Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững - Giai đoạn 2017-2021

pdf 91 trang Gia Huy 19/05/2022 1250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững - Giai đoạn 2017-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_khung_hop_tac_viec_lam_ben_vung_giai_doan_2017.pdf

Nội dung text: Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững - Giai đoạn 2017-2021

  1. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Tổng Liên đoàn Liên minh và Xã hội Lao động Việt Nam Hợp tác xã Việt Nam Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững Giai đoạn 2017 - 2021
  2. Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững Giai đoạn 2017 - 2021 VIỆT NAM Ngày 5 tháng 12 năm 2017
  3. Đại diện Chính phủ nước Cộng hòa Đại diện Văn phòng Tổ chức Lao Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam động Quốc tế tại Việt Nam Đào Ngọc Dung Chang-Hee Lee Bộ trưởng Giám đốc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Văn phòng ILO tại Việt Nam Đại diện của Tổ chức người sử dụng Đại diện của Tổ chức người lao lao động động Vũ Tiến Lộc Bùi Văn Cường Chủ tịch Chủ tịch Phòng thương mại và Công nghiệp Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
  4. Tóm tắt Việt Nam, với việc thực hiện chính sách Đổi mới, đã nhận được nhiều khen ngợi của cộng đồng quốc tế về công cuộc phát triển kinh tế xã hội trong suốt 30 năm qua. Việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đưa lại những kết quả nổi bật căn cứ theo chuẩn mực của quốc gia và quốc tế. Ngày nay Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp và đã đạt được hầu hết các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Củng cố những tiến bộ đạt được, hội nhập quốc tế và đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, phòng ngừa những rủi ro là những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự chính sách của Việt Nam. Ở Việt Nam, việc làm bền vững từ lâu đã được xem là một cấu phần của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng. Bốn trụ cột của việc làm bền vững phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau đều đã đạt được những tiến bộ đáng kể, mặc dù chưa đồng đều. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những thách thức trong việc đảm bảo đem lại cơ hội làm việc có hiệu quả và thu nhập công bằng cho tất cả phụ nữ và nam giới ở Việt Nam; đảm bảo an toàn tại nơi làm việc và bảo trợ xã hội cho gia đình; viễn cảnh tốt đẹp hơn về phát triển cá nhân và hội nhập xã hội; sự tự do thể hiện mối quan tâm, tổ chức và tham gia của người dân vào những vấn đề có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Nhằm giải quyết những thách thức này, trên cơ sở tham vấn với các đối tác quốc gia của ILO, Chương trình Quốc gia về Việc làm bền vững của Việt Nam, giai đoạn 2017-2021 đã xác định 3 ưu tiên quốc gia để hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam đó là: • Thúc đẩy việc làm bền vững và tạo môi trường thuận lợi cho các cơ hội kinh doanh bền vững; • Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất; và • Xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân thủ những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động. Bốn trụ cột của việc làm bền vững – việc làm, quyền, bảo trợ và đối thoại – không thể tách rời, tương quan và hỗ trợ lẫn nhau; Việt Nam cam kết thúc đẩy và đảm bảo mang lại nhiều việc làm bền vững hơn nữa cho người dân. Chín kết quả chương trình quốc gia mô tả các kết quả mong muốn đạt được trong khuôn khổ những ưu tiên này: 3 kết quả theo Ưu tiên 1 (việc làm), 2 kết quả theo Ưu tiên 2 (an sinh xã hội) và 4 kết quả theo Ưu tiên 3 (quyền và đối thoại). Kết quả 1.1 Các chương trình và chính sách về việc làm tạo cơ hội tốt hơn về việc làm và cơ hội kinh doanh bền vững cho lao động nam và lao động nữ, đặc biệt là các nhóm yếu thế. iv
  5. Decent 2017 Work 2021 Những hoạt động triển khai tại Kết quả này chú trọng cải thiện công tác xây dựng và thực hiện Một khuôn khổ quan hệ lao động mới phù hợp hơn với các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm chính sách thúc đẩy việc làm năng suất và được tự do lựa chọn. Kết quả này chú trọng vào cơ hội việc sẽ tiếp tục được theo đuổi tại Kết quả này. Tính hiệu quả của quan hệ lao động và hội nhập việc làm cho các nhóm yếu thế ở Việt nam với chủ trương tối đa hóa việc làm. quốc tế là định hướng cho việc triển khai các hoạt động ở Kết quả này, có tác động quan trọng tới các thể chế thị trường lao động ở Việt Nam. Kết quả 1.2 Kết quả 3.2 Tăng thêm số lượng phụ nữ và nam giới làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức có việc làm bền vững thông qua tăng cường chính thức hóa. Một khuôn khổ quan hệ lao động mới phù hợp hơn với các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc sẽ tiếp tục được theo đuổi tại Kết quả này. Tính hiệu quả của quan hệ lao động và hội Những hoạt động cụ thể nhằm chuyển đổi lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức sang khu nhập quốc tế là định hướng cho việc triển khai các hoạt động ở Kết quả này, có tác động quan vực kinh tế chính thức sẽ được thực hiện tại Kết quả này, đặc biệt nhằm mục tiêu cải thiện việc làm trọng tới các thể chế thị trường lao động ở Việt Nam. bền vững cho nhóm lao động này. Các chiến lược thực tế được xây dựng trên cơ sở quyết định của Kết quả này là sự tiếp nối những hợp tác của ILO với Bộ LĐTBXH, các Sở LĐTBXH và các đối tác các nhóm lao động bị ảnh hưởng trong khu vực kinh tế phi chính thức thông qua đối thoại xã hội, xã hội nhằm cải thiện công tác thanh tra lao động và tăng cường năng lực thực thi những chức phù hợp với các mục tiêu quốc gia nhằm mở rộng phạm vi bao phủ của an sinh xã hội và công tác năng thanh tra mới về an toàn và sức khỏe lao động. Những hoạt động nhằm mở rộng các cách đảm bảo an toàn và sức khỏe lao động. Chương trình sẽ áp dụng cách tiếp cận bổ sung trong việc tiếp cận của Chương trình Việc làm tốt hơn Việt Nam sẽ được thực hiện. xây dựng các thực hành tốt và phổ biến những thực tiễn tốt đó ở phạm vi rộng hơn. Kết quả 3.3 Kết quả 1.3 Các cơ hội việc làm bền vững tăng lên thông qua áp dụng cách tiếp cận tổng hợp đối với sự Các triển vọng về việc làm năng suất và tự do lựa chọn được duy trì và mở rộng hơn cho phụ tuân thủ và đổi mới nơi làm việc ở cấp ngành và nơi làm việc. nữ và nam giới thông qua di cư và sự chuẩn bị tốt hơn cho việc làm và kinh doanh bền vững Việc nội địa hóa và phổ biến những sáng kiến từ các hoạt động hợp tác của ILO trong việc kết nối trong các chuỗi giá trị toàn cầu. giữa điều kiện làm việc tốt, năng suất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dẫn đến tạo việc Chính sách phát triển quốc gia xác định vấn đề di cư tìm việc làm và cải thiện chất lượng nguồn làm là trọng tâm của những hoạt động thực hiện Kết quả này. Đối thoại ngành sẽ được thúc đẩy nhân lực là một cấu phần của công tác xúc tiến việc làm. Những vấn đề liên quan sẽ được theo và hành động ở cấp độ nơi làm việc với các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp đa quốc gia sẽ được thiết kế nhằm mở rộng việc làm bền vững và tăng cường khả năng cạnh tranh. đuổi tại Kết quả này. Hỗ trợ cải thiện việc di cư hợp pháp và công bằng sẽ đóng góp vào việc thực hiện ưu tiên này. Cần thiết phải tăng cường năng lực thể chế đối với công tác hướng nghiệp và dạy Kết quả 3.4 nghề phù hợp với những yêu cầu mới của Việt Nam. Đẩy mạnh cam kết phê chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Kết quả 2.1 Những định hướng chính sách quốc gia về việc phê chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn lao động An sinh xã hội được mở rộng và triển khai tới nhóm đối tượng mục tiêu lớn hơn (phụ nữ và quốc tế là trọng tâm của Kết quả này. Chương trình sẽ hỗ trợ việc vận động chính sách, làm rõ nam giới) thông qua một hệ thống hiệu quả hơn. và hỗ trợ việc tuân thủ tốt hơn những tiêu chuẩn quốc tế mà Chính phủ và các đối tác xã hội đã xác định. Liên quan đến an sinh xã hội, những hỗ trợ tiếp theo về kỹ thuật và vận hành sẽ được thực hiện để trợ giúp vấn đề mở rộng diện bao phủ của an sinh xã hội của quốc gia, trong đó bao gồm cả các Chương trình DWCP này được xây dựng dựa trên kết quả và bài học kinh nghiệm thu được từ đánh giá việc thực hiện DWCP giai đoạn trước. Chương trình gắn kết chặt chẽ với Chiến lược dịch vụ y tế. và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cũng như các kế hoạch khác có liên quan của quốc gia. Kết quả 2.2 Những sáng kiến đổi mới trong việc thực hiện và quản lý quá trình triển khai chương trình bao gồm việc thành lập một ban chỉ đạo, sáng kiến phổ biến thông tin theo chiều ngang/chiều dọc Giảm đáng kể các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt là lao động trẻ em và chức năng điều phối trong xây dựng năng lực của Văn phòng ILO quốc gia. Chương trình và lao động cưỡng bức. cũng quy định công tác đánh giá thường niên về kết quả đạt được; một kết hoạch huy động nguồn lực và cách tiếp cận chiến lược trong vận động chính sách cũng như chia sẻ kiến thức Bảo vệ người lao động khỏi những hình thức lao động không được chấp nhận, đặc biệt là lao động cũng đã được xây dựng. trẻ em, là mục tiêu của Kết quả này. Những yêu cầu đặt ra của hội nhập quốc tế và cải thiện nguồn nhân lực là những định hướng chính sách quan trọng đối với Kết quả này, bên cạnh những nguyên ILO cho rằng đối thoại xã hội ba bên hiệu quả giữa các cơ quan Chính phủ, các tổ chức của tắc của luật pháp quốc gia. người sử dụng lao động và người lao động là cách thức hiệu quả nhất để đạt được các mục tiêu Việc làm Bền vững. Do vậy, mục tiêu chính của tài liệu này là đặt ra một khuôn khổ thống nhất Kết quả 3.1 về cách thức tốt nhất để thúc đẩy chương trình việc làm bền vững ở Việt Nam giữa các đối tác ba bên đồng thời là công cụ lập kế hoạch, giám sát và truyền thông trong năm năm tới với sự Các hệ thống quan hệ lao động hiệu quả được xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và các hợp tác đầy đủ và có trách nhiệm của tất cả các bên liên quan. nguyên tắc cơ bản và quyền tại nơi làm việc. v
  6. Những hoạt động triển khai tại Kết quả này chú trọng cải thiện công tác xây dựng và thực hiện Một khuôn khổ quan hệ lao động mới phù hợp hơn với các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm chính sách thúc đẩy việc làm năng suất và được tự do lựa chọn. Kết quả này chú trọng vào cơ hội việc sẽ tiếp tục được theo đuổi tại Kết quả này. Tính hiệu quả của quan hệ lao động và hội nhập việc làm cho các nhóm yếu thế ở Việt nam với chủ trương tối đa hóa việc làm. quốc tế là định hướng cho việc triển khai các hoạt động ở Kết quả này, có tác động quan trọng tới các thể chế thị trường lao động ở Việt Nam. Kết quả 1.2 Kết quả 3.2 Tăng thêm số lượng phụ nữ và nam giới làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức có việc làm bền vững thông qua tăng cường chính thức hóa. Một khuôn khổ quan hệ lao động mới phù hợp hơn với các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc sẽ tiếp tục được theo đuổi tại Kết quả này. Tính hiệu quả của quan hệ lao động và hội Những hoạt động cụ thể nhằm chuyển đổi lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức sang khu nhập quốc tế là định hướng cho việc triển khai các hoạt động ở Kết quả này, có tác động quan vực kinh tế chính thức sẽ được thực hiện tại Kết quả này, đặc biệt nhằm mục tiêu cải thiện việc làm trọng tới các thể chế thị trường lao động ở Việt Nam. Tóm tắt bền vững cho nhóm lao động này. Các chiến lược thực tế được xây dựng trên cơ sở quyết định của Kết quả này là sự tiếp nối những hợp tác của ILO với Bộ LĐTBXH, các Sở LĐTBXH và các đối tác Các từ viết tắt các nhóm lao động bị ảnh hưởng trong khu vực kinh tế phi chính thức thông qua đối thoại xã hội, xã hội nhằm cải thiện công tác thanh tra lao động và tăng cường năng lực thực thi những chức phù hợp với các mục tiêu quốc gia nhằm mở rộng phạm vi bao phủ của an sinh xã hội và công tác năng thanh tra mới về an toàn và sức khỏe lao động. Những hoạt động nhằm mở rộng các cách 1. Giới thiệu đảm bảo an toàn và sức khỏe lao động. Chương trình sẽ áp dụng cách tiếp cận bổ sung trong việc tiếp cận của Chương trình Việc làm tốt hơn Việt Nam sẽ được thực hiện. xây dựng các thực hành tốt và phổ biến những thực tiễn tốt đó ở phạm vi rộng hơn. 2. Bối cảnh quốc gia Kết quả 3.3 2.1. Bối cảnh đến năm 2020 - Tầm nhìn từ các Kế hoạch phát triển quốc gia Kết quả 1.3 Các cơ hội việc làm bền vững tăng lên thông qua áp dụng cách tiếp cận tổng hợp đối với sự 2.2. Những thành công Việt Nam đạt được trong phát triển kinh tế và xã hội tuân thủ và đổi mới nơi làm việc ở cấp ngành và nơi làm việc. Các triển vọng về việc làm năng suất và tự do lựa chọn được duy trì và mở rộng hơn cho phụ 2.3. Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế nữ và nam giới thông qua di cư và sự chuẩn bị tốt hơn cho việc làm và kinh doanh bền vững Việc nội địa hóa và phổ biến những sáng kiến từ các hoạt động hợp tác của ILO trong việc kết nối 2.4. Việc làm bền vững ở Việt Nam trong các chuỗi giá trị toàn cầu. giữa điều kiện làm việc tốt, năng suất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dẫn đến tạo việc 2.4.1. Việc làm Chính sách phát triển quốc gia xác định vấn đề di cư tìm việc làm và cải thiện chất lượng nguồn làm là trọng tâm của những hoạt động thực hiện Kết quả này. Đối thoại ngành sẽ được thúc đẩy 2.4.2. An sinh xã hội nhân lực là một cấu phần của công tác xúc tiến việc làm. Những vấn đề liên quan sẽ được theo và hành động ở cấp độ nơi làm việc với các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp đa quốc gia sẽ được thiết kế nhằm mở rộng việc làm bền vững và tăng cường khả năng cạnh tranh. đuổi tại Kết quả này. Hỗ trợ cải thiện việc di cư hợp pháp và công bằng sẽ đóng góp vào việc thực 2.4.3. Đối thoại Xã hội và Cơ chế ba bên hiện ưu tiên này. Cần thiết phải tăng cường năng lực thể chế đối với công tác hướng nghiệp và dạy Kết quả 3.4 2.4.4. Những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động nghề phù hợp với những yêu cầu mới của Việt Nam. 2.5. Các khuôn khổ Liên Hợp Quốc Đẩy mạnh cam kết phê chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Kết quả 2.1 2.6. Quan hệ hợp tác của ILO và các đối tác quốc tế với Việt Nam Những định hướng chính sách quốc gia về việc phê chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn lao động 2.7. Cơ hội và thách thức trong tương lai An sinh xã hội được mở rộng và triển khai tới nhóm đối tượng mục tiêu lớn hơn (phụ nữ và quốc tế là trọng tâm của Kết quả này. Chương trình sẽ hỗ trợ việc vận động chính sách, làm rõ 2.8. Bài học rút ra từ việc thực hiện DWCP giai đoạn trước nam giới) thông qua một hệ thống hiệu quả hơn. và hỗ trợ việc tuân thủ tốt hơn những tiêu chuẩn quốc tế mà Chính phủ và các đối tác xã hội đã xác định. 3. Các ưu tiên quốc gia và kết quả của chương trình quốc gia Liên quan đến an sinh xã hội, những hỗ trợ tiếp theo về kỹ thuật và vận hành sẽ được thực hiện để trợ giúp vấn đề mở rộng diện bao phủ của an sinh xã hội của quốc gia, trong đó bao gồm cả các Chương trình DWCP này được xây dựng dựa trên kết quả và bài học kinh nghiệm thu được từ 3.1. Ưu tiên quốc gia 1. Thúc đẩy việc làm bền vững và tạo môi trường thuận lợi cho đánh giá việc thực hiện DWCP giai đoạn trước. Chương trình gắn kết chặt chẽ với Chiến lược dịch vụ y tế. các cơ hội kinh doanh bền vững và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cũng như các kế hoạch khác có liên quan của quốc gia. 3.2. Ưu tiên quốc gia 2. Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an Kết quả 2.2 Những sáng kiến đổi mới trong việc thực hiện và quản lý quá trình triển khai chương trình bao gồm việc thành lập một ban chỉ đạo, sáng kiến phổ biến thông tin theo chiều ngang/chiều dọc sinh xã hội tới tất cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp Giảm đáng kể các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt là lao động trẻ em và chức năng điều phối trong xây dựng năng lực của Văn phòng ILO quốc gia. Chương trình nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất và lao động cưỡng bức. cũng quy định công tác đánh giá thường niên về kết quả đạt được; một kết hoạch huy động 3.3. Ưu tiên quốc gia 3. Xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân nguồn lực và cách tiếp cận chiến lược trong vận động chính sách cũng như chia sẻ kiến thức thủ những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động Bảo vệ người lao động khỏi những hình thức lao động không được chấp nhận, đặc biệt là lao động cũng đã được xây dựng. trẻ em, là mục tiêu của Kết quả này. Những yêu cầu đặt ra của hội nhập quốc tế và cải thiện nguồn 4. Sắp xếp về kế hoạch thực hiện, quản lý, giám sát, báo cáo và đánh giá nhân lực là những định hướng chính sách quan trọng đối với Kết quả này, bên cạnh những nguyên ILO cho rằng đối thoại xã hội ba bên hiệu quả giữa các cơ quan Chính phủ, các tổ chức của 4.1. Sắp xếp về triển khai thực hiện và giám sát tình hình thực hiện, vai trò của các người sử dụng lao động và người lao động là cách thức hiệu quả nhất để đạt được các mục tiêu tắc của luật pháp quốc gia. đối tác của ILO Việc làm Bền vững. Do vậy, mục tiêu chính của tài liệu này là đặt ra một khuôn khổ thống nhất Kết quả 3.1 về cách thức tốt nhất để thúc đẩy chương trình việc làm bền vững ở Việt Nam giữa các đối tác 4.2. Sắp xếp về đánh giá ba bên đồng thời là công cụ lập kế hoạch, giám sát và truyền thông trong năm năm tới với sự 4.3. Rủi ro Các hệ thống quan hệ lao động hiệu quả được xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và các hợp tác đầy đủ và có trách nhiệm của tất cả các bên liên quan. nguyên tắc cơ bản và quyền tại nơi làm việc. vi 5. Kế hoạch về ngân sách 6. Kế hoạch vận động chính sách và truyền thông PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sơ lược về Chương trình Quốc gia về việc làm bền vững Phụ lục 2. Các Công ước của ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn Phụ lục 3: Khung kết quả DWCP Tài liệu tham khảo
  7. Mục lục Tóm tắt iv Các từ viết tắt ix 1. Giới thiệu 1 2. Bối cảnh quốc gia 3 2.1. Bối cảnh đến năm 2020 - Tầm nhìn từ các Kế hoạch phát triển quốc gia 3 2.2. Những thành công Việt Nam đạt được trong phát triển kinh tế và xã hội 6 2.3. Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế 8 2.4. Việc làm bền vững ở Việt Nam 10 2.4.1. Việc làm 11 2.4.2. An sinh xã hội 20 2.4.3. Đối thoại Xã hội và Cơ chế ba bên 23 2.4.4. Những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động 25 2.5. Các khuôn khổ Liên Hợp Quốc 25 2.6. Quan hệ hợp tác của ILO và các đối tác quốc tế với Việt Nam 27 2.7. Cơ hội và thách thức trong tương lai 27 2.8. Bài học rút ra từ việc thực hiện DWCP giai đoạn trước 28 3. Các ưu tiên quốc gia và kết quả của chương trình quốc gia 29 3.1. Ưu tiên quốc gia 1. Thúc đẩy việc làm bền vững và tạo môi trường thuận lợi cho các cơ hội kinh doanh bền vững 30 3.2. Ưu tiên quốc gia 2. Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất 40 3.3. Ưu tiên quốc gia 3. Xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân thủ những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động 46 4. Sắp xếp về kế hoạch thực hiện, quản lý, giám sát, báo cáo và đánh giá 60 4.1. Sắp xếp về triển khai thực hiện và giám sát tình hình thực hiện, vai trò của các đối tác của ILO 60 4.2. Sắp xếp về đánh giá 61 4.3. Rủi ro 61 vii 5. Kế hoạch về ngân sách 6. Kế hoạch vận động chính sách và truyền thông PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sơ lược về Chương trình Quốc gia về việc làm bền vững Phụ lục 2. Các Công ước của ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn Phụ lục 3: Khung kết quả DWCP Tài liệu tham khảo
  8. Tóm tắt Các từ viết tắt 1. Giới thiệu 2. Bối cảnh quốc gia 2.1. Bối cảnh đến năm 2020 - Tầm nhìn từ các Kế hoạch phát triển quốc gia 2.2. Những thành công Việt Nam đạt được trong phát triển kinh tế và xã hội 2.3. Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế 2.4. Việc làm bền vững ở Việt Nam 2.4.1. Việc làm 2.4.2. An sinh xã hội 2.4.3. Đối thoại Xã hội và Cơ chế ba bên 2.4.4. Những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động 2.5. Các khuôn khổ Liên Hợp Quốc 2.6. Quan hệ hợp tác của ILO và các đối tác quốc tế với Việt Nam 2.7. Cơ hội và thách thức trong tương lai 2.8. Bài học rút ra từ việc thực hiện DWCP giai đoạn trước 3. Các ưu tiên quốc gia và kết quả của chương trình quốc gia 3.1. Ưu tiên quốc gia 1. Thúc đẩy việc làm bền vững và tạo môi trường thuận lợi cho các cơ hội kinh doanh bền vững 3.2. Ưu tiên quốc gia 2. Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất 3.3. Ưu tiên quốc gia 3. Xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân thủ những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động 4. Sắp xếp về kế hoạch thực hiện, quản lý, giám sát, báo cáo và đánh giá 4.1. Sắp xếp về triển khai thực hiện và giám sát tình hình thực hiện, vai trò của các đối tác của ILO 4.2. Sắp xếp về đánh giá 4.3. Rủi ro 5. Kế hoạch về ngân sách 62 6. Kế hoạch vận động chính sách và truyền thông 63 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1. Sơ lược về Chương trình Quốc gia về việc làm bền vững 64 Phụ lục 2. Các Công ước của ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn 68 Phụ lục 3: Khung kết quả DWCP 69 Tài liệu tham khảo 77 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội BWV Chương trình việc làm tốt hơn tại Việt Nam CEACR Ủy ban Chuyên gia áp dụng Công ước và Khuyến nghị CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững ENHANCE Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao động trẻ em tại Việt Nam ESSA Tăng cường và phát triển an sinh xã hội tại Châu Á (giai đoạn 3): Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tại ASEAN EUV Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục dạy nghề GET Giới và Kinh doanh HIV/AIDS Virut gây suy giảm miễn dịch ở người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HVDI Sáng kiến phổ biến theo chiều dọc hoặc chiều ngang ILO Văn phòng/Tổ chức Lao động Quốc tế KAB Chương trình Giáo dục Kinh doanh KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LED Phát triển kinh tế địa phương LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MPSAR Kế hoạch Tổng thể về Cải cách trợ giúp xã hội NIRF Xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bảo trong Lao động (Dự án Quan hệ Lao động) viii OSH Xây dựng môi trường an toàn và sức khỏe cho người lao động – An toàn và sức khỏe cho lao động trẻ (SafeYouth@Work) SCORE Phát triển doanh nghiệp bền vững SIYB Khởi nghiệp/cải thiện kinh doanh Sở LĐTBXH Sở Lao động-Thương binh và Xã hội SDG Mục tiêu phát triển bền vững STED Kỹ năng cho thương mại và đa dạng hóa kinh tế TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TBP Chương trình có giới hạn thời gian TPP Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương TRIANGLE Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư cho tăng trưởng và phát triển trong khu vực ASEAN (Dự án Tam Giác II) TVET Giáo dục và đào tạo nghề UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc USDOL Bộ Lao động Hoa Kỳ UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc PICC Ủy ban Tư vấn Cải thiện hiệu quả hoạt động cấp doanh nghiệp VAMAS Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WISH Cải thiện điều kiện làm việc tại gia đình WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
  9. Tóm tắt Các từ viết tắt 1. Giới thiệu 2. Bối cảnh quốc gia 2.1. Bối cảnh đến năm 2020 - Tầm nhìn từ các Kế hoạch phát triển quốc gia 2.2. Những thành công Việt Nam đạt được trong phát triển kinh tế và xã hội 2.3. Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế 2.4. Việc làm bền vững ở Việt Nam 2.4.1. Việc làm 2.4.2. An sinh xã hội 2.4.3. Đối thoại Xã hội và Cơ chế ba bên 2.4.4. Những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động 2.5. Các khuôn khổ Liên Hợp Quốc 2.6. Quan hệ hợp tác của ILO và các đối tác quốc tế với Việt Nam 2.7. Cơ hội và thách thức trong tương lai 2.8. Bài học rút ra từ việc thực hiện DWCP giai đoạn trước 3. Các ưu tiên quốc gia và kết quả của chương trình quốc gia 3.1. Ưu tiên quốc gia 1. Thúc đẩy việc làm bền vững và tạo môi trường thuận lợi cho các cơ hội kinh doanh bền vững 3.2. Ưu tiên quốc gia 2. Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất 3.3. Ưu tiên quốc gia 3. Xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân thủ những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động 4. Sắp xếp về kế hoạch thực hiện, quản lý, giám sát, báo cáo và đánh giá 4.1. Sắp xếp về triển khai thực hiện và giám sát tình hình thực hiện, vai trò của các đối tác của ILO 4.2. Sắp xếp về đánh giá 4.3. Rủi ro 5. Kế hoạch về ngân sách 6. Kế hoạch vận động chính sách và truyền thông PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sơ lược về Chương trình Quốc gia về việc làm bền vững Phụ lục 2. Các Công ước của ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn Các từ viết tắt Phụ lục 3: Khung kết quả DWCP Tài liệu tham khảo ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội BWV Chương trình việc làm tốt hơn tại Việt Nam CEACR Ủy ban Chuyên gia áp dụng Công ước và Khuyến nghị CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững ENHANCE Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao động trẻ em tại Việt Nam ESSA Tăng cường và phát triển an sinh xã hội tại Châu Á (giai đoạn 3): Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tại ASEAN EUV Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục dạy nghề GET Giới và Kinh doanh HIV/AIDS Virut gây suy giảm miễn dịch ở người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HVDI Sáng kiến phổ biến theo chiều dọc hoặc chiều ngang ILO Văn phòng/Tổ chức Lao động Quốc tế KAB Chương trình Giáo dục Kinh doanh KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LED Phát triển kinh tế địa phương LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MPSAR Kế hoạch Tổng thể về Cải cách trợ giúp xã hội NIRF Xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bảo trong Lao động (Dự án Quan hệ Lao động) ix OSH Xây dựng môi trường an toàn và sức khỏe cho người lao động – An toàn và sức khỏe cho lao động trẻ (SafeYouth@Work) SCORE Phát triển doanh nghiệp bền vững SIYB Khởi nghiệp/cải thiện kinh doanh Sở LĐTBXH Sở Lao động-Thương binh và Xã hội SDG Mục tiêu phát triển bền vững STED Kỹ năng cho thương mại và đa dạng hóa kinh tế TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TBP Chương trình có giới hạn thời gian TPP Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương TRIANGLE Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư cho tăng trưởng và phát triển trong khu vực ASEAN (Dự án Tam Giác II) TVET Giáo dục và đào tạo nghề UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc USDOL Bộ Lao động Hoa Kỳ UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc PICC Ủy ban Tư vấn Cải thiện hiệu quả hoạt động cấp doanh nghiệp VAMAS Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WISH Cải thiện điều kiện làm việc tại gia đình WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
