Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu - Trần Thục

pdf 20 trang cucquyet12 2830
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu - Trần Thục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_quan_ly_rui_ro_thien_tai_va_cac_hien_tuong_cuc_doan.pdf

Nội dung text: Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu - Trần Thục

  1. Lễ ra mắtHt Hội đồng tư vấn của ỦBQG về BĐKH và Báo cáo SREX Việt Nam Giớithiệu Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu GS. TS. TrầnThục Viện Khoa họcKhítượng ThủyvănvàBiến đổikhíhậu Hà Nội, 22/1/2015
  2. Cơ sở xây dựng Báo cáo “Báo cáo đặcbic biệt củaVia ViệtNamt Nam về QLRRTT và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH” (SREX Việt Nam) đượcxây dựng dựa theo khung của“Báo cáo đặc biệt của Ban Liên chính phủ về BĐKH về QLRRTT và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH” (SREX, IPCC, 2012a). Tương tự, Báo cáo tóm tắtcũng được dựa trên khung của báo cáo tóm tắtcủa SREX (IPCC, 2012b).
  3. Mục đích của Báo cáo SREX Việt Nam phân tích tình hình ở VN: • Phân tích và đánh giá các hiệntượng cực đoan, tác động của chúng đếnmôitrường tự nhiên, kinh tế -xãhộivà phát triển bền vững của Việt Nam. • Đánh giá sự biến đổicủa các hiệntượng khí hậucực đoan trong tương lilai do BĐKH. • Sự tương tác giữa các yếutố khí hậu, môi trường và con ngườinhằmmục tiêu thúc đẩythíchứng vớiBĐKH và quảnlýrủi ro thiên tai và các hiệntượng cực đoan ở Việt Nam.
  4. Các tác giảđóng góp cho Báo cáo Chủ biên Trần Thục (IMHEN) Koos Neefjes (UNDP) Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Anh Tuấn, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường Nhận xét phản biện Tô Văn Trường Lê Bắc Huỳnh Báo cáo được trích d ẫnnhn như sau: IMHEN và UNDP, 2015: Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [T.Thục, Koos N., T.T.T. Hương, N.V. Thắng, M.T. Nhuận, L.A. Tuấn, L.Đ. Thành, H.T. L. Hương, V.T. Sơn, N.T.H. Thuận, L.N.Tường], NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ, Hà Nội
  5. Các tác giảđóng góp cho Báo cáo Chương 1. Koos Neefjes, TrầnThục, Tạ Thị Thanh Hương. Phảnbiện: Lê Nguyên Tường, Tô VănTrường. Chương 2. Tạ Thị Thanh Hương, Koos NfjNeefjes, Bạch Tân Sinh . Phảnbiện: TrầnThục, Lê BắcHuỳnh. Chương 3. NguyễnVănThắng, Mai Văn Khiêm, NguyễnVănHiệp, Nguyễn Đăng Mậu, Trần Đình Trọng, Vũ VănThăng, Hoàng ĐứcCường, NguyễnXuânHiển, TrầnVănTrà, Trương ĐứcTrí. Phảnbiện: Nguyễn ĐứcNgữ, NguyễnVăn Tuyên. Chương 4. Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Lê Quang Trí, Trương ViệtDũng, Đỗ Công Thung, Lê VănThăng, TrầnMạnh Liểu, NguyễnTiền Giang, Đỗ Minh Đức, Ngô Đức Thành, NguyễnThị Thu Hà, Lê Anh Tuấn, NguyễnHiếu Trung. Phản biện: Trương Quang Học, JtJenty Kirsch -WdPWood, Pamel a MElMcElwee Chương 5. Lê Quang Trí, Lê Anh Tuấn, NguyễnHiếu Trung, Đặng Kiều Nhân, Nguyễn Thanh Bình, Đào Trọng Tứ, Lâm Thị Thu Sửu, NgụyThị Khanh, Đinh Diệp Anh Tuấn. Phảnbiện: Đào Xuân Học, Ian Wilderspin, Michael R. DiGregorio.
