Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế - Nguyễn Hồng Sơn

pdf 34 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế - Nguyễn Hồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_5_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế - Nguyễn Hồng Sơn

  1. BÀI 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. NguyễnHồng Sơn Trường ĐạihọcKinhtế quốc dân v1.0013103218 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG • Đoàn kết dân tộclàgiátrị truyềnthống tốt đẹpcủa dân tộc. Các lãnh tụ của các phong trào yêu nướcViệt Nam trong giai đoạncuốithế kỷ 19, đầuthế kỷ 20 đãnhậnthức đượcvaitròcủa đoàn kết, tạisaovẫnthấtbại? Khẳng định Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứunướcthựcchất là tìm phương thứctổ chứcvàthựchiện đoàn kết. Đúng không? Tại sao? •MặttrậnViệtMinhdo Hồ Chí Minh sáng lậpnăm 1941 là tổ chứcgì? VìsaoNgười khẳng định “ Đoàn kết trong mặttrậnViệt Minh, nhân dân ta đãlàmCáchmạng Tháng Tám thành công, lập nên nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa”? (Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, trang 604). Nắmvững nội dung chương này sẽ giúp chúng ta lý giải đúng đắnnhững vấn đề trên. v1.0013103218 2
  3. MỤC TIÊU • Làm rõ cơ sở hình thành, vai trò và những nội dung cơ bảntrongtư tưởng Hồ Chí Minh vềđại đoàn kết dân tộc; •Luậngiải tính sáng tạovàtínhhiệnthực trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trậnTổ quốc. Vậndụng ở Việt Nam hiện nay; •Hiểu đượctínhthống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềđoàn kết dân tộcvà đoàn kếtquốctế nhằm phát huy sứcmạnh dân tộckếthợpvớisứcmạnh thời đại đảmbảo thành công củasự nghiệpcáchmạng; •Liênhệ thựctiễnnhững vấn đề cơ bản trong quan điểmcủaHồ Chí Minh về đoàn kết trong giai đoạnhiện nay. v1.0013103218 3
  4. NỘI DUNG Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđoàn kếtquốctế v1.0013103218 4
  5. 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng đại đoàn kết dân tộccủaHồ Chí Minh 1.2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc 1.3. Lựclượng của đại đoàn kết dân tộc 1.4. Hình thứctổ chứckhối đại đoàn kết dân tộc v1.0013103218 5
  6. 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT Truyềnthống đoàn kết dân tộc Tổng kếtthựctiễn trong nước và thế giới Tư tưởng HCM về đoàn kết Chủ nghĩa Mác – Lênin vềđoàn kết Phẩmchất cá nhân Hồ Chí Minh v1.0013103218 6
  7. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tình huống 1: • Đoàn kếtlàtruyềnthống quý báu của dân tộc, các lãnh tụ của phong trào yêu nước Việt Nam trong giai đoạncuốithế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX đãnhậnthức đượcvaitrò của đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tuy nhiên, hầuhếtcác phong trào này đều đitớithấtbại. Nguyên nhân chính dẫntớisự thấtbại là do chưa có hệ tư tưởng phù hợp, chưacóđường lốivàphương pháp thựchiện đoàn kết đúng đắn. •Trướckhirađi tìm đường cứunước, Hồ Chí Minh đãthấy đượchạnchế trong việc tậphợplựclượng của các nhà yêu nướctiếnbối, đặcbiệtlànhững đòi hỏi khách quan của đại đoàn kết trong thời đạimới, thời đạicáchmạng vô sản, chống đế quốc thựcdân. Do vậy, Hồ ChíMinhranước ngoài tìm đường cứunựớccũngchínhlàtìm hệ tự tưởng, phương thức lãnh đạo, tổ chứcthựchiện đoàn kết phù hợpvượtra khỏihệ tư tưởng và phương thức đoàn kếttruyềnthống. v1.0013103218 7
