Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

pdf 11 trang Gia Huy 19/05/2022 2350
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiai_phap_phat_trien_ben_vung_kinh_te_trang_trai_tai_huyen_g.pdf

Nội dung text: Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

  1. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG TS. Ngô Văn Hải1, Ths. Nguyễn Văn Minh1, Ths. Phạm Thị Thu1; Ths. Lê Quang Minh1, Ths. Phạm Thị Phương Nam2 1Trường Đại học Thành Đông; 2Hội Nông dân huyện Gia Lộc. TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra các giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại, gia trại tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Các tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội; tiến hành khảo sát 50 trang trại trên địa bàn huyện, tham vấn các cán bộ quản lý, chuyên môn các cấp tỉnh, huyện, xã. Kết quả khảo sát cho thấy trong các năm 2018 - 2020, huyện Gia Lộc đã có các chủ trương và thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. Đánh giá tổng thể, kinh tế trang trại của huyện đã tăng cả về qui mô, số lượng nhưng phát triển chưa ổn định và bền vững, các kết quả đóng góp vào kinh tế xã hội của huyện chưa tương xứng với tiềm năng. Nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại, góp phần vào quá trình xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa chất lượng và hiệu quả ở huyện Gia Lộc trong giai đoạn tới như: (1) Tiếp tục rà soát điều chỉnh qui hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp;(2) Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng; (3) Tạo nguồn huy động vốn cho kinh tế; (4) Đẩy nhanh việc xét duyệt danh hiệu trang trại; (5) Có chính sách hỗ trợ đầu tư khoa học công nghệ;.v.v. Từ khóa: Kinh tế trang trại; Phát triển bền vững; Huyện Gia Lộc SUMMARY The research aims to find out solutions for sustainable development of farm economy in Gia Loc district, Hai Duong Province. Using socio-economic approach, the research team carried out the survey of 50 farms in Gia Loc district and consulted managers and officers at the provincial, district and commune levels. The survey results show that in the period 2018 - 2020, Gia Loc district had guidelines and implemented policies to encourage the development of the farm economy. Overall, the district's farm economy has increased in both size and quantity, but its development is not stable and sustainable. The research team has proposed solutions for sustainable development of the farm economy, contributed to the process of building a high- quality and efficient commodity agriculture in Gia Loc district in the coming period such as: (1) Checking and adjusting the planning on management and use of agricultural land; (2) Increasing investment in infrastructure; (3) Creating sources of capital mobilization for the economy; (4) Speeding up the review of farm titles; (5) Having policies to support and invest in science and technology; etc. Keywords: Farm economy; Sustainable Development; Gia Loc District
  2. I. GIỚI THIỆU hợp lý, kịp thời để thúc đẩy kinh tế Những năm gần đây, sản xuất nông trang trại phát triển đạt hiệu quả cao và nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở bền vững. các địa phương trong tỉnh Hải Dương Năm 2020, nhóm nghiên cứu thuộc đang trên đà phát triển và đạt được Khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại học nhiều thành tích rất đáng khích lệ. Thành Đông đã phối hợp với Hội Nông Trong đó, phát triển sản xuất nông dân huyện Gia Lộc triển khai đề tài nghiệp hàng hóa theo mô hình kinh tế “Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh gia trại, trang trại (gọi chung là trang tế trang trại, gia trại bền vững ở huyện trại) ở huyện Gia Lộc là một trong Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.”