Đề cương Vật liệu may

pdf 11 trang Gia Huy 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Vật liệu may", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_vat_lieu_may.pdf

Nội dung text: Đề cương Vật liệu may

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA DỆT MAY VÀ THỜI TRANG BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ DỆT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: VẬT LIỆU MAY 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): VẬT LIỆU MAY Tên học phần (tiếng Anh): GARMENT MATERIAL Mã môn học: M03 Khoa/Bộ môn phụ trách: Dệt may và thời trang Giảng viên phụ trách chính: TS. Nguyễn Thị Thảo Email: ntthao@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths. Đào Anh Tuấn, Ths. Lê Xuân Thắng, Ths. Nguyễn Thanh Nam, Ths. Nguyễn Thị Thu Lan, Ths. Nguyễn Thị Thùy Số tín chỉ: 4 (52, 16, 60, 120) Trong đó N: Số tín chỉ; a : Số tiết LT; b: Số tiết TH/TL; a+b/2 = 15xN Số giờ sinh viên tự học :30 x N ( Khoản 3 điều 3, Qui chế 686/ĐHKTKTCN, 10.10.2018 ; ) Số tiết Lý thuyết: 52 Số tiết TH/TL: 16 Số tiết Tự học: 120 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Hóa học cơ bản Các yêu cầu của học phần: Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần vật liệu may là học phần bắt buộc trong khối kiến thức chung của ngành trong chương trình đạo đại học ngành Công nghệ Dệt may. Học phần cung cấp kiến thức và 1
  2. kỹ năng cơ bản về nguyên liệu dệt, nguyên phụ liệu may và quá trình công nghệ hoàn tất vải, từ đó tạo cơ sở trong việc lựa chọn vật liệu may sao cho phù hợp và đảm bảo tính sử dụng cao. 3.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Giải thích được khái niệm, phân loại xơ, sợi, vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, chỉ may, phụ liệu dựng, gài, keo dán, quá trình hoàn tất sợi, vải và phụ liệu may. Phân biệt được cấu tạo và tính chất xơ, sợi, vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, chỉ may, phụ liệu dựng, gài, keo dán, quá trình hoàn tất sợi, vải và phụ liệu may. Kỹ năng Xác định được các tính chất cơ bản của xơ, sợi, vải, cấu trúc các loại vải thông dụng, chỉ may, phụ liệu dựng, gài, keo dán. Xác định được quá trình hoàn tất sợi, vải và phụ liệu may Thực hiện phân biệt, lựa chọn được vật liệu may phù hợp và đảm bảo tính sử dụng cao. Lập luận phân tích, phát hiện và giải quyết được vấn đề trong quá trình lựa chọn vật liệu may. Ứng dụng tin học văn phòng, tin học chuyên ngành và tiếng anh giao tiếp vào các công việc trong việc lựa chọn vật liệu may. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật, trung thực nhiệt tình trong công việc, có tư cách, tác phong, thái độ đáp ứng chuẩn mực của ngành; tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp Có khả năng nghiên cứu khoa học; tự học hỏi; có năng lực phán xét, phản biện sự việc trong cuộc sống và đưa ra được chính kiến của mình với lý lẽ khoa học, phù hợp pháp luật. Có trách nhiệm cao với các công việc được giao; luôn có tinh thần cầu thị, xây dựng và thực hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp; Tinh thần, thái độ phục vụ tận tụy; tôn trọng khách hàng; tuân thủ các quy định về chuyên môn nghiệp vụ. Có trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn vị và đối với cộng đồng; tuân thủ luật pháp và quy định của cơ quan làm việc; có ý thức xây dựng tập thể đơn vị. 4.CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức Giải thích được khái niệm, phân loại xơ, sợi, vải dệt thoi, vải dệt [1.2.1] G1.1.1 kim, vải không dệt, chỉ may, phụ liệu dựng, gài, keo dán, quá trình hoàn tất sợi, vải và phụ liệu may. Phân biệt được cấu tạo và tính chất xơ, sợi, vải dệt thoi, vải dệt [1.2.1] G1.2.1 kim, vải không dệt, chỉ may, phụ liệu dựng, gài, keo dán, quá 2
