Decorative topic in the art of carving and wood paintings at hung lo temple

pdf 12 trang Gia Huy 22/05/2022 940
Bạn đang xem tài liệu "Decorative topic in the art of carving and wood paintings at hung lo temple", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdecorative_topic_in_the_art_of_carving_and_wood_paintings_at.pdf

Nội dung text: Decorative topic in the art of carving and wood paintings at hung lo temple

  1. No.20_Mar 2021|p.19-29 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 DECORATIVE TOPIC IN THE ART OF CARVING AND WOOD PAINTINGS AT HUNG LO TEMPLE Cao Thi Van1,* 1Hung Vuong University, Viet Nam * Email address: caothivan@gmail.com Article info Abstract Hung Lo temple is one of the large temples with historical and artistic value for Received: 10/01/2021 a long time in Viet Tri City, Phu Tho province. Here, carving techniques, as Accepted: well as color painting on wooden planks, are considered as the soul of the 22/02/2021 ancient temple dating back to 1697 (late 17th century). Unlike temples in the whole province, Hung Lo temple, besides the use of decorative motifs of nature Keywords: and mascot animals for decoration, the use of human scenes in festive occasions, dance, folk themes, villages are carved mainly on the kẻ, cốn and Decorative topics, carvings, đầu dư as a theme throughout, contributing to shaping a pure Vietnamese color painting on wooden decoration style for the temple, creating a distinctive and diverse beauty in planks, Hung Lo temple, Vietnamese folk decoration art. Viet Tri city, Phu Tho province
  2. No.20_Mar 2021|p.19-29 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 ĐỀ TÀI TRANG TRÍ TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC VÀ TRANH VẼ TRÊN GỖ Ở ĐÌNH LÀNG HÙNG LÔ Cao Thị Vân1,* 1Trường Đại học Hùng Vương *Địa chỉ email: caothivan@gmail.com Thông tin tác giả Tóm tắt: Đình làng Hùng Lô là một trong những ngôi đình lớn có giá trị về lịch sử và Ngày nhận bài: giá trị nghệ thuật lâu đời ở Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Nơi đây kỹ thuật 10/01/2021 Ngày duyệt đăng: chạm khắc cũng như vẽ màu trên ván gỗ được xem như linh hồn của ngôi đình 22/02/2021 cổ có niên đại 1697 (cuối thế kỷ XVII). Khác với những ngôi đình trong toàn tỉnh, đình làng Hùng Lô bên cạnh việc sử dụng các mô típ trang trí về thiên nhiên và những con vật linh để trang trí thì việc sử dụng những hoạt cảnh của Từ khóa: con người trong những dịp vui chơi hội hè, múa hát, những đề tài mang đậm Đề tài trang trí, nghệ tính chất dân gian, làng xã thôn quê được chạm khắc chủ yếu trên kẻ và cốn, thuật chạm khắc, tranh vẽ đầu dư và vẽ màu trên một số ván gỗ làm đề tài xuyên suốt đã góp phần định màu trên ván gỗ, đình làng Hùng Lô, thành phố hình một phong cách trang trí thuần Việt cho ngôi đình, tạo nên một nét đẹp Việt Trì, tỉnh Phú Thọ khác biệt và đa dạng trong nghệ thuật trang trí dân gian ở Việt Nam. 1. Mở đầu 1. Khái quát về đình làng Hùng Lô gác Trống, nhà Văn Chỉ, nhà Yến Lão, nhà thờ 1.1. Lịch sử xây dựng đình làng Hùng Lô Phật, bệ Thần Nông, công viên, vườn hoa cây cảnh tạo nên một quần thể di tích mang một ý Theo ghi chép trong Giới thiệu quần thể di tích nghĩa văn hóa sâu sắc của tỉnh Phú Thọ. Xét về lịch sử văn hóa đình Xốm – xã Hùng Lô của Sở riêng tòa đại đình thì Đình làng Hùng Lô được xây VHTT - Phú Thọ (Bảo tàng tỉnh) (2003) [1], đình làng Hùng Lô còn gọi là đình Xốm, khi mới hình dựng vào năm 1697 dưới triều Lê Chính Hòa thứ thành làng gọi là An Thái xã, Khả