Đề thi môn Vật lý đại cương II (Có đáp án)

pdf 16 trang haiha333 8220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Vật lý đại cương II (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_vat_ly_dai_cuong_ii_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi môn Vật lý đại cương II (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG II Họ và tên: . MSSV: Lớp: Đề: 1 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) đƣợc đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp điện, ngƣời ta đƣa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định sau đây nhận định nào sai: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi B. Cƣờng độ điện trƣờng giữa các bản không đổi C. Điện tích của tụ tăng D. Năng lƣợng dự trữ trong tụ không đổi Câu 2: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không khí và tụ đƣợc nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Ngƣời ta đƣa vào giữa hai bản cực của tụ điện một tấm kim loại có chiều dày d’ < d. Điện tích của tụ điện sẽ: A. Không đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó. Câu 3: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Ngƣời ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d = 4 mm và có hằng số điện môi  = 6. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là 1000 V. Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. A. 1,11.10-5 C/m2 B. 2,23.10-5 C/m2 C. 3,45.10-5 C/m2 D. 4,12.10-5 C/m2 Câu 4: Hai quả cầu kim loại bán kính 8 cm và 5 cm nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể, và đƣợc tích một điện lƣợng Q = 13.10-8 C. Tính điện tích của quả cầu có bán kính 8 cm A. 5.10-8 C B. 6.10-8 C C. 7.10-8 C D. 8.10-8 C Câu 5: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 6 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cƣờng độ điện trƣờng tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 3 cm. A. 2,495.106 V/m B. 3,495.106 V/m C. 4,495.106 V/m D. 5,495.106 V/m Câu 6: Cho một đĩa tròn bán kính a, tích điện đều với mật độ điện mặt . Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một đoạn b là: A. ( ) B. ( ) C. ( √ ) D. ( ) √ Câu 7: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 10-7 C từ một điểm M cách quả cầu tích điện bán kính r = 1 cm một khoảng R1 = 10 cm đến một điểm N cách quả cầu -11 2 một khoảng R2 = 30 cm. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10 C/cm . A. 2,34.10-7 J B. 1,32.10-7 J
  2. C. 6,62.10-7 J D. 7,22.10-7 J Câu 8: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 3 cm mang điện tích q = 5.10-8 C và đƣợc phân bố đều trên dây. Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h = 8 cm là: A. 7,34.104 V/m B. 8,23.104 V/m C. 5,76.104 V/m D. 2,46.104 V/m Câu 9: Cho tam giác đều ABC có cạnh a = 3 cm. Tại ba đỉnh của tam giác đặt các điện -8 -8 -8 tích qA = 2.10 C; qB = 3.10 C, qC = - 3.10 C. Hãy xác định lực tổng hợp lên điện tích đặt tại A. A. 2,99.10-3 N B. 3,99.10-3 N C. 4,99.10-3 N D. 5,99.10-3 N Câu 10: Một điện tích điểm nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng r1 = 4 cm; dƣới tác dụng của điện trƣờng do sợi dây gây ra, điện tích dịch chuyển theo hƣớng đƣờng sức điện trƣờng đến khoảng cách r2 = 2 cm, khi đó lực điện trƣờng thực hiện một công A = 50.10-7 J. Tính mật độ điện dài của dây. A. 6.10-7 C/m2 B. 7.10-7 C/m2 C. 8.10-7 C/m2 D. 9.10-7 C/m2 Câu 11: Xét một electron chuyển động trong từ trƣờng đều sao cho phƣơng của vận tốc v vuông góc với cảm ứng từ B. Quỹ đạo của electron là: A. Đƣờng elip B. Đƣờng thẳng C. Đƣờng tròn D. Đƣờng xoắn ốc Câu 12: Một dây dẫn dài vô hạn đƣợc uốn thành góc vuông, có dòng điện 25 A chạy qua. Cƣờng độ từ trƣờng tại điểm M nằm trên đƣờng phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a là 80 A/m. Hãy xác định vị trí điểm M. A. 12 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 15 cm Câu 13: Hai vòng dây dẫn tròn có vỏ cách điện và có tâm trùng nhau. Hai vòng dây đƣợc đặt sao cho trục của chúng vuông góc với nhau. Bán kính mỗi vòng dây R = 4 cm. Dòng điện chạy trong chúng có cƣờng độ I1 = I2 = 5 A. Hãy tìm cƣờng độ từ trƣờng tại tâm của cuộn dây thứ nhất. A. 56,25 A/m B. 34,78 A/m C. 67,98 A/m D. 88,39 A/m Câu 14: Tìm cảm ứng từ B tại tâm của một mạch điện tròn bán kính R = 0,1 m nếu 2 momen từ của mạch pm = 0,2 A.m A. 4.10-5 T B. 5.10-5 T C. 6.10-5 T D. 7.10-5 T Câu 15: Một electron đƣợc gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 3000 V bay vào một từ trƣờng đều có cảm ứng từ B = 2.10-2 T, hƣớng bay của electron hợp với đƣờng sức từ một góc = 300. Xác định bán kính của vòng xoắn ốc. A. 1,52.10-2 m B. 2,12.10-2 m C. 3,42.10-2 m D. 4,62.10-3 m
