Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

pdf 28 trang Gia Huy 21/05/2022 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdac_diem_dich_te_hoc_lam_sang_benh_xuat_huyet_giam_tieu_cau.pdf

Nội dung text: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

  1. BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN BS. NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội, 2020
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • ITP: TC bị phá huỷ sớm ở hệ liên võng nội mô • Bệnh thường gặp → đứng đầu các bệnh về rối loạn cầm máu • Thế giới: 4-6 ca/ 100.000 trẻ/ năm • Việt Nam: • 3-8 ca/ 100.000 trẻ/ năm • BV Nhi TƯ: 26,6% bệnh máu và cơ quan tạo máu • BV Nhi đồng 1; 2: 33% - 39% các bệnh huyết học nội trú • Biệu hiện cấp tính → đáp ứng → hồi phục. Một số dai dẳng, mạn tính • Điều trị corticosteroid, IVIG → Các thuốc ƯCMD khác, cắt lách
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ • Tiến bộ về miễn dịch → KTKTC → cơ chế bệnh → điều trị • Điều trị mang tính cá thể hoá cao ➔Nghiên cứu, đánh giá ở nhiều viện, nhiều trung tâm • Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn • Đầu ngành của sở Y tế Hà Nội • Lượng lớn bệnh nhân ITP → nhu cầu • Chưa có những nghiên cứu đầy đủ về ITP ở trẻ em HN ➔Mong muốn tìm hiểu đặc điểm, cơ chế, vai trò KTKTC → giúp ích: chẩn đoán, điều trị, đánh giá tiến triển ➔Nghiên cứu
  4. MỤC TIÊU 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn. 2. Tìm hiểu một số mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.
  5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ❖ TRÊN THẾ GIỚI ✓ Corri Black (2002), ITP Vương quốc Anh: 4/100.000 trẻ/ năm ✓ Watts R (2004): 409 BN → SLTC 19G/L, không liên quan mùa. Điều trị corticosteroid 256 BN, đáp ứng 92%. ✓ Cines D (2005): sau 4 tuần điều trị corticosteroid → 90% đạt kết quả tốt ✓ Kocak U (2007): 162 trẻ XHGTC → 2/3 có SLTC 70%
  6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ❖ Ở VIỆT NAM ✓ Nguyễn Hữu Châu Đức (2009): 36 trẻ → tuổi thường gặp 80% ✓ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012): 82 trẻ → tuổi < 5: đa số, đáp ứng tốt với Corticoid ✓ Hồ Thị Sương (2014): 46 trẻ → hay gặp < 5 tuổi, xuất huyết nhẹ, đáp ứng hoàn toàn với corticosteroid 73,9% ✓ Nhiều NC ghi nhận tỉ lệ đáp ứng với Corticoid cao ở trẻ em mắc ITP ❖ NGHIÊN CỨU VỀ KTKTC: chưa tìm được các NC về KTKTC trong mối liên quan với điều trị. Một số NC dừng ở xác định tỉ lệ KTKTC ở nhóm NC ✓ Nguyễn Hữu Chiến (2008), MAIPA, 67,3% KTKTC (+) ✓ Wan-Ling (2012), 25 trẻ, KTKTC (+) 60%
  7. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
  8. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Thời gian nghiên cứu ✓Nghiên cứu: 03/2017 đến 09/2019 Địa điểm nghiên cứu: ✓Khoa Nhi TH-DD-Lây – Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn
  9. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn BN1 Tiêu chuẩn loại trừ BN ✓ Tuổi: từ 1 tháng đến 15 tuổi ✓ XHGTC có kèm các nguyên ✓ Lần đầu tiên mắc bệnh nhân đã xác định (suy tủy, bạch câu cấp, lupus, do ✓ Lâm sàng: xuất huyết đa hình thái, đa lứa tuổi, có/không thiếu thuốc .) máu ✓ XHGTCVC không phải lần ✓ XN: SLTC < 100G/L đầu hoặc mạn tính ✓ Tuỷ đồ (nếu có): tăng sinh MTC, ✓ Bệnh nhân không theo dõi đủ dòng HC và BC bình thường thời gian ✓ Gia đình đồng ý tham gia và tuân thủ quy trình nghiên cứu 1. Neunert C., Lim W., Crowther M., et al. (2011). The American Society of Hematology 2011 evidence-based practice guideline for immune thrombocytopenia. Blood, 117(16), 4190–4207.
