Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

ppt 117 trang Hùng Dũng 02/01/2024 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_v_hoc_thuyet_gia_tri_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

  1. Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
  2. NỘI DUNG I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN II. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ III. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN IV. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
  3. I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN.
  4. 1. Công thức chung của tư bản Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn H-T-H (1) Công thức chung của tư bản T-H-T' (2) T' = T + T
  5. So sánh:H – T – H (1) và T – H – T‘(2) Giống nhau: T, H mua – bán Khác nhau: (1): H - Xuất phát, kết thúc: (2): T - Mục đích lưu thông: (1) GTSD - Giới hạn lưu thông (2): GTTD (1) Có (2) Ko
  6. MÂU THUẨN CƠNG THỨC CHUNG TB (T – H – T‘) Giá trị thặng dư vừa phải được tạo ra trong quá trình lưu thơng, vừa khơng thể được tạo ra do quá trình ấy
  7. Trao đổi ngang giá Trong lưu Nếu bán thông dù trị cao hơn giá trao đổi Trong lưu ngang giá trị hay không thông Trao đổi ngang giá không Mua thấp cũng không ngang giá hơn giá trị tạo ra T Mâu thuẫn của trị công thức: Chuyên mua rẻ bán T-H-T’ mắc Xét nhân tố tiền Ngoài lưu thông Ngoài lưu không thể biến T thông thành T' Xét nhân tố hàng
  8. 2. Hàng hoá sức lao động a. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa - Người lao động được tự do về mặt pháp lý: quyền sở hữu sức lao động là của người lao động. Do đó, người lao động có quyền đem bán cho người khác trong một thời gian nhất định. - Người lao động không có tư liệu sản xuất chủ yếu: muốn sống phải đem bán sức lao động cho người khác
  9. 2. Hàng hoá sức lao động b. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: Giá trị và giá trị sử dụng - Giá trị của hàng hóa sức lao động: Là số lượng lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng để nuôi sống bản thân người lao động và gia đình Ngoài ra, còn bao gồm chí phí đào tạo.
  10. So sánh giá trị hàng hóa sức lao động với hàng hĩa thơng thường - Giống với HH thông thường: do số lượng lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hóa quyết định. - Khác HH thông thường: yếu tố tinh thần, lịch sử
  11. * Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động. Giống HH thông thường: Thể hiện ra trong tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng. Khác HH thông thường: trong quá trình tiêu dùng tạo ra giá trị mới lớn hơn gía trị bản thân nó(Giá trị HH sức lao động). Phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư và cũng là mục đích của người mua.
  12. 3. Tiền cơng trong CNTB a. Bản chất của tiền cơng: là giá cả của hàng hĩa sức lao động. Là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hĩa sức lao động
  13. b. Các hình thức tiền công Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào thời gian lao động của công nhân. Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành.
  14. c. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người lao động nhận được do bán sức lao động của mình. Tiền công thực tế được biểu hiện bằng số lượng hàng hoá và dịch vụ mua được từ tiền công danh nghĩa.
  15. Tiền công trong CNTB Bản chất Các hình Sự vận động của tiền thức tiền của tiền công công công thực tế Chứng Bản chất Tiền công Tiền công minh lao của tiền theo thời theo sản động công là giá gian phẩm không phải cả của HH là hàng sức lao hoá động
  16. II. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
  17. 1.Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Thí dụ: Trong XN SX Sợi: 1 kg bông = 10.000 đồng Hao mòn MM = 5.000 đồng Sức lao động = 10.000 đồng (1 ngày/10giờ) NSLĐ: 5 giờ SX 1 kg sợi 1 giờ lao động trừu tượng sáng tạo ra 2.000 đồng thể hiện bằng sự kết tinh vào sản phẩm Giá cả = giá trị. 5giờ đầu: 1 kg sợi = 25.000 đồng (10.000 đ bông, 5.000 đ hao mòn, 10.000 đ sức lao động kết tinh trong 5 giờ) 5 giờ sau: 1 kg sợi = 25.000 đồng (10.000 đ bông, 5.000 đ hao mòn, 10.000 đ sức lao động kết tinh trong 5 giờ = Giá trị thặng dư (m)
  18. Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư có thể rút ra các kết luận: (1) Giá trị thặng dư (m) là một phần giá trị mới dư ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. (2) Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. (3) Giải thích được mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
  19. 2. Bản chất của TB, TB bất biến và TB khả biến Bản chất của TB là quan hệ sản xuất XH
  20. Tư bản bất biến, C là bộ phận của tư bản sản xuất, tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất, tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm mới, lượng giá trị của nĩ khơng đổi gọi là tư bản bất biến, ký hiệu là C.
