Đánh giá thang điểm suy dinh dưỡng trẻ em yorkhill (pyms) ở trẻ viêm phổi nhập viện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá thang điểm suy dinh dưỡng trẻ em yorkhill (pyms) ở trẻ viêm phổi nhập viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- danh_gia_thang_diem_suy_dinh_duong_tre_em_yorkhill_pyms_o_tr.pdf
Nội dung text: Đánh giá thang điểm suy dinh dưỡng trẻ em yorkhill (pyms) ở trẻ viêm phổi nhập viện
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM YORKHILL (PYMS) Ở TRẺ VIÊM PHỔI NHẬP VIỆN BS Nguyễn Thị Nguyên Hoa Bệnh viện Nhi Đồng 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 1
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 2
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ 95% ca viêm phổi mới xảy ra ở các nước đang phát triển SDD làm tăng tỉ lệ, mức độ nặng của các đợt viêm phổi SDD nặng làm tăng tỷ lệ tử vong do viêm phổi gấp 15 lần <1/6 trẻ SDD cấp nặng được điều trị. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 4
- ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá DD bằng nhân trắc: • Thường sử dụng như là một tiêu chuẩn duy nhất • Nhược điểm: không phát hiện trẻ nguy cơ SDD, không tiếp cận toàn diện 7 công cụ sàng lọc DD: chưa đồng thuận công cụ tốt nhất • PYMS (Paediatric Yorkhill Malnutrition Score) được xem có giá trị thực hành tốt nhất, đáng tin cậy. →Tìm công cụ giúp đánh giá DD toàn diện hơn + Δ sớm SDD dùng cho bn nội trú Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 5
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 6
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ❑ Mục tiêu tổng quát Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ viêm phổi nhập viện bằng phương pháp nhân trắc và PYMS tại BV Nhi Đồng 1. ❑ Mục tiêu cụ thể • Xác định tỉ lệ trẻ viêm phổi nhập viện bị SDD bằng phương pháp nhân trắc. • Xác định tỉ lệ trẻ viêm phổi nhập viện có nguy cơ SDD bằng phương pháp PYMS. • Xác định mối tương đồng giữa PYMS và chỉ số nhân trắc. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 7
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 8
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu loạt ca 247 trẻ viêm phổi 2-60 tháng nhập viện Nhi Đồng 1 từ 9/2018- 3/2019. Trẻ được phân loại SDD • SDD thể nhẹ cân (CN/T<-2SD) • SDD mạn (CC/T<-2SD) • SDD cấp (CN/CC<-2SD) (chuẩn tăng trưởng trẻ em của WHO 2007) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 9
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❑ Trẻ được đánh giá nguy cơ SDD bằng Thang điểm SDD trẻ em Yorkhill (the Paediatric Yorkhill Malnutrition Score - PYMS) • 4 yếu tố: BMI, sụt cân, lượng ăn vào và nguy cơ bị SDD do bệnh • Mỗi yếu tố từ 0-2 điểm, tổng điểm cao nhất 7 • Chia thành 3 nguy cơ: thấp (0 điểm), trung bình (1 điểm) và cao (≥2 điểm). ❑ Hệ số Kappa và hệ số tương quan r được sử dụng để xác định mức độ đồng thuận và tương quan giữa 2 phương pháp. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 10
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 11
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ, LS, tiền căn liên quan DD của bn nghiên cứu n (%) 2-24 tháng 69,6% Giới tính NC Jain S, 2015, Hoa Kỳ Nam 131 (53) • Tuổi trung vị 2T Tuổi • Tỉ lệ CAP nhập viện cao nhất trẻ 2-<12 tháng 91 (36,8) <2T (62,2/10.000) 12-24 tháng 81 (32,8) → Gánh nặng CAP nhập viện <2T 25-60 tháng 75 (30,4) Thời gian nằm viện < 7 ngày 191 (78) Bệnh nền Có 24 (9,7) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 12
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ, LS, tiền căn liên quan DD của bn nghiên cứu • Sinh non là yếu tố thuận lợi đối với SDD, n (%) giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, dễ Sinh non mắc các bệnh nhiễm trùng như tiêu chảy và Có 31 (12,5) viêm phổi CN lúc sinh • Ramezani M, 2015, NC tổng quan 719 NC < 2.500 g 26 (10,5) liên quan 2.500-4.000 g 214 (86,6) • 19% trẻ sinh các nước đang phát triển có CNLS thấp. ≥ 4.000 g 7. (2,8) • Có mối LQ giữa CNLS và tử vong nhũ nhi do VP Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 13
