Determinants of non-performing loan of microfinance institutions: The case of lower-middle-income countries
Bạn đang xem tài liệu "Determinants of non-performing loan of microfinance institutions: The case of lower-middle-income countries", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- determinants_of_non_performing_loan_of_microfinance_institut.pdf
Nội dung text: Determinants of non-performing loan of microfinance institutions: The case of lower-middle-income countries
- Journal of Finance – Marketing; Vol. 64, No. 4; 2021 ISSN: 1859-3690 DOI: ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 64 - Tháng 08 Năm 2021 Journal of Finance – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING DETERMINANTS OF NON-PERFORMING LOAN OF MICROFINANCE INSTITUTIONS: THE CASE OF LOWER-MIDDLE-INCOME COUNTRIES Nguyen Ngoc Tan1*, Nguyen Tran Xuan Linh2, Nguyen Son Hai3, Huynh Thi Tuyet Ngan4 1People’s Committee of Ho Chi Minh City 2Ho Chi Minh City Industry and Trade College 3Namviet Investment - Construction and Development Joint Stock Company 4Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: The study is conducted to assess the impact of several factors on the Non- 10.52932/jfm.vi64.189 performing Loan of microfinance institutions (MFIs) in 26 low middle- income countries in 2014-2017. The research results show that the size Received: of MFIs, the number of borrowers, total assets and the ratio of debt to March 08, 2021 equity harm the credit risk control of MFIs. In contrast, Female borrowers, Accepted: borrowers in rural areas and the number of branches have a positive impact June 04, 2021 on reducing NPLs of MFIs. This implies that specialized agencies in these Published: countries should strengthen the supervision of MFIs with low equity capital August 25, 2021 to ensure the stable and sustainable operation of the microfinance system. Besides, MFIs should consider promoting lending to female groups, which Keywords: benefits MFIs and has a positive social impact, as it helps women have Microfinance opportunities to enhance their role in society. institutions, credit risk, lower-middle- income countries. *Corresponding author: Email: tanvpubtp@gmail.com 79
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 64 - Tháng 08 Năm 2021 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC QUỐC GIA CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP Nguyễn Ngọc Tân1*, Nguyễn Trần Xuân Linh2, Nguyễn Sơn Hải3, Huỳnh Thị Tuyết Ngân4 1Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 2Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh 3Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư và Xây dựng Nam Việt 4Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam THÔNG TIN TÓM TẮT DOI: Bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động một số nhân tố đến nợ xấu của tổ 10.52932/jfm.vi64.189 chức tài chính vi mô tại 26 quốc gia có thu nhập trung bình thấp, giai đoạn 2014 – 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô tổ chức tài chính vi mô, Ngày nhận: số lượng người vay vốn, tổng tài sản và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu có tác 08/03/2021 động tiêu cực đến việc kiểm soát nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô; trong khi đó, khách hàng vay vốn là nữ và khách hàng vay vốn ở khu vực nông Ngày nhận lại: thôn và số lượng chi nhánh giúp giảm nợ xấu của các tổ chức tài chính vi 04/06/2021 mô. Điều này hàm ý rằng, các cơ quan chuyên trách tại các quốc gia này Ngày đăng: nên tăng cường giám sát các tổ chức tài chính vi mô có nguồn vốn chủ sở 25/08/2021 hữu thấp nhằm đảm bảo sự hoạt động ổn định, bền vững của hệ thống tổ chức tài chính vi mô. Bên cạnh đó, tổ chức tài chính vi mô nên đẩy mạnh Từ khóa: cho vay đối với nhóm khách hàng nữ, nó không chỉ đem lại lợi ích cho các Tổ chức tài chính vi tổ chức tài chính vi mô mà còn tác động tích cực về mặt xã hội khi nâng mô, rủi ro tín dụng, quốc gia có thu nhập cao vai trò người phụ nữ trong xã hội. trung bình thấp. 1. Lời mở đầu chính của quốc gia, vì vậy, Chính phủ các quốc Tăng trưởng kinh tế bền vững luôn là mục gia rất quan tâm đến phát triển tài chính toàn tiêu chiến lược của tất cả các quốc gia trên thế diện trong tất cả các lĩnh vực và mọi đối tượng giới (Osborn và cộng sự, 2015). Để thực hiện trong đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là nhóm được điều này thì mọi thành phần trong nền có thu nhập thấp, yếu thế trong xã hội. Vì lý do kinh tế phải nhận được sự hỗ trợ từ hệ thống tài này, trong nhiều thập kỷ vừa qua, các quốc gia nhất là những nước đang phát triển đã chứng kiến sự xuất hiện và trổi dậy mạnh mẽ của các *Tác giả liên hệ: tổ chức tài chính vi mô. Robinson (2001) giải Email: tanvpubtp@gmail.com thích tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ 80