  21. Tư bản khả biến, V là bộ phận của tư bản sản xuất, tồn tại dưới hình thức sức lao động, tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm mới, lượng giá trị của nĩ thay đổi gọi là tư bản khả biến, ký hiệu là V.
  22. Cơ sở phân chia tư bản thành TBBB và TBKB? lao động sản xuất hàng hĩa cĩ tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Lao động cụ thể cĩ vai trị bảo tồn và chuyển dịch giá trị TLSX vào sản phẩm (Hình thành bộ phận giá trị cũ của sản phẩm), lượng giá trị khơng đổi; lao động trừu tượng cĩ vai trị sáng tạo ra bộ phận giá trị mới, bao gồm giá trị sức lao động và giá trị thặng dư .
  23. ý nghĩa phân chia tư bản thành TBBB và TBKB? xác định vị trí, vai trị của từng bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng dư. Trong đĩ, tư bản bất biến là điều kiện cần (khơng thể thiếu), tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
  24. 3.Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư m m'= x100% V Khối lượng giá trị thặng dư: M = m' .V V là tổng tư bản khả biến
  25. m' = (m/v)x100% Các phạm trù phản ảnh mặt chất và lượng của sự bóc lột M = m'.V
  26. 4.Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư: - Giá trị thặng dư tuyệt đối - Giá trị thặng dư tương đối - Giá trị thặng dư siêu ngạch
  27. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài thời gian lao động Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Ngày lao động và cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi rút ngắn Phương pháp ngày lao động sản xuất giá trị thặng dư Sản xuất giá trị Sản xuất giá trị thặng dư tương đối thặng dư tương là rút ngắn thời gian lao động cần đối thiết Rút ngắn TGLĐCT= Tăng NSLĐXH Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư cao hơn mức thông thường nhờ GTCB<GTXH
  28. 5. Sản xuất m - Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB Mục đích Phương pháp Xu hướng vận động
  29. Sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản ngày nay có những đặc điểm mới: do kỹ thuật- công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi, nên khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động; lao động trí tuệ, lao động kỹ thuật ở trình độ cao đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư; sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế được mở rộng dưới nhiều hình thức
  30. III. TÍCH LUỸ TƯ BẢN
  31. 1. Nguồn gốc của tích luỹ tư bản. I: 800C + 200V + 200M = 1200 200M: 100m1 = tiêu dùng, 100m2 = tích lũy (50C1, 50V1) II: 800C + 50C1 + 200V + 50 V1 + 250 M = 1350 Nguồn gốc của tích lũy TB là từ giá trị thặng dư Thực chất của tích lũy TB là TB hóa giá trị thặng dư
  32. Trình độ bóc lột sức lao động Nâng cao năng suất lao động Các nhân tố XH quyết định quy mô của Sự chênh lệch ngày càng tích luỹ tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Quy mô của tư bản ứng trước
  33. Trình độ bóc lột sức lao động (m') Các nhà tư bản tìm mọi cách nâng cao trình độ bóc lột sức lao động như tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, cắt xén tiền công
  34. Nâng cao năng suất lao động XH Nếu năng suất lao động xã hội tăng lên thì khối lượng giá trị thặng dư tăng lên, nên phần giá trị thặng dư dành cho tích luỹ tăng lên.
  35. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng TB sử dụng là tồn bộ những TLSX được sử dụng trong quá trình SX. TB tiêu dùng là phần TLSX bị hao mịn trong quá trình SX Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng cũng ảnh hưởng tới quy mô của tích luỹ tư bản, vì tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều.
  36. Quy mô của tư bản ứng trước Quy mô của tư bản ứng trước ngày càng lớn thì khối lượng giá trị thặng dư càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng quy mô của tích luỹ tư bản. I: 800C + 200V + 200M (100TD, 100 TL) II: 8000C + 2000V + 2000 M (1000TD, 1000TL)
  37. 2. Quy luật chung của tích luỹ tư bản - Thứ nhất, cấu tạo hữu cơ của TB ngày càng tăng - Thứ hai, tích tụ TB và tập trung TB ngày càng tăng - Thứ ba, bần cùng hóa tương đối giai cấp vô sản
  38. Cấu tạo của tư bản Về mặt hiện vật: Số lượng TLSX Cấu tạo kỹ thuật Số lượng sức LĐ của TB Cấu tạo hữu cơ Về mặt giá trị: của TB (C/V) Giá trị TLSX Cấu tạo giá trị Giá trị sức LĐ của TB
  39. Cấu tạo hữu cơ (c/v) của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó.
  40. Tích tụ TB, tập trung TB Tích tụ tư bản là sự tăng lên quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư. Tích tụ là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.
