Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trên tầng nước mặt tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 10 trang Hùng Dũng 05/01/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trên tầng nước mặt tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdien_bien_ham_luong_oxy_hoa_tan_tren_tang_nuoc_mat_tai_kenh.pdf

Nội dung text: Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trên tầng nước mặt tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Thành phố Hồ Chí Minh

  1. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG OXY HÒA TAN TRÊN TẦNG NƯỚC MẶT TẠI KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Thanh Tuyền Đại học Nguyễn Tất Thành TÓM TẮT Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một con kênh lớn nằm trong khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tình hình ô nhiễm nguồn nước tại đây rất nghiêm trọng. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu sử dụng phần mềm GIS hỗ trợ đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước, dựa trên hàm lượng oxy hòa tan (DO) tầng nước mặt tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Tác giả đã sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu, đo mẫu trực tiếp để xác định DO trong nước tại các điểm khảo sát, sau đó sử dụng công cụ GIS hỗ trợ biểu diễn hàm lượng DO trên tầng nước mặt. Theo quy luật thủy văn, một chu kỳ con nước thông thường kéo dài 14 ngày. Do vậy số ngày thực hiện đo mẫu là 14 ngày. Địa điểm thực hiện đo mẫu: Tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông đến cầu Thị Nghè); Thời gian đo: từ 8h30 phút tới 11h30 phút hàng ngày (từ ngày 16/4/2018 đến ngày 29/4/2018); Số lượng mẫu: 98 mẫu. Kết quả đạt được: Biểu diễn được hiện trạng chất lượng nước mặt (DO trên tầng nước mặt) bằng công cụ GIS; Đánh giá được chất lượng nước mặt (DO trên tầng nước mặt) dựa trên QCVN 08:2008/BTNMT. Từ khóa: GIS, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, oxy hòa tan (DO). I. ĐẶT VẤN ĐỀ oxygen nhất định dọc theo kênh Nhiêu Lộc - Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một trong Thị Nghè để cải thiện hàm lượng DO trong những con kênh lớn nằm trong khu vực nội nước (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). TP. HCM, Báo cáo thường kỳ tháng 5/2016). Kênh bắt đầu từ quận Tân Bình chảy qua địa Tuy nhiên, việc này lại được thực hiện rất bàn các quận Phú Nhuận, Quận 3, Quận 1 và chung chung, cán bộ đi thực hiện chỉ rải đều quận Bình Thạnh. Do kênh nhỏ hẹp, nông, bị bột xuống kênh mà không có bất kỳ một số lấn chiếm lòng kênh và ảnh hưởng của chất liệu cụ thể nào về chất lượng DO tại các khu thải từ mọi hoạt động dân sinh, dịch vụ, vực, về đặc điểm các khu vực có hàm lượng thương mại, sản xuất công - nông nghiệp trên oxy cao hay thấp. Do đó, có những khu vực lưu vực nên càng làm tăng thêm mức ô nhiễm sau khi được cải tạo, lượng DO vẫn thấp và có nguồn nước trên kênh, thu hẹp dòng chảy và những khu vực thì lại quá cao, không cần thiết. làm mất mỹ quan đô thị một cách trầm trọng. Như vậy, cần phải có một nghiên cứu, đánh giá Bên cạnh đó, theo thống kê của UBND Quận cụ thể về hàm lượng DO tại khu vực này để 8, chỉ riêng ở địa bàn quận hiện có khoảng việc cải tạo chất lượng oxygen của nước sông 1.000 hộ dân vẫn còn sử dụng nhà vệ sinh lộ được hiệu quả hơn. thiên, thải