  8. 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Đại đoàn kếtdântộclàvấn đề chiếnlược, quyết định thành công của cách mạng ViệtNam Hồ ChíMinhtoàntập, Tập 9, tr.405 Hồ Chí Minh cầmnhịphátbài“Kết đoàn” v1.0013103218 8
  9. 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (tiếp theo) Đại đoàn kếtdântộclàmục tiêu, nhiệmvụ hàng đầucủa Đảng, của cách mạng. Đoàn kếtlàphương tiện, cao hơnphương tiện, trở thành mục tiêu, nhiệmvụ hàng đầucủa Đảng, củacáchmạng. Trích Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam 3/3/1951 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. v1.0013103218 9
  10. 1.3. LỰC LƯỢNG CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Đại đoàn kếtdântộclàđại đoàn kếttoàndân v1.0013103218 10
  11. 1.3. LỰC LƯỢNG CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (tiếp theo) Điềukiện để thựchiện đại đoàn kếtdântộc: • Đoàn kếttrêncơ sở kế thừatruyềnthống yêu nước - nhân nghĩa-đoàn kếtcủa dân tộc. • Đoàn kếttrêncơ sở khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người. v1.0013103218 11
  12. 1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC •Hìnhthứctổ chứccủakhối đại đoàn kết dân tộclàMặttrận dân tộcthống nhất. •Mặttrận dân tộcthống nhấtlàlàtổ chức chính trị -xãhộirộng lớncủa nhân dân Việt Nam, là nơi quy tụ, tậphợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức, cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nướcvìmục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhấtcủaTổ quốcvàtự do, hạnh phúc của nhân dân. v1.0013103218 12
  13. 1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (tiếptheo) Tùy từng thờikỳ khác nhau, Mặttrậncónhững hình thứcvàtêngọi khác nhau v1.0013103218 13
  14. 1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (tiếptheo) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động củaMặt trậndântộcthống nhất: •Mặttrận dân tộcthống nhất đượcxâydựng trên nềntảng củakhốiliênminhcông– nông – trí thức, đặtdướisự lãnh đạocủa Đảng. •Mặttrậnhoạt động trên cơ sở bảo đảmlợi ích tốicaocủa dân tộc, quyềnlợicơ bản củacáctầng lớp nhân dân. •Mặttrậnhoạt động trên cơ sở nguyên tắc hiệpthương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bềnvững. •Mặttrận dân tộcthống nhấtlàkhối đoàn kếtchặtchẽ, lâu dài, đoàn kếtthậtsự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. MẶT TRẬN LIÊN VIỆT (1951) v1.0013103218 14
