Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1, Chương 2: Hệ thống máy tính

pptx 130 trang haiha333 07/01/2022 5241
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1, Chương 2: Hệ thống máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_1_chuong_2_he_thong_may_tin.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1, Chương 2: Hệ thống máy tính

  1. Phần 1: Tin học căn bản Nội dung chính Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin – Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học – Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Chương 2: Hệ thống máy tính – Hệ thống máy tính – Mạng máy tính – Hệ điều hành Chương 3: Các hệ thống ứng dụng – Hệ thống thông tin quản lý – Hệ thông tin bảng tính – Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – Các hệ thống thông minh 16-Aug-15 122
  2. Chương 2: Hệ thống máy tính Nội dung chính 1. Hệ thống máy tính 1. Tổ chức bên trong máy tính 2. Phần mềm máy tính 2. Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 3. Giới thiệu hệ điều hành 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ lệnh của hệ điều hành 3. Hệ điều hành Window 16-Aug-15 123
  3. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 124
  4. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chức năng của hệ thống máy tính • Xử lý dữ liệu • Lưu trữ dữ liệu • Trao đổi dữ liệu • Điều khiển 16-Aug-15 125
  5. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chức năng của hệ thống máy tính • Xử lý dữ liệu: – Chức năng quan trọng nhất của máy tính – Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng khác nhau và có yêu cầu xử lý khác nhau. • Lưu trữ dữ liệu: – Dữ liệu đưa vào máy tính được xử lý ngay hoặc có thể được lưu trong bộ nhớ. – Khi cần chúng sẽ được lấy ra xử lý. 16-Aug-15 126
  6. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chức năng của hệ thống máy tính • Trao đổi dữ liệu: – Giữa các thành phần bên trong và bên ngoài thông qua thiết bị ngoại vi • Là quá trình vào ra (input-output) • Các thiết bị vào-ra được coi là nguồn cung cấp dữ liệu hoặc nơi tiếp nhận dữ liệu. – Khi dữ liệu được vận chuyển trên khoảng cách xa với các thiết bị hoặc máy tính gọi là truyền dữ liệu (data communication). • Điều khiển: – Máy tính cần phải điều khiển ba chức năng trên 16-Aug-15 127
  7. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Cấu trúc của hệ thống máy tính 16-Aug-15 128
  8. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Cấu trúc của hệ thống máy tính • Bộ xử lý trung tâm – CPU (Central Processor Unit) – Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử lý dữ liệu. • Bộ nhớ chính (Main Memory) – Lưu trữ chương trình và dữ liệu. • Hệ thống vào ra (Input-Output System): – Trao đổi thông tin giữa thế giới bên ngoài với máy tính. • Liên kết hệ thống (System Interconnection): – Kết nối và vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau. 16-Aug-15 129
  9. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hoạt động của máy tính • Hoạt động cơ bản của máy tính là thực hiện chương trình. • Chương trình gồm một tập các lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ 16-Aug-15 130
  10. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Thực hiện chương trình Lặp lại chu trình lệnh, bao gồm các bước – CPU phát ra địa chỉ ô chớ chứa lệnh – CPU nhận lệnh từ bộ nhớ, đưa về thanh ghi lệnh – Tăng nội dung con trỏ lệnh để trỏ tới lệnh tiếp – CPU giải mã lệnh, để xác định thao tác – Nếu lệnh sử dụng dữ liệu từ bộ nhớ hay cổng vào ra, cần xác định địa chỉ nới chứa dữ liệu – CPU nạp các dữ liệu cần thiết vào các thanh ghi – Thực thi lệnh – Ghi kết quả vào nơi được yêu cầu – Quay lại bước đầu tiên để thực hiện lệnh tiếp 16-Aug-15 131
  11. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 132
  12. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chức năng và hoạt động • Chức năng – Điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tính – Xử lý dữ liệu • Nguyên tắc hoạt động: – Hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính, bằng cách: • Nhận lần lượt lệnh từ bộ nhớ chính • Tiến hành giải mã lệnh và phát các tín hiệu điều khiển thực thi lệnh • Trong quá trình thực thi lệnh, CPU có thể trao đổi dữ liệu với bộ nhớ chính hay hệ thống vào-ra. 16-Aug-15 133
  13. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Cấu trúc cơ bản của CPU 16-Aug-15 134
  14. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thành phần cơ bản của CPU • Khối điều khiển (Control Unit – CU) – Nhận lệnh từ bộ nhớ trong đưa vào CPU – Giải mã các lệnh – Tạo ra các tín hiệu điều khiển các thành phần khác theo chương trình đã định sẵn • Khối tính toán số học và logic (Arithmetic – Logic Unit - ALU): – Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học, logic (AND, OR ) và các phép tính so sánh – Dữ liệu được lấy từ các thanh ghi, sau khi tính toán, được ghi trở lại các thanh ghi – ALU thường được tăng cường thêm khối tính toán dấu phẩy động (FPU)-còn gọi là bộ đồng xử lý 16-Aug-15 135