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng trẻ viêm phổi nhập viện theo nhân trắc CN/T (n=247) n (%) CN/CC n (%) SDD nhẹ cân 36 (14,6) SDD cấp 45 (18,2) Nặng 12 (4,9) Nặng 16 (6,5) TB 24 (9,7) TB 29 (11,7) Bình thường 205 (83) Bình thường 195 (79) Nặng cân 6 (2,4) Dư cân/béo phì 7 (2,8) CC/T BMI SDD mạn 11 (4,4) SDD cấp 52 (21,1) Nặng 5 (2) Nặng 16 (6,5) TB 6 (2,4) TB 36 (14,6) Bình thường 236 (95,6) Bình thường 173 (70) Nguy cơ DC/DC/BP 22 (8,9) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 14
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 3. Trẻ viêm phổi nhập viện nguy cơ SDD theo PYMS Nguy cơ SDD n (%) Nguy cơ SDD thấp 29 (11,7) Nguy cơ SDD 218 (88,2) Trung bình 46 (18,6) Cao 172 (69,6) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 15
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN NC Beser OF, 2017, Thổ Nhĩ Kỳ, 1.513 bn nội trú tại 37 BV • 11,2% trẻ SDD theo CN/CC • 40,2 % nguy cơ cao, 19,4% nguy cơ trung bình 19,4% theo PYMS. → CN/CC+ PYMS/STRONGkids: không Δ quá mức nguy cơ SDD Chourdakis M, 2016, 2.567 bn 1th-18t, 14 BV, 12 nước châu Âu • 25% nguy cơ cao SDD theo PYMS • Trong số bn nguy cơ cao theo PYMS có 22% có BMI <-2SD, 8% có CC/T<-2SD → Không dùng PYMS+ công cụ khác: quá nhiều trẻ được Δ có nguy cơ SDD+quá tải cho NVYT Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 16
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 4. Mối tương đồng giữa PYMS và nhân trắc PYMS Hệ số Chỉ số nhân Nguy cơ SDD Tổng Kappa trắc Cao TB Thấp p n=172 n=46 n=29 CN/T SDD nhẹ cân 12 0 0 12 nặng SDD nhẹ cân 24 0 0 24 k = 0,06 TB p<0,001 Không SDD 136 46 29 211 CC/T SDD mạn 5 0 0 5 nặng k= 0,02 SDD mạn TB 6 0 0 6 p=0,03 Bình thường 161 46 29 236 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 17
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bảng 4. Mối tương đồng giữa PYMS và nhân trắc PYMS Hệ số Chỉ số nhân Nguy cơ SDD Tổng Kappa trắc Cao TB Thấp P<0,001 n=172 n=46 n=29 CN/CC SDD cấp nặng 16 0 0 16 SDD cấp TB 29 0 0 29 k=0,08 Không SDD cấp 127 46 29 202 BMI SDD cấp nặng 16 0 0 16 SDD cấp TB 36 0 0 36 k=0,09 Không SDD cấp 120 46 29 195 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 18
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN • PYMS tương đồng kém với chỉ số nhân trắc có thể là do với mức cắt từ 2 điểm trở lên được đánh giá là nguy cơ SDD cao nên tỉ lệ sàng lọc SDD nguy cơ cao theo PYMS thường cao vì đa số trẻ trẻ nhập viện đều giảm ăn, sụt cân và có nguy cơ SDD do bệnh • Tỉ lệ có nguy cơ cao SDD theo PYMS trong nghiên cứu chúng tôi là 69,6%, trong đó tỉ lệ sụt cân là 69,2%; giảm ăn 50,2%; nguy cơ SDD do bệnh 47,4%. • NC Milani SA, Iran, 2016, trẻ 0-12 tháng, ngưỡng cắt từ 3 trở đi đối với nguy cơ SDD cao thì nguy cơ cao SDD giảm từ 59,4% xuống 42,8% Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 19
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 20
- KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận • 18,2% trẻ viêm phổi nhập viện SDD cấp trung bình đến nặng. • 88,2% trẻ có nguy cơ SDD từ trung bình đến cao • PYMS có mối tương đồng kém với nhân trắc Kiến nghị • Nên đánh giá DD bằng nhân trắc tất cả trẻ viêm phổi nhập viện→ can thiệp DD kịp thời cho trẻ SDD trung bình trở lên, đặc biệt là SDD cấp nặng • Không khuyến cáo sử dụng riêng PYMS để sàng lọc DD mà nên kết hợp với nhân trắc để tránh chẩn đoán quá mức nguy cơ SDD và gây quá tải cho nguồn lực chăm sóc y tế, giúp Δ sớm trẻ có nguy cơ SDD thật sự và can thiệp DD thích hợp. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 21
- THANK YOU BS Nguyễn Thị Nguyên Hoa Bệnh viện Nhi Đồng 1 0918 285 748 nguyenhoat4g@yahoo.com Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 22