Đánh giá tác động của biến động giá dầu thô quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam từ chuỗi dữ liệu tháng trong giai đoạn 1996 - 2015

pdf 7 trang Gia Huy 2910
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá tác động của biến động giá dầu thô quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam từ chuỗi dữ liệu tháng trong giai đoạn 1996 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_tac_dong_cua_bien_dong_gia_dau_tho_quoc_te_den_nen.pdf

Nội dung text: Đánh giá tác động của biến động giá dầu thô quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam từ chuỗi dữ liệu tháng trong giai đoạn 1996 - 2015

  1. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ DẦU THƠ QUỐC TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ CHUỖI DỮ LIỆU THÁNG TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2015 Đặng Văn Thanh Tĩm tắt Nghiên cứu này đánh giá tác động của giá dầu thơ quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam thơng qua các biến khác nhau như tổng sản phẩm quốc nội, giá trị nhập khẩu, lãi suất và lạm phát. Nghiên cứu sử dụng phân tích VAR và xem xét phân rã phương sai để xác định các mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính giữa các biến. Kiểm tra tính ổn định của cấu trúc cho thấy khơng cĩ bằng chứng phá vỡ cấu trúc trong mơ hình VAR, xác nhận độ tin cậy của các mối quan hệ ước lượng theo mơ hình VAR. Kết quả phân tích tương quan cĩ tính chu kỳ cho thấy sự biết động của giá dầu thơ quốc tế khơng cĩ tác động đáng kể đến lạm phát của nên kinh tế Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Tuy nhiên, ảnh hưởng này kéo dài sau khi cĩ một cú sốc về giá dầu xảy ra. Giá dầu thơ quốc tế biến động cũng khơng gây nên sự biến động lớn về tổng sản phẩm quốc nội của nền kinh tế Việt Nam và tác động này giảm dần theo thời gian. Song biến động giá dầu thơ quốc tế lại ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động nhập khẩu của Việt Nam và cĩ tác động khá mạnh trong một thời gian dài sau đĩ. Giá dầu thơ quốc tế khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể tức thời đến mặt bằng lãi suất của nền kinh tế Việt Nam. Song tác động của nĩ tăng lên một tháng sau đĩ khi cĩ một sự biến động về giá dầu thơ quốc tế xảy ra. Từ khĩa: Đánh giá tác động, giá dầu thơ quốc tế, tổng sản phẩm quốc nội, nhập khẩu, lãi xuất, lạm phát ASSESSING THE IMPACTS OF INTERNATIONAL CRUDE OIL PRICE FLUCTUATIONS ON VIETNAM'S ECONOMY BASED ON MONTHLY DATA FOR THE PERIOD 1996 - 2015 Abstract This study assesses the impact of international crude oil prices on Vietnam’s economy through various variables such as gross domestic product, import value, interest rates and inflation. The study employs VAR analysis and examines variance decomposition to capture the linear inter-dependencies among the variables. The structural stability tests demonstrate no evidence of structural break in the VAR model, confirming the reliability of the relationships estimated by the VAR model. The results of the cyclical correlation analysis suggest that the international crude oil price fluctuations have no significant impact on the inflation of Vietnam’s economy during the research period. However, this impact lingers after an oil price shock occurs. International crude oil price fluctuations do not cause large impacts on the gross domestic product of Vietnam’s economy and these impacts decrease over time. However, fluctuations in international crude oil prices have quite a large influence on Vietnam's import activities and for a long time afterwards. International crude oil prices do not