Lãm thôn. Khi 18, khi làng Hùng Lô mới hình thành thì chưa có xóm làng phát triển, cư dân đông đúc mới đổi thành đình, chỉ có một ngôi miếu để thờ thần gọi là miếu An Lãm xã. Đến năm Thành Thái đổi là An Lão xã, Hùng Vương. Sau khi xóm làng đông đúc có tới 11 thuộc tổng Phượng Lâu, huyện Hạc Trì (Phú Thọ). xóm, dân làng mới bắt đầu dựng đình bên cạnh Đến năm 1945 đổi thành xã Hùng Lô, huyện Phù miếu, đến đời Nguyễn đình được trùng tu lớn và Ninh nay là TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. ngày 17 tháng 2 năm 1990 đã được nhà nước cấp bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Khi nhắc tới đình làng Hùng Lô thường là nhắc về cả một quần thể kiến trúc vô cùng phức tạp, Quần thể khu di tích đình làng Hùng Lô được được xây dựng với nhiều hạng mục lớn nhỏ khác xây dựng trên một gò đất cao rộng 5000m2, thuộc nhau như: ngôi miếu cổ (miếu Hùng Vương), tòa trung tâm giữa làng An Lão, thời đó các cụ chia đại đình, tòa phương đình, nhà tiền tế, lầu Chuông, làm 4 giáp đến nay có 10 xóm, đất chật người
  3. No.20_Mar 2021|p.19-29 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 đông, cuộc sống chủ yếu làm về nghề nông và có Hoa Vương, tên húy là Bảo Lang; 3 - Áp Đạo Quan buôn bán nhỏ, thực phẩm đa dạng ngày càng phát Đại Vương là tướng dẫn đường, tướng bảo vệ vua. triển, thôn xóm sầm uất. Riêng nhà Văn Chỉ và Bên trong thượng cung có 3 ngai, tượng trưng thờ 3 Yến Lão năm 1947 - 1948 bị rỡ bỏ cho đến năm vị, riêng ở ngai giữa có mũ cánh chuồn, có áo 2007 hai tòa nhà này mới được phục hồi. Quả đồi hoàng bào, có đôi hia, bên trong ba bụng ngai có nơi xây dựng đình được dân làng gọi nôm na là đồi chữ Hán khắc bên trong đề lần lượt là “Ất Sơn Đại con cua, ở thế mão long. Đình được làm trên mai Vương”, “Viễn Sơn Đại Vương”, “Áp đạo quan con cua; hai bên tả hữu có hai cái ao, tựa như hai Đại Vương”. mắt con cua (nhưng hiện nay ao này đã bị lấp). 1.3. Kiến trúc đình làng Hùng Lô Phía trước là đầm cửa đình, phía sau giáp sông Lô, Nhìn chung, đây là một quần thể di tích bao hướng đình trông về núi Nghĩa Lĩnh, nơi có mộ gồm rất nhiều kiến trúc nhỏ lẻ, được xây dựng vào Hùng Vương, bên phải đình là xóm Xị, bên trái nhiều giai đoạn khác nhau trong lịch sử. Xét về đình là xóm Ngà; hai xóm này được ví như tay niên đại còn lưu lại trên kiến trúc, tòa đại đình được long, tay hổ mà người làng gọi là tả Thanh Long, xây dựng sớm hơn cả và được làm theo kiểu chữ hữu Bạch Hổ. Đình làng Hùng Lô được dựng bên Nhất, tức là kiến trúc nhất gian nhị hạ (1 gian 2 cạnh ngôi miếu thờ Hùng Vương (miếu xây dựng chái). Phần đất để dựng tòa đại đình có chiều dài từ bao giờ hiện không rõ), dưới đời Nguyễn, quần 19m, chiều rộng 12m. Toàn bộ cấu kiện kiến trúc thể đình làng Hùng Lô được trùng tu lớn. Vì vậy, đều được làm bằng gỗ như đinh, lim, sến, táu, mít nhìn toàn bộ ngôi đình, sẽ thấy sự kết hợp của hai và xoan. Cột kèo và các mảng chạm đều được phủ phong cách chạm khắc của triều Lê và triều màu đẹp mắt. Bao quanh tòa đại đình là hàng hiên. Gian chính có 4 chiếc cột cái đường kính khoảng 0,8m. Nguyễn rất rõ nét [1]. Các đầu bẩy ngoài hàng hiên phía trước đều có chạm 1.2. Các vị thần được thờ ở đình làng Hùng Lô rồng miệng ngậm ngọc. Phần hậu cung được đặt trên Đình làng Hùng Lô thờ tam vị là 1 - Ất Sơn Đại một gác lửng ngay trong khu vực khám thờ, phía trước Vương gọi là vua Hùng Hy Vương, tên húy gọi là là rèm vải, hai bên ốp gỗ và có nhịp xuôi xuống theo Viêm Lang; 2 - Viễn Sơn Đại Vương gọi là Hùng nhịp xuôi của mái đình.
