Giáo trình Thanh toán quốc tế - Trình độ: Cao đẳng - Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 83 trang Gia Huy 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thanh toán quốc tế - Trình độ: Cao đẳng - Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thanh_toan_quoc_te_trinh_do_cao_dang_truong_cao_d.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thanh toán quốc tế - Trình độ: Cao đẳng - Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THANH TOÁN QUỐC TẾ NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THANH TOÁN QUỐC TẾ NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Dƣơng Thị Kim Nhung Học vị: Thạc sỹ Đơn vị: Khoa Kế toán Tài chính Email: duongthikimnhung@hotec.edu.vn TRƢỞNG KHOA TỔ TRƢỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƢỞNG DUYỆT
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  4. LỜI GIỚI THIỆU Thanh toán quốc tế là một học thuộc chƣơng trình đào tạo sinh viên ngành Tài chính doanh nghiệp, tài chính, tài chính ngân hàng và kế toán. Giáo trình Thanh toán quốc tế đƣợc tóm tắt lại các nội dung cơ bản theo chƣơng trình môn học bậc Cao đẳng, là tài liệu cần thiết cho học sinh sinh ngành kế toán, đáp ứng chƣơng trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình Thanh toán quốc tế - bậc cao đẳng - ngành kế toán, bao gồm 6 chƣơng: Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng ngoại thƣơng Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng Chƣơng 4: Các phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ sử dựng trong ngoại thƣơng Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế Ở mỗi chƣơng ngoài nội dung lý thuyết, còn có hệ thống bài tập để ngƣời học củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng thực hành. Trong quá trình viết giáo trình, tác giả khó tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để Giáo trình này đƣợc hoàn thiện hơn trong quá trình sử dụng. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020 Chủ biên: Dƣơng Thị Kim Nhung
  5. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG NGOẠI THƢƠNG 13 1.1 Điều kiện tiền tệ trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế 13 1.1.1 Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ 13 1.1.1.1 Tiền tệ thế giới (World currency) 13 1.1.1.2 Tiền tệ quốc tế (International currency) 13 1.1.1.3 Tiền tệ quốc gia (National Money) 15 1.1.2 Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ 16 1.1.2.1 Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency) 16 1.1.2.2 Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency) 16 1.1.2.3 Tiền tệ bù trừ (Clearing currency) 16 1.1.3 Căn cứ vào hình thái tiền tệ 17 1.1.3.1 Tiền mặt (Cash) 17 1.1.3.2 Tiền tín dụng (Credit currency) 17 1.1.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong thanh toán 17 1.1.4.1 Tiền tính toán (Account currency) 17 1.1.4.2 Tiền thanh toán (Payment Currency) 17 1.2 Điều kiện thời gian thanh toán quy định trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế 18 1.2.1 Thời gian trả tiền trƣớc 18 1.2.2 Thời gian trả tiền ngay 18 1.2.2.1 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi ngƣời xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định 18 1.2.2.2 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi ngƣời xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định 18 1.2.2.3 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận đƣợc các chứng từ gửi hàng từ nhà xuất khẩu 19 1.2.2.4 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận chứng từ trong vòng 5 đến 7 ngày 20 1.2.2.5 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận xong hàng hóa tại nơi quy định hoặc tại cảng đến 20
  6. 1.2.3 Thời gian trả tiền sau 20 1.2.4 Thời gian thanh toán hỗn hợp 20 1.3 Điều kiện công cụ thanh toán quy định trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế 20 1.4 Điều kiện phƣơng thức thanh toán quy định trong ngoại thƣơng 21 1.4.1 Căn cứ vào thanh toán có kèm các chứng từ 21 1.4.1.1 Phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ 21 1.4.1.2 Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ thƣơng mại 21 1.4.1.3 Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ phi thƣơng mại 22 1.4.2 Căn cứ vào vai trò của ngân hàng 22 1.4.2.1 Nhóm phƣơng thức thanh toán trực tiếp 22 1.4.2.2 Nhóm phƣơng thức thanh toán gián tiếp 22 1.4.3 Căn cứ vào phƣơng tiện chuyển các lệnh thu tiền và lệnh chuyển hoặc trả tiền là bằng thƣ hay bằng điện 22 1.4.3.1 Nhóm phƣơng thức thanh toán bằng thƣ truyền thống 22 1.4.3.2 Nhóm phƣơng thức thanh toán điện tử 23 CHƢƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG THANH TOÁN NGOẠI THƢƠNG 30 2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái (Exchange rate) 30 2.2 Cách công bố tỷ giá 30 2.3 Phƣơng pháp yết giá 31 2.3.1 Yết giá trực tiếp (Direct quote) 31 2.3.2 Yết giá gián tiếp (Indirect quote) 31 2.3.3 Phƣơng pháp yết tỷ giá kiểu Châu âu (Quotation in european terms) 31 2.3.4 Phƣơng pháp yết tỷ giá kiểu Mỹ (Quotation in American terms) 32 2.4 Xác định tỷ giá theo phƣơng pháp tính chéo 32 2.4.1 Đồng tiền trung gian là đồng yết giá 32 2.4.2 Đồng tiền trung gian vừa là đồng định giá, vừa là đồng yết giá 33 2.4.3 Đồng tiền trung gian là đồng định giá 33 2.5 Các loại tỷ giá hối đoái 33 2.6 Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 34 2.6.1 Lạm phát (Inflation) 34
  7. 2.6.2 Lãi suất nội tệ và ngoại tệ (Interest) 34 2.6.3 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) 34 2.6.4 Vai trò của chính phủ 34 2.6.5 Các nhân tố khác 35 2.7 Các chính sách và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 35 2.7.1 Chính sách chiết khấu 35 2.7.2 Chính sách hối đoái 35 2.7.3 Phá giá tiền tệ (Currency Devaluation) 35 2.7.4 Nâng giá tiền tệ (Revaluation) 36 CHƢƠNG 3 CÁC CÔNG CỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƢƠNG 40 3.1 Hối phiếu (Draft) 40 3.1.1 Khái niệm 40 3.1.2 Đặc tính của hối phiếu 40 3.1.3 Hình thức của hối phiếu 41 3.1.4 Nội dung của hối phiếu 41 3.1.4.1 Địa điểm ký phát hối phiếu 42 3.1.4.2 Ngày tháng năm ký phát hối phiếu 42 3.1.4.3 Số tiền bằng số 42 3.1.4.4 Thời hạn của hối phiếu 42 3.1.4.5 Ngƣời thụ hƣởng 43 3.1.4.6 Số tiền bằng chữ 43 3.1.4.7 Tham chiếu các chứng từ kèm theo 43 3.1.4.8 Tên ngƣời nhận ký phát 43 3.1.4.9 Tên và chữ ký ngƣời ký phát 43 3.1.5 Phân loại hối phiếu 45 3.1.6 Tạo lập hối phiếu 46 3.1.7 Các nghiệp vụ liên quan đến việc lƣu thông hối phiếu 47 3.2 Chi phiếu 48 3.2.1 Nội dung của chi phiếu 48
  8. 3.2.2 Điều kiện và thời hạn hiệu lực của chi phiếu 48 3.2.3 Phân loại chi phiếu 48 3.3 Thẻ thanh toán (Plastic Card) 49 3.3.1 Khái niệm 49 3.3.2 Các loại thẻ và công dụng của nó 49 3.3.2.1 Thẻ ATM (Automatic teller machine card) 49 3.3.2.2 Thẻ thanh toán (Payment card) 49 3.3.3 Những lợi ích của việc sử dụng thẻ 50 CHƢƠNG 4 CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG KÈM CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƢƠNG 53 4.1 Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance) 53 4.2 Phƣơng thức ghi sổ (Open account) 53 4.3 Phƣơng thức nhờ thu trơn (Clean collection) 54 4.3.1 Khái niệm 54 4.3.2 Quy trình thực hiện 54 4.3.3 Các quy tắc thống nhất về nhờ thu 54 CHƢƠNG 5: CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ KÈM CHỨNG TỪ THƢƠNG MẠI VÀ PHI THƢƠNG MẠI SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƢƠNG 56 5.1 Phƣơng thức bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee) 56 5.2 Phƣơng thức tín dụng dự phòng (Stand – by Letter of credit) 57 5.3 Phƣơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) 57 5.3.1 Khái niệm 57 5.3.2 Các chủ thể tham gia trong quy trình nhờ thu 57 5.3.3 Điều kiện trao chứng từ - Thanh toán đổi lấy chứng từ (Documents against Payment – DP) 58 5.3.4 Điều kiện trao chứng từ - Chấp nhận đổi lấy chứng từ (Documents against Acceptance – DA) 59 5.4 Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of credit) 60 5.4.1 Khái niệm 60 5.4.2 Quy trình thanh toán: 61 5.4.3 Các loại thƣ tín dụng 63