  15. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thành phần cơ bản của CPU • Tập các thanh ghi (Register File - RF) – Lưu trữ thông tin tạm thời phục vụ hoạt động của CPU • Dữ liệu từ bộ nhớ, thiết bị vào ra chuyển vào các thanh ghi • ALU tính toán trên các dữ liệu của thanh ghi • Dữ liệu sau khi thính toán sẽ chuyển từ thanh ghi về bộ nhớ hay thiết bị vào ra – Số lượng và kích thước các thanh ghi phụ thuộc CPU • Bus bên trong (Internal Bus) – Kết nối các thành phần bên trong CPU với nhau • Đơn vị ghép nối bus (Bus Interface Unit – BIU) – Kết nối và trao đổi thông tin với nhau giữa các bus bên trong với các bus bên ngoài. • Đồng hồ (Clock) 16-Aug–-15 Tạo xung nhịp đồng bộ hóa các bộ phận 136
  16. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ vi xử lý (Microprocessoer) • CPU được chế tạo trên một vi mạch và được gọi là bộ vi xử lý. – Các bộ vi xử lý hiện nay có cấu trúc phức tạp hơn nhiều so với một CPU cơ bản. • Tốc độ của bộ vi xử lý – Số lệnh được thực hiện trong 1s (MIPS: Milliions of Intructions per Second) – Khó đánh giá chính xác • Tần số xung nhịp của bộ xử lý – Bộ xử lý hoạt động theo một xung nhịp (clock) có tần số xác định – Tốc độ của bộ xử lý được đánh giá gián tiếp thông qua tần số xung nhịp (Ví dụ: Tần số 2GHz Chu kỳ 0.5s) 16-Aug-15 137
  17. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 138
  18. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chức năng và thành phần • Chức năng – Lưu trữ thông tin cần thiết trong quá trình xử lý • Các thành phần chính – Bộ nhớ trong (Internal Memory) • Bộ nhớ chính (main memory) – ROM: Read Only Memory – RAM: Random Access Memory – Bộ nhớ ngoài (External Memory) 16-Aug-15 139
  19. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ nhớ trong (internal memory) • Cho phép CPU có thể trao đổi trực tiếp thông tin ghi trong đó – Các mã lệnh thực thi, các dữ liệu đang xử lý • Tốc độ rất nhanh • Dung lượng không lớn Các loại bộ nhớ trong – Bộ nhớ chính • Thành phần quan trọng nhất với bộ nhớ trong, có thể đồng nhất với bộ nhớ trong – Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm nhanh) 16-Aug-15 140
  20. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ nhớ chính (main memory) • Là thành phần nhớ tồn tại trên mọi hệ thống máy tính • Chứa các chương trình và dữ liệu đang được CPU sử dụng • Tổ chức thành các ngăn nhớ được đánh địa chỉ; Số bit dùng để đánh địa chỉ quyết định dung lượng tối đa bộ nhớ (n bit, 2n) – Pentium III có 36 bít địa chỉ quản lý 64GB • Ngăn nhớ thường được tổ chức theo Byte • Nội dung ngăn nhớ có thể thay đổi, song địa chỉ vật lý của ngăn nhớ luôn cố định • Thông thường, bộ nhớ chính gồm 2 phần: – ROM (Read Only Memory) – RAM (Random Access Memory) 16-Aug-15 141
  21. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính ROM & RAM • ROM (Read Only Memory) – Là bộ nhở chỉ đọc, dữ liệu được ghi sẵn từ nơi sản xuất – Dữ liệu không bị mất khi tắt máy – Dùng lưu trữ chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ bản (ROM-BIOS: ROM Basic Input-Output System) • RAM (Random Access Memory) – Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên – Dùng lưu trữ dữ liệu và chương trình trong quá trình tính toán của CPU – Thông tin trong RAM bị mất đi khi tắt máy 16-Aug-15 142
  22. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ đệm (cache memory) • Là thành phần nhớ tốc độ truy nhập nhanh – Tốc độ cache nhanh hơn bộ nhớ – Dung lượng cache thường nhỏ hơn bộ nhớ chính • Được đặt đệm giữa CPU và bộ nhớ chính – Mục đích: tăng tốc độ truy cập bộ nhớ của CPU • Thông tin trong bộ nhớ được sao chép tạm thời vào cache • CPU tìm trong cache trước khi tìm trong bộ nhớ chính • Cache thường được chia ra thành một số mức: – Cache L1, Cache L2, • Hiện nay cache được tích hợp trên các chip VXL • Cache có thể có hoặc không 16-Aug-15 143
  23. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ nhớ ngoài (external memory) • Cho phép lưu trữ thông tin với dung lượng lớn – Tốc độ truy nhập chậm • Thông tin không bị mất khi mất điện – Lưu trữ và di chuyển bộ nhớ ngoài độc lập với máy tính • Thông tin thường là lưu dữ liệu và chương trình – Để sử dụng, cần phải đọc các thông tin trên bộ nhớ ngoài vào bộ nhớ trong • Bộ nhớ ngoài được kết nối với máy tính thông qua mô đun nối ghép vào ra – Về chức năng: Bộ nhớ ngoài là bộ nhớ – Về cấu trúc: Bộ nhớ ngoài thuộc hệ thống vào ra 16-Aug-15 144
  24. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ nhớ ngoài (external memory) Floppy disk Compact disk USB flash drive Hard disk Compact flash card External hard disk 16-Aug-15 145
  25. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 146
  26. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chức năng và hoạt động • Trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới bên ngoài. • Các thành phần chính: – Các thiết bị vào-ra (IO devices) hay còn gọi là thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) – Các mô-đun ghép nối vào-ra (IO Interface modules) 16-Aug-15 147
  27. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Cấu trúc cơ bản 16-Aug-15 148
  28. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Mô đun ghép nối vào ra • Thiết bị vào ra không kết nối trực tiếp với CPU – Được kết nối thông qua các mô-đun ghép nối vào/ra. • Các mô đun ghép nối vào-ra có các cổng vào-ra – Cổng vào ra: IO Port • Các cổng vào ra được đánh địa chỉ bởi CPU – Mỗi cổng cũng có một địa chỉ xác định. • Mỗi thiết bị vào-ra kết nối với CPU thông qua cổng tương ứng với địa chỉ xác định. 16-Aug-15 149
