Giáo trình môn Kinh tế năng lượng

pdf 45 trang haiha333 07/01/2022 10740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Kinh tế năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_kinh_te_nang_luong.pdf

Nội dung text: Giáo trình môn Kinh tế năng lượng

  1. MÔN KINH T Ế NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG I: DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG C ỦA DOANH NGHIỆP I. Khái niệm - Doanh nghiệp là một tổ chức có tên, có tài sản, có địa ch ỉđượ c thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm mục đích sinh lợi. Doanh nghiệp còn được gọi là pháp nhân Mức vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có theo quy định của pháp luật là vốn pháp định. Nó phụ thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp, theo lĩnh vực, đặc điểm của thị trường. Tài sản doanh nghiệp gồm : + Vốn pháp định + Vốn điều lệ: mức vốn mà các thành viên sáng lập góp vào, được ghi vào điều lệ thành lập. Vốn điều lệ lớn hơn vốn pháp định II. Phân loại doanh nghiệp 1. Phân loại theo sở hữu - Quyền sử dụng đất và sở hữu nhà - Doanh nghiệp nhà nước: nhà nước góp vốn lớn hơn 50% số vốn và lớn hơn người góp vốn thứ 2 ít nhất 2 lần. 100% vốn nhà nước thì là doanh nghiệp nhà nước nhưng ngược lại không đúng. - Doanh nghiệp sở hữu tập thể - Doanh nghiệp sở hữu tư nhân: sở hữu của một người, rất dễ thành lập không có quy định vốn pháp định. 2. Theo trách nhiệm pháp lý Doanh nghiệp chia làm 2 loại a) Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hữu h ạn Có giới hạn trách nhiệm pháp lý, giá trị được cụ thể hóa, nhà nước quy định mức vốn pháp định. b ) Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý vô hạn. Không có giới hạn, không quy định mức vốn pháp định. Cụ thể ở Việt Nam + Công ty cổ phần → hữu hạn + Công ty nhà nước → hữu hạn
  2. + Công ty trách nhiệm →hữu hạn + Công ty liên doanh → hữu hạn + Công ty 100% vốn nước ngoài → hữu hạn + Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên → hữu hạn + Công ty tư nhân → vô hạn So sánh Đặc điểm Công ty trách nhiệm Công ty tư nhân hữu hạn 1 thành viên Giống nhau Đều có 1 thành viên Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý Khác nhau hữu hạn vô hạn Pháp nhân Th ể nhân Đặc điểm Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn Giống nhau Trách nhiệm pháp lý hữu hạn Số thành viên lớn hơn Có từ 2 – 50 thành hoặc bằng 2 viên Huy động vốn bằng Huy động vốn bằng Khác nhau cách: cho vay, phát cách cho vay, phát hành trái phiếu, cổ hành trái phiếu, không phiếu phát hành cổ phiếu Có khả năng mở rộng Khả năng mở rộng bị hơn hạn chế 3. Theo quy mô - Lớn, vừa và nhỏ căn cứ vào tài sản, doanh số, lao động . Doanh nghiệp vừa, nhỏ : 10 tỷ, 300 người lao động. Doanh nghiệp lớn: tổng công ty 91, 90 Tổng công ty 91 có 5 công ty : + EVN: công ty điện lực + VNPT: viễn thông + Petro Việt Nam + Hàng không + Hàng h ải III . Doanh nghiệp và môi trường hoạt động 1. Môi trường vĩ mô a) Nhân khâu học ( con người) Nghiên cứu con người muốn gì, nhu cầu ra sao
  3. b) Khoa học công nghệ Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ và hiệu quả của nó. c) Doanh nghiệp và môi trường tự nhiên Môi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho doanh nghiệp, và ngược lại doanh nghiệp phát thải chất rắn, lỏng khí d) Doanh nghiệp và môi trường pháp lý - Luật doanh nghiệp - Luật lĩnh vực - Luật thuế 2) Môi trường vi mô a) Lao động và doanh nghiệp Lao động cung cấp sức lao động cho doanh nghiệp, còn doanh nghiệp trả lương cho người lao động. Đánh giá người lao động dựa vào + Trí lực + Sức lực + Đạo đức Làm theo năng lực hưởng theo lao động. Thừa lao Giá trị Giá trị động cung Cầu Cầu Thiếu lao động q q b) Nhà cung cấp và doanh nghiệp Nhà cung cấp: cung cấp nguyên vật liệu (đúng đủ số lượng và chấ t lượng , kịp thời ) cho doanh nghiệp và doanh nghiệp trả tiền ( trả bao nhiêu và khi nào). c) Doanh nghiệp và thị trường vốn Vốn lấy từ ngân hàng, tài chính, đầu tưDoanh nghiệp vay vốn và phải trả lãi. Có 2 loại lãi: + Cố định do vay + Thay đổi: làm nhiều trả nhiều, làm ít trả ít
  4. Ở góc độ doanh nghiệp vay tiền trả lãi vay, không trả thuế nhưng không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán. d) Doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh e) Doanh nghiệp và công đoàn IV. Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp Mục đích nhằm sinh lợi 1. Cực đại lợi nhuận 2. Cực đại doanh thu 3. Chiếm lĩnh thị phần PTSL Thị phần =i=i ΣPTΣSL Thị phần số lượng khác thị phần doanh thu. 4. Duy trì hoạt động V. Những dịch chuyển trong ngành năng lượng - Tính hệ thống cao: sản xuất, truyền tải, phân phối - Điện năng không dự trữ được P P Đồ thị phụ tải mấp mô max, max cao Pmin Ptb P t - Độc quyền - Đầu tư lớn * Điện kinh doanh và công ích mâu thuẫn * Kinh doanh và môi trường EVN gồm : + Nguồn : các nhà máy thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, tua bin khí, hạch toán phụ thuộc, làm bao nhiêu nộp bấy nhiêu + Truyền tải: điện áp ≥ 220KV, có 4 công ty truyền tải, hạch toán phụ thuộc + Phân phối: điện áp ≤ 110KV, kinh doanh bán điện, hạch toán độc lập * Hình thành và phát triển thị trường điện
