệm chi - Thanh tốn bằng ủy nhiệm thu - Thanh tốn bằng thẻ ngân hàng - Thanh tốn bằng thư tín dụng - Thanh tốn bằng séc 215
  216. 2.1. Thanh tốn bằng ủy nhiệm chi (UNC) 2.1.1. Nội dung và quy trình thực hiện UNC là lệnh chi tiền do chủ TK lập theo mẫu của NH để yêu cầu NH trích tiền từ TK của người lập chuyển vào TK của người thụ hưởng - UNC cĩ thể được chuyển đến NH thơng qua người lập hoặc người thụ hưởng. 216
  217. - Nhận được UNC, NH kiểm tra TK người lập (người chi trả): + Nếu đủ, NH ghi nợ vào TK người chi trả, ghi cĩ vào TK người thụ hưởng + Nếu khơng đủ, thì xem KH cĩ được phép thấu chi hay khơng: . Nếu được, tiếp tục xử lý thanh tốn . Nếu khơng, NH từ chối thực hiện TT UNC. 217
  218. Quy trình thanh tốn ủy nhiệm chi (1 Bên chi trả ) Bên thụ hưởng (2 ) NH bên chi trả NH bên thụ hưởng (1): Bên thụ hưởng cung cấp hàng hĩa hoặc dịch vụ cho bên chi trả (2): Bên chi trả lập UNC nộp vào NH 218
  219. Quy trình thanh tốn ủy nhiệm chi (1 Bên chi trả ) Bên thụ hưởng (2 (5 (4 ) ) ) NH bên chi trả NH bên thụ hưởng (3 ) (3): NH bên chi trả thực hiện chi tiền thơng qua NH bên thụ hưởng (4): NH bên thụ hưởng báo cĩ cho bên thụ hưởng (5): NH bên chi trả báo nợ cho bên chi trả. 219
  220. 2.1.2. Xử lý nghiệp vụ a/ Thủ tục lập lệnh chi - Lệnh chi dưới dạng chứng từ giấy, NH phục vụ người trả tiền hướng dẫn KH lập, xử lý lệnh chi phù hợp quy định của NHNN - Lệnh chi dưới dạng chứng từ điện tử phải đáp ứng các chuẩn dữ liệu do NH quy định b/ Thủ tục thanh tốn lệnh chi Thực hiện ở cả hai NH, NH phục vụ người trả tiền, NH phục vụ người thụ hưởng 220
  221. * Đối với NH phục vụ người trả tiền: - Kiểm sốt chứng từ + Chứng từ giấy: phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và đối chiếu kiểm tra số dư trên TK của người trả tiền + Chứng từ điện tử: kiểm sốt kỹ thuật thơng tin và nội dung nghiệp vụ - Nếu hợp lệ, đảm bảo khả năng thanh tốn, NH ghi ngày hạch tốn, số hiệu TK, ký tên trên lệnh chi theo đúng quy định - Nếu khơng hợp lệ hoặc khơng đủ khả năng TT thì NH trả ngay cho người nộp. 221
  222. - Xử lý chứng từ và hạch tốn + Người trả tiền và người thụ hưởng cùng mở TK tại một NH + Người thụ hưởng mở TK tại NH khác + Chứng từ giấy + Chứng từ điện tử 222
  223. 2.1.3. Sử dụng thể thức thanh tốn UNC Thể thức thanh tốn bằng UNC cĩ thể sử dụng trong thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ cung ứng hoặc chuyển tiền Lưu ý: NH chỉ cĩ thể thực hiện chi trả UNC khi số dư trên TK của bên lập UNC cĩ đủ để thực hiện lệnh chi → Nên kiểm tra uy tín và tình hình tài chính của bên lập UNC kỹ trước khi thực hiện giao dịch hàng hĩa hay dịch vụ. 223
  224. 2.2. Thanh tốn bằng ủy nhiệm thu (UNT) 2.2.1. Nội dung và quy trình thanh tốn UNT là giấy ủy nhiệm do KH lập theo mẫu của NH để ủy nhiệm cho NH thu hộ tiền từ bên chi trả sau khi đã cung cấp hàng hĩa hoặc cung ứng dịch vụ Sau khi lập, UNT sẽ được gửi cho NH phục vụ bên thụ hưởng để NH thực hiện thu hộ tiền từ bên nhận chi trả. 224
  225. Quy trình thanh tốn ủy nhiệm thu (1 Bên chi trả ) Bên thụ hưởng (2 ) NH bên chi trả NH bên thụ hưởng (1): Bên thụ hưởng giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho bên chi trả (2): Bên thụ hưởng lập UNT nộp vào NH phục vụ mình để ủy nhiệm cho NH thu hộ tiền từ bên chi trả 225
  226. Quy trình thanh tốn ủy nhiệm thu (1 Bên chi trả ) Bên thụ hưởng (4 (2 ) ) (3 NH bên chi trả ) NH bên thụ hưởng (3): NH phục vụ bên thụ hưởng chuyển UNT sang NH phục vụ bên chi trả để địi tiền bên chi trả (4): NH phục vụ bên chi trả chuyển UNT địi tiền bên chi trả 226
  227. Quy trình thanh tốn ủy nhiệm thu (1 Bên chi trả ) Bên thụ hưởng (5 (4 (2 (7 ) ) ) ) (3 NH bên chi trả ) NH bên thụ hưởng (6 ) (5): Bên chi trả thơng báo đồng ý trả tiền (6): NH bên chi trả chuyển tiền cho NH bên thụ hưởng để ghi cĩ vào TK của bên thụ hưởng (7): NH bên thụ hưởng sau khi cĩ sẽ báo cĩ cho bên thụ hưởng. 227