  6. Các tác giảđóng góp cho Báo cáo Chương 6. Lê Đình Thành, Ngô Lê Long, NguyễnMai Đăng, Trần Thanh Tùng Phảnbiện: Đào Xuân Học, Jenty Kirsch-Wood, Ian Wilderspin Chương 7. Huỳnh Thị Lan Hương, TrầnThục, Đỗ Tiến Anh, Nguyễn Hoàng Thủy, Đào Minh Trang, Lê Nguyên Tường, BảoThạnh, Trương ĐứcTrí. Phảnbiện: Lê HữuTí Chương 8. Võ Thanh Sơn, Nguyễn Chu Hồi, TrầnHữuNghị, Bùi Công Quang, Nguyễn Danh Sơn, Lê VănThăng, Hoàng VănThắng, Lê Anh Tuấn, Nghiêm Phương Tuyến Phảnbiện: Trương Quang Học, Đào Xuân Học, Pamela McElwee Chương 9. NguyễnThị HiềnThuận, TrầnThục, Ngô Thị Vân Anh, NguyễnXuânHiển, Phan Mạnh Tuấn, Hà Thị Quỳnh Nga, Trần Thanh Thủy, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Lê Giang, Đặng Thu Phương, Đặng Quang Thịnh, TrầnVănTrà, Cao Hoàng Hải. Phảnbiện: LêHữuTí, Vũ Minh Hải
  7. Chuyên gia từ các tổ chức 1) UNDP 11) Trường Đại học Thủy lợi 2) ViệnKTTV&BĐKH (IMHEN) 12) ViệnTN&MT biển 3) Viện HLKH Xã hộiViệtNam 13) TT KHCN KTTV & MT 4) ViệnCL&CS KHCN 14) TT Tư vấn PTBV TNN và BĐKH 5) ĐạihọcQuốcgiaHàNội 15) TT Phát triểnSángtạoxanh 6) CụcKTTV & BĐKH 16) TT NC TN&MT 7) TT KTTVQG 17) TT NC Phát triểnXãhội 8) Trường Đạihọc Khoa họcTự nhiên 18) CT Tropenbos QT tạiViệtNam 9) Trường Đại học Huế 19) Tổ chức Care QT tại Việt Nam 10) Trường ĐạihọcCầnThơ 20) Nhóm công tác BĐKH củaNGOs
  8. Cơ quan tài trợ xây dựng Báo cáo 1. UNDP 2. Viện Khoa học Khí tượng ThủyvănvàBiến đổi khí hậu (IMHEN) 3. UNDP Policy Advisory Team (PAT) 4. IMHEN-UNDP, “Tăng cường năng lựcquốcgia ứng phóhó với biến đổi khí hậu ở ViệtNam nhằmgiảmnhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính” (CBCC) 5. DMHCC-UNDP “Tăng cường năng lựcthựchiệnChiếnlược quốcgiavề Biến đổi khí hậu” (CBICS)
  9. Cấu trúc của Báo cáo Báo cáo tóm tắt phụcvụ các nhà hoạch định chính sách (SPM) Chương 1. BĐKH: Các chiềuhướng mớivề rủi ro thiên tai, mức độ phơibàytrước hiểmhọa, tính dễ bị tổnthương và khả năng chống chịu Chương 2. Những yếutố quyết định rủi ro khí hậu: Mức độ phơibàytrướchiểm họa và tình trạng dễ bị tổnthương Chương 3. Những thay đổicủaCĐKH và tác động đếnmôitrường vậtlýtự nhiên Chương 4. Sự thay đổitácđộng củaCĐKH và thiên tai tớihệ sinh thái và nhân sinh Chương 5. QuảnlýrủiroCĐKH ở cấp địaphương Chương 6. Hệ thống quảnlírủirothiêntai vàCĐKH ở ViệtNam Chương 7. Quảnlýrủiroở cấpquốctế và tích hợp ở các cấp khác nhau Chương 8. Hướng tớimộttương lai có sứcchống chịuvàbềnvững Chương 9. Nghiên cứu điểnhình
  10. Chương 1: Biến đổikhíhậu: Các chiềuhướng mớivề rủiro thiên tai, mức độ phơibàytrướchiểmhọa, tính dễ bị tổn thương và khả năng chống chịu 1. Khái niệm • Quan hệ giữa thích ứng với BĐKH và QLRRTT • Quy trình QLRRTT và thích ứng vớiBĐKH 2. Hiệntượng cực đoan, tác động cực đoan, thiên tai • Cực đoan được xác định bằng đặc trưng vật lý • Tác động cực đoan 3. Quảnlýthiêntai, giảmthiểuRRTT, chia sẻ rủiro • BĐKH làm QLRRTT phức tạp hơn • Thích ứng BĐKH góp phầnQLRRTT • QLRRTT và thích ứng BĐKH 4. Đối phó và thíc h ứng Thiên tai Tình trạng dễ KHÍ HẬU bị tổn PHÁT TRIN thương Quản lý Biến đổi rủi ro tự nhiên sự kiện khí thiên tai RỦI RO hậu / thời tiết THIÊN TAI cực đoan BĐKH do Thích ứng con người với BĐKH gây ra Mức độ phơi bày trước hiểm họa Phát thải khí nhà kính