chất thải trực tiếp xuống kênh rạch Oxy hòa tan (DO) là lượng oxy hoà tan (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh HCM, Báo cáo thường kỳ tháng 5/2016). vật nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng ) Theo kết quả báo cáo của Sở Tài nguyên thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển Môi trường TP. HCM, do hiện tượng cá chết hoặc do quang hợp của tảo. Khi nồng độ DO hàng loạt thường xuyên xảy ra trên kênh Nhiêu thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động Lộc - Thị Nghè, hàng tuần, Ban Sinh thái của hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan Sở thường xuyên phải bổ sung một lượng trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018
  2. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường thuỷ vực (Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải, Chí Minh” được thực hiện, nhằm hỗ trợ kiểm 2014). Hiện nay, có rất nhiều công cụ, phương soát DO trên tầng nước mặt đồng thời là tiền pháp để kiểm tra và trình bày hiện trạng ô đề để đưa ra giải pháp kiểm soát DO cho toàn nhiễm nguồn nước sông nói chung và DO bộ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. trong nước nói riêng, trong đó việc áp dụng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công cụ GIS để đánh giá được hiện trạng của 2.1. Phương pháp khảo sát thực địa các quá trình, các thực thể tự nhiên thông qua 2.1.1. Địa điểm và thời gian thực hiện các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân Thời gian khảo sát: từ tháng 01/2018 đến tích được gắn trên bản đồ nhất quán trên cơ sở tháng 6/2018. tọa độ của các dữ liệu đầu vào là một công cụ Địa điểm: Khảo sát thực tế tại kênh Nhiêu khá hữu hiệu và dễ dàng cho người sử dụng ở Lộc - Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông đến cầu Thị các trình độ khác nhau. Nghè); Đã có nhiều nghiên cứu đưa ra các biện - Đoạn kênh khảo sát: Dài 1.190 m; pháp nhằm cải tạo lại nguồn nước của kênh - Cách 50 m sẽ khảo sát 1 điểm, điểm khảo Nhiêu Lộc - Thị Nghè dựa trên những công cụ, sát cách bờ kênh 4 m, 10 m, 14 m, 18 m. Việc phương pháp, điển hình như: Đào Thị Tuyết lựa chọn khoảng cách đo so với bờ và khoảng Hoa (2013) đã đưa ra các phương pháp: hồi lưu cách giữa các điểm đo dựa trên thực tế diễn hở và hồi lưu kín để khảo sát hàm lượng DO ở biến dòng chảy trên kênh Nhiêu lộc - Thị nghè. một số điểm thuộc hệ thống kênh Nhiêu Lộc - Với việc lựa chọn khoảng cách như trên, các Thị Nghè và kênh Tàu Hũ - Bến Nghé; Vương điểm nằm trong các vùng ô vuông (được tạo Quang Việt (2014) đưa ra các phương pháp thành bởi 4 điểm lựa chọn trên bản đồ) sẽ đánh giá tác động môi trường và xác định các không có sự thay đổi nhiều về lưu lượng, tính ảnh hưởng nhằm đề ra các biện pháp kỹ thuật chất dòng chảy, loại dòng chảy so với các điểm và quản lý tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè; Vũ ở ngoài rìa của ô vuông đó. Cầm Lương (2016) đã nêu được mức độ DO 2.1.2. Khảo sát phân luồng độ pha loãng quy chuẩn trong nước, đánh giá được chất nguồn nước trên tầng nước mặt được chia lượng nước tại Kênh và được Sở Khoa học và đoạn từ cầu Bông đến cầu Thị Nghè Công nghệ TP. HCM triển khai thực hiện - Đoạn trước khi dòng nước trên kênh nhằm quản lý mật độ cá và cân bằng môi Nhiêu Lộc bị ảnh hưởng: vị trí cầu Bông đến trường sinh thái trên Kênh. cầu Bùi Hữu Nghĩa. Đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài - Đoạn sau khi dòng kênh Nhiêu Lộc bị ảnh nước chỉ rõ nhiều phương pháp, ứng dụng hưởng bởi dòng chảy Cầu Bông: vị trí cầu Bùi công cụ quản lý tài nguyên nước ở các lưu vực Hữu Nghĩa đến cầu Điện Biên Phủ. sông. Từ đó đánh giá được mức độ ô nhiễm tại - Đoạn sau khi pha trộn của hai dòng chảy nguồn nước để đưa ra được các biện pháp bảo trước khi tới cầu Thị Nghè: vị trí cầu Điện vệ tài nguyên nước. Tuy nhiên, chưa có nghiên Biên Phủ đến cầu Thị Nghè. cứu ứng dụng mô hình GIS để theo dõi diễn Trong quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy biến hàm lượng DO cho khu vực kênh Nhiêu nước sông trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Lộc - Thị Nghè. Vì vậy nghiên cứu “Diễn biến (đoạn sông nghiên cứu) chia thành 3 thời điểm hàm lượng oxy hòa tan trên tầng nước mặt tại mực nước: kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Thành phố Hồ - Thời điểm nước lớn: Mực nước trên kênh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018 119
  3. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường dao động từ 2 m trở lên; - Thời điểm mực nước thấp: Mực nước - Thời điểm nước trung bình: Mực nước kênh dưới 1 m. trên đoạn kênh dao động từ 1 - 2 m; Mẫu sẽ được lấy ở cả 3 thời điểm nêu trên. Hình 1. Bản đồ thể hiện đoạn khảo sát trên kênh Nhiêu Lộc (Đoạn từ cầu Bông đến cầu Thị Nghè) 2.2. Phương pháp đo DO tại hiện trường - Đo mẫu được chia thành 3 đoạn trên kênh: 2.2.1. Mục đích đo mẫu + Đoạn 1: Cầu Bông đến cầu Bùi Hữu - Điều tra chất lượng nước mặt; Nghĩa (số 1 đến số 16); - Đánh giá hàm lượng DO trên tầng nước + Đoạn 2: Cầu Bùi Hữu Nghĩa đến cầu Điện mặt (10 - 20 cm); Biên Phủ (số 17 đến số 49); - Bổ sung vào tài liệu kiểm soát chất lượng + Đoạn 3: Cầu Điện Biên Phủ đến cầu Thị nước mặt trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Nghè (số 50 đến 98). 2.2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện - Các bước thực hiện đo mẫu: Theo quy luật thủy văn, một chu kỳ con Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ (máy đo DO, nước thông thường kéo dài 14 ngày (theo quy máy định vị GPS, nước cất, sổ tay ghi chép): luật của mặt trăng). Do vậy số ngày thực hiện + Phương pháp đo DO trên tầng nước mặt đo mẫu là 14 ngày. đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường quy - Địa điểm thực hiện đo mẫu: Tại kênh định theo Quyết định số 2516 ngày 31/10/2018 Nhiêu Lộc - Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông đến của BTNMT về phương pháp lấy mẫu nước cầu Thị Nghè). mặt và đo nồng độ oxy hòa tan tại hiện trường, - Thời gian thực hiện đo mẫu: Từ 8h30 phút do đó kết quả đảm bảo độ tin cậy và chính xác. tới 11h30 phút hàng ngày, từ ngày 16/4/2018 + Máy đo Oxy hòa tan cầm tay AD630. đến ngày 29/4/2018. + Thang đo Oxy hòa tan: 0,00 - 45,00 mg/l. 2.2.3. Phương pháp đo mẫu và số lượng mẫu + Độ phân giải: 0,01 mg/l. - Đo đạc chỉ tiêu DO dựa theo TCVN 6663 + Độ chính xác: ± 1% trên thang đo. (ISO 6667) - Tiêu chuẩn lấy mẫu, bảo quản mẫu Bước 2: Đo đạc tọa độ, chỉ tiêu DO tại các vị nước mặt: Mẫu được đo ngay tại hiện trường. trí đã được định trước (di chuyển bằng thuyền). - Số lượng mẫu quan trắc: 98 mẫu. 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018