  3. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG II Họ và tên: . MSSV: Lớp: Đề: 2 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) đƣợc đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp điện, ngƣời ta đƣa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định sau đây nhận định nào sai: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi B. Cƣờng độ điện trƣờng giữa các bản không đổi C. Điện dung của tụ giảm đi D. Điện tích của tụ tăng Câu 2: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không khí và tụ đƣợc nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Ngƣời ta đƣa vào giữa hai bản cực của tụ điện một tấm kim loại có chiều dày d’ < d. Điện dung của tụ điện sẽ: A. Không đổi B. Giảm đến một giá trị nào đó C. Giảm đi D. Tăng lên Câu 3: Hai quả cầu kim loại bán kính 8 cm và 5 cm nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể, và đƣợc tích một điện lƣợng Q = 13.10-8 C. Tính điện tích của quả cầu có bán kính 8 cm A. 5.10-8 C B. 6.10-8 C C. 7.10-8 C D. 8.10-8 C Câu 4: Cho một đĩa tròn bán kính a, tích điện đều với mật độ điện mặt . Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một đoạn b là: A. ( ) B. ( ) C. ( √ ) D. ( ) √ Câu 5: Một electron đƣợc gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 3000 V bay vào một từ trƣờng đều có cảm ứng từ B = 2.10-2 T, hƣớng bay của electron hợp với đƣờng sức từ một góc = 300. Xác định bán kính của vòng xoắn ốc. A. 1,52.10-2 m B. 2,12.10-2 m C. 3,42.10-2 m D. 4,62.10-3 m Câu 6: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 3 cm mang điện tích q = 5.10-8 C và đƣợc phân bố đều trên dây. Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h = 8 cm là: A. 7,34.104 V/m B. 8,23.104 V/m C. 5,76.104 V/m D. 2,46.104 V/m Câu 7: Cho tam giác đều ABC có cạnh a = 3 cm. Tại ba đỉnh của tam giác đặt các điện -8 -8 -8 tích qA = 2.10 C; qB = 3.10 C, qC = - 3.10 C. Hãy xác định lực tổng hợp lên điện tích đặt tại A. A. 2,99.10-3 N B. 3,99.10-3 N C. 4,99.10-3 N D. 5,99.10-3 N
  4. Câu 8: Xét một electron chuyển động trong từ trƣờng đều sao cho phƣơng của vận tốc v vuông góc với cảm ứng từ B. Quỹ đạo của electron là: A. Đƣờng elip B. Đƣờng thẳng C. Đƣờng tròn D. Đƣờng xoắn ốc Câu 9: Hai vòng dây dẫn tròn có vỏ cách điện và có tâm trùng nhau. Hai vòng dây đƣợc đặt sao cho trục của chúng vuông góc với nhau. Bán kính mỗi vòng dây R = 4 cm. Dòng điện chay trong chúng có cƣờng độ I1 = I2 = 5 A. Hãy tìm cƣờng độ từ trƣờng tại tâm của cuộn dây thứ nhất. A. 56,25 A/m B. 34,78 A/m C. 67,98 A/m D. 88,39 A/m Câu 10: Tìm cảm ứng từ B tại tâm của một mạch điện tròn bán kính R = 0,1 m nếu 2 momen từ của mạch pm = 0,2 A.m A. 4.10-5 T B. 5.10-5 T C. 6.10-5 T D. 7.10-5 T Câu 11: Một điện tích điểm nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng r1 = 4 cm; dƣới tác dụng của điện trƣờng do sợi dây gây ra, điện tích dịch chuyển theo hƣớng đƣờng sức điện trƣờng đến khoảng cách r2 = 2 cm, khi đó lực điện trƣờng thực hiện một công A = 50.10-7 J. Tính mật độ điện dài của dây. A. 6.10-7 C/m2 B. 7.10-7 C/m2 C. 8.10-7 C/m2 D. 9.10-7 C/m2 Câu 12: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 10-7 C từ một điểm M cách quả cầu tích điện bán kính r = 1 cm một khoảng R1 = 10 cm đến một điểm N cách quả cầu -11 2 một khoảng R2 = 30 cm. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10 C/cm . A. 2,34.10-7 J B. 1,32.10-7 J C. 6,62.10-7 J D. 7,22.10-7 J Câu 13: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 6 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cƣờng độ điện trƣờng tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 3 cm. A. 2,495.10-6 V/m B. 3,495.10-6 V/m C. 4,495.10-6 V/m D. 5,495.10-6 V/m Câu 14: Một dây dẫn dài vô hạn đƣợc uốn thành góc vuông, có dòng điện 25 A chạy qua. Cƣờng độ từ trƣờng tại điểm M nằm trên đƣờng phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a là 80 A/m. Hãy xác định vị trí điểm M. A. 12 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 15 cm Câu 15: Tụ điện phẳng C = 5 μF mắc vào nguồn U = 12 V, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu? A. 2 V B. 3 V C. 4 V D. 5 V