  228. 2.2.2. Xử lý nghiệp vụ * Thủ tục lập UNT Người thụ hưởng lập UNT kèm hĩa đơn chứng từ giao hàng, cung ứng dịch vụ nộp vào NH phục vụ mình hoặc NH phục vụ người trả tiền Mẫu UNT, thủ tục lập, phương thức giao nhận UNT do NH quy định nhưng đảm bảo đúng pháp luật. 228
  229. * Thủ tục thanh tốn UNT - Người thụ hưởng và người trả tiền mở TK tại một NH - Người trả tiền và người thụ hưởng mở TK tại hai NH khác nhau + Người trả tiền đủ khả năng thanh tốn + Người trả tiền khơng đủ khả năng thanh tốn 229
  230. 2.2.3. Sử dụng thể thức thanh tốn UNT UNT cĩ thể thực hiện trong trường hợp hai bên mua bán hàng hĩa hoặc cung ứng dịch vụ cĩ sự tín nhiệm nhau, hoặc thanh tốn dịch vụ cung cấp cĩ phương tiện đo đếm chính xác như điện, nước, điện thoại. Bên cung ứng chỉ nên áp dụng thể thức thanh tốn này khi biết rõ uy tín thanh tốn của bên nhận cung ứng. 230
  231. 2.3. Thanh tốn bằng thẻ ngân hàng 231
  232. 2.3. Thanh tốn bằng thẻ ngân hàng Thẻ NH là phương tiện thanh tốn do NH phát hành và cung cấp cho KH sử dụng trong TT và rút tiền mặt ở NH hoặc ở các máy rút tiền tự động Cĩ hai loại thẻ: - Thẻ tín dụng (credit card) - Thẻ ghi nợ (debit card) 232
  233. 2.3.1. Thủ tục phát hành, sử dụng thẻ NH * Đối với khách hàng - Phải thực hiện các thủ tục đăng ký sử dụng thẻ và đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của NH - Sau khi được NH chấp thuận, KH phải ký hợp đồng sử dụng thẻ với NH - Nếu phải lưu ký tiền thì KH phải lập lệnh chi trích TK TG của mình hoặc nộp tiền mặt. 233
  234. * Đối với ngân hàng phát hành thẻ - Xem xét, kiểm tra thẩm định nếu KH đủ điều kiện sử dụng thẻ thì làm thủ tục cấp thẻ cho KH - Lập hồ sơ theo dõi thẻ đã phát hành, giao thẻ cho chủ thẻ và yêu cầu ký nhận. 234
  235. 2.3.2. Thủ tục thanh tốn thẻ a/ Thanh tốn tiền hàng hĩa dịch vụ cho các đơn vị chấp nhận thẻ Việc tiếp nhận thanh tốn bằng thẻ phải cĩ hợp đồng thỏa thuận giữa NH phát hành thẻ hoặc NH thanh tốn thẻ với đơn vị chấp nhận thẻ * Tại các đơn vị chấp nhận thẻ phải sử dụng máy chuyên dùng kết hợp với việc kiểm tra bằng mắt để kiểm tra: 235
  236. - Tính hợp lệ, thời hạn hiệu lực của thẻ - Đối chiếu số thẻ của KH với thơng báo về danh sách thẻ bị từ chối thanh tốn của NH - Đối chiếu số tiền thanh tốn với hạn mức TT do NHTT quy định - Kiểm tra giấy CMND hoặc hộ chiếu của người cầm thẻ xem cĩ phải là chủ thẻ hay khơng (nếu cĩ nghi ngờ) Nếu thẻ đủ điều kiện thanh tốn, đơn vị chấp nhận thẻ lập hĩa đơn thanh tốn HH, DV, yêu cầu chủ thẻ ký tên trên hĩa đơn, đối chiếu chữ ký của chủ thẻ trên thẻ (nếu cĩ). 236
  237. Hĩa đơn thanh tốn được lập thành 3 liên: - 1 liên gửi cho chủ thẻ cùng với thẻ - 1 liên lưu tại đơn vị chấp nhận thẻ - 1 liên kèm bảng kê các hĩa đơn thanh tốn (đơn vị chấp nhận thẻ lập cuối ngày hoặc định kỳ theo thỏa thuận với NH) gửi cho NH thanh tốn thẻ để thanh tốn * Tại ngân hàng thanh tốn thẻ - Nhận được bảng kê kèm hĩa đơn TT của đơn vị chấp nhận thẻ - Kiểm tra đủ điều kiện TT thì TT ngay cho đơn vị chấp nhận thẻ. 237
  238. 2.3.3. Thủ tục thay đổi hạn mức thanh tốn của thẻ, gia hạn sử dụng thẻ * Thủ tục thay đổi hạn mức thanh tốn thẻ Chủ thẻ cĩ thể yêu cầu ngân hàng tăng hạn mức thanh tốn thẻ hoặc giảm hạn mức thanh tốn thẻ với điều kiện phải lập giấy đề nghị (theo mẫu của NH) và kèm theo thẻ nộp vào NH phát hành thẻ * Thủ tục gia hạn sử dụng thẻ: Chủ thẻ cĩ thể đề nghị NH gia hạn sử dụng thẻ với yêu cầu phải lập giấy đề nghị gia hạn sử dụng thẻ và kèm theo thẻ nộp vào NH phát hành thẻ. 238
  239. 2.4. Thanh tốn bằng thư tín dụng (TTD) TTD là thể thức thanh tốn theo đĩ một NH theo yêu cầu của KH phát hành một TTD để cam kết TT tiền cho bên bán nếu bên bán xuất trình được bộ chứng từ chứng minh đã cung cấp hàng hĩa theo đúng quy định ghi trong TTD. 239
  240. 2.4.1. Thủ tục mở thư tín dụng - Người trả tiền lập giấy mở TTD nộp vào NH phục vụ mình (theo mẫu của NH) - Người trả tiền lập bản đăng ký chữ ký mẫu của người được ủy quyền nhận hàng - Nếu người thụ hưởng mở TK ở NH cùng hệ thống với người trả tiền thì NH đồng ý mở TTD - Nếu người thụ hưởng mở TK ở NH khác hệ thống thì NH phục vụ người trả tiền chỉ đồng ý mở TTD khi các NH cĩ tham gia thanh tốn bù trừ với nhau. 240