  3. trình hoàn tất sợi, vải và phụ liệu may. G2 Về kỹ năng Xác định được các tính chất cơ bản của xơ, sợi, vải, cấu trúc các [2.2.1], [2.2.2] G2.1.1 [2.2.3] loại vải thông dụng, chỉ may, phụ liệu dựng, gài, keo dán. [2.2.1], [2.2.2] G2.1.2 Xác định được quá trình hoàn tất sợi, vải và phụ liệu may [2.2.3] Thực hiện phân biệt, lựa chọn được vật liệu may phù hợp và đảm [2.2.1], [2.2.2] G2.1.3 bảo tính sử dụng cao. [2.2.3] G2.2.1 Kỹ năng lập luận phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề trong [2.2.1] quá trình lựa chọn vật liệu may. G2.2.2 Ứng dụng tin học văn phòng, tin học chuyên ngành và tiếng anh [2.2.2] giao tiếp vào các công việc trong việc lựa chọn vật liệu may. G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật, trung thực nhiệt tình trong công việc, có tư cách, tác phong, thái G3.1.1 [3.1.1] độ đáp ứng chuẩn mực của ngành; tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp Có khả năng nghiên cứu khoa học; tự học hỏi; có năng lực phán G3.1.2 xét, phản biện sự việc trong cuộc sống và đưa ra được chính kiến [3.1.2] của mình với lý lẽ khoa học, phù hợp pháp luật. Có trách nhiệm cao với các công việc được giao; luôn có tinh thần cầu thị, xây dựng và thực hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp; G3.2.1 [3.2.1] Tinh thần, thái độ phục vụ tận tụy; tôn trọng khách hàng; tuân thủ các quy định về chuyên môn nghiệp vụ. Có trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn vị và đối với cộng G3.2.2 đồng; tuân thủ luật pháp và quy định của cơ quan làm việc; có ý [3.2.2] thức xây dựng tập thể đơn vị. 5.NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Số Số Tài liệu Tuần Nội dung tiết tiết học tập, thứ LT TH tham khảo Phần 1: Nguyên Liệu Dệt Chương 1: Xơ sợi dệt 1.1. Khái niệm và phân loại xơ dệt 1.2. Khái niệm và phân loại sợi dệt 1 1.3. Khái niệm và phân loại chế phẩm dệt 4 1,2,3,4 1.4. Xơ thiên nhiên 1.4.1. Xơ có nguồn gốc thực vật 1.4.2. Xơ có nguồn gốc động vật 1.4.3. Xơ có nguồn gốc khoáng vật 1.5. Xơ hóa học 2 1.5.1. Xơ nhân tạo 4 1,2,3,4 1.5.2. Xơ tổng hợp 3
  4. Số Số Tài liệu Tuần Nội dung tiết tiết học tập, thứ LT TH tham khảo 1.6. Nhận biết các loại xơ dệt 1.6.1. Phương pháp cảm quan 1.6.2. Phương pháp nhiệt học 1.6.3. Phương pháp quang học 1.6.4. Phương pháp hóa học Chương 2 : Các tính chất cơ bản của xơ sợi 2.1. Tính chất hình học 2.1.1. Độ dài của xơ 2.1.2. Độ mảnh của xơ, sợi 2.1.3. Độ không đều của sợi 3 2.2. Tính chất cơ học 4 1,2,3,4 2.2.1. Tính chất cơ học của xơ, sợi khi kéo dãn nửa chu trình 2.2.2. Tính chất cơ học của xơ, sợi khi kéo dãn một chu trình 2.2.3. Tính chất cơ học khi kéo dãn nhiều chu trình 2.3. Tính chất hấp thụ và thải hồi hơi nước 2.3.1. Khái niệm chung 2.3.2. Các loại độ ẩm 2.3.3. Khối lượng quy định, khối lượng riêng, khối lượng thể tích. 4 2.4. Độ săn và độ co của sợi 4 1,2,3,4 2.4.1. Độ săn của sợi 2.4.2. Độ co của sợi 2.5. Độ sạch của sợi 2.5.1. Khái niệm 2.5.2. Các dạng tạp chất và điểm tật trong xơ và sợi Phần 2: Nguyên phụ liệu may Chương 1: Đặc trưng cấu tạo vải 1.1. Vải dệt thoi 1.1.1. Khái niệm và phân loại vải dệt thoi 1.1.2. Các đặc trưng cấu tạo vải dệt thoi 5 1.1.2.1. Độ nhỏ của sợi 4 1,2,3,4 1.1.2.2. Các kiểu dệt 1.1.2.3. Mật độ vải 1.1.2. 