  5. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG II Họ và tên: . MSSV: Lớp: Đề: 3 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Đặt lên mặt bàn trơn nhẵn ba viên bi nhỏ tích điện, khối lƣợng không đáng kể thì chúng nằm yên. Ba viên bi đó phải có đặc điểm là: A. tích điện cùng dấu, ở ba đỉnh tam giác đều. B. tích điện cùng dấu, nằm trên một đƣờng thẳng. C. tích điện không cùng dấu, nằm ở ba đỉnh tam giác đều. D. tích điện không cùng dấu, nằm trên một đƣờng thẳng. Câu 2: Ba điện tích điểm bằng nhau và bằng q đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a. Phải đặt thêm điện tích thứ tƣ Q bằng bao nhiêu, ở vị trí nào để nó cân bằng? A. Q = q, tại trọng tâm ΔABC B. Q = - q, tại tọng tâm ΔABC C. , tại trọng tâm ΔABC D. Q tuỳ ý, tại trọng tâm ΔABC √ Câu 3: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 4 cm mang điện tích q = 4.10-8 C và đƣợc phân bố đều trên dây. Cƣờng độ điện trƣờng E tại tâm vòng dây là: A. 0 V/m B. 1 V/m C. 2 V/m D. 3 V/m Câu 4: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 10 cm, mang một điện tích q và đƣợc phân bố đều trên dây. Trị số cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm trên trục đối xứng của vòng dây khoảng h = 20 cm là E = 4.104 V/m. Hãy xác định mật độ điện dài trên vòng dây. A.  = 3,96.10-7 C/m B.  = 4,96.10-7 C/m C.  = 5,96.10-7 C/m D.  = 6,96.10-7 C/m Câu 5: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là σ = 3.10-9 C/m2. Xác định cƣờng độ điện trƣờng tại tâm O của bán cầu. A. 72,67 V/m B. 84,65 V/m C. 98,65 V/m D. 105,76 V/m Câu 6: Tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản là S, khoảng cách giữa 2 bản là d. Ngƣời ta đƣa vào giữa 2 bản một tấm điện môi có hệ số điện môi ε, bề dày a < d, đồng dạng và cùng diện tích với 2 bản. Điện dung của tụ bây giờ: A. B. ( ) C. D. Câu 7: Cho một tụ điện cầu bán kính hai bản là R1 = 1 cm, R2 = 4 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là U = 3000 V. Tính vận tốc của một electron chuyển động theo đƣờng sức điện trƣờng từ điểm cách tâm một khoảng r1 = 3 cm đến điểm cách tâm một khoảng r2 = 2 cm. Biết vận tốc ban đầu bằng 0. A. 2,65.107 m/s B. 1,42.106 m/s C. 3,53.107 m/s D. 1,53.107 m/s Câu 8: Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4 cm, R2 = 2 cm mang điện tích -9 -9 Q1 = 4.10 C, Q2 = 9.10 C. Tính cƣờng độ điện trƣờng tại điểm cách tâm mặt cầu một khoảng 6 cm. A. 3,24.104 V/m B. 4,24.104 V/m
  6. C. 5,24.104 V/m D. 6,24.104 V/m Câu 9: Biết bán kính của trái đất R = 6400 km. Hãy xác định độ biến thiên hiệu điện thế của trái đất nếu tích thêm cho nó 0,5 C. A. 1403 V B. 702 V C. 604 V D. 305 V Câu 10: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Ngƣời ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d = 3 mm và có hằng số điện môi = 7. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là 1000 V. Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. A. 1,12.10-5 C/m2 B. 3,42.10-5 C/m2 C. 1,77.10-5 C/m2 D. 2,18.10-5 C/m2 Câu 11: Một dây dẫn đƣợc uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a = 50 cm. Trong dây dẫn có dòng điện cƣờng độ I = 5 A chạy qua. Tìm cƣờng độ từ trƣờng tại tâm của tam giác đó. A. 14,32 A/m B. 21,12 A/m C. 30,18 A/m D. 41,78 A/m Câu 12: Trên một dây dẫn đƣợc uốn thành một đa giác n cạnh đều nội tiếp trong vòng tròn bán kính R có một dòng điện có cƣờng độ I chạy qua. Cƣờng độ từ trƣờng H tại tâm của đa giác là: A. ( ) B. ( ) ( ) C. ( ) D. Câu 13: Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài L = 200 m, đƣợc quấn thành ống dây có chiều dài l = 80 cm, đƣờng kính d = 20 cm. Cƣờng độ dòng điện qua ống dây là I = 0,5 A. Tính cảm ứng từ trong ống dây. A. 0.00025 T B. 0.00035 T C. 0.00045 T D. 0.00055 T Câu 14: Một vòng dây dẫn tròn bán kính R = 10 cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, ở tâm vòng dây ta đặt một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do quanh một trục thẳng đứng trên mặt phẳng chia độ. Ban đầu kim nam châm nằm theo phƣơng bắc nam của từ trƣờng trái đất, mặt phẳng vòng dây song song với trục kim. Cho dòng điện I = 5 A qua dây, kim nam châm quay một góc α = 450. Cảm ứng từ của từ trƣờng trái đất tại nơi làm thí nghiệm nhận giá trị là bao nhiêu? A. 5.10-5 T B. 3,14.10-5 T C. 6,78.10-5 T D. 7,56.10-5 T Câu 15: Một electron chuyển động trong một từ trƣờng đều có cảm ứng từ B = 4.10-3 T. Quỹ đạo của electron là một đƣờng đinh ốc có bán kính R = 4 cm và có bƣớc h = 8 cm. Xác định vận tốc của electron. A. 3,56.107 m/s B. 4,78.107 m/s C. 5,67.107 m/s D. 2,95.107 m/s