  241. III. THANH TỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG - Thanh tốn qua NH Nhà nước - Thanh tốn bù trừ giữa các NH - Thanh tốn thu hộ, chi hộ giữa các NH 241
  242. 3.1. Thanh tốn qua NH Nhà nước Thanh tốn qua NHNN là việc thực hiện thanh tốn giữa các NHTM thơng qua tài khoản của các NHTM mở tại NHNN Khi đĩ, - NHTM đĩng vai trị là khách hàng đối với NHNN - NHNN đĩng vai trị trung gian thanh tốn giữa các NHTM tương tự như NHTM đĩng vai trị trung gian thanh tốn giữa các khách hàng. 242
  243. 3.2. Thanh tốn bù trừ giữa các NH Việc thanh tốn bù trừ giữa các NH do NHNN làm chủ trì được thực hiện theo các văn bản quy định hiện hành của NHNN Thanh tốn bù trừ trực tiếp giữa hai hay nhiều NH trên địa bàn huyện, thị xã khơng cĩ chi nhánh NHNN thì chọn một NH làm chủ trì và các NH khác phải mở TK tại NH chủ trì để thực hiện việc thanh tốn bù trừ. 243
  244. 3.3. Thanh tốn thu hộ, chi hộ giữa các NH Cĩ thể thực hiện bằng một trong hai cách: - Mở tài khoản tiền gửi ở một NH khác để giao dịch thanh tốn (tương tự như trường hợp các NH mở TKTG tại NHNN) - Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ giữa các NH cĩ quan hệ thanh tốn với nhau theo hợp đồng ủy thác. 244
  245. CHƯƠNG 9 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG 245
  246. I.TỔNG QUAN VỀ NV KINH DOANH NGOẠI TỆ (KDNT) 1. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NH Kinh doanh ngoại tệ là nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ của NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho DN Nghiệp vụ KDNT mang lại thu nhập “phi tín dụng” cho NH, gĩp phần đa dạng hĩa nguồn thu nhập của NH. 246
  247. Nghiệp vụ KDNT được thực hiện bởi phịng KDNT, gồm 2 bộ phận: - Bộ phận KDNT trên thị trường quốc tế - Bộ phận KDNT với khách hàng nội địa Nhân viên phịng KDNT cĩ thể đĩng vai trị: - Nhà kinh doanh - dealers - Nhà mơi giới - brokers - Nhà đầu cơ - speculartors - Nhà kinh doanh chênh lệch giá - arbitrageurs. 247
  248. 2. Các loại giao dịch ngoại tệ - Giao dịch giao ngay ngoại tệ - Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ - Giao dịch hốn đổi ngoại tệ - Giao dịch giao sau ngoại tệ - Giao dịch quyền chọn ngoại tệ - Giao dịch kinh doanh chênh lệch giá 248
  249. 3. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là rủi ro biến động tỷ giá - NH mua vào nhiều hơn bán ra một loại ngoại tệ khi đĩ NH đang ở trạng thái dương ngoại tệ đĩ → Rủi ro xảy ra khi NT giảm giá trong tương lai - NH bán ra nhiều hơn mua vào một loại ngoại tệ khi đĩ NH đang ở trạng thái âm ngoại tệ đĩ Rủi ro xảy ra khi NT lên giá trong tương lai. → 249
  250.  Khi trạng thái của một loại ngoại tệ nào đĩ chưa cân bằng  NH phải tìm cách trở về trạng thái cân bằng bằng cách mua hoặc bán ngoại tệ - Nếu đang ở trạng thái dương thì bán ra - Nếu đang ở trạng thái âm thì mua vào. 250
  251. II. KINH DOANH NGOẠI TỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1. Cơ chế kinh doanh ngoại tệ với thị trường quốc tế - NHTM phải được sự cho phép của NHNN - Phải tuân theo quy định về mở TK và chuyển ngoại tệ ra nước ngồi - Phịng KDNT tuyển dụng, huấn luyện các nhân viên KDNT - NHTM đặt ra một hạn mức nhất định cho phép nhân viên thực hiện giao dịch. 251
  252. 2. Thơng tin về tỷ giá - Thường xuất hiện trên các phương tiện thơng tin đại chúng: báo chí, truyền hình, internet - Thơng tin về tình hình kinh tế, cán cân thương mại, cán cân thanh tốn quốc tế, lãi suất, chính sách tiền tệ, giá dầu, giá vàng - Cần phải được thu thập và phân tích hàng ngày, hàng giờ để làm cơ sở cho việc dự báo tỷ giá trước khi ra lệnh mua hay bán. 252
  253. 3. Dự báo tỷ giá - Giúp hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá của ngoại tệ → quyết định mua hay bán Những Quyết Các cơng Kỳ vọng thơng tin định cụ dự báo hợp lý về cĩ ảnh mua hay tỷ giá tỷ giá hưởng đến ngoại tệ bán NT tỷ giá Đặt lệnh mua hay lệnh bán 253