  29. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thiết bị vào ra • Chức năng – Chuyển đổi thông tin từ dạng vật lý về dạng dữ liệu phù hợp với máy tính hoặc ngược lại • Các thiết bị thông dụng – Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quét, • Thiết bị vào chuẩn: Bàn phím – Thiết bị ra: Màn hình, máy in, • Thiết bị ra chuẩn: Màn hình – Thiết bị nhớ: Các ổ đĩa, – Thiết bị truyền thông: Modem 16-Aug-15 150
  30. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thiết bị vào 16-Aug-15 151
  31. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thiết bị ra 16-Aug-15 152
  32. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 153
  33. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Mục đích • CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào-ra cần được kết nối để trao đổi thông tin khi hoạt động – Nhiệm vụ kết nối được thược đảm bảo bởi một tập các đường kết nối, gọi là bus • Các bus trong máy tính khá phức tạp, – Bus được thể hiện bằng các đường dẫn trên các bản mạch, các khe cắm trên bản mạch chính, các cáp nối, • Độ rộng của bus – Số đường dây của bus có thể truyển thông tin đồng thời. • Về chức năng, bus được chia làm 3 loại chính: – Bus địa chỉ – bus dữ liệu – bus điều khiển 16-Aug-15 154
  34. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các loại bus • Bus điều khiển (Control bus) – Chuyển các tín hiệu điều khiển từ thành phần này đến thành phần khác • Ví dụ: CPU phát tín hiệu đọc/ghi tới bộ điều khiển bộ nhớ • Bus dữ liệu (Data bus) – Chuyển tải dữ liệu từ CPU (các thanh ghi) tới bộ nhớ (các ngăn nhớ) và ngược lại hoặc từ bộ nhớ/CPU tới các thiết bị ngoại vi – Là loại bus 2 chiều – Các máy tính hiện tại thường có 32/64 đường bít dữ liệu • Bus địa chỉ (Address bus) – Xác lập địa chỉ của ngăn nhớ hoặc cổng vào ra mà CPU muốn đọc/ghi dữ liệu 16-Aug-–15 Độ rộng bus địa chỉ cho biết kích thước tối đa bộ nhớ.155
  35. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Máy tính cá nhân Các thành phần cơ bản 16-Aug-15 156
  36. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Máy tính cá nhân 16-Aug-15 157
  37. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thành phần • Hộp máy tính (Case): – Bản mạch chính (Mainboard): • Bộ vi xử lý • Bộ nhớ hệ thống: chip nhớ ROM và các module nhớ RAM • Các vi mạch điều khiển tổng hợp (chipset) • Các khe cắm mở rộng • Các kênh truyền tín hiệu (bus) – Các loại ổ đĩa: ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa quang, – Các cổng vào-ra – Bộ nguồn và quạt • Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Devices): – Màn hình (monitor), bàn phím (keyboard), chuột (mouse) – Loa (speaker), máy in (printer), máy quét ảnh (scanner), 16-Aug-15modem, projector, 158
  38. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hộp máy tính (case) 16-Aug-15 159
  39. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bản mạch chính 16-Aug-15 160
  40. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ Vi xử lý 16-Aug-15 161
  41. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ nhớ hệ thống 16-Aug-15 162
  42. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Bộ nguồn và dây nguồn 16-Aug-15 163
  43. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các khe cắm mở rộng 16-Aug-15 164
  44. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính I/O card 16-Aug-15 165
  45. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các cổng vào ra 16-Aug-15 166
  46. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các loại ổ đĩa 16-Aug-15 167
  47. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thiết bị vào ra thông dụng 16-Aug-15 168
  48. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các thiết bị mạng 16-Aug-15 169
  49. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 170
  50. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Giới thiệu • Máy tính hoạt động theo một qui trình tự động, định sẵn gọi là chương trình (program) – Mỗi nhiệm vụ/bài toán (task/problem) của người dùng cần một quy trình/ chương trình • Phần mềm máy tính (Computer Software) – Là khái niệm tương đương song thường mang ý nghĩa rộng hơn 16-Aug-15 171
  51. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phần mềm máy tính 16-Aug-15 172
  52. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Dữ liệu & Giải thuật Mỗi bài toán phải giải quyết thường bao gồm 2 phần: – Phần dữ liệu • Liên quan đến các thông tin cụ thể của bài toán: Dữ liệu vào, dữ liệu ra – Phần xử lý: • Thao tác phải được máy tính tiến hành nhằm đáp ứng yêu cầu người dùng • Xác đinh các thao tác cần thực hiên Xây dưng giải thuật/Thuật toán (Algorithm) 16-Aug-15 173
  53. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Dữ liệu Dữ liệu: – Đầu vào (Input): • Các dữ liệu được cung cấp để xử lý • Ví dụ: kết quả học tập của sinh viên – Đầu ra (Output): • Kết quả xử lý • Ví du: Danh sách sinh viên phải học lại Biểu diễn dữ liệu là vấn đề phức tạp – Kết quả học tập được lưu trữ trong máy tính ntn? 16-Aug-15 174
  54. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Giải thuật • Xây dựng thuật toán /giải thuật (algorithm) – Xác định các thao tác xử lý cần thiết để đạt được yêu cầu của nhiệm vụ • Khái niệm thuật toán – Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác và trình tự thực hiện các thao tác đó sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác này theo trình tự đã chỉ ra, với đầu vào (input) ta thu được kết quả đầu ra (output) mong muốn. 16-Aug-15 175