  4. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.1, Nghi môn, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) 2. Kết quả nghiên cứu - Đấu vật: là môn thể thao thể hiện một nét văn 2. Đề tài trang trí đình làng Hùng Lô hóa cổ truyền trong nếp sinh hoạt hội hè của nhân dân ta xưa, cảnh đấu vật ở đình làng Hùng Lô được Đề tài trang trí ở đình làng Hùng Lô khá đa thể hiện gọn gàng trong một đầu dư ở ngay khu dạng, ở mỗi vị trí khác nhau sẽ có những đề tài vực phía trong thuộc gian giữa, diễn tả hai người trang trí phù hợp. Một số vị trí trang trí chính như: đàn ông đang trong tư thế lao vào nhau, nhưng điều mái đình, nghi môn, cột trụ biểu, hương án, hậu thú vị là gương mặt cả hai lại ngoảnh ra phía ngoài cung, tất cả đều được thể hiện bởi các dạng đề tài nhìn khán giả và cả hai hiện rõ sự tươi cười vui vẻ về tứ linh như: long, ly, quy, phượng, nhưng gây chứ không hề có sự đấu tranh quyết liệt và mang xúc động mạnh mẽ nhất và mang lại tính đặc trưng tính hơn thua. Chính chi tiết nhỏ này cũng đủ để cơ bản cho ngôi đình phải kể đến những đề tài miêu truyền tải tinh thần thượng võ trong môn thể thao tả về cuộc sống của con người thông qua các dịp cổ truyền này, với tinh thần gắn kết yêu thương hội hè, tích truyện, các hoạt cảnh ngắn như: chăn trâu, vượt lên trên sự hơn thua hiếu thắng mới là lớp ý câu cá, đá cầu, đấu vật, đả hổ, bắt lợn Cụ thể: nghĩa sâu xa ở trong các bức chạm về đấu vật ở đình làng Hùng Lô [H.2]. 2.1. Đề tài lễ hội H.2, Đấu vật, đầu dư, gian phải, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) - Đấu khiên: đấu khiên cũng giống như đấu vật, khiên ra như đang đỡ, cảnh đấu khiên cũng mang là một trong những môn thể thao cổ truyền ở nước tinh thần thượng võ rất đáng quý trong các dịp hội ta. Bức chạm được thể hiện ngay trên cốn gian hè của nhân dân. Tuy chỉ đề tài này chỉ được chạm ngoài giữa khu vực chính điện. Vẫn phong cách khắc duy nhất trong một bức chạm ở đình nhưng đã chạm đục không quá cầu kỳ, hình ảnh hai người ít nhiều cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về lễ hội đàn ông trong tư thế cởi trần đóng khố, một người dân gian xưa. tay giơ cao trong tư thế tấn công, còn người kia giơ
  5. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.3, Đấu khiên, trên kẻ phía trong cùng gian giữa, đình làng Hùng Lô. Ảnh chụp (2016) 2.2. Đề tài sinh hoạt gàng trong một hình vuông, nét mặt cả hai đều biểu Cảnh đá cầu: là một trong những nét sinh hoạt lộ niềm vui thích, phía sau một con rồng nhô đầu ra thường thấy của trẻ em vùng nông thôn xưa. Bức xem, tinh thần thượng võ của bức chạm được thể chạm với cặp nhân vật trong tư thế co chân đá cầu hiện ngay trên cốn ở khu vực gian giữa nên rất dễ trong bộ quần áo màu nâu thẫm làm chủ đạo trong dàng nhận thấy và chiêm ngưỡng đó gồm hai người đối xứng qua trục bố cục đặt gọn . H.4, Đá cầu, trên cốn, phía trước, gian chính giữa, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) Bắt lợn: là hoạt cảnh miêu tả về cuộc sống nơi cảnh chung của đề tài Tập trận giả (một tích truyện thôn dã nằm trong bức kẻ ở khu vực gian giữa phía kể về tuổi thơ của vị vua Đinh Tiên Hoàng tập chơi cuối hậu cung, cảnh bắt lợn được miêu tả với 1 trò trận giả trong lý lịch di tích đình Hùng Lô) tuy người cởi trần đóng khố đang tóm lấy chân 1 con nhiên người nghiên cứu vẫn xếp vào dạng đề tài lợn ở phía trước, con lợn với dáng béo tròn động sinh hoạt bởi tính chất thời sự của nó tác như đang rãy rụa, hành động này nằm trong bối