  9. 5.4.3.1 Thƣ tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) 63 5.4.3.2 Thƣ tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable LC) 63 5.4.3.3 Thƣ tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable LC) 63 5.4.3.4 Thƣ tín dụng không thể hủy ngang và không đƣợc truy đòi (Irrevocable without recourse LC) 63 5.4.3.5 Thƣ tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of credit) 64 5.4.3.6 Thƣ tín dụng giáp lƣng (Back to back LC) 64 5.4.3.7 Thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal LC) 64 5.4.3.8 Thƣ tín dụng thanh toán chậm (Deferred payment LC) 64 5.4.3.9 Thƣ tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause LC) 64 5.4.3.10 Thƣ tín dụng dự phòng (Stand by LC) 64 5.4.3.11 Thƣ tín dụng có điều khoản T/TR (Telegraphic transfer reimbursement) 65 5.4.3.12 Thƣ tín dụng có thể chuyển nhƣợng (Irrevocable transferable LC) 65 5.5 Phƣơng thức thanh toán ủy thác thu (A/P – Authority to Purchase) 65 5.6 Phƣơng thức giao chứng từ nhận tiền (CAD - Cash against Document) 65 5.6.1 Khái niệm 65 5.6.2 Quy trình thanh toán 65 CHƢƠNG 6: BỘ CHỨNG TỪ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 72 6.1 Hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice) 73 6.2 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list) 74 6.3 Bảng kê chi tiết (Specification) 74 6.4 Giấy xác nhận xuất xứ (Certificate of origin – C/0) 75 6.5 Bảo hiểm (Insurance Policy) 76 6.6 Giấy chứng nhận số lƣợng (Certificate of quantity) 77 6.7 Giấy chứng nhận trọng lƣợng (Certificate of weight) 77 6.8 Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate) 78 6.9 Tờ khai hải quan 78 6.10 Vận đơn đƣờng biển (Bill of Lading) 78
  10. 6.10.1 Căn cứ vào việc chuyển nhƣợng quyền sở hữu hàng hóa 80 6.10.1.1 Vận đơn đích danh (Straight Bill of Lading) 80 6.10.1.2 Vận đơn theo lệnh (Order Bill of Lading) 80 6.10.1.3 Vận đơn xuất trình (Bearer Bill of Lading) 80 6.10.2 Căn cứ vào phê chú trên vận đơn 80 6.10.2.1 Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill of Lading) 80 6.10.2.2 Vận đơn không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading) 80 6.10.3 Căn cứ vào cách chuyên chở 80 6.10.3.1 Vận đơn chở suốt (Through Bill of Lading) 80 6.10.3.2 Vận đơn đi thẳng (Direct Bill of Lading) 80 6.10.4 Căn cứ vào thời gian cấp vận đơn 81 6.10.4.1 Vận đơn xếp hàng (Shipped on Bill of Lading) 81 6.10.4.2 Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment Bill of Lading) 81 6.10.4.3 Vận đơn đến chậm (Stale Bill of Lading) 81 6.10.4.4 Vận đơn hỗn hợp (Combined Bill of Lading) 81 6.10.4.5 Vận đơn rút gọn (Short Bill of Lading) 81
  11. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thanh toán quốc tế Mã môn học: MH3104334 Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học Thanh toán quốc tế thuộc nhóm các môn học chuyên ngành quan trọng trong chƣơng trình đào tạo nghề Tài chính Ngân hàng, đƣợc bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học chung. - Tính chất: Môn học Thanh toán quốc tế là môn học bắt buộc, môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế; tỷ giá hối đoái; các công cụ thanh toán đƣợc sử dụng trong hợp đồng ngoại thƣơng nhƣ hối phiếu, lệnh phiếu, chi phiếu; các phƣơng thức thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng và các chứng từ sử dụng trong hoạt động thanh toán quốc tế. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trình bày đƣợc các điều kiện thanh toán quy định trong ngoại thƣơng. Trình bày đƣợc khái niệm về tỷ giá, các phƣơng pháp yết giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá. Trình bày đƣợc khái niệm và cách sử dụng hối phiếu và séc trong phƣơng thức thanh toán quốc tế. Trình bày đƣợc các phƣơng thức thanh toán quốc tế nhƣ phƣơng thức chuyển tiền, phƣơng thức nhờ thu và phƣơng thức tín dụng chứng từ. - Về kỹ năng: Xác định đƣợc tỷ giá theo phƣơng pháp tính chéo. Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn công cụ và phƣơng thức thanh toán quốc tế phù hợp cho doanh nghiệp của mình. Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học của mình để thực hiện tác nghiệp với Ngân hàng thƣơng mại khi thực hiện thanh toán quốc tế.
  12. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ngƣời học tiếp nhận và nghiên cứu đầy đủ nội dung bài giảng, rèn luyện kỹ năng trình bày tóm tắt nội dung chính trong từng chƣơng. Rèn luyện tƣ duy Logic hình thành phƣơng pháp học chủ động, nghiêm túc, nhớ lâu về phƣơng thức thanh toán, cách xử lý tình huống từ các ví dụ, bài tập
  13. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng CHƢƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG NGOẠI THƢƠNG Giới thiệu: Chƣơng 1 giới thiệu tổng quan về các điều kiện đƣợc quy định trong một hợp đồng ngoại thƣơng. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc điều kiện tiền tệ, thời gian trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế. - Trình bày đƣợc điều kiện công cụ và phƣơng thức thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng. 1.1 Điều kiện tiền tệ trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ 1.1.1.1 Tiền tệ thế giới (World currency) Tiền tệ đƣợc các quốc giới thừa nhận làm phƣơng tiện thanh toán quốc tế, phƣơng tiện dự trữ quốc tế. Ví dụ: Vàng 1.1.1.2 Tiền tệ quốc tế (International currency) Là tiền tệ chung của một khối kinh tế quốc tế, tiền tệ quốc tế còn gọi là tiền tệ hiệp định 1.1.1.2.1 Hiệp định tiền tệ Bretton Woods ( 1944 – 1971) Vào tháng 07/1944, đại diện 44 quốc gia họp tại Hoa Kỳ để thảo luận và thiết kế ra một hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc. Các quốc gia thừa nhận USD là tiền tệ quốc tế của các nƣớc thành viên. USD là tiền tệ quốc gia của Hoa Kỳ đƣợc các nƣớc thành viên của Qũy tiền tệ quốc tế IMF lựa chọn là tiền tệ chung của cả khối kinh tế, đồng USD thực hiện 3 chức năng: - Tiền tệ tính toán quốc tế - Tiền tệ thanh toán quốc tế - Tiền tệ dự trữ quốc tế KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 13