. Trên cơ sở những kết quả nổi bật được ghi nhận. các luận cứ khoa học rút ra trong Huyện Gia Lộc có lợi thế về phát triển nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát nông nghiệp. Trong những năm gần triển bền vững kinh tế trang trại, góp đây, với các chủ trương tuyên truyền phần vào quá trình xây dựng nền nông hướng dẫn và cơ chế tạo điều kiện đã nghiệp hàng hóa chất lượng và hiệu quả khuyến khích kinh tế trang trại của ở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương trong huyện phát triển, tăng cả về qui mô, số giai đoạn tới. Kết quả nghiên cứu cũng lượng và kết quả thu được.Trong tương có thể áp dụng với các địa phương khác lai kinh tế trang trại sẽ đóng vai trò chủ trong cả nước. công trong phát triển một nền nông II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SỬ nghiệp hàng hóa. Tuy nhiên, đánh giá DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU tổng thể, kinh tế trang trại của Gia Lộc 1. Cách tiếp cận và khung phân tích phát triển chưa thật sự ổn định và bền Cách tiếp cận vững, các kết quả đóng góp vào kinh tế (1) Tiếp cận kinh tế học; xã hội của huyện là chưa tương xứng (2) Tiếp cận theo phát triển bền vững; với tiềm năng của nó. Do vậy, vấn đề (3) Tiếp cận theo hệ thống; đặt ra hiện tại là cần có các giải pháp (4) Tiếp cận 2 chiều; khả thi và những cơ chế chính sách (5) Tiếp cận có sự tham gia (PRA). Khung nghiên cứu đề tài Điều kiện tư nhiên, Thực trạng phát Giải pháp phát KT -XH liên quan đến triển kinh tế gia triển số lượng, qui Các mục phát triển NNNT và trại, trang trại mô GTr, TrTr. tiêu phát của ĐP: kinh tế trang trại triển Các mục tiêu phát triển (1) Phát triển (qui mô, số kinh tế kinh tế, xã hội đặt ra Các tiêu chí phát triển lượng ; Chất xã hội yêu cầu phát triển GTr, bền vững kinh tế trang lượng theo của địa TrTr trại phương Chủ trương, thể chế hướng bền vững. (2) Bất cập, hạn giai đoạn chính sách TW, ĐP. Giải pháp phát chế về điều kiện, 2021 - Các giải pháp đã & triển chất lượng đang thực hiện phát cơ chế chính 2025 GTr, TrTr. triển kinh tế GTr, TrTr. sách. Sơ đồ 1. Khung nghiên cứu đề tài
  3. 2. Các khái niệm cơ bản về kinh tế định, văn hoá đa dạng và (iii) Môi trường trang trại và phát triển bền vững được trong lành, tài nguyên được duy trì kinh tế trang trại bền vững. (5) Phát triển kinh tế trang trại bền vững (1). Khái niệm trang trại:Trang trại là một mô hình sản xuất nông nghiệp phát a) Phát triển bền vững về kinh tế bao triển của hộ gia đình. Sản xuất của trang gồm: (i) Doanh thu tăng đều qua các trại tập trung một số loại nông sản hàng năm; (ii) Thu nhập của các thành viên hóa theo yêu cầu của thị trường. (chủ trang trại và người lao động) đều tăng; (iii) Sự tăng doanh thu trên cơ sở (2) Khái niệm kinh tế trang trại: Kinh tăng hiệu quả kinh tế chứ không phải tế trang trại là loại hình kinh tế nông tăng chi phí quá mức. nghiệp sản xuất hàng hóa, hoạt động theo mô hình kinh tế hộ gia đình nhưng b) Phát triển bền vững về xã hội: ở quy mô lớn hơn, tập trung đầu tư về Được xem xét sự phát triển đóng góp vốn và kỹ thuật, thuê lao động để sản vào sự cải thiện các tiêu chí xã hội như: xuất nông sản hàng hóa. Hệ số bình đẳng thu nhập; Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, (3) Phát triển và phát triển kinh tế hưởng thụ văn hóa; Bình đẳng giới. trang trại Ngoài ra còn là sự bảo đảm đời sống xã - Phát triển: là khái niệm dùng để hội hài hòa; Giảm khoảng cách chênh khái quát những vận động theo chiều lệch giàu nghèo v.v. hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn c) Phát triển bền vững về môi giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện trường: Bền vững về môi trường là khi đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay trang trại khai thác sử dụng các yếu tố thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái tự nhiên nhưng không làm giảm chất lạc hậu. lượng môi trường sống của con người. - Phát triển kinh tế trang trại: Phát Không vi phạm các tiêu chuẩn quốc gia triển theo chiều rộng bao gồm gia tăng về bảo đảm chất lượng của không khí, số lượng trang trại, chủng loại trang nước, đất, và cảnh quan. trại; gia tăng về qui mô của từng trang III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trại; Phát triển theo chiều sâu bao gồm nâng cao chất lượng hoạt động của Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp trang trại, cụ thể là tăng hiệu quả kinh Thu thập các số liệu, thông tin liên tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt của trang trại. động của các trang trại trên địa bàn (4) Phát triển bền vững: Là quá trình huyện Gia Lộc đã công bố chính thức vận hành đồng thời ba bình diện phát của cơ quan thống kê các cấp; Cơ quan triển: (i) Kinh tế tăng trưởng bền vững, Nhà nước, Các cơ quan nghiên cứu; (ii) Xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn báo chí và mạng internet .