  7. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG II Họ và tên: . MSSV: Lớp: Đề: 4 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R, mang điện tích q và đƣợc phân bố đều trên dây. Tại điểm nào trên trục vòng dây cƣờng độ điện trƣờng có giá trị cực đại? A. B. C. D. √ √ √ √ Câu 2: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 6 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cƣờng độ điện trƣờng tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 3 cm. A. 2,495.106 V/m B. 3,495.106 V/m C. 4,495.106 V/m D. 5,495.106 V/m Câu 3: Tại các định A, B, C của một tam giác ngƣời ta lần lƣợt đặt các điện tích điểm q1 = -8 -8 -8 3.10 C, q2 = 5.10 C, q3 = -10.10 C. Xác định lực tác dụng tổng hợp lên điện tích tại A. Cho biết AC = 3 cm, AB = 4 cm, BC = 5 cm. Các điện tích đƣợc đặt trong không khí. A. 2.45.10-2 N B. 7,22.10-2 N C. 1,56.10-2 N D. 3,11.10-2 N Câu 4: Giả sử có bốn điện tích điểm đặt tại bốn đỉnh của hình vuông (nhƣ hình vẽ). Hãy tìm vị trí tại đó cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp bằng 0. A. Nằm tại trung điểm các cạnh B. Nằm tại tâm hình vuông C. Nằm tại điểm bất kì trên đƣờng chéo hình vuông D. Nằm tại điểm bất kì trên cạnh hình vuông Câu 5: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 10-7 C từ một điểm M cách quả cầu tích điện bán kính r = 1 cm một khoảng R1 = 10 cm đến một điểm N cách quả cầu -11 2 một khoảng R2 = 20 cm. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10 C/cm . A. 1,89.10-7 J B. 2,89.10-7 J C. 3,89.10-7 J D. 4,89.10-7 J Câu 6: Tụ điện phẳng C = 5 μF mắc vào nguồn U = 24 V, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có  = 8. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu? A. 1 V B. 2 V C. 3 V D. 4 V Câu 7: Một tụ điện có điện dung C1 = 20 F, hiệu điện thế giữa hai bản là U1 = 100 V. Ngƣời ta nối song song với nó một tụ điện thứ hai có hiệu điện thế trên hai bản là U2 = 40 V. Xác định điện dung của tụ điện thứ hai C2 biết hiệu điện thế sau khi nối là U = 80 V (hai bản nối với nhau có điện tích cùng dấu). A. 40 F B. 30 F C. 20 F D. 10 F Câu 8: Hai quả cầu kim loại có bán kính và khối lƣợng nhƣ nhau: R = 1 cm, m = 4.10-5 kg đƣợc treo ở đầu hai sợi dây có chiều dài bằng nhau sao cho mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền điện tích cho các quả cầu, chúng đẩy nhau và dây treo lệch khỏi
  8. một góc nào đó so với phƣơng thẳng đứng, sức căng của dây khi đó là T = 4,9.10-4 N. Tính điện thế của các quả cầu mang điện này biết khoảng cách từ điểm treo đến tâm quả cầu là l = 10 cm. Các quả cầu đặt trong không khí. A. 18954 V B. 32578 V C. 24789 V D. 20163 V Câu 9: Giữa hai bản tụ điện phẳng có một bản thủy tinh (ε = 6). Diện tích mỗi bản tụ bằng 100 cm2. Các bản tụ điện hút nhau với một lực bằng 4,9.10-3 N. Tính mật độ liên kết trên mặt thủy tinh. A. 6.10-6 C/m2 B. 7.10-6 C/m2 C. 8.10-6 C/m2 D. 9.10-6 C/m2 Câu 10: Cho một tụ điện phẳng không khí có điện dung C. Nếu đổ đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ bằng một chất điện môi có hằng số điện môi  thì điện dung của tụ sẽ: A. Không thay đổi B. Tăng  lần C. Giảm  lần D. Tăng 2 lần Câu 11: Một dây dẫn dài vô hạn đƣợc uốn thành một góc α = 80 độ. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 20 A. Tìm cƣờng độ từ trƣờng tại điểm A nằm trên đƣờng phân giác của góc và cách đỉnh góc một đoạn a = 6 cm A. 145,76 A/m B. 46,87 A/m C. 78,24 A/m D. 103,21 A/m Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài, ở khoảng giữa đƣợc uốn thành vòng tròn bán kính R = 30 cm nhƣ hình vẽ. Dòng điện qua dây dẫn có cƣờng độ I = 2 A. Tìm cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn. -6 -6 A. 3,65.10 T B. 1,28.10 T O C. 4,34.10-6 T D. 2,86.10-6 T Câu 13: Một khung dây hình vuông abcd mỗi cạnh l = 3 cm, đƣợc đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn AB có cƣờng độ I = 30 A. Khung abcd và dây AB cùng nằm trong mặt phẳng, cạnh ad song song với dây AB và cách dây AB một đoạn r = 2 cm. Tính từ thông qua khung dây. A. 2,46.10-7 