  14. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Hoa Kỳ phải cam kết đổi tự do USD ra vàng theo cam kết là 35 USD = 1 ounce vàng. Với cam kết nhƣ vậy, Hoa Kỳ bắt buộc phải có nhiều vàng. Đến giai đoạn năm 1960 - 1970 cán cân thƣơng mại của Hoa Kỳ trong tình trạng nhập siêu liên tục, điều này làm cho Hoa Kỳ xuất vàng để trả nợ, dẫn đến dự trữ vàng giảm mạnh, USD chuyển đổi ra vàng khó thực hiện. Tất cả những yếu tố trên làm cho USD không đƣợc đổi ra vàng tự do nhƣ trƣớc, đồng USD bị sụt giảm uy tín. Thị trƣờng bắt đầu chuyển đổi sang các đồng tiền khác nhƣ DEM và JPY, dẫn đến đồng DEM, JPY lên giá mạnh. USD trƣợt dốc mạnh, thâm hụt cán cân thƣơng mại tăng, USD suy yếu, hệ thống Bretton Woods sụp đổ vào tháng 8/1971. 1.1.1.2.2 Hiệp định tiền tệ Jamaica 1976 Năm 1967, đồng bảng Anh bị phá giá đã kéo theo 20 đồng tiền các nƣớc khác phá giá theo, đồng thời hệ thống Bretton Woods sụp đổ Bretton Woods sụp đổ. Năm 1967, IMF tăng cƣờng hỗ trợ các nƣớc để giải quyết thâm hụt cán cân thanh toán của các nƣớc thành viên. Năm 1967, hiệp định tiền tệ Jamaica cho ra đời quyền rút vốn đặc biệt SDR (Special Drawing Right) để phân bổ quyền vay cho các nƣớc thành viên có nhu cầu vay. Tỷ lệ trao đổi là 1 SDR = 1USD, tƣơng đƣơng 1/35 ounce vàng nguyên chất. SDR là tiền tín dụng mà IMF cho các NHTW các nƣớc thành viên vay, không đƣợc đổi ra vàng, giá trị SDR đƣợc xác định trên cơ sở rổ tiền tệ quy định. SDR gồm 16 đồng tiền của những nƣớc có GDP chiến hơn 1% tổng GDP của các nƣớc thành viên. 1981, rổ tiền tệ của SDR giảm xuống còn 5 đồng tiền chủ yếu của thế giới, và sự kiện đồng EUR ra đồi vào năm 1998 làm cho tên của 16 đồng tiền của các nƣớc đã mất đi, trong đó, có hai đồng tiền tham gia rổ tiền tệ SDR là DEM và FRF. Do vậy, từ năm 2001 rổ SDR còn 4 đồng tiền USD, GBP, JPY và EUR. 1.1.1.2.3 Hiệp định thanh toán bù trừ nhiều bên Hiệp định thanh toán bù trừ nhiều bên đƣợc ký kết giữa các nƣớc thành viên của hội đồng tƣơng trợ kinh tế quốc tế xã hội chủ nghĩa, cho ra đời đồng tiền quốc tế xã hội chủ nghĩa gọi là Rúp chuyển khoản (Transferable Rouble). Rúp chuyển khoản không đƣợc đổi ra vàng. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 14
  15. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Rúp chuyển khoản có các chức năng của tiền tệ quốc tế. Phạm vi sử dụng giới hạn trong giao dịch giữa các nƣớc thành viên khối SEV (Council of Mutual Economic Assistance), tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949–1991. 1.1.1.2.4 Đồng tiền chung châu Âu EUR Sau chiến tranh thế giới thứ 2, châu Âu bị chi phối lớn từ nền kinh tế Hoa Kỳ. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 và nhu cầu đồng USD tăng mạnh đã làm cho vàng và dự trữ ngoại hối của các nƣớc nhƣ Liên Xô, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật suy giảm mạnh. Ngày 25 tháng 3 năm 1957, Pháp, Tây Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, và Luxembourg đã ký một hiệp ƣớc tại Roma, thành lập nên Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC - European Economic Community), còn đƣợc gọi là thị trƣờng chung (Common Market). Thị trƣờng chung về hàng hóa, vốn, lao động bằng cách bãi bỏ thuế, quy định biểu thuế chung, hợp tác phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp, năng lƣợng, vận tải. Tiền thân của đồng EUR là đồng ECU, đƣợc tính dựa trên giá trị của 9 đồng tiền DEM, GBP, ITL, NLG, BEF, LUF, DKK, ISK, FRF. Ngày 1/1/1999, đồng euro (với mã EUR và ký hiệu €) đã thay thế ECU, với giá trị trao đổi €1 = 1ECU. Không giống nhƣ ECU, đồng euro là một loại tiền thật. Anh và Đan Mạch không sử dụng đồng euro, và một phần ba Hy Lạp tham gia sử dụng đồng tiền này muộn. Trong khi đó, Phần Lan và Áo gia nhập khu vực đồng euro ngay từ đầu, mặc dù tiền tệ của họ không phải là một phần của giỏ ECU. 1.1.1.3 Tiền tệ quốc gia (National Money) Tiền tệ quốc gia là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt. Ví dụ: JPY là tiền tệ của Nhật Bản, VND là tiền tệ của Việt Nam, THB là tiền tệ của Thái Lan. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 15
  16. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng 1.1.2 Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ 1.1.2.1 Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency) Tiền tệ tự do chuyển đổi là tiền tệ có thể chuyển đổi từ tiền tệ này ra tiền tệ nƣớc khác một cách tự do mà không cần phải có giấy phép. Ví dụ: Một số tiền tệ có thể tự do chuyển đổi USD, EUR, GBP, JPY, AUD, SGD, CHF, CAD. 1.1.2.2 Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency) Tiền tệ chuyển khoản là tiền tệ mà luật tiền tệ của một nƣớc hoặc của một khối kinh tế quy định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ đƣợc ghi vào tài khoản mở tại Ngân hàng chỉ định, sẽ đƣợc quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của một bên khác ở cùng một ngân hàng hoặc một ngân hàng ở nƣớc khác, khi có yêu cầu mà không cần giấy phép. Tiền tệ chuyển khoản không thể đƣợc tự do chuyển đổi sang các ngoại tệ khác, nó chỉ đƣợc quyền chuyển nhƣợng quyền sở hữu tiền tệ từ ngƣời này sang ngƣời khác trên hệ thống tài khoản mở tại một ngân hàng. 1.1.2.3 Tiền tệ bù trừ (Clearing currency) Thanh toán bù trừ là một phƣơng thức thanh toán trong ngoại thƣơng, trong đó tiền hàng không đƣợc thanh toán trực tiếp và ngay giữa ngƣời bán và ngƣời mua mà đƣợc ghi vào một tài khoản đƣợc gọi là tài khoản Clearing, đến cuối kỳ tiến hành bù trừ giữa tài khoản của hai bên. Tài khoản Clearing đƣợc chia làm hai bên, bên Nợ và bên Có. Ví dụ: - Khi bên A mua của bên B một lô hàng, thì trị giá hàng sẽ đƣợc ghi vào bên Có của tài khoản bên A và Nợ vào tài khoản bên B. - Nếu bên B mua của bên A một lô hàng, thì trị giá sẽ đƣợc ghi vào bên Có của tài khoản B và ghi vào bên Nợ của tài khoản A. - Đến cuối năm sẽ tiến hành bù trừ giữa bên Có và Nợ của hai tài khoản, và theo nguyên tắc số liệu cuối cùng ở hai tài khoản phải trùng khớp nhau. - Khi đó nếu tài khoản A có số dƣ bên Có, tức là tài khoản B sẽ có số dƣ bên Nợ. Số dƣ đó chính là số tiền mà bên B phải thanh toán cho bên A. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 16
  17. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng - Ngƣợc lại, nếu tài khoản B có số dƣ bên Có, tức là tài khoản A có số dƣ bên Nợ, lúc đó số dƣ đó chính là khoản tiền mà bên A phải trả cho bên B. 1.1.3 Căn cứ vào hình thái tiền tệ 1.1.3.1 Tiền mặt (Cash) Tiền do ngân hàng trung ƣơng phát hành và nằm trong tay công chúng hay ngoài hệ thống ngân hàng. Tiền mặt đƣợc hiểu là những thứ có thể sử dụng trực tiếp để thanh toán các giao dịch và bao gồm cả tiền gửi ở ngân hàng. 1.1.3.2 Tiền tín dụng (Credit currency) Tiền tín dụng là tiền ghi trên tài khoản mở tại các tổ chức tín dụng. Chủ tài khoản trích tiền từ tài khoản của minh để trả cho ngƣời đƣợc chỉ định ghi trên lệnh. Ví dụ: thẻ ngân hàng (bank card), thƣ tín dụng (letter of credit) 1.1.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong thanh toán 1.1.4.1 Tiền tính toán (Account currency) - Tiền tính toán là tiền dùng để thể hiện giá cả và tính tổng giá trị hợp đồng. - Điều kiện: Có tính thông dụng trong giao dịch và đầu tƣ quốc tế Có giá trị ổn định 1.1.4.2 Tiền thanh toán (Payment Currency) - Tiền tệ dùng để thanh toán trong các hợp đồng thƣơng mại hoặc vay nợ giữa các nƣớc. - Một số đồng tiền thƣờng đƣợc sử dụng để thanh toán: USD, EUR, JPY. - Trong hợp đồng có thể sử dụng một đồng tiền vừa là tiền thanh toán vừa là tiền tính toán, hoặc có những trƣờng hợp tính toán đồng này nhƣng lại thanh toán đồng khác. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 17
  18. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng 1.2 Điều kiện thời gian thanh toán quy định trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Thời gian trả tiền trƣớc - Ngƣời nhập khẩu trả tiền trƣớc cho ngƣời xuất khẩu với mục đích cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu. - Ngƣời nhập khẩu trả tiền trƣớc cho ngƣời xuất khẩu với ý nghĩa là tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 1.2.2 Thời gian trả tiền ngay 1.2.2.1 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi ngƣời xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định - Trả tiền ngay là COD (Cash on Delivery) - Nơi giao hàng đƣợc quy định: EXW (Ex World): giao tại xƣởng FAS (Free Alongside Ship): giao dọc mạn tàu FCA(Free Carrier): giao hàng cho ngƣời vận tải - Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, nhà xuất khẩu chuyển các chứng từ xác nhận đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, và yêu cầu nhà nhập khẩu thanh toán tiền. Chứng từ xác nhận hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định gồm: Hóa đơn đã có xác nhận của ngƣời nhập khẩu B/L “Received for Shipment” AWB (Airway Bill), RWB (Railway Bill), Post Receipt 1.2.2.2 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi ngƣời xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định - Đây là hình thức trả tiền ngay phù hợp với phƣơng thức vận tải biển, còn đối với các phƣơng tiện vận tải khác, nhà xuất khẩu chỉ đƣợc phép giao hàng vào kho của ngƣời chuyên chở. - Các chứng từ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải tại địa điểm chỉ định gồm: KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 18