  10. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội BWV Chương trình việc làm tốt hơn tại Việt Nam CEACR Ủy ban Chuyên gia áp dụng Công ước và Khuyến nghị CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững ENHANCE Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao động trẻ em tại Việt Nam ESSA Tăng cường và phát triển an sinh xã hội tại Châu Á (giai đoạn 3): Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tại ASEAN EUV Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục dạy nghề GET Giới và Kinh doanh HIV/AIDS Virut gây suy giảm miễn dịch ở người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HVDI Sáng kiến phổ biến theo chiều dọc hoặc chiều ngang ILO Văn phòng/Tổ chức Lao động Quốc tế KAB Chương trình Giáo dục Kinh doanh KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LED Phát triển kinh tế địa phương LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MPSAR Kế hoạch Tổng thể về Cải cách trợ giúp xã hội NIRF Xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bảo trong Lao động (Dự án Quan hệ Lao động) OSH Xây dựng môi trường an toàn và sức khỏe cho người lao động – An toàn và sức khỏe cho lao động trẻ (SafeYouth@Work) SCORE Phát triển doanh nghiệp bền vững SIYB Khởi nghiệp/cải thiện kinh doanh Sở LĐTBXH Sở Lao động-Thương binh và Xã hội SDG Mục tiêu phát triển bền vững STED Kỹ năng cho thương mại và đa dạng hóa kinh tế TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TBP Chương trình có giới hạn thời gian TPP Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương TRIANGLE Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư cho tăng trưởng và phát triển trong khu vực ASEAN (Dự án Tam Giác II) TVET Giáo dục và đào tạo nghề UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc USDOL Bộ Lao động Hoa Kỳ UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc PICC Ủy ban Tư vấn Cải thiện hiệu quả hoạt động cấp doanh nghiệp VAMAS Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WISH Cải thiện điều kiện làm việc tại gia đình WTO Tổ chức Thương mại Thế giới x
  11. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội BWV Chương trình việc làm tốt hơn tại Việt Nam CEACR Ủy ban Chuyên gia áp dụng Công ước và Khuyến nghị CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững ENHANCE Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao động trẻ em tại Việt Nam ESSA Tăng cường và phát triển an sinh xã hội tại Châu Á (giai đoạn 3): Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tại ASEAN EUV Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục dạy nghề GET Giới và Kinh doanh HIV/AIDS Virut gây suy giảm miễn dịch ở người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HVDI Sáng kiến phổ biến theo chiều dọc hoặc chiều ngang ILO Văn phòng/Tổ chức Lao động Quốc tế KAB Chương trình Giáo dục Kinh doanh KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LED Phát triển kinh tế địa phương LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MPSAR Kế hoạch Tổng thể về Cải cách trợ giúp xã hội NIRF Xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bảo trong Lao động (Dự án Quan hệ Lao động) OSH Xây dựng môi trường an toàn và sức khỏe cho người lao động – An toàn và Rà soát Đánh giá Chương trình Quốc gia3. Các tham vấn tiếp theo được tổ chức riêng vào tháng 4 sức khỏe cho lao động trẻ (SafeYouth@Work) 9 và tháng 10 năm 2016, và tiếp theo là vào ngày 7 tháng 11 năm 2016 . Cuộc Rà soát đánh giá DWCP giai đoạn trước đã đưa ra một số gợi ý cho Chương trình mới và đã được xem xét, tổng SCORE Phát triển doanh nghiệp bền vững hợp. Chi tiết được nêu tại phần 2.8. Những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện DWCP giai SIYB Khởi nghiệp/cải thiện kinh doanh đoạn trước tại trang 20. Sở LĐTBXH Sở Lao động-Thương binh và Xã hội 4. Các cuộc tham vấn cũng đã được tổ chức với các đối tác của ILO tại Việt Nam, gồm các SDG Mục tiêu phát triển bền vững 1. Giới thiệu cơ quan của Liên Hợp Quốc và các nhà tài trợ. DWCP có sự gắn kết chặt chẽ với Chiến lược Phát STED Kỹ năng cho thương mại và đa dạng hóa kinh tế triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011-2020 (CLPTKTXH), Chiến lược này định hướng cho việc xây TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (KHPTKTXH), cho giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn TBP Chương trình có giới hạn thời gian 1. Việt Nam trở thành thành viên của ILO từ năm 1992, và Văn phòng ILO được thành lập tại 2016-2020, và giai đoạn 2016-2020 trùng với giai đoạn triển khai của chương trình DWCP này. Việt Nam năm 2003. Theo Quy trình hoạt động toàn cầu của ILO, Văn phòng ILO tại Việt Nam đã Các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) cũng đã được xem xét kỹ và lồng ghép vào các hợp TPP Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương soạn thảo Chương trình Hợp tác Quốc gia về Việc làm bền vững (DWCP) giai đoạn 2017-2021 phần công việc của ILO. TRIANGLE Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư dựa trên tham vấn với các đối tác ba bên. DWCP là một khung chương trình cho hành động của cho tăng trưởng và phát triển trong khu vực ASEAN (Dự án Tam Giác II) ILO ở cấp quốc gia. Đây là một tài liệu về quản trị nhằm các mục tiêu: TVET Giáo dục và đào tạo nghề - xác định sự hỗ trợ của Văn phòng ILO cho các kết quả ưu tiên của các đối tác ba bên trong UN Liên Hợp Quốc một giai đoạn nhất định tại một quốc gia cụ thể; UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc - phù hợp với cam kết của ILO về cơ chế ba bên và đối thoại xã hội, trên cơ sở tham vấn với UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc các đối tác ba bên (chính phủ, tổ chức của người lao động và tổ chức của người sử dụng UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc lao động) giúp thiết lập các ưu tiên quốc gia; USDOL Bộ Lao động Hoa Kỳ - được thiết kế và thực hiện với sự tham gia của các đối tác ba bên; UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc PICC Ủy ban Tư vấn Cải thiện hiệu quả hoạt động cấp doanh nghiệp - đáp ứng các ưu tiên chính sách đề ra trong Tuyên bố Bali và phù hợp với cam kết của các đối tác ba bên trong Phiên họp cấp khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16; và VAMAS Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam - là phương tiện để Văn phòng quản lý sự hợp tác với các cơ quan UN và đối tác khác thông qua các khung chương trình phù hợp của Liên Hợp Quốc (UN), Kế hoạch Chiến lược Chung VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam của một UN áp dụng đối với trường hợp của Việt Nam. WISH Cải thiện điều kiện làm việc tại gia đình WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 2. Đây là Chương trình Hợp tác Quốc gia về Việc làm Bền vững lần thứ ba của Việt Nam. Chương trình này dành cho giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, trùng khớp với chu kỳ chương trình và ngân sách của ILO1 và Kế hoạch Chiến lược chung của UN tại Việt Nam giai đoạn 2017-2021. 3. Chương trình DWCP 2012 – 2016 vừa được kết thúc Và việc rà soát đánh giá Chương trình Quốc gia đã được thực hiện vào giữa năm 2016 dựa trên công tác giám sát quốc gia trước đây2 Cuộc rà soát đánh giá này xem xét cả việc thực hiện DWCP giai đoạn trước và định hướng xây dựng Chương trình giai đoạn mới. Do vậy, những cuộc tham vấn chính thức đầu tiên về chương trình DWCP giai đoạn mới này được thực hiện vào ngày 5 tháng 7 năm 2016 như một phần của 3 Một trong những mối quan tâm nhận thấy trong cuộc tham vấn đầu tiên bao gồm: tương lai việc làm trong bối cảnh Việt Nam, gồm sự liên hệ với biến đổi khí hậu và phát triển công nghệ; tầm quan trọng của việc theo dõi và hội nhập quốc tế cho DWCP; tầm quan trọng của việc ủng hộ "văn hóa tuân thủ" thông qua thanh tra lao động và trong 1 P&B hiện tại là 2016-2017, tiếp theo là P&B 2018-2019, và sau đó là P&B 2020-2021. các mối quan hệ với an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc và trong mối liên hệ với các yêu cầu của TPP; sự tương tác 2 của các công ước của ILO được ủng hộ; tuyên truyền và tích hợp các sáng kiến cấp quốc gia và cấp tỉnh, gồm việc (truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2016). nâng tầm quan trọng của kết quả ở cấp tỉnh; sự thống nhất của DWCP với các khung pháp lý trong nước; phát triển các sáng kiến “từ dưới lên” và quan hệ đối tác với các tổ chức xã hội mới trong DWCP. 4 URL của Văn bản Đánh giá bằng tiếng Anh và tiếng Việt khi đăng tải trên trang web của ILO tại Việt Nam. 1
  12. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội BWV Chương trình việc làm tốt hơn tại Việt Nam CEACR Ủy ban Chuyên gia áp dụng Công ước và Khuyến nghị CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững ENHANCE Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao động trẻ em tại Việt Nam ESSA Tăng cường và phát triển an sinh xã hội tại Châu Á (giai đoạn 3): Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tại ASEAN EUV Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục dạy nghề GET Giới và Kinh doanh HIV/AIDS Virut gây suy giảm miễn dịch ở người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HVDI Sáng kiến phổ biến theo chiều dọc hoặc chiều ngang ILO Văn phòng/Tổ chức Lao động Quốc tế KAB Chương trình Giáo dục Kinh doanh KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LED Phát triển kinh tế địa phương LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MPSAR Kế hoạch Tổng thể về Cải cách trợ giúp xã hội NIRF Xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bảo trong Lao động (Dự án Quan hệ Lao động) OSH Xây dựng môi trường an toàn và sức khỏe cho người lao động – An toàn và Rà soát Đánh giá Chương trình Quốc gia3. Các tham vấn tiếp theo được tổ chức riêng vào tháng 4 sức khỏe cho lao động trẻ (SafeYouth@Work) 9 và tháng 10 năm 2016, và tiếp theo là vào ngày 7 tháng 11 năm 2016 . Cuộc Rà soát đánh giá DWCP giai đoạn trước đã đưa ra một số gợi ý cho Chương trình mới và đã được xem xét, tổng SCORE Phát triển doanh nghiệp bền vững hợp. Chi tiết được nêu tại phần 2.8. Những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện DWCP giai SIYB Khởi nghiệp/cải thiện kinh doanh đoạn trước tại trang 20. Sở LĐTBXH Sở Lao động-Thương binh và Xã hội 4. Các cuộc tham vấn cũng đã được tổ chức với các đối tác của ILO tại Việt Nam, gồm các SDG Mục tiêu phát triển bền vững cơ quan của Liên Hợp Quốc và các nhà tài trợ. DWCP có sự gắn kết chặt chẽ với Chiến lược Phát STED Kỹ năng cho thương mại và đa dạng hóa kinh tế triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011-2020 (CLPTKTXH), Chiến lược này định hướng cho việc xây TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (KHPTKTXH), cho giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn TBP Chương trình có giới hạn thời gian 1. Việt Nam trở thành thành viên của ILO từ năm 1992, và Văn phòng ILO được thành lập tại 2016-2020, và giai đoạn 2016-2020 trùng với giai đoạn triển khai của chương trình DWCP này. Việt Nam năm 2003. Theo Quy trình hoạt động toàn cầu của ILO, Văn phòng ILO tại Việt Nam đã Các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) cũng đã được xem xét kỹ và lồng ghép vào các hợp TPP Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương soạn thảo Chương trình Hợp tác Quốc gia về Việc làm bền vững (DWCP) giai đoạn 2017-2021 phần công việc của ILO. TRIANGLE Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư dựa trên tham vấn với các đối tác ba bên. DWCP là một khung chương trình cho hành động của cho tăng trưởng và phát triển trong khu vực ASEAN (Dự án Tam Giác II) ILO ở cấp quốc gia. Đây là một tài liệu về quản trị nhằm các mục tiêu: TVET Giáo dục và đào tạo nghề - xác định sự hỗ trợ của Văn phòng ILO cho các kết quả ưu tiên của các đối tác ba bên trong UN Liên Hợp Quốc một giai đoạn nhất định tại một quốc gia cụ thể; UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc - phù hợp với cam kết của ILO về cơ chế ba bên và đối thoại xã hội, trên cơ sở tham vấn với UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc các đối tác ba bên (chính phủ, tổ chức của người lao động và tổ chức của người sử dụng UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc lao động) giúp thiết lập các ưu tiên quốc gia; USDOL Bộ Lao động Hoa Kỳ - được thiết kế và thực hiện với sự tham gia của các đối tác ba bên; UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc PICC Ủy ban Tư vấn Cải thiện hiệu quả hoạt động cấp doanh nghiệp - đáp ứng các ưu tiên chính sách đề ra trong Tuyên bố Bali và phù hợp với cam kết của các đối tác ba bên trong Phiên họp cấp khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16; và VAMAS Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam - là phương tiện để Văn phòng quản lý sự hợp tác với các cơ quan UN và đối tác khác thông qua các khung chương trình phù hợp của Liên Hợp Quốc (UN), Kế hoạch Chiến lược Chung VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam của một UN áp dụng đối với trường hợp của Việt Nam. WISH Cải thiện điều kiện làm việc tại gia đình WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 2. Đây là Chương trình Hợp tác Quốc gia về Việc làm Bền vững lần thứ ba của Việt Nam. Chương trình này dành cho giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, trùng khớp với chu kỳ chương trình và ngân sách của ILO1 và Kế hoạch Chiến lược chung của UN tại Việt Nam giai đoạn 2017-2021. 3. Chương trình DWCP 2012 – 2016 vừa được kết thúc Và việc rà soát đánh giá Chương trình Quốc gia đã được thực hiện vào giữa năm 2016 dựa trên công tác giám sát quốc gia trước đây2 Cuộc rà soát đánh giá này xem xét cả việc thực hiện DWCP giai đoạn trước và định hướng xây dựng Chương trình giai đoạn mới. Do vậy, những cuộc tham vấn chính thức đầu tiên về chương trình DWCP giai đoạn mới này được thực hiện vào ngày 5 tháng 7 năm 2016 như một phần của 3 Một trong những mối quan tâm nhận thấy trong cuộc tham vấn đầu tiên bao gồm: tương lai việc làm trong bối cảnh Việt Nam, gồm sự liên hệ với biến đổi khí hậu và phát triển công nghệ; tầm quan trọng của việc theo dõi và hội nhập quốc tế cho DWCP; tầm quan trọng của việc ủng hộ "văn hóa tuân thủ" thông qua thanh tra lao động và trong 1 P&B hiện tại là 2016-2017, tiếp theo là P&B 2018-2019, và sau đó là P&B 2020-2021. các mối quan hệ với an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc và trong mối liên hệ với các yêu cầu của TPP; sự tương tác 2 của các công ước của ILO được ủng hộ; tuyên truyền và tích hợp các sáng kiến cấp quốc gia và cấp tỉnh, gồm việc (truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2016). nâng tầm quan trọng của kết quả ở cấp tỉnh; sự thống nhất của DWCP với các khung pháp lý trong nước; phát triển các sáng kiến “từ dưới lên” và quan hệ đối tác với các tổ chức xã hội mới trong DWCP. 4 URL của Văn bản Đánh giá bằng tiếng Anh và tiếng Việt khi đăng tải trên trang web của ILO tại Việt Nam. 2
  13. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội BWV Chương trình việc làm tốt hơn tại Việt Nam CEACR Ủy ban Chuyên gia áp dụng Công ước và Khuyến nghị CLPTKTXH Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững ENHANCE Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực quốc gia Phòng ngừa và Giảm thiểu Lao động trẻ em tại Việt Nam ESSA Tăng cường và phát triển an sinh xã hội tại Châu Á (giai đoạn 3): Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội tại ASEAN EUV Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDVT Tổng cục dạy nghề GET Giới và Kinh doanh HIV/AIDS Virut gây suy giảm miễn dịch ở người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HVDI Sáng kiến phổ biến theo chiều dọc hoặc chiều ngang ILO Văn phòng/Tổ chức Lao động Quốc tế KAB Chương trình Giáo dục Kinh doanh KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LED Phát triển kinh tế địa phương LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam MPSAR Kế hoạch Tổng thể về Cải cách trợ giúp xã hội NIRF Xây dựng khung khổ quan hệ lao động mới đảm bảo tôn trọng Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bảo trong Lao động (Dự án Quan hệ Lao động) OSH Xây dựng môi trường an toàn và sức khỏe cho người lao động – An toàn và sức khỏe cho lao động trẻ (SafeYouth@Work) SCORE Phát triển doanh nghiệp bền vững SIYB Khởi nghiệp/cải thiện kinh doanh Sở LĐTBXH Sở Lao động-Thương binh và Xã hội SDG Mục tiêu phát triển bền vững 2. Bối cảnh quốc gia STED Kỹ năng cho thương mại và đa dạng hóa kinh tế TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TBP Chương trình có giới hạn thời gian 5. Việt Nam được xem là một trong những quốc gia ổn định về kinh tế và chính trị tại khu vực Đông Nam Á. Mặc dù có những khu vực thành thị quan trọng ở Miền Bắc và Miền Nam Việt TPP Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương Nam, nhưng vẫn còn gần 65% trong số 90 triệu dân sống tại khu vực nông thôn. Diện tích cả TRIANGLE Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư nước có khoảng hơn 330.000 kilomet vuông. GDP năm 2015 là 193.599 tỷ đô la Mỹ. Tuổi thọ cho tăng trưởng và phát triển trong khu vực ASEAN (Dự án Tam Giác II) bình quân năm 2014 là 75,6 tuổi5. TVET Giáo dục và đào tạo nghề 2.1. Bối cảnh đến năm 2020 - Tầm nhìn từ các Kế hoạch phát triển quốc gia UN Liên Hợp Quốc 6. Trong 10 năm đầu tiên của Thiên niên kỷ mới này, Việt Nam đã tận dụng những cơ hội và UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc thuận lợi, để vượt qua rất nhiều khó khăn và thách thức. Kinh tế tăng trưởng mạnh – đạt mức UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc bình quân năm khoảng 7,26% theo Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2011-2020 và 6,62% theo UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc dữ liệu của Ngân hàng Thế giới – và Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào USDOL Bộ Lao động Hoa Kỳ năm 2010, mặc dù có bị ảnh hưởng của hai cuộc khủng hoảng tài chính. Việt Nam gia nhập Tổ UN Women Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc chức Thương mại Thế giới năm 2007. Ngân hàng Thế giới báo cáo tỷ lệ nghèo giảm từ 58% vào đầu những năm 1990 xuống còn 14,5% vào năm 2008, và vẫn theo những tiêu chuẩn này thì tỷ PICC Ủy ban Tư vấn Cải thiện hiệu quả hoạt động cấp doanh nghiệp lệ nghèo được ước lượng sẽ giảm xuống dưới 10% vào năm 2010.6 Việt Nam đã đạt được hầu VAMAS Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam hết hoặc vượt mức các Mục tiêu phát triển Thiên niên.7 Nói chung, Việt Nam ngày nay được xem LMHTXVN Liên minh Hợp tác xã Việt Nam là điển hình thành công về phát triển, đã chuyển mình từ một trong những nước nghèo nhất trên VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thế giới chỉ trong vòng 25 năm. WISH Cải thiện điều kiện làm việc tại gia đình 7. Từ nay đến năm 2020, Việt Nam tiếp tục giải quyết những thách thức về kinh tế và xã hội WTO Tổ chức Thương mại Thế giới để thiết lập nền tảng cho một đất nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại đã được các nhà lãnh đạo xác định vào năm 2010.8 Mặc dù đã đạt được những tiến bộ, nhưng chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả và tính cạnh tranh của nền kinh tế vẫn còn thấp. Năm 2016, Chỉ tiêu Cạnh tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới mô tả giai đoạn phát triển của Việt Nam đang ở thời kỳ quá độ từ nền kinh tế định hướng bởi các yếu tố sản xuất chi phí thấp sang nền kinh tế định hướng bởi tính hiệu quả khi triển khai các yếu tố sản xuất. Việt Nam xếp thứ 56 trong 140 nền kinh tế về mức cạnh tranh tổng thể, đạt 4,3 điểm – một sự cải thiện liên tục trong ba năm vừa qua.9 5 6 Ngân hàng Thế giới 2012. Khởi đầu tốt nhưng chưa hoàn thành: tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới xuất hiện, có thể truy cập tại: ed/en/563561468329654096/pdf/749100REVISED00al000Eng000160802013.pdf. 7 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2015. Báo cáo quốc gia: 15 năm thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Việt Nam, có thể truy cập tại: dg/country-report-mdg-2015.html. 8 SEDS, 2010-2020, 1. Thực trạng Quốc gia. 9 3
  14. Hình 1 1: Mức độ cạnh tranh , 2015-16 Thể chế Đổi mới sáng tạo 7 6 Cơ sở hạ tầng 5 Độ tinh sảo của 4 Môi trường kinh doanh 3 kinh tế vĩ mô 2 1 Y tế và giáo dục Quy mô thị trường tiểu học Tính sẵn sàng Giáo dục và đào tạo về công nghệ đại học và cao đẳng Phát triển Tính hiệu quả của thị trường tài chính Tính hiệu quả của thị trường hàng hóa thị trường lao động Việt Nam Châu Á mới nổi và đang phát triển 8. Báo cáo thực hiện kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2016-2020 đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam là ổn định nhưng không vững chắc, vẫn còn một số yếu kém. Báo cáo kế hoạch này nêu rằng việc kiểm soát lạm phát và đảm bảo sự cân đối quan trọng trong nền kinh tế chưa thực sự bền vững. Quản lý nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập. Việc huy động và sử dụng các nguồn lực hữu hạn cho phát triển chưa hiệu quả, quản lý nhà nước với các doanh nghiệp nói chung vẫn còn yếu, và việc triển khai các chức năng của chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước không đầy đủ. Tăng trưởng kinh tế - theo Chỉ tiêu cạnh tranh – vẫn còn phụ thuộc nhiều và đầu tư lao động và yếu tố đầu vào. 9. Về giáo dục, đào tạo và y tế, báo cáo tình hình thực hiện KHPTKTXH ghi nhận những yếu kém hiện hữu đang được khắc phục một cách chậm chạp. Thực tế, tỷ lệ biết chữ ở người lớn đạt 94,9% (nam 96,6%, nữ 93,3%), đã tăng lên liên tục.10 UNESCO ước tính rằng năm 2012, có 1.79% trẻ em đến tuổi không được vào cấp 1.11 Năm 2011, tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học là 97,5%. Về lực lượng lao động, hơn 80% lực lượng lao động chưa qua đào tạo. Tỷ lệ này có thể đối chiếu với mục tiêu đặt ra trong KHPTKTXH là 65%-70% lao động được đào tạo vào năm 2020, trong đó có 25% có bằng cấp hoặc chứng chỉ. Trong thực tế, năm 2015 đã có 19,9% lực lượng lao động đã có bằng cấp hoặc chứng chỉ.12 KHPTKTXH nêu rằng chất lượng của nguồn nhân lực vẫn còn là một rào cản đối với sự phát triển. Chỉ tiêu Cạnh tranh Toàn cầu năm 2016 xếp "y tế và giáo dục tiểu học" của Việt Nam thứ 61 (trong tổng số 140 nước) đạt 5,9 điểm (trong tổng số 7), nhưng "giáo dục và đào tạo đại học và cao đẳng" xếp thứ 95 với 3,8 điểm. Trong số 16 yếu tố được coi là vấn đề đối với kinh doanh ở Việt Nam thì có yếu tố "lực lượng lao động không được đào tạo đầy đủ" là yếu tố quan trọng thứ ba, sau yếu tố “thiếu sự ổn định về chính sách" và "tiếp cận với tài chính". Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành từ tháng 7 năm 2015 mang lại những đổi mới trong giáo dục nghề nghiệp thông qua các chính sách toàn diện và hệ thống cải tiến nhằm thúc đẩy phát triển kỹ năng ở các lĩnh vực ưu tiên, do đó cho phép Việt Nam thành công hơn trong việc cung ứng lao động có kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc. Điều này phù hợp 10 Niên giám Thống kê năm 2015 11 12 Niên giám Thống kê năm 2015 4
