Cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam tiếp cận bằng phương pháp lasso
Bạn đang xem tài liệu "Cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam tiếp cận bằng phương pháp lasso", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- canh_tranh_va_hieu_qua_hoat_dong_cua_cac_ngan_hang_thuong_ma.pdf
Nội dung text: Cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam tiếp cận bằng phương pháp lasso
- JSLHU JOURNAL OF SCIENCE OF LAC HONG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2019, 8, 8-13 CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM. TIẾP CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LASSO Competition and Performance of Vietnam’s Commerical Banks. Approached By Method Lasso Đoàn Việt Hùng* Khoa Tài chính – Kế toán, Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam TÓM TẮT. Nghiên cứu này nhằm xem xét tác động của cạnh tranh đối với hiệu quả hoạt động của 27 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2018. Nghiên cứu sử dụng hồi quy bằng phương pháp LASSO và kết quả cho thấy cạnh tranh, đa dạng hóa và tài sản ngân hàng có mối quan hệ tích cực với hiệu quả hoạt động; trong khi có một mối quan hệ tiêu cực giữa thị phần và hiệu quả hoạt động. Nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị sẽ giúp các nhà quản lý điều hành hoạt động của NHTM đạt hiệu quả cao nhất. TỪ KHOÁ: Ngân hàng, Hiệu quả hoạt động, Phương pháp Lasso ABSTRACT. The present research examines the impact of competition on performance of 27 joint stock commercial banks in Vietnam in 2010-2018. LASSO (Least absolute shrinkage and selection operator) regression is used, and the results suggest that competition, HHI Index and bank assets have positive relationship with performance; while there is an inverse relationship between the market share and the performance. The research provides some recommendations that will help the management operations of commercial banks reached the highest efficiency. KEYWORDS: Banking, Performance, Lasso phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản 1. GIỚI THIỆU xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”. Những năm gần đây, ngành ngân hàng Việt Nam đã Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (2014) thì “Cạnh có sự chuyển biến mạnh mẽ, từng bước tiến sâu hơn vào tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa quá trình hội nhập quốc tế. Việc Việt Nam ký kết thành những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các công một loạt các hiệp định thương mại tự do, nhất là Hiệp nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị (nay đổi thành Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ trường có lợi nhất”. xuyên Thái Bình Dương - CPTPP) đã mở ra những cơ Theo M. Porter (1985) thì cho rằng cạnh tranh là giành hội và thử thách mới cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. lấy thị phần và bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng phải là nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung ưu tiên số một và là mục tiêu phải đạt được. Nếu hệ thống bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh ngân hàng trong nước bị phụ thuộc quá nhiều vào các ngân tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hàng nước ngoài thì nền kinh tế vĩ mô khó có thể ổn định hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả là giá cả có thể giảm đi. để phát triển bền vững được. Rõ ràng là sự cạnh tranh của các NHTM loại hình cạnh tranh bậc cao, đòi hỏi những 2.1.1.2 Hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của NHTM chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào Theo Ngân hàng trung ương Châu Âu – ECB (European khác.Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề cạnh tranh của các Central Bank), (2010): “Hiệu quả hoạt động là khả năng tạo ngân hàng thương mại Việt Nam là một điều cần thiết ra lợi nhuận bền vững. Lợi nhuận thu được đầu tiên dùng trong giai đoạn hiện nay. dự phòng cho các khoản lỗ bất ngờ và tăng cường vị thế về Nghiên cứu này với mục đích xác định các yếu tố, đặc vốn, rồi cải thiện lợi nhuận thu được trong tương lai thông biệt là cạnh tranh ảnh hưởng đến HQHĐ của các qua đầu tư từ các khoản lợi nhận giữ lại”. NHTMVN. Qua đó đề xuất các giải pháp cụ thể dựa trên Còn theo Adel Bino & Shorouq Tomar (2007) thì đã các kết quả đạt được nhằm đưa các các giải pháp nâng cao định nghĩa như sau: “hiệu quả hoạt động là kết quả cuối hiệu quả của các NHTMVN. cùng của hoạt động đó” khi xét về mối quan hệ giữa quản 2. NỘI DUNG trị doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động ngân hàng. Trong cuốn từ điển “Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế 2.1 Cơ sở lý thuyết lượng Anh – Việt”, của Nguyễn Khắc Minh thì hiệu quả 2.1.1 Khái niệm chung hoạt động được hiểu là “mức độ thành công mà các doanh nghiệp hoặc các ngân hàng đạt được trong việc phân bố các 2.1.1.1 Cạnh tranh đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, đáp Theo từ điển kinh doanh của Anh (1992) thì khái niệm ứng mục tiêu đã định trước”. về cạnh tranh như sau: “cạnh tranh được xem là sự ganh Tóm lại, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh, đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường có vai trò, chức năng đặc biệt trong nền kinh tế, đánh giá nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. Hoạt động tranh Received: April, 25th, 2020 đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương Accepted: June, 08, 2020 nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường chi *Corresponding author: doanviethung2012@gmail.com
- Đoàn Việt Hùng trên những góc độ khác nhau. Dưới góc độ kinh doanh của mô hình OLS và mô hình Tobit. Mô hình nghiên cứu đã ngân hàng, đó chính là hiệu quả hoạt động. Hiệu quả hoạt tính ra được chỉ số Lerner hiệu chỉnh, đây có thể là một động ngân hàng được xem là kết quả lợi nhuận hoạt động phát kiến mới trong việc nghiên cứu động thái cạnh tranh kinh doanh ngân hàng mang lại trong một thời gian nhất của lĩnh vực ngân hàng và các lĩnh vực khác và nó cũng có định. Trên một bình diện kinh tế - xã hội rộng hơn, thay cho ích trong việc nghiên cứu quá trình điều tiết, chính sách thị hiệu quả là khái niệm hiệu năng. Hiệu năng hoạt động của trường và các bên có liên quan. ngân hàng là những đóng góp, những giá trị kinh tế - xã hội Barbara Casu và Claudia Giardone (2011) trong bài mà hoạt động ngân hàng mang lại cho cộng đồng và cho cả nghiên cứu của mình đã áp dụng phương pháp tiếp cận ngân hàng, trong đó, giá trị phúc lợi cộng đồng và những trung gian và 2 mô hình SFA, DEA để xem xét mối quan hệ đóng góp cho nền kinh tế là mang giá trị tổng quan nhất. giữa mức độ cạnh tranh, mức độ tập trung và mức hiệu quả cụ thể của các NHTM khu vực Euro. Nghiên cứu tìm ra 2.1.1.3 Chất lượng quản trị cấp quốc gia WGI được mối quan hệ phi tuyến giữa sự cạnh tranh và tính hiệu Nghiên cứu của DeYoung và Rice (2004) cho rằng quả và các nhân tố khác như: độ nhạy cảm với rủi ro, khung HQHĐ có tác động ngược chiều với chất lượng quản trị và điều tiết và các nhân tố vĩ mô khác có thể ảnh hưởng trực chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Ngoài ra, môi trường tiếp và gián tiếp đến mối quan hệ này và vì vậy có thể giải hoạt động cạnh tranh cũng có tác động tích cực đến HQHĐ. thích cho các nghiên cứu sau này trong cùng khu vực Euro. Theo các nghiên cứu của Kaufmann, Kraay và Nghiên cứu của Wiliam (2012) sử dụng mô hình SFA, Mastruzzi (2003); Nguyễn Mạnh Hùng (2018); Đoàn Anh 2SLS và Tobit để phân tích mối quan hệ giữa sức mạnh thị Tuấn (2018) thì bộ chỉ số quản trị cấp quốc gia WGI được