  11. Chương 2: Những yếu tố quyết định rủi ro: Mức độ phơi bày trước hiểm họa và tính dễ bị tổn thương Phân tích và đánh giá chi tiếtnhững yếutố quyết định rủi ro khí hậu, cụ thể là mức độ phơi bày trước hiểm họa và tính dễ bị tổn thương, các chiềuhướng mớivàsự tương tác giữa các yếutố 1) Yếu tố quyết định rủiro • Địa lý, bối cảnh địa điểm 2) Yếu tố tác động tíhính dễ bị tổnthương Môi trường •Môhìnhđịnh cư, phát triển 3) Năng lực đối phó và thích ứng •Cácbiện pháp thích ứng 4) Chiều hướng mớicủa tính dễ bị tổn Liên thương và mức độ phơibày: •Nhânkhẩuhọc ngành •Giáodục, sứckhỏe, phúc và • Môi trường, Xã hội, Kinh tế,Các yếutố Xã hội lợi liên ngành , tương tác và tích hợpcủa tích •Mối quan hệ xã hội hợp các yếutố •Thể chế và quảntrị 5) Xác định, đánh giá và truyền thông rủirothiêntai •Quốcgia: phát triểnKT‐XH Kinh • Cộng đồng: sinh kế và công 6) Tích lũyrủiro tế việccủa cá nhân và gia đình
  12. Chương 3: Biến đổicủacực đoan khí hậuvàtácđộng đếnmôitrường vậtlý tự nhiên 1) Các hiệntượng thờitiết và khí hậu liên quan đếnthiêntai 2) Số liệuvàphương pháp phân tích CĐKH 3) Biến đổi của một số cực đoan khí hậu (oC/10 năm) • Nhiệt độ, Mưa, Các cực đoan khác Tmax 4) Biến đổicủa hoàn lưu quy mô lớn ảnh hưởng đếnCĐKH • Gió mùa, Bão và ATNĐ, El Nino và dao động Nam 5. Tác động đến các điềukiệnmôitrường tự nhiên (oC/10 năm) • Nắng nóng, Hạn hán, Mưa lớn, Lũ lụt, Sương TiTmin muối, Rét đậm, Mựcnướcbiểncựctrị
  13. Chương 4: Sự thay đổi tác động của cực đoan khí hậu và thiên tai tới hệ sinh thái và hệ nhân sinh 1) Quan hệ giữaCĐKH, thiênCơ tai s ởvớ líiph ơibày trướchiểmhoạ và tính DBTT củaHT TN -XH luận • Bản chất mối quan hệ giữa CĐKH, thiên tai với phơi bày trướchic hiểmmho hoạ và tính DBTT củaha hệ thống TN - XH ở Việt Nam • Mức độ phơi bày, tác động của CĐKH, thiên tai, tính DBTT củaha hệ thống TN - XH ở Việt Nam 2) Tác động của BĐKH, CĐKH tớiHT TN -XH • Tài nguyên nước • Hệ sinh thái tự nhiên • Hệ thống lương thực, an ninh lương thực • Khu dân cư, cơ sở hạ tầng, du lịch • Sức khỏe, an toàn tính mạng, phúc lợi xã hội
  14. Chương 5: Quản lý rủi ro cực đoan khí hậu ở cấp địa phương Trình bày: Tầm quan trọng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội và cộng đồng địa phương trong QLRRTT. Mỗi địaphương bị phơi bày và dễ bị tổnthương đốivớinhững thiên tai nhất định. Những thiên tai này không giống nhau về bản chất, cường độ và tầnsuất ở mỗi địaphương. Do vậyviệc QLRRTT cũng khác nhau ở từng địa phương. Trọng tâm gồm 3 chủ đề: 1) Cách quản lý những rủi ro thiên ttiai hiện tại 2) Tác động củaCĐKH đến an ninh, con người ở cấp địaphương 3) Khả năng ứng phó, thích nghi, giảm nhẹ tổn thương và QLRRTT và CĐKH ở cấp độ địaphương.