  5. * Cổ phần hoá VI. Thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp 1. Thành lập Yêu cầu: + Công dân Việt Nam tuổi 21 + Có năng lực trí tuệ + Có giấy phép hành nghề + Có chứng minh tài sant →Phải làm kế hoạch kinh doanh và đơn từ 2. Giải thể Giải thể là tự nguyện khi: + Có thời hạn, không xin gia hạn + Trong chương trình + Thua lỗ nhưng chưa phá sản →Giải quyết các nghĩa vụ 3. Phá sản - Có sự can thiệp của pháp luật Điều kiện để phá sản: + Làm ăn thua lỗ kéo dài, có khắc phụ nhưng không cải thiện + Chủ lợ, người lao động, nhà nước đề nghị phá sản - Tổ giải quyết phá sản: + Thanh lý tài sản: niêm phong, phát mại tài sản + Phân phối Cần có kinh phí cho tổ giải quyết phá sản + Trả lương + Trả nợ thuế + Trả nợ chủ nợ: ngân hàng, tín dụng, cá nhan + Cổ đông: chủ công ty CHƯƠNG II: KINH TẾ VÀ NĂNG LƯỢNG I. Cường độ năng lượng 1. Khái niệm E EI = I E: tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao, năng lượng chưa trải qua bất kỳ quá trình chế biến nào TOE ( tấn dầu tương đương) 1 TOE = 10 Gcal 1 TOE ≈ 7 thùng dầu
  6. Index: chỉ số + GDP, GNP + N + n * GDP: tổng sản phẩm quốc nội GNP: tổng sản phẩm quốc gia Nếu I là GDP thì E EI = hàm lượng năng lượng trong 1 triệu đồng GDP GDP Đơn vị ( TOE/106 ) E Người ta còn kí hiệu EI = Y * N: tổng số lao động Nếu I là N thì E EI = mức trang bị năng lượng cho lao động N → điều chỉnh năng suất lao động * n: dân số 1 quốc gia, 1 khu vực Nếu I là n thì E EI = năng lượng đầu người n E Ta chỉ nghiên cứu EI = GDP 2. Biến thiên của cường độ năng lượng - Biến thiên theo không gian và thời gian - Khối nước phát triển: + Những năm 60 của thế kỷ 20: EI tăng liên tục vì E EI = GDP EI: phụ thuộc vào tốc độ phát triển, trình độ, chính sách kinh tế, chính sách năng lượng, trữ lượng, giá, dân số. Mà thời điểm đó tốc độ phát triển cao, trình độ phát triển → EI tăng + Những năm 80: EI giảm do Tiết kiệm năng lượng Chuyển dịch kinh tế Chuyển dịch cơ cấu sử dụng năng lượng + Ngày nay: diễn biến liên tục - Nước đang phát triển: EI tăng
  7. 3. Mô hình biểu diễn EI - ∆EI : so sánh giữa thực tế với kế hoạch, giữa năm sau và năm trước, và so sánh mức trung bình. E ΣEiEi⎛Ei⎞⎛VAi⎞ EI ===Σ = Σ⎜⎟⎜⎟ GDPGDP GDP⎝ VAi ⎠⎝ GDP ⎠ Ei: năng lượng tiêu hao ngành thứ i E i : cường độ năng lượng mỗi ngành VAi VA i : cấu trúc GDP Các mô hình EiVAiEiVAi (L): ∆EI= Σ (/).tt21(t2)+ Σ (t1) .(/)tt21 VAiGDPVA iGDP EiVAiEiVAi ( P): ∆EI= Σ∆ (tt2/.1) (t1)+ Σ(t2).∆(tt2/1) VAiGDPVA iGDP VAiVAi (t1)+ (t2) Ei GDPGDP ∆EI= Σ∆ (t2/. t1) + VA 2 ( F) : i EiEi (t1)+ (t2) VAiVAiVAi + Σ∆(tt2/ 1) 2 GDP Ví dụ: năm 2000 có chỉ số 100, năm 2005 có chỉ số 200 →tốc độ tăng 5 2 II. Hệ số đàn hồi 1. Khái niệm Hệ số đàn hồi là sự thay đổi tương đối của đại lượng này theo đại lượng kia. ∆x / x e = xy/ ∆y / y Ta có :e > 0 đồng biến, e < 0 nghịch biến, e = 0 2. Hệ số đàn hồi theo giá a) Đàn hồi theo giá trực tiếp ( chính giá) ∆x / x e = xPx/ ∆PxPx/ Khi giá thay đổi 1% thì nhu cầu với x thay đổi e%, e thường có giá trị âm .
  8. +) e 1: khi giá tăng ít, nhu cầu giảm nhiều thì doanh thu giảm → doanh nghiệp không nên tăng giá +) e = 1 lợi bao nhiêu về giá thiệt bấy nhiêu về lượng, doanh thu ko đổi Mặt hàng e 1 đàn hồi theo giá b) Đàn hồi gián tiếp (đàn hồi chéo ) ∆x / x e = xPy/ ∆PyPy/ +) e > 0 giá Py tăng, nhu cầu y giảm, nhu cầu x tăng →x, y thay thế cho nhau +) e 0 thu nhập tăng, nhu cầu với mặt hàng x tăng. Mặt hàng thông thường +) e < 0 thu nhập tăng, nhu cầu với mặt hàng x giảm. Mặt hàng thứ cấp +) e = 0 Ví dụ: x1, R1; x2, R2 (x2− x1)/ xtb exR/ = →đàn hồi cung (R2− R1)/ Rtb ∆xx/ ∆ xR' R exR/ ==.=fR().→ đàn hồi điện ∆R / R∆Rxx ∆EE/ ∆Ey∆ E e==.=/EI Ey/ ∆yy/ ∆yE ∆y E : năng lượng, y: GDP III. Hàm sản xuất 1. Khái niệm: là hàm biểu diễn mối quan hệ sản phẩm đầu ra và kết hợp tối ưu của các yếu tố đầu vào. Một quá trình sản xuất cần: + Đối tượng lao động
  9. + Tư liệu lao động + Con người → y = fx(i ) Bài toán tối ưu là: y phải max và Σpiix≤Choặc y xác định và Σpiix max Hàm L=y+λ (C−Σpxii) → tối ưu λ : tham số của Lagrang Các yếu tố xi độc lập với nhau, pi xác định C: tiền Tìm xi để y max ∂L ' = y1− λ p1 ∂x1 ∂L ' = y2− λ p2 ∂x2 ∂L ' = yi− λ pi ∂xi y'y' y' 1=2= =i =λ p1p2 pi Tại điểm tối ưu và chỉ tại điểm tối ưu sản phẩm biên theo một yếu tố tỉ lệ với giá của nó. Ví dụ: 5 người sản xuất được 50 sản phẩm 6 ngưòi sản xuất được 57 sản phẩm → sản phẩm biên là 7 7 người sản xuất được 62 sản phẩm → sản phẩm biên là 5 Sản phẩm biên giảm dần khi lượng sử dụng yếu tố tăng lên. 2. Một số dạng hàm sản xuất a) Cobb – Douglass a1a2 y = aK0 L Với a0, a1, a2 đại lượng xác định ∆yy/ ∆yK K e==.=y' . yK/ ∆KK/ ∆KyK y KaaK a1−1.La2 e=y' .=01 .K=a yK/ K yy 1 eyL/= a2
