Bài giảng Tổng quan về vận chuyển bệnh nhi

pdf 53 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng quan về vận chuyển bệnh nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tong_quan_ve_van_chuyen_benh_nhi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tổng quan về vận chuyển bệnh nhi

  1. TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN BỆNH NHI Nadeem Qureshi MD FAAP, FCCM Consultant PEM Chairman Research Committee Chair International EM Program King Faisal Specialist Hospital and Research Center
  2. Mục tiêu • Hiểu được mục tiêu trong vận chuyển bệnh nhi • Thành phần đội vận chuyển • Thảo luận những phương thức vận chuyển • Nắm được nguyên tắc điều phối
  3. Trường hợp lâm sàng • Trẻ 3 ngày tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh được chuyển đến bệnh viện bằng xe cứu thương • Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện: nhiệt độ (hậu môn) = 37.3o; Nhịp tim = 180 / minute; Nhịp thở = 45 / minute; huyết áp = 65 / 45 mmHg; Sp02 = 50%
  4. Trường hợp lâm sàng • Đội vận chuyển: bác sĩ, y tá, y tá thực tập • Đã thông báo tình trạng lâm sàng ngày hôm qua • Di chuyển 6 tiếng • Không vấn đề xảy ra trong lúc vận chuyển • SpO2 giảm từ 95% xuống 50%
  5. Trường hợp lâm sàng • Có gì sai sót trong quá trình vận chuyển? • Người vận chuyển • Phương thức vận chuyển
  6. Trường hợp lâm sàng • Có gì sai sót trong quá trình vận chuyển? – Thông tin 24 giờ trước – Không dùng thuốc khi vận chuyển MD during transport
  7. Mục tiêu • Tiến hành sớm chăm sóc cấp cao • Chuẩn bị sẵn những điều trị tại bệnh viện chuyên khoa trong khi bệnh nhân vẫn còn ở nơi chuyển đi • Cải thiện 50% tỉ lệ thương tật à tỉ lệ tử vong Pollack et al. Improved outcomes from tertiary center pediatric intensive care: a statewide comparison of tertiary and nontertiary care facilities. Crit Care Med 1991; 19:150–159
  8. Phân loại chẩn đoán của trẻ được vận chuyển Cardiac Trauma 7% 22% Other 9% Respiratory 32% Neonatal 15% Neurologic 15%
  9. Tiến trình vận chuyển BS nơi chuyển BS nơi Đội vận nhận chuyển American Academy of Pediatrics Section on Transport Medicine. Guidelines for air and ground transport of neonatal and pediatric patients. 3rd ed. Elk Grove Village, IL: American Academy of Pediatrics, 2006; 31–52
  10. Nhiệm vụ bác sĩ nơi chuyển CALL Hx/ PE/ Management Referring MD Need for Referral Clinical status update American Academy of Pediatrics, Section on Transport Medicine. Listserv®. Available at: Accessed January 11, 2014
  11. Nhiệm vụ bác sĩ nơi nhận Thu thập tất cả thông tin Cử đội vận chuyển Tư vấn và hỗ trợ bs nơi chuyển đi trong những điều trị ban đầu Duy trì liên lạc Hỗ trợ điều trị khi cần trước khi đọi vận chuyển đển nơi
  12. Giai đoạn ổn định BN • Đánh giá và ổn định • Bảo đảm các ống và đường truyền • Dự kiến các mối hại tiềm ẩn • Có được sự đồng ý của gia đình BN • Trước khi đi, gọi cho BV chuyển đến và cập nhật tình trạng BN cũng như thời gian dự kiến đến nơi
  13. Giai đoạn vận chuyển • Di chuyển BN an toàn • Theo dõi các cơ quan quan trọng • Phát hiện và xử trí các vấn đề nảy sinh trên đường vận chuyển • Cung cấp những thông tin cho người nhận bệnh • Ghi lại tất cả thông tin trong quá trình vận chuyển