  15. Việc làm 2017 bền vững 2021 với mục tiêu của KHPTKTXH về cải tiến chất lượng nguồn nhân lực bằng việc chú trọng vào giá trị tăng thêm, năng suất cao và kỹ năng hiện đại hóa và cải tiến. 10. Tính bền vững của tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam bị thách thức bởi những căng thẳng về môi trường; mối quan ngại này đã được nêu trong báo cáo thực hiện KHPTKTXH. Rất nhiều khu vực bị cho là ô nhiễm nặng nề, vấn đề quản lý đất và tài nguyên thiên nhiên chưa tốt, dẫn đến các nguồn tài nguyên bị khai thác và sử dụng không hiệu quả. Các chính sách về đất đai cũng được cho là có một số điểm không phù hợp. Kế hoạch đã nhấn mạnh vào những hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng độ bao phủ của rừng, tăng diện tích khu vực được cung cấp nước, cải thiện việc xử lý rác thải công nghiệp, cải thiện việc xử lý chất thải rắn, khởi tố cá nhân và tổ chức gây ô nhiễm và ứng phó với thực trạng nước biển dâng và tình trạng dễ bị tổn thương của khu vực duyên hải có địa hình thấp. Ngoài ra, điều quan trọng nữa là cần chú ý đến tác động của ngành công nghiệp “bẩn” và biến đổi khí hậu đối với việc làm và sinh kế. 11. Theo báo cáo KHPTKTXH, trong vòng 5 năm qua, nền kinh tế đã tạo thêm 7,8 triệu việc làm, an sinh xã hội đã được đảm bảo, và mức sống của người dân đã được cải thiện, nhưng thị trường lao động vẫn còn chưa hoạt động ổn định. Theo báo cáo KHPTKTXH, thông tin về cung và cầu lao động còn hạn chế, được xác nhận bởi các số liệu, cho thấy các kênh phi chính thức vẫn là khu vực cung cấp phần lớn việc làm cho người lao động (xem đoạn 31). Tái cơ cấu sử dụng lao động đang diễn ra chậm chạp và tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn và trong ngành nông nghiệp thực tế vẫn cao, được thể hiện qua cơ cấu việc làm tại Bảng 10. Mặc dù cần ghi nhận kết quả đạt được trong công cuộc giảm nghèo, báo cáo KHPTKTXH cho rằng giảm nghèo chưa bền vững và có nguy cơ tái nghèo cao. Cuối cùng, tỷ lệ lao động trong khu vực phi chính thức còn cao – được xác nhận thông qua dữ liệu được trình bày tại đoạn 26 dưới đây – và vẫn thiếu các giải pháp nhằm bảo vệ họ một cách hiệu quả. 12. Báo cáo KHPTKTXH nêu những vấn đề nhất định về quản trị được xem như nguyên nhân quan trọng dẫn đến nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập nền tảng cho một xã hội công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Theo báo cáo KHPTKTXH, phương thức lãnh đạo của Đảng còn chậm đổi mới và chưa đáp ứng kịp các yêu cầu về phát triển đất nước; quản lý nhà nước vẫn còn yếu kém, với các tổ chức cồng kềnh thiếu năng lực và thiếu công chức có chất lượng cao; tham nhũng vẫn còn là một vấn đề. So sánh với dữ liệu thu được từ DWCP giai đoạn trước, Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công (PAPI) cho thấy có sự tương quan rõ rệt với những khẳng định của báo cáo KHPTKTXH. Xem xét cả 6 trục nội dung PAPI13 (sự tham gia của người dân ở cấp địa phương, tính minh bạch, trách nhiệm giải trình theo chiều dọc, kiểm soát tham nhũng, các quy trình quản trị công và cung cấp dịch vụ công), "kết quả năm 2015 cho thấy hiệu quả hoạt động kém trong 5 trục nội dung đầu tiên. Đặc biệt, điểm số về tính minh bạch và kiểm soát tham nhũng giảm mạnh, đồng thời, sự tham gia của người dân ở cấp địa phương và trách nhiệm giải trình theo chiều dọc cũng giảm đáng kể. Ngoài ra, hiệu quả hoạt động của các quy trình hành chính công cũng giảm nhẹ so với các năm trước. Có điểm tích cực là điểm cung cấp dịch vụ công tiếp tục tăng nhẹ."14 13 Các trục đó là: (1) tham gia ở cấp địa phương, (2) sự minh bạch; (3) tính giải trình ngang cấp; (4) kiểm soát tham nhũng; (5) thủ tục hành chính công và (6) triển khai các dịch vụ công 14 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng, Trung tâm nghiên cứu và Đào tạo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc năm 2016. Chỉ tiêu Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh: Đo lường Trải nghiệm của Công dân, có thể truy cập tại: PI-2015_REPORT_ENGLISH-1.pdf. p. xx. Hoặc (truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2016). 5
  16. Hình 2: Điểm bình quân PAPI theo các chiều, 2011-2015 8 2011 2012 2013 2014 2015 6.96 6.96 6.90 6.89 6.85 6.91 6.91 6.99 7.01 6.74 6.15 6.06 5.92 5.93 5.79 5.88 5.82 5.68 5.73 5.73 5.69 6 5.64 5.60 5.60 5.37 5.43 5.25 5.20 5.99 5.88 4 2 0 Trục 1: Sự tham gia Trục 2: Tính Trục 3: Trách nhiệm Trục 4: Trục 5: Trục 6: của người dân minh bạch giải trình theo Kiểm soát Các quy trình Cung cấp ở cấp địa phương chiều dọc tham nhũng quản trị công dịch vụ công Nguồn: (Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng và Cộng sự., 2016) trang 6 2.2. Những thành công Việt Nam đạt được trong phát triển kinh tế và xã hội 13. Những diễn giải trong CLPTKTXH có lẽ phản ánh tính kiên định đáng khen ngợi của các nhà lãnh đạo quốc gia trong việc kêu gọi các đối tác trong nước đóng góp hơn nữa cho sự phát triển của đất nước. Thực chất, do DWCP giai đoạn trước được xây dựng năm 2012, nên Việt Nam đã tiếp tục đạt được những tiến bộ về kinh tế và xã hội do các chính sách ổn định nhằm hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Tiến bộ đã được ghi nhận ở hầu hết các tham số đo lường. 14. Về các Chỉ tiêu Phát triển Con người (HDI) của Liên Hợp Quốc, tại Việt Nam từ năm 1980 đến 2014 - Tuổi thọ bình quân tăng 8,2 năm, - Số năm đi học bình quân tăng 3,3 năm - Số năm đi học kỳ vọng tăng 3,3 năm, và - Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người tăng khoảng 371,5 phần trăm.15 15. Nói chung, giá trị HDI đã tăng từ 0,657 năm 2011 lên 0,666 năm 2014. Xem xét cả khía cạnh bất bình đẳng, giá trị đó giảm 17,5%, là mức giảm lớn, nhưng vẫn thấp hơn so với các nước khác trong khu vực. 16 16. Về bất bình đẳng dựa trên yếu tố giới, Việt Nam xếp thứ 60 trong 155 quốc gia năm 2014 – - Phụ nữ chiếm 24,3 % số ghế trong quốc hội - 59,4 % phụ nữ đã đạt ít nhất là cấp giáo dục trung học so với tỷ lệ đó ở nam giới là 71,2% 15 Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc 2015. Ghi chú vắn tắt cho các nước về báo cáo Phát triển con người năm 2015: Việt Nam, có thể tru y cập tại: 16 18,1% cho Phi-lip-pin, 19.4% cho khu vực Đông Á và Thái Bình Dương và 20,6% cho Thái Lan. 6
  17. Việc làm 2017 bền vững 2021 - Trong 100.000 ca trẻ em sinh ra sống thì có 49 phụ nữ tử vong vì những nguyên nhân liên quan đến thai sản. - Tỷ lệ sinh con ở tuổi vị thành niên là 29 ca sinh trên 1.000 phụ nữ trong nhóm tuổi từ 15-19 - Tỷ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động năm 2015 là 72,9% so với tỷ lệ đó ở nam là 83%, tăng so với năm 2012, nhưng giảm nhẹ so với năm 2014. 17 17. Về các mục tiêu của Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2016-2020 Bảng 1: Các mục tiêu của Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2016-2020 Chỉ tiêu Mục tiêu Thực tế 1 Tăng trưởng GDP trung bình 6,5%-7,0%/năm 6,6 % năm 2015 Trung bình 6,4% tính từ năm 2000 (a) 2 GDP bình quân đầu người hằng năm 3.200-3.500 đô la Mỹ 2.111 USD năm 2015 (đô la Mỹ theo giá hiện hành) (a) 3 Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ 85% 13,8 Dịch vụ (2015) (c) trong GDP 4 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 32% - 34% GDP 5 Bội chi ngân sách nhà nước năm 2020 4% GDP 5,4% năm 2015; 5,6% trung bình 10 năm 6 Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng 30- 35% GDP góp vào tăng trưởng 7 Tăng năng suất lao động xã hội bình quân 5%/năm 8 Tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân 1% - 1. 5%/ năm 9 Tỷ lệ đô thị hóa năm 2020 38%- 40% 14,4% dân số tập trung ở khu vực thành thị với hơn một triệu dân di cư về thành thị năm 2015(a) 10 Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao 40% 44% năm 2015, trong ngành nông động xã hội 2020 nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (c) 11 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 65%- 70% Chưa qua đào tạo năm 2015 = 80%(c) Trong đó có bằng cấp, chứng chỉ 25% 19,9 năm 2015 (c) 13 Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị 26.5 27,1 giường bệnh/10.000 dân năm 2015 (c) 16 Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế > 80% 17 Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1% - 1. 5%/ năm 18 Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý 85% 85% 19 Tỷ lệ chất thải y tế được xử lý 95%- 100% Không áp dụng 20 Tỷ lệ che phủ rừng 42% 40.4% năm 2014(c) 21 Tỷ lệ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 90% tại khu vực nông thôn năm 2020 95% tại khu vực thành thị Nguồn: "Chỉ tiêu" và "Mục tiêu" lấy từ KHPTKTXH; "thực tế" lấy từ Ngân hàng Thế giới (a), Ngân hàng Phát triển Châu Á (b), TCTK(c) 18 17 Tổng cục Thống kê 2015. Báo cáo Điều tra lao động và việc làm, 2015, (Hà Nội, truy cập tại: .vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=16027. 18 cio-economic-development-targets-for-2016-2020-3377779.html 7
  18. 18. Có sự tiến bộ đáng kể về GDP thực theo bình quân đầu người, tăng gần 60% từ năm 2010. Bảng 2: GDP thực theo đầu người, 2000-2014 Năm Đô la Mỹ 2010 1333,58 2011 1542,67 2012 1754,54 2013 1907,56 2014 2052,31 2015 2111,13 Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới 2.3. Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế 19. Sau khi thực hiện chính sách Đổi Mới, việc gia nhập WTO năm 2007 đánh dấu một mốc thực sự quan trọng và mang tính biểu tượng cho sự hội nhập quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã đạt được những thay đổi và kết quả quan trọng với tư cách là thành viên WTO, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu vào cuối năm 2008 đã có những hiệu ứng đối kháng trong đó vấn đề tạo việc làm và các kết quả kinh tế cần được lưu tâm.19 Nhận thức về các tiêu chuẩn lao động quốc tế và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được nâng lên, cùng với tầm quan trọng thiết yếu của lực lượng lao động có kỹ năng, sẵn sàng nắm lấy các cơ hội việc làm mang lại từ hội nhập. Mức lương mà người lao động có kỹ năng tốt đòi hỏi việc bắt đầu mở ra khoảng cách về tiền công so với lao động không có kỹ năng, ảnh hưởng đến sự phân phối thu nhập nói chung. Hệ số Gini được ước tính khoảng 37,44 năm 2006, 38,15 năm 2008, 42,68 năm 2010 và sau đó giảm xuống 38,7 vào năm 2012 – "bất bình đẳng tăng nhẹ" theo Ngân hàng Thế giới/Bộ KHĐT.20 Và do lao động không có kỹ năng thường là phụ nữ, nên khoảng cách về tiền công theo giới càng trở nên phức tạp.21 20. Mặc dù việc gia nhập ASEAN mang lại những lợi ích hội nhập ban đầu, một loạt các hiệp định thương mại đang mở rộng thêm quan hệ thương mại của ASEAN. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN mang lại lợi ích qua hiệp định giữa ASEAN và Trung Quốc (2005/7), Nhật Bản (2008), Hàn Quốc (2009), Úc và Niu-zi-lân (2010), và Ấn Độ (2010/2015). Việt Nam cũng đã ký các hiệp định song phương với các nước: Nhật Bản (2009), Chi-lê (2014), và Hàn Quốc (2015).22 Việc thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015 đã mở ra cánh cửa cho nhiều hiệp định hội nhập trong khu vực hơn nữa. Một hiệp định thương mại tự do khác sẽ được ký kết trong tương lai gần là Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang tiếp tục tiến trình đàm phán bởi 10 quốc gia thành viên ASEAN, Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Niu-zi-lân. 19 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 2010. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, có thể truy cập tại: 20 Ngân hàng Thế giới và Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam 2016. Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ (Tổng quan), có thể truy cập tại: ed=y., figure 1(d) at page 4. Hệ số Gini là một biện pháp đo lường sự phân tán trong thống kê nhằm thể hiện sự phân phối thu nhập của các công dân Việt Nam. Đây là cách đo lường bất bình đẳng phổ biến nhất. Hệ số "0" thể hiện sự bình đẳng tuyệt đối, khi tất cả các giá trị điều bằng nhau, nghĩa là mọi người có cùng thu nhập. Hệ số "1" thể hiện sự bất bình đẳng tuyệt đối. Xem (truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2016). 21 Dữ liệu của Ngân hàng Thế gới, (truy cập 25/9/2016). 22 (truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2016) 8
