Còn ống động mạch cần điều trị và biến chứng liên quan sau dự phòng bằng paracetamol tĩnh mạch ở trẻ sinh non ≤ 27 tuần được điều trị surfactant

pdf 22 trang Gia Huy 21/05/2022 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Còn ống động mạch cần điều trị và biến chứng liên quan sau dự phòng bằng paracetamol tĩnh mạch ở trẻ sinh non ≤ 27 tuần được điều trị surfactant", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcon_ong_dong_mach_can_dieu_tri_va_bien_chung_lien_quan_sau_d.pdf

Nội dung text: Còn ống động mạch cần điều trị và biến chứng liên quan sau dự phòng bằng paracetamol tĩnh mạch ở trẻ sinh non ≤ 27 tuần được điều trị surfactant

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 Còn ống động mạch cần điều trị và biến chứng liên quan sau dự phòng bằng paracetamol tĩnh mạch ở trẻ sinh non ≤ 27 tuần được điều trị surfactant Nguyễn Thu Tịnh, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Phạm Thị Thanh Tâm Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 1
  2. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 2
  3. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 3
  4. Biến chứng của ÔĐM ở trẻ non tháng Tăng lưu lượng máu phổi: Hậu quả lâu dài: Bệnh màng trong nặng Jacob J 1980 Nhũn chất trắng quanh não thất Bệnh phổi mạn Marshall DD 1999; Oh W 2005; Shortland DB 1990 Schena F 2015; Mirza 2019. Phát triển thần kinh – nhận thức Drougia Finley ER 2000; Schmidt B 2001; Kluckow XH phổi A 2007; Mosalli R 2008; Janz-Robinson EM 2015 M 2014 Tử vong Noori S 2009 Giảm lưu lượng máu toàn thân: XH não Evans N 1996; Schmidt B 2001 Viêm ruột hoại tử, thủng ruột khu trú 1/3 trẻ RDS có PDA Birmingham (Alabama) Dollberg S 2005; Cassady G 1989 RDS làm tăng PDA lên 7 lần van de Bor Suy thận 4
  5. Tỷ lệ lưu hành của ÔĐM Tác giả CN/TT Tuổi (ngày) % Vermont Oxford 501-1500 ??? 31 Network (1993) 501-750 42 751-1000 42 1001-1250 29 1251-1500 19 Davis (1995) 1269 3-7 23 Rojas (1995) 500-1000 ≤ 7 ngày 58 > 7 ngày 28,6 Pees C. (2010) < 28 tuần 24-72h 72 Van Overmeire (2005) < 1500g ? 60 Sung S.I. (2019) 23-28 tuần N6-7 61-94 5
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ - Thực tế: xuất huyết phổi cao ở trẻ dưới 27 tuần, bơm surfactant từ 2 - 4 ngày tuổi. - Y văn: - RDS tăng tỷ lệ ÔĐM - Có mối liên quan ÔĐM với XHP - Dự phòng: Indomethacin và Ibuprofen TM → Giảm tỷ lệ ÔĐM có triệu chứng và cần cột Cochrane Database Syst Rev. 2010 và 2015 - Paracetamol TM đóng ÔĐM - Chưa có công trình nghiên cứu về sử dụng paracetamol TM để dự phòng ÔĐM ở trẻ sơ sinh non tháng → Dự phòng ÔĐM với paracetamol lên tỷ lệ ÔĐM cần điều trị, cần cột và các biến chứng liên quan. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 6
  7. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 7
  8. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ PDA cần điều trị và các biến chứng liên quan sau điều trị dự phòng bằng paracetamol TM ở trẻ ≤ 27 tuần với RDS được bơm surfactant. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 8
  9. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 9
  10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu loạt ca Dân số mục tiêu: Trẻ sinh non tháng ≤ 27 tuần, RDS, được bơm surfactant được dự phòng ÔĐM bằng paracetamol TM. Dân số nghiên cứu: trẻ sinh non tháng ≤ 27 tuần, RDS, được bơm surfactant được dự phòng ÔĐM bằng paracetamol TM nhập khoa HSSS BVNĐ1 từ 01/04/2018 đến 31/12/2019. Tiêu chí nhận vào: Trẻ sinh non tháng ≤ 27 tuần, RDS, được bơm surfactant được dự phòng ÔĐM bằng paracetamol TM. Tiêu chí loại ra: Những trường hợp không hoàn thành đủ phác đồ điều trị dự phòng. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 10
  11. xuất huyết phổi: trẻ có máu trong đường thở hoặc hút qua nội khí quản và lâm sàng đột ngột trở nặng cần can thiệp (đặt NKQ và thở máy đối với trẻ chưa thở máy trước đó, hoặc cần tăng FiO2 ≥ 10% đối với trẻ đang thở máy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Liều paracetamol TM: tấn công 20 mg/kg sau đó 7,5 mg/kg mỗi 6 giờ trong 4 ngày trong thời gian từ 01/04/2018 đến 31/12/2019. Chỉ định can thiệp: đường kính ống động mạch ≥ 1,4 mm/kg và 1 trong các biểu hiện sau: (1) LA/Ao > 1,4; (2) dòng phụt ngược thì tâm trương ở động mạch chủ xuống ± động mạch não giữa; (3) tăng nhu cầu hỗ trợ hô hấp, không cai được máy thở; suy thận kèm toan chuyển hóa mà không rõ nguyên nhân khác; (4) viêm ruột hoại tử ≥ độ 2; (5) xuất huyết não ≥ độ 2. XHN: siêu âm não và phân độ I đến IV theo Papilla XHP: máu đường thở/NKQ, đột ngột trở nặng, XQ: khu trú hoặc lan tỏa. VRHT: theo tiêu chuẩn Bell cải tiến BPM: theo NICHD Mỹ 2001 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 11