  14. Thành phần đội vận chuyển?
  15. Transport Teams Theo AAP : “ những người trong đội ngoài chuyên môn cần có khả năng và trách nhiệm trong quá trình làm việc với BS nơi chuyển và nơi nhận, với với cha mẹ/bệnh nhi cũng như vơi những người trong đội American Academy of Pediatrics Section on Transport Medicine. Guidelines for air and ground transport of neonatal and pediatric patients. 3rd ed. Elk Grove Village, IL: American Academy of Pediatrics, 2006; 31–52
  16. Năng lực • Độ nặng của bệnh tăng lên đáng kể khi người vận chuyển không được huấn luyện chuyên về vận chuyển bệnh nhi nặng • Hồi sức trong qia trình vận chuyển khác nhiều so với tại ICU Hay ED Edge et al. Reduction of morbidity in interhospital transport by specialized pediatric staff. Crit Care Med 1994; 22:1186–1191
  17. Năng lực • Phân nửa trường hợp vận chuyển bệnh nhi nặng cần được can thiệp về đường thở • Lập đường truyền • Sử dụng thuốc • Theo dõi bệnh nhân Wheeler DS. Transport of the mechanically ventilated pediatric patient. Respir Care Clin N Am 2002; 8:83–104
  18. Sự hiện diện của BS • Nhiều đội vận chuyển chuyên nghiệp bao gồm BS • Ít bằng chứng cho thấy có sự cải thiện về kết quả giữa đội có BS và đội không có BS • Đội vận chuyển chuyên nghiệp có được sự tổ chức tốt và hiệu quả trong suốt thời gian vận chuyển Macnab AJ, Wensley DF, Sun C. Cost-benefit of trained transport teams: estimates for head-injured children. Prehosp Emerg Care 2001; 5:1–5
  19. Thành phần đội Medical Control Officer MD (Resident, Fellow, Consultant) CCN RT Paramedic American Academy of Pediatrics, Section on Transport Medicine. Listserv®. Available at: Accessed January 11, 2014
  20. Nhân viên phụ trách Chuyên môn: • Có nền tảng về hồi sức cấp cứu • Thành thạo về lâm sàng và thủ thuật • Khả năng lãnh đạo • Có những quyết định then chốt • Khả năng giao tiếp • Có kiến thức về quan hệ cộng đồng
  21. Huấn luyện: thủ thuật • Quản lý đường thở • Đặt dẫn lưu ngực nâng cao • Theo dõi huyết động • Sử dụng một số • Lập đường truyền thuốc chuyên biệt: • Theo dõi áp lực nội protaglandins, sọ surfactant, vasopressors • Thở máy • Giải áp lồng ngực • Lồng ấp
  22. Quyết định phương thức vận chuyển 4 bước quan trọng 1. Đánh giá tình trạng hiện tại của bệnh nhân 2. Đánh giá những chăm sóc cần thiết trước và trong khi vận chuyển 3. Mức độ khẩn cấp của vận chuyển 4. Tổ chức vận chuyển: nguồn lực sẵn có, thời tiết, giao thông đường bộ
  23. Đường bộ và đường hàng không • Hơn 60km, vận chuyển đường b book có thể kém hiệu quả, tốn kém, mất thời gian • Trực thăng được dùng trong bán kính lên tới 250km • Máy bay cho khoảng cách > 250 km
  24. Ai chọn? • Phương thức vận chuyển được quyết định bởi BS nơi chuyển
  25. Pháp lý/ Trách nhiệm • Nhân viên bệnh viện nhường lại hoàn toàn quyền kiểm soát bệnh nhân cho nhóm vận chuyển, với suy nghĩ sai lầm là nhóm sẽ “giành quyền chăm sóc” • Quyền kiểm soát bệnh nhân vẫn thuộc về bs nơi chuyển đi cho tới khi BN bắt đầu được chuyển đi
  26. Pháp lý/ Trách nhiệm • Trách nhiệm bên chuyển sẽ giảm dần trong khi trách nhiệm bên nhận sẽ tăng lên theo đoạn đường
  27. Phát triển đội vận chuyển Team Development Medical Medical Team Control Director Coordinator officer American Academy of Pediatrics, Section on Transport Medicine. Listserv®. Available at: Accessed January 11, 2014
  28. Team Building Coordinator Medical clinical Daily operations officer Medical Director Efficient use of the team • Actually conduct the Overseas clinical Budget transport operations Staff Training • Patient management QI Team education • Directs care till the Scheduling patient arrives at the medical facility American Academy of Pediatrics, Section on Transport Medicine. Listserv®. Available at: Accessed January 11, 2014
  29. Chi phí • Trực thăng 1 động cơ (A-Star hay Bell 407) trung bình khoảng 2 triệu $ • Trực thăng 2 động cơ loai nhỏ (EC145 và Bell 430), trực thăng 2 động cơ loại vừa khoảng 4-6 triệu $ • Trực thăng 2 động cơ loai lớn 1-2 triệu $
  30. Chi phí • Tại Mỹ, lương phi công 60-85 ngàn $ hàng năm. Nhóm 4 người làm việc 24/7
  31. Chi phí • Liên quan đến tài chánh bao gồm các khoảng cố định và biến động – Chi phí cố định: bảo hiểm, thuế, nhân lực, hàng không, lãi suất, kho bãi, trang thiết bị – Chi phí biến động (theo giờ): thay đổi trực tiếp với số giờ phát sinh, bao gồm phí nhiên liệu, phí duy trì đội ngũ làm việc
  32. Cost • Chỉ riêng phí hàng không để thuê trực thăng y tế từ 1 triệu $ cho trực thăng 1 động cơ đến gần 2 triệu $ cho trực thăng 2 động cơ loại lớn