  19. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng B/L “Shipped on board” B/L “Received for shipment” đã có ghi chú của ngƣời chuyên chở “On board” hoặc “shipped on board” hoặc “Laden on board” Chuyển các chứng từ gửi hàng (shipping documents) hay còn gọi là chứng từ thƣơng mại (commercial documents) 1.2.2.3 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận đƣợc các chứng từ gửi hàng từ nhà xuất khẩu Sau khi nhà nhập khẩu nhận đƣợc bộ chứng từ thƣơng mại (Commercial documents – Cds) từ nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu phải tiến hành thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu nhƣ thoải thuận. Các chứng từ trong bộ chứng từ thƣơng mại có thể bao gồm: - Commercial invoice (hóa đơn thƣơng mại) - Packing list (phiếu đóng gói) - Bảng kê chi tiết (Specification) - Certificate of Origin (giấy chứng nhận xuất xứ) - Hóa đơn lãnh sự (Consular invoice) - Hóa đơn hải quan (Custom invoice) - Bảo hiểm đơn (Insurance Policy) - Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate) - Giấy chứng nhận số lƣợng (Certificate of quantity) - Giấy chứng nhận chất lƣợng (Certificate of quality) - Giấy chứng nhận trọng lƣợng (Certificate of weight) - Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary certificate) - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitory certificate) - Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary certificate) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 19
  20. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng 1.2.2.4 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận chứng từ trong vòng 5 đến 7 ngày Nhà nhập khẩu tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu trong vòng từ 5 đến 7 ngày sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ thƣơng mại. 1.2.2.5 Ngƣời nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận xong hàng hóa tại nơi quy định hoặc tại cảng đến 1.2.3 Thời gian trả tiền sau Thời gian trả tiền sau là hình thức tín dụng thƣơng mại mà ngƣời bán cấp vốn cho ngƣời mua bằng cách bán chịu. 1.2.4 Thời gian thanh toán hỗn hợp Thời gian thanh toán hỗn hợp là thời gian thanh toán kết hợp giữa thời gian thanh toán trả trƣớc và thời gian thanh toán trả sau. Ví dụ: Trong hợp đồng thể hiện điều khoản, 50% tổng giá trị hợp đồng trả cho ngƣời bán trong thời hạn 30 ngày sau ngày ký hợp đồng và 50% tổng giá trị hợp đồng trả cho ngƣời bán trong vòng 30 ngày kể từ ngày giao hàng. 1.3 Điều kiện công cụ thanh toán quy định trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế - Quan hệ tín dụng thƣơng mại Thƣơng phiếu (Commercial bill): bao gồm  Hối phiếu đòi nợ (Bill of exchange)  Hối phiếu nhận nợ (Promissory Note) - Quan hệ tín dụng ngân hàng Hối phiếu ngân hàng (Bank draft) Kỳ phiếu ngân hàng (bank bond) Chi phiếu (Cheque) Chứng chỉ tiền gởi (Certificate of Deposit) Thƣ tín dụng (Letter of Credit) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 20
  21. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng - Quan hệ tín dụng đầu tƣ Cổ phiếu (Stock) Trái phiếu (Bond) Hợp đồng quyền chọn (Option Contract) 1.4 Điều kiện phƣơng thức thanh toán quy định trong ngoại thƣơng 1.4.1 Căn cứ vào thanh toán có kèm các chứng từ 1.4.1.1 Phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ - Điểm c, Điều 2, quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522) quy định: "Nhờ thu phiếu trơn" có nghĩa là nhờ thu các chứng từ tài chính không kèm theo các chứng từ - "Clean collection" means collection of financial documents not accompanied by commercial documents. (Trích điểm c, điều 2, Uniform Rules For Collection URC 522) - Phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ bao gồm: Chuyển tiền – Remittance Ghi sổ - Open Account Nhờ thu trơn – Clean Collection 1.4.1.2 Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ thƣơng mại - Điểm d, Điều 2, quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522) quy định: "Nhờ thu kèm chứng từ" có nghĩa là nhờ thu: Các chứng từ tài chính kèm theo các chứng từ thƣơng mại; Các chứng từ thƣơng mại không kèm theo chứng từ tài chính. - "Documentary collection" means collection of: 1 Financial documents accompanied by commercial documents; 2 Commercial documents not accompanied by financial documents. (Trích điểm c, điều 2, Uniform Rules For Collection URC 522) - Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ thƣơng mại bao gồm: KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 21
  22. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Nhờ thu kèm chứng từ - Documentary Collection Tín dụng chứng từ - Documentary Credit Thƣ ủy thác mua – Letter of Authority to Purchase 1.4.1.3 Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ phi thƣơng mại Phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ phi thƣơng mại là phƣơng thức thanh toán mà việc thanh toán của ngƣời có nghĩa vụ trả tiền chỉ dựa vào các chứng từ phi thƣơng mại do ngƣời thực hiện nghĩa vụ xuất trình. Bao gồm: - Thƣ tín dụng dự phòng – Standby Letter of Credit - Bảo lãnh theo yêu cầu – Demand Guarantee 1.4.2 Căn cứ vào vai trò của ngân hàng 1.4.2.1 Nhóm phƣơng thức thanh toán trực tiếp Phƣơng thức thanh toán trực tiếp là phƣơng thức, trong đó, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán. Phƣơng thức thanh toán trực tiếp bao gồm các phƣơng thức sau: - Chuyển tiền – Remittance - Ghi sổ - Open Account - Nhờ thu – Collection 1.4.2.2 Nhóm phƣơng thức thanh toán gián tiếp Phƣơng thức thanh toán gián tiếp là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời trả tiền hoặc cam kết trả tiền là một ngƣời thứ ba Ví dụ: thƣ tín dụng (letter of credit) 1.4.3 Căn cứ vào phƣơng tiện chuyển các lệnh thu tiền và lệnh chuyển hoặc trả tiền là bằng thƣ hay bằng điện 1.4.3.1 Nhóm phƣơng thức thanh toán bằng thƣ truyền thống - Chuyển tiền bằng thƣ – Mail Transfer - Ghi sổ bằng thƣ – Open account - Nhờ thu bằng thƣ – Collection by Mail KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 22
  23. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng - Tín dụng chứng từ bằng thƣ – Documentary Credit by Mail - Bảo lãnh bằng thƣ – Guarantee by Mail - Thƣ ủy thác mua bằng thƣ – Letter of Authority to Purchase by Mail 1.4.3.2 Nhóm phƣơng thức thanh toán điện tử - TELEX - FAX - SWIFT MT 100 & 200 - EFT – Electronics Funds Transfer - Thanh toán chi phiếu bằng điện – SWIFT MT 110 - Nhờ thu bằng điện – Collection by SWIFT MT 400 - Tín dụng chứng từ bằng điện – Documentary Credit by SWIFT MT 700 - Bảo lãnh bằng điện – Guarantee by SWIFT MT 760 KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 23