  4. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hình 2. Thực hiện 98 điểm khảo sát đo oxy hòa tan trên bản đồ 2.2.4. Phương pháp biểu diễn kết quả quan Bước 1: Mở công cụ ARCMAP 10.3. trắc trên phần mềm ứng dụng GIS Hình 3. Phần mềm ArcGIS phiên bản 10.3 Bước 2: Chọn mục Catalog trên thanh công cột mới với tên “NONGDO” nhập các giá cụ, tạo file mới với tên “Kênh Nhiêu Lộc - Thị trị DO. Nghè”. Bước 5: Click phải vào lager “Kênh Nhiêu Bước 3: Chọn Projected UTM WGS Lộc - Thị Nghè” Open Attribute table 1984 WGS 1984 UTM Zone 48N OK. Table Options Add Field. Bước 4: Click phải vào lager đã tạo “Kênh Bước 6: Sau khi Spline khởi động, công cụ Nhiêu Lộc – Thị Nghè” chọn Edit Features GIS tự động mã hóa các dữ liệu đã nhập, được Star Edting Create Features Point Vẽ hình ảnh phân tích như hình 4. Điểm Editor Stop Add Filed Tạo Hình 4. Kết quả GIS phân tích thu được 2.2.5. Diễn biến thời tiết trong quá trình đo đạc Thông tin thời tiết trong 14 ngày lấy mẫu được thể hiện qua bảng 1. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018 121
  5. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng 1. Diễn biến thời tiết (từ ngày 16/4/2018 đến ngày 29/4/2018) Ngày Diễn biến thời tiết 16/4 Thời điểm mực nước thấp, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 17/4 Thời điểm mực nước thấp, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 18/4 Thời điểm mực nước thấp, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 19/4 Thời điểm mực nước thấp, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu Thời điểm mực nước trung bình, trời không nắng, có trận mưa kéo dài 55 phút trước thời điểm 20/4 lấy mẫu 21/4 Thời điểm mực nước trung bình, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu Thời điểm mực nước trung bình, trời không nắng, có trận mưa kéo dài 80 phút trước thời điểm 22/4 lấy mẫu 23/4 Thời điểm mực nước trung bình, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 24/4 Thời điểm nước lớn, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 25/4 Thời điểm nước lớn, trời không nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 26/4 Thời điểm nước lớn, trời không nắng, có trận mưa kéo dài 50 phút trước thời điểm lấy mẫu 27/4 Thời điểm nước lớn, trời nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 28/4 Thời điểm mực nước trung bình, trời nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu 29/4 Thời điểm mực nước trung bình, trời nắng, không có mưa trước thời điểm lấy mẫu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khu vực thiếu oxy trầm trọng nhất là khu 3.1. Hàm lượng oxy hòa tan quan trắc từ vực từ điểm 16 tới điểm 45. Khu vực từ điểm ngày 16/4/2018 đến 19/4/2018 45 tới điểm 98, lượng DO tốt hơn, nhưng có 02 Từ kết quả thể hiện trên phần mềm GIS cho vùng nhỏ cũng cần phải lưu ý, do lượng DO ở ngày 16/4 ta nhận thấy lượng DO trong nước đây cũng rất thấp, đó là vùng có điểm 74,78 và rất thấp, hàm lượng DO thấp nhất được phân điểm 71,75, ở đây có một cống nước thải sinh vùng từ 17,06 - 20,13 và cao nhất từ 41,64 - hoạt từ khu vực dân cư chảy ra kênh Nhiêu 44,71. Lộc - Thị Nghè, có thể là nguyên nhân là cho Theo kết quả như trên từ điểm 1 tới điểm chất lượng nước ở đây bị suy giảm. Do vậy các 15, hàm lượng DO hầu hết cao hơn các vị trí điểm cần bổ sung DO nhiều nhất là vùng có còn lại, do thời điểm này, mực nước trong màu nâu đậm trên sơ đồ. kênh khá cao và đoạn sông này cũng ít bị ảnh Kết quả tương tự đối với những ngày 17/4, hưởng bởi các dòng chảy khác đi vào, chủ yếu 18/4, 19/4. nó bị ảnh hưởng bởi đoạn kênh Nhiêu Lộc. Hình 5. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 16/4/2018 Hình 6. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 17/4/2018 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018