Wb B. 3,43.10-7 Wb C. 0,46.10-7 Wb D. 1,65.10-7 Wb Câu 14: Cạnh của một dây dẫn thẳng dài trên có dòng điện cƣờng độ I1 = 20 A chạy qua. Ngƣời ta đặt một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cƣờng độ I2 = 2 A chạy qua. Khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua điểm giữa của hai cạnh đối diện của khung. Trục quay cách dây dẫn một đoạn b = 20 mm. Mỗi cạnh của khung có chiều dài a = 10 mm. Ban đầu khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Công cần thiết để quay khung 1800 xung quanh trục của nó nhận là bao nhiêu? A. 8,17.10-8 J B. 6,54.10-8 J C. 5,67.10-8 J D. 7,43.10-8 J Câu 15: Một electron chuyển động trong một từ trƣờng đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T. Quỹ đạo của electron là một đƣờng đinh ốc có bán kính R = 4 cm và có bƣớc h = 8 cm. Xác định vận tốc của electron. A. 3,54.107 m/s B. 2,54.107 m/s C. 0,54.107 m/s D. 1,47.107 m/s
  9. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – ĐỀ 5 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 10 cm mang điện tích q = 5.10-8 C và được phân bố đều trên dây. Cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h = 10 cm là: A. 1,59.104 V/m B. 2,59.104 V/m C. 3,59.104 V/m D. 4,59.104 V/m Câu 2: Một thanh kim loại mảnh mang điện tích q = 2.10-7 C. Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm cách hai đầu thanh R = 400 cm và cách trung điểm của thanh R0 = 10 cm. Coi như điện tích được phân bố đều trên thanh. A. 4000 V/m B. 4500 V/m C. 5000 V/m D. 5500 V/m Câu 3: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là σ = 1.10-9 C/m2. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu. A. 58.22 V/m B. 48.22 V/m C. 38.22 V/m D. 28.22 V/m Câu 4: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 7 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 4 cm. A. 1,324.106 V/m B. 2,095.106 V/m C. 3,523.106 V/m D. 4,986.106 V/m Câu 5: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) được đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp điện, người ta đưa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định sau đây nhận định nào sai: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi B. Cường độ điện trường giữa các bản không đổi C. Điện tích của tụ tăng D. Năng lượng dự trữ trong tụ không đổi Câu 6: Một tụ điện có điện dung C = 10 F, được tích điện lượng q = 10-3 C. Sau đó, các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện. A. 0.05 J B. 1.05 J C. 2.05 J D. 3.05 J Câu 7: Tụ điện phẳng C = 5 μF mắc vào nguồn U = 12 V, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu? A. 2 V B. 3 V C. 4 V D. 5 V Câu 8: Hai quả cầu kim loại bán kính R1 = 6 cm, R2 = 4 cm được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q = 13.10-8 C. Tính điện tích của quả cầu 1. A. 10,8.10-8 C B. 9,8.10-8 C C. 8,8.10-8 C D. 7,8.10-8 C Câu 9: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Người ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d = 4 mm và có hằng số điện môi  = 6,5. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là 1000 V. Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. A. 0,52.10-5 C/m2 B. 1,22.10-5 C/m2 C. 2,43.10-5 C/m2 D. 5,45.10-5 C/m2 Câu 10: Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U = 400 V thì chuyển động song song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 6 mm. Tìm lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây điện. A. 3,33.10-16 N B. 4,33.10-16 N C. 5,33.10-16 N D. 6,33.10-16 N
  10. Câu 11: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T. Quỹ đạo của electron là một đường đinh ốc có bán kính R = 5 cm và có bước h = 10 cm. Xác định vận tốc của electron. A. 5,32.107 m/s B. 2,57.107 m/s C. 4,43.107 m/s D. 1,84.107 m/s Câu 12: Một hạt điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Khối lượng của hạt điện tích là m = 9,1.10-31 kg. Xác định thời gian để điện tích bay n = 50 vòng. A. 2,931.10-7 s B. 8,934.10-7 s C. 3,542.10-7 s D. 7,434.10-7 s Câu 13: Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 5000 V bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,3.10-2 T. Hướng bay của electron hợp với đường sức từ một góc = 300, quỹ đạo của electron khi đó là một đường đinh ốc. Hãy xác định bước của định ốc A. 1,32 cm B. 4,54 cm C. 9,98 cm D. 3,21 cm Câu 14: Một dây dẫn được uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a = 30 cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của tam giác đó. A. 47,746 A/m B. 94,329 A/m C. 124,325 A/m D. 156,326 A/m Câu 15: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ điện một tấm kim loại có chiều dày d’ < d. Điện tích của tụ điện sẽ: A. Không đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó.