  10. Khi K thay đổi 1%, L giữ nguyên, y thay đổi a1% Khi L thay đổi 1%, K giữ nguyên, y thay đổi a2%. Ví dụ: Khi K tăng 1%, y tăng a1% p ≤ ap Nhưng K 1 pL ≤ ap2 '' yKyL = (1), C=pKK +pLL pKpL aaK a1−1. La2aaK a1.L a2−1 01= 02 pKpL aL. aK. ap. 1= 2→ K= 1 L L pKpLap2 . K ap1. L ⎛a1+ a2⎞ C=L+pLL.=pLL.⎜⎟ ap2. K ⎝a 2⎠ aC. L* = 2 pL (a1+ a2) aC. K * = 1 pK (a1+ a2) * La2 pK * = . Kap1 L L* Khi C thay đổi, K*, L* thay đổi, nhưng tỉ số không đổi K * L* * Đường mở rộng tập đường thẳng = const K * y'y' +)Giả sử K> L(1) pKpL aaK a1−1.L a2aaK a1.L a2−1 01> 02 pp Theo toán KL aL.aK . 1> 2→L↓, K↑ pKpL +) Đúng theo quy luật sản phẩm biên giảm dần khi lượng sử dụng yếu tốtăng lên. +) L≡ya ↑1 Thừa nhận khả năng thay thế nhau giữa các yếu tố. b) Hàm KLEM
  11. a1. a2a3a4 yaK= 0 LE.M C=pKK.+pEE.+pLL.+pMM. y'y'y'y' K=L=E=M pKpLp£ pM Khi K thay đổi 1%, L, M, E giữ nguyên thì y thay đổi a1% Khi L thay đổi 1%, K, E, M giữ nguyên thì y thay đổi a2%. c) Hàm Leontiev Quan hệ bổ xung chứ không phải quan hệ thay thế. d) CES ( SMAC) Thay thế đàn hồi không đổi 1 yaaK*ρaEρρ =(0+1+2) K* = fKL(,) ρ - tham số đàn hồi thay thế. Khả năng đàn hồi thay thế ∂(KE/)/(KE/) σ = − ∂(pK/pE)/(pK/pE) y'y' K= E pKpE 1 1 −1 → a+aKρ+aEρρ a ρ Kρ−1 ρ (012)1 1−ρ ' ⎛y ⎞ yK = a1.⎜⎟ ⎝K ⎠ 1−ρ1−ρ ⎛y⎞⎛y⎞ a1.⎜⎟a2.⎜⎟ ⎝K⎠⎝E⎠ → = pK pE
  12. C=pKK.+pEE. a1a2 1−ρ= 1−ρ pKK. pEE. 1−ρ a1 pE ⎛K⎞ . = ⎜⎟ pK a2 ⎝E⎠ 1 1 1−ρ 1−ρ ⎛K⎞⎛a1 ⎞ ⎛pE ⎞ → ⎜⎟= ⎜⎟.⎜⎟ ⎝E⎠⎝a2 ⎠ ⎝pK ⎠ 1 1 1−ρ ρ−1 ⎛K⎞⎛a1 ⎞ ⎛pK ⎞ ⎜⎟= ⎜⎟.⎜⎟ ⎝E⎠⎝a2 ⎠ ⎝pE ⎠ ∂(KE/)/(KE/) σ = − ∂(pK/pE)/(pK/pE) ∂(KE/)(pK/pE) σ = − . ∂(pK/pE)(KE/) 1 1 1−ρ −1 1−ρ ⎛a ⎞ 1 ⎛p ⎞ (pK / pE ) = −⎜1 ⎟ ⎜K ⎟ . ⎝a2 ⎠ ρ −1⎝pE ⎠ (KE/) 11 = − = ρ−11−ρ 1σ −1 →1 −ρ= → ρ= σσ p .E +) s = E lượng tiền trong GDP chi cho năng lượng. Ta xác định khi y pE tăng thì s tăng hay giảm. ' pE= yE 1−ρσ ⎛y⎞⎛y⎞ pE =a2.⎜⎟=a2.⎜⎟ ⎝E⎠⎝E⎠ Ta có σ σσ⎛y⎞ ypE σ−σ pE= a2.⎜⎟→ =σ =paE.2 ⎝E⎠ Ea2 E sp=.= pp.−σ.aσ=p1−σ.aσ Ey EE2E2 Khi σ 1: pE tăng thì s giảm
  13. ρ →0,σ → 1 khả năng đàn hồi thay thế lớn ρ →∞,σ →0 không có khả năng đàn hồi thay thế. IV. Hàm nhu cầu năng lượng 1. Hàm nhu cầu năng lượng từ hàm Gobb- Douglass a1a2a3 y = aK0 LE y'y'y' K=E=L pKpE pL aaK a1−1 LE a2a3aaK a1 LE a2a3−1aaK a1.L a2−1.Ea3 01=03=02 ppp KEL aLE aLK aKE 1=3=2 pKpEpL aEp aEp → K=1E, L=2E ap3.Kap 3.L aa ⎛⎞1⎛⎞2 aEp1 E aEp2 Ea3 y = a0 .⎜⎟.⎜⎟.E ⎝ap3.K⎠⎝ ap3.L⎠ a1a2 ⎛p⎞⎛p⎞ Σ yB= .⎜E⎟.⎜E⎟.E ⎝pK⎠⎝pL⎠ a1a2 Σ−1 ⎛p⎞⎛p⎞ E= yB ⎜K⎟.⎜L⎟ ⎝pE⎠⎝pE⎠ a1a2 1 ⎛p⎞Σ⎛p⎞Σ E= yAΣ ⎜K⎟.⎜L⎟ ⎝pE⎠⎝pE⎠ A1A2 A ⎛p⎞⎛p⎞ E= Ay 0 ⎜K⎟.⎜L⎟ ⎝pE⎠⎝pE⎠ Khi pK tăng, E tăng thì e > 0 nên K, E thay thế cho nhau E / pK Khi pL tăng, E tăng thì e > 0 nên L, E thay thế cho nhau E / pL Khi pE tăng lên, E giảm xuống 2. Hàm nhu cầu năng lượng từ CES
  14. ' yE= pE 1 1−ρ σ ' ⎛y⎞⎛y⎞ yE =a2.⎜⎟=a2.⎜⎟=pE ⎝E⎠⎝E⎠ y aσ. = pσ 2 E E σ−σ E= ayp2 E CHƯƠNG III. GIÁ NĂNG LƯỢNG I. Các khái niệm cơ bản 1. Phân biệt giá thành và chi phí Giá thành: toàn bộ hao phí ( nhân lực, vật lực, tài liệu) thực hiện khối lượng hàng hoá dịch vụ nhất định. Chi phí: toàn bộ hao phí ( nhân lực, vật lực, tài lực) trong một khoảng thời gian nhất định để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc điểm Giá thành Chi phí Giống nhau Toàn bộ hao phí ( nhân lực, vật lực, tài liệu) Khối lượng sản phẩm, Gắn với thời điểm phát Khác nhau hàng hoá đã hoàn sinh chi phí thành 2. Phân loại chi phí a) Theo mức độ phát triển số lượng - FC: cố định với mọi q - VC: thay đổi khi q thay đổi Tổng chi phí TC = FC + VC = FC + AVCq VC FC AVC = , AFC = q q TC AC==AFC+AVC q
  15. TR TC FC q* Tổng thu nhập: TR = pq FC+ AVCq = pq FC → q* = p − AVC b) Chi phí cơ hội c) Chi phí chìm d) Chi phí biên Chi phí biên là chi phí gia tăng để làm thêm 1 đơn vị sản phẩm. TC AC = q dTC MC = dq MC đạo hàm của tổng chi phí theo q Chi phí biên tăng khi sản xuất tăng lên e) Các yếu tố chi phí Yếu tố chi phí: những chi phí có cùng nội dung kinh tế 5 yếu tố chi phí + Nguyên nhiên vật liệu + Lương + Khấu hao + Dịch vụ mua ngoài + Chi phí khác bằng tiền Các yếu tố chi phí mang tính dự toán, là con số kế hoạch trước khi sự kiện xảy ra. f) Các khoản mục chi phí Khoản mục là công dụng, địa điểm phát sinh 5 khoản mục chính + Nguyên vật liệu trực tiếp
  16. + Nhân công trực tiếp + Sản xuất chung + Chi phí quản lý + Chi phí bán hàng Cùng 1 yếu tố có thể nằm trong nhiều khoản mục và nhiều yếu tố trong 1 khoản mục. 3 khoản cuối cần có quy tắc để phân bổ + Phân bổ chi phí dùng chung theo doanh thu + Phân bổ chi phí dùng chung theo lao động trực tiếp + Phân bổ chi phí theo sản phẩm quy chuẩn 3. Các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh bán điện Gồm: - Sản xuất + Nhà máy nhiệt điện than: nhiên liệu lớn nhất > 60% + Nhà máy thuỷ điện: nhiên liệu không có, nguyên liệu có, đầu tư lớn nhất + Nhà máy khí, tuabin khí: đầu tư thấp, nhiên liệu cao - Truyền tải: khấu hao nhiều - Phân phối: lương cao 4. Tối ưu của nhà sản xuất * Lợi nhuận max Lợi nhuận = tổng thu - tổng chi Π = TR− TC Tìm q để Π max TR_ TC 0 ()q = dTRdTC − = 0 dq dq MR− MC= 0 → MR= MC MR: thu nhập biên * Muốn doanh thu đạt cực đại: TR max dTR = 0→ MR = 0 dq
  17. MC MR q * AC cắt MC tại điểm cực tiểu của AC TCdTC AC=, MC = qdq ' ⎛TC⎞⎛dTC11⎞1⎛dTC TC ⎞ ⎜⎟= ⎜.− 2 .TC⎟= ⎜− ⎟= 0 ⎝q⎠⎝dqqq⎠q⎝dqq⎠ dTC TC = dq q MC B P π AC C A q* MR MC = AC → MC cắt AC tại điểm cực tiểu của AC Tổng thu nhập của sản lượng SOqOP*. TR 0qBP* == SOqOC*. TC Oq* AC == Π =SCABp =CpCA.