  24. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn đáp án đúng Câu 1: Đồng tiền EUR là a) World currency b) International Currency c) National Money d) Transferable currency Câu 2: Vàng là a) World currency b) International Currency c) National Money d) Transferable currency Câu 3: Điều nào thể hiện Việt Nam là quốc gia xuất khẩu a) FOB Cat Lai port, Vietnam b) DAT Tan Cang Port, Vietnam c) DAT Cat Lai Port, Vietnam d) CIF Hai Phong Port, Vietnam Câu 4: Điều kiện nào thể hiện Việt Nam là quốc gia nhập khẩu a) FOB Cat Lai port, Vietnam b) FCA Tan Cang Port, Vietnam c) FCA Cat Lai Port, Vietnam d) CIF Hai Phong Port, Vietnam Câu 5: Trong điều kiện thời gian thanh toán là trả tiền ngay, chứng từ nào sau đây thể hiện nhà xuất khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng a) BL “Received for Shipment” b) B/L “Shipped on board” c) Nhà nhập khẩu nhận đƣợc các commercial documents từ nhà xuất khẩu d) Cả a, b, c đều đúng KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 24
  25. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Câu 6: Trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế có điều khoản thanh toán nhƣ sau Payment: 20% of invoice value by T/T in advance and 80% of invoice value by T/T 30 days after receiving goods. Đây là thời gian thanh toán: a) Thời gian trả tiền trƣớc b) Thời gian trả tiền sau c) Thời gian trả tiền ngay d) Thời gian thanh toán hỗn hợp Câu 7: Chứng từ nào sau đây thể hiện là công cụ thanh toán a) Bill of exchange b) Bill of lading c) Airway Bill d) Open Account Cau 8: Phƣơng thức thanh toán nào sau đây là phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ a) Documentary Collection b) Documentary Credit c) Remittance d) Letter of Authority to Purchase Câu 9: Ngân hàng đóng vai trò trực tiếp trong phƣơng thức thanh toán a) Standby L/C b) Documentary Credit c) Collection d) Letter of Authority to Purchase Câu 10: Chứng từ nào sau đây xác nhận nhà xuất khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng: a) BL “Received for Shipment” (Bill of Lading) b) AWB (Airway Bill) c) RWB (Rail Waybill) d) Post Receipt e) Tất cả các chứng từ trên KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 25
  26. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Câu 11: Lý do tỷ trọng thanh toán bằng ngoại tệ tiền mặt nhỏ là do: a) Tốc độ thanh toán nhanh b) Chi phí bảo hiểm trong chuyên chở c) Tạo môi trƣờng cho các nguồn thu ngoại tệ tiền mặt bất chính phát triển d) b và c đúng Câu 12: SALES CONTRACT No: 01/Thanhdat-Thaitec Date: 10-April-2008 Confirms having concluded between: Seller: THAITEC RANTAL CO., LTD Add: 88/8 Moo 3, Bangna-trad Roal Km.23, T.Bangsaothong, Abangsaothong, Samutprakarn 10540, Thailand Tel: 66-2-338-6700 Fax: 66-2-338-6711 Representative: Mr.ASAO HIRAYAMA – Position: Managing Director Buyer: Thanh Dat General Construction and Transport One Member Limited Company Add: Lot. 6, Dien Bien Phu Street, Sa Pa Town, Sa Pa District, Laocai province, Vietnam Tel: 84-20-873828 Fax: 84-20-830003 Representative: Mr.Nguyen Hoa Binh – Position: Director Article 1: Buyer and seller have agreed to buy and sell commodity pursuant to the terms and conditions as follows. Commodity: Used Kobelco Hydraulic Excavator, Model SK220-2, S/N. LQ03475 Origin : Japan Quantity : 01 unit. Article 2: Machinery Specifications KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 26
  27. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Used Crawler Excavator Maker : Kobelco MFG Year : 1995 Model : SK220-2, S/N LQ03475 Bucket : standard bucket Working conditions: normal working condition is guaranteed by Thaitec Rantal Total value: JPY 4,350,000.00 CIF Haiphong Port Vietnam (Incoterms 2000). (Say US Dollars: Four Million Three Hundred and Fifty Thousand only) Article 3: Made of Payment The buyer shall pay for the commodities by irrevocable transferable L/C at sight against shipping document (open L/C within 14 days after confirm) Open L/C by full operative instrument (Full SWIFT/TELEX) This credit is available with any bank in Thailand. Advising bank: - Bank name: Mizaho Corpoate Bank, Ltd (incorperated in Japan) Bangkok Branch - Bank address: 18th Floor, Tisco Tower, 48 North Sathorn Rd., Silom Bankrak, Bangkok 10500 - Bank tel: 662-638-0200-5 - Account name: Thaitec Rantal C., Ltd - TELEX: MHCBTHBK - Account Number: F15-764-922097 (Saving) - All the bank charges incurred in opening L/C are on he buyer’s account. Article 4: - Delivery: within 30 days from L/C date. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 27
  28. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng - Shipment: Time of shipment: within 15 days from L/C date Port of loading: Any seaport in Japan Port of Discharge: Haiphong Port, Vietnam Partial shipment: Not allowed Transshipment: Not allowed. Article 5: Machinery shall be marked consignee to Thanh Dat / TECHCONVINA Article 6: Document Required for goods receiving and payment: - Clean on Board Bill of Lading (01 original and 02 copies) marked Freight Prepaid and made out to order of the Buyer’s Bank. - Commercial Invoice (03 originals) - Packing List (01 originals) - Certificate of Origin (01 original and 02 copies) issued by Chamber of Commerce - Certificate of Insurance covering 110% of total invoice value for all risks (01 original) - Certificate of Quality (if any) issued by Thaitec Rental (01 original) - Original documents will be sent to the applicant’s bank within 7 days after B/L date. - Third party documents are acceptable. Article 7: Arbitration Any dispute(s) arising in the execution of this contract shall be firstly settled amicably and mutual consultations. If no agreeable result can be reached, the dispute shall be finally settled by Vietnam International Arbitration Center – VIAC near VCCI. The award rendered by the arbitration shall be born by the losing party unless otherwise agreed. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 28
  29. Thanh toán quốc tế Chƣơng 1: Các điều kiện thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng Article 8: Others Any change(s) and/or amendment(s) to this contract to be made in writing and subject to the approval by both parties. This contract is made in English in 2 originals of the same value of which 1 for the seller and 1 for the buyer. For and on behelf of the seller For and on behalf of the buyer Dựa vào thông tin hợp đồng trên, anh chị hãy cho biết a) Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu là ai? b) Tiền thanh toán (Payment currency) trong hợp đồng này là đồng tiền nào? c) Số tiền thanh toán là bao nhiêu? d) Điều kiện thời gian thanh toán đƣợc quy định trong hợp đồng? e) Điều kiện về công cụ thanh toán đƣợc quy định trong hợp đồng? f) Điều kiện về phƣơng thức thanh toán đƣợc quy định trong hợp đồng? KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 29