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 chức tài chính chuyên cung cấp các dịch vụ tài này, tổ chức tài chính vi mô đã có sự phát triển chính quy mô nhỏ cho những người hoạt động mạnh mẽ cả số lượng lẫn chất lượng đặc biệt là kinh doanh nhỏ ở các cộng đồng thành thị và khi có sự xuất hiện của nhiều tổ chức quốc tế nông thôn. Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tham gia vào thị trường. Ví dụ như Việt Nam, tế (OECD, 2013) nhận định rằng tổ chức tài mặc dù xuất hiện khá muộn, chỉ từ sau năm chính vi mô là một trong các nhóm trụ cột đối 2000, với sự phát triển mạnh mẽ của mình, với phát triển tài chính toàn diện, Okumadewa tổ chức tài chính vi mô đã được thừa nhận là (1999) cho rằng sự xuất hiện các tổ chức cung kênh tín dụng gần gũi, hiệu quả với nhóm đối ứng dịch vụ tài chính vi mô sẽ giúp đảm bảo tượng khách hàng nghèo khó và không có điều hiệu quả trong các dự án, chương trình giảm kiện tiếp cận với các dịch vụ tài chính tổ chức nghèo của các quốc gia. tín dụng cơ bản. Tháng 1/2020, Thủ tướng Đối với các quốc gia có mức thu nhập trung Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định bình thấp mục tiêu trước mắt quan trọng cần 149/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt chiến lược tài đạt được là hài hòa trong phát triển kinh tế xã chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hội, xóa đói giảm nghèo và từng bước đưa nền hướng 2030” và trong đó có đề cập đến huy kinh tế tăng trưởng bền vững. Để thực hiện động nguồn lực xã hội, khuyến khích sự tham điều này, sự vững mạnh của tổ chức tài chính gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động vi mô luôn giữ một vai trò then chốt, vì tổ chức tài chính vi mô nhằm mở rộng hơn nữa sự tiếp tài chính vi mô luôn được xem là một công cận dịch vụ tài chính cho người nghèo, người cụ hữu hiệu trong việc giảm nghèo, thu hẹp thu nhập thấp, nhóm yếu thế, phụ nữ, doanh khoảng cách cung cầu trong việc tiếp cận các nghiệp siêu nhỏ tại Việt Nam. dịch vụ tài chính cơ bản giúp người dân, doanh Vì giữ một vai trò quan trọng trong chiến nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại quốc gia có mức lược xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu bất bình thu nhập trung bình thấp. Khác với tổ chức đẳng của các quốc gia, nên việc đảm bảo hoạt tín dụng truyền thống, tổ chức tài chính vi mô động ổn định của tổ chức tài chính vi mô, không chỉ dựa vào tiền gửi của khách hàng mà trong đó kiểm soát nợ xấu là yếu tố then mà còn dựa vào những khoản vay cũng như chốt, nhận được rất nhiều sự quan tâm của các sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm cung cấp các Chính phủ cũng như các nhà nghiên cứu trong dịch vụ phi tín dụng như nâng cao năng lực, lĩnh vực này. Xuất phát từ lý do này, nhóm tác đào tạo nghề, tiếp thị sản phẩm, hỗ trợ các kiến giả sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nợ thức trong việc sử dụng hiệu quả khoản vay xấu của các tổ chức tài chính vi mô cho nhóm (Hartungi, 2007). Đây được xem là những đặc quốc gia có thu nhập trung bình thấp trên thế trưng nổi bật của tổ chức tài chính vi mô giúp giới và từ đó đề xuất một số kiến nghị để đảm tổ chức này trở nên phù hợp với những khách bảo sự hoạt động bền vững của tổ chức tài hàng có thu nhập thấp và trình độ không cao chính vi mô tại các quốc gia này. trong xã hội. Với những nét cơ bản này, hoạt động của tổ chức tài chính vi mô vừa mang ý 2. Cơ sở lý thuyết nghĩa kinh tế vừa chứa đựng ý nghĩa xã hội, một mặt các tổ chức tài chính vi mô cố gắng Các lý thuyết kinh tế khác nhau đã cung cấp tiếp cận các khách hàng mục tiêu để hỗ trợ, những dự báo khác nhau về rủi ro và nợ xấu của mặt khác tìm cách sử dụng nguồn vốn hiệu các tổ chức tín dụng. Một trong các lý thuyết quả giúp hoạt động tổ chức mình bền vững cả thường được đề cập khi phân tích rủi ro của tổ về hoạt động, tài chính và thể chế. Như vậy, có chức tín dụng là giả thuyết quản lý (regulatory thể thấy đối với các quốc gia đang phát triển hypothesis), lý thuyết này hàm ý rằng các tổ và các quốc gia có thu nhập thấp, tổ chức tài chức tín dụng có lượng vốn cổ phần thấp phải chính vi mô luôn giữ một vai trò quan trọng đối mặt với các quy định buộc phải tăng lượng trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược về vốn bằng cách giảm cổ tức dành cho cổ đông. xóa đói giảm nghèo của các quốc gia. Vì lý do Anginer và cộng sự (2014) giải thích rằng mục 81