  6. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.5, Người cưỡi trâu, người bắt lợn trên kẻ, gian giữa, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) Chăn trâu: cảnh chăn trâu nằm sát bên cảnh bắt Du thuyền: Du thuyền rồng, là cảnh thường lợn được miêu tả trên kẻ ngay phía dưới hậu cung thấy trong các câu truyện về những vị vua hay đã được phân tích ở trên và chúng là hai trong tướng lĩnh nho nhã oai phong ngao du thiên hạ bằng những con thuyền rồng, đây là bức chạm ít ỏi chuỗi động tác của trò Tập trận giả mà trẻ em rất có nhắc tới tạo hình thuyền được chạm trên cốn yêu thích nơi vùng quê thôn dã. Người chăn trâu góc trong cùng thuộc gian giữa của đình. Bức chạm trong tư thế hào sảng, mặt hơi ngửa giống như tri gồm 3 người đang ngồi trên 1 chiếc thuyền hình hô, con trâu cũng được chạm với nét mặt hóm hỉnh, rồng trong đó người thứ nhất quay ngược với hai dáng hơi quỳ, ra điều rất phục tùng chủ nhân của người còn lại mặt ngửa cao, miệng như hô lớn, nó. Sự đáng yêu ở đây chính bởi tạo hình người quần áo giản đơn so với hai vị còn lại, hai người ngồi được chạm với tỉ lệ lớn hơn so với thân trâu và nó đối diện đầu có đội mũ, tay xếp trước bụng với phong thái nho nhã thư sinh, dáng vẻ điềm tĩnh hướng mặt ra khá giống với cảnh chăn trâu trong những bức phía ngoài chậm dãi hưởng thụ thiên nhiên miền sông tranh Đông hồ mà chúng ta thường thấy (không thể nước thật là cảnh sắc nên thơ, trữ tình. Tạo hình cho xác định được cái nào có trước, cái nào có sau thấy không có mái chèo nên đây không thể là bức nhưng rõ ràng sự học hỏi và kế thừa tạo hình dân chèo thuyền hay đua thuyền giống như các ngôi đình gian là điều rất rõ ràng trong nghệ thuật chạm khắc khác đã thể hiện, sự khác biệt này cũng đem tới sự thú ở ĐLHL) [H.5]. vị cho đình làng Hùng Lô [H.6].
  7. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.6, Du thuyền, trên kẻ phía trong cùng gian giữa, đình làng Hùng Lô. Ảnh chụp (2016) Nhìn chung, việc sử dụng những hoạt cảnh vui - Truyền thuyết tiên rồng gắn với câu chuyện chơi hội hè, múa hát, những đề tài mang đậm tính huyền thoại về thủy tổ Lạc Long Quân (giống rồng) chất dân gian, làng xã thôn quê để làm chất liệu trang – Âu Cơ (dòng tiên) kết duyên với nhau sinh ra bọc trí ở đình làng Hùng Lô (sử dụng vào trong các mảng trăm trứng sinh ra 100 người con trai từ đó mà chạm khắc trên các cấu kiện kiến trúc gỗ, chủ yếu trên nảy nở thành dân Việt. Cùng với ý nghĩa sâu xa đó kẻ và cốn, 1 bức trên đầu dư), góp phần định hình một hình tượng tiên và rồng quấn quýt bên nhau còn phong cách trang trí thuần Việt cho ngôi đình, tạo nên được coi là một biểu tượng vừa linh thiêng may một nét đẹp khác biệt và đa dạng trong nghệ thuật mắn, vừa đại diện cho tầng lớp cao quý nhưng hình trang trí dân gian ở Việt Nam. tượng này vẫn gần gũi với nhân dân, tích này là mô 2.3. Đề tài theo truyền thuyết, cốt truyện típ trang trí rất quen thuộc trong các ngôi đình nhất Các đề tài trang trí theo truyền thuyết hay cốt là các ngôi đình ở Xứ Đoài như: Hùng Lô, Ngọc truyện được thể hiện khá đa dạng trên các chạm Than (Sơn Tây), Liên hiệp (Hà Tây), Hương Canh khắc