  18. Giá sản phẩm p giảm , khi chi phí trung bình bằng giá bán sản phẩm thì lợi nhuận bằng 0 Khi P < AC thì Π < 0 thua lỗ * Trong ngắn hạn có 2 lựa chọn: + Đóng cửa công ty: TR = 0, còn FC + Tiếp tục sản xuất chịu thua lỗ, sản xuất q1, thu pq1 chi FC+ AVC = FC AVC.q1 Thua thiệt FC + VC – pq1 Tiếp tục sản xuất nếu FC + VC – pq1 ≤ FC VC ≤ pq1 AVC.q1 ≤pq1 →AVC≤p< AC Nếu P < AVC đóng cửa * Trong dài hạn mọi chi phí đều biến đổi, thua lỗ đóng cửa ngay II. Các nguyên tắc định giá bán năng lượng 1. Giá bán bù đắp chi phí 2. Giá bán phải tính đến khả năng thanh toán 3. Giá bán phải đảm bảo thực hiện chính sách năng lượng. 4. Giá bán phải tuân thủ quy luật kinh tế * Quy luật cung cầu Dư hàng +q S D Thiếu hàng -q
  19. S S P1 P1 P0 P0 D D q q0 q q0 * Quy luật giá trị : C + V + m Hàng hóa có 2 mặt: giá trị và giá trị sử dụng. * Quy luật cạnh tranh 1 1 vài Nhiều 1 1 vài Nhiều Độc quyền Cạnh tranh độc Cạnh tranh hoàn quyền hảo + Độc quyền: 1 người bán, nhiều người mua, áp lực từ nhà sản xuất đến khách hàng. → chống độc quyền + Cạnh tranh độc quyền: có vài người bán, nhiều người mua, nhà sản xuất có sức mạnh nhất định với khách hàng. Chống độc quyền, chống thỏa thuận. + Cạnh tranh hoàn hảo - Tính nguyên tử - Tính trong suốt - Tính lỏng - Hoàn toàn đồng nhất. 5. Tính công bàng, bình đẳng 6. Giá phải đảm bảo ổn định trong phát triển 7. Giá phải đảm bảo độc lập tương đối hướng tới hội nhập III. Phương pháp định giá bán điện 1. Phương pháp định giá bán điện a. Định giá theo giá trị Giá bán là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị → giá bán theo giá thành - Giá bán = giá thành + lãi
  20. - Định giá cộng tiến gi¸ thµnh gi¸ b ¸ n = 0,9 gi¸ thµnh × 0,1 li· = 0,9 Đơn giản, nghịch lý kinh tế b. Định giá theo giá trị sử dụng c. Định giá theo chi phí biên Khi MR = MC → lợi ích của người sản xuất cực đại Người bán Π = max , người mua : mua ít, giá cao. Khi lợi ích xã hội max thì QQ ∫pdq− ∫ MCdq= 0 → p= MC 00 * từ q→ q1 người mua mua nhiều hơn, giá từ p → p1 lợi ích xã hội tăng, nhà sản xuất có thể bị thiệt. MC B P AC A q* MR Nếu tăng đến q2 lợi ích xã hội bị giảm. Định giá bán theo chi phí biên lợi ích theo toàn xã hội. 2. Các hệ thống giá bán điện a. Giá bán đơn T® = gAA. Trong đó: A - lượng điện năng tiêu thụ gA – đơn giá (đ/ kWh) Ưu điểm: đơn giản, ứng dụng rộng rãi cho mọi đối tượng. Nhược điểm: người sản xuất bị thiệt.
  21. b. Hệ thống giá bán kép - Một phẩn trả cho điện năng, một phần trả cho công suất TK = aP + bA Trong đó: a- đơn giá công suất đăng kí b- đơn giá điện năng P- công suất đăng kí A - điện năng tiêu thụ aP - trả cho cố định bA - trả cho VC Ưu điểm: nhà sản xuất có lãi, đủ bù đắp chi phí. Nhược điểm: diện áp dụng cho công nghiệp lớn, - bA có thể giảm, aP không thê giảm ảnh hưởng nhà sản suất. c. Giá bán theo cao thấp điểm FC+ VC Tmax ↑, A ↑, ↓ A Do điều độ quyết định, xuất phát từ lợi ích của cả hệ thống. Lúc đó có nhà máy LIFO : tuabin khí, FILO: thủy điện, nhiệt điện lớn, nguyên tử. Đỉnh của đồ thị phụ tải phải linh hoạt mang tải, tuabin khí, thủy điện tích năng. P Đỉnh Lưng Nền (đáy) t Chuyển đoạn đỉnh xuống đoạn thấp thì xem xét cái được và mất Được: giá điện giảm Mất: lương cao hơn, năng suất lao động giảm, sự cố tăng, chất lượng giảm. Có 2 phương án dùng Nếu dùng nhà máy nhiệt điện:
  22. + Đầu tư ban đầu cao + Vận hành giảm Nếu dùng nhà máy tuabin khí: + Đầu từ ban đầu giảm + Vận hành tăng Với a, b; đơn giá công suất; g, f: đơn giá điện năng (a + fH) = ( b + gH) H: khoảng thời gian để hai phương án gặp nhau ab− H = g− f Phương án cơ sở ΣY(MW): trong đó X ngoài cao điểm Y – X = cao điểm Ta có: X ( a + ft ) + ( Y – X ) ( b + gH) a, f : thông số nhà máy nhiệt điện Các phương án như sau: * Phương án 1: thêm 1 đơn vị công suất ( ngoài cao điểm ) ( X + 1) ( a + f T) + ( Y – X – 1)( b + gH) ∆1=a+fT− (bgH+)=ab− + fT− gH ∆1= Hg(− f)+ fT− gH ∆1= fT(− H ) * Phương án 2: thêm 1 đơn vị công suất ( vào lúc cao điểm) X a+fT+Y− X+1 bgH+ ()()() ∆2 =bgH+ Thấy ∆2>> ∆1 * Phương án 3: thêm 1 đơn vị công suất ( mọi lúc 0 X +1 a+fT+Y− XbgH+ ()()()() ∆3 =a+fT Thấy ∆3= ∆1+ ∆2 Vậy giá tuỳ theo thời điểm dùng điện d) Giá bán theo cấp điện áp TCsx gtTC = Asx(1− k td ) Giá bán TC = gtTC + lãi Giá bán sau lưới trung áp TCsx+ TC truyÒn t¶i gtTA = Asx(1−k td)( 1− Giá thành lưới hạ áp ktt )
  23. TC+TC+TC gt sx tt pp HA = tt pp Asx(1−k td)(1−k tt)(1−k tt ) Giá bánHA = gtHA + lãi e. Giá bán điện theo mùa Mùa khô: nhiệt điện, tuabin khí, giá thành tăng, psp tăng Mùa mưa: thủy điện tăng, giá thành giảm, giá sản phẩm giảm f. Giá bán theo MC Ví dụ: QΣ = 80G W LRMC = 25 cent/kWh: chi phí biên dài hạn SPMC = 10 cent / kWh: chi phí biên ngắn hạn ∂TC : quy mô sản xuất thay đổi TC = VC ∂q TCq – quy mô sản xuất không đổi TC = FC + VC Đường cầu giờ cao điểm P1 = -0,2q1 + 80 Đường cầu vào giờ lưng P2 = - 0,3 q2 + 52 Đường cầu thấp điểm đêm P3 = -0,5q3 + 30 * Ngắn hạn SRMC = 10 cent /kWh Q = 80 GW - Giờ cao điểm P1 = - 0,2 q1 + 80 P = MC = - 0,2q + 80 → q= 350G W Với giá 19 cent, cầu 350 mà thực tế 80 Nếu q = 80 GW → trong ngắn hạn không thay đổi quy mô → p = 64 - Giờ lưng P2 = - 0,3q2 + 52 P = MC = -0,3q2 + 52 → q2 = 140(G W) Để q2 = 80 GW thì P = 28 - Thấp điểm đêm: P3 -0,5q2 + 30 P = MC = -0,5q3 + 30 → q3 = 40 Nếu q3 = 80 thì P = -10 đêm thừa điện * Dài hạn Đường đặc trưng −0,2q+ 80− 0,3q+ 52− 0,5q+ 30 ++ 424 −0,05q+ 20− 0,15q+ 26 − 0,125q+75 =P −0,325+ 53,5=P=LRMC= 25 53,5− 25 q ==87 0,325