trường và tính hiệu quả của các ngân hàng ở Mỹ Latinh. lấy từ cở sở dữ liệu của World Bank gồm 6 thành phần bao Nghiên cứu tìm ra mối quan hệ mạnh mẽ giữa sức mạnh thị gồm: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and trường và tính hiệu quả của các ngân hàng hàng thương mại Accountability); Sự ổn định về chính trị và không có khủng ở khu vực Mỹ Latinh cả 2 giai đoạn trước và sau tư hữu bố, bạo lực (Political Stability and Absence of Violence); hóa. Hiệu quả của chính phủ (Government Effectiveness); Chất Ahmad, Abdullah & Roslan (2012) đã phân tích mối lượng các quy định (Regulatory Quality); Quy định của quan hệ giữa HQHĐ doanh nghiệp với các chỉ số thể hiện pháp luật (Rule of Law); Kiểm soát tham nhũng (Control of tỷ lệ nợ tại các doanh nghiệp Malaysia. Các tác giả đo Corruption). Xu hướng biến động của nhóm 6 yếu tố này lường HQHĐ bởi các chỉ tiêu ROA và ROE, các biến đại nếu gia tăng sẽ góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, diện cho tỷ lệ nợ đó là nợ ngắn hạn (STD), nợ dài hạn qua đó sẽ giúp điều chỉnh các hoạt động của các NHTM (LTD) và tổng nợ (TD). Bốn biến được cho rằng có ảnh theo hướng minh bạch hơn. hưởng đến HQHĐ đó là quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ tăng 2.1.4 Một số nghiên cứu thực nghiệm trước đây trưởng tài sản, tăng trưởng doanh thu và hiệu suất được sử dụng trong bài nghiên cứu này như là biến kiểm soát. Các 2.1.4.1 Nghiên cứu trong nước tác giả nghiên cứu dựa trên mẫu gồm 58 doanh nghiệp từ Trần Huy Hoàng và Nguyễn Hữu Huân (2016) đã chỉ ra 2005 - 2010 và được rút ra được kết quả là các biến (STD) rằng HQHĐ của các NHTM chịu ảnh hưởng bởi thị phần, và (TD) có mối quan hệ đáng kể với ROA, trong khi ROE rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài có mồi quan hệ rõ nét với tất cả các biến thể hiện tỷ lệ nợ. và quy mô của ngân hàng. Các nhân tố tác động tích cực Kết quả đối với ROA thì tương tự với kết quả của Phillips đến hiệu quả hoạt động của các NHTM bao gồm: tỷ lệ nắm & Sipahioglu (2004) và Grossman & Hart (1986). giữ của nhà đầu tư nước ngoài, quy mô ngân hàng và thị Ta thấy qua phần tổng hợp các nghiên cứu trước đây, phần của ngân hàng. Qua đó các tác giả cho rằng các phần lớn các nghiên cứu đều nghiên cứu riêng lẻ từng yếu NHTM cần thực hiện hợp tác, xây dựng đối tác chiến lược tố vi mô, yếu tố vĩ mô hoặc cả vi mô và vĩ mô. Tuy nhiên nhằm hỗ trợ phát triển và khai thác cơ sở hạ tầng công nghệ chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu cả yếu tố vi mô và yếu của nhau nhằm giảm chi phí đầu tư, chi phí quản lý; nhằm tố vĩ mô kết hợp với các yếu tố cạnh tranh khi nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng hiện có. về HQHĐ tại các NHTMVN. Nghiên cứu của Nguyễn Đức Trường, Hà Tú Anh, 2.2. Phương pháp, mô hình và dữ liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Bình (2019) về mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định hệ thống ngân hàng tại Việt Nam trong 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Lasso giai đoạn từ năm 2006 - 2017. Nghiên cứu đã sử dụng Việc xác định các yếu tố quyết định ảnh hưởng đáng kể phương pháp GMM (Generalised Methods of Moments) để đến đối tượng nghiên cứu không phải là một nhiệm vụ dễ ước lượng mối quan hệ giữa các biến về ổn định hệ thống dàng đối với các nhà nghiên cứu. Khi liệt kê các biến cho ngân hàng (chỉ số Z-score, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ vốn chủ sở các mô hình tuyến tính, thông thường các nghiên cứu hữu trên tổng tài sản) và cạnh tranh (chỉ số Lerner, HHI tiền thường nhìn vào giá trị P-value để đưa ra quyết định. Điều gửi và HHI cho vay). Kết quả đã chỉ ra rằng cạnh tranh có này có thể gây hiểu nhầm trong trường hợp có thể bỏ qua thể dẫn đến bất ổn, kết quả này phù hợp với điều kiện của các biến quan trọng có tương quan cao nhưng cũng có giá Việt Nam cũng như một số nước có hệ thống tài chính ngân trị P-value cao. Mặt khác, các biến không liên quan có thể hàng đang phát triển. Khi mà cạnh tranh quá mức trong khi được đưa vào mô hình, tạo ra sự phức tạp không cần thiết luật pháp chưa đủ chặt chẽ để kiểm soát, điều chỉnh sẽ dễ trong việc xử lý mô hình. Ngoài ra, vấn đề quá mức dẫn đến các vấn đề cạnh tranh không lành mạnh, từ đó sẽ (overfifting) có thể xuất hiện nếu số lượng quan sát nhỏ hơn làm suy giảm sự ổn định của hệ thống ngân hàng. số lượng biến trong mô hình. 2.1.4.2 Nghiên cứu nước ngoài LASSO được đề xuất bởi Tibshirani (1996), là một phần mở rộng của hồi quy OLS, thực hiện cả lựa chọn biến và Nghiên cứu của Michael Koetter (2008) về mối quan hệ chính quy hóa thông qua hệ số ràng buộc. Nó có khả năng giữa cạnh tranh và hiệu quả ngân hàng tại các ngân hàng ở nâng cao độ chính xác và khả năng diễn giải so với các Mỹ đã sử dụng phương pháp Frontier và Non _ Frontier,
- Competition and Performance of Vietnam’s Commerical Banks. Approached by Method Lasso phương pháp hồi quy cổ điển (Tibshirani 1996). Cụ thể, Lerner: biến đại diện cho yếu tố cạnh tranh, chỉ số này LASSO cung cấp giải pháp giảm thiểu theo vấn đề ràng được đo bằng tỷ lệ của chênh lệch giữa giá và chi phí biên buộc: với . Hình dạng của trên giá (Lerner, 1934). Các nghiên cứu của Joaquin Maudos và Solís (2009), Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh LASSO giải thích tại sao LASSO thực hiện lựa chọn đồng Tiên (2017) đã sử dụng chỉ số Lerner như một thước đo biến trong khi thực hiện ước tính. Đầu tiên, hàm mục tiêu mức độ cạnh tranh thị trường giữa các ngân hàng. Chỉ số (OLS) có dạng như sau: Lerner được đo lường như sau: Q . Như vậy, mỗi Lc có : có hình dạng là các ellipsoid (ranh giới này và bên trong của nó tạo thành một Trong đó: lồi được đặt trong , tức là giải pháp OLS. Khi c càng lớn Pit : là giá đầu ra của ngân hàng i ở năm t, được tính bằng tổng doanh thu trên tổng tài sản tương ứng các cấp độ tương ứng (ellipsoids) cũng lớn dần, và c càng lớn hơn và lớn hơn. Lần đầu tiên Lc chạm vào MCit : là chi phí biên của ngân hàng i ở năm t, k B 0, t k : 2 t được ước tính theo trình tự hai bước, cụ thể: ràng buộc 2 , t >0 khi đó 1 j 1 j giải pháp giảm thiểu ràng buộc là điểm nhấn B(0, t). + Bước 1: Lấy logarithm tự nhiên của hàm tổng chi phí: 2 Không giống như "hình cầu" trong , sử dụng khoảng LnTCit = α0 + α1lnQit + 1/2α2(lnQit) + α3lnw1it + α4lnw2it + k α5lnw3it + α6lnQitlnw1 + α7lnQitlnw2lt + α8lnQitlnw3lt + k 2 2 : t 2 j cách Euclide/L2 -norm, 2 với j 1 tức α9lnw1itlnw21t + α10lnw1itlnw3lt + α11lnw2itlnw3lt + 1/2 2 2 2 là, với hình cầu (ranh giới của ràng buộc) không phải là α12([lnw1it)] + α13([lnw2it)] + 1/2 α14([lnw3it)] + α15T + 1/2 2 hình cầu (hình học) mà là hình thoi có "góc". Như vậy, có α16T + 1/2α17TlnQit + α18Tlnw1it + α19Tlnw2it + α20Tlnw3it (2) thể một bộ Lc có thể chạm vào một góc đầu tiên, tức là, giải Trong đó: i là đại diện ngân hàng, t là thời gian; TC là pháp LASSO có thể có một số thành phần (ước tính các tổng chi phí (bao gồm chi phí lãi và chi phí ngoài lãi); Q là thành phần của tham số mô hình chính xác bằng 0. Khi tổng tài sản; ba giá đầu vào gồm: w1 là giá vốn tiền gửi, w2 đó, thuật toán LASSO tạo ra các ước tính bằng không này, là giá vốn vật chất và w3 là giá lao động; T là biến phản ánh giả sử, đối với j, các biến số tương ứng Xj sẽ bị bỏ qua, vì sự thay đổi công nghệ. không có đóng góp cho Y. + Bước 2: lấy đạo hàm bậc nhất từ phương trình (2) và Nghiên cứu này được tiếp cận bằng phương pháp Lasso, được ước tính như sau: vì chúng xử lý tốt trong trường hợp mô hình xảy ra tình MC TCit( 1 2 ln Q it 6 ln w 1 it 7 ln w 2 it 8 ln w 3 it 17 t )TC it trạng đa cộng tuyến và hiển thị các thuộc tính lý tưởng để it QQit it giảm thiểu sự mất ổn định số có thể xảy ra do vấn đề quá mức. Do đó, cải thiện độ chính xác trong nghiên cứu. Lasso sẽ thu nhỏ các ước tính tham số về 0 và trong một số trường Các biến vi mô và vĩ mô gồm: hợp, đánh đồng các tham số gần bằng bằng 0 và do đó cho _HHI: Đa dạng hóa thu nhập; phép loại trừ một số biến khỏi mô hình. 2 2 2 2 INTit CPE it TRA it OTH it 2.2.2 Mô hình và dữ liệu nghiên cứu HHI 1 it TOR TOR TOR TOR it it it it Có nhiều chỉ tiêu để đo lường HQHD như ROA, ROE, ROS .Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản Trong đó: (ROA) là một yếu tố thúc đẩy HQHD của ngân hàng HHI : chỉ số đa dạng hóa thu nhập của NH i ở năm t (Aslam và ctg. 2015). Các lý thuyết kinh tế cho thấy, trong it tình hình cạnh tranh hoàn hảo, tối đa hóa lợi nhuận bằng INTit: là giá trị thu nhập ròng từ lãi và các khoản thu với việc giảm thiểu chi phí, đồng nghĩa với việc sử dụng nhập tương tự của ngân hàng i ở năm t hiệu quả các nguồn lực như các tài sản hiện có. Craigwell CPE : là giá trị thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ và Maxwell (2006) cũng tìm thấy tác động tích cực của it của ngân hàng i ở năm t HQHD đối với ROA và sự biến động của nó đối với các ngân hàng. Mối quan tâm ngày càng tăng về chất lượng tài TRAit: là giá trị trị thu nhập ròng từ hoạt động kinh sản, đặc biệt là đối với các NHTMVN. Từ cơ sở lý thuyết doanh và đầu tư của ngân hàng i ở năm t và các nghiên cứu trước đây tác giả xây dựng mô hình OTH : là giá trị thu nhập ròng từ hoạt động khác của nghiên cứu như sau: it ngân hàng i ở năm t ROAit=β0+β1LERNERit+β2HHIit+β3MSit+β4SIZEit+β5DEPit +β6EQUITYit+β7LOANit+β8RESit+β9COSTit+ β10GDPit + TORit: là giá trị tổng thu nhập từ hoạt động của ngân β11INFit + β12VAEit + β13PVEit + β14GEEit + β15RQEit + hàng i ở năm t β16RLEit + β17CCEit + εit _MS: Tài sản từng ngân hàng /Tổng tài sản của các ngân hàng Trong đó các biến được diễn giải và đo lường như sau: Biến phụ thuộc : Hiệu quả hoạt động (ROA) được tính _SIZE: Ln (Tổng tài sản) bằng tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản _DEP: Tiền gửi/Tổng tài sản Biến độc lập: _EQUITY: Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản
- Đoàn Việt Hùng _LOAN: Cho vay/Tổng tài sản trình bày thống kê mô tả cho 27 NHTMCPVN trong thời gian từ năm 2010 đến 2018 và với tổng số quan sát là 243. _RES: Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng tài sản 2.3 Kết quả hồi quy và thảo luận _COST: Chi phí/Thu nhập 2.3.1 Phân tích tương quan _GDP: Tăng trưởng giá trị GDP hàng năm Nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan bằng cách _INF: Lạm phát được đại diện bằng chỉ số giá tiêu dùng lập ma trận hệ số tương quan của các biến, được trình bày (CPI) trong Bảng 2. _VAE: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình; Bảng 2. Ma trận tương quan của các biến _PVE: Sự ổn định về chính trị và không có khủng bố, bạo lực; _GEE: Hiệu quả của chính phủ; _RQE: Chất lượng các quy định; _RLE: Quy định của pháp luật; _CCE: Kiểm soát tham nhũng. Dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính của 27 NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2018 tương ứng 243 quan sát với phần mềm xử lý dữ liệu (Nguồn: tổng hợp của tác giả từ phần mềm STATA 15.0) Stata 15. Bảng 1. Bảng thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu Qua Bảng 2 cho thấy hệ số tương quan giữa các cặp biến Số Trung Độ lệch đều nhỏ hơn 0,75. Điều này chỉ ra rằng khả năng có hiện Biến quan Nhỏ nhất Lớn nhất bình chuẩn tượng đa cộng tuyến trong mô hình nghiên cứu thấp. sát Bảng 3. Kết quả hồi quy bằng Ridge và Lasso ROA 243 0,00712 0,00722 0,05510 0,04728 Hồi quy Ridge Hồi quy Lasso LERNER 243 0,42562 0,10741 0,17278 0,60595 (Lambda tối ưu (Lambda tối ưu = Biến = 1,875) 1,557) HHI 243 0,22692 0,02103 0,17304 0,49999 Hệ số Hệ số MS 243 0,0029 0,1674 0,0370 0,0419 const -0,1363626 0,00724 SIZE 243 32,1417 1,08787 29,8647 34,723 LERNER 0,0010301 0,0100 DEP 243 0,62826 0,13308 0,25084 0,89371 HHI 0,0006539 0,0125 MS -0,0433422 -0,1101 EQUITY 243 0,09636 0,04248 0,03461 0,25538 SIZE 0,0038086 0,0012 LOAN 243 0,52589 0,12837 0,14725 0,73125 DEP -0,0074591 RES 243 0,00568 0,00460 0,00284 0,02880 EQUITY 0,0762919 LOAN 0,0105768 COST 243 0,63906 0,03713 0,00057 0,8630 RES 0,1004868 GDP 243 0,06126 0,00521 0,0525 0,0681 COST -0,0006856 GDP -0,2268068 INF 243 0,06816 0,05326 0,006 0,187 INF 0,0012583 VAE 243 -1,41189 0,04459 -1,49698 -1,35879 VAE -0,0251265 PVE 243 0,15309 0,08810 -0,02234 0,26735 PVE -0,0130834 GEE -0,0126653 GEE 243 -0,14568 0,12562 -0,26984 0,06751 RQE 0,0345083 RQE 243 -0,5785 0,06970 -0,66871 -0,45393 RLE -0,0046436 RLE 243 -0,40769 0,19389 -0,59139 0,04800 CCE -0,0224592 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm STATA 15.0) CCE 243 -0,49941 0,07788 -0,62357 -0,39631 Từ kết quả tổng hợp tại bảng 3 thì việc xác định tác (Nguồn: tổng hợp của tác giả từ phần mềm STATA 15.0) động của cạnh tranh đến HQHĐ của các NHTMVN sử Bảng 1 cho thấy giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất và dụng phương pháp LASSO cho kết quả giá trị Lambda tối giá trị lớn nhất với độ lệch chuẩn của các biến đề cập trong ưu là 1,557. Điều này cho thấy có 4 yếu tố tác động đến mô hình trong thời kỳ 9 năm từ 2010 đến 2018. Qua Bảng 1 HQHĐ gồm Lerner, HHI, MS và SIZE.
- Competition and Performance of Vietnam’s Commerical Banks. Approached by Method Lasso 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ dịch vụ cụ thể như dịch vụ thanh toán, dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ, dịch vụ cho thuê két sắt an toàn 3.1 Kết luận Đồng thời, đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng Nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy Lasso để xem có nội dung liên quan đến đa dạng hóa thu nhập là từng xét mối quan hệ, ảnh hưởng của cạnh tranh đến HQHĐ của bước chuyển dịch mô hình kinh doanh của các ngân hàng các NHTMCP tại Việt Nam thương mại theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt Dữ liệu thu thập từ 27 NHTMCP tại Việt Nam trong động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín khoảng thời gian từ 2010 đến 2018 với 243 quan sát. Kết dụng. quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố: cạnh tranh (Lerner), Mặt khác theo Đoàn Việt Hùng (2020) để tồn tại và phát đa dạng hoá thu nhập (HHI), thị phần (MS) và tài sản (Size) triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các có ảnh hưởng và đều có ý nghĩa thống kê. NHTMVN cần phải không ngừng nâng cao và tiếp tục phát Ngoài ra, nghiên cứu đã đạt được các mục tiêu nghiên triển mạnh mẽ các dịch vụ ngoài tín dụng của mình thông cứu đề ra và trả lời được các câu hỏi nghiên cứu. Thứ nhất, qua những chiến lược kinh doanh mang tính chiến lược dài cạnh tranh có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các hạn để đa dạng hóa nguồn thu nhập, đặc biệt là các nguồn NHTM Việt Nam. Mối tương quan của sự ảnh hưởng này là thu nhập ngoài lãi. dương. Thứ hai, ngoài cạnh tranh, còn nhân tố đa dạng hoá 3.2.3 Đối với tài sản (Size) thu nhập, thị phần và tài sản tác động mạnh mẽ đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam. Quy mô tài sản của ngân hàng có mối quanhệ đồng biến với HQHĐ của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 3.2 Khuyến nghị nghiên cứu. Vì thế, để gia tăng sức cạnh tranh, ngoài việc 3.2.1 Đối với cạnh tranh (Lerner) kiểm soát chi phí, cải thiện năng suất và quản lý nguồn lực, ngân hàng cần thực hiện gia tăng tài sản. Tuy nhiên cần lưu Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố cạnh tranh (Lerner) ý: có tác động đến HQHĐ, do đó các NHTM cần nâng cao - Hạn