ở các vị trí như: cốn, kẻ, vì nóc, các đồ thờ tự, (Vĩnh Phúc). Ở đình làng Hùng Lô hình ảnh tiên còn một vài khu vực khác như: nghi môn, trụ biểu, cưỡi rồng được chạm khắc làm điểm nhấn chính thường được thể hiện theo một mô típ trang trí trong toàn bộ bức chạm với nét thể hiện khoáng đạt, chung. Xét về các đề tài dựa theo tích truyện, một rõ nét cả phần người và rồng. cánh tay tiên uốn số bức chạm có đề tài lấy chất liệu từ các tích cong trong điệu múa quen thuộc với nét mặt đã giản truyện Trung Hoa, một số theo các truyền thuyết lược phần chân dung chỉ lộ rõ phần mũi, hình tượng thời Hùng Vương và một số được thể hiện bằng này cũng được lặp lại ở một số bức cốn khác ở chính các câu chuyện lịch sử của các anh hùng dân trong đình với cách tạo hình có phần thay đổi nhỏ tộc có công xây dựng và bảo vệ đất nước của dân về số lượng (ba cô tiên) và tạo hình có phần thay tộc Việt, một số bức rất điển hình như: Long vân đổi không đáng kể. đại hội, Tây du ký (Thầy trò Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh), Bát Tiên Quá Hải, Võ Tòng đả hổ, ông Bành Tổ câu cá
  8. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.7, Tiên cưỡi rồng, chính giữa vì gian trái, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) - Tích truyện ông Bành Tổ câu cá: là đề tài lấy từ bức họa. Theo tích truyện dân gian, đây là cảnh cốt truyện từ Trung Hoa đồng thời câu cá cũng là ông Bành Tổ câu cá, người được mệnh danh là bị hoạt động giải trí thường thấy trong cuộc sống ở thần chết bỏ quên khi ông có tuổi thọ rất cao tới nông thôn miền sông nước. Đề tài này được thể mấy trăm năm tuổi mà không chết. Khi vẽ bức hình hiện trên hình thức tranh vẽ màu trên ván gỗ với này cũng đồng nghĩa với việc nhân dân nơi đây gửi kích thước lớn thể hiện bằng cảnh một ông già gắm những ước vọng cầu sự sống được bách niên đang ngồi câu cá bên mỏm đá, xung quanh là giai lão, trường thọ vô biên, trường sinh bất tử và an phong cảnh hữu tình với núi non sông nước. Với lạc theo tinh thần mà bức vẽ mang lại. Đây là một dáng ngồi câu điềm tĩnh nên người ta không còn ước vọng rất cao đẹp và chính đáng của người nông thấy nhiều hoạt động câu cá nữa mà thay vào đó ta dân đương thời. Bức vẽ được thể hiện bằng màu, thấy được sự vui thú điền viên của ông lão trước trên ván gỗ và được thêm vào thế kỷ XIX [H.8]. cảnh sắc thiên nhiên, đây chính là tinh thần toát lên H.8, Ông Bành Tổ câu cá, vẽ màu trên ván gỗ, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016)
  9. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 Tích truyện: Bát tiên quá hải (tám vị Tiên qua (cụ già bế đứa trẻ trong lòng), giới tính (nam cưỡi sông): diễn tả cảnh gồm tám người ăn vận quần ngựa, nữ trong tư thế múa), văn sĩ, tướng võ, phú trùng áo dài trông như đang trong một dịp hội hè quý, bần cùng qua một bức chạm cũng đã cho bày trò đàn hát, nhưng theo lý lịch ghi chép tại địa thấy sự đa dạng về giai tầng trong xã hội [H.9]. phương thì bức chạm được chạm theo tích “Bát Bức chạm còn được coi là vật phẩm mang ý nghĩa tiên quá hải” thể hiện bởi 8 vị tiên, cả 8 vị đều mặc may mắn thể hiện tinh thần mong mỏi sự trường quần áo thụng, một người đang cưỡi ngựa, còn 7 thọ sống lâu của người dân, việc sử dụng đề tài này người khác đứng dàn trải theo chiều ngang, trên nhằm trang trí cho bức cốn đã