  6. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hình 7. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 18/4/2018 Hình 8. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 19/4/2018 3.2. Hàm lượng oxy hòa tan quan trắc tại phút, điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hàm ngày 20/4, 22/4, 26/4 lượng DO trong tầng nước được nghiên cứu. Trong các ngày 20/4, ngày 22/4 và ngày Kết quả diễn biến hàm lượng DO trong 3 ngày 26/4 đều có một trận mưa kéo dài từ 50 đến 80 mưa được thể hiện như các hình 9, 10, 11. Hình 9. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 20/4/2018 Hình 10. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 22/4/2018 Hình 11. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 26/4/2018 Qua diễn biến thời tiết các ngày trên cho biến kết quả DO trong nước ngày 20/4 là rất thấy nồng độ DO đã có sự thay đổi rõ rệt. Diễn thấp, hàm lượng DO thấp nhất được phân vùng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018 123
  7. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường từ 12,06 - 14,96 và cao nhất được phân vùng từ 36,54 - 39,32. 35,28 - 38,18. Diễn biến kết quả DO trong 3.3. Hàm lượng oxy hòa tan quan trắc tại nước ngày 22/4, hàm lượng DO thấp nhất được ngày 21/4, 23/4, 24/4, 25/4 phân vùng từ 11,4 - 15,0 và cao nhất được Do trong những ngày này, mực nước trên phân vùng từ 40,99 - 44,70. Diễn biến kết quả kênh là khá cao, cộng với thời tiết không có DO trong nước ngày 26/4 có khả quan hơn, mưa và không có nắng to, nên hàm lượng DO hàm lượng DO thấp nhất được phân vùng từ đo được là khá cao, biểu thị bằng các hình 12, 14,26 - 17,04 nhưng cao nhất chỉ đạt được từ 13, 14, 15. Hình 12. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 21/4/2018 Hình 13. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 23/4/2018 Hình 14. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 24/4/2018 Hình 15. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 25/4/2018 Từ kết quả trên ta nhận thấy, chất lượng về mực nước trong kênh. Điều này chứng tỏ, nước thay đổi từng ngày, hàm lượng DO thay hàm lượng DO của một đoạn kênh, hay một đổi theo hướng tích cực theo độ cao tăng dần con sông chịu ảnh hưởng rất lớn về chiều cao 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018
  8. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường mực nước trên kênh/sông đó, cụ thể: đó nguồn nước thải từ rạch cầu Bông ra Kênh Ngày 21/4, hàm lượng DO thấp nhất được cũng không còn nhiều ý nghĩa nữa. phân vùng từ 19,03 - 22,37 và cao nhất được 3.4. Hàm lượng oxy hòa tan quan trắc từ phân vùng từ 45,75 - 49,09. Ngày 23/4, hàm ngày 27/4/2018 đến 29/4/2018 lượng DO thấp nhất được phân vùng từ 16,79 - Đã có sự đổi màu rõ rệt giữa các ngày với 20,60 và cao nhất được phân vùng từ 47,04 - nhau, thời điểm này, mặc dù hàm lượng DO 51,24. Ngày 24/4, hàm lượng DO thấp nhất trong nước