  4. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Tiến hành điều tra thu thập thông ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của tin tại các trang trại trên địa bàn huyện. trang trại (vốn, đất đai, lao động), so Phỏng vấn trực tiếp các chủ trang trại sánh kết quả các loại hình trang trại, dự với số lượng 50 trang trại, gia trại được báo xu hướng phát triển của kinh tế lựa chọn ngẫu nhiên có phân tổ trong trang trại. tổng số 286 trang trại, gia trại được IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ thống kê. THẢO LUẬN Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 1. Thực trạng phát triển kinh tế trang Phương pháp thống kê phân tổ và trại ở huyện Gia Lộc thời gian qua phân tích thông qua thống kê miêu tả và 1.1. Phát triển trang trại theo chiều so sánh bằng các chỉ số thống kê, những rộng đại lượng trung bình và hệ số tương - Phát triển về số lượng đối tính hiệu quả, đánh giá các nhân tố Bảng 1: Số trang trại trong huyện được cấp giấy chứng nhận qua các năm TT Loại hình trang trại 2018 2019 2020 1 Trang trại tổng hợp 5 3 2 2 Trang trại chăn nuôi 22 26 25 3 Trang trại trồng trọt 2 1 2 4 Trang trại thủy sản 9 5 8 Tổng số trang trại 38 35 37 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gia Lộc) - Phát triển các yếu tố nguồn lực Dồn điền, đổi thửa các diện tích đất Phát triển về quy mô diện tích đất nông nghiệp nhà nước giao cho hộ; (ii) sản xuất nông nghiệpDiện tích đất bình Mua thêm, nhận chuyển nhượng và (iii) quân mỗi trang trại cũng tăng lên hàng Đấu thầu và thuê, mượn đất của các hộ năm. Năm 2016 diện tích bình quân của đang bỏ hoang. 1 trang trại là 2,3 ha/trang trại, đến năm Đất đai để xây dựng trang trại có thể 2017 tăng lên 2,47 ha/trang trại, đến đất thuộc sở hữu của gia đình hoặc đất năm 2018 tăng lên đến 2,55 ha/trang đi thuê. Năm 2018 tổng diện tích đất sở trại; năm 2019 giảm xuống còn 2,47 ha/ hữu của gia đình là 95,7 ha, chiếm trang trại và năm 2020 tăng lên 2,66 ha/ 36,5% tổng diện tích trang trại, năm trang trại. 2019 là 35,3 % và 2020 là 35,5%. Diện Về cách tích tụ đất nông nghiệp của tích đất có giấy chứng nhận quyền sử các trang trại hiện có 3 hình thực: (i) dụng chiếm tỉ lệ ít.