  24. Trường hợp 1: nếu P = -0,2 q + 80 = 25 → q = 275 nếu P = -0,2.87 + 80 = 62,6 Trường hợp 2 : nếu P = -0,3 q + 52 = 25 → q =27 / 0,3= 90 Hệ thống có thể coi là thiếu điện. IV. Giá dầu 1. Giá dầu thô Dầu thô có tính quốc tế - 90% sản phẩm 1 nơi, tiêu thụ ở nơi khác - Chi phí cho vận chuyển thấp - Rất không đều Đặc điểm: - Thấp - Thống nhất lấy điểm chuẩn để so sánh 1960 : OPEC ra đời Những năm 60 – 70 giá cao, giá chuẩn Khủng hoảng năm 1973 – 1979 khủng hoảng giá tăng, cầu giảm Basket: 6 giá OPEC, 1 giá ngoài OPEC dÇu th« Netback: Psx +läc + phÝ = gi¸ b¸ n s¶ n phÈm Giá dầu phụ thuộc vào chính trị, 3 quy luật, chất lượng dấu Chất lượng dầu phụ thuộc: - API: nếu API lớn dầu nhẹ, giá tăng cao - Tạp chất dầu: S, để lọc 1%S cần tiền C1, lọc 6%S cần tiền C2 - Tạp chất khác - Cung được 2. Giá sản phẩm dầu - Tự nhiên, thấp - Cao - Netback - Basket Giá sản phẩm dầu gồm: Giá nhập khẩu + vận chuyển + lưu kho + % hao hụt + phí + thuế + lãi Thuế là nguồn thu, và điều tiết cung cầu. Cụ thể khi giá thế giới tăng thì thuế giảm, giá thế giới giảm thì thuế tăng. Khả năng chịu thuế của hai bên phụ thuộc vào đường cầu. Đường cầu ít co dãn đàn hồì thì gánh nặng thuế dồn vào người mua. Đường cầu đàn hồi thì gánh nặng thuế chia đều hơn.
  25. V. Giá khí * Không có tính quốc tế cao - Trữ lượng phân bố đều - Chi phí vận chuyển cao - Hộ tiêu thụ phải đủ lớn, ổn định Giá netback Xét hai nhà máy sau Nhiên liệu Nhiêu liệu Khấu hao Kh ấu hao Khác Khác Nhà máy cơ sở Nhiệt điện khí Xây nhà máy nhiệt điện khí TCcơ sở = TCNĐK TCNĐK - khấu hao - TCkhác = TCnhiên liệu Khí Nếu chi phí này nhỏ hơn TCnhiên liệu Khí chi phí có thể chấp nhận được Nếu có nhà máy điện rồi chưa có khí thì nghiêng về Petro VN Nếu PVN có đường ống rồi, chưa có nhà máy thì nghiêng về EVN Khi ηc¬ së tăng thì giá netback giảm, ηN§K tăng thì giá netback tăng VI. Giá than - Điều kiện kinh tế - Môi trường - Thay thế Nội địa + điện + vật liệu xây dựng + dân dụng khác Xuất khẩu + chất lượng cao + giá cao CH ƯƠNG IV: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I.Khái niệm 1. Tài chính là quan hệ kinh tế, xã hội ( giá trị ) bằng cách - Huy động - Sử dụng vốn
  26. - Phân chia lợi ích Vốn Vốn chủ Vay sỡ hữu Cổ Khấu Lãi để Ngân ngắn Dài Thuê phiếu hao lại sách hạn hạn mua Khi đi vay thì - Vay bao nhiêu - Thời hạn, dài hạn hay ngắn hạn - Lãi suất - Đảm bảo: tín chấp và thế chấp - Phương thức thanh toán Lãi suất vay ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất vay dài hạn 2. Khấu hao a) Hao mòn trong quá trình sử dụng hoặc không sử dụng, tài sản bị mất đi về giá trị, giá trị sử dụng giảm dần Hao mòn hữu hình: mất dần về giá trị sử dụng Hao mòn vô hình: mất dần về giá trị b) Khấu hao: bù đắp giá trị, giá trị sử dụng Chuyển dần giá trị thiết bị sang giá trị sản phẩm là khấu hao. Chỉ có tài sản cố định mới khấu hoa nhưng không phải mọi tài sản cố định đều khấu hao mà chỉ cố tài sản cố định giảm dần theo thời gian mới có khấu hao, còn tài sản cố định tăng theo thời gian thì không có khấu hao. * Khấu hao đều: khấu hao tuyến tính, khấu hao đường thẳng. Dt = D với mọi t G − G D = 0 cl TKH Trong đó: G0 – nguyên giá tài s ản cố định ( giá trị ban đầu) Gcl - giá trị dự kiến tài s ản cố định sau thời gian khấu hao Gcl khác Gthanh lý TKH - thời gian khấu hao
  27. Ví dụ: TKH = 5, G0 = 100, Gcl = 10 Năm G0 D Gcl 100 1 100 18 82 2 82 18 64 3 64 18 46 4 46 18 28 5 28 18 10 Giá trị còn lại: y = 100 – 18t Đặc điểm: - Áp dụng rộng rãi - Đơn giản * Khấu hao theo tổng số năm ( SYD) (TKH− t+1)(G0 − Gcl) Dt = TKH(TKH +1) 2 Trong đó: G0 – Gcl : giá trị phải khấu hao ( TKH – t + 1) số năm còn phải trích khấu hao tính đầu năm t TT+ 1 KH(KH ): tổng số hạng trong cấp số cộng 2 Phương pháp khấu hao giảm dần Ví dụ: Năm G0 D Gcl 100 1 100 30 70 2 70 24 46 3 46 18 28 4 28 12 16 5 16 6 10 Đặc điểm: - Khấu hao nhanh, chóng hoàn vốn - Khấu hao tăng, thuế giảm - Khấu hao tăng, giá trị tăng, năng lực cạnh tranh giảm 3. Tài sản của doanh nghiệp - Tài sản cố định: tài sản dài hạn Tài sản lưu động: tài sản ngắn hạn So sánh:
  28. Giống nhau: đều là tài sản của doanh nghiệp Khác nhau Tài sản cố định Tài sản lưu động Đóng vai trò là tư liệu lao động Đóng vai trò là đối tượng lao động Giữ nguyên hình thái hiện vật Thay đổi hình thái hiện vật Dùng trong nhiều chu kỳ sản xuất Dùng trong q chu kỳ sản xuất Giá trị chuyển dần giá trị sản phẩm Chuyển toàn bộ qua cơ chế khấu hao Nhóm tài sản cố định: - Nhà xưởng - Công trình kiến trúc - Thiết bị truyền dẫn - Thiết bị văn phòng - Phương tiện vận tải - Khác Ngoài ra có thể chia tài sản cố đinh : trực tiếp, không trực tiếp. Tài sản cố định: sản xuất ( hoạt động, không hoạt động), và phục vụ sản xuất. Vật rẻ tiền mau hỏng có 2 tính chất. + Thời gian sử dụng nhỏ hơn 1 năm + Giá trị nhỏ Đặc điểm của loại này không khấu hao, chuyển toàn bộ ngay khi sử dụng. II. Thông tin để phân tích 1. Cân đối kế toán ( BS) Tài sản: đi về đâu, nguồn vốn: từ đâu Tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. Tài sản sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần. Nguồn vốn sắp xếp theo lưu tồn giảm dần Bảng cân đối kế toàn không phải trong suốt 1 năm mà chỉ là con số thời điểm.