have an immediate significant impact on the interest rate level of Vietnam’s economy, but its impact increases a month later when a fluctuation in international crude oil prices occurs. Keywords: Impact assessment, international crude oil price, GDP, import, interest rate, inflation. JEL classification: M, G, G15 1. Giới thiệu các phân tích và dự báo kinh tế. Việc đưa ra các Dầu thơ là một trong những đầu vào quan giải thích hợp lý cho mối quan hệ giữa biến động trọng nhất của các hoạt động kinh tế. Một sự biến giá dầu và một số biến số kinh tế vĩ mơ đã thu hút động của giá dầu cĩ tác động đáng kể tới sự ổn sự chú ý của các nhà kinh tế trong bốn thập kỷ định nền kinh tế vĩ mơ (Hamilton, 1983). Các cú qua. Xu hướng tăng giá dầu thơ trong những năm sốc về giá dầu trong lịch sử đã gây ra tình trạng gần đây, đạt mức kỷ lục cao kỷ lục 147 đơ la Mỹ lạm phát tăng cao và suy thối kéo dài tại một số vào giữa năm 2008 và giảm mạnh xuống 46 đơ la quốc gia trên thế giới. Kể từ khi xảy ra cú sốc giá Mỹ một năm sau đĩ (Büyükşahin, B., & Harris, J, dầu lần đầu tiên vào những năm 1970, giá dầu 2011), đã khiến mối quan tâm ngày càng tăng lên luơn cĩ những biến động phức tạp từ đĩ cho đến về những tác động của của giá dầu thơ đến nền hiện nay, nĩ đã trở thành mối quan ngại lớn đối kinh tế vĩ mơ ở các quốc gia khác trên thế giới và với các nhà quản lý nền kinh tế vĩ mơ trong việc ở Việt Nam. Bài báo này tĩm tắt lại kết quả đề tài tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng dầu và đa nghiên cứu “Đánh giá tác động của giá dầu thơ dạng hĩa các nguồn cung cấp dầu mỏ và tìm kiếm trên thị trường quốc tế đến nên kinh tế Việt Nam” các nguồn năng lượng cĩ khả năng thay thế. Giá đã được chúng tơi hồn thành vào năm 2019. dầu cũng là một trong những chỉ tiêu chính trong 84
  2. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu thập từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới và Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của năng cơ sở dữ liệu cho mơ hình POLES (Prospective lượng đến sự tăng trưởng kinh tế, (Brown và Outlook on Long-term Energy Systems) của Yücel, 2002) kết luận rằng kênh cung cấp tốt nhất nhĩm nghiên cứu EDDEN thuộc Trung tâm để giải thích mối quan hệ nghịch giữa giá dầu thơ Nghiên cứu Ứng dụng Grenoble, Pháp (Grenoble và tổng sản phẩm quốc nội là mối quan hệ tích cực Applied Economics Lab) và đã được thương mại giữa giá dầu và lạm phát. Nghiên cứu tác động lạm hĩa bởi hãng Enerdata của Pháp, một hãng chuyên phát của cú sốc giá dầu, (Hooker, 2002) đã đánh cung cấp các số liệu và dịch vụ tư vấn về liên quan giá vai trị của những thay đổi giá dầu thơ đối với đến kinh tế vĩ mơ, năng lượng và biến đổi khí hậu. lạm phát của Mỹ. Kết quả nghiên cứu của ơng chỉ Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là ra rằng những thay đổi trong giá dầu cĩ những ảnh chuỗi số liệu hàng tháng từ tháng 1 năm 1996 đến hưởng đáng kể lên lạm phát trước năm 1980 tháng 12 năm 2015. Chuỗi dữ liệu này sẽ được sử nhưng suy yếu sau thời kỳ đĩ. Khi nghiên cứu mối dụng để nghiên cứu tác động của giá dầu thơ đến quan hệ giữa giá dầu thơ quốc tế và các chỉ tiêu các biến nêu trên trong quá khứ từ đĩ tạo cơ sở kinh tế tổng hợp, (Cuđado và Pérez de Gracia, cho những nhận định và dự báo tác động của nĩ 2003) đã đưa ra kết quả nghiên cứu trái ngược với đến các biến đĩ trong tương lai. Sở dĩ chúng tơi các nghiên cứu tương tự nêu trên sau khi nghiên chọn thời điểm tháng 1 năm 1996 là bởi khơng cĩ cứu trên 15 nước châu Âu. số liệu về một số chỉ tiêu được lựa chọn trong Nghiên cứu của (Blanchard và Gali, 2007) nghiên cứu này trước thời điểm đĩ. cho thấy mối quan hệ giữa tăng giá dầu thơ và tổng 3.