  11. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – ĐỀ 6 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ điện một tấm kim loại có chiều dày d’ < d. Điện tích của tụ điện sẽ: A. Không đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Giảm đi đến một giá trị không đổi nào đó. Câu 2: Một thanh kim loại mảnh mang điện tích q = 2.10-7 C. Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm cách hai đầu thanh R = 400 cm và cách trung điểm của thanh R0 = 20 cm. Coi như điện tích được phân bố đều trên thanh. A. 1300 V/m B. 1500 V/m C. 2200 V/m D. 2700 V/m Câu 3: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là σ = 3.10-9 C/m2. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu. A. 84.65 V/m B. 43,43 V/m C. 68,62 V/m D. 98,09 V/m Câu 4: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 10 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 4 cm. A. 9,431.106 V/m B. 5,312.106 V/m C. 7,185.105 V/m D. 3.657.106 V/m Câu 5: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 10-7 C từ một điểm M cách quả cầu tích điện bán kính r = 2 cm một khoảng R1 = 10 cm đến một điểm N cách quả cầu -11 2 một khoảng R2 = 25 cm. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10 C/cm . A. 4,51.10-6 J B. 2,09.10-6 J C. 3,42.10-6 J D. 1,11.10-6 J Câu 6: Một tụ điện có điện dung C = 10 F, được tích điện lượng q = 3.10-3 C. Sau đó, các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện. A. 0.35 J B. 0.45 J C. 0.55 J D. 3.65 J Câu 7: Tụ điện phẳng C = 5 μF mắc vào nguồn U = 12 V, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có  = 4. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu? A. 2 V B. 3 V C. 4 V D. 5 V Câu 8: Hai quả cầu kim loại bán kính R1 = 7 cm, R2 = 4 cm được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q = 13.10-8 C. Tính điện tích của quả cầu 1. A. 3,58.10-8 C B. 4,84.10-8 C C. 8,27.10-8 C D. 9,89.10-8 C Câu 9: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Người ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d = 4 mm và có hằng số điện môi  = 6,5. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là 2000 V. Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. A. 0,42.10-5 C/m2 B. 1,52.10-5 C/m2 C. 2,44.10-5 C/m2 D. 5,65.10-5 C/m2 Câu 10: Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U = 500 V thì chuyển động song song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 6 mm. Tìm lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây điện. A. 7,07.10-16 N B. 4,33.10-16 N C. 5,33.10-16 N D. 6,33.10-16 N
  12. Câu 11: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T. Quỹ đạo của electron là một đường đinh ốc có bán kính R = 5 cm và có bước h = 20 cm. Xác định vận tốc của electron. A. 2,08.107 m/s B. 3,52.107 m/s C. 4,33.107 m/s D. 5,44.107 m/s Câu 12: Một hạt điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Khối lượng của hạt điện tích là m = 9,1.10-31 kg. Xác định thời gian để điện tích bay n = 27 vòng. A. 4.824.10-7 s B. 8,934.10-7 s C. 3,542.10-7 s D. 7,434.10-7 s Câu 13: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) được đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp điện, người ta đưa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định sau đây nhận định nào sai: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi B. Cường độ điện trường giữa các bản không đổi C. Điện tích của tụ tăng D. Năng lượng dự trữ trong tụ không đổi Câu 14: Một dây dẫn được uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a = 40 cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của tam giác đó. A. 10,324 A/m B. 24,541 A/m C. 35,810 A/m D. 56,321 A/m Câu 15: Cạnh của một dây dẫn thẳng dài trên có dòng điện cường độ I1 = 30 A chạy qua. Người ta đặt một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ I2 = 4 A chạy qua. Khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua điểm giữa của hai cạnh đối diện của khung. Trục quay cách dây dẫn một đoạn b = 20 mm. Mỗi cạnh của khung có chiều dài a = 10 mm. Ban đầu khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Công cần thiết để quay khung 1800 xung quanh trục của nó nhận là bao nhiêu? A. 0,655.10-7 J B. 1,234.10-7 J C. 2,452.10-7 J D. 3,467.10-7 J