4.Độ chứa đầy 1.1.2.5. Pha cấu tạo vải 1.1.2. 6.Mặt tiếp xúc 1.2. Vải dệt kim 1.2.1. Khái niệm và phân loại vải dệt kim 1.2.2. Các đặc trưng cấu tạo vải dệt kim 1.2.2.1. Độ nhỏ của sợi 6 1.2.2.2. Các kiểu đan 4 1,2,3,4 1.2.2.3. Mật độ vải 1.2.2. 4. Độ chứa đầy 1.2.2.5. Mô đuyn vòng sợi 1.3. Vải không dệt 4
  5. Số Số Tài liệu Tuần Nội dung tiết tiết học tập, thứ LT TH tham khảo 1.3.1. Khái niệm và phân loại vải không dệt 1.3.2. Các phương pháp tạo vải không dệt Chương 2: Vật liệu lông da 2.1. Vật liệu lông 2.1.1. Khái niệm và phân loại lông 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lông 2.1.3. Sử dụng lông trong ngành may 2.2. Vật liệu da 4.2.1. Khái niệm và phân loại da 4.2.2. Cấu trúc da động vật 7 4.2.3. Tính chất của da thành phẩm 4 1,2,3,4 4.2.4. Sử dụng da trong ngành may Chương 3 : Các tính chất cơ bản của vải 3.1. Kích thước, khối lượng của vải 3.1.1.Đặc trưng kích thước 3.1.2. Đặc trưng khối lượng vải 3.2. Độ co của vải 3.2.1. Khái niệm chung 3.2.2. Phương pháp xác định độ co của vải 3.3. Tính chất cơ học khi kéo giãn 3.3.1.Tính chất cơ học khi kéo giãn nửa chu trình 3.3.2.Tính chất cơ học khi kéo giãn một chu trình 3.3.3. Tính chất cơ học khi kéo giãn nhiều chu trình 3.4. Độ mềm và độ nhàu của vải 3.4.1. Độ mềm 3.4.2. Độ nhàu 3.5. Tính chất vật lý của vải 8 4 1,2,3,4 3.5.1.Tính chất hấp thụ và thải hồi hơi nước, nước, chất khí. 3.5.2. Tính thẩm thấu 3.5.3. Tính chất nhiệt 3.6. Hao mòn chế phẩm dệt 3.6.1. Khái niệm và phân loại hao mòn 3.6.2. Phương pháp nghiên cứu độ hao mòn chế phẩm 3.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hao mòn chế phẩm Chương 4 : Phụ Liệu May 4.1. Chỉ may 4.1.1. Khái niệm và phân loại chỉ may 4.1.2. Yêu cầu đối với chỉ may 4.1.3. Một số tính chất cơ bản của chỉ may 9 4.2. Phụ liệu dựng, gài 4 1,2,3,4 4.2.1. Phụ liệu dựng 4.2.2.Phụ liệu gài 4.3. Keo dán 4.3.1. Khái niệm và phân loại keo dán 4.3.2. Các đặc trưng của keo dán 5
  6. Số Số Tài liệu Tuần Nội dung tiết tiết học tập, thứ LT TH tham khảo 4.3.3. Các yêu cầu chính đối với mối dán bằng keo. 4.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mối dán 10 Thảo luận , bài tập, kiểm tra phần 1, 2 8 1,2,3,4 Phần 3: Quá trình hoàn tất vải Chương 1:Giới thiệu chung về công nghệ gia công hoá học vật liệu dệt 1.1. Chuẩn bị vải để nhuộm 1.1.1.Quy trình công nghệ tiền xử lý 1.1.2.Đại cương công nghệ của từng công đoạn 11 4 5,6,7 1.2. Công nghệ nhuộm 1.2.1. Giới thiệu chung về nhuộm màu 1.2.2. Đại cương công nghệ nhuộm 1.3. Công nghệ in hoa 1.3.1. Giới thiệu chung về in hoa 1.3.2. Đại cương công nghệ in hoa Chương 2: Công nghệ xử lý hoàn thiện vải 2.1. Công nghệ văng sấy và nhiệt định hình 2.1.1. Công nghệ văng sấy 12 2.1.2. Công nghệ nhiệt định hình 4 5,6,7 2.2. Công nghệ xén đầu xơ, chải tuyết 2.2.1. Công nghệ xén đầu xơ 2.2.2. Công nghệ chải tuyết 2.3. Công nghệ là cán, phòng co 2.3.1. Công nghệ là cán 13 4 5,6,7 2.3.2. Công nghệ phòng co 2.4. Công nghệ hồ hoàn thành Chương 3:Phương pháp xử lý hoàn thiện đặc biệt 3.1. Xử lý chống thấm nước 14 4 5,6,7 3.2. Xử lý chống cháy 3.3. Xử lý chống vi sinh vật và nấm mốc 15 Thảo luận, bài tập, kiểm tra phần 3 8 5,6,7 6.MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao Chuẩn đầu ra học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G.1.2.1 G 2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.2 G3.2.2 Phần 1: Nguyên liệu dệt 6
  7. Chuẩn đầu ra học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G.1.2.1 G 2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.2 G3.2.2 Chương 1: Xơ sợi dệt 1.1. Khái niệm và phân 3 3 3 3 3 3 3 loại xơ dệt 1.2. Khái niệm và phân 3 3 3 3 3 3 3 loại sợi dệt 1 1.3. Khái niệm và phân 3 3 3 3 3 3 3 loại chế phẩm dệt 1.4. Xơ thiên nhiên 3 3 3 3 3 3 3 1.5. Xơ hóa học 3 3 3 3 3 3 3 1.6. Nhận biết các loại xơ 3 3 2 3 3 3 3 dệt Chương 2 : Các tính chất cơ bản của xơ sợi 2.1. Tính chất hình học 3 2 3 3 3 3 3 3 2.2. Tính chất cơ học 3 2 3 3 3 3 3 3 2.3. Tính chất hấp thụ và 3 3 2 3 2 3 3 3 3 thải hồi hơi nước 2.4. Độ săn và độ co của 3 3 3 2 3 3 3 3 sợi 2.5. Độ sạch của sợi 3 2 3 3 3 3 3 3 Phần 2: Nguyên phụ liệu may Chương 1: Đặc trưng cấu tạo vải 1.1. Vải dệt thoi 3 2 3 3 3 3 3 3 3 1.2. Vải dệt kim 3 2 3 3 3 3 3 3 1.3. Vải không dệt 3 2 3 3 3 3 3 3 Chương 2 : Các tính chất cơ bản của vải 2.1. Kích thước, khối 3 3 3 2 3 3 3 3 lượng của vải 2.2. Độ co của vải 3 2 3 3 3 3 3 3 2.3. Tính chất cơ học khi 3 3 3 2 3 3 3 3 kéo giãn 5 2.4. Độ mềm và độ nhàu 3 3 3 2 3 3 3 3 của vải 2.5. Tính chất vật lý của 3 3 3 2 3 3 3 3 vải 2.6. Hao mòn chế phẩm 3 3 3 2 3 3 3 3 dệt Chương 3: Phụ Liệu May 3.1. Chỉ may 3 3 2 3 3 3 3 3 3 6 3.2. Phụ liệu dựng, gài 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3.3. Keo dán 3 3 2 3 3 3 3 3 3 Phần 3: Quá trình hoàn tất vải Chương 1:Giới thiệu chung về công nghệ gia công hoá học vật liệu dệt 7 1.1. Chuẩn bị vải để 3 3 3 3 2 3 3 3 3 nhuộm 7
  8. Chuẩn đầu ra học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G.1.2.1 G 2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.1.2 G3.2.2 1.2. Công nghệ nhuộm 3 3 2 3 3 3 3 3 3 1.3. Công nghệ in hoa 3 3 2 3 3 3 3 3 3 Chương 2: Công nghệ xử lý hoàn thiện vải 2.1. Công nghệ văng sấy 3 3 3 3 2 3 3 3 3 và nhiệt định hình 2.2. Công nghệ xén đầu 3 3 3 3 2 3 3 3 3 xơ, chải tuyết 2.3. Công nghệ là cán, 3 3 3 3 2 3 3 3 3 phòng co 2.4. Công nghệ hồ hoàn 3 3 3 3 2 3 3 3 3 thành 2.5. Xử lý chống thấm 3 3 3 3 2 3 3 3 3 nước 2.6. Xử lý chống cháy 3 3 2 3 3 3 3 3 3 2.7. Xử lý chống vi sinh 3 3 3 3 2 3 3 3 3 vật và nấm mốc 7.PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Quy định Chuẩn đầu ra học phần Điểm (Theo QĐ số thành 686/QĐ- TT phần (Tỷ lệ ĐHKTKTCN G1.1.1 G.1.2.1 G 2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 G3.2.2 %) ngày 10/10/2018) 1. Kiểm tra định kỳ lần 1 + Hình thức: tự luận x x x x x x x x x Điểm + Thời điểm: sau quá 1 trình khi học hết chương (40%) 2, phần 1 + Hệ số: 2 2. Kiểm tra định kỳ x x x x x x x lần 2 8