  5. Về nguồn nhân lực: Mức thu nhập của lao động trong các Số liệu khảo sát 50 trang trại, gia trại trang trại hiện nay chủ yếu trả công cho thấy tổng số lao động tham gia theo giá lao động thị trường, ít (hoặc là trong trang trại giai đoạn 2018 - 2020 chưa thấy) trang trại nào áp dụng cơ giảm đi hàng năm. Năm 2018 tổng số chế phân phối lợi ích công khai hay lao động tại 50 trang trại là 415 người, thưởng vật chất khuyến khích lao động năm 2019 và 2020 tương ứng 355 và 320 gắn bó với trang trại. người. Số lượng lao động của các trang Tình hình huy động và sử dụng vốn trại trên địa bàn huyện Gia Lộc diễn biến đầu tư trong trang trại qua 3 năm có xu hướng giảm. Bảng 2. Nguồn huy động vốn của các loại trang trại ở H. Gia Lộc (ĐVT: Tr.đ/TT) Số Loại hình 2018 2019 2020 TT trang trại Tự có Đi vay Tự có Đi vay Tự có Đi vay 1 Tổng hợp 980,0 720,0 1713,3 900,0 2512,5 945,0 2 Chăn nuôi 759,1 690,9 614,8 540,7 711,2 780,0 3 Trồng trọt 650 170,0 1520 730,0 1127 225,0 4 Thủy sản 1177,8 822,2 2280,0 1672,0 1597,5 1092,5 (Nguồn: Tổng hợp điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu) Số vốn đầu tư phát triển kinh tế trang 2019 mức đầu tư của các loại trang trại trại tăng lên qua các năm. Năm 2018, tăng lên, tương ứng 2613.3 tr.đ (tăng bình quân số vốn đầu tư để phát triển 53,7%); 2155.5 tr.đ (tăng 48,7%); kinh tế của 1 trang trại tổng hợp là 2250,0 tr.đ (tăng 174,4 %( và 3952,0 1700,0 tr.đ, trang trại chăn nuôi là 1450 tr.đ (tăng 97,6). Năm 2020, mức bình tr.đ, trang trại trồng trọt là 820 tr.đ và quân đầu tư của một trang trại tổng hợp trang trại thủy sản là 2000 tr.đ. Năm tăng 32,3 %; Đồ thị 1. So sánh lượng vốn vay bình quân của các loại trang trại qua các năm (Nguồn: Tổng hợp điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu)
  6. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cuối năm 2020 cho thấy chỉ 6% (3/50) phát triển trang trại trang trại và cơ sở sản xuất (HTX Qua tổng hợp tình hình trang bị và sử Xuyên Việt; HTX rau quả Tân Minh dụng máy móc thiết bị nêu trên, có thể Đức và Công ty NN hữu cơ HD green) thấy bước đầu các trang trại đã tập trung có liên kết hợp đồng sản xuất và tiêu đầu tư mua sắm, trang bị những máy thụ sản phẩm. Ngoài ra các trang trại móc, thiết bị thiết yếu để phục vụ cho khác chủ yếu thương lái tiêu thụ nông quá trình sản xuất kinh doanh của các sản thô ngay trong vụ thu hoạch, không trang trại. có hợp đồng sản xuất. 1.2. Phát triển trang trại theo chiều sâu - Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh - Áp dụng tiến bộ khoa học và công doanh nghệ vào sản xuất Khảo sát quy mô sản xuất, cơ cấu Đa số chủ trang trại đã coi trọng giá trị, chi phí trung gian và thu nhập việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khoa hỗn hợp của các trang trại chia theo học công nghệ từ khi đầu tư xây dựng các loại hình sản xuất để đánh giá kết trang trại, nhằm khai thác tiềm năng về quả sản xuất kinh doanh của trang trại. đất đai, giống cây trồng, vật nuôi, chú Giá trị sản xuất trang trại sẽ có sự khác trọng chất lượng, giá trị để nâng cao nhau đáng kể phụ thuộc vào quy mô và năng suất. đặc điểm, tính chất của sản phẩm sản - Hình thành các liên kết sản xuất xuất kinh doanh. Đồng thời, cũng phụ Trong kết quả khảo sát thực tế 50 thuộc vào năng lực, trình độ tổ chức trang trại và gia trại ở huyện Gia Lộc quản lý SXKD của các chủ trang trại. Bảng 3. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các loại trang trại năm 2020 Số Số Bình quân/1 trang trại KS (Tr.đ) Loại trang trại TT lượng Doanh thu Chi phí Thu nhập 1 Trồng trọt 7 810,0 531,0 279,0 2 Chăn nuôi 19 2865,5 1710,6 1154,9 3 Tổng hợp 9 831,6 460,0 371,6 4 Thủy sản 15 2765,3 1221,3 1544,0 (Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2020) Năm 2020 giá trị sản xuất bình quân 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển của một trang trại trên địa bàn huyện đạt kinh tế trang trại tại huyện Gia Lộc cao nhất là trang trại chăn nuôi (2.865,5 Các yếu tố khách quan tr.đ), sau đó là trang trại thủy sản (2.765,3tr.đ) và thấp nhất là trang trại (1) Yếu tố cơ chế chính sách: Trong trồng trọt (810,0 tr.đ). Giá trị thu nhập những năm gần đây, huyện đã có rất bình quân một trang trại tương ứng là nhiều quyết sách nhằm tạo động lực 1.544,0; 1.154,9; 371,6 và 279,0 tr.đ. phát triển cho kinh tế trang trại.