  13. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – ĐỀ 7 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 10 cm mang điện tích q = 5.10-8 C và được phân bố đều trên dây. Cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h = 10 cm là: A. 1,59.104 V/m B. 2,59.104 V/m C. 3,59.104 V/m D. 4,59.104 V/m Câu 2: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ điện một tấm kim loại có chiều dày d’ < d. Điện dung của tụ điện sẽ: A. Không đổi B. Giảm đến một giá trị nào đó C. Giảm đi D. Tăng lên Câu 3: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là σ = 1.10-9 C/m2. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu. A. 58.22 V/m B. 48.22 V/m C. 38.22 V/m D. 28.22 V/m Câu 4: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 7 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 4 cm. A. 1,324.106 V/m B. 2,095.106 V/m C. 3,523.106 V/m D. 4,986.106 V/m Câu 5: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 10-7 C từ một điểm M cách quả cầu tích điện bán kính r = 2 cm một khoảng R1 = 10 cm đến một điểm N cách quả cầu -11 2 một khoảng R2 = 20 cm. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10 C/cm . A. 4,53.10-6 J B. 2,41.10-6 J C. 3,49.10-6 J D. 1,71.10-6 J Câu 6: Một tụ điện có điện dung C = 10 F, được tích điện lượng q = 10-3 C. Sau đó, các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện. A. 0.05 J B. 1.05 J C. 2.05 J D. 3.05 J Câu 7: Tụ điện phẳng C = 5 μF mắc vào nguồn U = 12 V, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu? A. 2 V B. 3 V C. 4 V D. 5 V Câu 8: Hai quả cầu kim loại bán kính R1 = 6 cm, R2 = 4 cm được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q = 13.10-8 C. Tính điện tích của quả cầu 1. A. 10,8.10-8 C B. 9,8.10-8 C C. 8,8.10-8 C D. 7,8.10-8 C Câu 9: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Người ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d = 4 mm và có hằng số điện môi  = 6,5. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là 1000 V. Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. A. 0,52.10-5 C/m2 B. 1,22.10-5 C/m2 C. 2,43.10-5 C/m2 D. 5,45.10-5 C/m2 Câu 10: Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U = 400 V thì chuyển động song song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 6 mm. Tìm lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây điện. A. 3,33.10-16 N B. 4,33.10-16 N C. 5,33.10-16 N D. 6,33.10-16 N
  14. Câu 11: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T. Quỹ đạo của electron là một đường đinh ốc có bán kính R = 5 cm và có bước h = 10 cm. Xác định vận tốc của electron. A. 5,32.107 m/s B. 2,57.107 m/s C. 4,43.107 m/s D. 1,84.107 m/s Câu 12: Một hạt điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Khối lượng của hạt điện tích là m = 9,1.10-31 kg. Xác định thời gian để điện tích bay n = 50 vòng. A. 2,931.10-7 s B. 8,934.10-7 s C. 3,542.10-7 s D. 7,434.10-7 s Câu 13: Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 5000 V bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,3.10-2 T. Hướng bay của electron hợp với đường sức từ một góc = 300, quỹ đạo của electron khi đó là một đường đinh ốc. Hãy xác định bước của định ốc A. 1,32 cm B. 4,54 cm C. 9,98 cm D. 3,21 cm Câu 14: Một dây dẫn được uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a = 30 cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của tam giác đó. A. 47,746 A/m B. 94,329 A/m C. 124,325 A/m D. 156,326 A/m Câu 15: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) được đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp điện, người ta đưa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định sau đây nhận định nào sai: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi B. Cường độ điện trường giữa các bản không đổi C. Điện dung của tụ giảm đi D. Điện tích của tụ tăng