  254. 3.1. Thơng tin ảnh hưởng đến tỷ giá Cĩ nhiều thơng tin ảnh hưởng tỷ giá trong đĩ lạm phát và lãi suất được xem là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá Khi phân tích ảnh hưởng của một yếu tố nào đĩ đến tỷ giá cần hiểu rõ chiều hướng tác động của nĩ Địi hỏi người phân tích phải am hiểu thơng tin, nắm rõ tình hình thị trường và cĩ kỹ năng phân tích. 254
  255. 3.2. Các cơng cụ dự báo tỷ giá * Lý thuyết cân bằng sức t mua - PPP 1+ i e = e USD - Giả định khơng cĩ chi phí t 0 giao dịch và các yếu tố 1+ iEUR khác khơng đổi et: tỷ giá EUR/USD ở thời - Đồng tiền nào cĩ tỷ lệ điểm t lạm phát cao hơn được kỳ e0: tỷ giá EUR/USD ở vọng sẽ giảm giá so với hiện tại i : tỷ lệ lạm phát của đồng tiền kia USD USD Mơ hình dự báo tổng quát: iEUR: tỷ lệ lạm phát của EUR Thơng thường t = 1 255
  256. * Nhược điểm của mơ hình dự báo này: - Cho rằng chỉ cĩ lạm phát tác động trực tiếp đến tỷ giá - Các yếu tố khác thơng qua lạm phát tác động gián tiếp đến tỷ giá → Khơng đúng trên thực tế nên hạn chế mức độ chính xác của mơ hình Hơn nữa, tỷ lệ lạm phát thường cơng bố theo năm mà nhà kinh doanh cần dự báo tỷ giá với thời hạn ngắn hạn. 256
  257. * Lý thuyết cân bằng lãi suất - IRP Số hiệu lãi suất cĩ thể t 1+ r thu thập theo thời e = e USD hạn năm, tháng, ngày t 0 1+ rEUR nên dự báo tỷ giá cho thời hạn tương đối et: tỷ giá EUR/USD ở thời ngắn điểm t e0: tỷ giá EUR/USD ở hiện tại Cơng thức tổng quát: rUSD: lãi suất của USD rEUR: lãi suất của EUR Thơng thường t = 1 257
  258. *Nhận xét: - Dự báo tỷ giá theo lý thuyết cân bằng lãi suất cĩ những sai số nhất định do ảnh hưởng của các yếu tố khác khơng được phản ánh trong mơ hình - Tuy nhiên, mơ hình dự báo vẫn cĩ ý nghĩa ở chỗ cho phép dựa vào lãi suất để kỳ vọng tỷ giá trong tương lai giữa hai đồng tiền. 258
  259. 4. Quyết định mua hay bán ngoại tệ - Đầu giờ giao dịch cần điểm qua thơng tin tỷ giá đĩng cửa ngày hơm trước - Kế tiếp lướt qua và thu thập những thơng tin và sự kiện mới nhất cĩ ảnh hưởng đến tỷ giá - Sau đĩ, xử lý và phân tích thơng tin để dự báo tỷ giá và hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá - Với tư cách nhà kinh doanh phải quyết định và đặt lệnh mua hay bán ngoại tệ. 259
  260. 5. Các loại lệnh giao dịch 5.1. Lệnh thị trường – Market orders Là loại lệnh mua hay bán ở mức giá thị trường 5.2. Lệnh giới hạn – Limit orders - Là lệnh để đặt mua hoặc bán ở một mức giá nào đĩ do nhà kinh doanh chỉ ra - Chứa hai yếu tố: giá cả và thời hiệu 260
  261. + Giá cả là mức giá mà nhà kinh doanh muốn mua hoặc bán ngoại tệ + Thời hiệu của lệnh cĩ hai kiểu: - GTC (good till cancelled): lệnh vẫn cịn hiệu lực trên thị trường cho đến khi nào nhà kinh doanh quyết định hủy lệnh - GFD (good for the day): lệnh vẫn cịn hiệu lực trên thị trường cho đến hết ngày giao dịch. 261
  262. 5.3. Lệnh dừng – Stop orders - Là loại lệnh đặt mua hoặc bán, giống lệnh giới hạn - Thường được sử dụng để hạn chế lỗ VD: tỷ giá USD/VND: 16.840 – 16.850 - Dự đốn giá USD lên - Mua 100.000 USD: 16.850 đ cho 1 USD - Hạn chế lỗ nếu USD xuống giá ở mức 16.810 → đặt lệnh dừng ở mức giá này - Nếu USD xuống đến mức 16.810 thì lệnh mua dừng chuyển thành lệnh bán. 262
  263. 5.4. Lệnh OCO – order cancels other - Kết hợp hai lệnh: lệnh giới hạn và lệnh dừng - Hai lệnh cĩ giá cả và thời hiệu được đặt chận trên và dưới mức giá hiện tại - Khi nào một trong hai lệnh được thực hiện thì lệnh kia sẽ bị hủy bỏ. 263
  264. VD: Tỷ giá USD/VNĐ: 16.840 – 16.850 Nhà kinh doanh muốn cĩ giao dịch 100.000 USD - Muốn mua nếu giá lên đến 16.890 - Muốn bán nếu giá xuống đến 16.810 Với lệnh OCO, nhà KD yêu cầu nhân viên giao dịch rằng: - Nếu giá lên đến 16.890 thì sẽ mua 100.000 USD, lệnh bán bị hủy - Nếu giá xuống đến 16.810, lệnh bán cĩ hiệu lực, lệnh mua bị hủy. 264
  265. 6. Phương tiện giao dịch - Giao dịch qua điện thoại: đặt lệnh mua, bán bằng lời qua điện thoại - Giao dịch qua mạng: đặt lệnh mua, bán bằng cách click vào các ơ lệnh cĩ sẵn trên màn hình. 265