  19. Việc làm 2017 bền vững 2021 21. Vươn ra ngoài phạm vi khu vực, hiện nay Việt Nam đã đàm phán các hiệp định thương mại. Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EUV FTA) kết thúc đàm phán vào tháng 12 năm 2015, và dự kiến hiệp định sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2018. Hiệp định thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính thức được ký kết vào đầu năm 2016. Các vấn đề về tiêu chuẩn lao động trong cả hai hiệp định, khi tất cả các bên đã đồng ý, là tôn trọng các nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động của ILO, và hơn thế nữa. Xem Hộp 1 dưới đây. Mặc dù TPP có thể không được thông qua, các điều khoản đã đàm phán về vấn đề lao động đã thiết lập những định hướng quan trọng cho công cuộc cải cách luật pháp ở Việt Nam. Hộp 1: Các quy định về tiêu chuẩn lao động của EUV FTA Mỗi bên trong EUV FTA - tái khẳng định cam kết của mình là "tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện hiệu quả các nguyên tắc liên quan tới các quyền cơ bản trong lao động, như: (a) Quyền tự do hiệp hội và ghi nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; (b) Xóa bỏ mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; (c) Xóa bỏ lao động trẻ em hiệu quả, và (d) Xóa bỏ phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp." Các Bên của EUV FTA đồng ý "liên tục và đảm bảo nỗ lực hướng đến phê chuẩn, nếu như nước đó chưa phê chuẩn, các công ước cơ bản của ILO, và các bên cần thường xuyên trao đổi thông tin về vấn đề này." Các bên cũng sẽ, "xem xét việc phê chuẩn các công ước khác đã được ILO phân nhóm, trên cơ sở cân nhắc đến bối cảnh của quốc gia” và đồng ý chia sẻ thông tin về vấn đề này." Cuối cùng, "mỗi bên tái khẳng định cam kết thực hiện luật pháp của mình một cách hiệu quả và thực hiện Công ước của ILO mà Việt Nam và các nước thành viên của Liên minh Châu Âu đã lần lượt phê chuẩn." 22. Xuất nhập khẩu hàng hóa sản xuất chiếm ưu thế thương mại quốc tế, với các nước như Trung Quốc, Mỹ, Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc và Nhật Bản là đối tác thương mại quan trọng. Năm 2014, hơn ba phần tư hàng nhập khẩu và xuất khẩu là sản phẩm công nghiệp; sản phẩm nông nghiệp chiếm 17,6% xuất khẩu và 11% nhập khẩu. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng đồng đều, và cơ cấu thương mại đã thay đổi đáng kể trong vòng 15 năm qua. Nhập khẩu các sản phẩm sơ cấp cùng với các sản phẩm chế tạo ứng dụng công nghệ trở nên quan trọng hơn. Cũng có sự chuyển dịch trong xuất khẩu các sản phẩm sơ cấp sang các sản phẩm chế tạo chú trọng ứng dụng công nghệ, đặc biệt là các sản phẩm điện tử và thiết bị điện, trong khi đó xuất khẩu các sản phẩm dệt may và da giày ít ứng dụng công nghệ vẫn chiếm một phần tư tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam23. Nhìn chung, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đứng thứ 7 trên thế giới về mức độ mở cửa đối với thương mại quốc tế.24 Chỉ có Hồng Kông, Trung Quốc, Luxembourg, Singapore, Ireland, Maldives và Cộng hòa Slovak là đứng trước Việt Nam năm 2016. Độ mở trong thương mại, cùng với sự thay đổi trong cơ cấu thương mại, có ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu việc làm, thu nhập và yêu cầu về kỹ năng. 23 Ước tính sơ bộ của ILO áp dụng phương pháp phân ngành sản phẩm theo công nghệ của Lall (2000) trong SITC Rev.3 ở mức 3 con số trích xuất từ COMTRADE ( (truy cập tháng 10 năm 2016). 24 (truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2016). Chỉ tiêu Mở cửa thương mại là một tham số kinh tế được tính bằng tỷ lệ tổng kim ngạch thương mại quốc gia, gồm xuất khẩu và nhập khẩu, trên tổng sản phẩm quốc nội. = (Xuất khẩu + nhập khẩu)/(tổng sản phẩm quốc nội). Và ý nghĩa của Chỉ tiêu mở cửa thương mại là: chỉ tiêu càng cao thì tác động của thương mại lên các hoạt động trong nước càng lớn, và nền kinh tế của quốc gia đó càng mạnh. (Wikipedia) 9
  20. Bảng 3: Các đối tác thương mại chính, 2014 Xuất khẩu tới: Nhập khẩu từ: EU 18,4 Trung Quốc 27,9 Mỹ 18,1 Hàn Quốc 15,7 Nhật 10,3 Nhật 8,8 Trung Quốc 10 EU 7,1 Hàn Quốc 5,1 Đài Bắc 7,1 Nguồn: WTO Bảng 4: Tổng kim ngạnh nhập khẩu/xuất khẩu, tổng kim ngạch (đơn vị: triệu đô la Mỹ, theo giá hiện hành) 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất khẩu 96.906 114.529 132.033 150.217 162.107 Nhập khẩu 106.750 113.780 132033 147.849 166.103 23. Cơ cấu thương mại một phần được định hình bởi các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Các dòng FDI vào Việt Nam đã tăng hơn mười lần trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2015, từ 1,3 triệu đô la Mỹ lên 11,8 tỷ đô la Mỹ25. Năm 2015, Việt Nam là nước nhận FDI lớn thứ ba trong số các quốc gia thành viên ASEAN, sau Singapore và Indonesia. Vốn FDI đạt khoảng một phần năm tổng hình thành vốn cố định năm 2014, cao hơn một chút so với chỉ tiêu này của ASEAN (18,4%) nhưng thấp hơn nhiều so với Singapore (87,7%) hay Campuchia (48,9%). Trong khi đó, tỷ trọng FDI trong tổng kim ngạch thương mại hàng hóa và dịch vụ chỉ ở mức khiêm tốn, đạt 6,2% năm 2014, thấp hơn chỉ tiêu của cả ASEAN là 8,3%. Mặc dù FDI ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình cơ cấu kinh tế và thương mại với những tác động tới cơ hội việc làm (Hình 3), sự phụ thuộc của Việt Nam vào FDI trong định hướng thương mại và thay đổi cấu trúc vẫn ở mức khiêm tốn so với một số nước láng giềng, tính kết nối và lan tỏa công nghệ với khu vực trong nước còn hạn chế. Việc duy trì sự cân bằng chiến lược và thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước khi Việt Nam ngày càng hội nhập hơn nữa với nền kinh tế toàn cầu vẫn đóng vai trò quan trọng để tiếp tục phát triển doanh nghiệp và mở rộng các cơ hội việc làm. Vấn đề giá trị gia tăng tạo ra bởi các doanh nghiệp trong nước vẫn còn là một câu hỏi chưa được giải đáp, do các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đứng ở cuối chuỗi cung ứng toàn cầu, với lợi nhuận và năng suất thấp. 2.4. Việc làm bền vững ở Việt Nam ILO xác định việc làm bền vững liên quan đến những cơ hội việc làm năng suất và mang lại thu nhập công bằng, bảo đảm an toàn tại nơi làm việc và phúc lợi xã hội cho gia đình, triển vọng phát triển con người và hòa nhập xã hội tốt hơn, mọi người có quyền tự do bày tỏ quan điểm, tổ chức và tham gia vào các quyết định có ảnh hưởng đến đời sống của họ, và cơ hội cũng như đối xử bình đẳng giữa nam và nữ. Bốn trụ cột này của việc làm bền vững – việc làm, quyền, bảo trợ và đối thoại – không thể tách rời, tương quan và hỗ trợ lẫn nhau; Việt Nam cam kết thúc đẩy và đảm bảo mang lại nhiều việc làm bền vững hơn nữa cho người dân. 25 Thông tin trong đoạn này được trích dẫn từ UNCTADSTAT: (truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016) 10
  21. Việc làm 2017 bền vững 2021 2.4.1. Việc làm 24. Lực lượng lao động của Việt Nam tiếp tục tăng. Có khoảng 53,9 triệu người trong lực lượng lao động (27,8% là nam giới, 26,1% là nữ giới) – phần lớn trong số đó, khoảng 68% – ở khu vực nông thôn. Mặc dù tổng lực lượng lao động tăng khoảng 3% từ năm 2012 đến 2015, nhưng lực lượng lao động ở thành thị tăng nhiều hơn lực lượng lao động ở khu vực nông thôn (6,5% so với 1,7%), thể hiện xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị. Bảng 5: Lực lượng lao động, 2012-2015, thay đổi hàng năm (,000) 2012 2013 2014 2015 Thay đổi 2012-2015 Tổng 52348 53246 53748 53984 +3,1% +1,7% +0,9% +0,4% Nam 26918 27371 27561 27843 +3,4% +1,7% +0,7% +1,0% Nữ 25430 25875 26187 26141 +2,8% +1,7% +1,2% -0,2% Thành thị 15886 16042 16526 16911 +6,5% +1,0% +3,0% +2,3% Nông thôn 36462 37203 37222 37073 +1,7% +2,0% +0,1% -0,4% Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2015) Bảng 6: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, 2012-2015, tỷ lệ (%), thay đổi hàng năm 2012 2013 2014 2015 Tổng 76,8 77,5 77,7 77,8 (+0,7) (+0,2) (+0,1) Nam 81,2 82,1 82,5 83 (+0,9) (+0,4) (+0,5) Nữ 72,5 73,2 73,3 72,9 (+0,7) (+0,1) (-0,4) Thành thị 70 70,3 70,3 71,1 (+0,3) (+0,8) Nông thôn 80,1 81,1 81,6 81,3 (+1) (+0,5) (-0,3) Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2015) 25. Cơ hội việc làm tăng; nhưng không đồng đều giữa khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Từ năm 2005 đến 2015, số người có việc làm hàng năm tăng khoảng trên 10 triệu người, với khoảng 218.000 người trong doanh nghiệp nhà nước, 8,76 triệu người trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và 1,1 triệu người trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.26 Hiện nay, như thể hiện trong Hình 3 dưới đây, có 86% người lao động trong khu vực 26 42,77 triệu năm 2005 và 52,84 triệu năm 2015. Tổng cục Thống kê. 2016. Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015, Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê. Có thể truy cập tại: mid=5&ItemID=16052 11
  22. ngoài nhà nước (tránh nhầm lẫn với "khu vực tư nhân"27), 9,8% trong khu vực nhà nước, và 4,7% trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Lao động tăng bình quân hàng năm trong khu vực nhà nước, ngoài nhà nước, và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này lần lượt là 0,46%, 2,2% và 7,4%. Thậm chí ngay cả khi tính những năm mà lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giảm – những năm bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009 và 2011 – thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài rõ ràng vẫn đóng vai trò ngày càng quan trọng trong tăng trưởng việc làm tại Việt Nam. Số liệu phân tích về việc làm theo quy mô doanh nghiệp cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra 60% tổng số việc làm (chính thức), đóng góp 40% GDP và chiếm 97% tổng số doanh nghiệp trên cả nước. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng tăng trưởng lớn nhất, hội nhập vào các chuỗi cung ứng toàn cầu và tạo thêm nhiều việc làm. Xét về khía cạnh phụ nữ, thanh niên và lao động di cư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đem lại cơ hội việc làm chính thức bền vững một cách thực tế nhất. Theo báo cáo của UNDP, với việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do, nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ tạo thêm 6,5 triệu việc làm vào năm 2030, phần lớn việc làm tăng thêm liên quan đến ngành công nghiệp chế xuất. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều mối quan ngại. Con số này chắc chắn sẽ giảm đi nếu TPP không được thông qua. Báo cáo về tự động hóa các công đoạn lắp ráp thủ công trong ngành công nghiệp điện tử và cả ngành dệt may đã đặt ra những lưu tâm về các giải pháp chiến lược để giúp đảm bảo rằng xu hướng tăng việc làm trong những ngành này không bị đảo ngược một cách đột ngột.28 Ngoài ra cũng tồn tại mối quan ngại lớn về các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự mở cửa trong một số ngành, như thực phẩm chế biến, có thể dẫn tới sự cạnh tranh trực tiếp với các nhà cung cấp bản địa. Mặt khác, xuất khẩu các mặt hàng thủ công cũng tạo hàng ngàn việc làm. Thách thức nằm ở việc quản lý những cơ hội và rủi ro, nhằm hỗ trợ điều chỉnh thị trường lao động một cách kịp thời. 27 Ghi chú: Các doanh nghiệp nhà nước bao gồm các loại DN sau: (1) Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động dưới sự kiểm soát của các cơ quan nhà nước trung ương hoặc địa phương; (2) Các công ty trách nhiệm hữu hạn dưới sự quản lý của nhà nước cấp trung hương hoặc địa phương; (3) các công ty cổ phần vốn trong nước, trong đó nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. Các doanh nghiệp ngoài nhà nước là các doanh nghiệp được thành lập từ vốn trong nước. Vốn có thể thuộc sở hữu của tư nhân (1 người hoặc một nhóm) hoặc sở hữu của nhà nước khi vốn nhà nước chiếm từ 50% vốn đăng ký trở xuống. Những loại doanh nghiệp sau đây là các doanh nghiệp ngoài nhà nước: (1) doanh nghiệp tư nhân; (2) công ty hợp danh; (4) công ty cổ phần không có vốn nhà nước (5) công ty cổ phần có từ 50% vốn điều lệ trở xuống là vốn nhà nước. Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là các doanh nghiệp với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ người nước ngoài, không phân biệt tỷ lệ phần trăm vốn đóng góp. Có các loại doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài sau đây: Doanh nghiệp có 100% vốn của người nước ngoài đầu tư và doanh nghiệp liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Ibid., phần 4, trang 257. 28 (truy cập ngày 2/10/2016) 12
  23. Việc làm 2017 bền vững 2021 Hình 3: Lao động tại các doanh nghiệp nhà nước, DN ngoài nhà nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài, 2005-2015 (%) 2015 2013 2011 2009 2007 2005 0% 10% 20% 30% 40% 50% 6% 70% 80% 90% 100% Doanh nghiệp NN Doanh nghiệp ngoài NN Doanh nghiệp ĐTNN Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2016) Dân số và Lao động, bảng 49 Bảng 7: Lao động tại các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 2006-2015, số thực tế và thay đổi theo năm Lao động, nghìn người. Tăng so với năm trước, (%) Nhà nước Ngoài nhà nước ĐTNN Nhà nước Ngoài nhà nước ĐTNN 2006 4916 37742,3 1322 -1,03 2,85 18,80 2007 4988,4 38657,4 1562,2 1,47 2,42 18,17 2008 5059,3 39707,1 1694,4 1,42 2,72 8,46 2009 5040,6 41178,4 1524,6 -0,37 3,71 -10,02 2010 5107,4 42214,6 1726,5 1,33 2,52 13,24 2011 5250,6 43401,3 1700,1 2,80 2,81 -1,53 2012 5353,7 44365,4 1703,3 1,96 2,22 0,19 2013 5330,4 45091,7 1785,7 -0,44 1,64 4,84 2014 5473,5 45214,4 2056,6 2,68 0,27 15,17 2015 5185,9 45450,9 2203,2 -5,25 0,52 7,13 Trung bình: 0,46 2,17 7,44 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2016), Dân số và Lao động, bảng 49 26. Mặc dù tăng số lao động làm công ăn lương, nhưng tình trạng phi chính thức và dễ bị tổn thương vẫn còn là một mối quan ngại lớn. Lao động tự làm và lao động làm việc cho hộ gia đình chiếm hơn một nửa – 57,8% – lực lượng lao động của Việt Nam. Mặc dù chưa có định nghĩa thống kê thống nhất nào về lực lượng lao động “phi chính thức” ở Việt Nam, nhưng có một số luật phân biệt rõ hai nhóm này để phục vụ cho các mục đích liên quan đến diện bao phủ. Trong số các luật đó có Luật Bảo hiểm Xã hội. Phụ nữ chiếm số đông trong số các lao động làm việc cho hộ gia đình, chiếm 65,7% trong tổng số, và tổng tỷ lệ lao động nữ tự làm với lao động nữ làm việc cho hộ gia đình cao hơn tổng tỷ lệ đó ở nam giới là 11,8 điểm phần trăm. Tuy nhiên hiện nay có hơn 1/3 tổng số việc làm là lao động làm công ăn lương, tăng khoảng 6 điểm phần trăm từ năm 2009. Mặc dù lao động làm công ăn lương nói chung tăng nhanh hơn loại hình lao động khác, nhưng lao động làm việc cho hộ gia đình có xu hướng làm việc tại các doanh nghiệp của gia đình “như một bến cảng an toàn” trong những thời điểm kinh tế khó khăn – và họ sẽ chuyển 13