  12. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 12
  13. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm Kết quả (n=32) Tuổi thai (tuần) 24,7 ± 1,1; (23 - 27) Cân nặng (g) 704,6 ± 185,8; (400 - 1300) Nam/nữ 11/21 Điều trị steroid trước sinh 5 (15,6) Sinh mổ 4 (12,5) Thân nhiệt lúc nhập khoa (0C) 32,2 ± 2,0; (25 – 35,7) Hỗ trợ hô hấp lúc nhập viện: Oxygen cannula 1 (3,1) NCPAP 15 (46,9) Bóp bóng qua nội khí quản 16 (50) Hỗ trợ hô hấp ở thời điểm điều trị dự phòng: NCPAP 15 (46,9) Thở máy 17 (53,4) Tuổi điều trị surfactant (giờ) 7 (5,5; 12,7) Tuổi dự phòng paracetamol (giờ) 8 (6,5; 13,7) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 13
  14. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Tỷ lệ PDA cần điều trị sau dự phòng 13 (40,6%) PDA cần điều trị sau dự phòng với paracetamol. Nghiên cứu Tuổi thai Chiến lược Thời điểm đánh PDA cần điều trị (tuần) giá n (%) Dani C. 25-28 Sàng lọc PDA để 24-72 giờ 405 (59) (2019) 23-24 đóng bằng thuốc 106 (70) Sung S.I. 25- 26 Điều trị bảo tồn N6-7 47 (64) (2019) 23- 24 N6-7 50 (93) Yoshimoto S. Nhóm chứng của N3-4? 11 (73) 24 (2010) dự phòng với Indo Chúng tôi Dự phòng với Thay đổi 13 (40,6) 24,7 paracetamol Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 14
  15. Paracetamol dự phòng giảm tỷ lệ không đóng ÔĐM vào N4-5 so với placebo hay không can thiệp: RR = 0,49 [0,24; 1] Ohlsson A et al. Cochrane Database of Systematic Reviews 2020, Issue 1. Art. No.: CD010061. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 15
  16. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm CÔĐM cần điều trị sau dự phòng Biến số Kết quả (n=13) Tỷ lệ PDA đóng bằng thuốc thành công 3 (23,1) Tỷ lệ cột PDA 10* (76,9) Tuổi lúc điều trị PDA (ngày) 5,0 ± 1,0 Tuổi lúc cột PDA 14,1 ± 4,0 5: cột nguyên phát (1 VRHT; 4 SHH tiến triển); 5 thất bại điều trị nội Nguyễn Thị Kim Nhi: tỷ lệ đóng thành công bằng thuốc 76% / tuổi thai 29 tuần Nguyễn Phan Minh Nhật: 54% / tuổi thai 28,9 tuần. Dani: 54% ở trẻ ≤ 28 tuần (31% / 23-24 tuần và 60% /25–28 tuần) Dani: tỷ lệ cột 11,7% ở trẻ ≤ 28 tuần (19% / 23-24 tuần) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 16
  17. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Biến chứng liên quan Sung SI Yoshimoto S Biến chứng liên quan Dani C (2019) Chúng tôi (2019) (2010) Xuất huyết phổi, n (%) - - 1 (7) 10 (31,3) Xuất huyết não - 20 (62,5) Độ I-II - 9 (28,1) Độ III-IV 20 (10,3) 4 (26,7) 11 (34,4) Bệnh phổi mạn 372 (44,2) 57 (29,2) 15 (46,8) Viêm ruột hoại tử ≥ độ II 33 (3,9) 20 (10,3) - 1 (3,1) Thủng ruột khu trú - - - 0 (0) Suy thận - - - 0 (0) Thời gian hỗ trợ hô hấp - - - 28 (6; 83) chung (ngày) Tử vong 145 (17,2) 19 (10) - 21 (65,6) Helwich: trẻ < 32 tuần, XHN 49,4%, XHN độ III-IV 28,6% Dani: Tỷ lệ BPM 44,1%, thời gian hỗ trợ hô hấp 24 ngày Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 17
  18. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Mô tả loạt ca, hồi cứu hồ sơ: thời điểm đánh giá kết cục PDA và các biến chứng liên quan chưa nhất quán về thời điểm. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 18
  19. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 19
  20. TÓM TẮT Trẻ non tháng ≤ 27 tuần, RDS / surfactant, dự phòng với paracetamol TM: - Tỷ lệ PDA cần can thiệp: 40,6% - Tỷ lệ cột PDA: 31,2% (½ số này cột sau thất bại đóng với thuốc) - Các biến chứng thường gặp liên quan PDA là XH não, bệnh phổi mạn và XH phổi. - Tỷ lệ tử vong: 65,6% Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 20
  21. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Dùng paracetamol TM dự phòng PDA cho trẻ non tháng ≤ 27 tuần, RDS / surfactant có thể làm giảm tỷ lệ PDA cần can thiệp điều trị và tỷ lệ các biến chứng liên quan PDA. Cần RCT nhằm xác định hiệu quả và tính an toàn. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 21
  22. THANK YOU Nguyễn Thu Tịnh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 0937911277 tinhnguyen@ump.edu.vn Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 22