  7. (2) Yếu tố thị trường: Yếu tố thị quả khá tốt. Khai thác có hiệu quả tiềm trường ảnh hưởng đến việc đầu tư mở năng về đất đai, lao động, vốn góp rộng sản xuất của các trang trại. phần tăng thu nhập, giải quyết công ăn (3) Yếu tố cơ sở hạ tầng: Tạo điều việc làm cho lao động trong gia đình và kiện cho các trang trại tiếp thu KHKT nông dân các vùng lân cận, góp phần mới. xóa đói giảm nghèo. Các yếu tố chủ quan Các chủ trang trại đã huy động nguồn vốn lớn để hình thành và phát triển (1) Vốn sản xuất kinh doanh: Hiện trang trại, với lượng vốn đầu tư 60 tỷ nay có khoảng 90% các chủ trang trại đồng. Trong đó vốn tự có chiếm 53,3%, có nhu cầu vay vốn để đầu tư phát triển đây là yếu tố quyết định đảm bảo duy trì hoạt động của trang trại. và phát triển kinh tế trang trại trong thời (2) Chất lượng lao động trong các gian tới. trang trại: liên quan đến kiến thức tổ Phát triển kinh tế trang trại trên địa chức, quản lý, điều hành hoạt động bàn huyện Gia Lộc đã góp phần giải SXKD và ứng dụng KHKT theo công quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nghệ mới, hiệu quả. lao động của gia đình và lao động xã hội. 1.4. Tổng hợp ý kiến chủ trang trại Qua đánh giá phân tích ở phần trên nêu khó khăn và kiến nghị cho thấy, việc phát triển kinh tế trang Tổng hợp ý kiến tham vấn của 50 chủ trại là phù hợp với qui luật khách quan trang trại trả lời phỏng vấn cho thấy: của nền kinh tế thị trường trong điều kiện tự nhiên cũng như tiềm năng sẵn Các khó khăn nhất của kinh tế trang có của huyện Gia Lộc. Kinh tế trang trại là thiếu vốn đầu tư và tư liệu sản trại ở Gia Lộc đã đạt được một số kết xuất (21/50); Thiếu đất SX (17/50) và quả sau: hạn chế khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật (13/50). Do vậy, các Thứ nhất: Kinh tế trang trại đã có ý kiến đề đạt kiến nghị tạo điều kiện hỗ bước phát triển về số lượng, chất lượng; trợ phát triển kinh tế trang trại là về vồn đa dạng về loại hình sản xuất kinh đầu tư (19/50), được đầu tư cơ sở hạ doanh, tạo tính vượt trội so với kinh tế tầng (10/50) và được xác nhận trang hộ tiểu nông trại theo tiêu chí mới (20/50) Thứ hai: Thúc đẩy việc nghiên cứu 2. Đánh giá chung về thực trạng phát ứng dụng tiến bộ KHCN, thúc đẩy triển kinh tế trang trại huyện Gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Hình thành Lộc trong giai đoạn 2018 - 202 các vùng sản xuất NSHH, làm cơ sở cho công nghiệp chế biến và ngành Kết quả đạt được nghề dịch vụ, đẩy nhanh CNH - HĐH Trong những năm qua, phát triển nông nghiệp, nông thôn. kinh tế trang trại đã thu được những kết Thứ ba: Kinh tế trang trại phát triển
  8. tạo khả năng khai thác tiềm năng đất theo hướng sản xuất nông sản hàng hóa đai, tăng nhanh giá trị hàng hoá nông tập trung. Đẩy nhanh quá trình tập trung nghiệp và thuỷ sản, nâng cao hiệu quả đất đai để phát triển KTTT. sử dụng đất; (2) Giải pháp về kết hợp với thực hiện Thứ tư: Phát triển KTTT đã góp phần đề án xây dựng nông thôn mới để khai thác, huy động thêm nguồn vốn nâng cao và tăng cường đầu tư cơ sở trong dân đầu tư vào phát triển sản xuất hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp và thuỷ sản. trang trại tạo nguồn nông sản hàng Thứ năm: Tạo thêm việc làm cho lao hóa tập trung. Tập trung giải quyết