  41. Tích tụ TB, tập trung TB Tập trung tư bản là sự tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản lớn hơn.
  42. Tích tụ TB, tập trung TB Sự giống và khác nhau Giống nhau: làm tăng quy mô tư bản cá biệt Khác nhau: Tích tụ Tập trung (1) nguồn gốc: tư bản hóa M TB sẵn có trong xh (2) quy mô tbxh: tăng lên không đổi (3) quan hệ: GCTS >< GCCN Các nhà TB.
  43. Bần cùng hóa giai cấp vô sản Sự gia tăng cấu tạo hữu cơ của TB dẫn đến Nạn nhân khẩu thừa: lưu động, tiềm tàng, ngưng trệ Bần cùng tuyệt đối Bần cùng tương đối
  44. IV. Tuần hồn và chu chuyển tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu động
  45. 1. TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN Để đạt được mục đích m, mọi tư bản công nghiệp trong quá trình tuần hoàn đều vận động theo công thức: TLSX T – H SX H’ – T’ SLĐ
  46. TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN Là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn mang 3 hình thái và thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi quay về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
  47. TLS X T + T SX H + h SLĐ t T H SX H’ T’
  48. LT SX LT Lưu thông Sản xuất Lưu thông
  49. Giai đoạn 1 : Mua (lưu thông) T H TLSX TLSX T SLĐ T H Hoặc SLĐ
  50. Giai đoạn 2 : sản xuất TLSX H SX H + h SLĐ H H’
  51. Giai đoạn 3 : Bán (lưu thông) H + h T + t Tức H’ T’ là -
  52. * Có thể khái quát sự tuần hoàn của tư bản như sau : T – H H – H’ H – T’ G.đoạn 1 G.đoạn 2 G.đoạn 3 (mua) (sản xuất) (bán) Tuần hoàn của TB
  53. TL SX T H SX H’ T’ SLĐ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 (sản xuất) Giai đoạn 3 (mua) (bán)
  54. * Điều kiện để tuần hoàn liên tục Chuyển Chuyển (1) GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 hoá hoá (1) ĐK Chuyển Chuyển (2) (2) TBTT TBSX TBHH hoá hoá
  55. 2. CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN a. Chu chuyển tư bản, thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư bản. Chu chuyển của tư bản. TLSX T H SX H’ T’ T’’ T’’’ SLĐ T* T’ T’’ T’’’ Tn’
  56. CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN Chu chuyển tư bản là tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là quá trình định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động của tư bản nhanh hay chậm.
  57. b. Thời gian chu chuyển TB Là thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn TLSX T – H SX H’ – T’ T’’ Tn’ SLĐ TGCCTB
  58. TGLĐ TGSX TGGĐLĐ TGDTSX TGCCTB TGM TGLT TGB TGVC
  59. c. Tốc độ chu chuyển tư bản (số vòng chu chuyển của tư bản) CH n: Tốc độ chu chuyển của tư bản n = CH: Thời gian 1 năm (365 ngày hoặc 12 ch tháng ) ch: Thời gian của một vòng tuần hoàn (thời gian chu chuyển của tư bản). . Kết luận: T.G chu chuyển của TB ngày càng giảm thì tốc độ chu chuyển của TB ngày càng cao hay tốc độ chu chuyển của TB tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của TB.