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm quốc nội của các Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trong nghiên cứu này, do khả năng tiếp cận Anh, Pháp và Ý đã thay đổi từ tiêu cực sang tích dữ liệu hạn chế, nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ trong cực từ cú sốc năm 2000. (Gounder và Bartleet, quá khứ khĩ cĩ thể tiếp cận. Vì vậy, sau khi 2007) đã phát hiện ra mối liên hệ trực tiếp giữa cú nghiên cứu tổng quan tài liệu, chúng tơi lựa chọn sốc giá dầu thơ và tăng trưởng kinh tế ở New mơ hình VAR (Vector Auto-Regression – Tự hồi Zealand. Cụ thể là sự tăng giá dầu thơ hạn chế tăng quy véc tơ) với các biến tổng sản phẩm quốc nội, trưởng tổng sản phẩm quốc nội của New Zealand. nhập khẩu, lạm phát và giá dầu thơ quốc tế để Họ cũng chỉ ra ảnh hưởng đáng kể đến lạm phát nghiên cứu tác động của sự biến động giá dầu thơ của sự biến động giá dầu thơ. trên thị trường quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu của (Cologni và Manera, 2008) Mơ hình VAR với bậc (độ trễ) p (Sims, 1980), đã đã chỉ ra những cú sốc giá dầu bất ngờ ảnh được ký hiệu là VAR(p) cĩ dạng như sau: hưởng đến lạm phát và gây chuyển dịch mức lãi Yt = BXt + A1Yt-1 + + ApYt-p + ut suất sang mức cao hơn. Trong một nghiên cứu về Trong đĩ: tác động của giá dầu đến sự tăng trưởng của các p là độ trễ của Y nền kinh tế Nhật và Nga, (Jin, 2008) đã chỉ ra rằng Yt là ma trận cột m chiều, cĩ cùng bậc đồng tăng giá dầu thơ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng tích hợp trưởng kinh tế của Nhật Bản. Nhưng nĩ lại cĩ ảnh Xt là ma trận cột cấp q của biến ngoại sinh hưởng tích cực đến nền kinh tế Nga. Trong một Ailà ma trận vuơng hệ số được cố định cấp K nghiên cứu về ảnh hưởng của giá dầu thơ đối với B là ma trận tham số cấp mxq tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia phát triển ut là vector nhiễu trên thế giới, Nghiên cứu của (Mahboobeh và Để ước lượng và phân tích được các kết quả Zahra, 2011) phát hiện ra rằng tất cả các nước đều ước lượng của mơ hình VAR chúng tơi cần phải bị ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế từ những sự biến thu thập dữ liệu và thực hiện các bước ước lượng động tăng lên của giá dầu thơ quốc tế dù ở các và kiểm định sẽ được trình bày ở các phần dưới mức độ khác nhau. 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu đây. Tiếp theo, phân tích hàm phản ứng đấy 3.1. Dữ liệu (Impulse response) được thực hiện để đánh giá tác Nghiên cứu này đánh giá tác động của sự động của các biến đến các biến khác đưa vào mơ biến động giá dầu thơ quốc tế đến nền kinh tế hình. Cuối cùng, cấu trúc mơ hình VAR sẽ được thơng qua sự tác động của giá dầu thơ quốc tế (Oil phân tích thơng qua các tiếp cận phân rã phương price) đến một số biến của nền kinh tế vĩ mơ như: sai (Variance decomposition). Phân rã phương sai Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giá trị nhập khẩu chỉ ra sự biến thiên của một biến do tác động bởi (Import), lạm phát (Inflation), lãi suất (Interest rate). Các chuỗi dữ liệu của các biến này được thu sự biến đổi của chính biến đĩ và sự biến đổi của các biến nội sinh khác trong mơ hình. Cách tiếp 85