  266. III. KINH DOANH NGOẠI TỆ VỚI KHÁCH HÀNG NỘI ĐỊA * Mục tiêu: đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng 1. Tổ chức giao dịch - Thực hiện thơng qua phịng KDNT của NHTM - Thơng qua điện thoại hoặc trực tiếp giao dịch tại phịng KDNT. 266
  267. 2. Lựa chọn khách hàng tiềm năng NHTM giao dịch ngoại tệ với khách hàng: - DN cĩ hoạt động xuất nhập khẩu - Khách hàng cá nhân: chỉ bán ngoại tệ cho KH cá nhân khi cĩ giấy phép mua ngoại tệ do NHNN cấp Khách hàng tiềm năng trong giao dịch ngoại tệ là các DN cĩ hoạt động xuất nhập khẩu. 267
  268. 3. Các loại giao dịch - Giao dịch giao ngay ngoại tệ - Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ - Giao dịch hốn đổi ngoại tệ - Giao dịch quyền chọn ngoại tệ 268
  269. 3.1. Giao dịch giao ngay ngoại tệ - Spot Là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay với tỷ giá được xác định tại thời điểm ký hợp đồng VD: tỷ giá USD/VND: 16.840 – 16.850 - KH mua USD với giá: 16.850 cho 1 USD - KH bán USD với giá: 16.840 cho 1 USD 269
  270. 3.2. Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ - Forward - Là giao dịch mua bán ngoại tệ mà mọi điều kiện của nĩ được xác định tại thời điểm ký hợp đồng nhưng sẽ được thực hiện sau một thời hạn nhất định trong tương lai - Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro về hối đối - NH căn cứ vào tỷ giá giao ngay và lãi suất của hai đồng tiền giao dịch để xác định tỷ giá kỳ hạn 270
  271. TG CV RVND − RUSD Fm = Sm + Sm n 360*100 CV TG RVND − RUSD Fb =S b+Sb n 360*100 F : tỷ giá mua kỳ hạn TG m RVND : lãi suất tiền gửi VND Fb: tỷ giá bán kỳ hạn TG RUSD : lãi suất tiền gửi Sm: tỷ giá mua giao USD ngay CV RVND : lãi suất cho vay Sb: tỷ giá bán giao ngay VND CV RUSD : lãi suất cho vay USD 271
  272. 3.3. Giao dịch hốn đổi ngoại tệ - Swap - Đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ của KH ở hai thời điểm hiện tại và tương lai - Là sự phối hợp giữa mua bán giao ngay và mua bán cĩ kỳ hạn. 272
  273. 3.4. Giao dịch quyền chọn Là hợp đồng giữa NH và KH cho phép người mua cĩ quyền nhưng khơng bắt buộc được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nào đĩ ở tỷ giá xác định trước trong một thời hạn nhất định Quyền chọn chia hai loại: - Quyền chọn mua - Quyền chọn bán 273
  274. Hợp đồng giao dịch quyền chọn gồm: - Người bán quyền - Người mua quyền - Loại quyền: chọn mua hay chọn bán - Kiểu quyền: Mỹ hay Châu Âu - Số lượng ngoại tệ - Tỷ giá thực hiện - Thời gian hiệu lực của quyền chọn - Phí mua quyền. 274
  275. - KH mua quyền chọn: cá nhân hoặc doanh nghiệp - Mục tiêu: * Kinh doanh kiếm lời * Bảo hiểm rủi ro tỷ giá Dự đốn tỷ giá ngoại tệ - Cơng ty cĩ hợp đồng so với VND sẽ: xuất khấu + Xuống giá → mua quyền chọn bán → mua quyền chọn bán - Cơng ty cĩ hợp đồng + Lên giá nhập khấu → mua quyền chọn → mua quyền chọn mua mua 275
  276. VD: Hiện tỷ giá EUR/USD là 1,2412 – 82 - Khách hàng G dự báo 3 tháng nữa EUR sẽ lên giá so với USD - KH G cĩ thể đầu cơ bằng cách mua 100.000 EUR ngay với giá hiện tại, chờ sau 3 tháng khi EUR lên giá sẽ bán lại, nhưng hiện KH G khơng cĩ tiền để mua EUR - Để tạo điều kiện cho KH G thử thời vận, ACB chào cho G hợp đồng quyền chọn mua như sau: 276
  277. - Người bán quyền: ACB - Người mua quyền: G - Loại quyền: chọn mua - Kiểu quyền: kiểu Mỹ - Số lượng ngoại tệ: 100.000 EUR - Tỷ giá thực hiện: 1,2502 - Thời hạn hiệu lực: 90 ngày - Phí mua quyền: 0,02 USD cho mỗi EUR 277
  278. Với tỷ giá thực hiện là 1,2502 và phí mua quyền là 0,02 → Điểm hịa vốn = 1,2502 + 0,02 = 1,2702 * EUR lên giá so với USD: - Chưa vượt qua điểm hịa vốn: 1,2602 + Thực hiện quyền chọn: ➢ Lời: (1,2602 – 1,2502) x 100.000 = 1.000 ➢ Trừ phí mua quyền: 0,02 x 100.000 = 2.000 → Lỗ: 2.000 – 1.000 = 1.000 USD + Khơng thực hiện, lỗ: 2.000 USD (phí) 278
  279. - Vượt qua điểm hịa vốn: 1,2770 + Quyền chọn đến hạn, thực hiện hợp đồng: ➢ Lời: (1,2770 – 1,2502) x 100.000 = 2.680 ➢ Trừ phí mua quyền: 2.000 → Lời: 2.680 – 2.000 = 680 USD + Quyền chọn chưa đến hạn: @ Thực hiện hợp đồng kiếm lời @ Tiếp tục chờ 279
