Đánh giá kết quả phẫu thuật thắt ống động mạch ở trẻ sơ sinh còn ống động mạch lớn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá kết quả phẫu thuật thắt ống động mạch ở trẻ sơ sinh còn ống động mạch lớn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- danh_gia_ket_qua_phau_thuat_that_ong_dong_mach_o_tre_so_sinh.pdf
Nội dung text: Đánh giá kết quả phẫu thuật thắt ống động mạch ở trẻ sơ sinh còn ống động mạch lớn
- TS. BS. LÊ HỒNG QUANG Ths.BS. ĐỖ ĐỨC TRỰC TTTM – BV NHI TW
- NỘI DUNG 1 • Đặt vấn đề 2 • Tổng quan 3 • Đối tượng và phương pháp 4 • Kết quả nghiên cứu
- ĐẶT VẤN ĐỀ Ống động mạch: cấu trúc bắt buộc phải có trong thời kỳ bào thai Ống nối giữa động mạch phổi trái và động mạch chủ Còn ống động mạch (PDA): 5 – 10% bệnh tim bẩm sinh Tỷ lệ nữ/ nam = 3/1 PDA lớn dẫn đến suy tim sớm trong vài tuần đầu sau sinh
- ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều phương pháp điều trị bệnh ống động mạch PDA lớn cần can thiệp cao gấp 15 lần. Hiệu quả, tính an toàn của phương pháp thắt ống động mạch ở trẻ sơ sinh như thế nào ?
- MỤC TIÊU Đánh giá kết quả ngắn hạn của phương pháp phẫu thuật thắt ống động mạch ở trẻ sơ sinh còn ống động mạch lớn tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
- TỔNG QUAN (tiếp) Myung K.Park (2014)
- TỔNG QUAN (tiếp) Biểu hiện lâm sàng: phụ thuộc luồng shunt qua ống Nhiều máu lên phổi: thở nhanh, khó thở, viêm phổi tái diễn Giảm lưu lượng tuần hoàn hệ thống: mạch nhanh, huyết áp giảm, chi lạnh ẩm Triệu chứng thực thể tại tim: TTT liên tục KLS II trái Triệu chứng suy tim: theo từng độ Triệu chứng dị tật phối hợp
- TỔNG QUAN (tiếp) COĐM Điều trị Nội khoa Can thiệp Phẫu thuật
- Đối tượng và phương pháp NC Tất cả bệnh nhân sơ sinh PDA lớn đã được thắt ống động mạch Địa điểm nghiên cứu: Khoa sơ sinh, Trung tâm tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương Thời gian nghiên cứu: 1/1/2016– 30/6/2018
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân trên siêu âm Trên siêu âm Doppler tim còn ống động mạch lớn có 1 trong các tiêu chuẩn sau: Đường kính ống động mạch phía phổi > 3mm Đường kính ống động mạch/động mạch phổi trái > 1 Chiều shunt qua ống động mạch: hai chiều hoặc trái phải Chênh áp tâm thu qua ống động mạch < 2m/giây
- Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh nhân không đảm bảo đủ các điều kiện kể trên. Tim bẩm sinh tím phụ thuộc ống động mạch.
- Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hồi cứu kết hợp với tiến cứu, theo dõi dọc theo thời gian. Chọn mẫu thuận tiện, lấy tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hồi cứu kết hợp với tiến cứu, theo dõi dọc theo thời gian. Chọn mẫu thuận tiện, lấy tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn can thiệp thành công 1. Thủ thuật thành công khi: Bệnh nhân sống. Không có shunt tồn lưu. Không có biến chứng nào đáng kể trong quá trình làm thủ thuật. 2. Thủ thuật thất bại khi: có shunt tồn lưu, bệnh nhân tử vong liên quan đến phẫu thuật, gây mê.