nhu động nông thôn, góp phần xoá đói cầu về hạ tầng giao thông, thủy lợi, giảm nghèo. nguồn điện; xử lý môi trường; chế biến nâng cao giá trị nông sản hàng hóa. Áp Tồn tại, hạn chế dụng cơ chế Nhà nước và nhân dân - Số lượng trang trại tăng chậm, hầu cùng làm trong đầu tư cơ sở hạ tầng hết trang trại phát triển còn mang tính phục vụ cho sản xuất như: thủy lợi, tự phát, quy mô nhỏ. Số lao động thu giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, hút còn ít; Chưa chủ động trong liên bảo quản nông sản, để phục vụ phát kết SXKD. triển kinh tế - Việc xác định ngành hàng tiềm (3) Giải pháp về tạo nguồn huy động năng, lợi thế của trang trại còn lúng vốn để phát triển kinh tế trang trại. túng. Năng suất, chất lượng sản phẩm Cần xác định tư cách pháp nhân của chưa cao, sức cạnh tranh thấp. trang trại, để các trang trại có cơ sở pháp - Chưa chủ động trong quá trình sản lý tiếp nhận các chính sách Nhà nước với xuất kinh doanh, còn phụ thuộc rất nhiều phát triển trang trại (như vay vốn ngân vào thị trường và điều kiện tự nhiên. hàng, thuê đất). - Thông tin thị trường nông sản (4) Giải pháp vận dụng thực hiện đầy chưa cập nhật, thiếu sự hỗ trợ tư vấn đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ phát về thị trường. triển kinh tế trang trại như: Quyết định V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT số 01/2012/QĐ-TT về một số chính TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình TRANG TRẠI Ở HUYỆN GIA LỘC VietGAP trong SXNN; Nghị định số GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông (1) Giải pháp về tiếp tục rà soát điều thôn v.v. chỉnh qui hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp để mở rộng qui mô sản (5) Giải pháp đơn giản hóa thủ tục, xuất của trang trại mở rộng việc xét duyệt và cấp xác nhận danh hiệu trang trại. Áp dụng Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung theo bộ tiêu chí trang trại trong thông qui hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp
  9. tư số 02/2020/TT-BNNPTNT để trang (10) Tăng cường vai trò quản lý Nhà trại vận dụng cơ chế chính sách ưu đãi nước đối với kinh tế trang trại về thực phát triển. hiện qui chế sử dụng lao động, chế độ tiền công, bảo vệ môi trường. Thực (6) Giải pháp thực hiên cơ chế chính hiện quản lý Nhà nước đối với đầu ra, sách ưu tiên hỗ trợ khuyến khích chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi trang trại đầu tư áp dụng khoa học kỹ ích chung của Nhà nước, quyền lợi của thuật và công nghệ. Cơ quan quản lý người tiêu dùng và môi trường sinh Nhà nước các cấp cần đổi mới, hoàn thái. Tăng cường công tác chỉ đạo, thiện tổ chức hoạt động KHCN từ kiểm tra đối với kinh tế trang trại, đảm nghiên cứu đến triển khai. Tăng cường bảo các chủ trang trại thực hiện đầy đủ các cơ chế, chính sách hỗ trợ trang trại qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ và SXNN công nghệ cao; sản xuất nông làm giàu đất, bảo vệ môi trường. VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nghiệp sạch (VietGAP; GrobalGAP). Kết luận (7) Giải pháp nâng cao chất lượng Kinh tế trang trại huyện Gia Lộc, nguồn nhân lực của kinh tế trang trại. tỉnh Hải Dương trong những năm gần Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho chủ đây đã