chế tăng trưởng “nóng” về quy mô vốn và tài sản, năng lực, tăng cường mức độ cạnh tranh của bản thân để đặc biệt là các tài sản cho vay, cân đối nguồn vốn và sử thúc đẩy hiệu quả hoạt động Cần ứng dụng các công nghệ dụng vốn. Ngoài ra cần có sự kiểm soát và lộ trình chặt chẽ internet hiện đại như: điện toán đám mây, Big Data, để hạn chế các cú sốc bất lợi khiến ngân hàng lâm vào tình Internet of Things sẽ giúp các NHTMCP định hình lại mô trạng khó khan khi thiếu nguồn vốn. hình kinh doanh, quản trị, hoàn thiện hệ thống thanh toán Khi tăng quy mô tài sản, các ngân hàng cần gắn với việc điện tử, hướng tới việc xây dựng các ngân hàng kỹ thuật số phân bổ danh mục sử dụng tài sản cho an toàn, hợp lý. thông minh trong tương lai (Arora và Kaur, 2009). Có thể Đồng thời, cần nâng cao năng lực quản trị nguồn vốn, làm nói, sự phát triển của thị trường dịch vụ ngân hàng hiện đại giảm tỷ lệ nợ xấu nhằm khơi thông dòng vốn, giảm thiểu ở Việt Nam đã có những thay đổi tích cực nhưng vẫn còn thiệt hại và giữ vững lòng tin từ công chúng khá manh mún, chưa mang tính đồng bộ và chưa tạo ra tiện ích có tính cạnh tranh cao. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.2.2 Đối với đa dạng hoá thu nhập (HHI) [1] Nguyễn Thị Cành và Hồ Thị Hồng Minh. Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các Các NH khi thực hiện đa dạng hóa thu nhập thì sẽ nâng ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân cao được HQHĐ. Tuy nghiên cũng sẽ đối mặt với nhiều rủi hàng, 2015, 106-107, 13-24. ro hơn, đặc biệt là đối với các NHTM có vốn sở hữu nhà [2] Trần Chí Chinh và Nguyễn Hữu Tiến. Tác động của quy mô nước. Các NHTM thường thực hiện mọi nỗ lực để tăng quy và tập trung thị trường đến hiệu quả hoạt động của các NHTM mô của họ bằng cách đa dạng hóa sản phẩm của họ thông qua đầu tư vào thị trường tài chính và các quỹ tương hỗ trên Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng, 2016, 127, 38-47. thị trường. Pennathur, Subrahmanyam và Vishwasrao [3] Phạm Minh Điển và cộng sự. Ảnh hưởng của chỉ số Lerner, (2012) cho thấy lợi ích đa dạng hóa từ thu nhập có xu chỉ số HHI và chi phí cơ hội của dự trữ đến tỷ lệ thu nhập lãi hướng tăng theo quy mô tài sản ngân hàng. cận biên của ngân hàng thương mại. Tạp chí khoa học Đại học Đa dạng hóa thu nhập giúp tăng HQHĐ của các Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, 58(1), 3-15. NHTMVN, điều này thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa [4] Nguyễn Thị Liên Hoa và Nguyễn Thị Kim Oanh, Đa dạng hóa đa dạng dạng hóa thu nhập với HQHĐ của các NHTM Việt thu nhập và rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại – bằng Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Do vậy, để nâng cao lợi chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học nhuận của mình, các NH cần phải không ngừng mở rộng An ninh tài chính của Việt Nam trong hội nhập quốc tế, ISBN sang các hoạt động khác, nhất là hoạt động dịch vụ bên 978-604-922-620-5, 2018, 213-229. cạnh hoạt động tín dụng. Đây chính là xu thế phát triển tất [5] Trần Huy Hoàng và Nguyễn Hữu Huân. Phân tích các yếu tố yếu của các NHTMVN trong bối cảnh kinh tế còn nhiều tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng khó khăn, cạnh tranh trong ngành ngày càng quyết liệt. thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập tài chính quốc tế. Trong khi cho vay vẫn là hoạt động mang lại nguồn thu Tạp chí phát triển KH & CN, 2016, 19(q1), 88-101. chính của các NHTMVN, nguồn thu của các NHTM trên [6] Đoàn Việt Hùng. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu thế giới dựa chủ yếu vào các hoạt động dịch vụ. Sự phát nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận triển của thị trường dịch vụ NH hiện đại ở Việt Nam đã có án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ những thay đổi tích cực nhưng vẫn còn khá manh mún, Chí Minh, 2020. chưa mang tính đồng bộ và chưa tạo ra tiện ích có tính cạnh [7] Nguyễn Thị Thu Thương. Hiệu quả hoạt động của các ngân tranh cao. Do vậy, các NH cần phải chú trọng phát triển hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tap ̣ chı́ Khoa mảng dịch vụ và đưa ra một số giải pháp để phát triển hoạt hoc ̣Trường Đaị hoc ̣Cần Thơ, 2017, 50(D), 52-62. động dịch vụ NH hiện đại, tùy thuộc vào từng loại hình
