Đề tài Tổng quan hiện trạng năng lượng hóa thạch và sự phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới năm 2019-2020, tầm nhần 2030

pdf 27 trang haiha333 08/01/2022 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tổng quan hiện trạng năng lượng hóa thạch và sự phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới năm 2019-2020, tầm nhần 2030", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_tong_quan_hien_trang_nang_luong_hoa_thach_va_su_phat.pdf

Nội dung text: Đề tài Tổng quan hiện trạng năng lượng hóa thạch và sự phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới năm 2019-2020, tầm nhần 2030

  1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2019-2020, TẦM NHÌN 2030 1
  2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Nguyễn Trung Tuyên 2. Nguyễn Ngọc Toản 3. Trần Văn Điều 4. Nguyễn Nhật Minh 5. Nguyễn Đăng Nguyên 6. Hoàng Mạnh Cường 7. Phạm Anh Tiếp 8. Nguyễn Mạnh Hùng 9. Nguyễn Văn Hoạt 10.Nguyễn Thành Liêm 2
  3. BỐ CỤC II. Sự phát triển I. Tổng quan hiện của năng lượng trạng năng lượng tái tạo 2019-2020 hóa thạch III. Tầm nhìn 2030 3
  4. I. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH Năng lượng hóa thạch được tạo ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch để tạo ra nhiệt năng Nhiên liệu hóa thạch chủ yếu là than đá và và cơ năng dầu mỏ nên khi đốt cháy chúng sẽ phát thải lượng khổng lồ khí CO2 mà thực vật phải hấp thụ hàng triệu năm sau thì mới hấp thụ hết để tạo sự cân bằng CO2 4
  5. 173,625 Triệu thùng 267,910 CANADA Triệu thùng157,300 297,570 Triệu thùng TRỮ LƯỢNG DẦU MỎ Triệu thùng 2013 Total world: 1,481,526 Đơn vị: triệu thùng SAUDI ARABIA IRAN VENEZUELA. Trữ lượng còn lại: 1.342 tỉ thùng = 43 năm 5 Nguồn:
  6. 47,57 RUSSIA USA 25,02% 3,64% trillion m³ 6,93 trillion m³ 29,6 TRỮ LƯỢNG KHÍ ĐỐT trillion 25,47m³ 2010 trillion m³ - Tổng trữ lượng: khoảng 150 tỷ tỷ m³ QATAR - Tập trung chủ yếu ở Nga, 13,39% IRAN Trung Đông 15,57% - Cung cấp cho khoảng 25% nguồn cung năng lượng cho thế giới hằng năm - Trữ lượng ước tính còn lại: 148 năm 6 Nguồn: trillion m³: nghìn tỷ m³
  7. RUSSIA TRỮ LƯỢNG THAN 162,17B 2019 B 35,9B 249,54 tonnes tonnes tonnes 141,59B GERMANY tonnes CHINA - Trữ lượng than trên toàn thế giới cao hơn gấp nhiều USA lần trữ lượng dầu mỏ và khí đốt. 39,89B tonnes - Trữ lượng có thể khai thác là 3.000 tỷ tấn mà INDONESIA 149,08B 3/4 là than đá. tonnes - Tập trung chủ yếu ở AUSTRALIA Bắc bán cầu. - Trữ lượng ước tính còn lại: 60 năm 7 Nguồn:
  8. Mức tiêu thụ năng lượng hóa thạch trên thế giới 8
  9. Ưu- nhược điểm của năng lượng háo thạch: Ưu điểm: - Là những loại nhiên liệu rẻ tiền và sẵn có. - Năng lượng phát ra từ nhiên liệu hóa thạch khá lớn. - Thời gian khai thác nhanh, dễ sử dụng. - Có vai trò quan trọng trong công cuộc cách mạng công nghiệp thế giới. 9
  10. Ưu- nhược điểm của năng lượng hóa thạch: Nhược điểm Phát thải khí CO2. 10
  11. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2019-2020 Năng lượng tái tạo được Năng lượng tự tái tạo trong khoảng thời gian ngắn và hiểu là những nguồn liên tục (sinh khối) trong năng lượng hay những các quy trình còn diễn biến Tồn tại nhiều đến mức phương pháp khai thác dài trên Trái đất. không thể trở thành cạn năng lượng mà nếu đo kiệt vì sự sử dụng của con bằng các chuẩn mực của người (VD như năng con người thì là vô hạn lượng mặt trời). 11
  12. II. Sự phát triển của năng lượng tái tạo 2019-2020: Năng lượng mặt trời Năng lượng sinh khối Năng lượng gió Năng lượng thủy triều Năng lượng địa nhiệt Thủy điện nhỏ 12
  13. Ưu- nhược điểm của năng lượng tái tạo: Ưu điểm: - Là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường. - Giải pháp để chống lại sự biến đổi khí hậu. - Là nguồn năng lượng lớn, không sợ cạn kiệt, có thể sử dụng cho nhiều nhu cầu. - Chi phí nhiên liệu và bảo dưỡng thấp, độ bền cao. - Có thể khai thác rộng rãi trên mọi nơi ở Trái Đất. Nhược điểm: - Đòi hỏi công nghệ tiên tiến, chi phí đầu tư ban đầu thường cao. - Hiệu suất hoạt động có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. - Khó khăn để sản xuất 1 lượng điện lớn. 13
