Bài giảng Vi khuẩn đường ruột
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn đường ruột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vi_khuan_duong_ruot.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn đường ruột
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1.1. Nêu các tích chất chung của VKĐR 2.2. Phân loại VKĐR 3.3. Phân biệt 3 loại KN của VKĐR 4.4. Mô tả tích chất vi sinh học của E. coli 5.5. Nêu khả năng gây bệnh của E. coli 6.6. Kễ 4 loại Shigella và khả năng gây bệnh của chúng 7.7. Nêu tính chất vi sinh học và khả năng gây bệnh của Salmonella
- NỘI DUNG 1.1. Tính chất chung của VKĐR 2.2. Phân loại VKĐR 3.3. VKĐR : hình dạng, tính chất khuẩn lạc, tính chất sinh hóa, kháng nguyên, Bacteriocin, độc tố. 4.4. E. coli 5.5. Shigella 6.6. Salmonella 7.7. Một số VKĐR khác
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT TínhTính chấtchất chungchung :: ü TrựcTrực khuẩnkhuẩn GramGram âmâm ü DiDi độngđộng hoặchoặc khôngkhông didi độngđộng ü KyKỵ ̣ khikhí ́ tùytùy nghinghi ü LênLên menmen GlucoseGlucose ü LênLên menmen hoặchoặc khôngkhông lênlên menmen LactoseLactose ü SinhSinh hơihơi hoặchoặc khôngkhông sinhsinh hơihơi ü KhưKhử ̉ nitratenitrate thànhthành nitritenitrite ü OxidaseOxidase(-)(-) ü MọcMọc trêntrên cáccác môimôi trườngtrường nuôinuôi cấycấy thôngthông thườngthường
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Phân loại Tộc I: ESCHERICHIEAE Giống I: Escherichia Giống II: Shigella Tộc II: EDWADSIELLEAE Giống I: Edwardsiella Tộc III: SALMONELALEAE Giống I: Salmonella Tộc IV: CITROBACTEREAE Giống I: Citrobacter Tộc V: KLEBSIELLEAE Giống I: Klebsiella Giống II: Enterobacter Giống III: Hafnia Giống IV : Serratia Tộc VI : PROTEAE Giống I: Proteus Giống II: Morganella Giống III: Providencia Tộc VII: YERSINIEAE Giống I: Yersinia Tộc VIII: ERWINIEAE Giống I: Erwinia
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT PhânPhân loạiloại CácCác giốnggiống kháckhác :: n GiốngGiống CedeceaCedecea n GiốngGiống MoellerellaMoellerella n GiốngGiống TatumellaTatumella n GiốngGiống ObesumbacteriumObesumbacterium n GiốngGiống RhanellaRhanella n GiốngGiống EwingellaEwingella n GiốngGiống KluyveraKluyvera n GiốngGiống XenohabdusXenohabdus n GiốngGiống BudviciaBudvicia
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Hình dạng : n Trực khuẩn Gram âm n Xếp rải rác, thành cặp n Kích thước 1-1,5μm x 2-6μm n Có chiên mao n Không sinh nha bào n Một số có nang
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất khuẩn lạc : nDạng S : nhẳn, bóng, 2-3 mm, môi trường đục đều. nDạng R : khô, xù xì, lắng cặn ở đáy ống môi trường nDạng M : nhày nhớt.
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất sinh hóa : nDi động nLên men các loại đường : glucose, lactose, sucrose nSinh enzym : urease, phenylalanine, lysindecarboxylase nSinh H2S
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : KN O nKN vách tế bào nCấu tạo bởi lipopolysaccharide n150 loại khác nhau nChịu nhiệt (1000C/ 2 giờ) nKháng cồn nBị hủy bởi formol 50% nRất độc nTạo phản ứng ngưng kết O
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : KN H nCấu tạo bởi protein n> 50 loại khác nhau nKhông chịu nhiệt nBị hủy bởi cồn 50% và các proteinase nKhông bị hủy bởi formol 50% nTạo phản ứng ngưng kết H
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : KN K nNằm ngoài KN O ngăn cản phản ứng ngưng kết O nChỉ có ở một số loại VK nCấu tạo bởi polysaccharide hoặc protein n>100 loại khác nhau nCó liên hệ với độc tính của VK
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Bacteriocin nChỉ có ở một số VK nCó tác dụng kháng khuẩn nDo plasmid điều khiển nĐịnh týp VK bằng Bacteriocin
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Độc tố : Nội độc tố n Có ở hầu hết VKĐR n Là một lipopolysaccharide n TLPT cao (100.000-900.000) n Bền với nhiệt
- VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Độc tố : Ngoại độc tố n Có ở một số VK n Có vai trò bệnh lý quan trọng
- E.coli - Tính chất vi sinh học n Trực khuẩn Gram âm n Hầu hết có chiên mao n Một số chủng có nang n Lên men nhiều loại đường n Lactose (+) n Indol (+) n H2S (-) n Citrate (-) n Urease (-)
- E.coli - Tính chất vi sinh học n KN O : 160 yếu tố n KN K : 100 yếu tố n KN H : 50 yếu tố rất nhiều týp huyết thanh.