  15. Chương 6: Hệ thống quản lý rủi ro thiên tai và cực đoan khí hậu ở Việt Nam 1) Hệ thống QLRRTT và CĐKH ở Việt Nam 2) Lồng ghép QLRRTT và thích ứng BĐKH trong các kế hoạch và chính sách 3) Các văn bản luật pháp, tổ chức và tài chính 4) Các phương pháp và công cụ dùng trong thực tiễn 5) Liên kếthệ thống QLRRTT VN với các thách thức liên quan đến BĐKH 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Luật Pháp lệnh Nghị định Chỉ thị Quyết Thông tư Thông tư định liên tịch
  16. Chương 7: Quản lý rủi ro ở cấp quốc tế và tích hợp ở các cấp QUẢN LÝ THÍCH ỨNG Nggyuyên tắc QLRRTT & RỦI RO THIÊN TAI thích ứng BĐKH Thể chế và các tổ chứcQT tế về WMO QLRRTT & thích ứng BĐKH Hiệp định IPCC AADMER Rào cản& cơ hộitrongQLRRTT &thíh& thích ứng BĐKH Ủyban bão AWGCC ESCAP Đề xuấtthể chế, chính sách để tích GNDR hợp QLRRTT & thích ứng BĐKH
  17. Chương 8: Hướng tớimộttương lai có sứcchống chịuvà bềnvững Xem xét Quan hệ của QLRRTT tới phát triển bền vững (8.2) và Tác động qua lại theo thời gian giữa hiện tại và tương lai (8.3) Đánh giá các khía cạnh liên quan tới tài nguyen môi trường, xã hội với pháhát triển bền vững (848.4); phâhân tíhích quan hệ giữa QLRRTT, thích ứng với BĐKH và giảm phát thải (8.5) Xác định những giải pháp và ph ương án ứng phó với CĐKH trong tương lai (8.6) Nhấnmn mạnh sự phốihi hợp đồng b ộ giữa QLRRTT và thích ứng BĐKH, hướng tới xây dựng một xã hội bền vững trong tương lai (8.7).
  18. Chương 9: Nghiên cứu điển hình PhòngMụ tránhctiêu bão hiệuquả QuảnPhânlý rủtíchi ro lcácũ lụtrt ường hợp cực đoan nhằm Các nghiêncứu cung cấp thông tin, nâng cao hiểubiếtvàrút điểnhình Lũ quétra các - khu bài v hựọcmic kinhền núinghiệm. Ngậplụt đôthị: Thách thức quy hoạch đôthị Phạmvim vi Hạnhán: Hiểm họathầmlặng Tổng hợp Các trường hợp điểnhìnhđược phân nhóm Cựctrbaoị nhi gồệm:t độ Bão;: Rét Lũ h;ạ ivànLũ quét;ắng Ng nóngậplụt đôthị; các bài học XâmH nhạnhán;ậpmặ nNắởng ĐBSC nóng, rét hại; Xâm nhậpmặn. Hệ thNốộngi dung cảnh báo sớm - Giảm nhẹ rủirothiêntai PhươCungng châm cấp thông “Bốnt tinạich cơỗb” ả–nv Nguyênề hiệnt tắượccng,ơ b ản Chiam sứẻcrủđội ro ả thiênnh hưở tai:ng, Bả cácohi thiểmrệthủirothiêntaiại và các trongbi nôngện pháp nghiứệngp phó, sau cùng đưaracácbài học kinh nghiệm. Nâng cao nhậnthứccộng đồng
  19. Địa chỉ truy cập Báo cáo tóm tắt(tiếng Việt, tiếng Anh) và các bài trinh bày được đăng tạicácđịachỉ: 1) Trang web của UNDP: 2) Trang web củaIMHEN: www.imh.ac.vn
  20. XIN CÁMá ƠN GS. TrầnThục Viện Khoa họcKhítượng ThủyvănvàBiến đổikhíhậu