  14. II. Sự phát triển của năng lượng tái tạo 2019-2020: Công suất đặt của các nhà máy năng lượng mặt trời và năng lượng gió trên thế giới 14
  15. Công suất đặt của các nhà máy năng lượng tái tạo: 15
  16. Công suất đặt của các nhà máy năng lượng tái tạo: 16
  17. Công suất đặt của các nhà máy năng lượng tái tạo trên thế giới: Năng lượng gió (622.7 GW) Năng lượng mặt trời (586.42 GW) Thủy điện nhỏ (217 GW) Năng lượng thủy triều (139 GW) Năng lượng địa nhiệt (13.9 GW) Năng lượng sinh khối (1.02 GW) 17
  18. Công suất đặt các nhà máy năng lượng tái tạo tại Việt Nam: Các nhà máy thủy điện nhỏ tại Việt Nam Các nhà máy năng lượng mặt trời 18
  19. Công suất đặt các nhà máy năng lượng tái tạo tại Việt Nam: Tiềm năng Công suất đặt (MW) (MW) Thủy điện nhỏ 7,000 1,648 (~23.5%) Gió 27,763 189.2 (~6.8%) Các nhà máy năng Sinh khối 318,630 270 (~0.84%) lượng gió Mặt trời 7140 8 (~0.1%) tại Việt Nam Địa nhiệt 350 0 Chất thải rắn 400 2 (~0.5%) 19
  20. III. TẦM NHÌN 2030: Trên thế giới: 20
  21. III. TẦM NHÌN 2030: Tại Việt Nam: - Ước tính đến 2030, Việt Nam sẽ thiếu hụt 48 tỷ kWh - Ước tính Việt Nam sẽ phải sản xuất tổng cộng 400 tỷ kWh vào năm 2025, cao hơn dự báo của Chính phủ (352 tỷ kWh). Dự báo mức tiêu thụ điện (GWh) 21
  22. III. TẦM NHÌN 2030: Tại Việt Nam: Tại Việt Nam (Theo quyết định số 2068/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam): - Điện năng sản xuất từ nguồn thủy điện tăng từ khoảng 56 tỷ kWh năm 2015 lên gần 90 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 96 tỷ kWh từ năm 2030. - Tổng năng lượng sinh khối được sử dụng tăng từ khoảng 14,4 triệu TOE năm 2015, lên khoảng 16,2 triệu TOE vào năm 2020; khoảng 32,2 triệu TOE vào năm 2030. - Sản lượng điện sản xuất từ nguồn điện gió tăng từ khoảng 180 triệu kWh năm 2015 lên khoảng 2,5 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 16 tỷ kWh vào năm 2030 - Phát triển điện mặt trời để cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia và khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa chưa thể cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia. Điện năng sản xuất từ năng lượng mặt trời tăng từ khoảng 10 triệu kWh năm 2015 lên khoảng 1,4 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 35,4 tỷ kWh vào năm 2030 22
  23. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - Cần phải đưa ra những chính sách tốt cho nhà đầu tư đó là: cơ chế về giá điện và cơ chế đấu thầu những dự án điện. - Cần giả quyết rào cản về nguồn nhân lực kỹ thuật, tự sản xuất trang thiết bị cần thiết để phát triển các nguồn năng lượng tái tạo - Cần phải sớm bỏ sự độc quyền truyền tải, do đó việc tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực này. Nếu không, thì tư nhân làm đường dây truyền tải chỉ là khẩu hiệu 23
  24. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - Để khắc phục tình trạng quá tải lưới điện, các đơn vị liên quan tập trung mọi nguồn lực và thực hiện đồng bộ các giải pháp trong đầu tư xây dựng để đẩy nhanh tiến độ các công trình lưới điện phục vụ giải tỏa công suất các nguồn năng lượng tái tạo. - Thay thế việc xây dựng những khu vực lắp đặt pin mặt trời tốn nhiều diện tích đất phải đền bù giải phóng mặt bằng bằng việc lắp dàn pin mặt trời trên mái nhà và lắp trên mặt nước( ao, hồ, mặt biển ven bờ, ). - Đối với nguồn năng lượng địa nhiệt, để giảm thiểu rủi ro về lãi suất trong việc đầu tư , ta nên đầu tư từng bước, quy hoạch xây dựng tổ hợp công viên, đô thị khoáng nước nóng- sinh thái phục vụ văn hóa, nghỉ dưỡng, du lịch đem lại lợi ích kinh tế xã hội 24
  25. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Báo cáo ngành năng lượng tái tạo Việt Nam của Yuanta 2. Theo quyết định số 2068/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam 3. IRENA RE map 4. 5. 6. tren-toan-cau.html 7. 8. 9. 10. power-technology/77872836 11. 12. 13. IRENA_RE_Capacity_Statistics_2020 25
  26. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 26
  27. THANKS FOR LISTENING THE END 27