  29. Tài sản Ngu ồn vốn Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn + Tiền mặt: tiền nằm trong tài + Tín dụng ngắn hạn khoản doanh nghiệp + Khoản phải trả + Khoản phải thu: khoản mà người + Khác khác nợ doanh nghiệp Vay dài hạn + Hàng tồn kho và dự trữ Chủ sở hữu Tài sản cố định + Lãi để lại + Khác + Vốn ngân sách + Nguyên giá + Giá trị hao mòn tích luỹ 2. Bảng báo cáo thu nhập (IS) - Thông tin có tính thời đoạn (1) Doanh thu tính theo hoá đơn bán hàng: + (2) Các khoản giảm trừ: mua nhiều giảm giá - (3) Doanh thu thuần: +; (3) = (1) – (2) (4) Giá vốn hàng bán : - (5) Lợi nhuận gộp: (5) = (3) – (4) (6) Quản lý (7) Chi phí bán hàng (8) Lợi nhuận từ sản xuất: (8) = (5) – (6) – (7) (9) Thu từ hoạt động tài chính: + (10) Chi cho hoạt động tài chính : - (11) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: (11) = (9) – (10) (12) Thu từ hoạt độn bất thường (13) Chi phí cho hoạt động bất thường (14) Lợi nhuận từ hoạt động bất thưòng: (14) = (12) – (13) (15) Toàn bộ thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh: (15) = (8) + (11) + (14) (16) Khấu hao (17) Lợi nhuận trước thuế và trả lãi vay: (17) = (15) – ( 16) (18) Trả lãi vay (19) Thu nhập chịu thuế : (19) = (17) – ( 18) (20) Thuế thu nhập doanh nghiệp: IT IT = txuất.TI txuất: thuế xuất (21) Lợi nhuận sau thuế : (21) = (19) – ( 20) (22) Lãi để lại III. Phân tích tình hình tài hcính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán 31/12/N và N+1
  30. Tài sản Năm N Năm N +1Ngu ồn Năm N Năm N+1 vốn Tiền mặt 5 6,9 Tín dụng 6,1 21,2 Khoản 18,5 29,5 Kho ản 10,3 20 phải thu phải trả Hàng tồn 33,1 46,7 Kho ản 5,1 7,3 kho phải nộp TSLĐ 56,6 83,1 Nợ ngắn 21,5 48,5 hạn TSCĐ 16,4 17,2 Vay dài 12,2 11,9 hạn Vay 33,7 60,4 Lãi 16 16,6 Tài sản 73 100,3 Cổ phiếu 23,3 23,3 Vốn chủ 39,3 39,9 sở hữu Tổng 73 100,3 Vốn thường xuyên năm N: 12,2 + 39,3 = 51,5 Bảng báo cáo thu nhập + Doanh thu thuần: 202,9 + Giá vốn hàng bán: 172,8 + Lợi nhuận gộp: 30,1 + Chi phí điều hành: 22,6 + Khấu hao: 2 + Lợi nhuận trả thuế và trả lãi vay: 5,5 + Tiền lãi vay; 4,1 + Thu nhập trước thuế” 1,4 + Lợi nhuận sau thuế: 0,8 + Trả lãi cổ phần: 0,2 + Lãi để lại: 0,6 1. Phân tích cơ cấu - Cơ cấu tài sản TSC§TSL§ K=, K= 1ΣTS2ΣTS K1+K2=1 - Cơ cấu nguồn vốn Vay Vèn chñ së h÷u K=, K= 3ΣNguån vèn4Σ Nguån vèn K3+K4=1
  31. Thấy K1, K2, K3, K4 lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành, đặc điểm thị trường, chính sách doanh nghiệp. 56,616,4 Cụ thể trong ví dụ KN=, KN=→ tài sản lưu động 173273 chiếm chủ yếu. 2. Khả năng thanh toán a. Khả năng thanh toán chung TSL§ KN = 1 Nî ng¾n h¹n KN1 > 1 có khả năng thanh toán KN1 1 có khả năng thanh toán KN2 1 có khả năng thanh toán KN3 1 có khả năng thanh toán KN4 < 1 không có khả năng thanh toán 3. Chỉ số hoạt động ( sức sản xuất, vòng quay ) DoanhthuthuÇn CS = ChØ tiª u t−¬ ng øng Ví dụ : - Sức sản xuất tài sản lưu động = vòng quay tài sản lưu động DoanhthuthuÇn V1 = (vßng) TSL§ V1: chỉ tiêu hiệu quả
  32. V1 càng lớn càng tốt. Ý nghĩa: 1 năm TSLĐ quay được bao nhiêu vòng. 202,9.2 Cụ thể: V==3ßngv 1 56,6.83,1 - Sức sản xuất tài sản cố định DoanhthuthuÇn V1 = (vßng) TSC§ - Sức sản xuất của tài sản DoanhthuthuÇn V1 = (vßng) TS 4. Sức sinh lợi Lîi nhuËn SL = ChØ sè t−¬ ng øng - Sức sinh lợi của tài sản lưu động Lîi nhuËn sau thuÕ SL = 1 TSL§ bq 0,8.2 VÝ dô SL = 1 56,6+ 83,1 Ý nghĩa: trong vòng 1 năm TSLĐ sinh ra lợi nhuận SL1 càng lớn càng tốt. - Sức sinh lợi cảu TSCĐ Lîi nhuËn sau thuÕ SL = 1 TSC§ bq 0,8.2 VÝ dô SL = 1 16,4+ 17,2 - Sức sinh lợi của tài sản Lîi nhuËn sau thuÕ SL = 1 TS bq 0,8.2 VÝ dô SL = 1 73+ 100,3 SL3 có tên ROA - Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu Lîi nhuËn sau thuÕ SL = 4 Vèn chñ së h÷u bq 0,8.2 SL = 4 39,3+ 39,9 SL4 có tên ROE ROE càng lớn càng tốt