  33. Câu hỏi ?????
  34. Ca 1 • Cuộc gọi từ BV chuyển đến • Bé trai 9 tuổi gặp TNGT • Nhịp thở :18l/p; Nhịp tim: 135l/p; HA 110/50mmHg ;SpO2 100% thở khí trời
  35. Ca 1 • Tỉnh • Khám thấy trầy xước vùng ngực, bụng, hông (T), tay, chân
  36. Ca 1 • Bệnh sử trước nhập viện • Bệnh nhân được nhân viên y tế đưa đến bệnh viện • Lúc đầu mê, sau đó tỉnh lại trong phòng cấp cứu • Gãy hở xương chân đã được cầm máu, băng bó
  37. Ca 1 • Khởi đầu ở đâu?
  38. Ca1 • Đường thở: thông, trẻ khóc • Hô hấp: khóc thét • Tuần hoàn:HA 120/65 • Tiếp theo?
  39. Ca1: khám • Đầu: dập thái dương trái, không lõm, chảy máu nhiều • Cổ: đang nẹp, khí quản đường giữa. Không biến dạng • Ngực: mảng bầm lớn ở ngực trái st. – Quan trọng?
  40. Ca1: khám • Bụng: xẹp, trẻ khóc dù có hay không chạm vào • Tứ chi: đổ đầy mao mạch 5 giây, gãy hở xương chày/ mác
  41. Ca1: xét nghiệm • X quang ngực: gãy 3 xương sườn, TKMP lượng vừa • CT đầu: không xuất huyết, không di lệch • CT bụng: abdomen: spleen & liver itact • Xn : – Hct = 37 – Không máu trong nước tiểu
  42. Ca 1 • Tiếp theo?
  43. Case #1 • Tiếp cận • Hai đường truyền tĩnh mạch • Đường truyền trung tâm • TM cảnh trong, TM cảnh ngoài, TM đầu, TM nổi dưới da • Khả năng xẻ TM? • Đường truyền trong xương ?
  44. Ca1 • Thông tin bệnh viện • Không có ICU trẻ em • Có ICU người lớn • Có bãi đáp trực thăng • Vận chuyển đường bộ 35 ph • Vận chuyển đường hàng không 10 ph
  45. Ca1 • Bệnh nhân vẫn khóc • Đã chụp X quang • Đã có đường truyền
  46. Ca1 • Đánh giá lại: tình trạng nguy kịch của bệnh nhi • Sp02 giảm còn 85% • HA giảm còn 90/35 mmHg • Chuyện gì xảy ra? • Phải làm gì ?
  47. Ca1 • Nguyên nhân giảm Sp02 ? • Nguyên nhân tụt HA? • Điều trị tụt HA: khẩn cấp!
  48. Ca1 • Chuyển bệnh nhân bằng gì? • Đường bộ • Hàng không • Có sự trợ giúp y tế tự BV chuyển để đưa BN đi khẩn
  49. Đường bộ hay hàng không • Độ nặng của bệnh • Khoảng cách • Các phương tiện vận chuyển săn có • Cân nhắc – Thay đổi huyết áp, Pressure changes, oxy máu
  50. Đường thở • BN có TKMP lượng vừa không đẩy lệch trung thất, không suy hô hấp • Bạn sẽ làm gì? – Đặt NKQ – Dẫn lưu màng phổi – Để yên theo dõi diễn tiến lâm sàng
  51. Ca1 • BN được đặt dẫn lưu màng phổi và được chuyển đi thành công
  52. • Câu hỏi ? • Bàn luận ?