  15. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tình huống 2: Qua nghiên nội dung bài họctathấy: •MặttrậnViệt Minh (5/1941) do Hồ Chí Minh sáng lậpthựcchấtlàtổ chức chính trị - xã hộirộng lớn, là liên minh chính trị tự nguyệncủamọi cá nhân, tổ chức, đảng phái, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nhằmmục đích đánh Pháp, đuổiNhật giành độclậpcho dân tộc. Đây là mẫumực sáng tạocủaHồ Chí Minh trong việctổ chứcvàthựchiện đoàn kết toàn dân vì mục tiêu chung. •Thựctế cho thấy, MặttrậnViệtMinhlàcơ sởđểxây dựng các nhân tố bảo đảm thành công củacáchmạng thángTám: Lựclượng chính trị, lựclượng vũ trang, các căncứđịa, chiếnkhucủacáchmạng. Thông qua MặttrậnViệt Minh, Đảng đivào nhân dân, vận động đoàn kết toàn dân tộctừ BắcchíNam, từ nông thôn đến thành thị, từ thành thịđếnrừng núi nhấttềđứng lên giành chính quyền. Do vậy, Người khẳng định: “Đoàn kết trong MặttrậnViệtMinhdẫntớithắng lợicủacáchmạng tháng Tám năm 1945, lập nên nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa”. v1.0013103218 15
  16. BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU Phân tích quan hệ biệnchứng giữavấn đề dân tộcvàgiaicấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềđoàn kết. Gợiý trả lời: •Tínhdântộc: Đại đoàn kết dân tộclàđại đoàn kết toàn dân.  Quan niệmcủaHồ Chí Minh về Dân, Nhân dân.  Đại đoàn kếttrêncơ sở truyềnthống đoàn kết nhân nghĩadântộc, đồng thờiphảicó lòng khoan dung độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người. •Tínhgiaicấp:  Đoàn kếttrêncơ sở khối liên minh công – nông – trí thứcgiữ vai trò nềntảng, đây chính là “nền, gốc” của đoàn kết toàn dân.  Đoàn kếtdướisự lãnh đạocủa Đảng cộng sản. • Quan hệ biệnchứng: Đoàn kếtgiaicấplàcơ sở của đoàn kết dân tộc, tạo điềukiệncho đoàn kết dân tộc đượcthựchiệnthống nhất, chặtchẽ; đoàn kết dân tộctạo điềukiệncủng cố và phát thuy đoàn kếtgiaicấp; đoàn kếtgiaicấpvàdântộclàthống nhất, đềuhướng tới thựchiệnmục tiêu, lợi ích chung. Đây là quan điểm sáng tạocủaHồ Chí Minh vềđoàn kết trên nềntảng lý luậncủachủ nghĩa Mác – Lênin. v1.0013103218 16
  17. 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2.1. Vai trò của đoàn kếtquốctế 2.2. Lựclượng đoàn kếtvàhìnhthứctổ chức v1.0013103218 17
  18. 2.1. VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 2.1.1. Đoàn kếtquốcnhằm phát huy sứcmạnh dân tộckếthợpvớisứcmạnh thời đạitạo sứcmạnh tổng hợpchosự nghiệpcáchmạng. 2.1.2. Thựchiện đoàn kếtnhằm góp phần cùng nhân dân thế giớithựchiệnthắng lợicác mụctiêucáchmạng củathời đại. v1.0013103218 18
  19. 2.1.1. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ NHẰM PHÁT HUY SỨC MẠNH DÂN TỘC KẾT HỢP VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TẠO SỨC MẠNH TỔNG HỢP CHO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Sứcmạnh dân tộc là tổng hòa các yếu tố truyềnthống, vănhóa, lịch sử, kinh tế, chính trị mà dân tộccóđượcnhằm phát huy lợithế so sánh trong cuộc đấu tranh giành độclập, xây dựng và phát triển đấtnước. v1.0013103218 19
  20. 2.1.1. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ NHẰM PHÁT HUY SỨC MẠNH DÂN TỘC KẾT HỢP VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TẠO SỨC MẠNH TỔNG HỢP CHO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG (tiếp theo) Sứcmạnh thời đại là tổng hòa củanhững xu thế kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học– kỹ thuậtmàcácnướccóthể khai thác và sử dụng nhằmmục tiêu phát triển đấtnước. “Rằng đây bốnbiểnmột nhà Vàng, đen, trắng,đỏ đềulàanhem” Muốncứunướcvàgiải phóng dân tộc, khôngcócon đường nào khác con đường cách mạng vô sản. v1.0013103218 20