  280. * EUR xuống giá so với USD: - Quyền chọn chưa đến hạn, tiếp tục chờ - Quyền chọn đến hạn: + Khơng thực hiện quyền mua + Lỗ: 2.000 USD = phí mua quyền. 280
  281. Đường biểu thị lời - lỗ của người mua quyền chọn mua Lời - lỗ Lời lỗ lúc Giá thực đáo hạn hiện 0 Tỷ giá hối Lệ đối phí Giá thực hiện + lệ phí 281
  282. Đường biểu thị lời - lỗ của người mua quyền chọn bán Lời - lỗ Giá thực hiện 0 Tỷ giá hối Giá thực hiện Lệ đối phí - lệ phí Lời lỗ lúc đáo hạn 282
  283. CHƯƠNG 10 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN 283
  284. I. SỰ PHÁT HÀNH TIỀN TỆ CỦA NHTW 1. Việc phát hành tiền tệ ngày xưa Tiền giấy lưu hành là tiền giấy khả hốn cho nên việc phát hành tiền giấy bị ràng buộc chặt chẽ vào khối lượng vàng dự trữ ở ngân hàng. 284
  285. 2. Việc phát hành tiền tệ ngày nay Việc phát hành tiền do NHTW đảm nhận dựa trên nhu cầu thực tế của nền kinh tế chứ khơng dựa trên căn bản vàng a/ Căn bản phát hành tiền Là nhu cầu làm xuất hiện một khối lượng hàng hĩa dịch vụ đủ giữ vững cho sức mua của tiền tệ. 285
  286. b/ Cơng cuộc chuẩn bị phát hành NHTW phải thực hiện một số cơng việc sau: - Tính tốn xác định ngạch số giá trị và cơ cấu tiền lớn, tiền nhỏ cho hợp lý - In và đúc sẵn tiền tệ đủ để thay thế tồn bộ số lượng tiền tệ đang lưu hành - Bảo quản tiền dự trữ phát hành nghiêm ngặt và sẵn sàng cung ứng tiền cho phát hành khi cần thiết. 286
  287. 3. Các trường hợp phát hành tiền a/ Phát hành tiền qua ngõ chính phủ Gọi a: số thu của chính phủ b: số chi của chính phủ M: khối lượng tiền tệ lưu hành - Nếu a = b: → Ngân sách cân bằng → Khối lượng tiền tệ: M + a – b = M - Nếu a < b: → Bội chi ngân sách, thì CP: 287
  288. + Vay nợ của dân bằng việc phát hành trái phiếu và cơng trái → Khối lượng tiền tệ vẫn như cũ + Vay nợ của NHTW để bù đắp thiếu hụt ngân sách → NHTW thực hiện phát hành tiền qua ngõ chính phủ và khối tiền tệ M tăng lên. 288
  289. b/ Phát hành tiền qua ngõ NHTG Bằng việc NHTW cho NHTG vay khi: - NHTG lâm vào tình trạng khĩ khăn - NHTG cĩ nhu cầu mở rộng tín dụng vượt qua khả năng nguồn vốn → NHTW phát hành tiền vào lưu thơng. 289
  290. c/ Phát hành tiền qua ngõ thị trường mở NHTW can thiệp vào thị trường mở bằng cách mua chứng khốn trên thị trường mở nghĩa là NHTW cĩ phát hành tiền tệ d/ Phát hành tiền qua ngõ thị trường vàng và thị trường hối đối Giá cả trên TT vàng và TT hối đối diễn biến rất sơi động cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến giá cả TT hàng hĩa và hoạt động của tồn bộ nền KT → NHTW phải can thiệp vào TT này khi cần. 290
  291. - Khi NHTW bán vàng và ngoại tệ thì thu hút bớt tiền tệ làm khối tiền tệ giảm xuống - Khi NHTW mua vàng và ngoại tệ thì phát hành tiền tệ vào lưu thơng làm khối tiền tệ tăng lên Muốn vậy, NHTW phải tạo lập dự trữ vàng và ngoại tệ, cĩ các cơng dụng: + Là phương tiện để NHTW can thiệp vào TT tiền tệ, TT vàng và TT hối đối + Là phương tiện để chống lạm phát + Để đo lường sức khỏe của nền KT. 291
  292. II. CƠ CHẾ TẠO RA BÚT TỆ CỦA NHTM 1. Quan niệm về khối tiền tệ * Lượng tiền mạnh (H): H = tiền mặt + dự trữ trong ngân hàng * Lượng tiền giao dịch (M1): M1 = tiền mặt + tiền gửi khơng kỳ hạn Ngồi ra, cịn cĩ: M2 = M1 + tài khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn M3 = M2 + tín dụng Trong đĩ: 292 M1 là quan trọng nhất
  293. 2. Cơ chế tạo ra bút tệ qua NV cho vay và tiền gửi của các NHTM - Từ việc nhận ký thác, NHTM cĩ nguồn vốn để cho vay - Khi cho vay, NHTM tạo ra tiền gửi khơng kỳ hạn hay cịn gọi là bút tệ VD: Giả sử ban đầu: - Tồn bộ lượng tiền quy ước mà NHTW phát hành vào nền kinh tế là 1.000 đồng - Tỷ lệ dự trữ chung là 10% - Lượng tiền này nằm trong tay một số người được tạm gọi là khách hàng A Quá trình tạo tiền của NHTM thể hiện qua bảng sau: 293
  294. NGÂN HÀNG KHÁCH HÀNG Tiền Dự Cho Tên Tiền Gửi NH trữ vay KH mặt NH Ban A 200 800 đầu H = 1.000 Vịng 1 800 80 720 B 20 700 Vịng 2 700 70 630 C 130 500 Vịng 3 500 50 450 D 450 0 Tổng 2.000 200 800 số 294