  9. Quy định Chuẩn đầu ra học phần Điểm (Theo QĐ số thành 686/QĐ- TT phần (Tỷ lệ ĐHKTKTCN G1.1.1 G.1.2.1 G 2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 G3.2.2 %) ngày 10/10/2018) + Hình thức: tự x x luận + Thời điểm: sau khi học hết chương 2, phần 2 + Hệ số: 2 3. Kiểm tra định kỳ lần 3 + Hình thức: Tự luận x x x x x x x x x + Thời điểm: sau khi học hết chương 4, phần 2 + Hệ số: 2 4. Kiểm tra định kỳ lần 4 + Hình thức: Tự luận x x x x x x x x x + Thời điểm: sau khi học hết chương 3, phần 3 + Hệ số: 2 5. Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: tham gia thảo luận, kiểm x x x x x x x x x x x tra 15 phút, hỏi đáp + Số lần: tối thiểu 1 lần/sinh viên + Hệ số: 1 6. Kiểm tra chuyên cần x x x x x x x x x x x + Hình thức: điểm danh theo thời gian 9
  10. Quy định Chuẩn đầu ra học phần Điểm (Theo QĐ số thành 686/QĐ- TT phần (Tỷ lệ ĐHKTKTCN G1.1.1 G.1.2.1 G 2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 G3.2.2 %) ngày 10/10/2018) tham gia học trên lớp + Hệ số: 3 + Hình thức: Tự Điểm luận thi kết thúc + Thời điểm: Theo x x 2 x x x x x x x x x học lịch thi học kỳ phần + Tính chất: Bắt (60%) buộc 8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan (mô hình 3D của một số chi tiết cơ khí điển hình) trong giảng dạy. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương.  Giảng viên sẽ mô tả các hoạt động thực tế trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp liên quan đến việc xây dựng, đọc và giải thích được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.  Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp mô phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm mẫu.  Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm để chuẩn bị bài thảo luận.  Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau. 9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1. Quy định về tham dự lớp học  Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.  Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.  Tham dự các tiết học lý thuyết  Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao trong cuốn sách bài tập hình họa vẽ kỹ thuật 10
  11.  Tham dự kiểm tra giữa học kỳ  Tham dự thi kết thúc học phần  Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 9.2. Quy định về hành vi lớp học  Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.  Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.  Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.  Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. 10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1. Tài liệu học tập: [1].Chu Bính, Giáo trình Vật liệu may, Nhà xuất bản Lao động, 2010 [2].Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội,1990 10.2. Tài liệu tham khảo: [3]. Lê Hữu Chiến, Cấu trúc vải dệt kim ,Nhà xuất bản KHKT, 2003. [4]. Nguyễn Văn Lân, Thiết kế công nghệ dệt thoi- Cấu trúc vải, Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2014. [ 5]. Đặng Trấn Phòng, Kỹ thuật nhuộm in hoa và hoàn tất vật liệu dệt , Nhà xuất bản KHKT, 2005. [6]. Cao Hữu Trượng, Mực màu hoá chất kỹ thuật in lưới, Nhà Xuất bản KHKT, 1991. [7]. Cao Hữu Trượng,Công nghệ hóa dệt , Trường ĐHBK Hà Nội, 1994. 11. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực hiện.  Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần.  Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt. Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2018 Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 11