  30. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng CHƢƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG THANH TOÁN NGOẠI THƢƠNG Giới thiệu: Chƣơng 2 trình bày về tỷ giá hối đoái, cách công bố tỷ giá hối đoái, phƣơng pháp yết giá ngoại tệ, cách tính tỷ giá chéo, các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm, cách công bố và các phƣơng pháp yết giá. - Trình bày cách xác định tỷ giá theo phƣơng pháp tính chéo - Trình bày đƣợc các loại tỷ giá hối đoái - Trình bảy đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái. - Trình bày đƣợc các chính sách và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái. 2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái (Exchange rate) - Hối đoái (Exchange): là chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồng tiền khác. Ví dụ: chuyển đổi từ VND sang USD, chuyển đổi từ VND sang JPY. - Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate): là giá cả của đồng tiền này đƣợc tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia. Ví dụ: Tại ngân hàng Vietcombank, tỷ giá bán ra của USD ngày 22/07/2020 là 1USD = 23,090 VND. 2.2 Cách công bố tỷ giá Tỷ giá mua vào (Bid rate): là tỷ giá ngân hàng mua vào. Tỷ giá bán ra (Ask rate): là tỷ giá ngân hàng bán ra. - Công bố tỷ giá tách rời: Ngân hàng công bố tỷ giá tách rời là ngân hàng công bố tỷ giá mua và tỷ giá bán tách rời hoàn toàn. Ví dụ: Tại ngân hàng Vietcombank, tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra của USD ngày 22/07/2020 là: Tỷ giá mua vào (Bid rate): USD = 23,060 VND Tỷ giá bán ra (Ask rate): USD = 23,090 VND - Công bố rút gọn: Tại ngân hàng Vietcombank, tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra của USD ngày 22/07/2020, viết theo kiểu rút gọn. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 30
  31. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng USD = 23,060VND/23,090VND VND/USD = 23,060/23,090 VND/USD = 23,060/090 2.3 Phƣơng pháp yết giá 2.3.1 Yết giá trực tiếp (Direct quote) Yết giá trƣc tiếp là phƣơng pháp yết giá, một đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị nội tệ. Hiện nay, đa số các nƣớc biểu diễn theo phƣơng pháp trực tiếp và đồng USD là đồng tiền yết giá. Ví dụ: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tỷ giá trung tâm của Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ, áp dụng cho ngày 22/07/2020 nhƣ sau: 1 đô la Mỹ = 23,221 VND (Bằng chữ: Hai mƣơi ba nghìn hai trăm hai mƣơi mốt Đồng Việt Nam) Số văn bản: Hai mƣơi ba nghìn hai trăm hai mƣơi mốt Đồng Việt Nam Ngày ban hành: 22/07/2020 2.3.2 Yết giá gián tiếp (Indirect quote) Yết giá gián tiếp là phƣơng pháp yết giá, một đơn vị nội tệ có giá bằng bao nhiêu đơn vị ngoại tệ. Các đồng tiền của các quốc gia gồm: Anh, Newzealand, Úc và các nƣớc dùng đồng tiền chung Euro. Đồng SDR cũng sử dụng phƣơng pháp yết giá gián tiếp. Lƣu ý: Tại Mỹ áp dụng cả hai phƣơng pháp yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp: - Phƣơng pháp yết tỷ giá trực tiếp đƣợc áp dụng đối với các đồng tiền sau: EUR, AUD, GBP, NZD. - Phƣơng pháp yết tỷ giá gián tiếp đƣợc áp dụng đối với các đồng tiền còn lại. Ví dụ: Ngân hàng trung ƣơng châu Âu đƣa ra tỷ giá ngày 22/07/2020 nhƣ sau: EUR 1 = NZD 1.7305 2.3.3 Phƣơng pháp yết tỷ giá kiểu Châu âu (Quotation in european terms) - Đồng tiền yết giá (commodity currency) là đồng tiền có đơn vị bằng 1. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 31
  32. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng - Đồng tiền định giá (terms currency) là đồng tiền có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. Phƣơng pháp yết tỷ giá theo kiểu Châu âu là phƣơng pháp yết giá, trong đó, tiền yết giá đứng trƣớc, tiền định giá đứng sau. 2.3.4 Phƣơng pháp yết tỷ giá kiểu Mỹ (Quotation in American terms) Phƣơng pháp yết tỷ giá theo kiểu Mỹ thì tiền định giá đứng trƣớc, tiền yết giá đứng sau. Ví dụ: - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tỷ giá trung tâm của Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ, áp dụng cho ngày 22/07/2020 nhƣ sau: - 1 đô la Mỹ = 23,221 VND. Vậy USD là đồng tiền yết giá, VND là đồng tiền định giá. - Cách viết tỷ giá theo kiểu Châu âu: USD/VND - Cách viết tỷ giá theo kiểu Mỹ: VND/USD 2.4 Xác định tỷ giá theo phƣơng pháp tính chéo 2.4.1 Đồng tiền trung gian là đồng yết giá - Biết S (VND/USD) = (a,b) - S (HKD/USD) = (c,d) Yêu cầu: Tính tỷ giá chéo S(VND/HKD) = (x, y) - Tỷ giá mua vào x = a/d - Tỷ giá bán ra y = b/c Ví dụ: Trên thị trƣờng, tỷ giá của các cặp tỷ giá đƣợc yết nhƣ sau: 1. S (VND/USD) = 22750 – 22820 2. S (SGD/USD) = 1,4175 – 1,4202 Tính S(VND/SGD) = (22,750/1.4202 – 22,820/1.4175) = 16,018 – 16,098 KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 32
  33. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng 2.4.2 Đồng tiền trung gian vừa là đồng định giá, vừa là đồng yết giá - Biết S (VND/USD)=(a,b) - S (USD/GBP)=(c,d) Yêu cầu: Tính S (VND/GBP)=(x/y) - Tỷ giá mua vào x = a.c - Tỷ giá bán ra y = b.d Ví dụ: Trên thị trƣờng, tỷ giá của các cặp tỷ giá đƣợc yết nhƣ sau: 1. S (VND/USD) = 22,750 – 22,820 2. S (USD/EUR) = 1.0612 – 1.0621 Yêu cầu: Tính S (VND/EUR) = (22,750 * 1.0612 – 22,820 * 1.0621) = 24,142 – 24,237 2.4.3 Đồng tiền trung gian là đồng định giá - Biết S(USD/AUD)=(a,b) - S(USD/GBP)=(c,d) Yêu cầu: Tính S(AUD/GBP)=(x/y) - Tỷ giá mua vào x = c/b - Tỷ giá bán ra y = d/a Ví dụ: Trên thị trƣờng, tỷ giá của các cặp tỷ giá đƣợc yết nhƣ sau: 1. USD/GBP = 1.2406 – 1.2415 2. USD/AUD = 0.7894 – 0.7924 Tính AUD/GBP = 1.2406/0.7924 – 1.2415/0.7894 = 1.5656 – 1.5727 2.5 Các loại tỷ giá hối đoái - Tỷ giá mua vào (Bid rate): tỷ giá ngân hàng mua vào. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 33
  34. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng - Tỷ giá bán ra (Ask rate): tỷ giá ngân hàng bán ra. - Tỷ giá giao ngay (Spot Rate): Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lƣợng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo. - Tỷ giá kỳ hạn (Forward Rate): Là giao dịch hai bên cam kết mua, bán với nhau một lƣợng ngoại tệ theo tỷ giá kỳ hạn xác định vào ngày giao dịch và việc thanh toán sẽ đƣợc thực hiện vào một thời điểm xác định trong tƣơng lai. - Tỷ giá mở cửa (Opening Rate): là tỷ giá đầu tiên của một ngày giao dịch. - Tỷ giá đóng cửa (Closing Rate): là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch. - Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt (Cash rate): là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch bằng tiền mặt. - Tỷ giá ngoại tệ chuyển khoản (Transfer rate): là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch bằng chuyển khoản. 2.6 Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 2.6.1 Lạm phát (Inflation) Nếu lạm phát trong nƣớc cao hơn lạm phát ngoài nƣớc thì hàng hóa trong nƣớc đắt hơn hàng ngoại nhập, nhu cầu về hàng hóa trong nƣớc có xu hƣớng giảm, nhu cầu về hàng ngoại nhập tăng. Điều này, dẫn đến cầu về ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. 2.6.2 Lãi suất nội tệ và ngoại tệ (Interest) Nếu lãi suất nội tệ cao hơn lãi suất ngoại tệ thì ngƣời dẫn sẽ có xu hƣớng đầu tƣ vào đồng nội tệ. Trên thị trƣờng sẽ xuất hiện xu hƣớng chuyển từ đồng ngoại tệ sang nội tệ, điều này dẫn đến cung ngoại tệ trên thị trƣờng tăng, tỷ giá hối đoái có xu hƣớng giảm. 2.6.3 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) Nếu tăng trƣởng trong nƣớc cao hơn tăng trƣởng nƣớc ngoài thì nhập khẩu sẽ có xu hƣớng tăng nhanh so với xuất khẩu, nhu cầu về ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. 2.6.4 Vai trò của chính phủ Chính phủ can thiệp thị trƣờng bằng việc mua vào hay bán ra ngoại tệ. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 34