  21. 2.1.2. THỰC HIỆN ĐOÀN KẾT NHẰM GÓP PHẦN CÙNG NHÂN DÂN THẾ GIỚI THỰC HIỆN THẮNG LỢI CÁC MỤC TIÊU CÁCH MẠNG CỦA THỜI ĐẠI v1.0013103218 21
  22. 2.2. LỰC LƯỢNG ĐOÀN KẾT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Lựclượng đoàn kết Phong trào cộng sản và công nhân thế giới Phong trào giải phóng dân tộc Phong trào hòa bình và dân chủ thế giới v1.0013103218 22
  23. 2.2. LỰC LƯỢNG ĐOÀN KẾT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC (tiếp theo) Hình thứctổ chức v1.0013103218 23
  24. BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU Sứcmạnh thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Tạisaophảikếthợpsứcmạnh dân tộcvàthời đại trong sự nghiệpcáchmạng? Gợiý trả lời: •Sứcmạnh thời đạilàtổng hòa củanhững xu thế kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học–kỹ thuậtmàcácnướccóthể khai thác và sử dụng nhằmmục tiêu phát triển đấtnước. • Quá trình nhậnthứcsứcmạnh thời đạicủaHồ ChíMinhlàquátrìnhnhậnthứcbiện chứng từ thấptới cao, trên cơ sở lý luậnchủ nghĩa Mác – Lênin và xu thế phát triểncủa thế giới. Theo Hồ Chí Minh, sứcmạnh thời đại ngày nay là sứcmạnh của phong trào cách mạng vô sảnvàgiải phóng dân tộc; là lý luậnchủ nghĩa Mác – Lênin và vai trò của Quốctế cộng sản; là sự ra đờivàlớnmạnh củahệ thống XHCN; là cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại; là trào lưu dân chủ, hòa bình và tiếnbộ xã hộitrênphạm vi toàn cầu •Kếthợpvớisứcmạnh dân tộcvàthời đạinhằm:  Tạosứcmạnh tổng hợp đảmbảo thành công vào sự nghiệpcáchmạng.  Góp phầnthựchiệnthắng lợicácmục tiêu chung củathời đại. v1.0013103218 24
  25. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kếtdântộclàgì? a. Là sách lược. b. Là chủ nghĩadântộc. c. Là nhân nghĩadântộc. d. Là chiếnlượccáchmạng. Đáp án đúng là: d. Là chiếnlượccáchmạng. •Vì: Đại đoàn kết dân tộcgiảiquyếtvấn đề lựclượng củacáchmạng, do vậy đây là điềukiện quyết định thành công củasự nghiệpcáchmạng trong mọithờikỳ. Hồ Chí Minh cho rằng: đoàn kếtlàchiếnlượcchứ không phảilàsáchlược, mộtthủđoạn chính trị nhấtthời. • Tham khảo: Chương 5, Mục I.1.a, trang 163 - 165 v1.0013103218 25
  26. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Trong các tổ chức sau, tổ chức nào không phải là thành viên củaMặttrậnTổ quốc? a. Đảng cộng sản. b. Nhà nước. c. Các tổ chức chính trị -xãhội. d. Các tổ chứcxãhội đoàn thể. Đáp án đúng là: b. Nhà nước. •Vì: Nhànướclàcơ quan quyềnlực đặcbiệt, thựchiệnchứcnăng quảnlýxãhộibằng nhưng công cụ, phương tiện đặc thù có tính quyềnlực nhà nuớc. Do vậy, nhà nước không phảilàtổ chứctự nguyệnthuộcMặttrậntổ quốc. • Tham khảo: Giáo trình, Mục I.3.a, trang 172 – 174. v1.0013103218 26