  10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❑ Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, hồi cứu kết hợp tiến cứu ✓ Hồi cứu: từ 03/2017 đến 03/2018 ✓ Tiến cứu: từ 03/2018 đến 09/2019 ❑ Cỡ mẫu ➢ Cỡ mẫu: thuận tiện ➢ Thu thập 165 bệnh nhi mắc XHGTCVC: ✓ Hồi cứu: 79 BN ✓ Tiến cứu: 86 BN ❑ Cách thức thu thập số liệu: Theo mẫu bệnh án được thiết kế sẵn
  11. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❑ Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin Xét nghiệm Công cụ Huyết học ADVIA 2120i (SIEMENS) tại khoa Huyết Học Tiêu bản đọc trên kính hiển vi huỳnh quang, nhuộm lam và Tủy đồ (nếu có) quan sát để xác định đặc điểm các dòng tế bào Đông máu Sysmex CA 500 OLYMPUS AU400 (BECKMAN COULTER), ARCHITECT ci Sinh hóa 16200 (ABOTT) Vi sinh (markers) Cobas e 411 (ROCHE) Sử dụng kĩ thuật Flow Cytometry chạy trên máy BD FACS C ANTO II của hãng Becton Dickinson theo quy trình kĩ thuật KTKTC xét nghiệm tại khoa Miễn dịch Viện Huyêt học – Truyền máu Trung ương → Tất cả các xét nghiệm được thực hiện theo các quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt và do các cán bộ chuyên khoa thực hiện
  12. 165 BN XHGTCVC SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Hồi cứu: 79 BN Tiến cứu: 86 BN (03/2017 – 03/2018) (03/2018 – 09/2019) XN KTKTC KTKTC (+) KTKTC (-) ĐĐ lâm sàng ĐĐ xét nghiệm MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2
  13. KẾT QUẢ- BÀN LUẬN
  14. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NC ❖ Đặc điểm về tuổi 3.0% 11.5% 29.7% 55.8% 1 tháng - 12 tháng 1 tuổi - 5 tuổi 6 tuổi - 10 tuổi 11 tuổi - 15 tuổi Tuổi trung bình: 2,2 ± 2,9 tuổi ▪ Hồ Thị Sương (2014) (Huế): Tuổi TB 2 (1 – 4 ), nhóm 1 tháng - 5 tuổi: 76,1% ▪ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012) (Thanh Hóa): Tuổi 3,2 ± 3,9; nhóm 1 tháng - 5 tuổi: 74,4% ▪ Nazari (2012): 172 BN, tuổi: 3,46; nhóm 1 tháng – 5 tuổi: > 50%
  15. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NC ❖ Đặc điểm về giới 38.80% 61.20% Nam Nữ TỈ lệ Nam/nữ: 1,58/1 ▪ Hồ Thị Sương (2014): Nam/nữ: 1,2/1 ▪ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012): Nam/nữ: 1,1/1 ▪ Nguyễn Văn Thắng (2007) trên 579 BN: trẻ < 12 tháng: 1.88/1, 1-10 tuổi: 1,09/1; 11-15 tuổi: 0.48/1 ▪ Nazari (2012) trên 172 BN: nam/nữ: 1,33/1 ▪ Kuhne (2003), 2540 BN: tỉ lệ chung 1,2/1 trong đó 3 – 12 tháng: 1,7/1, sau giảm dần ở nhóm trẻ lớn
  16. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Đặc điểm xuất huyết Đặc điểm xuất huyết Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ % Hoàn cảnh Tự nhiên 156 94,5 xuất huyết Sau sang chấn/va đập 9 5,5 XHDD đơn thuần 39 23,6 Vị trí XHDD + niêm mạc 123 74,6 xuất huyết XHDD + nội tạng 3 1,8 Chấm và/hoặc nốt 16 9,7 Hình thái Mảng bầm 8 4,8 xuất huyết Đa hình thái 141 85,5 Tổng 165 100 ▪ Nguyễn Hữ Châu Đức (2009): XH tự nhiên: 88,9%, 100% XHDD, đa hình thái ▪ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012): XH tự nhiên 92,6%, 97,6% XHDD, đa hình thái ▪ Choudhary (2009), 750 BN: XH tự nhiên: > 80%, đa hình thái 63,9%
  17. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Đặc điểm mức độ xuất huyết Mức độ xuất huyết Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ % Độ I 11 6,7 Độ II 92 55,8 Độ III 59 35,7 Độ IV 3 1,8 Tổng 165 100 ▪ Nguyễn Hữ Châu Đức (2009): XH nhẹ 88,9% ▪ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012): XH nhẹ: 78% ▪ Bolton et Moon (2009): XH nhẹ 76%, nặng 3 % ▪ Neuner (2008): XH nhẹ hoặc không XH: 77%, nặng 2,9%