  3. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) cận này cung cấp cho chúng ta thơng tin về mức biến vĩ mơ khác như: tổng sản phẩm quốc nội, giá độ quan trọng của các sai số ngẫu nhiên đến các trị nhập khẩu, lạm phát, lãi suất. biến trong mơ hình thực nghiệm. Từ đĩ, chúng ta 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận sẽ thấy được xu hướng tác động lẫn nhau giữa các 4.1. Thống kê mơ tả các biến biến nội sinh trong mơ hình VAR. Trong nghiên Sau khi tính tốn các chỉ tiêu thống kê mơ tả cứu này, cách tiếp cận phân rã phương sai như một của các biến của mơ hình thực nghiệm được trình cách tiếp cận nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng bày ở Bảng 1. của sự biến động của giá dầu thơ quốc tế đến các Bảng 1: Thống kê mơ tả các biến GDP Import Inflation Interest rate Oil price (Tỷ USD) (Tỷ USD) (%) (%) (USD/Thùng) Trung bình (Mean) 10.19730 5.611219 6,741959 3,072141 54.78229 Trung vị (Median) 9.918471 5.124375 6,249040 2,810536 49.06000 Tối đa (Maximum) 16.94092 14.84038 23,11632 10,49086 133.8800 Tối thiểu (Minimum) 5.162963 1.197498 -1,710337 -5,616335 11.35000 Độ lệch chuẩn (Std. Dev.) 3.617126 3.634281 5,006869 3,218489 31.18967 Hệ số bất đối xứng 0.310544 0.576479 0,929183 -0,223656 0.397440 (Skewness) Hệ số nhọn (Kurtosis) 1.825329 2.390169 3,858963 2,727225 1.894522 Thống kê Jarque-Bera 17.65602 17.01205 41,91343 2,744940 18.53917 Mức xác suất (Probability) 0.000147 0.000202 0,000000 0,253480 0.000094 Tổng (Sum) 2447.353 1346.692 1618,070 737,3139 13147.75 Tổng bình phương độ lệch 3126.980 3156.712 5991,428 2475,723 232498.1 (Sum Sq. Dev.) Số quan sát (Observations) 240 240 240 240 240 Chúng ta thấy rằng các biến tổng sản phẩm Dickey-Fuller (ADF). Kết quả kiểm định tính quốc nội (GDP), giá trị nhập khẩu (Import), lạm dừng cho thấy trong các biến được đưa vào mơ phát (Inflation), lãi suất (Interest rate) và giá dầu hình, chúng ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy chuỗi dữ thơ quốc tế (Oil price) cĩ giá trị trung bình, trung liệu của hai biến tổng sản phẩm quốc nội và nhập vị và độ lệch chuẩn mang giá trị dương. Các biến khẩu là hai chuỗi dữ liệu dừng ở mức ý nghĩa 1%. tổng sản phẩm quốc nội, giá trị nhập khẩu, lạm Trong khi đĩ, chuỗi dữ liệu của các biến giá dầu phát và giá dầu thơ quốc tế là các biến cĩ phân quốc tế, lạm phát và lãi suất là những chuỗi khơng phối lệch phải. Biến lãi suất là biến cĩ phân phối dừng. Tuy nhiên, các sai phân bậc nhất của các lệch trái. Từ bảng 1 chúng ta cũng cĩ thể nhận chuỗi dữ liệu này cĩ tính dừng ở mức ý nghĩa 1%. thấy biến lạm phát tuân theo phân phối chuẩn, cịn 4.3. Xác định độ trễ, kiểm định mối quan hệ các biến tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lạm phát nhân quả và giá dầu thơ quốc tế là các biến khơng tuân theo Trước khi chúng tơi tiến hành ước lượng mơ phân phối chuẩn. hình VAR một cách chính thức. Chúng tơi cần xác 4.2. Kiểm nghiệm đơn vị các biến đưa vào mơ định được độ trễ được lựa chọn để ước lượng mơ hình nghiên cứu hình VAR. Kết quả kiểm định độ trễ cho thấy mơ Trước khi ước lượng mơ hình VAR trong hình VAR sẽ được ước lượng với độ trễ là 3. Sau khi đánh giá tác động của sự biến động giá dầu thơ xác định được độ trễ là 3, chúng tơi tiến hành kiểm quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam, chúng ta cần định nhân quả Granger để cĩ những nhận định ban kiểm tra tính dừng của các chuỗi dữ liệu của các đầu về mặt thống kê mối quan hệ nhân quả giữa biến đưa vào mơ hình. Trong nghiên cứu này, các biến được đưa vào mơ hình thực nghiệm. chúng tơi sử dụng kiểm định đơn vị Augmented 86