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 tiêu của các tổ chức tín dụng có tỷ lệ vốn cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản thấp sẽ có mức nhằm kháng cự với các cú sốc về thu nhập và nợ xấu cao hơn. Các nghiên cứu của Berger và đảm bảo năng lực tài chính nhằm đáp ứng việc DeYoung (1997), Louzis và cộng sự (2012), rút các khoản tiền gửi và các thỏa thuận khác Stolz và Wedow (2011) cũng xác nhận tương của khách hàng. Họ cũng giải thích rằng tấm quan ngược chiều giữa quy mô vốn chủ sở hữu đệm vốn cao (higher capital buffers) giúp cho và nợ xấu của các tổ chức tín dụng. chủ sở hữu của tổ chức tín dụng thận trọng và Một lý thuyết khác thường được xem xét khôn ngoan hơn trong việc ra các quyết định khi phân tích nợ xấu các tổ chức tín dụng là Lý đầu tư của mình. Theo đó, chính sách “nhiều thuyết Thông tin bất cần xứng. Lý thuyết này da hơn trong trò chơi – more skin in the game” dựa trên quan điểm rằng người đi vay có khả giúp cải thiện việc theo dõi và sàng lọc rủi ro năng có nhiều thông tin hơn người cho vay về tổ chức tín dụng. Vì tỷ lệ vốn cao hơn sẽ giảm rủi ro của dự án mà họ nhận vốn. Điều này dẫn áp lực về các khoản nợ phải trả của tổ chức tín đến các vấn đề về rủi ro đạo đức và lựa chọn bất dụng và rủi ro phải kêu gọi các gói cứu trợ của lợi (Matthews & Thompson, 2008). Những vấn Chính phủ (Beck và cộng sự, 2013). Có rất nhiều đề này làm giảm hiệu quả của việc chuyển vốn nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ quan điểm này. từ các đơn vị thặng dư sang các đơn vị thâm Jacques và Nigro (1997) đã chứng minh các hụt. Các tổ chức tín dụng khắc phục những vấn biện pháp đo lường vốn dựa trên rủi ro (risk- đề này trên ba khía cạnh: Thứ nhất, bằng cách based capital measures) cao có thể làm giảm rủi cam kết mối quan hệ lâu dài với khách hàng. ro của tổ chức tín dụng. Tương tự, Aggarwal Các tổ chức tài chính vi mô có thể thiết lập mối và Jacques (1998) sử dụng dữ liệu của Công ty quan hệ lâu dài với khách hàng thông qua việc bảo hiểm ký thác liên bang Hoa Kỳ (Federal cung cấp các dịch vụ phi tài chính hoặc hỗ trợ Deposit Insurance Corporation, FDIC) cho các nâng cao kỹ năng tay nghề hoặc trình độ người tổ chức tín dụng từ 1990 đến 1993 và chỉ ra rằng vay vốn. Theo Bhatt và Tang (2002), chính sách các tổ chức tín dụng có xu hướng duy trì tỷ lệ này sẽ giúp các tổ chức tài chính vi mô gắn bó vốn trên mức dự trữ bắt buộc như là một cách hơn với khách hàng giảm bớt rủi ro bất cân để ngăn chặn sự đổ vỡ từ những tình huống xứng thông tin, hơn thế nữa những người vay nghiêm trọng bất ngờ. Editz và cộng sự (1998) vốn có trình độ cao hơn sẽ có khả năng quản lý có những phân tích sâu hơn về mối quan hệ dòng tiền và đưa ra các quyết định kinh doanh giữa các quy định và sự ổn định của tổ chức tín tốt hơn qua đó cải thiện năng lực trả nợ của họ; dụng, bằng dữ liệu nghiên cứu từ các tổ chức tín Thứ hai, thông qua việc chia sẻ thông tin; Thứ dụng của Anh, họ đã chỉ ra rằng các quy định về ba, thông qua việc giám sát khách hàng được dự trữ bắt buộc nó có tác động tích cực đến sự ủy quyền. Theo Morduch (1999), để giảm bớt ổn định và lành mạnh của hệ thống tổ chức tín tình trạng bất cân xứng thông tin, các tổ chức dụng và nó không bóp méo khả năng cho vay tài chính vi mô có thể tiến hành cho vay theo của các tổ chức tín dụng thương mại. nhóm, qua đó khuyến khích những người ký Một lý thuyết khác thay thế giả thuyết quản kết hợp đồng giám sát lẫn nhau qua đó sẽ thúc lý là rủi ro đạo đức (moral hazard), nó cho đẩy tỷ lệ hoàn trả các khoản vay. rằng các tổ chức tín dụng không đủ tiêu chuẩn thường có xu hướng chấp nhận rủi ro vượt mức 3. Lược khảo các nghiên cứu về nợ xấu của tổ nhằm tối đa hóa giá trị cổ đông với chi phí của chức tài chính vi mô người gửi tiền (at the expense of depositors). Một trong những nghiên cứu rất sớm về Keeton và Morris (1987) khẳng định rằng mức rủi ro tổ chức tài chính vi mô là của Morduch vốn hóa của các tổ chức tín dụng có vai trò (1999), trong nghiên cứu này, tác giả đã cho quan trọng trong việc xác định mức độ rủi ro rằng cho vay theo nhóm sẽ giúp giảm thiểu rủi các khoản vay, với dữ liệu nghiên cứu các tổ ro bằng cách giảm các vấn đề lựa chọn bất lợi chức tín dụng tại Mỹ giai đoạn 1979 – 1985, các và rủi ro đạo đức. Các hợp đồng cho vay theo tác giả này đã chứng minh tổ chức tín dụng có nhóm sẽ giúp ràng buộc một cách hiệu quả 82