ít nhiều phù hợp đầu tám vị tiên chạm một đầu rồng lớn, dưới chân với việc cầu sự trường thọ của các bậc lão thành là những tạo hình dạng sóng nước, nhìn vào đây ta ở nhà Yến Lão trong đình làng Hùng Lô thấy phần nào phản ánh về độ tuổi: già có, trẻ có . H.9, Trang trí trên cốn nách, phía trước, bên phải, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) - Tích truyện: Võ Tòng đả hổ: được tạc chạm thắng cái ác. Nhưng trong lý lịch đình làng Hùng trên xà ngang ở đình làng Hùng Lô, tả cảnh phía Lô ghi chép rằng đây là bức chạm diễn lại cảnh Võ trước là một con hổ lớn, bên dưới có 1 người cầm Tòng đả hổ (trong tích truyện của Trung Hoa), đây gậy với tư thế đánh trả lại con hổ. Bức chạm này được xem như sự kết hợp ý tứ rất khéo léo trong cũng có thể hiểu là cách miêu tả lại cảnh đi săn của việc diễn tả các tích truyện xưa nhưng không quên con người trong cuộc sống xưa, ý muốn nói rằng lồng ghép ý tứ sâu xa của cha ông ta về cuộc sống con người có thể làm chủ thiên nhiên và chiến thường nhật của người dân đương thời.
  10. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.10, Đả hổ, gian trái, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) - Tích truyện tập trận giả (tập trận cờ lau): là cao xấp xỉ 0,80m, dài 0,30m. Nhìn theo cách tạo bức chạm ở kẻ hậu được xuất phát từ câu chuyện hình thì như trên thì đây là bức chạm người nghệ sỹ về tuổi thơ của người anh hùng dân tộc Đinh Tiên dân gian diễn tả lại cảnh Đinh Tiên Hoàng lúc còn Hoàng nhưng đan cài ý nghĩa trong đó là bức tranh nhỏ ở với người chú. Tích kể rằng, khi người cháu chân thực của trẻ em nông thôn Việt thủa còn chăn khi đi chăn trâu bèn rủ bạn bè tập trận giả bằng cờ trâu ngoài đồng với các trò chơi đánh trận giả. Bức lau, khi bị người chú mắng đã bỏ chạy trốn ra đến chạm diễn tả gồm nhiều người, đều được chạm nổi, bờ sông, nước sông tự nhiên rẽ lối cho Đinh Tiên đường nét được chau chuốt kỹ lưỡng tả cảnh rất Hoàng đi, ông chú thấy điềm lạ bèn mổ lợn đem ra sinh động bao gồm 1 người đang cưỡi trên lưng bờ sông cúng lễ. Cho nên bức chạm này ca ngợi về trâu, 1 người đang thổi kèn, 1 người khác tay cầm lòng quả cảm và yêu nước của vị vua Đinh Tiên tờ hịch đọc ở bên cạnh, 1 người cưỡi ngựa, ở phía Hoàng từ khi chỉ mới là cậu bé, qua đó thể hiện sức trước là 1 người tay cầm con lợn đang vái. Kẻ này mạnh dân tộc rất rõ nét của cha ông ta [H.11]. H.11, Chạm khắc trên kẻ, gian giữa, phía trong, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) - Tích truyện tây du ký: là câu chuyện kể về quá và Sa Tăng trước khi được xuất bản thành một bộ trình đi lấy chân kinh của 4 thầy trò Đường Tam phim rất nổi tiếng đã làm say lòng khán giả vào Tạng gồm: Đường Tăng, Ngộ Không, Trư Bát Giới năm 1996. Dựa vào tích truyện này, ở đình làng
  11. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 Hùng Lô đã tạc lại tinh thần của 4 nhân vật ấy rất đặc trưng và Sa Tăng cần mẫn theo hầu, xung trong quá trình thỉnh kinh, bức chạm được tạc trên quanh được chạm rất nhiều mây, bên trái có chạm cốn thuộc gian phải phía trong cùng của đình, một con rồng cỡ lớn, phía trên chạm cô tiên [H.12]. người nghệ sỹ dân gian thể hiện sinh động với các Bức chạm có cùng phong cách và tinh thần như các nhân vật như: Đường Tăng cưỡi ngựa hồng, Ngộ bức kế bên người nghiên cứu xếp vào phong