  4. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) Bảng 2: Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger Giả thiết phủ định Obs F-Statistic Prob. IMPORT does not Granger Cause GDP 236 0.28983 0.8327 GDP does not Granger Cause IMPORT 3.09072 0.0279 D(INFLATION) does not Granger Cause GDP 236 0.20698 0.8915 GDP does not Granger Cause D(INFLATION) 1.37588 0.2509 D(INTEREST_RATE) does not Granger Cause GDP 236 0.15049 0.9293 GDP does not Granger Cause D(INTEREST_RATE) 2.09993 0.1010 D(OIL_PRICE) does not Granger Cause GDP 236 2.08756 0.1026 GDP does not Granger Cause D(OIL_PRICE) 0.75570 0.5201 D(INFLATION) does not Granger Cause IMPORT 236 0.20113 0.8955 IMPORT does not Granger Cause D(INFLATION) 36.1870 4.E-19 D(INTEREST_RATE) does not Granger Cause IMPORT 236 0.06985 0.9760 IMPORT does not Granger Cause D(INTEREST_RATE) 7.44716 9.E-05 D(OIL_PRICE) does not Granger Cause IMPORT 236 0.18760 0.9048 IMPORT does not Granger Cause D(OIL_PRICE) 0.83329 0.4768 D(INTEREST_RATE) does not Granger Cause D(INFLATION) 236 0.04533 0.9872 D(INFLATION) does not Granger Cause D(INTEREST_RATE) 0.16225 0.9217 D(OIL_PRICE) does not Granger Cause D(INFLATION) 236 1.42426 0.2364 D(INFLATION) does not Granger Cause D(OIL_PRICE) 3.99399 0.0085 D(OIL_PRICE) does not Granger Cause D(INTEREST_RATE) 236 1.72977 0.1617 D(INTEREST_RATE) does not Granger Cause D(OIL_PRICE) 3.09890 0.0276 Từ bảng 2, chúng ta cĩ thể thấy nhập khẩu - Hàm số ước lượng biến tổng sản phẩm quốc nội: khơng cĩ tác động đến tổng sản phẩm quốc nội về GDP = C(1)xGDP(-1) + C(2)xGDP(-2) + mặt thống kê. Tuy nhiên, quan hệ ngược lại được C(3)xGDP(-3) + C(4)xIMPORT(-1) + xác định là cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Lạm C(5)xIMPORT(-2) + C(6)xIMPORT(-3) + phát và tăng trưởng kinh tế cũng khơng cĩ mối C(7)xD(INFLATION(-1)) + quan hệ nhân quả cĩ ý nghĩa thống kê khi chúng C(8)xD(INFLATION(-2)) + ta xem xét sự tác động của lạm phát đến tăng C(9)xD(INFLATION(-3)) + trưởng kinh tế và ngược lại. Một kết quả tương tự C(10)xD(INTEREST_RATE(-1)) + cũng được ghi nhận trong mối quan hệ nhân quả C(11)xD(INTEREST_RATE(-2)) + giữa lãi suất và tổng sản phẩm quốc nội của nền C(12)xD(INTEREST_RATE(-3)) + kinh tế. Hai biến này khơng cĩ mối quan hệ tác C(13)xD(OIL_PRICE(-1)) + động lẫn nhau ở cả hai chiều về mặt thống kê. Giá C(14)xD(OIL_PRICE(-2)) + dầu và sự tăng trưởng kinh tế về mặt thống kê C(15)xD(OIL_PRICE(-3)) + C(16) cũng khơng cĩ mối quan hệ cĩ ý nghĩa ở cả hai - Hàm số ước lượng biến nhập khẩu: chiều. Lạm phát khơng ảnh hưởng đến nhập khẩu IMPORT = C(17)xGDP(-1) + C(18)xGDP(-2) + trong khi nhập khẩu cĩ tác động đến lạm phát về C(19)xGDP(-3) + C(20)xIMPORT(-1) + mặt thống kê. Tương tự về mặt thống kê, lãi suất C(21)xIMPORT(-2) + C(22)xIMPORT(-3) + khơng ảnh hưởng đến nhập khẩu nhưng nhập khẩu C(23)xD(INFLATION(-1)) + cĩ ảnh hưởng đến lãi suất. Mối quan hệ giữa giá C(24)xD(INFLATION(-2)) + dầu và nhập khẩu khơng cĩ tác động qua lại về C(25)xD(INFLATION(-3)) + mặt thống kê. Tỷ lệ lãi suất và lạm phát được xác C(26)xD(INTEREST_RATE(-1)) + định khơng cĩ mối tác động qua lại cĩ ý nghĩa C(27)xD(INTEREST_RATE(-2)) + thống kê. Giá dầu thơ quốc tế được xác định là C(28)xD(INTEREST_RATE(-3)) + khơng cĩ tác động đến lạm phát của Việt Nam về C(29)xD(OIL_PRICE(-1)) + mặt thống kê. Giá dầu thơ quốc tế cũng khơng gây C(30)xD(OIL_PRICE(-2)) + biến động lãi suất ở Việt Nam về mặt thống kê. C(31)xD(OIL_PRICE(-3)) + C(32) Các mối quan hệ này sẽ được chúng ta định lượng - Hàm số ước lượng biến lạm phát: một cách cụ thể từ các phân tích tiếp theo từ kết D(INFLATION) = C(33)xGDP(-1) + quả ước lượng của mơ hình thực nghiệm. C(34)xGDP(-2) + C(35)xGDP(-3) + 4.4. Kết quả ước lượng mơ hình C(36)xIMPORT(-1) + C(37)xIMPORT(-2) + Trong phần này, chúng tơi sẽ trình bày các C(38)xIMPORT(-3) + C(39)xD(INFLATION(- hàm số trong đĩ các biến được đưa vào mơ hình 1)) + C(40)xD(INFLATION(-2)) + lần lượt là các biến phụ thuộc. C(41)xD(INFLATION(-3)) + 87