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 những người đồng ký kết các khoản vay, giảm tác động tiêu cực đến rủi ro tín dụng của các tổ thiểu các vấn đề do bất cân xứng thông tin giữa chức tài chính vi mô tại khu vực này. người cho vay và người đi vay. Những người Như vậy, theo mức độ lược khảo của nhóm đồng ký kết được khuyến khích giám sát lẫn nghiên cứu, đã có khá nhiều nghiên cứu về rủi nhau và loại trừ những người vay rủi ro tham ro tín dụng của tổ chức tài chính vi mô, tuy gia, thúc đẩy tỷ lệ hoàn trả ngay cả khi không nhiên các nghiên cứu này được thực hiện ở các có tài sản thế chấp. Tương tự, thông qua mẫu khu vực khác nhau với bộ dữ liệu khác nhau, do 148 tổ chức tài chính vi mô giai đoạn 2001 – vậy kết quả nghiên cứu chưa đồng nhất. Ngoài 2006, Wagner và Winkler (2013) đã tìm thấy ra, các nghiên cứu này cũng chưa đánh giá quy bằng chứng các hợp đồng cho vay theo nhóm mô của tổ chức tài chính vi mô, số khách hàng cải thiện đáng kể chất lượng danh mục đầu tư. vay vốn ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro tín Tuy nhiên, việc cho vay theo nhóm khiến các dụng của tổ chức tài chính vi mô. Hơn thế nữa, tổ chức tài chính vi mô phải đánh đổi giữa rủi hiện tại cũng chưa có nghiên cứu nào được tiến ro và hiệu quả hoạt động vì cho vay theo nhóm hành tại nhóm nước có thu nhập trung bình sẽ làm tăng chi phí quản lý khoản vay của tổ thấp trên thế giới, đây là nhóm quốc gia có thu chức tài chính vi mô. nhập tương đối thấp và tỷ lệ nghèo rất cao, do Aghion và Morduch (2000) đã nhấn mạnh vậy, tổ chức tài chính vi mô đóng vai trò then một số giải pháp quan trọng giúp cải thiện tỷ lệ chốt trong việc giảm nghèo và duy trì tốc độ trả nợ từ những người đi vay có thu nhập thấp tăng trưởng bền vững tại các quốc gia này. Bên mà không yêu cầu tài sản thế chấp và không sử cạnh đó, các nghiên cứu đã được tiến hành chủ dụng hợp đồng cho vay theo nhóm. Các cơ chế yếu thông qua phương pháp tần suất truyền này bao gồm lịch trả nợ thường xuyên, cung thống, tuy nhiên, cách tiếp cận này đang vấp cấp các dịch vụ phi tài chính, nâng cao trình phải nhiều sự chỉ trích từ các nhà nghiên cứu độ, kỹ năng tay nghề của các đối tượng vay vốn trong giai đoạn (Hung & Thach, 2018; Thach, từ tổ chức tài chính vi mô. 2020). Nhằm khắc phục các nhược điểm của Với mẫu nghiên cứu gồm 37 tổ chức tài cách tiếp cận tần suất, nghiên cứu này sẽ ứng chính vi mô trong giai đoạn 2001 – 2003, Crabb dụng cách tiếp cận Bayes để đánh giá tác động và Keller (2006) đã xem xét các yếu tố rủi ro của các nhân tố đến rủi ro tín dụng của các tổ chính của danh mục cho vay, bao gồm quy mô chức tài chính vi mô tại các quốc gia có thu tổ chức tài chính vi mô và các yếu tố kinh tế nhập trung bình thấp. vĩ mô. Họ nhận thấy rằng phương pháp cho vay theo nhóm được hầu hết các tổ chức tài 4. Mô hình nghiên cứu và phương pháp chính vi mô sử dụng để giảm rủi ro danh mục nghiên cứu cho vay. Ngoài ra, trong nghiên cứu này, tác Từ cơ sở lý thuyết và thông qua khảo lược các giả cho rằng việc cho phụ nữ vay sẽ làm giảm nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá rủi ro danh mục đầu tư của tổ chức tài chính vi các nhân tố ảnh hưởng đến nợ của các tổ chức mô. Nghiên cứu của Saravia-Matus và Saravia- tài chính vi mô tại các quốc gia có thu nhập Matus (2012) khẳng định rằng hiệu suất trả nợ trung bình thấp. Mặc dù hiện tại, theo khảo sát của nữ trên thực tế tốt hơn nam trong mẫu các của IMF có 59 quốc gia có mức thu nhập trung tổ chức tài chính vi mô ở Nicaragua. bình thấp, tuy nhiên do dữ liệu cho tất cả các Ayayi (2012) đã nghiên cứu các yếu tố quyết quốc gia này không có sẵn, nhóm tác giả chỉ định rủi ro tín dụng đối với các tổ chức tài xem xét tại 26 quốc gia có thu nhập trung bình chính vi mô tại Việt Nam, khu vực Đông Á và thấp có trong báo cáo thường niên về Bộ tiêu Thái Bình Dương. Nghiên cứu chỉ ra rằng tính chuẩn hiệu suất tài chính và tiếp cận toàn cầu thanh khoản sẽ hạn chế rủi ro tín dụng của tổ (Global Outreach and Financial Performance) chức tài chính vi mô trong khi quy mô tổng do tổ chức MixMarket – tổ chức hàng đầu về danh mục cho vay và hoạt động kém hiệu quả nghiên cứu tổ chức tài chính vi mô tiến hành 83
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 khảo sát, thơi gian nghiên cưu tư 2014 đên 2017. hơn. Ngược lại, các tổ chức tài chính vi mô nhỏ Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu được xem xét hơn có ít nguồn lực hơn để phân tích tín dụng trong nghiên cứu này bao gồm: một cách hiệu quả. Hơn nữa, quy mô tổ chức Khách hàng vay vốn là nữ. Do đối tượng tài chính vi mô có thể là một chỉ số cho thấy cơ khách hàng chính của tổ chức tài chính vi mô hội đa dạng hóa ngày càng tăng, do đó nợ xấu là những người thu nhập thấp, trình độ không của tổ chức tài chính vi mô sẽ giảm. cao, và những người yếu thế trong xã hội đặc Nợ trên vốn chủ sở hữu. Như đã phân biệt là phụ nữ. Việc hướng tới đối tượng vay tích tại phần cơ sở lý thuyết, tấm đệm vốn cao vốn là phụ nữ của tổ chức tài chính vi mô có không chỉ giúp các tổ chức tín dụng nâng cao ý nghĩa rất lớn, tạo điều kiện cho việc trao khả năng hấp thụ các cú sốc trên thị trường quyền và nâng cao vai trò của người phụ nữ tín dụng mà còn giúp cho chủ sở hữu của tổ trong xã hội. Thực tế, rất nhiều nghiên cứu chức tín dụng thận trọng và khôn ngoan hơn đã xem xét ảnh hưởng của khoản vay dành trong việc ra các quyết định đầu tư của mình cho phụ nữ đối với hiệu quả hoạt động của (Anginer và cộng sự, 2014). Do vậy, nợ xấu tổ chức tài chính vi mô như Crabb và Keller của tổ chức tài chính vi mô sẽ giảm xuống và (2006), Saravia-Matus (2012). ngược lại. Khách hàng vay vốn ở khu vực nông thôn. Số chi nhánh tổ chức tài chính vi mô. Tổ Tương tự yếu tố khách hàng vay vốn là phụ chức tài chính vi mô có nhiều chi nhánh hơn nữ, những người vay vốn ở khu vực nông thôn sẽ thuận lợi hơn khi thu thập thông tin khách thường là những người yếu thế, vay vốn nhỏ hàng, giảm bớt tình trạng bất cân xứng thông lẻ, khó tiếp cận được các khoản tín dụng chính tin, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thức. Theo Quayes (2015), những người dân khách hàng trong quá trình kinh doanh, nâng sống ở khu vực nông thôn tại các nước có thu cao hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó, cải thiện nhập trung bình thấp và có nền kinh tế đang năng lực tài chính của người đi vay. chuyển đổi như Việt Nam và Ấn Độ đang gặp Số khách hàng vay vốn. Do đặc thù của khó khăn trong việc làm nông nghiệp do thiếu tổ chức tài chính vi mô thường là các khoản đất nên có xu hướng dịch chuyển sang kinh vay có giá trị nhỏ, do vậy các cán bộ tín dụng doanh nhỏ, do vậy đây được xem là nhóm đối thường phải phụ trách nhiều khoản vay, tổ tượng khách hàng mục tiêu của tổ chức tài chức tài chính vi mô có càng nhiều khách hàng chính vi mô. vay vốn thì chức năng giám sát và tư vấn của Tổng tài sản của tổ chức tài chính vi mô. nhân viên tín dụng có thể bị ảnh hưởng và có Tổng tài sản thể hiện quy mô của tổ chức tài thể dẫn đến khả năng vỡ nợ cao hơn. chính vi mô, theo đó quy mô tổ chức tài chính Như vậy mô hình nghiên cứu có dạng: vi mô có thể phản ánh sức mạnh tổ chức tài chính vi mô và khả năng đối phó với vấn đề bất PAR = β1 + β2Female + β3Rural + β4Assest + cân xứng thông tin, dẫn đến mức nợ xấu thấp β5DeEq + β6Office + β7Borrower + ε Bảng 1. Mô tả biến nghiên cứu Biến nghiên cứu Ký hiệu Phụ thuộc Nợ quá hạn trên 90 ngày PAR Khách hàng vay vốn là nữ Female Khách hàng vay vốn ở khu vực nông thôn Rural Tổng tài sản tổ chức tài chính vi mô Assest Độc lập Nợ trên vốn chủ sở hữu DeEq Số chi nhánh tổ chức tài chính vi mô Office Số khách hàng vay vốn Borrower 84
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Vì thang đo các chỉ số hiệu quả hoạt động vậy, thông tin tiên nghiệm cho nghiên cứu này được tính theo tỷ lệ phần trăm, giá trị khoản là không có sẵn. Tuy nhiên, số quan sát trong vay trung bình và số khách hàng vay vốn sẽ nghiên cứu này là tương đối lớn, do vậy, tác được lấy Logarit tự nhiên nhằm hiệu chỉnh động của thông tin tiên nghiệm đến sự chính các biến kinh tế bị lệch lớn (bất đối xứng – xác của mô hình không quá đáng kể. Trong skewed) giúp nó phù hợp hơn trong phân tích nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sẽ xây dựng thống kê. Do các nghiên cứu đã được tiến hành năm mô phỏng với các thông tin tiên nghiệm chủ yếu tiếp cận theo phương pháp tần suất do cho mô hình trên. Bảng 2. Mô phỏng thông tin tiên nghiệm Hàm hợp lý PAR ~ N (μ; δ) Phân phối tiên nghiệm α ~ N (0; 1) Mô phỏng 1 i δ2 ~ Invgamma (0,01; 0,01) α ~ N (0; 10) Mô phỏng 2 i δ2 ~ Invgamma (0,01; 0,01) α ~ N (0; 100) Mô phỏng 3 i δ2 ~ Invgamma (0,01; 0,01) α ~ N (0; 1000) Mô phỏng 4 i δ2 ~ Invgamma (0,01; 0,01) α ~ N (0; 10000) Mô phỏng 5 i δ2 ~ Invgamma (0,01; 0,01) Với i = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Các mô phỏng trên thể hiện mức độ thông thông qua kết quả thu được từ bước trên, tin tiên nghiệm giảm dần với mô phỏng đầu nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích nhân tiên có thông tin tiên nghiệm mạnh nhất và tố Bayes (Bayes Factor) và kiểm định Bayes mô phỏng cuối cùng có thông tin tiên nghiệm hậu nghiệm (Bayes test model) để lựa chọn mô thấp nhất. Bước tiếp theo nhóm nghiên cứu phỏng có thông tin tiên nghiệm tốt nhất. sẽ thực hiện hồi quy cho năm mô phỏng trên, Bảng 3. Kết quả phân tích nhân tố Bayes và kiểm định Bayes hậu nghiệm Số chuỗi Trung bình Trung bình log Trung bình P(M|y) CMC DIC (ML) Log BF Mô phỏng 1 3 -384,8434 151,5677 1,000 0,9997 Mô phỏng 2 3 -384,7733 143,5319 -8,0358 0,0003 Mô phỏng 3 3 -384,7358 135,4192 -16,1485 0 Mô phỏng 4 3 -384,8788 127,2551 -24,3126 0 Mô phỏng 5 3 -384,7892 119,2788 -32,2889 0 Theo phân tích nhân tố Bayes, mô phỏng 1 không vượt trội so với mô phỏng 2, vì thế, có trung bình Log BF, Log ML lớn nhất và nhóm nghiên cứu tiếp tục phân tích Bayes hậu trung bình DIC nhỏ nhất sẽ là mô phỏng nghiệm. Kết quả phân tích trong bảng 3 đã chỉ được lựa chọn. Bảng 3 cho thấy mô phỏng 1 ra mô phỏng 1 có xác xuất hậu nghiệm cao hơn có Log BF và Log ML lớn nhất DIC không tốt tuyệt đối so với các mô phỏng còn lại, như vậy, bằng mô phỏng 4, nên ưu thế của mô phỏng mô phỏng 1 sẽ được lựa chọn. 85