  60. Muốn tăng n phải giảm ch  TGSX  ch  TGLT
  61. 3. Tư bản cố định và tư bản lưu động Nhà xưởng C1 TBCĐ Máy móc Thiết bị TLSX (C) Nguyên liệu TBSX C TBLĐ 2 Nhiên liệu Vật liệu SLĐ (V)
  62. Muốn giảm TGSX thì Năng suất LĐ Cường độ LĐ TGSX TG gián đoạn SX TG dự trữ SX Thị trường Muốn giảm TGLT thì Giao thông vận tải TGLT Marketing Cải tiến mạng lưới và phương thức bán hàng
  63. * Hao mòn của tư bản cố định: Mất GT HMHH Mất GTSD TBCĐ HM HMVH Mất GT
  64. Muốn giảm TGSX thì Năng suất LĐ Cường độ LĐ TGSX TG gián đoạn SX TG dự trữ SX Thị trường Muốn giảm TGLT thì Giao thông vận tải TGLT Marketing Cải tiến mạng lưới và phương thức bán hàng
  65. V. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư
  66. H TRAN ẠN H C PCN PTN m R PNH Z CẠNH TRANH
  67. m : giá trị thặng dư PCN : lợi nhuận công nghiệp PTN : lợi nhuận thương nghiệp PNH : lợi nhuận ngân hàng Z : lợi tức cho vay R : địa tô
  68. 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận : a.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (K)
  69. C : giá trị tư liệu sản xuất Giá trị hàng hóa = C +V + m V : giá trị sức lao động (1) m : giá trị thặng dư (chi phí lđ thực tế) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa K : chi phí sản xuất tư K= C + V (2) bản chủ nghĩa Thế (2) vào (1) Giá trị hàng hoá = k + m
  70. So sánh giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất TBCN Về mặt lượng C + V + m > C + V Giá trị hàng hoá CPSXTBCN
  71. So sánh giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất TBCN Về mặt chất: Giá trị hàng hóa là chi phí thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa. Nó thể hiện vai trò của từng bộ phận TB trong việc tạo ra m K là chi phí về TB để sản xuất ra HH. K che dấu quan hệ bóc lột vì nó che dấu vai trò của các bộ phận TB trong việc tạo ra m, dẫn đến lầm tưởng TLSX (C) sinh ra m K + m
  72. b. Lợi nhuận : ký hiệu là P Giá trị HH = K + m (1) CPSXTBCN= k (2) Chênh lệch giữa (1) – (2) = m ( P)
  73. So sánh P và m Về mặt lượng Xét từng trường hợp Xét tổng thể xã hội Giá cả > Giá trị -> P > m TỔNG GIÁ CẢ = TỔNG Giá cả P P = m  P =  m
  74. So sánh m và P Về mặt chất: Nguồn gốc của P là từ m. P là hình thức biến tướng của m nhằm che dấu phạm trù bóc lột.
  75. C. Tỷ suất lợi nhuận P m P’ = x 100% = x 100% k C+ V Lượng Chất Chất m’ Chất P’ P’ < m’ Phản ánh trình độ Phản ánh mức bóc lột của tư bản doanh lợi trên vốn, đối với lao động do đó che dấu vấn làm thuê đề bóc lột
  76. d. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận m’ 1= 800 C + 200 V + 200 m -> P’ m’ 100% = 20% m’ 2= 800 C + 200 V + 400 m -> P’ 200% = 40% C/V = 7/3 70 C + 30 V + 30 m -> P’ = C/V 30% Cấu tạo hữu cơ của tư bản C/V = 8/2 80 C + 20 V + 20 m -> P’ = 20%
  77. Tốc độ 1 vòng/ 80 C + 20 V + (20 m x 1) -> P’ = 20% chu năm chuyển của tư 2 vòng/ 80 C + 20 V + (20 m x 2) -> P’ = 40% bản năm Trước khi Tiết 80 C + 20 V + 20 m -> P’ = 20% tiết kiệm kiệm tư bản bất biến Sau khi 70 C + 30 V + 30 m -> P’ = 30% tiết kiệm
  78. 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
  79. a. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường : Cạnh tranh nội bộ ngành? Mục đích: SIÊU NGẠCH? Phương thức cạnh tranh: ? Kết quả cạnh tranh: hình thành giá trị thị trường
  80. a. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường : Điều kiện xấu Điều kiện trung bình Điều kiện tốt GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH Kỹ thuật công Tổ chức sản Quy mô sản Trình độ tay nghệ xuất xuất nghề Các doanh nghiệp trong cùng một ngành
  81. b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân: P’ và lợi nhuận bình quân: P
  82. Cạnh tranh giữa các ngành Cạnh tranh giữa các ngành: ? Mục đích: ? Phương thức cạnh tranh:? Kết quả: P’ , P
  83. Ngành sản Chi phí sản m’ m P’ xuất xuất: 100 Cơ khí 80 C + 20 V 100% 20 20% Dệt 70 C + 30 V 100% 30 30% Da 60 C + 40 V 100% 40 40%
  84. P’: Tỷ suất lợi nhuận bình quân P: Lợi nhuận bình quân
  85. Lợi nhuận bình quân: là P thu được bằng nhau của lượng TB ứng trước bằng nhau đầu tư vào những ngành sản xuất khác nhau P = k x P’
  86. c. Sự hình thành giá cả sản xuất Giá trị hàng hóa: G = C + V + m Chi phí SXTBCN: K = C + V Giá trị thặng dư được cho là lợi nhuận: P = m Cạnh tranh làm cho P thành P Vậy: giá cả sản xuất: Gsx = K + P
  87. Khi giá cả sản xuất hình thành Giá cả hàng hóa C + V + m Giá trị hàng hóa Giá cả hàng hóa K + P Giá cả sản xuất
  88. Ý nghĩa nghiên cứu cạnh tranh TBCN Sự vận động của quy luật giá trị thành giá cả sản xuất. Sự vận động của m thành P. Trong cạnh tranh TBCN: các nhà TB là đối thủ của nhau nhưng trong quan hệ với giai cấp công nhân thì các nhà TB trở thành một khối thống nhất.