  55. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Mô tả giải thuật/thuật toán 1. Diễn giải tuần tự các bước 2. Lưu đồ/sơ đồ khối 3. Các ngôn ngữ lập trình như Pascal, C/C++ hay Java. Tuy nhiên, không nhất thiết phải sử dụng đúng ký pháp của các ngôn ngữ đó mà có thể được bỏ một số ràng buộc. 4. Giả ngữ (pseudocode) gọi là ngôn ngữ mô phỏng chương trình PDL (Programming Description Language). 16-Aug-15 176
  56. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Ví dụ Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên có N số – Đầu vào: Số số nguyên dương N và N số nguyên a1, a2, , aN – Đầu ra: số nguyên lớn nhất của dãy ak, k trong khoảng [1 N] Phương pháp: – Khởi tạo giá trị Max = a1 – Lần lượt so sánh Max với ai với i = 2,3, , N; nếu ai > Max ta gán giá trị mới cho Max 16-Aug-15 177
  57. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Ví dụ → Diễn giải tuần tự các bước • B1: Nhập N và dãy số a1, a2, ,aN. • B2: Max  a1; i=2. • B3: Nếu i > N, Nhảy tới B7 • B4: Nếu ai > Max, Max  ai • B5: Tăng i lên 1 đơn vị. • B6: Quay lên B3. • B7: Hiển thị Max là giá trị lớn nhất của dãy • B8: Kết thúc. 16-Aug-15 178
  58. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các tiêu chí giải thuật cần thỏa mãn • Tính xác định – Các bước trong thuật toán phải chính xác rõ ràng, không gây sự nhập nhằng nhầm lẫn • Tính hữu hạn: – Phải dừng sau một thời gian hữu hạn. – Khi kết thúc, phải cung cấp kết quả đúng đắn. • Tính hiệu quả: – Thời gian tính toán nhanh – Sử dụng ít tài nguyên không gian như bộ nhớ, thiết bị, • Tính phổ dụng: – dễ hiểu, dễ cài đặt và mở rộng cho các lớp bài toán khác. 16-Aug-15 179
  59. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 180
  60. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chương trình và ngôn ngữ lập trình • Lập trình: – Để máy có thể hiểu và tiến hành xử lý được ta phải biến các bước thao tác thành các chỉ thị (statement) và biểu diễn trong dạng mà máy tính hiểu được. • Chương trình: – Giải thuật được biếu diễn dưới dạng một tập các chỉ thị của một ngôn ngữ nào đó. • Ngôn ngữ lập trình: – Ngôn ngữ dùng để lập trình: Dùng để trao đổi với máy tính, máy tính hiểu và thực thi nhiệm vụ đã chỉ ra 16-Aug-15 181
  61. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Chương trình và ngôn ngữ lập trình • Cấu trúc dữ liệu – Cách thức tổ chức để lưu trữ dữ liệu.: Cấu trúc dữ liệu + thuật toán= Chương trình Niklaus E. Wirth 16-Aug-15 182
  62. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các loại ngôn ngữ lập trình (1/3) Ngôn ngữ máy: – Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ máy riêng. – Loại ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính hiểu trực tiếp và thực hiện được. – Các chỉ thị (lệnh) của ngôn ngữ này viết bằng mã nhị phân hay mã hec-xa. – Gắn với kiến trúc phần cứng của máy, do vậy khai thác được các đặc điểm phần cứng. – Không thuận lợi cho người lập trình do tính khó nhớ của mã, tính thiếu cấu trúc, 16-Aug-15 183
  63. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các loại ngôn ngữ lập trình (2/3) Hợp ngữ: – Cho phép người lập trình sử dụng một số từ gợi nhớ viết tắt để thể hiện các câu lệnh thực hiện. – Ví dụ: cộng nội dung của 2 thanh ghi AX và BX rồi ghi kết quả vào AX, • Mã máy (8086): 01D8 • Câu lệnh hợp ngữ: ADD AX, BX – Chương trình hợp ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy trước khi máy tính có thể thực hiện • Sử dụng chương trình hợp dịch. 16-Aug-15 184
  64. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các loại ngôn ngữ lập trình (3/3) Ngôn ngữ bậc cao: – Ít phụ thuộc vào kiến trúc phần cứng máy tính – Gần với tiếng Anh tự nhiên – Có tính độc lập cao nhằm khắc phục những hạn chế của hợp ngữ – Cần phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy để thực hiện • Quá trình chuyển đổi gọi là quá trình dịch. – Ví dụ: FORTRAN, COBOL, ALGOL60, BASIC, Pascal, Foxpro, Visual Foxpro, Visual Basic, C, Visual C, C++, Java, C#, Python, 16-Aug-15 185
  65. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các phương thức dịch (1/2) Thông dịch (Interpreter): – Bộ thông dịch đọc từng lệnh của chương trình nguồn, phân tích cú pháp của câu lệnh đó và nếu đúng thì thực hiện. – Quá trình bắt đầu từ lệnh đầu tiên của chương trình đến lệnh cuối cùng nếu không có lỗi. – Bộ thông dịch này giống như vai trò của 1 thông dịch viên (translator). 16-Aug-15 186
  66. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Các phương thức dịch (2/2) Biên dịch (Compiler): – Trình biên dịch dịch toàn bộ chương trình nguồn sang ngôn ngữ đích. – Với chương trình đích này, máy đã có thể hiểu được và biết cách thực thi. – Quá trình biên dịch sẽ tạo ra chương trình đích chỉ khi các lệnh trong chương trình nguồn không có lỗi. 16-Aug-15 187
  67. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Qui trình giải quyết một bài toán trên máy tính 16-Aug-15 188
  68. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Quy trình phát triển phần mềm máy tính • B1: Xác định bài toán: – Xác định yêu cầu người dùng • B2: Phân tích bài toán: – Tìm hiểu nhiệm vụ (chức năng) mà phần mềm cần xây dựng phải có và các dữ liệu cần thiết. – Xây dựng các giải pháp khả thi. → Tìm hiểu hệ thống là gì? Và làm gì? (What) • B3: Thiết kế hệ thống: – Thực hiện thiết kế kiến trúc hệ thống, thiết kế các mô đun chương trình, thiết kế giao tiếp, thiết kế an toàn, – Thiết kế mô đun chính là xây dựng giải thuật cho mô đun đó và cách diễn tả giải thuật. → Hệ thống cần được làm như thế nào? (How) 16-Aug-15 189