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Nhằm đảm bảo suy luận Bayes dựa trên tiến hành kiểm định sự hội tụ của MCMC của mẫu MCMC (chuỗi (Chain) Markov Monte các ước tính tham số bằng phương pháp chẩn Carlo – MCMC) là hợp lý, nhóm nghiên cứu đoán trực quan bằng đồ thị. Hình 1. Đồ thị chẩn đoán hội tụ 86
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Hình 1 cho thấy các biểu đồ dấu vết và biểu Điều này chứng tỏ sự phù hợp của mật độ mô đồ tương quan cho thấy mối tự tương quan phỏng phân phối và phản ánh tất cả các độ trễ thấp; hình dạng của biểu đồ có hình dạng phân nằm trong giới hạn hiệu quả. phối chuẩn và đồng nhất. Các đồ thị trong hình 1 thể hiện sự pha trộn tốt, hệ số tự tương 5. Thao luận quan chỉ giao động quanh mức dưới 0,02. Bảng 4. Kết quả hồi quy Bayes Gia tri trung binh Độ lệch Sai số chuẩn Khoảng hậu nghiệm PAR Trung vị hê sô hồi quy chuẩn MCMC (MCSE) Bayes Female -0,0472 0,0253 0,0001 -0,0470 -0,0972 0,0022 Rural -0,0126 0,0201 0,0001 -0,0127 -0,0520 0,0268 Assest 0,0015 0,0045 0,0000 0,0016 -0,0073 0,0104 DeEq 0,0049 0,0020 0,0000 0,0049 0,0009 0,0089 Office -0,0160 0,0065 0,0000 -0,0160 -0,0287 -0,0032 Borrower 0,0085 0,0063 0,0000 0,0086 -0,0041 0,0209 _cons 0,0554 0,0371 0,0002 0,0553 -0,0180 0,1292 var 0,0015 0,0002 0,0000 0,0015 0,0012 0,0020 Avg acceptance rate 1 Avg efficiency: min 0,9934 Max Gelman-Rubin Rc 1 Kết quả hồi quy trong bảng 4 đã xác định dâu cua cac hê sô hôi quy, khac vơi phương cac biên sô Female, Rural và Office có tac đông phap tần suất, cách tiếp cận Bayes còn cho giảm tỷ lệ nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô phép chúng ta tính toán được xác suất xảy ra trong khi biến Assest, DeEq và Borrewer có thể các tác động này. làm tăng tỷ lệ nợ xấu. Bên cạnh xac đinh đươc Bảng 5. Kiểm định khoảng Trung bình Sai số chuẩn Sai số chuẩn MCMC Xác suất (PAR:Female) 0 0,631 0,483 0,003 Xác suất (PAR:DeEq) > 0 0,991 0,093 0,001 Xác suất (PAR:Office) 0 0,908 0,288 0,002 Kết quả bảng 5 cho thấy, người vay vốn là khu vực nông thôn thấp hơn ở thành thị, với phụ nữ có tác động tích cực trong việc kiểm xác suất ở mức 73,5%. Số lượng chi nhánh tổ soát rủi ro của tổ chức tài chính vi mô với xác chức tài chính vi mô cũng giúp cải thiện đáng suất lên đến 97%, kết quả này tương đồng với kể trong việc kiểm soát nợ xấu với xác suất lên nghiên cứu của Saravia-Matus và Saravia- đến 99%, khi mạng lưới tổ chức tài chính vi Matus (2012). Tỷ lệ nợ xấu người vay vốn ở mô tăng lên, họ sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp 87
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 cận và sàng lọc khách hàng vay vốn, nên rủi doanh số vay nhằm tăng lợi nhuận vì điều này ro nợ xấu sẽ giảm xuống. Việc tăng số lượng sẽ làm tăng rủi ro nợ xấu. chi nhánh cũng đồng nghĩa với chi phí quản Thứ hai, các cơ quan chuyên trách tại các lý cũng sẽ tăng lên. Tổ chức tài chính vi mô quốc gia này nên giám sát chặt chẽ hơn những nên cân nhắc khi thực hiện giải pháp này. Số tổ chức tài chính vi mô có vốn chủ sở hữu thấp lượng người vay vốn làm tăng đáng kể rủi ro hoặc có quy định gia tăng vốn chủ sở hữu, vì của tổ chức tài chính vi mô với xác suất lên nếu nợ xấu gia tăng sẽ tác động tiêu cực đến đến 91%. Điều này có thể được giải thích rằng hiệu quả hoạt động của tổ chức tài chính vi mô khi tổ chức tài chính vi mô đẩy mạnh cho vay, trong dài hạn, gia tăng sự bất ổn hệ thống tổ tăng số lượng người vay vốn đồng nghĩa với chức tài chính vi mô, làm tổn thương mục tiêu việc họ phải hạ thấp hơn nữa điều kiện vay xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng bền vững vốn, dẫn đến nợ xấu tăng lên là điều khó tránh của các Chính phủ. khỏi. Bảng 6 cũng cho thấy rằng quy mô tài sản của tổ chức tài chính vi mô cao cũng làm tăng Thứ ba, kết quả hồi quy cho thấy số lượng rủi ro nợ xấu, với xác suất của tác động thấp chi nhánh có thể giúp giảm bớt rủi ro nợ xấu, chỉ ở mức 63%. Một điểm đáng chú ý, tỷ lệ nợ tuy nhiên, việc gia tăng số lượng chi nhánh trên vốn cổ phần làm tăng đáng kể nợ xấu của sẽ làm tăng chi phí hoạt động và qua đó làm tổ chức tài chính vi mô với xác suất lên đến giảm hiệu quả hoạt động của các tổ chức này. 99%, kết quả này phù hợp với khung lý thuyết Do vậy, tổ chức tài chính vi mô không nên mở rủi ro quản lý và rủi ro đạo đức đã trình bày rộng hoạt động chi nhánh của mình một cách trong phần 2, nợ xấu của các tổ chức tín dụng quá ồ ạt. có xu hướng cao hơn ở những tổ chức có tỷ lệ Thứ tư, kết quả hồi quy