  5. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) C(42)xD(INTEREST_RATE(-1)) + 4.5. Kiểm định các hệ số của mơ hình C(43)xD(INTEREST_RATE(-2)) + Để kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số C(44)xD(INTEREST_RATE(-3)) + trong nghiên cứu này chúng ta sử dụng kiểm định C(45)xD(OIL_PRICE(-1)) + Wald. Kết quả kiểm định Wald cho thấy các hệ số C(46)xD(OIL_PRICE(-2)) + sau khơng cĩ ý nghĩa thơng kê C(4), C(5), C(6), C(47)xD(OIL_PRICE(-3)) + C(48) C(7), C(8), C(9), C(10), C(11), C(12), C(13), - Hàm số ước lượng biến lãi suất: C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), D(INTEREST_RATE) = C(49)xGDP(-1) + C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), C(4), C(14), C(50)xGDP(-2) + C(51)xGDP(-3) + C(15), C(16), C(17), C(18), C(19), C(22), C(23), C(52)xIMPORT(-1) + C(53)xIMPORT(-2) + C(24), C(25), C(26), C(27), C(28), C(29), C(30), C(54)xIMPORT(-3) + C(55)xD(INFLATION(- C(31), C(33), C(35), C(40), C(41), C(42), C(43), 1)) + C(56)xD(INFLATION(-2)) + C(44), C(45), C(46), C(48), C(49), C(50), C(51), C(57)xD(INFLATION(-3)) + C(55), C(56), C(57), C(59), C(50), C(51), C(55), C(58)xD(INTEREST_RATE(-1)) + C(56), C(57), C(59), C(60), C(61), C(62), C(63), C(59)xD(INTEREST_RATE(-2)) + C(64), C(65), C(66), C(67), C(68), C(69), C(70), C(60)xD(INTEREST_RATE(-3)) + C(71), C(72), C(72), C(74), C(75), C(76), C(78), C(61)xD(OIL_PRICE(-1)) + C(80). Các hệ số này sẽ bị loại khỏi mơ hình. C(62)xD(OIL_PRICE(-2)) + Một mơ hình kiểm nghiệm phù hợp thì các C(63)xD(OIL_PRICE(-3)) + C(64) phần dư (residual) của nĩ cĩ tình dừng.Trong Kết quả ước lượng mơ hình VAR rất dài và phần này, chúng tơi sử dụng kiểm định đơn vị đã được trình bày chi tiết trong nghiên cứu “Đánh Augmented Dickey-Fuller (ADF). Kết quả kiểm giá tác động của giá dầu thơ trên thị trường quốc định tính dừng khẳng định tất cả phần dư của các tế đến nên kinh tế Việt Nam” đã được tác giả bài hàm ước lượng các biến được đưa vào mơ hình báo này hồn thành vào năm 2019. Kết quả hàm thực nghiệm đều cĩ tình dừng với mức mức ý số ước lượng biến giá dầu thơ quốc tế cĩ ý nghĩa nghĩa 1%. tham khảo về thực nghiệm thống kê. Kết quả kiểm 4.6. Phân tích tác động từ hàm phản ứng đẩy định khẳng định mơ hình thực nghiệm đảm bảo Trong nghiên cứu này chúng ta nghiên cứu tính ổn định. Kết quả kiểm định tự tương quan chủ yếu tác động của sự biến động giá dầu thơ cho thấy các phần dư của các phương trình cĩ quốc tế đến một số biến kinh tế vĩ mơ của Việt tương quan với nhau. Điều này cho chúng ta thấy Nam. Nên trong phần này chúng tơi sẽ đi vào phân sự biến động của một biến nào đĩ trong mơ hình tích sâu hơn sự tác động của biến dầu thơ đối với cĩ thể tác động đến các biến khác. các biến kinh tế vĩ mơ đã được lựa chọn. Bảng 3: Tác động của sự biến động giá dầu thơ quốc tế Period GDP Import D(Inflation) D(Interest rate) D(Oil price) 1 -0,119922 -0,432060 -0,070872 0,092624 4,613927 2 0,333266 0,098464 -0,221840 -0,008669 1,458625 3 0,201120 -0,506798 0,082799 -0,358001 0,747251 4 0,196601 -0,478375 0,572560 -0,247944 -0,287062 5 0,201805 -0,228829 0,717847 -0,218572 -0,175445 6 0,195516 -0,035010 0,712686 -0,120602 -0,156804 7 0,195730 0,025483 0,607793 -0,089386 -0,086598 8 0,173848 -0,005445 0,512597 -0,061924 -0,107294 9 0,147492 -0,054651 0,429532 -0,048159 -0,117847 10 0,120626 -0,095921 0,360013 -0,033501 -0,118525 Kết quả ước lượng cho thấy, khi giá dầu thơ nước ngồi theo hướng tăng lên. Chính vì vậy, khi quốc tế tăng lên sẽ ngay lập tức tác động tiêu cực giá dầu quốc tế tăng lên sẽ khiến nhu cầu nhập đến GDP của Việt Nam. Tuy nhiên, sự biến động khẩu của Việt Nam giảm cả trong ngắn hạn và dài của giá dầu thơ quốc tế khơng cĩ tác động đáng kể hạn. Sự tác động của sự tăng giá dầu thơ quốc tế đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài cũng sẽ tác động đến lạm phát của Việt Nam trong hạn. Khi giá dầu thơ quốc tế dường như cũng cĩ một thời gian dài. Tuy nhiên, sự tác động của giá tác động tức thì đến giá các hàng hĩa sản xuất ở dầu thơ quốc tế đến lạm phát đến chậm hơn đến 88