  24. sang công việc làm công ăn lương trong những thời điểm thuận lợi.29 Theo Ngân hàng Thế giới, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp (hầu hết các gia đình tham gia ngành này) vẫn còn cao – và tỷ trọng đó trong các công việc được trả lương nói chung vẫn còn thấp – khi so sánh Việt Nam với Trung Quốc, Indonesia hoặc Phi-lip-pin.30 Hình 4: Cơ cấu lao động phân theo vị thế việc làm, 2012-2015 0% 10% 20% 30% 40% 50% 6% 70% 80% 90% 100% Tiền lương Người lao động Lao động tự làm Lao động gia đình không trả lương Hợp tác xã Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2016) 27. Tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cao gấp đôi tỷ lệ thất nghiệp trung bình chung. Về vấn đề thất nghiệp, Tổng cục Thống kê đã báo cáo tỷ lệ thất nghiệp là 3,37% ở khu vực thành thị trong cả nước, đã đạt mục tiêu đề ra của KHPTKTXH. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên tuổi từ 15-24 cao gấp đôi mức trung bình chung – 7,03%. Theo thống kê của Bộ LĐTBXH, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên trong sáu tháng đầu năm 2016 là 6,83% - tăng 3 lần so với tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam nói chung. Trung bình hàng năm có 700.000 thanh niên tham gia lực lượng lao động; nhiều thanh niên gặp khó khăn trong việc tìm được việc làm phù hợp với trình độ giáo dục và nguyện vọng của mình. Công nghệ số tạo ra những cơ hội đáng kể để khép dần những khoảng cách về năng suất. Ước tính của ILO cho thấy 86% lao động làm công ăn lương trong ngành dệt may, da giày của Việt Nam có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ tự động hóa cao do những tiến bộ trong kỹ thuật công nghệ. Điều này có thể có tác động sâu sắc đến người lao động nữ, đặc biệt trong tất cả các ngành ở Việt Nam có nguy cơ cao hơn nam giới 2,4 lần ở những nghề có nguy cơ tự động hóa cao31. Bảng 8: Thất nghiệp khu vực thành thị, 2010-2015 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thất nghiệp – Thành thị (%) 4,29 N/A 3,21 3,59 3,4 3,37 Thiếu việc làm – Thành thị (%) 1,82 N/A 1,56 1,48 1,2 ,84 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2016) 29 Tổng cục Thống kê 2015. Báo cáo Điều tra lao động và việc làm, 2015, (Hà Nội, có thể truy cập tại: 30 Ngân hàng Thế giới 2014. Phát triển kỹ năng – Xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị trường hiện đại (Báo cáo chính), Có thể truy cập tại: 31 Nguồn: ILO ASEAN trong quá trình chuyển dịch, công nghệ đang thay đổi công việc và doanh nghiệp như thế nào. Việt Nam-Báo cáo tóm tắt quốc gia, tháng 11 năm 2016 14
  25. Việc làm 2017 bền vững 2021 28. Sẽ cần có lao động có trình độ để làm những công việc mang lại từ sự hội nhập quốc tế. Hiện nay, chỉ có 20% người lao động được đào tạo;32 số lao động được đào tạo ở khu vực nông thôn và thành thị khác nhau đáng kể: 23,7%.33 Hội nhập quốc tế sẽ thúc đẩy nhu cầu về lao động được giáo dục và đào tạo tốt để tiến hành sản xuất cũng như làm những công việc khác được tạo ra như một phản ứng dây chuyền của đầu tư vào nguồn lực sản xuất. Những “khoảng trống về kỹ năng” sẽ được thu hẹp thông qua đào tạo do doanh nghiệp hay các trung tâm dạy nghề tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. KHPTKTXH giai đoạn 2016-2020 đã đặt ra mục tiêu 65-70% lực lượng lao động qua đào tạo, với chỉ tiêu định rõ là 25% lao động qua đào tạo có bằng cấp hoặc chứng chỉ. Tính đến năm 2011, khoảng 1,7 triệu sinh viên đã ghi danh tại 1.347 trung tâm đào tạo, Bộ LĐTBXH dự kiến đến năm 2020 sẽ thành lập được hơn 200 trung tâm nữa nhằm nâng cao khả năng tiếp cận. KHPTKTXH cũng đặt mục tiêu chú trọng vào chất lượng thay vì sự dàn trải trong đào tạo, coi dạy nghề là vấn đề quan trọng và hướng tới mục tiêu mỗi năm đào tạo được một triệu lao động khu vực nông thôn. Vấn đề tiếp cận đào tạo nghề và chất lượng của đào tạo nghề luôn là những thách thức song hành. Theo Báo cáo Phát triển Thế giới 2013 “ động lực chính của tăng trưởng năng suất toàn diện là các doanh nghiệp phải hoạt động tốt hơn.” Tiếp cận các khóa đào tạo phù hợp với thực tiễn làm việc và quản lý công nghiệp hiện đại kết hợp với các kỹ năng mềm (như hợp tác tại nơi làm việc, xác định và giải quyết vấn đề) cùng với các kỹ năng cập nhật là động lực chính để cải thiện thực tiễn làm việc ở cấp độ doanh nghiệp. Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về giáo dục dạy nghề trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa đẩy nhanh quá trình cải cách nhằm tăng cường khả năng đáp ứng những yêu cầu của thị trường lao động, đẩy mạnh hơn nữa sự tiếp cận công bằng của các nhóm yếu thế và thúc đẩy sự tham gia của ngành trong việc xây dựng chính sách và các chương trình. Những vấn đề này được coi là vấn đề ưu tiên trong Chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020. Bảng 9: Công tác đào tạo và tuyển sinh của Bộ LĐTBXH Số lượng các cơ sở Tuyển sinh SY 2011 2020 SY2011 Tổng Tư nhân Tổng ('000s) Trường đạo tạo nghề 128 32 250 97 Trường trung cấp nghề 310 102 400 180 Trung tâm đào tạo nghề 909 352 900 1,468 Tổng cộng 1,347 486 1,550 1,745 Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH (2011), trích dẫn trong (Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2014) 29. Thay đổi quan trọng nhất trong cơ cấu việc làm tại Việt Nam là trong ngành nông nghiệp, nơi mà tỷ lệ lao động đã giảm so với tổng thể. Xem Bảng 10 dưới đây, trong giai đoạn DWCP trước, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp đã giảm từ 47,4% xuống còn 44% năm 2015. Mặc dù ghi nhận lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng và dịch vụ có tăng, nhưng xu hướng tăng vẫn còn khiêm tốn. Xu hướng này chỉ có thể trở thành một sự chuyển đổi lớn trong thời giai dài hạn hơn – để đáp ứng những kỳ vọng của KHPTKTXH. 32 Tổng cục Thống kê 2015. Báo cáo điều tra lao động và việc làm, 2015, (Hà Nội, Có thể truy cập tại: trang 1 32 Như trên. 15
  26. Bảng 10: Cơ cấu lao động của các ngành kinh tế, 2012-2015 (%) 2012 2013 2014 2015 Nông, lâm, thuỷ sản 47,4 46,7 46,3 44 - Khai khoáng 0,6 0,5 0,5 0,5 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13,8 13,9 14,1 15,3 + Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước và điều hoà không khí 0,3 0,3 0,3 0,3 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 0,2 0,2 0,2 0,2 Xây dựng 6,4 6,3 6,3 6,5 + Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 12,3 12,6 12,6 12,7 + Vận tải kho bãi 2,9 2,9 2,9 3 + Dịch vụ lưu trú và ăn uống 4,2 4,2 4,2 4,6 + Thông tin và truyền thông 0,6 0,6 0,6 0,6 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 0,6 0,6 0,7 0,7 + Hoạt động kinh doanh bất động sản 0,3 0,3 0,3 0,3 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 0,5 0,5 0,5 0,5 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 0,4 0,5 0,5 0,5 Hoạt động của ĐCS, tổ chức CT-XH, QLNN, ANQP, BĐXH bắt buộc 3,1 3,1 0,32 0,32 - Giáo dục và đào tạo 3,4 3,5 3,5 3,6 + Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 0,9 0,9 0,9 1 + Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 0,5 0,5 0,5 0,6 + Hoạt động dịch vụ khác 1,4 1,4 1,4 1,5 + Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình 0,3 0,3 0,3 0,3 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 0 0 0 0 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2016) 30. Chênh lệch tiền lương trung bình giữa nam giới và phụ nữ, giữa lao động thành thị và lao động nông thôn vẫn còn tồn tại. Xét về tiền lương của người lao động, lao động làm công ăn lương trong hầu hết các nhóm ngành nghề có thu nhập trên 3,5 triệu đồng/tháng (157 đô la Mỹ), trừ những người làm các công việc giản đơn. Thu nhập trung bình trong ngành nông nghiệp là khoảng 3 triệu đồng. Ngoài ra, người có “chuyên môn kỹ thuật bậc cao” thu nhập trung bình 6,8 triệu đồng/tháng (305 đô la Mỹ) và các nhà lãnh đạo, nhà quản lý ở các cấp, các ngành và các tổ chức thu nhập khoảng 7,8 triệu đồng/tháng (350 đô la Mỹ).34 Bảng 11 dưới đây cho thấy tỷ lệ thu nhập hàng tháng giữa nam giới và phụ nữ trung bình là 1,13:1, với thu nhập cao nhất là ở ngành nông, lâm, thủy sản – trong đó thời gian phụ nữ làm các công việc gia đình không được trả lương được giả định nhằm giảm bớt các hoạt động tạo thu nhập. 34 Như trên. Bảng 3.4. 16
  27. Việc làm 2017 bền vững 2021 Bảng 11: Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theo giới tính và ngành kinh tế, năm 2015 (,000 đồng) Thu nhập Tổng số Nam Nữ Chênh lệch giữa nam/nữ Nông, lâm, thuỷ sản 3.129 3.451 2.518 933 Khai khoáng 6.218 6.426 5.288 1.138 Công nghiệp chế biến, chế tạo 4.588 4.992 4.275 717 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước và điều hoà không khí 6.340 6.326 6.401 -75 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 4.781 5.402 3.832 1.570 Xây dựng 4.372 4.383 4.259 124 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 4.729 4.970 4.366 604 Vận tải kho bãi 5.932 5.975 5.623 352 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3.848 4.351 3.503 848 Thông tin và truyền thông 6.661 6.850 6.307 543 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 7.301 7.657 7.008 649 Hoạt động kinh doanh bất động sản 6.017 5.973 6.093 -120 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 6.464 6.366 6.619 -253 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 5.231 5.238 5.220 18 Hoạt động của ĐCS, tổ chức CT-XH, QLNN, ANQP, BĐXH bắt buộc 5.158 5.361 4.627 734 Giáo dục và đào tạo 5.701 6.211 5.509 702 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 5.498 6.220 5.093 1.127 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 4.441 4.661 4.157 504 Hoạt động dịch vụ khác 3.609 3.887 3.283 604 Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình 2.937 3.562 2.915 647 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế(*) 6.319 7.260 5.551 1.709 Trung bình 5.204 5.501 4.878 623 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2015) 31. Do các cơ hội việc làm, các yêu cầu về bằng cấp và kỹ năng ngày càng trở nên chính thức hơn, các phương thức kết nối giữa việc làm với người lao động cần phải hiệu quả, dễ tiếp cận và được sử dụng nhiều hơn. Hầu hết việc làm tại Việt Nam ngày nay được kết nối với người lao động thông qua quan hệ cá nhân. Tỷ lệ người lao động tìm việc thông qua các kênh "giới thiệu việc làm"35 năm 2015 tăng lên so với các năm trước, nhưng vẫn còn chiếm một tỷ lệ thấp: 8,0%; tỷ lệ đó năm 2011 là 5,3%.36 Người tìm việc có trình độ giáo dục/đào tạo càng cao thì họ càng ít dựa vào mối quan hệ người thân hoặc bạn bè khi tìm việc. Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng tìm việc qua các dịch vụ giới thiệu việc làm nhiều nhất. Chi tiết được thể hiện trong Bảng 12 dưới đây. 35 Thuật ngữ sử dụng trong Điều tra Lao động và Việc làm. 36 Tổng cục Thống kê 2015. Báo các Điều tra Lao động và Việc làm, 2015, (Hà Nội, Có thể truy cập tại: trang 40. Số liệu 8% được trích dẫn trực tiếp từ báo cáo mặc dù không được thể hiện rõ ràng trong bảng 12. 17
  28. Bảng 12: Tỷ trọng người tìm kiếm việc làm chia theo các phương thức tìm việc và trình độ chuyên môn kỹ thuật, 2015 Nộp đơn xin việc sở cơ vấn Liên hệ/tư việc làm dịch vụ Qua bạn bè/ người thân Đặt quảng cáo tìm việc Qua thông báo người tuyển Tham gia phỏng vấn dụng tuyển tìm việc Tự bắt Chuẩn bị để đầu HĐKD Khác số Tổng TỔNG SỐ 33,2 2,9 43,1 0,3 5,8 0,8 12,4 1,4 0,1 100 Chưa đào tạo CMKT 21,4 2,1 52,9 0,1 3,2 0,3 17,8 2 0,1 99,9 Đào tạo nghề ít nhất 3 tháng 31,2 3,5 45,6 1,1 6,7 0,5 11 0,4 0 100 Sơ cấp nghề 22,3 3,7 53,5 0,7 3,5 0,6 15,4 0,4 0 100,1 Trung cấp nghề 35,8 4,4 40,5 2,5 8,6 0 7,6 0,5 0 99,9 Cao đẳng nghề 48,1 0,8 32,7 0 12 1,2 5,1 0 0 99,9 Đào tạo chuyên nghiệp 53,4 3,9 26,3 0,4 9,8 1,5 3,7 0,8 0,2 100 Trung cấp chuyên nghiệp 44,8 4,7 35,4 0,6 6,8 1,1 5,1 1,2 0,5 100,2 Cao đẳng 58,7 5,4 23,9 0 7,2 1,4 3,2 0,1 0,1 100 Đại học trở lên 54 2,8 23,9 0,5 12,5 1,8 3,4 0,9 0,1 99,9 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2015), trang 40 18