vẫn chưa đạt tiêu chuẩn yêu cầu, được phân vùng từ 21,96 - 25,39 và cao nhất nhưng với hàm lượng DO thấp nhất đạt mức được phân vùng từ 49,35 - 52,77. Ngày 25/4, 24,92 - 28,46 và mức cao nhất là ngày 29/4 đạt hàm lượng DO thấp nhất được phân vùng từ mức 59,98 - 64,90, thì mức độ này cũng đủ để 24,02 - 27,41 và cao nhất được phân vùng từ các loại sinh thái cá duy trì sự tồn tại trong 51,11 - 54,45. đoạn kênh dẫn nghiên cứu. Mức độ chênh lệch về hàm lượng DO trong Sự phân cấp hàm lượng DO chỉ được thể cùng một ngày ở các vị trí khác nhau là đáng hiện tương đối lớn ở ngày 27/4 và 28/4, đến kể, tuy nhiên không còn có sự phân vùng rõ rệt ngày 29/4 thì sự phân cấp không rõ ràng nữa, như ngày 16/4 nữa, điều này cũng dễ hiểu bởi rất nhiều vị trí trong ngày 29/4 đạt tiêu chuẩn vì mực nước trong kênh lúc này là khá cao, do môi trường nước mặt. Hình 16. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 27/4/2018 Hình 17. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 28/4/2018 Hình 18. Hình biểu diễn nồng độ oxy hòa tan tầng nước mặt ngày 29/4/2018 Từ kết quả quan trắc hàm lượng DO trong Hầu hết lượng DO trước nước không đạt mẫu nước mặt, rút ra nhận xét như sau: yêu cầu (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018 125
  9. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường kỹ thuật quốc gia về nước mặt (áp dụng cột ngày, nhưng hàm lượng DO trong nước rất A2, DO ≥ 5). Do vậy, ở hầu hết các vị trí đều thấp vì có mưa trước thời điểm lấy mẫu. cần được bổ sung oxygen để cải thiện chất - Kết quả nghiên cứu đã giúp đánh giá được lượng nước. chất lượng nước mặt trên đoạn kênh nghiên Theo sơ đồ biểu diễn trên nền GIS, hàm cứu, đồng thời biểu diễn được trên công cụ ứng lượng oxy ngày càng suy giảm theo chiều sâu dụng GIS. Ứng dụng này cung cấp cho nhà mực nước sông hàng ngày, trong đó ngày 16/4, quản lý một giao diện dễ nhận biết, phù hợp mực nước sông đạt giá trị thấp nhất. Đồng thời, hơn cho cán bộ thao tác tại hiện trường. Với ngày 29/4 là ngày có lượng DO cao nhất, do việc sử dụng ứng dụng này, cán bộ hoạt động thời điểm những ngày này, mực nước trên tại hiện trường không cần phải mất quá nhiều kênh là lớn nhất trong chu kì 14 ngày. Các thời gian, hay cũng không cần có trình độ cao ngày 20/4, 22/4 và 26/4 mặc dù mực nước để hiểu được tình trạng oxy hiện có trên khu sông chưa phải là thấp nhất trong vòng 14 vực nghiên cứu, chỉ cần nhìn sơ đồ màu trên ngày, nhưng hàm lượng DO trong nước rất nền GIS là đủ. thấp, vì có mưa trước thời điểm lấy mẫu. - Với việc ứng dụng công cụ GIS vào quá Nguyên nhân chính của hiện tượng này bắt trình quản lý chất lượng nước, cơ quan quản lý nguồn từ 3 yếu tố: sẽ có một giao diện thân thiện, dễ nhìn, nhanh - Nước thải sinh hoạt và rác thải từ các hộ chóng đưa ra quyết định xử lý sau khi quan sát gia đình chưa qua xử lý được đưa trực tiếp kết quả được thể hiện trên sơ đồ. xuống kênh, mang theo một lượng lớn các chất TÀI LIỆU THAM KHẢO hữu cơ và vô cơ gây ô nhiễm tầng nước mặt; 1. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2014). Giáo - Là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hóa trình hóa học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ và gia tăng dân số quá nhanh trong khi cơ sở Thuật, Hà Nội. hạ tầng còn yếu kém, chưa hoàn thiện; 2. Đào Thị Tuyết Hoa (2013). Khảo sát hàm lượng COD trong nước ở một số điểm thuộc hệ thống kênh - Ý thức tự giác bảo vệ môi trường của Nhiêu Lộc, Thị Nghè và kênh Tàu Hũ, Bến Nghé. Trường người dân chưa cao; cơ chế, chính sách quản lý Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. môi trường nước của Thành phố còn yếu. 3. Lê Quốc Sử (1999). Những khía cạnh kinh tế văn IV. KẾT LUẬN minh kênh rạch Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội. - Hầu hết lượng DO trước nước không đạt 4. Lê Thu Thủy, Trịnh Thị Thủy (2016). Giáo trình Quan trắc và phân tích môi trường nước. Đại học Tài yêu cầu (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn nguyên và Môi trường, Hà Nội. kỹ thuật quốc gia về nước mặt (áp dụng cột 5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. Nghị định A2, DO ≥ 5)). Do vậy, ở hầu hết các vị trí đều của Chính phủ số 61/CP, 1994: Mua bán và kinh doanh cần được bổ sung oxygen để cải thiện chất nhà ở, 2 trang. lượng nước. 6. Nguyễn Đình Đầu (1997). Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh. - Hàm lượng oxy ngày càng suy giảm theo 7. Sở Giao thông vận tải TP. HCM (1993). Dự án chiều sâu mực nước sông hàng ngày, trong đó Nhiêu Lộc - Thị Nghè giai đoạn 1. ngày 16/4, mực nước sông đạt giá trị thấp nhất. 8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. HCM Đồng thời, ngày 29/4 là ngày có lượng DO cao (2016). Báo cáo thường kỳ tháng 05/2016, 8 trang. nhất, do thời điểm những ngày này, mực nước 9. Trần Thu Vân, Trần Thái Đông, Đặng Thái Ngô, Huỳnh Văn Sỹ, Đỗ Đức Thắng, Phạm Trọng trên kênh là lớn nhất trong chu kì 14 ngày. Các Nhân, Bùi Quang Thìn, Lê Hiền Nhã (2013). Nhiêu ngày 20/4, 22/4 và 26/4 mặc dù mực nước Lộc - Thị Nghè, con kênh đen. Trường Đại học Kinh tế, sông chưa phải là thấp nhất trong vòng 14 TP. HCM, 19 trang. 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018
  10. Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường DISSEMINATION OF DISSOLVED OXYGEN CONTENT ON SURFACE WATER AT NHIEU LOC - THI NGHE CANAL, HO CHI MINH CITY Vu Thi Thanh Tuyen Nguyen Tat Thanh University SUMMARY Nhieu Loc - Thi Nghe canal is a large canal located within Ho Chi Minh City. At present, water pollution is very serious. The research was carried out with the aim of using GIS software to support the assessment of water pollution level based on dissolved oxygen (DO) in surface water collected from Nhieu Loc - Thi Nghe canal. The study used various methods, like field data collection, directly measured samples to determine DO in water at the selected survey sites, and using GIS to demonstrate DO in surface water. According to hydrological rules, a regular water cycle lasts 14 days. Thus, the number of days for sample measurement was 14 days. A total of 98 samples were collected in Nhieu Loc - Thi Nghe canal (from Bong bridge to Thi Nghe bridge) from 8h30 to 11h30 (from April 16, 2018 to April 29, 2018). The study gives some achievements, such as presentation of surface water quality (DO in surface water) by GIS tools, evaluation of surface water quality (DO in surface water) based on QCVN 08: 2008/BTNMT. Keywords: Dissolved oxygen (DO), GIS, Nhieu Loc - Thi Nghe canal. Ngày nhận bài : 07/6/2018 Ngày phản biện : 9/7/2018 Ngày quyết định đăng : 26/7/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018 127