  35. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng Nếu nhu cầu về ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng mạnh, Chính phủ can thiệp thị trƣờng bằng cách bán ra ngoại tệ. Ngƣợc lại, nếu cung ngoại tệ tăng mạnh làm tỷ giá giảm, Chính phủ sẽ can thiệp thị trƣờng bằng cách mua vào ngoại tệ. 2.6.5 Các nhân tố khác - Đầu cơ (Speculation): đầu cơ ngoại tệ có thể dẫn đến tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng tăng, do các nhà đầu cơ tạo ra nhu cầu về ngoại tệ ảo. - Giá vàng (Gold price): giá vàng trong nƣớc cao hơn giá vàng thế giới, các nhà đầu cơ sẽ gom USD trên thị trƣờng tự do để nhập lậu vàng, điều này sẽ tác động làm tỷ giá tăng. - Giá dầu (Oil price) - Kiều hối (Remittances) 2.7 Các chính sách và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 2.7.1 Chính sách chiết khấu Khi ngân hàng trung ƣơng tăng lãi suất chiết khấu, điều này dẫn đến lãi suất của các NHTM có thể tăng, từ đó, tác động làm tỷ giá hối đoái có xu hƣớng giảm. 2.7.2 Chính sách hối đoái Khi tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng tăng mạnh, NHTW có thể can thiệp thị trƣờng bằng cách bán ra ngoại tệ. Ngƣợc lại, khi tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng có xu hƣớng giảm mạnh, NHTW có thể can thiệp thị trƣờng bằng cách mua vào ngoại tệ. 2.7.3 Phá giá tiền tệ (Currency Devaluation) Phá giá tiền tệ là biện pháp chủ động làm giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên. Phá giá tiền tệ có thể khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu của một quốc gia. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 35
  36. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng 2.7.4 Nâng giá tiền tệ (Revaluation) Nâng giá tiền tệ là biện pháp chủ động làm tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa là làm tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm xuống. Nâng giá tiền tệ có thể giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 36
  37. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Tỷ giá niêm yết của ngân hàng Vietcombank ngày 19/9/2020 1. VND/AUD = 16 543 / 17 234 2. VND/EUR = 26 789 / 28 156 3. VND/GBP = 29 331 / 30 556 4. VND/USD = 23 060 / 23 270 Yêu cầu: a) Đọc tỷ giá mua vào – tỷ giá bán ra? b) Khách hàng mua AUD, ngân hàng áp dụng tỷ giá nào? c) Khách hàng mua GBP, ngân hàng áp dụng tỷ giá nào? d) Khách hàng bán EUR, ngân hàng áp dụng tỷ giá nào? e) Khách hàng bán USD, ngân hàng áp dụng tỷ giá nào? Câu 2: a) AUD = 16,534 VND (Tỷ giá mua vào – bid) AUD = 17,234 VND (Tỷ giá bán ra – Ask) b) USD = 1.31924 AUD (Tỷ giá mua vào – bid) USD = 1.32155 AUD (Tỷ giá bán ra – Ask) Yêu cầu: Xác định đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá? Câu 3: Tại công ty A ghi nhận các số liệu nhƣ sau: 1. Công ty có khoản thu 1.000 USD, công ty muốn chuyển đổi sang VND? Hỏi số VND công ty A nhận đƣợc? 2. Đồng thời, công ty có khoản chi trả cho lô hàng nhập khẩu từ Hàn quốc là 59.000 KRW. Hỏi số VND công ty cần phải chi để mua đƣợc 59.000 KRW là bao nhiêu? Biết tỷ giá ngày 20/9/2020 nhƣ sau: Tỷ giá mua vào 1USD = 23 060 VND Tỷ giá bán ra 1 USD = 23 070 VND Tỷ giá mua vào 1KRW = 17.26 VND Tỷ giá bán ra 1 KRW = 21.01 VND KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 37
  38. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng Câu 4: Công ty A ghi nhận các số liệu nhƣ sau: Công ty chuẩn bị thanh toán lô hàng nhập khẩu từ Thái Lan, công ty dự định chuyển 100.000.000 VND sang THB. Hỏi số Bath công ty A nhận đƣợc khi chuyển đổi 100.000.000 VND? Biết tỷ giá giao dịch VND/THB = (658 – 759) Câu 5: Các quốc gia yết tỷ giá ngoại tệ nhƣ sau: 1. Tại Việt Nam 1GBP = 29,331 VND (Bid) 2. Tại HongKong 1USD = 7,75 HKD (Bid) 3. Tại Anh 1GBP = 1,29095 USD (Bid) 4. Tại Úc 1AUD = 76,35JPY (Ask) Yêu cầu: Đây là phƣơng pháp yết tỷ giá ngoại tệ gì? Giải thích? Câu 6: Vào ngày 12/09/2019 tại VCB yết tỷ giá nhƣ sau: 1 USD = 23,110 VND (Bid) 1USD = 23,140 VND (Ask) Yêu cầu: a) Viết phƣơng pháp yết giá theo kiểu châu Âu b) Viết phƣơng pháp yết giá theo kiểu Mỹ Câu 7: Cho các cặp tỷ giá sau: 1. VND/USD = 22750 – 22820 2. USD/GBP = 1,8421 – 1,8426 3. USD/EUR = 1,2815 – 1,2818 4. JPY/GBP = 139,525 – 140,587 5. CAD/USD = 1,3092 – 1,3100 6. VND/AUD = 17318 - 17578 Yêu cầu: Tính tỷ giá chéo của các cặp tỷ giá sau: a) VND/GBP b) GBP/EUR c) JPY/USD d) CAD/GBP KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 38
  39. Thanh toán quốc tế Chƣơng 2: Tỷ giá hối đoái trong thanh toán ngoại thƣơng e) AUD/USD KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 39
  40. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng CHƢƠNG 3 :CÁC CÔNG CỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƢƠNG Giới thiệu: Chƣơng 3 trình bày về các công cụ đƣợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, bao gồm: hối phiếu, lệnh phiếu, chi phiếu, thẻ thanh toán. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm và cách sử dụng hối phiếu trong phƣơng thức thanh toán quốc tế. - Trình bày đƣợc khái niệm và cách sử dụng séc trong phƣơng thức thanh toán quốc tế. 3.1 Hối phiếu (Draft) 3.1.1 Khái niệm Hối phiếu là tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một ngƣời ký phát để đòi tiền ngƣời khác bằng việc yêu cầu ngƣời này, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tƣơng lai, phải trả số tiền nhất định có ngƣời hƣởng lợi quy định trên hối phiếu, hoặc theo lệnh của ngƣời này trả cho ngƣời khác, hoặc trả cho ngƣời cầm phiếu. 3.1.2 Đặc tính của hối phiếu - Tính trừu tƣợng + Hối phiếu không ghi lý do của việc đòi tiền. + Hối phiếu chỉ thể hiện ngày lập hối phiếu, số tiền phải thanh toán, thời gian thanh toán, ngƣời thụ hƣởng, ngƣời lập hối phiếu, ngƣời phải thanh toán tiền. - Tính bắt buộc: Ngƣời trả tiền hối phiếu phải trả tiền đầy đủ, đúng theo quy định của hối phiếu. - Tính lƣu thông: Hối phiếu đƣợc chuyển nhƣợng cho ngƣời khác trong thời hạn của hối phiếu. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 40
  41. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng 3.1.3 Hình thức của hối phiếu - Cách lập: hối phiếu có thể đƣợc viết tay, đánh máy, làm theo mẫu. - Không viết bằng viết chì, mực dễ phai, mực đỏ. - Ngôn ngữ: thông dụng là tiếng Anh. - Hối phiếu đƣợc lập thành hai hay nhiều bản, và các bản này có giá trị ngang nhau. 3.1.4 Nội dung của hối phiếu - Tiêu đề hối phiếu - Số hiệu của hối phiếu - Địa điểm ký phát hối phiếu - Ngày, tháng, năm ký phát hối phiếu - Số tiền bằng số - Thời hạn trả hối phiếu - Tên ngƣời thụ hƣởng - Số tiền bằng chữ - Tham chiếu chứng từ kèm theo - Tên ngƣời nhận ký phát - Tên và chữ ký ngƣời ký phát hối phiếu Mẫu hối phiếu BILL OF EXCHANGE (1) No: 123/HCM/HXT For: (2) At (3) . sight of FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and date being unpaid) pay (4) . the sum of (5) Drawn under (6) To Name and address of drawer (8) (7) . (signature) (1)Ngày tháng năm, địa điểm phát hành hối phiếu KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 41
  42. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng (2) Số tiền bằng số (3)Thời gian trả tiền của hối phiếu: trả ngay hay trả chậm (4) Ngƣời thụ hƣởng hối phiếu (5) Số tiền bằng chữ (6) Chứng từ tham chiếu kèm theo (7) Ngƣời trả tiền hối phiếu (8) Ngƣời ký phát hối phiếu 3.1.4.1 Địa điểm ký phát hối phiếu - Địa điểm ký phát: nơi hối phiếu đƣợc lập, địa chỉ ngƣời ký phát. Địa điểm ký phát rất quan trọng vì liên quan đến luật pháp áp dụng. - Nếu tờ hối phiếu không ghi địa điểm ký phát thì địa chỉ bên cạnh ngƣời ký phát là địa điểm ký phát. Ví dụ: Tokyo, 27 March 2019 3.1.4.2 Ngày tháng năm ký phát hối phiếu - Ngày tháng năm ký phát hối phiếu là thời điểm để xác định thời hạn hiệu lực của hối phiếu, thời điểm trả tiền của hối phiếu có kỳ hạn. Thông thƣờng, là ngày xuất trình chứng từ cho ngân hàng thanh toán. - Ngày ký phát hối phiếu phải trùng hoặc sau ngày ký vận đơn, ngày ký phát hối phiếu phải sau khi ngƣời bán đã giao hàng lên tàu. 3.1.4.3 Số tiền bằng số - Số tiền bằng số phải ghi đầy đủ đơn vị tiền tệ - Số tiền bằng số khớp với số tiền bằng chữ - Số tiền trên hối phiếu không vƣợt số tiền trên hóa đơn và thƣ tín dụng Ví dụ: USD 125,000 3.1.4.4 Thời hạn của hối phiếu Thời hạn của hối phiếu bao gồm: hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả chậm - Hối phiếu trả ngay (sight draft): sau “at” để trống - Hối phiếu trả chậm (time draft): KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 42