- Đặc điểm chung đối tượng NC Tỷ lệ nữ / nam: 1,42/1 Cân nặng trung bình khi phẫu thuật: 2,7±0,8 kg Tuổi trung bình lúc phẫu Nam 14 (41,2%) thuật: 22,2±5 ngày tuổi Nữ 20 (58,8%) Nam Nữ
- Phân bố theo cân nặng bệnh nhân 70% 59% 60% 50% 40% 32% 30% 20% 10% 6% 3% 0% Dưới 1000g 1001 - 1500g 1501 - 2500g > 2500g
- Các dị tật TBS kèm theo TLT + TLN 3% TLN 26% COĐM đơn thuần TSNT bán phần TLT COĐM đơn thuần 56% TLT 12% TLN TLT + TLN TSNT bán phần 3%
- Tình trạng LS khi nhập viện Đẻ non (n= 10) Đủ tháng (n= 24) Đặc điểm n % n % Viêm phổi (n = 30) 10 100 20 83,3 Tự thở 1 10 18 75 Thở oxi 3 30 6 25 Hỗ trợ hô CPAP 1 10 1 4,2 hấp (n=8) Thở máy 5 50 1 4,2 Suy tim (n=4) 2 20 2 8,4
- Đặc điểm siêu âm ống động mạch
- Thay đổi huyết động trước – sau phẫu thuật Trước phẫu Sau phẫu Sau phẫu Thông số p p thuật 1 ngày thuật 1 ngày thuật 2 -4 ngày HATT 67,1 ±11,6 77,9± 14,4 0,0001 81,4 ± 12,7 0,0001 HATTr 36,7 ±8, 9 47,0 ± 11,1 0,0001 48,7 ±7,8 0,0001 HATB 47,0 ± 8,8 57,7 ± 12,0 0,0001 59,7 ± 8,6 0,0001 Nhịp tim 144 ± 11,4 142 ± 13,8 0,422 136 ± 10,8 0,002
- Tỷ lệ shunt tồn lưu sau phẫu thuật 3.5 3 2.9% 2.5 2 1.5 1 0.5 0% 0 Shunt tồn lưu sau 3 ngày phẫu thuật Shunt tồn lưu sau 1 tháng phẫu thuật
- Shunt tồn lưu sau phẫu thuật Số bệnh Nhóm NC Sau 3 ngày Sau 1 tháng nhân chúng tôi (2018) 34 1 0 Yoon Sang Chung 26 0 0 (2017) Katherine Hutchings 98 0 0 (2013)
- Đặc điểm siêu âm tim Trước Sau phẫu Sau phẫu sau phẫu phẫu thuật 1 thuật 1 thuật 3 Thông số p p p thuật tuần tháng tháng n=34 n=34 n=31 n=31 Đk nhĩ trái (mm) 14,5±3,0 12,6±2,0 0,0001 13,1±2,4 0,002 14,4±2,3 0,174 Đ.k ĐMC (mm) 9,3±1,6 10,0±1,5 0,038 10,8±1,6 0,0001 12,2±1,7 0,09 Dd (mm) 20,9±3,9 18,7±4,0 0,0001 19,2±2,4 0,006 21,1±2,8 0,010 NT/ĐMC 1,6±0,3 1,3±0,2 0,0001 1,2±0,2 0,0001 1,2±0,2 0,630 EF (%) 65,7±6,5 64,8±6,4 0,561 65,5±5,7 0,573 69,6±5,5 0.824
- Thời gian nằm viện Ngày điều trị Sau mổ Chung 18,0 (5-99) 9,5 (4-86) Thở máy 65,2±31,4 54,6±29,0 Không thở máy 16,9 (5-36) 8 (4-24)
- Tử vong trong và sau phẫu thuật Tổng số TV do Phẫu TV Ngoài Các nghiên cứu BN NC thuật (%) PT (%) Chúng tôi (2018) 34 0 (0) 3 (8,8) Sok Leng Kang (2013) 92 1 (1,1) 7 (7,6) David G. Lehenbauer (2017) 166 0 (0) 2 (1,2)
- Nguyên nhân tử vong Tử Tử Tuổi Cân vong vong từ Giới thai nặng Tình trạng trước mổ trong Nguyên nhân tử vong 1-3 (tuần) (kg) 1 tháng tháng Suy tim trước mổ, thở máy, Suy hô hấp, Nhiễm 1 Nữ 39 2,0 X suy dinh dưỡng bào thai khuẩn huyết Viêm phổi nặng, thở máy, suy Viêm phổi, nhiễm 2 Nữ 32 1,1 x tim khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết. 3 Nữ 28 1,2 Viêm phổi nặng, thở máy x bệnh phổi mạn
- Yếu tố liên quan tử vong Yếu tố nguy cơ p Suy tim 0,001* Đẻ non 0,201* Nhiễm khuẩn bệnh viện 0,002* Cân nặng lúc mổ dưới 2,1 0,002* Viêm phổi thở máy trước mổ 0,006* Đa dị tật 0,088* Fisher’s Exact test* Lippmann 1976 Berkeley Brandt 1981 Mehul V. Raval 2007 Anne Marie Heuchan 2012 Sok - Leng Kang (2013)
- KẾT LUẬN Phương pháp phẫu thuật thắt ống động mạch an toàn. Không có shunt tồn lưu sau phẫu thuật 1 tuần. Ba trẻ tử vong trong quá trình điều trị, do biến chứng của trẻ đẻ non, và nhiễm trùng bệnh viện cũng như tình trạng nặng của trẻ trước phẫu thuật.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BỘ MÔN NHI