  69. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Quy trình phát triển phần mềm máy tính • B4: Xây dựng chương trình: – Viết mã nguồn (source code) cho các mô đun theo ngôn ngữ lập trình đã xác định. • B5: Kiểm thử chương trình: – Nhằm kiểm tra tính đúng đắn của từng mô đun và cả hệ thống trước khi bàn giao cho khách hàng. • B7: Triển khai: – Cài đặt, triển khai cho khách hàng (người dùng) sử dụng chương trình – Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng cho phần mềm • B8: Bảo trì: – Sửa các lỗi trong quá trình người sử dụng dùng thử chương trình trong thời gian đầu. 16-Aug-15 190
  70. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Hệ thống máy tính • Tổ chức bên trong của máy tính 1. Mô hình cơ bản của máy tính 2. Bộ xử lý trung tâm – CPU 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính 1. Dữ liệu và giải thuật 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-15 191
  71. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Theo quan điểm sử dụng chung • Phần mềm hệ thống: – Điều khiển hoạt động bên trong của máy tính và cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và máy tính nhằm khai thác hiệu quả phần cứng phục vụ cho nhu cầu sử dụng. – Đòi hỏi tính ổn định, tính an toàn cao. – Ví dụ: Hệ điều hành máy đơn hay hệ điều hành mạng, các tiện ích hệ thống, • Phần mềm ứng dụng: – Dùng giải quyết các vấn đề phục vụ các hoạt động của con người như quản lý, kế toán, soạn thảo văn bản, – Nhu cầu về phần mềm ứng dụng ngày càng tăng và đa dạng. 16-Aug-15 192
  72. Chương 2: Hệ thống máy tính 1. Hệ thống máy tính Phân loại theo đặc thù ứng dụng và môi trường • Phần mềm thời gian thực (Real-time SW) • Phần mềm nghiệp vụ (Business SW) • Phần mềm tính toán KH&KT (Eng.&Scie. SW) • Phần mềm nhúng (Embedded SW) • Phần mềm trên Web (Web-based SW) • Phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI SW) • 16-Aug-15 193
  73. Chương 2: Hệ thống máy tính Nội dung chính 1. Hệ thống máy tính 1. Tổ chức bên trong máy tính 2. Phần mềm máy tính 2. Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 3. Giới thiệu hệ điều hành 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ lệnh của hệ điều hành 3. Hệ điều hành Window 16-Aug-15 194
  74. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 16-Aug-15 195
  75. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính hay mạng (computer network, network) là một tập hợp gồm nhiều máy tính hoặc thiết bị xử lý thông tin được kết nối với nhau qua các đường truyền và có sự trao đổi dữ liệu với nhau Ví dụ: • Mạng tại Trung tâm Máy tính, Khoa CNTT, Trường ĐHBK Hà Nội • Mạng LAN của quán Game • Mạng Internet 16-Aug-15 196
  76. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Lịch sử phát triển • 1950: Máy tính ra đời • 1960 mạng máy tính bắt đầu xuất hiện. – Thời gian đầu: mạng có dạng là một máy tính lớn nối với nhiều trạm cuối (terminal). – 1970s: mạng máy tính là các máy tính độc lập được nối với nhau. • Hiện nay: – Mạng máy tính phát triển trên mọi lĩnh vực – Qui mô và mức độ phức tạp ngày càng tăng. 16-Aug-15 197
  77. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 16-Aug-15 198
  78. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Theo mối quan hệ giữa các máy trong mạng • Mạng bình đẳng (peer-to-peer) – Các máy có quan hệ ngang hàng • Mạng khách/chủ (client/server). – Một số máy là server (máy phục vụ/máy chủ) chuyên phục vụ các máy khác gọi là máy khách (client) hay máy trạm (workstation) – Ví dụ các server chuyên để tính toán, chuyên quản lý dữ liệu, cung cấp thông tin, 16-Aug-15 199
  79. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Theo qui mô địa lý • LAN (Local Area Network) mạng cục bộ – Phạm vi nhỏ, ví dụ bán bán kính 500m, – Số lượng máy tính không quá nhiều, – Mạng không quá phức tạp. • WAN (Wide Area Network) mạng diện rộng, – Các máy tính có thể ở các thành phố khác nhau. Bán kính có thể 100-200 km. – Ví dụ mạng của Tổng cục thuế. • GAN (Global Area Network) mạng toàn cầu – Máy tính ở nhiều nước khác nhau. – Thường là kết hợp của nhiều mạng con. – Ví dụ mạng Internet. 16-Aug-15 200
  80. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 16-Aug-15 201
  81. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính (1/3) • Các máy tính – Mỗi máy tính là một nút của mạng – Để xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin • Các vỉ mạng ( NIC: Network Interface Card) – Cho phép giao tiếp giữa máy tính với đường truyền 16-Aug-15 202
  82. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính (2/3) • Đường truyền/đường truyền vật lý – Là phương tiện truyền tải thông tin dữ liệu, trên đó thông tin được truyền đi – Phân ra thành 2 loại :Hữu tuyến và vô tuyến • Các thiết bị kết nối mạng – HUB, SWITCH, ROUTER 16-Aug-15 203
  83. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính (3/3) • Các thiết bị đầu cuối (terminal) – Máy tính, máy in, máy photo • Các phụ kiện mạng – Giắc cắm, ổ cắm • Hệ điều hành mạng – Điều khiển hoạt động của mạng • Phần mềm mạng máy tính – Hộ trợ kết nối mạng (nếu HĐH không hỗ trợ) • Các ứng dụng trên mạng – Ví dụ: Web, Mail, Chat, game online, 16-Aug-15 204