có sự phát triển tốt theo hướng trang trại và người lao động về kiến chung của nền nông nghiệp sản xuất thức quản lý và hạch toán kinh tế, quản hàng hoá và đã mang lại nhiều lợi ích trị kinh doanh. kinh tế, xã hội đối với các xã, thị trấn (8) Phát triển thị trường tiêu thụ sản trong huyện. Tuy nhiên, nhìn tổng thể phẩm của các trang trại. Nhà nước hỗ kinh tế trang trại huyện Gia Lộc phát trợ thành lập các liên kết sản xuất, thu triển còn thiếu bền vững cả về kinh tế, mua và chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xã hội và môi trường. Do vậy muốn phát triển bền vững kinh tế trang trại nâng cao chất lượng và năng lực cạnh của Gia Lộc cần phải tập trung thực tranh cho sản phẩm của trang trại. Hỗ hiện một số giải pháp nhằm tiếp tục trợ trang trại tiếp cận thị trường tiêu thụ tăng về số lượng và qui mô của trang nông sản hàng hóa trại như giải pháp về tạo quỹ đất để tích (9) Khuyến khích, hỗ trợ phát triển tụ mở rộng qui mô trang trại; Giải pháp các trang trại tham gia liên kết, hợp về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản tác trong các chuỗi giá trị ngành hàng xuất kinh doanh; Đẩy mạnh xác nhận nông sản. Hình thành các liên kết, hợp danh hiệu trang trại Các giải pháp về tác giữa trang trại với nông dân, tổ hợp phát triển bền vững trang trại như: tác, hợp tác xã, doanh nghiệp trong Nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất chuỗi giá trị NSHH. Trên cơ sở đó chia trang trại; Giải pháp về đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ; Giải pháp sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Tuyên của trang trại; Giải pháp về mở rộng thị truyền vận động hướng dẫn các trang trường tiêu thụ nông sản hàng hóa và trại tham gia quĩ bảo hiểm SXNN. giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước trong phát triển kinh tế trang trại.
  10. Kiến nghị khuyến khích, hỗ trợ các trang trại phát a) Kiến nghị cơ quan cấp tỉnh triển cây trồng, vật nuôi đặc sản, sản phẩm OCOP của địa phương có hiệu - UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo và quả kinh tế cao. giao cho các sở ban ngành chuyên môn như sở Nông nghiệp &PTNT; Sở công - UBND các xã tổ chức rà soát hiện thương; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở trạng sử dụng để làm rõ nguồn gốc sử Tài nguyên & Môi trường nghiên dụng đất của các trang trại chưa được cứu tư vấn đề xuất UBND tỉnh ban cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hành các văn bản, cụ thể hóa nội dung đất, xem xét đề nghị UBND huyện, thị cấp để các chủ trang trại yên tâm đầu tư và hướng dẫn thực hiện cơ chế chính phát triển sản xuất. sách hỗ trợ, khuyến khích các chủ trang trại đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa - UBND huyên và UBND các xã trong học kỹ thuật và kinh tế trong áp dụng phạm vi trách nhiệm và quyền hạn được công nghệ mới, xử lý môi trường, tiếp qui định sẽ chủ động xây dựng các mối cận thị trường tiêu thụ nông sản hàng quan hệ hợp tác liên kết với các cơ quan hóa, phát triển sản xuất theo các hợp đơn vị và cá nhân có khả năng và sẵn đồng, theo chuỗi giá trị vào quá trình sàng hỗ trợ các trang trại, gia trại phát sản xuất kinh doanh. triển kinh tế bền vững. - Trên cơ sở 3 khâu đột phá và chương c) Trường