  33. - Sức sinh lợi SL5 hay ROS Lîi nhuËn sau thuÕ SL = 5 DoanhthuthuÇn Ngoài ra còn EPS, DPS Lîi nhuËn sau thuÕ EPS = Sè cæ phiÕu Lîi nhuËn sau thuÕ- L· i ® Ó l¹ i DPS = Sè cæ phiÕu CHƯƠNG V: HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I.Các khái niệm 1. Đầu tư Mọi hoạt động ( nguyên lực, vật lực, tài lực ) hôm nay hy vòng lãi sẽ lớn hơn trong tương lai. Vậy đầu tư - Mọi hoạt động đầu tư đều có thu chi - Có khoảng thời gian hữu hạn – ban đầu kết thúc - Mọi hoạt động đều chứa đựng rủi ro 2. Dự án đầu tư Tập hồ sơ mô tả hoạt động tính sinh lợi 3. Tuổi thọ - Tuổi thọ kỹ thuật: thời gian thiết bị chính vẫn hoạt động tốt, hoạt động có hiệ u quả - Tuổi thọ kinh tế Tuổi thọ kinh tế < tuổi thọ kỹ thuật - Tuổi thọ xem xét: là khoảng thời gian đủ để mọi sự kiện quan trọng liên quan đến tính sinh lợi của dự án được xem xét. Thời gian xem xét dài, chi phí nhiều, độ chính xác tăng. 4. Phân loại dự án a. Quy mô A, B, C Dựa theo - Tổng mức đầu tư - Di ện tích đất sử dụng - Lao động - Mức độ quan trọng của dự án: an ninh, quốc phòng, sức khoẻ, tài chính. Để làm dự án A cần - Bộ kế hoạch đầu tư - sở - uỷ ban - Bộ chủ quản - Bộ khoa học công nghệ
  34. - Bộ tài nguyên môi trường – sở - Sở kế hoạch và đầu tư - Bộ tài chính, sở tài chính - Bộ công thương - Bộ xây dựng b. Nguồn vốn ODA, FDI II. Giá trị theo thời gian của dòng tiền 1. Ghép lãi đơn - Chỉ ghép lãi với vốn gốc Ví dụ: l·i 10% l·i 10% Có 100 100 + 10%.100 100 + 10 + 10 trong 1 kú trong 1 kú i% K . =K+iKn 0n 00 K0 + inK0 K0 2. Ghép lõi kép - Ghép lãi với vốn gốc và phần lãi tích lũy l·i 10%l ·i 10% 100→ 110→110 + 11→121 + 12,1 1 kú 1 kú i% n K0→ K0(1+ i) n n K0(1+i)
  35. Thực tế tiền sinh lãi kép 3. Các giá trị tương đương n 0 1 P F P – present F – furture A – annual Quy ước: + Chỉ có 1 chiều + Các dòng tiền phát sinh cuối kỳ + Năm trước năm vận hành đầu tiên là năm 0 Các giá trị tương đương n ⎛F ⎞ +) F =P(1+i)=P⎜,,in⎟ ⎝P ⎠ −n ⎛P ⎞ +) P =F(1+i)=F⎜,,in⎟ ⎝F ⎠ +) Ví dụ: lãi tính cuối năm thứ 3 2 Năm 1: 100 →100( 1 + i) 1 Năm 2: 100 →100( 1 + i) 0 Năm 3: 100 →100( 1 + i) Tổng quát n−1 A1→ A1(1 + i) n−2 A2→ A2(1+ i) 0 An→ An(1+ i) n 1+ i −1 A () i n (1+ i)−1⎛F ⎞ F =A=A⎜,,in⎟ i⎝A⎠
  36. ⎛i⎞⎛A⎞ +) A =F⎜⎟=F,,in ⎜n ⎟⎜F ⎟ ⎝(1+ i)−1⎠⎝⎠ nn PPF n (1+ i)−1(1+ i)−1 +) =.=(1+i). = n AFA i i(1 + i) Ví dụ 1: Muốn nhận mỗi năm 100.106 trong suốt 5 năm. Bây giờ phải đầu tư bao nhiêu, biết i = 10% Cho A = 100.106, i = 19%, n = 5, P = ? ⎛P ⎞ Ta có P =A⎜,,in⎟=A.3,79= 379tri Öu ⎝A ⎠ 6 6 Ví dụ 2: A-3 – A-1 chi 300.10 , từ A1 – A5 thu mỗi năm 100.10 Hỏi P0 = ?, F20 = ?, A1 -20 = , biết I = 8% 15 n=20 -3 -2 -1 0 1 Ta có: 6 ⎛F⎞⎛F⎞⎛P⎞ P0 = −300.10⎜,8%,3. ⎟⎜,8%,1 ⎟+ 100 ⎜,8%,15 ⎟ ⎝A⎠⎝P⎠⎝A⎠ ⎛A ⎞ A120− = P0 ⎜,8%,20⎟ ⎝F ⎠ ⎛F⎞⎛F⎞ F20=P0 ⎜,8%,20⎟=A1− 20 ⎜ ,8%,20⎟ ⎝P⎠⎝A⎠ Ví dụ 3: 1 người vay 100.106, lãi suất 15%. Bắt đầu trả từ cuối năm thứ 3. trả trong 17 lần. Hỏi tiền trả mỗi lần n=19 1 2 3 6 ⎛F⎞⎛A⎞ A319− = 100.10⎜ ,15%,2⎟⎜ . ,15%,17⎟ ⎝P⎠⎝P⎠ Ví dụ 4:
  37. 18 1 2 3 4 F25 = A0 = A1 = A4 – 18 = 10, i% = 12 Tính P0 = ?, A1-25 = ?, F25 = ? Ta có ⎛P⎞⎛P⎞⎛P⎞ Cách 1: P0 =10+ 10⎜ ,12%,18⎟− 10⎜ ,12%,2⎟− 10⎜ ,12%,3⎟ ⎝A⎠⎝F⎠⎝F⎠ ⎛P⎞⎛P⎞⎛P⎞ Cách 2: P0 =10+ 10⎜,12%,1 ⎟+10 ⎜,12%,15 ⎟⎜,12%,3 ⎟ ⎝F⎠⎝A⎠⎝F⎠ ⎛F ⎞ F25= P0 ⎜,12%,25⎟ ⎝P ⎠ ⎛A ⎞ A125− = P0 ⎜,12%,25⎟ ⎝F ⎠ III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 1. Giá trị hiện tại ròng ( NPV ) NPV : net present value nn −t ⎛P ⎞ NPV=∑CF t(1+i)=∑CFt⎜,,i t ⎟ t=0t=0⎝F ⎠ CFt= Bt− Ct Trong đó: CF : cash flow, Bt : benefit nhập quỹ, Ct = cost xuất quỹ Nếu NPV≥ 0: khả thi NPV max : dự án tối ưu Ví d ụ: NPV 1 = -15, NPV2 = -3 →không có dự án tối ưu. Ưu đ iểm: - Ph ương án dòng tiền su ốt - Đơn giản - i tăng, NPV giảm; i nh ỏ NPV cao dự án được duyệt Lãi suất tối thiểu chấp nhận được MARR Lãi suất được nhìn dưới 2 góc độ+ ) Vĩ mô: - Lạm phát cao: tiền nhiều tương đối so với hàng - Thất nghiệp - Đầu từ, phát triển
  38. - Tỷ giá xuất nhập khẩu +) Vi mô: lãi suất giá của tiền MARR được xây dựng từ ROE Ví dụ: A B Đầu tư 100 150 Thu 50 70 Chi 22 43 Giá trị còn lại 10 0 Tuổi thọ công trình 5 10 MARR = 8% Ta có: Bội số chung nhỏ nhất: 10 năm Xét 2 phương án trong 10 năm Năm A B 0 -100 -150 1 28 27 5 28+10-100 6 28 10 28+10 27 ⎛P⎞⎛P⎞⎛P⎞ NPVA = −100+ 28⎜,8%,10 ⎟− 90 ⎜,8%,5 ⎟+ 10 ⎜,8%,10 ⎟ ⎝A⎠⎝F⎠⎝F⎠ ⎛P ⎞ NPVB = −150+ 27⎜ ,8%,10⎟ ⎝A ⎠ Nếu NPVA > 0, NPVB > 0 thì cả hai phương án đều khả thi, chọn phương án tối ưu có NPV > 0 và lớn nhất. Nếu NPV < 0 thì loại hết. CHÚ Ý 1: Trong trường hợp các phương án so sánh có dòng thu tương đương ta tính PVC min. PVC : present value of cost: mọi khoản chi đều quy về hiện tại Ví dụ:
  39. Phương án 1 Ph ương án 2 Đầu tư 300 400 Chi phí và vận hành 80 70 Giá trị còn lại 100 0 Tuổi thọ 4 6 MARR = 15% Ta có: Phương án 1 Phương án 2 0 100 400 0 1 80 70 1 4 80 – 100 + 300 5 80 70 + 400 6 70 7 8 80 – 100 + 300 9 80 12 80 - 100 70 12 ⎛P⎞⎛P⎞⎛P⎞⎛P⎞ PVC1 =300+ 80⎜,15%,12 ⎟+200 ⎜,15%,4 ⎟+200 ⎜,15%,8 ⎟−100 ⎜,15%,12 ⎟ ⎝A⎠⎝F⎠⎝F⎠⎝F⎠ ⎛P⎞⎛P⎞ PVC2 =400+ 70⎜,15%,12 ⎟+ 400⎜ ,15%,6⎟ ⎝A⎠⎝F⎠ Chọn PVC min Ví dụ: PVC1 = -400, PVC2 = -500 chọn PVC1 , Dấu (- ) nói lên nó là chi phí CHÚ Ý 2: Nếu phương án A tuổi thọ 11 năm, phương án B tuổi thọ 13 năm có 3 cách. Cách 1: Chọn trước thời gian xem xét Chọn thời gian là 20 năm Phương án 1: 1 .11, 12 20 Phương án 2: 1 .13, 14 20 Độ chính xác của phương pháp này phụ thuộc giá trị còn lại của các phương án. Cách 2 : tính giá trị tương đương hàng năm Ví dụ:
  40. Phương án 1 Ph ương án 2 Đầu tư 300 400 Chi phí vận hành hàng năm 80 50 Sửa chữa lớn 0 200 Giá trị còn lại 100 0 MARR = 15% Tính AV ⎛A⎞⎛A⎞ AV1 =300⎜ ,15%,11⎟+ 80− 100⎜ ,15%,11⎟ ⎝P⎠⎝F⎠ ⎛A ⎞ AV2 =400⎜,15%,13 ⎟+50 +m ⎝P ⎠ Với m tính theo 1 trong 2 cách ⎛P⎞⎛A⎞ - m = 200⎜,15%,7 ⎟⎜,15%,13 ⎟ ⎝F⎠⎝P⎠ ⎛F⎞⎛A⎞ - m = 200⎜,15%,6 ⎟⎜,15%,13 ⎟ ⎝P⎠⎝P⎠ Tìm AV min 2. Suất thu lợi nội tại Internal rate of return IRR −t NPV= ΣCF t (1 + i) i= IRR → NPV = 0 Định nghĩa: hệ số triết khấu i mà tại đó NPV = 0 là IRR 1 dự án có IRR > i* thì dự án khả thi 1 dự án IRR →max thì dự án tối ưu Yêu cầu càng cao cơ hội í Công thức tính: NPV1( i2− i1) IRR=i 1 + NPV1− NPV2
  41. NPV1 i2 i1 Đặc biệt: + NPV1 = 0 thì IRR = i1 + NPV2 = 0 thì IRR = i2 i1≤IRR≤i2 Yêu cầu NPV1, NPV2 không chênh nhau quá 5%. Ví dụ: Phương án 1 Ph ương án 2 Đầu tư 100 150 Thu 50 70 Chi 22 43 Giá trị còn lại 10 0 Tuổi thọ công 5 10 trình i% = 8% Phương án 1: ⎛P⎞⎛P⎞ NPV1 = −100+ 28⎜ ,,5i ⎟+ 10⎜ ,,5i ⎟= 0 ⎝A⎠⎝F⎠ Phương án 2 ⎛P ⎞ NPV2 = −150+ 27⎜ ,,10i ⎟= 0 ⎝A ⎠ ⎛P ⎞150 → ⎜,,10i ⎟==5,56 ⎝A ⎠27
  42. ⎛P ⎞ ⎜,8%,10⎟= 6,71 ⎝A ⎠ ⎛P ⎞ Tra bảng: ⎜,8%,10⎟= 5,65 ⎝A ⎠ ⎛P ⎞ ⎜,8%,10⎟= 5,01 ⎝A ⎠ → IRR = 12% Thay IRR = 12% vào NPV1 Nếu NPV1 0 thì IRR1 > 12% phương án 1 tốt hơn. * 1 dự án NPVmax ↔ IRRmax điều này sai vì: + NPV là 1 hàm nghịch biến của i + NPV có đơn vị là giá trị - đại lượng tuyệt đối IRR có đơn vị là % - đại lượng tương đối còn phụ thuộc vào quy mô. Ví dụ: Trong khoảng từ 0 – i0 : NPV1 > NPV2 chọn theo NPV thì chọn 1 IRR2 > IRR1 chọn 2 NPV i IRR i0 1 IRR2 Từ i0 trở đi : NPV2 > NPV1 chọn 2 IRR2 > IRR1 chọn 2 Chú ý: + Nếu không tìm ra IRR khi CFt > 0 hoặc CFt < 0 với mọi t Điều kiện cần có nghiệm dòng tiền đổi dấu ít nhất 1 lần + Nếu nhiều hơn 1 nghiệm. IV. Đánh giá hiệu quả đầu tư 1. Trường hợp 1: không vay, 100% vốn chủ sở hữu CFBT : dòng tiền trước thu ế CFBTt = Bt – Ct
  43. Trong đó: Ct không bao gồm khấu hao TI = Taxable Income : thu nhập chịu thuế TI = CFBt – D D: khấu hao IT: thuế thu nhập IT = TI.ts , ts: thuế suất CFAT = CFBT – IT NI = TI – IT Ví dụ: Đầu tư: 500 CFBT: 300 Khấu hao đều Tuổi thọ: 5 ts = 20% Năm 0 Từ 1 - 5 CFBT -500 300 D 100 TI 200 IT 40 CFAT 260 NI -500 160 ⎛P ⎞ NPV( CFAT,10%)= − 500+ 260⎜ ,10%,5⎟ ⎝A ⎠ 2. Trường hợp 2: vay vốn a. Vay và phương thức thanh toán Người vay: pháp nhân và thể nhân C1. Trả gốc đều: trả lãi theo số còn nợ đầu năm Vay: 100, lãi suất: 10%, thời hạn : 5 năm. Năm Tr ả gốc Tr ả lãi Tr ả hàng năm Còn 0 100 1 20 10 30 80 2 20 8 28 60 3 20 6 26 40 4 20 4 24 20 5 20 2 22 0
  44. C2. Trả lãi đều hàng năm: trả gốc vào năm cuối Năm Trả gốc Tr ả lãi Tr ả hàng năm Còn 0 100 1 0 10 10 100 2 0 10 10 100 3 0 10 10 100 4 0 10 10 100 5 100 10 110 0 C3. Trả đều hàng năm ⎛A ⎞ Mỗi năm trả: A =100⎜,10,5 ⎟=26,38 ⎝P ⎠ Năm Tr ả gốc Tr ả lãi Tr ả hàng năm Còn 0 100 1 16,38 10 26,38 83,62 2 18,02 8,36 26,38 65,6 3 19,82 6,56 26,38 45,78 4 21,8 4,58 26,38 23,98 5 23,98 2,4 26,38 0 b. Phân tích hiệu quả phương án đầu tư: trường hợp có vay vốn Đầu tư: 500, CFBT = 300, khấu hao đều, vay : 100, gốc đều: lãi suát 10%, ts = 20% Ta có: CFBT = B – C TI = CFBT – D – trả lãi CFAT = CFBT – trả gốc – trả lãi – thuế Tiết kiệm: thuế do trả lãi vay TK = ts.tiền trả lãi CFATdự án = CFATCSH - CFATnợ 0 1 2 3 4 5 CFBT -500 300 300 300 300 300 D 100 100 100 100 100 Trả lãi 10 8 6 4 2 Trả gốc 20 20 20 20 20 Trả lãi 100 hàng năm ( -30 -28 -26 -24 -22 CFBT của dòng nợ)
  45. Tiết kiệm 2 1,6 1,2 0,8 0,4 CFATnợ 100 -28 -26,4 -24.8 -23,2 -21,6 TI - 190 192 194 196 198 IT - 38 38,4 38,8 39,2 39,6 CFATCSH -400 232 233,6 235,2 236,8 238,4 CFATdự án -500 260 260 260 260 260 Đề thi: Bài 1: trắc nghiệm: 30 câu, trong 10 phút Bài 2: phân tích tình hình tài chính Bài 3: Phân tích dự án đầu tư