  84. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Kiến trúc mạng • Network architecture • Thể hiện cách kết nối máy tính với nhau và qui ước truyền dữ liệu/giao thức giữa các máy tính như thế nào. – Cách kết nối: Topology: • Điểm điểm (Point to point) • Quảng bá (broadcast) – Tập các quy ước truyền thông: Protocol 16-Aug-15 205
  85. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Kiến trúc mạng→Cách kết nối điểm - điểm • Các nút được nối thành từng cặp • Các nút sẽ gửi dữ liệu đến nút lân cận nó 16-Aug-15 206
  86. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Kiến trúc mạng→Cách kết nối điểm - điểm 16-Aug-15 207
  87. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Kiến trúc mạng→Cách kết nối quảng bá Một nút gửi các nút khác đều nhận được Ring Bus 16-Aug-15 208
  88. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 16-Aug-15 209
  89. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Giới thiệu • Internet là một mạng máy tính có qui mô toàn cầu – Gồm rất nhiều mạng con và máy tính nối với nhau bằng nhiều loại phương tiện truyền. • Internet không thuộc sở hữu của ai cả. Chỉ có các uỷ ban điều phối và kỹ thuật giúp điều hành Internet. – Ban đầu là mạng ARPANET của Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD) 16-Aug-15 210
  90. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Một số dịch vụ • Truyền tệp tin (FTP: File Transfer Protocol) • Truy nhập máy tính từ xa (telnet) • Web (WWW) : – Tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng • Thư điện tử (E-mail) • Tán gẫu (Chat) trên mạng • . 16-Aug-15 211
  91. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Kết nối internet • Máy tính có Modem (Dial-up, ADSL) hoặc card mạng. • Có thuê bao kết nối với Internet: qua mạng, qua đường điện thoại, đường thuê riêng. – Hiện nay thường kết nối qua đường điện thoại hoặc qua ADSL • Có tài khoản Internet ở trên mạng hay ở một nhà cung cấp dịch vụ Internet – Ví dụ như VNN, FPT. • Có phần mềm Internet thông dụng – Web browser để xem trang web: IE, FireFox , – Phần mềm để xem thư (Outlook), Chat (YM, Skype) 16-Aug-15 212
  92. Chương 2: Hệ thống máy tính 2. Mạng máy tính Lợi ích của internet • Truyền tin • Phổ biến tin • Thu thập tin • Trao đổi thông tin • Kho dữ liệu – Tìm hiểu về biểu diễn số thực !! • Google.com → IEEE754/85 • 16-Aug-15 213
  93. Chương 2: Hệ thống máy tính Nội dung chính 1. Hệ thống máy tính 1. Tổ chức bên trong máy tính 2. Phần mềm máy tính 2. Mạng máy tính 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính 2. Phân loại mạng máy tính 3. Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính 4. Mạng Internet 3. Giới thiệu hệ điều hành 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ lệnh của hệ điều hành 3. Hệ điều hành Window 16-Aug-15 214
  94. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Giới thiệu hệ điều hành 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ lệnh của hệ điều hành 3. Hệ điều hành Windows 16-Aug-15 215
  95. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Khái niệm hệ điều hành (Operating System) • Hệ điều hành là hệ thống chương trình đảm bảo quản lý tài nguyên của hệ thống tính toán và cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng. • Trong các máy tính hiện nay, hệ điều hành thường được cài đặt trên đĩa • Hệ điều hành là phần mềm hệ thống, nên phụ thuộc vào cấu trúc của máy tính. • Mỗi loại máy tính có hệ điều hành khác nhau. – Máy tính lớn IBM360 có hệ điều hành là DOS, TOS. – Máy tính lớn EC-1022 có hệ điều hành là OC-EC. – Máy tính cá nhân PC-IBM có hệ điều hành MS-DOS. – Mạng máy tính có các hệ điều hành mạng 16-Aug-15 NETWARE, UNIX, WINDOWS-NT 216
  96. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Nhiệm vụ của hệ điều hành • Khởi động máy tính, tạo môi trường giao tiếp cho người sử dụng. • Tự động điều khiển và kiểm soát hoạt động của các thiết bị (đĩa, bàn phím, màn hình, máy in, ). • Quản lý việc cấp phát tài nguyên của máy tính như bộ xử lý trung ương, bộ nhớ, các thiết bị vào ra • Quản lý các chương trình đang thực hiện trên máy tính. • Thực hiện giao tiếp với người sử dụng để nhận lệnh và thực hiện lệnh. 16-Aug-15 217
  97. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Khái niệm Tệp/Tập tin/File • Tệp là đơn vị thông tin mà hệ điều hành quản lý (lưu trữ, tìm kiếm, ) trên bộ nhớ ngoài – Thường là tập hợp các dữ liệu có liên quan tới nhau, được tổ chức theo một cấu trúc nào đó. – Nội dung có thể là chương trình, dữ liệu, văn bản, • Mỗi tệp được lưu trên đĩa với một tên phân biệt – Tên tệp được đặt theo quy ước của hệ điều hành – Tên tệp tin thường có 2 phần: • Phần tên (name): Buộc phải có • phần mở rộng (extension) • Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách. 16-Aug-15 218
  98. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Tên tệp → Phần tên • Bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z(thường và hoa) chữ số từ 0 đến 9, • Ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng – MS-DOS không có khoảng trắng • Độ dài tối đa phần tên trong MS-DOS là 8, trong Windows có thể tới 128 ký tự • Lưu ý: Nên đặt tên mang tính gợi nhớ. – Hợp lệ: dulieu211212.txt, dulieu$211212.dat – Không hợp lệ: ‘dulieu211212.txt, ?abc.dat 16-Aug-15 219