cho thấy rằng, các vốn chủ sở hữu thấp. Kết quả này cũng tương khoản vay dành cho khách hàng ở khu vực đồng với các nghiên cứu của Keeton và Morris nông thôn đem lại tác động tích cực kiểm (1987), Berger và DeYoung (1997), Louzis và soát nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô. Do cộng sự (2012), Stolz và Wedow (2011). vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất các tổ chức tài chính vi mô tại nhóm nước có thu nhập thấp 6. Kết luận và khuyến nghị nên chú trọng đến phân khúc thị trường nông Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá thôn thay vì là phân tán phạm vi hoạt động tác động của các nhân tố đến rủi ro tín dụng của mình. của các tổ chức tài chính vi mô tại các quốc Cuối cùng, nghiên cứu thực nghiệm này gia có thu nhập thấp. Kết quả nghiên cứu đã cũng chỉ ra rằng, các khoản vay dành cho chỉ ra rằng, quy mô tổ chức tài chính vi mô và khách hàng là nữ có tác động tích cực trong số lượng người vay vốn, tổng tài sản và tỷ lệ việc giảm nợ xấu của các tổ chức tài chính vi nợ trên vốn chủ sở hữu có tác động tiêu cực mô. Do vậy, các tổ chức này nên xem xét đẩy đến việc kiểm soát rủi ro tín dụng của tổ chức mạnh cho vay đối với nhóm đối tượng này. Nó tài chính vi mô. Tuy nhiên, tác động của tổng không chỉ đem lại lợi ích cho các tổ chức tài tài sản là không rõ ràng vì xác suất xảy ra tác chính vi mô mà còn tác động tích cực về mặt động này là tương đối thấp. Trong khi đó, biến xã hội, vì nó giúp người phụ nữ có cơ hội nâng số khách hàng vay vốn là nữ và khách hàng cao vai trò của mình trong xã hội, đặc biệt tại vay vốn ở khu vực nông thôn và số lượng chi các quốc gia còn nhiều thành kiến đối với vai nhánh có tác động tích cực trong việc giảm nợ trò của người phụ nữ, những nước có thu nhập xấu của các tổ chức tài chính vi mô. Điều này còn tương đối thấp. hàm ý rằng: Đối với Việt Nam, với khoảng 72% dân số Thứ nhất, các tổ chức tài chính vi mô quá đang sống trong khu vực nông thôn, nơi có nới lỏng các quy chuẩn cho vay để gia tăng tới 94% người nghèo đang sinh sống, và nông 88
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt với sự tham tạo, tư vấn cho các tổ chức tài chính vi mô, giúp gia của 54% lực lượng lao động của cả nước, các tổ chức tài chính vi mô nâng cao hiệu quả thì tổ chức tài chính vi mô được xác định có của mình trong việc quản lý khoản vay, giảm vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động. triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là trong công Thứ ba, mặc dù khuôn khổ pháp lý hiện cuộc giảm nghèo đói và phát triển xã hội. Nhìn hành áp dụng cho hoạt động tổ chức tài chính chung, tổ chức tài chính vi mô đã có sự phát vi mô, nhưng thực tế quá trình triển khai vẫn triển mạnh mẽ ở Việt Nam trong gần 3 thập còn một số bất cập và hoàn thiện, đảm bảo phù kỷ qua về phạm vi tiếp cận và các dịch vụ cung hợp với đặc thù hoạt động tổ chức tài chính vi ứng, đặc biệt là các dịch vụ về tín dụng và tiết mô, đặc biệt là khi khách hàng của tổ chức tài kiệm, qua đó khẳng định được tầm quan trọng chính vi mô là những người có thu nhập thấp, trong việc hỗ trợ những người có thu nhập trình độ không cao dẫn đến rủi ro các khoản thấp, người nghèo được tiếp cận với dịch vụ tài vay có thể không thu hồi được. chính – ngân hàng, đặc biệt là giúp họ có được nguồn vốn vay để phát triển sản xuất, kinh Trước thực trạng này, nhóm nghiên cứu doanh, góp phần không nhỏ trong công cuộc cũng đề xuất một vài khuyến nghị để nâng cao giảm nghèo (Nguyễn Kim Anh & Lê Thanh hiệu quả quản lý các khoản vay của tổ chức tài Tâm, 2013). Dù đạt được những thành quả chính vi mô tại Việt Nam: nhất định nhưng, tổ chức tài chính vi mô vẫn Thứ nhất, các cấp chính quyền đặc biệt là gặp phải nhiều trở ngại: Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây Thứ nhất, mặc dù được đánh giá và thừa dựng, ban hành các quy định để tạo điều kiện nhận đúng mức hơn về vai trò của tổ chức tài liên kết hoạt động của các loại hình tổ chức tín chính vi mô, nhưng các cấp chính quyền vẫn dụng với hoạt động của các tổ chức tài chính vi chưa thật sự quan tâm nắm bắt đầy đủ, chính mô để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ xác kết quả hoạt động của các chương trình, chức tài chính vi mô. dự án tài chính vi mô. Các chương trình tồn tại Thứ hai, nhanh chóng thành lập Hiệp hội tổ dưới nhiều hình thức khác nhau, hoạt động tự chức tài chính vi mô, nhằm hỗ trợ các tổ chức phát, không thống nhất, và chịu sự quản lý của tài chính vi mô trong quá trình hoạt động, làm các cơ quan khác nhau khiến công tác quản đầu mối cho các dự án, các chương trình, các lý còn thiếu tập trung, công tác phối hợp còn nhiều bất cập dẫn đến việc kiểm tra, giám sát khóa đào tạo nghề nâng cao trình