  27. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là yếutố thể hiệntínhtấtyếucủasự lãnh đạo Đảng cộng sản đốivớiMặttrậnTổ quốc? a. Thể hiện ở vai trò, năng lực lãnh đạocủa Đảng. b. Thể hiện ở bảnchấtgiaicấpcủa Đảng. c. Thể hiện ở số lượng đảng viên. d. Thể hiện nhiệmvụ lãnh đạocủa Đảng. Đáp án đúng là: a. Thể hiện ở vai trò, năng lực lãnh đạocủa Đảng. Vì: Hồ Chí Minh khẳng định: Sự lãnh đạocủa Đảng đốivớiMặttrận không phải do áp đặt, do Đảng tự phong mà do chính vai trò, năng lực và uy tín lãnh đạocủa Đảng. Người cho rằng, trong đấu tranh cách mạng và công tác hàng ngày, khi quần chúng thừanhận năng lực lãnh đạocủa Đảng thì Đảng mới giành được địavị lãnh đạo. Tham khảo: Giáo trình, Bài 5, Mục I.3.b, trang 174 – 177. v1.0013103218 27
  28. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Đại đoàn kếtdântộclàchiếnlượccáchmạng, trở thành tư tưởng chỉđạo xuyên suốtcủa tiến trình cách mạng ViệtNam, làcội nguồnsứcmạnh, làm nên mọithắng lợicủacách mạng ViệtNam. •Tư tưởng đoàn kếtcủaNgườilàmẫumực trong việcvậndụng sáng tạolýluậnchủ nghĩa Mác – Lênin vềđoàn kếttừ thựctiễncáchmạng ViệtNam. •MặttrậnTổ quốclàphương thứchiệnthực hóa lý luận đoàn kếtcủaHồ Chí Minh. Đoàn kếttrongMặttrận trong các thờikỳ khác nhau là nguyên nhân quyết định mọithắng lợi trong thờikỳ giành độclậpcũng như xây dựng CNXH. • Đại đoàn kêt dân tộckếthợpvới đoàn kếtquốctế là sự kếthợpthống nhấtsứcmạnh nội sinh và ngoại sinh, giữachủ nghĩa dân tộcvàchủ nghĩaquốctế tạo thành sứcmạnh tổng hợpchosự thành công củacáchmạng ViệtNam. 3 v1.0013103218 28
  29. Thuậtngữ - Đoàn kết: Sự thống nhất trong nhậnthứcvàhànhđộng giữa các thành viên trong cộng đồng và giữacáccộng đồng ngườivới nhau vì mụctiêu, lợi ích chung - Đại đoàn kếtdântộc: Đoàn kếtrộng rãi các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hộivìmục tiêu chung củadântộc. - Dân :Là quầnchúngnhândânbaogồmmọigiaicấptầng lớpxãhội. - Đoàn kếtquốctế: Là đoàn kếtvới các lựclượng bên ngoài, tranh thủ sựđồng tình, ủng hộ, giúp đỡ củabạnbèquốctế vì mục tiêu, lợiíchcủamỗidântộc và góp phầnvàosự tiếnbộ chung củathế giới. - Mặttrậndântộcthống nhất: Là tổ chức chính trị -xãhộirộng lớntậphợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, các tổ chứcvàcánhânyêunước ở trong và ngoài nựớc, phần đấuvìmục tiêu chung. v1.0013103218 29
  30. Thuậtngữ - Chủ nghĩayêunước: Là tinh thầntự hào dân tộc, ý chí bảovệ tổ quốctạo thành cơ sở, cội nguồncủasứcmạnh dân tộc. - Chủ nghĩaquốctế: Là sự đoàn kết quốctế nhằm những mục tiêu lớn của thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác hữu nghị với các nước, các dân tộc trên cơ sở bình đẳng và kết hợp giữa lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế. - Sứcmạnh dân tộc: Là tổng hòa các yếutố truyềnthống, vănhóa, lịch sử, kinh tế, chính trị mà dân tộccóđượcnhằm phát huy lợithế so sánh trong cuộc đấu tranh giành độclập, xây dựng và phát triển đấtnước. - Sứcmạnh thời đại:Là tổng hòa củanhững xu thế kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học–kỹ thuật mà các nướccóthể khai thác và sử dụng nhằmmục tiêu phát triển đấtnước v1.0013103218