  89. 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đồn tư bản
  90. a. TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP VÀ LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP : thương nghiệp : THƯƠNG NGHIỆP Sản xuất Tiêu dùng Lưu thông hàng hoá + Lưu thông tiền tệ
  91. thương nghiệp : Trước Giá mua < giá bán CNTB Trong K < giá mua < K + P CNTB Giá bán = K + P
  92. Tư bản thương nghiệp : Là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra làm chức năng lưu thông hàng hóa. Có đặc điểm: gắn với sản xuất. Phụ thuộc và độc lập TBCN
  93. Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp Là một phần của giá trị thặng dư mà nhà TBCN nhường lại cho nhà TB thương nghiệp bằng cách nhà TBCN bán hàng thấp hơn giá trị để nhà TB thương nghiệp bán bằng giá trị. Phần chênh lệch đó là lợi nhuận thương nghiệp.
  94. Ví dụ 720C + 180V + 180m = 1080, P‘ = 20%, k = 900 Để thực hiện giá trị tức bán hàng nhà TB phải bỏ ra thêm 100, dẫn đến tổng chi phí: 900 + 100 = 1000, vậy: P‘ = 18% 720C + 180V + (180-18)m = 1062 Lợi nhuận TN: 1080 -1062 = 18 Vậy lợi nhuận TN là 1 phần của m, các nhà TB cùng chia nhau m do công nhân tạo ra.
  95. Chi phí lưu thông Chi phí lưu thông Chi phí lưu Chi phí lưu thông thuần thông bổ tuý Không tạo sung Tăng thêm Thêm giá - Đóng gói -Trang thiết bị Giá trị Trị cho - Vận chuyển phục vụ bán Hàng hoá Hàng hoá hàng - Bảo quản - Quảng cáo - Tiền lương nhân viên
  96. b. TƯ BẢN CHO VAY VÀ LỢI TỨC CHO VAY: Tư bản cho vay : Tiền nhàn rỗi Tư bản cho vay Quyền sở hữu tư bản T – T’; T’=T+ T -Tiền khấu hao tư Quyền sử dụng tư bản cố định. bản -Tiền lương chưa T: Lợi tức, Z trả -Tiền mua nguyên liệu Hàng hoá đặc biệt
  97. Lợi tức và tỷ suất lợi tức : Người cho Người đi Kinh doanh vay vay Z P Nhân tố ảnh hưởng PDN -P’ -Sự phân chia P thành z và Z PDN Z’ = x 100% -Quan hệ cung cầu tư bản Tư bản cho vay cho vay
  98. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa: Tín dụng tư bản chủ nghĩa Tín dụng thương nghiệp Tín dụng ngân hàng Mua bán chịu hàng hoá -Vay mượn qua ngân -Giá bán chịu cao hơn giá bán hàng hiện thời -Ngân hàng cĩ vai trò -Sử dụng kỳ phiếu thương mại trung tâm - Thúc đẩy hỗ trợ tín dụng
  99. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng: Người Ngân hàng Người cho vay đi vay PNH = ZCHO VAY – ZĐI VAY – Chi phí Nghiệp Quản trị vụ nhận Ngân hàng gửi, cho cấp cao vay
  100. Tư bản cho vay Tư bản ngân hàng -Tư bản tiềm thế -Tư bản chức năng -Z được xác định trước -PNH vận động theo quy theo quan hệ cung cầu luật P’ -Chỉ gồm tư bản nhàn -Tư bản nhàn rỗi + kim rỗi loại quý + chứng khoán có giá trị
  101. c. Cơng ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khốn Cơng ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp lớn mà vốn của nĩ được hình thành từ sự đĩng gĩp của nhiều người thơng qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
  102. Cổ phiếu Trái phiếu Là loại chứng khốn cĩ giá xác nhận Là loại chứng khốn cĩ giá xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với phần vốn của người sở hữu đối với phần vốn Cổ phần của tổ chức phát hành Nợ của tổ chức phát hành Chủ sở hữu Chủ nợ Quan hệ gĩp vốn Quan hệ tín dụng Quyền tham gia ĐHCĐ Khơng cĩ quyền tham gia ĐHCĐ Khơng được rút vốn Cĩ quyền rút vốn Cổ tức tùy theo kết quả SXKD Lợi tức cố định theo thỏa thuận