độ của người và xây dựng, ban hành các văn bản điều chỉnh vay vốn qua đó nâng cao chất lượng khoản vay đối với hoạt động tổ chức tài chính vi mô còn và giảm nợ xấu. chậm và do vậy làm giảm hiệu quả trong việc Thứ ba, cần có một cơ chế quản lý phù hợp giảm thiểu nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô. với tổ chức tài chính vi mô, cần phải có sự kết Thứ hai, hiện tại Hiệp hội tổ chức tài chính nối với quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vi mô chưa được thành lập do đó thiếu tổ chức nhỏ và vừa để nâng cao hiệu quả tín dụng. đóng vai trò là tổ chức, làm đầu mối hỗ trợ đào TÀI LIỆU THAM KHẢO Aggarwal, R., & Jacques, K. T. (1998). Assessing the impact of prompt corrective action on bank capital and risk. Economic Policy Review, 4(3), 23-32. Aghion. D. A., B. Morduch, J. (2000). Microfinance beyond group lending.Economics of Transition, 8(2), 401-420. Anginer, D., Demirgüç-Kunt, A., Zhu, M. (2014). How does bank competition affect systemic stability? Journal of Financial Intermediation, 23(1), 1-26. 89
- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Atkinson, A., & Messy, F. A. (2013). Promoting Financial Inclusion through Financial Education: OECD/INFE Evidence, Policies and Practice (No. 34). OECD Publishing. Ayayi, A. G. (2012). Credit risk assessment in the microfinance industry: An application to a selected group of Vietnamese microfinance institutions and an extension to East Asian and Pacific microfinance institutions 1. Economics of Transition, 20(1), 37-72. Bhatt, N., Tang, Shui–Yan (2002). Determinants of Repayment in Microcredit: Evidence from Programs in the United States. International Journal of Urban and Regional Research, 26(2), 360-376. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., Merrouche, O. (2013). Islamic vs. conventional banking: Business model, efficiency and stability. Journal of Banking & Finance, 37(2), 433-447. Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21(6), 849-870. Crabb, P.R., Keller, T. (2006). A test of portfolio risk in microfinance institutions. Faith and Economics, 47/48, 25-39. Ediz, T., Michael, I., & Perraudin, W. (1998). The impact of capital requirements on U.K. bank behaviour. Economic Policy Review, 4(3), 15-22. Jacques, K., Nigro, P. (1997). Risk-based capital, portfolio risk, and bank capital: A simultaneous equations approach. Journal of Economics and Business, 49(6), 533-547. Hartungi, R. (2007). Understanding the success factors of micro-finance institution in a developing country. International Journal of Social Economics 34, 388-401. Keeton, W. R., Morris, C. (1987). Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), 3-21. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic andbank-specific determinants of non- performing loans in Greece: A comparative study of mort-gage, business and consumer loan portfolios. Journal Banking and Finance, 36(4), 1012-1027. Matthews, K., & Thompson, J. (2008). The Economics of Banking. Chichester: Wiley. Morduch, J. (1999). The promise of microfinance. Journal of Economic Literature, 37(4),1569-1614. Nguyễn Kim Anh và Lê Thanh Tâm (2013).Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. Nguyen, H. T., & Thach, N. N. (2018). A Panorama of Applied Mathematical Problems in Economics. Thai Journal of Mathematics, 17(1), 1-20. Okumadewa, F. (1999). International agencies response to poverty situation in Nigeria. Central Bank of Nigeria Bullion, 23(4), 66-70. Osborn, D., Cutter, A., Ullah, F. (2015). Universal sustainable development goals – Understanding the transformational challenge for developed countries. Report of a study by stakeholder forum. https:// sustainabledevelopment.un.org/content/documents/1684SF_-_SDG_Universality_Report_-_ May_2015.pdf Quayes, S. (2015). Outreach and performance of microfinance instituitions: A panel analysis.Applied Economics, 47(18), 1909-1925. Robinson, M. S. (2001). The Microfinance Revolution Sustainable Finance for the Poor. World Bank Publications. Saravia-Matus, S., & Saravia-Matus, J. (2012). Gender Issues in Microfinance and Repayment Performance: The Case of a Nicaraguan Microfinance Institution. Encuentro, (91), 7-31. Stolz, S., Wedow, M. (2011). Banks’ regulatory capital buffer and the business cycle: Evidence for Germany. Journal of Financial Stability, 7(2), 98-110. Thach, Nguyen Ngoc (2020). How to Explain when the ES is Lower than One? A Bayesian Nonlinear Mixed- effects Approach. Journal of Risk and Financial Management, 13(2), 1-17. Wagner, C., Winkler, A. (2013). The vulnerability of microfinance to financial turmoil – evidence from the global financial crisis. World Development, 51(11), 71-90. 90