  99. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Tên tệp → Phần mở rộng • Thường là 3 ký tự hợp lệ, do chương trình ứng dụng tạo ra tập tin tự đặt theo quy ước. • Một số phần mở rộng trong Windows – COM, EXE : Các file khả thi chạy trực tiếp – TXT, DOC, : Các file văn bản. – PAS, BAS, : Các file chương trình PASCAL, DELPHI, BASIC, – WK1, XLS, : Các file chương trình bảng tính LOTUS, EXCEL – BMP, GIF, JPG, : Các file hình ảnh. – MP3, DAT, WMA, : Các file âm thanh, video. 16-Aug-15 220
  100. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Ký hiệu đại diện (Wildcard) • Dùng để chỉ một nhóm tập tin • Ký tự ‘?’ – Đại diện cho một ký tự bất kỳ trong tập tin tại vị trí xuất hiện – Bai?.doc: Bai1.doc, Bai5.doc, BaiA.doc, • Ký tự ‘*’ – Đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tập tin tại vị trí xuất hiện – Bai*.doc: Bai.doc, Bai1.doc, Baitap.doc, – Bai.*: Bai.doc, Bai.c, Bai.xls, Bai.ppt, Bai?.* : . ?E*.* : . 16-Aug-15 221
  101. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cấu trúc vật lý đĩa từ • Gồm nhiều đĩa (Platter) gắn đồng trục • Các mặt đĩa (side) được đọc/ghi bởi một đầu đọc – Các mặt chia thành rãnh (track), cung(sector) 16-Aug-15 222
  102. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cấu trúc vật lý đĩa từ • A - Rãnh từ (track) – Rãnh từ được đánh số từ ngoài vào trong bắt đầu từ 0 • B - Dải Cung từ (Sector track) • C - Cung từ (Sector) – Kích thước: 512byte • D - Liên cung (Cluster) • Sector liên tiếp nhau • HĐH ghi tệp theo cluster • Cylinder: các rãnh có cùng bán kính nằm trên các mặt đĩa khác nhau 16-Aug-15 223
  103. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Tổ chức ghi thông tin trên đĩa • Thông tin lưu trữ trên đĩa dưới dạng các tệp. – Mỗi tệp chiếm 1 hoặc nhiều cluster. • Mỗi Cluster gồm 1 hay nhiều sector liên tiếp nhau về mặt logic • Số lượng tệp trên một đĩa có thể rất lớn – Khó quản lý ( Ví dụ: Các tệp trùng tên !?) • HĐH tổ chức lưu thông tin theo thư mục – Trong Windows: Thư mục được gọi là Folder • HĐH có thể chia đĩa thành các phân vùng logic (partition)-ổ đĩa logic (C:, D:, E: ) 16-Aug-15 224
  104. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Thư mục • Mỗi phân vùng có một thư mục chung gọi là thư mục gốc – Thư mục gốc không có tên riêng và được ký hiệu là \ • Mỗi thư mục có thể tạo ra các thư mục khác: Thư mục con – Thư mục con đặt tên theo nguyên tắc tên tệp – Thư mục chứa thư mục con: Thư mục cha • Mỗi file lưu trữ phải thuộc về một thư mục – Hoặc thư mục gốc, hoặc thư mục con 16Tổ-Aug -15chức dạng cây: Thư mục cành, tệp lá 225
  105. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cây thư mục Gốc \ SETUP WINDOWS TC30 config Tc.zip SYSTEM JAVA BAI_TAP BIN readme B2.c B1.c tc.exe Thư mục Tập tin 16-Aug-15 226
  106. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Tên đầy đủ của tệp • Đường dẫn – Chuỗi các thư mục được ngăn cách bởi ký tự ‘\’ chỉ đường vào thư mục con chứa tệp – Có thể bắt đầu bằng tên ổ đĩa (A,B,C,D,E, ) theo sau bởi dấu ‘:’ – Đường dẫn tuyệt đối: Tính từ thư mục gốc – Đường dẫn tương đối: Tính từ thư mục hiện thời • Tên đầy đủ của tệp gồm – Tên tệp – Đường dẫn tới thư mục con chứa tệp tệp – Ví dụ: \TC30\BAI_TAP\B1.c Đường dẫn Tên – Nếu là thư mục gốc của ổ C: C:\TC30\BAI_TAP\B1.c 16-Aug-15 227
  107. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Giới thiệu hệ điều hành 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ lệnh của hệ điều hành 3. Hệ điều hành Windows 16-Aug-15 228
  108. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Hệ lệnh của hệ điều hành • Thao tác với tệp: – Sao chép, di chuyển, xoá, đổi tên , xem nội dung tệp • Thao tác với thư mục: – Tạo, xoá, sao chép, xem nội dung thư mục, • Thao tác hệ thống – Lấy /đặt thông tin ngày giờ, • Thao tác với đĩa: – Tạo khuôn ( Format), sao chép đĩa 16-Aug-15 229
  109. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Hình thái giao tiếp • Giao diện dòng lệnh – Thực hiện các chức năng bởi gõ câu lệnh • Phức tạp do phải nhớ lệnh, nhớ cú pháp – Ví dụ: MS-DOS • Thư mục: MD, CD, RD, DIR • File: COPY, REN, DEL, TYPE • Giao diện thực đơn/biểu tượng – Gọi chức năng thông qua phím tắt, giao diện đồ họa • Cần thiết bị vào như con chuột (mouse) – Ví dụ: Dos-shell, Windows 16-Aug-15 230
  110. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành MS-DOS 16-Aug-15 231
  111. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Dos - shell 16-Aug-15 232
  112. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Windows 16-Aug-15 233
  113. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Giới thiệu hệ điều hành 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ lệnh của hệ điều hành 3. Hệ điều hành Windows 16-Aug-15 234
  114. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Ra đời và phát triển • Do hãng Microsoft sản xuất. – Version 1.0 ra đời vào năm 1985 • Windows 1.0, 3.0, 3.1 Là chương trình ứng dụng • Windows 95, 98, : Là hệ điều hành 16-Aug-15 235
  115. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Làm việc với Windows XP • Windows XP tự động khởi động khi bật máy. – Thực hiện đăng nhập (logging on): • Windows thông báo nhập tài khoản: Nhập tên (User name) và mật khẩu (Password) của người dùng – User profile: • Thiết lập chế độ làm viêc riêng cho từng người dùng: Cách bố trí màn hình, các chương trình tự động chạy khi khởi động tài nguyên được phép sử dụng, • Thoát khỏi Windows XP – Đóng các ứng dụng đang mở – Chọn Start→Turn of computer/ Reboot/ standby 16-Aug-15 236