  6. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) GDP của Việt Nam. Tác động của sự biến động điều tiết giá cả của nền kinh tế. Vì tác động kéo giá dầu thơ quốc tế cũng ngay lập tức ảnh hưởng dài của các cú sốc giá dầu thơ quốc tế sẽ khơng đến lãi suất ở Việt Nam. Tuy nhiên tác động này được xem xét bởi tâm lý chủ quan vì tác động nhẹ dường như khơng kéo dài trong dài hạn. của nĩ trong ngắn hạn. Khơng chỉ cĩ tác động lâu 4.7. Phân rã phương sai và phân tích nguồn biến dài mà sự tác động này được ghi nhận là ngày càng động tăng lên theo các chu kỳ được lựa chọn trong Từ bảng kết quả phân rã phương sai, chúng nghiên cứu này. Đây là điều đáng lưu ý đối với tơi cĩ thể đưa ra một số nhận xét như sau. Sự biến nhà hoạt định chính sách kinh tế vĩ mơ của Việt động giá dầu thơ quốc tế khơng cĩ sự tác động nhỏ Nam đặc biệt là các nhà điều tiết giá cả khi cĩ một đến sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Với cú sốc giá dầu vào thời điểm nền kinh tế cĩ mức những sự biến động nhỏ của giá dầu thơ quốc tế lạm phát tăng cao kéo dài. gần như khơng tác động đến tăng trưởng kinh tế ở Sự biến động của giá dầu thơ quốc tế chỉ ảnh Việt Nam. Sự tăng trưởng GDP của Việt Nam chủ hướng tối đa đến 1% tổng sản phẩm quốc nội của yếu đến từ những biến động nội sinh từ chính nền Việt Nam, cũng khơng cĩ sự tác động đáng kể đến kinh tế của Việt Nam. Sự biến động nội sinh của tổng sản phẩm quốc nội trong cùng một kỳ nghiên chính biến này giải thích hơn 99% sự tăng trưởng cứu. Hơn nữa các nhà hoạch định chính sách cĩ kinh tế của Việt Nam. Tác động lớn nhất của GDP thể khơng phải tìm nhiều các biện pháp kích thích ở Việt Nam từ giá dầu thơ quốc tế biến đổi là tăng trưởng kinh tế khi cĩ sự thay đổi lớn về giá khoảng 1%. Giá dầu quốc tế biến động cũng dầu thơ quốc tế theo hướng tích cực. Bởi sự tác khơng cĩ tác động đáng kế đến nhu cầu nhập khẩu động của các cú sốc giá dầu được ghi nhận là cĩ của Việt Nam. Bản thân các biến động nội sinh tác động giảm dần đối với tăng trưởng kinh tế của của biến nhập khẩu tác động khoảng từ 95% đến Việt Nam. 99% nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi mối quan tâm về sự ổn định kinh Sự thay đổi giá dầu thơ thế giới cũng chỉ cĩ tác tế vĩ mơ chỉ cĩ thể được bắt nguồn từ sự biến động động nhẹ đến lạm phát của Việt Nam. Với những về nhập khẩu khi mà sự biến động này vẫn cĩ thể sự thay đổi trong biên độ nhỏ giá dầu thơ quốc tế lên đến 5%. Điều đĩ cĩ nghĩa biến động giá dầu thì hầu như khơng tác động đến lạm phát của Việt thơ thế giới cĩ thể tác động cao nhất đến 5% giá Nam. Lạm phát chịu tác động lớn nhất của giá dầu trị nhập khẩu của Việt Nam. Điều đáng lưu tâm ở thơ quốc tế thay đổi cũng chỉ ở mức 2%. Giá dầu đây là các cú sốc giá dầu khơng ảnh hưởng ngay hầu như khơng ảnh hưởng đến mức lãi suất ở Việt đến giá trị nhập khẩu ở trong cùng một kỳ. Tuy Nam. Một sự thay đổi lớn nhất của giá dầu được nhiên nĩ cĩ tác dụng lâu dài và cĩ xu hướng tác ghi nhận một sự tác động khoảng 0,06% sự thay động mạnh hơn theo thời gian. Đây là đặc điểm đổi của lãi suất tại Việt Nam. mà các nhà điều hành kinh tế vĩ mơ ít quan tâm và 5. Kết luận cĩ thể tác động tiêu cực đến cán cân xuất nhập Với nguồn số liệu hạn chế mơ hình thực khẩu của Việt