- E.coli - Tính chất vi sinh học
- E.coli - Tính chất vi sinh học
- E.coli - Tính chất vi sinh học
- E.coli - Tính chất vi sinh học
- E.coli - Tính chất vi sinh học
- E.coli : Khả năng gây bệnh Các loại E. coli gây bệnh : n EPEC-Enteropathogenic E. coli n ETEC-Enterotoxigenic E. coli n EIEC-Enteroinvasive E. coli n EAEC-Enteroaderent E. coli n EHEC-Enterohaemorrhagic E. coli
- E.coli : Khả năng gây bệnh n Nhiễm khuẩn đường tiểu n Nhiễm khuẩn huyết n Viêm màng não n Tiêu chảy n Viêm phổi n Nhiễm khuẩn vết thương
- E.coli : Khả năng gây bệnh Tiêu chảy do E. coli : nEPEC : tiêu chảy ở trẻ <2 tuổi (týp O 26, O 44, O 86, O 111, O 112, O 114, O 119 ) nETEC : Tiêu chảy ở du khách Tiết độc tố LT và ST nEIEC : VK xâm lấn niêm mạc ruột Tiêu phân đàm máu nEHEC : Viêm đại tràng xuất huyết Hội chứng HUS
- E.coli : Vi sinh lâm sàng Bệnh phẩm : Phân Máu Nước tiểu DNT
- E.coli : Vi sinh lâm sàng Nuôi cấy định danh : Môi trường phân lập : MC, EMB Thử nghiệm SV-HH Thử nghiệm xác định nhóm : EPEC : phản ứng ngưng kết ETEC : tìm độc tố LT và ST EIEC : test gây viêm giác mạc thỏ, cấy tế bào EHEC : Cấy tế bào, ngưng kết týp
- E.coli : Phòng bệnh nTiêu chảy : vệ sinh ăn uống nNhiễm khuẩn tiết niệu : vô trùng khi thăm dò hay đặt thông tiểu
- E.coli : Điều trị n Tỷ lệ kháng thuốc cao n Dựa vào KSĐ để chọn KS thích hợp n Giải quyết các yếu tố nguy cơ
- Ý nghĩa DTH của E.coli nChỉ số E. coli : Số E. coli có trong 1 lít nước hay 1g chất rắn QT : 0-5 con/ 1 lít nước nHiệu giá E. coli : số ml nước có ít nhất 1 con E. coli Nguồn nước hay thực phẩm nhiễm E. coli nhiễm phân.
- Shigella : Tính chất vi sinh học nTrực khuẩn Gram âm nKhông di động nKhông nang nKhông sinh nha bào nKhông sinh gas nH2S (-) nCitrate (-) nLactose (-)
- Shigella : Tính chất vi sinh học
- Shigella : Tính chất vi sinh học
- Shigella : Tính chất vi sinh học
- Shigella : Tính chất vi sinh học KN O 4 nhóm : n Nhóm A : S. dysenteriae có 10 týp HT Týp 1 gây dịch lớn (Shiga) n Nhóm B : S. flexneri Hay gặp ở VN n Nhóm C : S. boydii n Nhóm D : S. sonnei Hay gặp ở Mỹ, Tây Âu, Nhật Chỉ có 1 týp HT
- Shigella : Tính chất vi sinh học n Một số có KN K n Không có KN H
- Shigella : Tính chất vi sinh học nNội độc tố Là lipopolysaccharide của vách tế bào Kích thích thành ruột nNgoại độc tố Shiga toxin (S. dysenteriae) Shiga-like toxin (S.flexneri, S.sonnei) Tác động lên ruột và TKTƯ
- Shigella :Khả năng gây bệnh Hội chứng lỵ : n 10-100 Vk đủ để gây bệnh n Nhiễm khuẩn giới hạn ở đường TH n Độc tố tạo áp xe hoại tử, xuất huyết tiêu đàm máu n Nội độc tố tác động lên TK giao cảm co thắt, tăng nhu động ruột
- Shigella :Khả năng gây bệnh Hội chứng HUS : n Thiếu máu do tán huyết n Giảm TC n Suy thận cấp
- Shigella :Khả năng gây bệnh n Viêm màng não n Động kinh n Viêm khớp (HC Reiter)