  295. Khách hàng A giữ 200đ tiền mặt để chi tiêu, cịn 800đ gửi vào NH dưới dạng tiền gửi thanh tốn (cĩ thể dùng séc) Con số 800đ chính là khoản tiền ngân hàng đầu tiên được tạo ra NH trích lại 10% (80đ) để dự trữ, cịn 720đ cho KH B vay KH B giữ lại 20đ tiền mặt, cịn 700đ gửi vào NH dưới dạng TGTT Con số 700đ chính là khoản tiền ngân hàng được tiếp tục tạo ra Quá trình cứ tiếp tục đến KH D thì kết thúc 295
  296. Từ bảng trên, cho thấy: Tiền mạnh (H) = tiền mặt + dự trữ = 800 + 200 = 1.000 (đ) Tiền giao dịch (M1) = tiền mặt + tiền NH = 800 + 2000 = 2.800 (đ) Vậy, từ 1000đ tiền mạnh do NHTW phát hành ban đầu, qua hoạt động của NHTM đã tạo ra lượng tiền giao dịch lên đến 2800đ. Nếu lượng tiền gửi khơng kỳ hạn vào NHTM càng nhiều thì lượng tiền giao dịch trong nền KT sẽ được tạo ra càng nhiều. 296
  297. * Số nhân của tiền Là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh Từ VD trên, ta cĩ: M M1 = K x H M K = M1/ H VD: KM = 4, cĩ ý nghĩa là: Từ 1 đồng tiền do NHTW phát hành sẽ tạo thành 4 đồng tiền trong giao dịch. 297
  298. CHƯƠNG 12 LẠM PHÁT 299
  299. I. CÁC LUẬN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LẠM PHÁT cĩ 2 quan điểm về lạm phát: - Lạm phát là sự tràn ngập tiền thừa trong lưu thơng dẫn đến sự gia tăng giá cả hàng hĩa - Lạm phát là sự suy giảm quá đáng trong sức mua của đồng tiền. Sức mua của đồng tiền được đo lường bởi sự biến đổi nghịch đảo của mức vật giá chung. Lạm phát làm cho giá cả hàng hĩa gia tăng. 300
  300. II. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT 1. Những nguyên nhân liên quan đến số cầu Khi cầu về hàng hĩa, dịch vụ tăng quá mức cần thiết làm cho số cung khơng đáp ứng kịp, do 2 nhân tố: - Số lượng tiền tệ M gia tăng - Tốc độ lưu thơng tiền tệ V gia tăng - Cả 2 yếu tố M và V đều gia tăng 301
  301. - Cĩ nhiều nguyên nhân khiến cho M gia tăng nhưng thường xảy ra là do thiếu hụt ngân sách → CP vay mượn của NHTW → gia tăng khối lượng tiền tệ - Tâm lý thích tiêu dùng hay tiết kiệm của dân chúng → gia tăng V, nếu: + Dân chúng thích tiết kiệm: V giảm + Dân chúng thích tiêu dùng: V tăng 302
  302. 2. Những nguyên nhân liên quan đến số cung Cung về hàng hĩa, dịch vụ giảm hay tăng khơng kịp số cầu, do: - Nền kinh tế đi gần đến mức tồn dụng - Cĩ yếu tố mắc nghẽn: nền kinh tế gặp trở ngại khơng thể gia tăng sản xuất, do: + Yếu tố sản xuất bị mất cân đối: thừa nơi này, thiếu nơi khác + Thuế khĩa nặng nề, chồng chéo + Chính sách xuất nhập khẩu vướng mắc + Thủ tục hành chính phiền tối. 303
  303. III. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT 1. Giá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khĩ khăn hơn - Do số lượng tiền tệ gia tăng quá nhiều - Khối lượng hàng hĩa khơng tăng hoặc giảm sút → Sức mua đồng tiền giảm Giá cả hàng hĩa tăng cao Đời sống người dân ngày càng khĩ khăn hơn. 304
  304. 2. Trật tự kinh tế bị rối loạn Giá tăng → đầu cơ tích trữ → hàng hĩa khan hiếm → chấp nhận mua bằng mọi giá - Trật tự bình thường: “Trên thị trường nhà tiêu thụ là vua” - Lạm phát làm trật tự kinh tế bị rối loạn: “Nhà cung ứng là vua trên thị trường” 305
  305. 3. Tình trạng phân phối lại thu nhập qua giá cả Lạm phát như là một thứ thuế vơ hình đánh vào thu nhập ổn định của những người ăn lương Doanh nghiệp cĩ cơ hội kiếm được lợi nhuận đối với các mặt hàng tồn kho. 306
  306. 4. Những khĩ khăn về tài chính - Gây bất lợi cho chủ nợ đối với những khoản cho vay trước khi lạm phát - Hoạt động tín dụng khĩ khăn - Đồng tiền mất giá nên khơng thực hiện tốt chức năng thước đo giá trị 5. Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trường quốc tế Tỷ giá hối đối gia tăng → chuyển dịch ngoại tệ và tài sản ra nước ngồi nhiều hơn → dự trữ vàng và ngoại tệ giảm sút. 307
  307. IV. BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT 1. Những biện pháp làm giảm bớt số cầu a/ Biện pháp tiền tệ Do NHTW tiến hành thơng qua việc quản lý và sử dụng các cơng cụ và chính sách tiền tệ: - Thắt chặt tiền tệ: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tái chiết khấu, hạn chế cung cấp tín dụng - Huy động tiền gửi: tăng lãi suất tiết kiệm 308 - Bán vàng và ngoại tệ.