Nam trong dài hạn. Vì vậy, các nghiệm sử dụng mơ hình VAR để đánh giá sự tác hàng rào phi thuế quan cần được chú ý tính tốn động của giá dầu thơ quốc tế đến các biến tổng sản để hạn chế nhập khẩu khi cĩ một cú sốc tích cực phẩm quốc nội, giá trị nhập khẩu, lạm phát và lãi của giá dầu thơ quốc tế. suất của nền kinh tế Việt Nam khĩ cĩ thể cĩ được Giá dầu cũng được xác nhận hầu như khơng những kết quả như mong đợi. Các phân tích chỉ cĩ cĩ sự tác động đến lãi suất khi cĩ một cú sốc giá tính chất thực nghiệm trên bộ số liệu gồm ít các dầu thơ quốc tế trong cùng thời kỳ. Tuy nhiên, tác biến được đưa vào mơ hình. Tuy nhiên, từ việc động của nĩ tăng dần đối với lãi suất từ một kỳ phân tích các kết quả thực nghiệm, chúng tơi cĩ sau đĩ trở đi. Mức độ tác động của giá dầu thơ thể kết luận rằng các cú sốc giá dầu thơ quốc tế quốc tế đến lạm phát được ghi nhận cĩ thể lên đến khơng gây ra mối đe dọa lạm phát đáng kể đối với 2%. Điều này cũng gợi ý cho các nhà điều hành nền kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn. Tuy nhiên lãi suất của Việt Nam cần chú ý đến tác động khi cĩ một cú sốc biến động mạnh giá dầu thơ thế khuếch đại lên lạm phát do sự tác động nội sinh giới, nĩ vẫn cĩ thể ảnh hưởng đến khoảng 2% lạm của lạm phát và sự tăng lãi suất như một đầu vào phát của Việt Nam. Sự ảnh hưởng của sự biến của hoạt động sản xuất kinh doanh. Giảm nhẹ lãi động giá dầu thơ quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam suất theo thời gian khi cĩ một cú sốc tăng giá dầu cĩ tác dụng kéo dài nhiều tháng sau khi cú sốc giá thơ quốc tế cĩ thể giúp cho nền kinh tế Việt Nam dầu xảy ra. Điều này cần được các nhà hoạch định bình ổn hơn. chính sách kinh tế vĩ mơ chú ý, đặc biệt trong việc 89
  7. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Blanchard, O. J., & Gali, J. (2007). The Macroeconomic Effects of Oil Shocks: Why are the 2000s So Different from the 1970s? (No. 13368). [2]. Brown, S. P. A., & Yücel, M. K. (2002). Energy prices and aggregate economic activity: an interpretative survey. The Quarterly Review of Economics and Finance, 42(2), 193–208. [3]. Büyükşahin, B., & Harris, J. (2011). Do Speculators Drive Crude Oil Futures Prices? The Energy Journal, 32(2), 167-202. Retrieved June 28, 2021, from [4]. Cologni, A., & Manera, M. (2008). Oil prices, inflation and interest rates in a structural cointegrated VAR model for the G-7 countries. Energy Economics, 30(3), 856–888. [5]. Cuđado, J., & Pérez de Gracia, F. (2003). Do oil price shocks matter? Evidence for some European countries. Energy Economics, 25(2), 137–154. [6]. Hamilton, J. (1983). Oil and the Macroeconomy since World War II. Journal of Political Economy, 91(2), 228-248. Retrieved June 28, 2021, from [7]. Hooker, M. A. (2002). Are Oil Shocks Inflationary?: Asymmetric and Nonlinear Specifications versus Changes in Regime. Journal of Money, Credit, and Banking, 34(2), 540–561. [6]. Mahboobeh, J., & Zahra (mila), E. (2011). Oil price shocks and economic growth evidence from, 1(2), 11–40. [8]. Sims, C. A. (1980). Macroeconomics and Reality. Econometrica, 48(1), 1–48. [9]. Jin G. (2008): The Impact of Oil Price Shock and Exchange Rate Volatility on Economic Growth: A comparative analysis for Russia, Japan, and China, Research Journal of International Studies, Issue 8, pp98-111: www.eurojournals.com/rjis_8_09.pdf Thơng tin tác giả: 1. Đặng Văn Thanh Ngày nhận bài: 20/04/2021 - - Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Hùng Vương Ngày nhận bản sửa: 28/5/2021 - - Địa chỉ email: dangthanh@hvu.edu.vn Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 90