- Shigella :Miễn dịch n Cơ thể sau nhiễm tạo KT đặc hiệu týp (IgM) n Không có tác dụng chống tái nhiễm n IgA tiết tại ruột giới hạn tái nhiễm n VK ít khi vào máu
- Shigella : Vi sinh lâm sàng nBệnh phẩm : phân cho vào môi trường Cary Blair nMôi trường phân lập : MC, EMB, SS nLàm phản ứng SV-HH nPhản ứng ngưng kết định nhóm
- Shigella : Phòng bệnh n Vệ sinh ăn uống n Xử lý phân n Chẩn đoán sớm, cách ly bệnh nhân
- Shigella : Điều trị n Điều trị triệu chứng n KS giảm thời gian bệnh, ngừa tái phát n VK kháng thuốc dựa vào KSĐ
- Salmonella : Tính chất vi sinh học n Trực khuẩn Gram âm n Có chiên mao (trừ S. gallinarum) n Kích thước 0,5 x 3 μm n Khuẩn lạc dạng S và dạng R n Lactose (-) n ONPG (-) n Urease (-) n MR (+) n VP(-) n Indol(-)
- Salmonella : Tính chất vi sinh học
- Salmonella : Tính chất vi sinh học
- Salmonella : Tính chất vi sinh học
- Salmonella : Tính chất vi sinh học
- Salmonella : Tính chất vi sinh học
- Salmonella : Tính chất vi sinh học n KN O : 60 yếu tố n KN H : phase 1 đặc hiệu phase 2 không đặc hiệu n KN Vi : là KN K Có ở S.typhi và S.paratyphi C > 2200 týp HT
- Salmonella : Khả năng gây bệnh nSốt thương hàn n Nhiễm khuẩn huyết với sang thương khu trú n Viêm ruột
- Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn n Do S. typhi, S. paratyphi, S.schottmulleri n >107 VK đủ gây bệnh n VK tiết nội độc tố TC LS n 5% người bệnh trở thành người lành mang trùng
- Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn nVK xâm nhập qua miệng niêm mạc ruột mảng Payer máu các cơ quan Áp xe khú trú Nhiễm khuẩn huyết nNội độc tố kích thích TK giao cảm ruột hoại tử, xuất huyết kích thích TT TKTV Sốt hình cao nguyên Mạch nhiệt phân ly
- Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Biến chứng Xuất huyết TH Thủng ruột Viêm màng não Viêm tủy xương, thận, khớp Viêm TK ngoại biên Điếc, rụng tóc Thiếu máu tán huyết
- Salmonella : Vi sinh lâm sàng Bệnh phẩm : n Máu n Phân n Nước tiểu n Dịch mật n Tủy xương
- Salmonella : Vi sinh lâm sàng Nuôi cấy Cấy máu : Sốt thương hàn Nhiễm khuẩn huyết Tuần đầu (+) 90% Cấy phân : Thương hàn : tuần thứ 3-4 Viêm ruột : những ngày đầu Cấy nước tiểu : Sốt thương hàn Tuần thứ 3-4
- Salmonella : Vi sinh lâm sàng n Phản ứng sinh hóa n Phản ứng ngưng kết định nhóm và định týp bằng HT mẫu O, H, Vi
- Salmonella : Vi sinh lâm sàng Thử nghiệm Widal n Chẩn đoán thương hàn n Phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm n Tìm KT kháng O và H KT kháng O : xuất hiện ngày thứ 8, biến mất tháng thứ 3 KT kháng H : xuất hiện ngày thứ 12, biến mất sau 6 tháng – 1 năm n Lấy máu 2 lần
- Salmonella : Phòng bệnh Vệ sinh ăn uống Xử lý phân Phát hiện người lành mang trùng Chẩn đoán sớm, cách ly người bệnh Vaccin : Chứa KN Vi Hiệu quả 70%
- Salmonella : Điều trị Thương hàn & nhiễm khuẩn huyết n Xuất hiện nhiều chủng kháng thuốc n Dựa vào KSĐ n Fluoroquinolone n Cephalosporin thế hệ thứ 3
- hhếếtt HẾT