  103. Tư bản giả Cổ phiếu công ty Chứng khoán có giá Trái phiếu cty, Công trái nhà nước
  104. Thị trường chứng khoán Cổ phiếu (Công Thị trường Trái phiếu ty, doanh nghiệp, chứng khoán Cty, công ngân hàng) trái nhà Sơ cấp Thứ cấp nước Chứng khoán có giá (Tín phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, văn tự)
  105. d. TƯ BẢN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp:
  106. Thực hiện cải cách trong sản xuất nông nghiệp Quan hệ sản Địa chủ xuất tư bản chủ Tư bản KDNN nghĩa trong nông nghiệp Cơng nhân nơng nghiệp Tiến hành cách mạng dân chủ tư sản
  107. Địa chủ r Tư bản KD nông nghiệp m Phát Phát canh tô thu Công nhân nông nghiệp Nông dân Địa tô (r)
  108. Bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa: Lợi nhuận Là phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi bình quân lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nơng Lợi nhuận nghiệp do cơng kinh doanh nhân nơng nghiệp tạo ra phải nộp cho nông nghiệp địa chủ Lợi nhuận siêu Địa tô tư bản ngạch trong nông chủ nghĩa nghiệp
  109. So sánh địa tô TBCN và địa tô phong kiến. Giống nhau: Quyền tư hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế; quan hệ bóc lột giai cấp Địa tô tư bản chủ nghĩa Địa tô phong kiến - Một phần m - Toàn bộ m, thậm chí lấn - Quan hệ KT vào SPTY - Phản ánh quan hệ 3 giai - Cưỡng bức siêu KT cấp: địa chủ, tư bản, công - Phản ánh quan hệ 2 giai nhân NN cấp: địa chủ, nông nô
  110. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa: Địa tô chênh lệch GCSX GCSX GCSX Loại đất K P Sản lượng cá RI chung Toàn bộ biệt Xấu 100 20 4 tạ 30/tạ 120 0 Trung 100 20 5 tạ 24/tạ 30 150 30 bình Tốt 100 20 6 tạ 20/tạ 180 60 RI = 30 = 150 – 100 – 20 RI = 60 = 180 – 100 – 20
  111. Các lần GCSX Sản GCSX cá GCSX đầu K P toàn RII lượng biệt chung tư bộ I 80 20 4 tạ 25/tạ 100 0 25 II 80 20 5 tạ 20/tạ 125 25 RII = 25 = 125 – 80 – 20
  112. Địa tô tuyệt đối Cấu Tổng giá trị Ngành tạo K m’ m sản P’ P R SX hữu Tđối phẩm cơ 80C + C/V = 100 80C + 20V + CN 20 20% 20 0 20V 4/1 % 20m 60C + 100 60C + 40V + NN 3/2 40 40% 40 20 40V % 40m
  113. Giá cả ruộng đất Tư bản Lợi nhuận Ruộng đất Địa tô tư bản chủ nghĩa Giá cả ruộng đất Địa tô được tư bản hoá
  114. Giá cả ruộng đất Địa tô Giá cả = ruộng đất Lãi suất ngân hàng
  115. Giá cả ruộng đất 3000 Giá cả = = 60.000 ruộng đất 5%
  116. Ý nghĩa nghiên cứu địa tô TBCN Hiểu được sâu sắc hơn bản chất bóc lột của CNTB trong NN Là cơ sở của các chính sách thuế đất đai trong nông nghiệp .
  117. Câu hỏi ơn tập 1. Tại sao nĩi hàng hĩa sức lao động là hàng hĩa đặc biệt, là chìa khĩa để giải quyết mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản? 2. Phân tích quá trình SX GTTD và những kết luận rút ra? 3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa GTTD tuyệt đối với GTTD tương đối; GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch? 4. Tại sao nĩi SX GTTD là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB? 5. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng kinh tế ? 6. Các phạm trù chi phí sản xuất, lợi nhuận, tỷ suất lợi