  116. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Sử dụng chuột (mouse) trong Windows • Chuột là thiết bị cần thiết khi làm việc trong Windows XP. • Con trỏ chuột (mouse pointer) xác định vị trí tác động của chuột trên màn hình. • Các thao tác với thiết bị chuột: – Point: trỏ chuột trên mặt phẳng mà không nhấn nút nào cả. – Click: nhấn nhanh và thả nút chuột trái. Dùng để lựa chọn thông số, đối tượng hoặc câu lệnh. – Right Click (R_Click): nhấn nhanh và thả nút chuột phải. Dùng mở menu tương ứng với đối tượng để chọn các lệnh thao tác trên đối tượng đó. – Double Click (D_Click ): nhấn nhanh nút chuột trái hai lần liên tiếp. Dùng khởi động một chương trình hoặc mở thư mục/ tập tin. – Drag (kéo thả): nhấn và giữ nút chuột trái khi di chuyển đến nơi khác và buông ra. Dùng để chọn một khối văn bản, để di chuyển một đối tượng trên màn hình, mở rộng kích thước của cửa sổ 16-Aug-15 237
  117. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Biểu tượng (icon) và cửa sổ (window) • Biểu tượng: các hình vẽ đặc trưng cho – Một đối tượng/ứng dụng của Windows – Một chức năng nào đó của ứng dụng đang thực hiện • Cửa sổ: khung giao tiếp đồ họa của ứng dụng – Thao tác: di chuyển, phóng to, thu nhỏ, đóng, thay đổi, 16-Aug-15 238
  118. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Hộp hội thoại (Dialogue box) Tên hộp thoại Đóng hộp Các lớp Hộp liệt kê thả (Drop down combo box) Hộp văn bản (text box) Hộp liệt kê Hộp kiểm tra (List box) (Check box) Nút lệnh Khung hiển thi (Comman (Preview) d Button) 16-Aug-15 239
  119. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cấu hình Windows Start [→Settings] → Control Panel 16-Aug-15 240
  120. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cấu hình Windows • Trong Control Panel – Cài đặt và loại bỏ Font chữ – Thay đổi dạng hiện màn hình Desktop – Cài đặt và loại bỏ chương trình – Cấu hình ngày, giờ cho hệ thống – Thay đổi thuộc tính của bàn phím và chuột – Thay đổi thuộc tính vùng (Regional Settings) – Cài đặt / loại bỏ máy in – . 16-Aug-15 241
  121. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cài đặt và loại bỏ Font chữ • Control Panel → Fonts • Loại bỏ font chữ – Chọn fonts cần bỏ – Nhấn phím del hoặc chọn File →Delete • Thêm font chữ mới – File → Install New Font – Chỉ ra nơi chứa các Font nguồn muốn thêm bằng cách chọn tên ổ đĩa chứa các tập tin Font chữ – Chọn các tên Font và Click OK. 16-Aug-15 242
  122. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Thay đổi dạng hiện màn hình nền (Desktop) 1. Control Panel → Chọn Display 2. R_Click trên màn hình nền →Properties • Desktop – Thay đổi màn hình nền • Screen Saver – Xác lập màn hình nghỉ • Setting – Thay đổi chế độ màu và độ phân giải màn hình 16-Aug-15 243
  123. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cài đặt và loại bỏ chương trình Control Panel → Add or Remove Program – Lựa chon công và việc làm theo chỉ dẫn • Loại bỏ: Change or Remove programs → Ứng dụng→Remove 16-Aug-15 244
  124. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Thay đổi thuộc tính vùng Control Panel → Regional and Language Option 16-Aug-15 245
  125. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Thay đổi ngày giờ hệ thống 1. Control Panel → Date and Time 2. D_Click lên biểu tượng đồng hồ trên thanh taskbar 16-Aug-15 246
  126. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Thay đổi thuộc tính bàn phím và chuôt • Control Panel → Keyboard • Control Panel → Mouse 16-Aug-15 247
  127. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Cài đặt / loại bỏ máy in • Windows tích hợp sẵn chương trình điều khiển (driver) của các máy in thông dụng. • Với máy in mà trong Windows chưa có chương trình điều khiển, muốn sử dụng cần phải cài đặt • Các bước cài đặt máy in: – Control Panel → Printers and Faxes – Chọn menu File → Add a Printer, xuất hiện hộp thoại – Làm theo các bước hướng dẫn của hệ thống • Loại bỏ máy in đã cài đặt – Control Panel→ Printers and Faxes – Click chuột chọn máy in muốn loại bỏ – Nhấn phím Delete, sau đó chọn Yes 16-Aug-15 248
  128. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Windows Explorer • Được hỗ trợ từ phiên bản Windows 95 – Cho phép thao tác với các tài nguyên có trong máy tính cũng như các máy tính trong hệ thống mạng – Các thao tác với hệ thống như sao chép, xóa file thư mục, được thực hiện bởi các thao tác kéo/thả • Kích hoạt Windows Explorer 1. Start→All Programs→Accessories → Windows Explorer 2. R_Click lên nút Start và chọn Explore 3. R_Click lên biểu tượng My Computer và chon Explore • Làm việc với Windows Explorer – Cửa sổ trái là cây thư mục, phải nội dung tương ứng – Các thao tác với thư mục/tệp • Mở, tạo, sao chép, di chuyển, xóa, chọn nhóm, 16-Aug-15 249
  129. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Windows Explorer 16-Aug-15 250
  130. Chương 2: Hệ thống máy tính 3. Giới thiệu hệ điều hành Xóa thư mục và tập tin • Chọn thư mục/ tập tin cần xóa – Nhấn phím Delete – Chọn menu File→Delete – R_Click → Delete • Xác nhận có thực sự muốn xóa không (Yes/no) • Chú ý: – Các đối tượng mới chỉ được đưa vào Recycle Bin • Muốn xóa hẳn phải xóa trong Recycle Bin • R_Click lên Recycle Bin →Empty Recycle Bin để xóa cả • Khôi phục thư mục/tập tin trong Recycle Bin – Mở Recycle Bin – Chọn tên đối tượng cần khôi phục 16-Aug-–15 Chọn Menu File → Restore hoặc R_Click → Restore 251