  308. b/ Biện pháp tài chính - Hạn chế chi tiêu ngân sách: giảm chi phí quốc phịng, giảm biên chế, chống lạm phát - Tăng thu ngân sách: chống thất thu thuế, vay nợ của dân chúng 309
  309. 2. Những biện pháp tăng số cung a/ Nhập khẩu - Các mặt hàng đang thiếu và lên giá - Hàng nhập khẩu: hàng hĩa tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng → Là biện pháp cấp thời, hữu hiệu ngay nhưng để lại di chứng: + Làm hao hụt dự trữ vàng và ngoại tệ + Phát sinh nợ nước ngồi chồng chất + Tạo thĩi quen thích tiêu dùng hàng ngoại nhập cho dân chúng → bất lợi cho SX. 310
  310. b/ Gia tăng sản xuất trong nước - Là biện pháp cơ bản nhất trong chiến lược chống lạm phát - Gia tăng vững chắc khối lượng HH, DV - Do giá cả tăng hàng ngày, hàng giờ và lãi suất tín dụng rất cao nên khĩ khăn tăng sản xuất → Kết hợp nhập khẩu để ổn định giá cả và gia tăng sản xuất để tạo cơ sở vững chắc chống lạm phát Kết hợp hài hịa các biện pháp nhằm đạt mục tiêu trước mắt và lâu dài. 311
  311. CHƯƠNG 13 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 312
  312. I. NHỮNG MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CSTT do NHTW thực thi trên cơ sở tăng hay giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình kinh tế nhằm đạt những mục tiêu nhất định CSTT cĩ 2 mục tiêu: - Mục tiêu tiền tệ - Mục tiêu kinh tế 313
  313. 1. Mục tiêu tiền tệ a/ Điều hịa khối tiền tệ MV = PY (PT.T)  NHTW phải: - Kiểm sốt việc phát hành tiền - Kiểm sốt dự trữ của NHTM - Theo dõi tỷ lệ giữa số dự trữ và tiền gởi huy động được của NHTM. 314
  314. b/ Kiểm sốt tổng số thanh tốn bằng tiền Ngồi yếu tố khối lượng tiền tệ (M) cịn cĩ yếu tố tốc độ lưu thơng tiền (V) tác động đến vật giá → Kiểm sốt tổng số lượng tiền tệ dùng để chi trả trong các cuộc giao dịch → Chỉ thực hiện dễ dàng nếu tổng số thanh tốn qua NH chiếm tỷ trọng lớn. 315
  315. c/ Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền Giá trị quốc nội là sức mua đối nội được đánh giá qua giá cả hàng hĩa trong nước  Để bảo vệ sự ổn định giá trị quốc nội thì cần phải ổn định vật giá nĩi chung Sự gia tăng hay sụt giảm quá mức của vật giá đều cĩ tác hại đến sự ổn định giá trị quốc nội của đồng tiền và là biểu hiện của sự thăng trầm kinh tế. 316
  316. d/ Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền Giá trị quốc ngoại của đồng tiền là sức mua đối ngoại được đo lường bởi tỷ giá hối đối thả nổi  CSTT cần nhắm đến mục tiêu ổn định tỷ giá hối đối để gĩp phần ổn định nền kinh tế. 317
  317. 2. Mục tiêu kinh tế - Tăng trưởng kinh tế - Tăng mức nhân dụng - Giảm thiểu những thăng trầm chu kỳ kinh tế. 318
  318. II. VẬN DỤNG CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Đối với ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệ - Thay đổi dự trữ bắt buộc - Thay đổi điều kiện, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu - Vận dụng chính sách thị trường mở - Kiểm sốt tín dụng chọn lọc. 319
  319. 2. Vận dụng CS lãi suất tiền vay và lãi suất tiền gởi NH - Cĩ tác dụng cùng chiều - Cĩ 2 cách tác động: + Tác động gián tiếp: thơng qua lãi suất tái chiết khấu + Tác động trực tiếp: NHTW ấn định lãi suất tiền gởi tối thiểu và lãi suất cho vay tối đa. 320
  320. 3. Đối với khu vực tiền tệ đối ngoại a/ Dự trữ ngoại hối NHTW tạo lập và quản lý dự trữ ngoại hối nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiền b/ Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay TT hối đối - NHTW tác động trực tiếp thơng qua quỹ bình ổn ngoại hối đến cung cầu NT - Gián tiếp thơng qua NHTM. 321
  321. c/ Chính sách ngoại hối - CS ngoại hối tự do: tự do chuyển đổi đơn vị tiền tệ quốc gia với mức độ kiểm sốt hạn hẹp - CS độc quyền ngoại hối: bắt buộc cá nhân, tổ chức: + Bán ngoại tệ cho NH được phép kinh doanh ngoại hối + Mua ngoại tệ theo một tỷ lệ do NHTW quy định. 322
  322. d/ Sử dụng tỷ giá hối đối như địn bẩy thực hiện CSTT Tỷ giá hối đối là giá đổi của một đồng tiền nước này lấy đồng tiền nước khác - Tỷ giá thấp: khuyến khích nhập khẩu, bất lợi cho xuất khẩu - Tỷ giá cao: khuyến khích xuất khẩu, bất lợi nhập khẩu. 323
  323. 4. Vận dụng CSTT đi đơi với chính sách tài khĩa - Để CSTT cĩ hiệu quả phải kết hợp đồng bộ với CS tài khĩa - CS tài khĩa bao gồm 2 chính sách: + CS ngân sách + CS thuế khĩa 324