  31. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP •5 câuhỏicógợiý trả lời: Câu1: Trong các nguồngốchìnhthànhtư tuởng Hồ Chí Minh vềđoàn kết, nguồngốc nào quan trọng nhất? Vì sao? Gợiý trả lời: Trong các nguồngốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vềđoàn kết, nguồngốclý luậnchủ nghĩaMác–Lêninvềđoàn kếtlàquantrọng nhất vì: -Lýluậnchủ nghĩa Mác – Lênin đãchỉ rõ: Cách mạng là sự nghiệpcủaquần chúng, nhân dân là ngườisángtạoralịch sử, liên minh công – nông, đoàn kếtdântộcphảigắnvới đoàn kết quốctế - Đếnvớichủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đãtìmracon đường tự giải phóng dân tộc, thấyrõsự cần thiêt và cách thức để tổ chứcthựchiện đại đoàn kếttoàndântộc, kếthợpvới đoàn kếtquốctế, tạolựclượng đưa cách mạng đến thành công. v1.0013103218 31
  32. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Câu 2: Phân tích quan điểmcủaHồ Chí Minh vềđại đoàn kếtdântộclàđại đoàn kếttoàndân. Gợiý trả lời: -QuanniệmcủaHồ Chí Minh về “dân” “nhân dân” - Đại đoàn kết toàn dân phảidựa trên truyềnthống yêu nước–đoàn kết – nhân nghĩacủadân tộc, đồng thờiphải có lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người. - Đại đoàn kếttoàndântộcphải đượcxâydựng trên nềntảng liên minh công – nông – trí thức, dướisự lãnh đạocủa Đảng. Câu 3: Phân tích quan điểmHồ Chí Minh về vai trò của đoàn kếtquốctế -Gợiý trả lời: + Đoàn kếtquốctế nhằmpháthuysứcmạnh dân tộckếthợpvớisứcmạnh thời đạitạosứcmạnh tổng hợpcủa cách mạng. + Thựchiện đoàn kếtquốctế nhằm góp phầnthựchiệnthắng lợi các mục tiêu củathời đại + Đây là sự kếthợpthống nhấtgiữa cái bộ phận và cái toàn thể, giữachủ nghĩayêunướcvàchủ nghĩaquốctế theo quan điểmcủaHồ Chí Minh. v1.0013103218
  33. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Câu 4: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về lựclượng đoàn kếtquốctế. Trong các lựclượng đoàn kếtquốctế, lựclượng nào quan trọng nhất? Tạisao Gợiý trả lời: -Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđoàn kếtquốctế rất phong phú, song tập trung chủ yếu vào phong trào cộng sảnvàcôngnhânquốctế, phong trào đấutranhgiải phóng dân tộcvàphongtrào hòa bình, dân chủ thế giới. - Phong trào cộng sảnvàcôngnhânquốctế là lựclượng quan trọng nhất. Vì: + Thời đại ngày nay là thời đại cách mạng vô sản + Lý luậnchủ nghĩaMác–Lênin, vaitròcủaQuốctế cộng sản ngày càng đượckhẳng định trong sự nghiệpcáchmạng vô sảnthế giới. + Cách mạng Tháng Mườithắng lợidẫntớisự ra đờicủaCNXH vàsauđólàhệ thống XHCN lớn mạnh vớinhững giá trịưuviệt, tiếnbộ. + Đoàn kết trong phong trào cách mạng vô sảncóý nghĩa đặcbiệtquantrọng trong sự nghiệp cách mạng củanướctatrước đây cũng như hiệnnay vàmaisau. v1.0013103218
  34. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Câu 5: Liên hệ sự vậndụng tư tưởng đoàn kếtcủaHồ Chí Minh ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay? Gợiý trả lời: -Chútrọng phát triểnkinhtế, xây dựng nềnkinhtếđộclậptự chủ, phồnvinh -Xâydựng Đảng trong sạch vững mạnh, nângi cao hiệulực, hiệuquả hoạt động củabộ máy nhà nuớc; phát huy vai trò củaMặttrậndântộcthống nhất. - Đổimới chính jsách giai cấp, chính sách xã hội, hoàn thiện chính sách dân tộc. -Thựchiện chính sách mở cửa, giao lưu, hợp tác, đaphương hóa, đadạngkh hóa, củng cố khối đại đoàn kếtvớimọilựclượng tiếnbộ trên thế giớivìmục tiêu hòa bình, độclậpdântộc, dân chủ và phát triển. v1.0013103218