  15. ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – ĐỀ 8 Thời gian làm bài 45’ Câu 1: Một tụ điện phẳng có diện tích bản cực là S và có khoảng cách giữa hai bản là d, giữa hai bản tụ là không khí và tụ được nối với nguồn ngoài có hiệu điện thế không đổi. Người ta đưa vào giữa hai bản cực của tụ điện một tấm kim loại có chiều dày d’ < d. Điện dung của tụ điện sẽ: A. Không đổi B. Giảm đến một giá trị nào đó C. Giảm đi D. Tăng lên Câu 2: Một thanh kim loại mảnh mang điện tích q = 2.10-7 C. Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm cách hai đầu thanh R = 400 cm và cách trung điểm của thanh R0 = 20 cm. Coi như điện tích được phân bố đều trên thanh. A. 1300 V/m B. 1500 V/m C. 2200 V/m D. 2700 V/m Câu 3: Một hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt là σ = 3.10-9 C/m2. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của bán cầu. A. 84.65 V/m B. 43,43 V/m C. 68,62 V/m D. 98,09 V/m Câu 4: Xét một quả cầu đồng chất, bán kính R = 10 cm, tích điện Q = 2.10-6 C (phân bố đều trong thể tích). Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách tâm cầu một khoảng r = 4 cm. A. 9,431.106 V/m B. 5,312.106 V/m C. 7,185.105 V/m D. 3.657.106 V/m Câu 5: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 10-7 C từ một điểm M cách quả cầu tích điện bán kính r = 2 cm một khoảng R1 = 10 cm đến một điểm N cách quả cầu -11 2 một khoảng R2 = 25 cm. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10 C/cm . A. 4,51.10-6 J B. 2,09.10-6 J C. 3,42.10-6 J D. 1,11.10-6 J Câu 6: Một tụ điện có điện dung C = 10 F, được tích điện lượng q = 3.10-3 C. Sau đó, các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện. A. 0.35 J B. 0.45 J C. 0.55 J D. 3.65 J Câu 7: Tụ điện phẳng C = 5 μF mắc vào nguồn U = 12 V, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng có  = 4. Hiệu điện thế giữa hai bản khi đó là bao nhiêu? A. 2 V B. 3 V C. 4 V D. 5 V Câu 8: Hai quả cầu kim loại bán kính R1 = 7 cm, R2 = 4 cm được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q = 13.10-8 C. Tính điện tích của quả cầu 1. A. 3,58.10-8 C B. 4,84.10-8 C C. 8,27.10-8 C D. 9,89.10-8 C Câu 9: Cho hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu nhau mật độ điện mặt bằng nhau. Người ta lấp đầy giữa hai mặt phẳng đó một lớp điện môi dày d = 4 mm và có hằng số điện môi  = 6,5. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là 2000 V. Xác định mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi. A. 0,42.10-5 C/m2 B. 1,52.10-5 C/m2 C. 2,44.10-5 C/m2 D. 5,65.10-5 C/m2 Câu 10: Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U = 500 V thì chuyển động song song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 6 mm. Tìm lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây điện. A. 7,07.10-16 N B. 4,33.10-16 N C. 5,33.10-16 N D. 6,33.10-16 N
  16. Câu 11: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3 T. Quỹ đạo của electron là một đường đinh ốc có bán kính R = 5 cm và có bước h = 20 cm. Xác định vận tốc của electron. A. 2,08.107 m/s B. 3,52.107 m/s C. 4,33.107 m/s D. 5,44.107 m/s Câu 12: Một tụ phẳng (giữa hai bản tụ lúc đầu là không khí) được đấu với một ắc qui để nạp điện. Trong khi nạp điện, người ta đưa một tấm điện môi vào lấp đầy hoàn toàn khoảng trống giữa hai bản tụ. Trong những nhận định sau đây nhận định nào sai: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi B. Cường độ điện trường giữa các bản không đổi C. Điện dung của tụ giảm đi D. Điện tích của tụ tăng Câu 13: Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 5000 V bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2 T. Hướng bay của electron hợp với đường sức từ một góc = 300, quỹ đạo của electron khi đó là một đường đinh ốc. Hãy xác định bước của định ốc A. 1,31 cm B. 6,49 cm C. 9,34 cm D. 13,22 cm Câu 14: Một dây dẫn được uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a = 40 cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của tam giác đó. A. 10,324 A/m B. 24,541 A/m C. 35,810 A/m D. 56,321 A/m Câu 15: Cạnh của một dây dẫn thẳng dài trên có dòng điện cường độ I1 = 30 A chạy qua. Người ta đặt một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ I2 = 4 A chạy qua. Khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua điểm giữa của hai cạnh đối diện của khung. Trục quay cách dây dẫn một đoạn b = 20 mm. Mỗi cạnh của khung có chiều dài a = 10 mm. Ban đầu khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng. Công cần thiết để quay khung 1800 xung quanh trục của nó nhận là bao nhiêu? A. 0,655.10-7 J B. 1,234.10-7 J C. 2,452.10-7 J D. 3,467.10-7 J