  29. Việc làm 2017 bền vững 2021 32. Di cư trong nước thường là thanh niên và phụ nữ, họ thường di cư từ nông thôn ra thành thị ở vùng Đông Nam Việt Nam; tỷ trọng tham gia lực lượng lao động của người di cư cao hơn tỷ trọng chung, nên có thể suy luận là họ di cư vì lý do việc làm.37 Di cư đã tác động đến quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, đòi hỏi các chính sách và chương trình không chỉ giảm nhẹ các vấn đề liên quan đến di cư mà còn phải tối ưu hóa những lợi ích từ hoạt động dịch chuyển cả từ nông thôn ra thành thị cũng như từ thành thị về nông thôn. Những chính sách này giải quyết vấn đề về khả năng tiếp cận với các dịch vụ xã hội cho người di cư cũng như sự mất định hướng do sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa nơi đi và nơi đến. Năm 2015, số người di cư ước tính khoảng 1,2 triệu người, 57,7% trong số đó là phụ nữ. Hầu hết người di cư chuyển đến khu vực thành thị (63,0%). Tuy nhiên, tỷ trọng người di cư trong tổng số người trưởng thành vẫn còn thấp (1,8%); tỷ trọng này ở khu vực thành thị cao gấp ba lần so với khu vực nông thôn– 3,3% tổng số người trưởng thành ở thành thị di cư trong khi tỷ trọng đó ở nông thôn là 1,0%. Khu vực Đông Nam Việt Nam là nơi tập trung nhiều người di cư nhất, hiện nay khu vực này chiếm khoảng 45,7% tổng số người di cư trưởng thành, và số người di cư đến Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng một nửa tổng số người di cư đến khu vực này. Người di cư nhóm tuổi từ 15 đến 24 chiếm gần một nửa trong tổng số người di cư (47,3%), người di cư nhóm tuổi 25-54 chiếm gần như toàn bộ nửa còn lại (47,7%). 78,4% người di cư tham gia vào lực lượng lao động (nam: 85,6; nữ: 73,1), cao hơn so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung cùng độ tuổi là 77,8% (nam: 83,0; nữ: 72,9). Năm 2015, Điều tra Lao động và Việc làm đã mô tả về thất nghiệp trong nhóm người di cư cũng như sự chênh lệch về giới trong việc tham gia lực lượng lao động, con số này cao hơn so với nhóm dân số tương ứng không di cư. 33. Di cư ra nước ngoài làm việc là một chiến lược mục tiêu đang được thực hiện và có hiệu ứng nhất định. CLPTKTXH nhấn mạnh việc tăng chất lượng và hiệu quả của hoạt động đưa người Việt Nam ra nước ngoài làm việc. Cục Quản lý Lao động ngoài nước ước lượng có khoảng 500.000 lao động Việt Nam di cư ra nước ngoài, tương đương một nửa số người di cư trong nước năm 2015;38 việc thu thập dữ liệu ở Việt Nam còn thiếu toàn diện.39 Năm 2012, 74% lao động Việt Nam đến các nước: Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc và Nhật Bản; trong tổng số người di cư rời Việt Nam năm 2008 và 2009, có khoảng 30% là phụ nữ.40 Kiều hối đã tăng từ 3,98% GDP năm 2000 lên 6,82% năm 2015, đạt đỉnh điểm 7,98% năm 2007. Tính theo đô la Mỹ, kiều hối tăng từ 1,34 tỷ đô la Mỹ năm 2000 lên 13,2 tỷ năm 2015.41 Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Bảo vệ quyền của người lao động di trú và gia đình họ, nhưng Thủ tướng Chính phủ đã quyết định rằng văn kiện này cần được nghiên cứu và xem xét khả năng phê chuẩn.42 34. Việt Nam cũng tiếp nhận người di cư đến làm việc. Việt Nam có các chính sách và quy định về việc tiếp nhận nhân sự là người nước ngoài của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và lao động có tay nghề làm việc cho các doanh nghiệp trong nước. Ước tính có khoảng 400.000 38 Báo cáo tóm tắt quý, Dự án Tam giác GMS: Việt Nam, tháng 10-12/2014. 39 Cục Lãnh sự Bộ Ngoại Giao Việt Nam 2012. Đánh giá Di cư của Người Việt ra nước ngoài, (Hà Nội Việt Nam, Có thể truy cập tại: 40 Bèlanger, D. 2014. "Di cư lao động và nạn mua bán người Việt di cư trong khu vực Châu Á", trong Biên niên sử của Viện Khoa học Chính trị và Xã hội Mỹ, Số 653, trang 87-106. Có thể truy cập tại: p. 92. 41 Dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, (truy cập ngày 25/12/2016). 42 Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ số 2528 năm 2015. 19
  30. chuyên gia, doanh nhân, công nhân kỹ thuật là người nước ngoài tại Việt Nam năm 2008. Tuy 37. Mở rộng diện bao phủ của trụ cột bảo hiểm xã hội là một mục tiêu quan trọng. Bảo hiểm sự khác biệt lớn giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa các vùng và các nhóm dân tộc. Mức nhiên, vẫn cần có chính sách tiếp nhận lao động có trình độ kỹ thuật thấp hơn. Việt Nam có thể xã hội bắt buộc là một phương tiện để đảm bảo cho tất cả mọi người làm việc trong doanh độ dễ bị tổn thương một phần xuất phát từ mức độ đầu tư còn khá thấp cho công tác an sinh xã xem xét khả năng trở thành một điểm đến của lao động nước ngoài trong tương lai, đặc biệt là nghiệp có từ một lao động trở lên. Việc cải cách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012-2014 đã thể hội, đặc biệt là cho các chương trình trợ giúp xã hội. Năm 2013, Chính phủ đã đầu tư 0,17% GDP từ Lào và có thể từ các tỉnh nghèo của Trung Quốc.43 CLPTKTXH 2016-2020 có đặt ra mục tiêu hiện cam kết của Chính phủ trong việc mở rộng diện bao phủ, đã tăng cường tính ổn định tài vào chín loại hình trợ cấp xã hội, con số này đã tăng lên 50% về tổng số tiền trợ cấp bằng tiền tăng cường quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam. chính của hệ thống và củng cố sự kết nối với xúc tiến việc làm và an toàn vệ sinh lao động. Bốn mặt vào tháng 1 năm 2015, chiếm 0,25% GDP. luật hiện nay quy định về những lợi ích của bảo hiểm xã hội là: Luật Bảo hiểm Xã hội (2006, sửa 35. Những sự cố liên quan tới biến đổi khí hậu và thiên tai tác động đến việc làm và sinh kế. 40. Nghị quyết số 15 của Đảng cùng Đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn đổi năm 2014) vẫn là một luật bao trùm gồm bảy nhánh, Luật Bảo hiểm Y tế (2008), Luật Việc Với bờ biển dài cùng các châu thổ sông và cao nguyên, Việt Nam là một trong năm quốc gia trên 2017-2025 và tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyệt theo Quyết định 488 của Thủ tướng làm (2013) có các điều khoản về bảo hiểm thất nghiệp, và Luật An toàn Vệ sinh Lao động (2014) thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thiên tai liên quan đến thời tiết và biến đổi khí hậu.44 Biến Chính phủ ngày 14/4/2017) - đưa ra định hướng nhằm mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội cho với các điều khoản về bảo hiểm thương tật lao động. đổi khí hậu có thể sẽ diễn ra mạnh hơn, gây ra bi kịch về người và những cú sốc kinh tế đối với mọi đối tượng. Những văn kiện này đề ra ưu tiên của Chính phủ trong việc giải quyết những cộng đồng địa phương, tác động mang tính tàn phá đối với sản xuất kinh doanh, sinh kế và việc 38. Mặc dù diện bao phủ của bảo hiểm xã hội đã được mở rộng nhanh chóng trong thập kỷ qua, khoảng trống trong an sinh xã hội cho đối tượng dễ bị tổn thương và “tầng lớp giữa bị bỏ sót” làm.45 Ngành nông nghiệp được dự báo sẽ chịu ảnh hưởng lớn. Các chuyên gia của Quỹ phát vẫn tồn tại những thách thức trong việc thực hiện các mục tiêu mở rộng diện bao phủ của bảo (missing middle), với ý định tăng cường trợ cấp cho trẻ em, mở rộng hưu xã hội cho người già, triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) cho rằng "nếu không có các giải pháp thích ứng, năng suất lúa, hiểm xã hội. Tính đến tháng 11 năm 2015, tối đa 12 triệu người và 0,23 triệu lao động đã tham các dịch vụ xã hội và hỗ trợ cho người dễ bị tổn thương và dân tộc thiểu số. Việc triển khai những ngô, sắn, mía đường, cà phê và hoa màu sẽ có khả năng giảm." Các loại cây trồng sẽ dịch gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện, chiếm 20% tổng lực lượng lao động; và có 10,2 triệu định hướng này sẽ đòi hỏi phải tăng cường luật pháp có liên quan và nâng cao năng lực thể chế chuyển về phía bắc do nhiệt độ tăng. "Biến đổi khí hậu sẽ có tác động tiêu cực đối với các rạn lao động tham gia chương trình bảo hiểm thất nghiệp48. Mức độ bao phủ này vẫn còn thấp trong để hỗ trợ hiệu quả cho những người cần được hỗ trợ và những người ở vùng sâu vùng xa. Mở san hô, các thảm cỏ biển trong đại dương và cửa sông; xâm nhập mặn tại các khu vực ven biển các nhóm đối tượng mục tiêu của cải cách luật – các doanh nghiệp vừa và nhỏ và lao động có rộng diện bao phủ của bảo hiểm xã hội, đặc biệt cho đối tượng là lao động trong khu vực kinh tế sẽ làm mất rừng ngập mặn hoặc rừng sẽ phải phát triển lùi dần vào trong đất liền. Việc mất môi hợp đồng ngắn hạn. Phần lớn lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức thuộc đối tượng điều phi chính thức và khu vực nông thôn, xây dựng các khung thể chế cho trợ giúp xã hội, cải thiện trường sống sẽ dẫn đến giảm trữ lượng cá, động vật thân mềm và động vật giáp xác, những loài chỉnh của luật, được xác định là những người có hợp đồng dưới ba tháng (đối tượng có hợp sự khớp nối giữa các chương trình an sinh xã hội có đóng góp và chương trình được trợ cấp từ phụ thuộc vào môi trường sống đó." Đây chỉ là những ảnh hưởng trước mắt và trực tiếp.46 CLPT- đồng dưới một tháng sẽ áp dụng từ ngày 1/1/ 2018), lao động tự tạo việc làm và lao động nông tiền thuế, tăng cường năng lực thể chế và nâng cao nhận thức về những lợi ích của an sinh xã KTXH đề cập vấn đề chuẩn bị phòng ngừa đối với những tác động môi trường trực tiếp của biến thôn không thuộc phạm vi bảo hiểm xã hội trừ chương trình hưu trí tự nguyện và chương trình hội là những yếu tố then chốt trong cải cách. đổi khí hậu – đặc biệt là mực nước biển dâng và xâm nhập mặn do nước biển dâng – và đối với hưu tử tuất được triển khai từ tháng 1/ 2008. Trong số 52,2 triệu lao động, có 32,7 triệu người là Hình 5: Các trụ cột của an sinh xã hội tại Việt Nam những ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến đời sống kinh tế và xã hội.47 lao động tự tạo việc làm và lao động gia đình không được trả công. Điều đó có nghĩa là, ở Việt Nam, 6 trên 10 lao động không được hưởng an sinh xã hội hay được hưởng ở mức rất hạn chế. 2.4.2. An sinh xã hội Thậm chí là trong số các doanh nghiệp bắt buộc phải đăng ký, việc thực thi luật về an sinh xã 36. Nghị quyết số 15 của Đảng về một số Chính sách Xã hội, được thông qua năm 2012, xác hội vẫn là một thách thức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm phần lớn trong định chiến lược tổng thể về an sinh xã hội. Bốn trụ cột của an sinh xã hội được xác định là: (i) việc tổng số các doanh nghiệp. Trong số các doanh nghiệp tư nhân đã đăng ký, chưa đến 50% tham làm, thu nhập và giảm nghèo; (ii) bảo hiểm xã hội; (iii) trợ giúp xã hội cho những người có hoàn gia quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam vào năm 201049. Chính phủ đã cam kết mở rộng diện bảo hiểm cảnh đặc biệt khó khăn; và (iv) đảm bảo mức tối thiểu về một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người xã hội (bắt buộc và tự nguyện) tới ít nhất 50% lực lượng lao động vào năm 202050, bao gồm cả dân. Xem Hình 5 dưới đây. Trách nhiệm thực hiện an sinh xã hội thuộc về một số cơ quan nhà lao động trong khu vực phi chính thức. Ví dụ như, hiện nay Chính phủ đang thảo luận khả năng nước. Nghị quyết đã đặt ra mục tiêu vào năm 2020 có 50% lực lượng lao động sẽ tham gia bảo mở rộng bảo hiểm tai nạn lao động tới các đối tượng là lao động trong khu vực kinh tế phi chính hiểm xã hội và 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Luật Bảo hiểm Y tế năm thức và khu vực nông thôn. 2008 đặt ra mục tiêu bao phủ toàn dân vào năm 2014, nhưng đã sửa thành 80% vào năm 2020. 39. Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong giảm đói nghèo, một bộ phận dân số quan trọng vẫn thuộc đối tượng dễ tái nghèo; do vậy, mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội là một mục tiêu quan trọng trong KHPTKTXH. Thu nhập ở các vùng nông thôn rất thấp. Các cú sốc do 43 Abella, M. I. & Ducanes, G. M. 2011. Triển vọng kinh tế Việt Nam và hàm ý đối với chính sách di cư, (Hà Nội, Bộ LĐTBX- khí hậu, thay đổi trong thị trường sản phẩm và gia cảnh cá nhân gây nên những rủi ro nghèo đói. H/ILO). Có thể truy cập tại: asia/ ro-bang- Vấn đề bất bình đẳng cũng là mối lưu tâm ngày càng lớn. Mặc dù đã có những tiến bộ trong kok/ ilo-hanoi/documents/publication/wcms_171757.pdf. p. 42. những thập kỷ qua, lợi ích từ tăng trưởng kinh tế chưa được phân bổ một cách công bằng. Có 44 Ngân hàng Thế giới 2011. Giảm thiểu rủi ro và mức độ tổn thương và thích ứng với biến đổi khí hậu – nguồn lực của Việt Nam và toàn cầu để giảm thiểu thiên tai và phục hồi. Có thể truy cập tại: talb/doc/GFDRRCountryProfiles/wb_gfdrr_climate_change_country_profile_for_VNM.pdf, Ngân hàng Phát triển Châu Á 2013. Đánh giá Môi trường và Biến đổi Khí hậu – Việt Nam, Có thể truy cập tại: fault/files/institutional-document/33916/files/viet-nam-environment-climate-change.pdf. 45 Noy, I. & Vu, T. B. 2009. Kinh tế học về Thiên tai ở các nước đang phát triển: Trường hợp của Việt Nam, Có thể truy cập tại: 46 Smyle, J. & Cooke, R. 2012. Phân tích về Biến đổi khí hậu và ứng phó với thay đổi: chuẩn bị cho các cơ hội chiến lược quốc gia của IFAD, chương trình 2012-2017 cho Việt Nam, Có thể truy cập tại: ments/10180/f3552462-c460-4825-bde3-4a57b91411b2. 46 Trần Đức Viên. 2011. "Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của BĐKH đối với ngành nông nghiệp Việt Nam ", đăng trên Tạp chí Xã hội Quốc tế về ngành khoa học nông nghiệp Đông Nam Á, số 17, 17-21. Có thể truy cập tại: saas.org/journal/v17/01/journal-issaas-v17n1-03-vien.pdf. 20