  18. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Đặc điểm số lượng tiểu cầu lúc vào viện SLTC (G/L) Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ % Trung bình (G/L) 9,8 ± 8,0 G/L < 10 g/L 104 63,0 10 - < 20 G/L 45 27,3 20 - < 50 G/L 16 9,7 50 - < 100/L 0 0 Tổng 165 100 ▪ Hồ Thị Sương (2014) (Huế): TC < 20G/L: 82,6% ▪ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012) (Thanh Hóa): TC < 20G/L: 69,8% với 56,1% TC < 10 G/L ▪ Kocak U (2007) trên 143 BN, 94% TC < 20G/L
  19. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Phân bố mức độ thiếu máu Mức độ thiếu máu Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Không thiếu máu 43 26,1 Thiếu máu nhẹ 100 60,6 Thiếu máu vừa 22 13,3 Thiếu máu nặng 0 0 Tổng 165 100 ▪ Hồ Thị Sương (2014) (Huế): TM nhẹ hoặc không TM: 65,2% ▪ Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012) (Thanh Hóa): Không TM 62,2%, TM nhẹ 29.3%, ko có TM nặng ▪ Yu – Waye Chu (2000): 15% BN có TM do xuất huyết
  20. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Mối liên quan giữa mức độ xuất huyết và tuổi Mức độ xuất huyết Tuổi Độ I, II Độ III, IV Tổng p n % n % n % ≤ 5 tuổi 85 60,3 56 39,7 141 100 p > 0,05 > 5 tuổi 18 75,0 6 25,0 24 100 Tổng 103 62,4 62 37,6 165 100
  21. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Mối liên quan giữa mức độ xuất huyết và mức độ TM Mức độ xuất huyết Mức độ p thiếu máu Độ I, II Độ III, IV Tổng n % n % n % Không TM 42 97,7 1 2,3 43 100 TM nhẹ 55 55,0 45 45,0 100 100 p < 0,01 TM vừa 6 27,3 16 72,7 22 100 ▪ Hồ Thị Sương (2014) (Huế): p < 0,05
  22. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖Mối liên quan giữa SLTC và mức độ xuất huyết Mức độ xuất huyết SLTC p (G/L) Độ I, II Độ III, IV Tổng n % n % n % 20G/L, 90% ko có xuất huyết hoặc XH nhẹ, p < 0,001
  23. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖ Tỷ lệ kháng thể kháng tiểu cầu 39.5% 60.5% KTKTC (+) KTKTC (-) ▪ Nguyên Hữu Chiến (2008), MAIPA: 67,3% KTKTC (+) ▪ Wan – Ling (2012) (Đài Loan): KTKTC (+) chiêm 60%
  24. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖ Tỷ lệ kháng thể kháng tiểu cầu theo giới Kháng thể kháng tiểu cầu Giới Dương tính Âm tính p n % n % Nam 34 65,4 23 67,6 Nữ 18 34,6 11 32,4 p > 0,05 Tổng 52 100 34 100 ▪ Wan – Ling (2012) (Đài Loan): p > 0,05
  25. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ❖ Tỷ lệ kháng thể kháng tiểu cầu theo tuổi Kháng thể kháng tiểu cầu Nhóm tuổi Dương tính Âm tính Tổng p n % n % n % ≤ 5 tuổi 50 68,5 23 31,5 73 100 p 5 tuổi 2 15,4 11 84,6 13 100 Tổng 52 60,5 34 39,5 86 100 ▪ Wan – Ling (2012) (Đài Loan): không khác biệt, p > 0,05
  26. KẾT LUẬN
  27. KẾT LUẬN ✓ Tỉ lệ nam: 61,2%, nữ: 38,8%. Nam/nữ: 1,58/1 ✓ Tuổi: 2,2 ± 2,9 tuổi. Hay gặp nhóm ≤ 5 tuổi với 85,5% ✓ 100% BN có biểu hiện xuất huyết, chủ yếu xuất huyết da, niêm mạc, tính chất đa hình thái, đa lứa tuổi. Mức độ xuất huyết nhẹ (độ I, II) chiếm tỉ lệ cao với 62,5%. ✓ SLTC khi nhập viện giảm nặng. SLTC: 9,8 ± 8,0 G/L ✓ TM nhẹ thường gặp nhất với 60,6% ✓ Tỉ lệ KTKTC: 60,5%. Trẻ ≤ 5 tuổi có tỉ lệ KTKTC (+) cao hơn nhóm trẻ > 5 tuổi