- Đoàn Việt Hùng [8] Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh Tiên. Các yếu tố ảnh hưởng in Latin American banking. International Review of Financial đến sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Analysis, 2012, 24, 93–103. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 2017, [17] Hirofumi Uchida, Yoshiro Tsuitsui. Has competition in 33(1), 12-22. the Japanese banking sector improved? Journal of Banking & [9] Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm. Ảnh hưởng của rủi ro và Finance, 2005, 29(2), 419-439. năng lực cạnh tranh đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng [18] Kaufmann, Kraay & Mastruzzi. Government matters III Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2016, 233, 96-105. : governance indicators for 1996-2002. Policy Research [10] Ajay K. Kohli & Bernard J. Jaworski. Market Working Paper Series 3106. The World Bank, 2003. Orientation: The Construct, Research Propositions and [19] Lerner, A.P., Economic theory and Socialist economy. Managerial Implications. Joumal of Marketing, 1990, 54, 1- The Review of Economic Studies, 1934, 2, 51-61. 18. [20] Michael Koetter, James W. Kolari and Laura Spierdijk. [11] Arora, S., & Kaur, S. Internal determinants for Enjoying the Quiet Life under Deregulation? Evidence from diversification in banks in India an empirical analysis, 2009 Adjusted Lerner Indices for U.S. Banks. Review of Economics International Research Journal of Finance and Economics, and Statistics, 2012, 94(2), 462-480. 24, 177-185. [21] Pennathur, A. K., Subrahmanyam, V., & Vishwasrao, S. [12] Aslam, F., Mehmood, B., & Ali, S. Diversification in 2012. Income diversification and risk: Does ownership Banking: Is Noninterest Income the Answer for Pakistan’s matter? An empirical examination of Indian banks. Journal of Case. Science International (Lahore), 2015, 27(3), 2791-2794. Banking & Finance, 2012, 36(8), 2203-2215. [13] Barbara Casu & Claudia Giardone. Testing the [22] Rogers, K & Sinkey, J.F. Ananalysis of nontraditional relationship between competition and efficiency in banking: A activities at U.S. commercial banks. Review of Financial panel data analysis. Economics Letters, 2009, 105(1), 134- Economics, 1999, 8, 25-39. 137. [23] R.w. Mcshane & I.g. Sharpe. Time series/cross section [14] Carbó, S., Humphrey, D., Maudos, J. & Molyneux, P. analysis of the determinants of australian trading bank Cross-country comparisons of competition and pricing power loan/deposit interest margins: 1962-1981. Journal of Banking in European banking. Journal of International Money and and Finance, 1985, 9, 115-136. Finance, 2009, 28 ,115-134. [24] Soedarmono, W., Machrouh, F. & Tarazi, A., Bank [15] Davis, E. P., & Tuori, K. The Changing Structure of market power, economic growth and financial stability: Banks' Income: An Empirical Investigation. Brunel Evidence from Asian banks. Journal of Asian Economics, University, Department of Economics and finance. Working 2011, 22 , 460-470. Paper, 2000, 1, 16-10. [25] Tibshirani, R. Regression shrinkage and selection via [16] Georgios E. Chortareas, Jesús G. Garza-García, Claudia the lasso. Journal of the Royal Statistical Society: Series B Girardone, Competition, efficiency and interest rate margins (Methodological), 1996, 58(1), 267-288.