Đại học Thành Đông trình hành động thực hiện mục tiêu phát Trường Đại học Thành Đông là một triển kinh tế nhanh, bền vững của tỉnh trung tâm khoa học trên địa bàn tỉnh có thể đưa ra các cơ chế chính sách kêu Hải Dương, tập trung nhiều nhà khoa gọi, thu hút các cơ quan khoa học kỹ học và chuyên gia kỹ thuật có chức thuật trong và ngoài tỉnh, các nhà khoa năng đào tạo đa ngành, cung cấp nguồn học, các nhà đầu tư liên kết hỗ trợ các lao động trình độ cao và chức năng trang trại phát triển kinh tế bền vững. tham gia nghiên cứu khoa học công nghệ. Nhà trường có thể chủ động liên b) Kiến nghị cơ quan cấp huyện và xã kết tham gia hỗ trợ thực hiện các giải - Trên cơ sở quy hoạch phát triển tổng thể pháp phát triển bền vững kinh tế trang KT-XH, quy hoạch ngành nông nghiệp, trại ở huyện Gia Lộc trong các lĩnh vực xây dựng nông thôn mới cấp xã và các rà soát qui hoach đất đai và qui hoạch quy hoạch khác liên quan đã được phê sản xuất, lập đề án phát triển kinh tế duyệt. Cấp huyện cập nhật và phê duyệt trang trại; Đào tạo, tập huấn hướng dẫn các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và và đưa sinh viên xuống hỗ trợ công tác xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển tổ chức, quản lý, công tác kế toán, hạch cụm trang trại, các loại hình trang trại toán kinh tế của các trang trại, các phù hợp. doanh nghiệp nhỏ và vừa; thiết lập - Tùy thuộc vào nhu cầu thị trường và chuỗi cung ứng và các liên kết chuỗi điều kiện của từng trang trại, huyện vận giá trị nông sản v.v dụng các cơ chế chính sách phù hợp để
  11. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT, ngày 13/4/2011 Hướng dẫn về tiêu chí xác định kinh tế trang trại, thủ tục đến việc cấp, cấp đổi, cấp lại và thu hồi giấy chứng nhận kinh tế trang trại. [2] Bộ NN&PTNT (2020), Thông tư số: 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 02 năm 2020 Qui định tiêu chí kinh tế trang trại. [3] Bộ LĐTB&XH (2015), Kinh tế trang trại - một mô hình phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp. http:trang trai. www.molisa.gov.vn/ Pages/tintuc/ [4] Chính phủ (2000), Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ban hành ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại; [5] Chi cục Thống kê huyện Gia Lộc, 2016 - 2018, Niên giám thống kê huyện Gia Lộc năm 2018, 2019, 2020. [6] Đảng bộ tỉnh Hải Dượng (12/2020), Báo cáo chính trị Đại hội đai biểu Đảng bộ tinh lần thứ XVII. [7] Huyện ủy Gia Lộc (8/2020), Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ huyện Gia Lộc lần thứ XXVI. [8] Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gia Lộc (2016-2020), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Gia Lộc năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. [9] Tô Văn Sông (2015), Đánh giá kết quả của việc dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 –2020, BC đề tài cấp tỉnh [10] Trung tâm Khuyến nông quốc gia, “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại hiệu quả, bền vững”, Kỷ yếu diễn đàn Khuyến nông & Nông nghiệp tổ chức ngày 19 - 20/7/2017 tại thành phố Hưng Yên. [11] UBND huyện Gia Lộc (2011), Quy hoạch vùng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung huyện Gia Lộc giai đoạn 2012- 2020, định hướng đến năm 2030.