cách Không đi phía trước, Bát Giới với gương mặt lợn cuối thế kỷ XVII cùng với thời gian xây dựng đình. H.12, Thầy trò Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh, cốn nách trái, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) 2.4. Đề tài vật linh cảnh huyên náo, vui tươi nơi vùng quê. Vật linh thứ Một số các con vật linh thiêng trong bộ tứ linh hai là con ly hay còn gọi là con chim hạc, hạc chầu được trang trí ở đình làng Hùng Lô như: long - ly - đứng trên lưng rùa là cặp trang trí không thể thiếu ở quy - phượng, cùng một số con vật như lân, hổ, khu vực trung đình, hạc được thể hiện với thân rahu, rắn, (đây cũng là mô típ trang trí phổ biến mình cao lớn, cổ dài như cổ rắn, mắt phượng, mỏ trong các ngôi đình chùa, miếu ở Việt Nam). Trong dài, chân thẳng và dài, bàn chân có móng sắc nhọn, số các con vật linh ấy, rồng là con vật được chạm thân mình có lông vũ đẹp mắt, mỏ ngậm đóa sen hé khắc nhiều nhất, có ở trên mọi vị trí và được trải nở; ngoài ra còn một số con vật khác cũng được thể đều trên các khu vực quan trọng như nóc mái đình, hiện nhiều như: con lân thường được chạm khắc đầu bảy, chạm khắc trên cốn, vẽ rồng trên ván, trên trụ biểu ở nghi môn, trên nóc mái đình, trên Phần lớn rồng được trang trí ở những vị trí tôn hương án, trên bộ cửa ra vào (việc chạm những con nghiêm, cao quý nên nó được coi như một biểu lân ở vị trí như vậy nhằm mang lớp nghĩa là “coi tượng linh thiêng nhưng lại có tâm hướng về cuộc sóc tâm hồn kẻ hành hương” như các tác giả đi sống nơi đồng ruộng thôn quê, nên ta thấy hình ảnh trước nhận định; chim phượng được chạm chung rồng nô đùa bên các hoạt động giải trí hội hè trong với rồng được thể hiện trong tư thế tung cánh; con nhân dân, rồng còn bị đuổi bắt như những loài thú rahu được vẽ ở trên ván gỗ và chạm ở vị trí như cửa khác trong bức chạm săn rồng đã tạo nên một hoạt võng, hương án
  12. C.T.Van/ No.20_Mar 2021|p.19-29 H.13, Long vân đại hội, trên cốn, bên phải, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) H.14, Rùa cõng thư, vẽ màu trên ván gỗ, đình làng Hùng Lô Ảnh chụp (2016) 3. Kết luận Nhìn chung, toàn bộ đề tài trang trí kể trên ở the population of cultural and historical relics of đình làng Hùng Lô vừa miêu tả cuộc sống vui tươi Xom temple - Hung Lo commune. của người dân nơi đây vừa gửi gắm những ước 2. Ha Van Tan - Nguyen Van Ku (1998, reprint vọng về một xã hội thái bình thịnh trị, vừa cầu 2014), Vietnam’s temple, Social Science Publishing mong một mùa màng tươi tốt, bội thu, đồng thời cũng không quên đền ơn, đáp nghĩa về các vị vua, House, Hanoi. các vị anh hùng dân tộc đã không quên thân mình 3. Tran Dinh Tuan (2012), Human image in để bảo vệ tổ quốc. Người dân vừa mong muốn thần temple carvings in the Red River Delta region, linh che chở nhưng cũng muốn làm chủ thiên nhiên Dissertation of Theory and History of Fine Arts, và chiến thắng cái ác Có rất nhiều lớp nghĩa ẩn ý Vietnam National Institute of Culture and Arts trong các đề tài trang trí nơi đây và là nét đẹp trong Studies. đời sống của con người ở đất Hùng Lô. REFERENCES 4. Institute of Fine Arts (1975), Vietnam folk sculpture – 16th – 17th – 18th centuríe, Foreign 1. Department of Culture and Information - Phu Language Publishing House - Hanoi. Tho (Provincial Museum) (2003), Introduction to