  43. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng Trả tiền sau bao nhiêu ngày nhận hối phiếu: at 30 days after sight (30 ngày sau khi nhìn thấy) Trả tiền sau bao nhiêu ngày sau khi giao hàng: at 30 days after bill of lading date (30 ngày sau khi ký vận đơn) Trả tiền sau bao nhiêu ngày ký phát hối phiếu: at 30 days after date (30 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu) 3.1.4.5 Ngƣời thụ hƣởng - Trả cho ngƣời có tên trên hối phiếu: Pay to Mr/Mrs Nguyen Van A - Trả cho ngƣời cầm hối phiếu: Pay to the bearer - Trả cho ngƣời nào mà ngƣời ký phát chỉ định: Pay to the order of Asia Commercial Bank 3.1.4.6 Số tiền bằng chữ Số tiền bằng chữ phải khớp với số tiền bằng số trong tờ hối phiếu. Ví dụ: USD 125,000 - United States dollars one hundred and twenty five thousand 3.1.4.7 Tham chiếu các chứng từ kèm theo Hối phiếu đƣợc phát hành kèm theo chứng từ nào. Hối phiếu dùng trong phƣơng thức nhờ thu thì hối phiếu đƣợc phát hành sẽ kèm theo hóa đơn. Hối phiếu dùng trong phƣơng thức tín dụng chứng từ thì hối phiếu đƣợc phát hành kèm theo thƣ tín dụng. Ví dụ: Drawn under contract/our invoice no. 12345 dated July 12th 2014 3.1.4.8 Tên ngƣời nhận ký phát - Hối phiếu sử dụng trong phƣơng thức nhờ thu: Tên ngƣời nhận ký phát là doanh nghiệp. - Hối phiếu sử dụng trong phƣơng thức tín dụng chứng từ: Tên ngƣời nhận ký phát là ngân hàng phát hành thƣ tín dụng. 3.1.4.9 Tên và chữ ký ngƣời ký phát - Tên và chữ ký ngƣời ký phát là ngƣời ngƣời đòi tiền KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 43
  44. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng - Hối phiếu thƣơng mại (Commercial bill): tên và chữ ký ngƣời ký phát là ngƣời đại diện cho doanh nghiệp. - Hối phiếu ngân hàng (Bank’s draft): tên và chữ ký ngƣời ký phát là ngƣời đại diện cho ngân hàng. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 44
  45. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng Ví dụ: Mẫu hối phiếu sử dụng trong nhờ thu No. 79/2018 BILL OF EXCHANGE For USD 26,123 Ho Chi Minh City, August 22nd 2018 At xxx after sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND the same tenor and date being unpaid) pay to the order of Asia Commercial bank the sum of United State dollars twenty six thousand one hundred twenty three only. Drawn under contract No. 22/2018HĐXK dated 22nd July 2018 TO: Authorized signature SANI General Director 26 CA Street, Canada (ABC) 3.1.5 Phân loại hối phiếu - Căn cứ vào ngƣời ký phát Hối phiếu thƣơng mại (Commercial Bills): là hối phiếu mà ngƣời xuất khẩu lập để đòi tiền ngƣời nhập khẩu trong thanh toán hàng hóa xuất khẩu và các dịch vụ cung ứng liên quan. Hối phiếu ngân hàng (Bank Bills): là hối phiếu mà ngân hàng ký phát ra lệnh cho ngân hàng đại lí của mình trả một số tiền nhất định cho ngƣời đƣợc hƣởng số tiền ghi trên hối phiếu. - Căn cứ vào thời hạn Hối phiếu trả ngay (Sight draft): là hối phiếu mà ngƣời trả tiền phải trả thực hiện việc trả teiefn sau khi hối phiếu xuất trình. Hối phiếu kỳ hạn (Time draft): là hối phiếu mà ngƣời trả tiền đƣợc phép trả tiền sau một thời hạn nhất định. - Căn cứ vào phƣơng thức thanh toán Hối phiếu sử dụng trong phƣơng thức nhờ thu  Chứng từ tham chiếu: Thƣờng là hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice)  Ngƣời nhận ký phát: Thông thƣờng là doanh nghiệp (To: ) Hối phiếu sử dụng trong tín dụng chứng từ  Chứng từ tham chiếu: Là thƣ tín dụng (Letter of Credit) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 45
  46. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng  Ngƣời nhận ký phát: tên ngân hàng phát hành thƣ tín dụng - Căn cứ vào chứng từ kèm theo + Hối phiếu trơn (Clean Draft): hối phiếu gởi đến ngƣời trả tiền không kèm bộ chứng từ hàng hóa. + Hối phiếu kèm chứng từ (Documentary Draft): hối phiếu gởi đến ngƣời trả tiền kèm bộ chứng từ hàng hóa. - Căn cứ vào ngƣời thụ hƣởng + Hối phiếu có ghi tên + Hối phiếu không ghi tên + Hối phiếu trả theo lệnh 3.1.6 Tạo lập hối phiếu Ví dụ: Ngày 16/8/2015 Công ty FOODCOSA ký hợp đồng xuất khẩu gạo số .39/2015 HĐXK, xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Mỹ trị giá 72.849 USD. Hợp đồng đƣợc thanh toán bằng thƣ tín dụng (LC – Letter of credit) trả trong vòng 30 ngày. Địa điểm giao hàng là cảng Cát Lái, Q2 và thanh toán qua ngân hàng ACB chi nhánh Thành phố HCM (ASIA COMMERCIAL BANK – HCM BRANCH). Hàng đƣợc giao theo thƣ tín dụng số 12345/LC do ngân hàng Bank of America - 100 North Tryon Street, Charlotte, NC ký phát vào ngày 20/9/2015. Yêu cầu: Dựa vào những thông tin cho sẵn, bạn hãy lập hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu? KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 46
  47. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng Đáp án: No. 79/2015 BILL OF EXCHANGE For USD 72,849 Ho Chi Minh City, October 10th 2015 At 30 days sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND the same tenor and date being unpaid) pay to the order of Asia Commercial Bank the sum of US DOLLARS SEVENTY TWO THOUSAND EIGHT HUNDRED FOURTY NINE ONLY. Drawn under LC No. 12345/LC dated September 20th 2015 issued by Bank of America TO: BANK OF AMERICA Authorized signature 100 North Tryon Street, Charlotte, NC 3.1.7 Các nghiệp vụ liên quan đến việc lƣu thông hối phiếu - Chấp nhận hối phiếu (Acceptance): Chấp nhận hối phiếu thực hiện bằng cách ghi vào mặt trƣớc của hối phiếu dòng chữ “ Accepted” - Ký hậu hối phiếu (Endorsement): Là việc chuyển nhƣợng hối phiếu bằng cách ký vào mặt sau của tờ hối phiếu theo đúng thủ tục quy trình và trao tờ hối phiếu cho ngƣời đƣợc chuyển nhƣợng. Ký hậu để trắng (Blank endorsement): Không ghi tên ngƣời thụ hƣởng, không ghi số tiền của hối phiếu và đƣợc thực hiện bằng cách trao tay Ký hậu theo lệnh (Order endorsement): Ký hậu không chỉ định cụ thể mà chỉ định suy đoán ngƣời thụ hƣởng số tiền của hối phiếu. Ví dụ: Pay to the order of Mr. An Ký hậu hạn chế (Restrictive endorsement): Ký hậu chỉ định rõ ngƣời thụ hƣởng. Ví dụ “Pay to Mr. B only” Ký hậu miễn truy đòi (Without recourse endorsement): Ngƣời thụ hƣởng không đƣợc đòi tiền ngƣời ký hậu trong trƣờng hợp ngƣời trả tiền thất bại trong việc trả tiền. Đồng thời, trên hối phiếu sẽ thể hiện “Without recourse” - Bảo lãnh hối phiếu (Guaranty): là cam kết của ngƣời thứ ba về việc trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng khi hối phiếu đến hạn. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 47
  48. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng - Từ chối trả tiền và kháng nghị (Protest): Khi đến hạn trả tiền mà ngƣời trả tiền không thực hiện thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng thì ngƣời thụ hƣởng có quyền kháng nghị. - Chiết khấu (Discount): là hình thức mà ngƣời hƣởng lợi xuất trình hối phiếu chƣa đến hạn cho ngân hàng. Nếu đồng ý, ngân hàng sẽ mua lại hối phiếu với mức giá thấp hơn số tiền ghi trên hối phiếu. 3.2 Chi phiếu 3.2.1 Nội dung của chi phiếu Chi phiếu là mệnh lệnh vô điều kiện do chủ tài khoản ký phát yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để trả tiền cho ngƣời cầm chi phiếu hoặc ngƣời có tên trên chi phiếu, hoặc trả theo lệnh của ngƣời này. - Tiêu đề: CHEQUES - Số tiền Ghi số tiền bằng số và đơn vị tiền tệ Số tiền bằng chữ và bằng số phải khớp nhau - Địa điểm, ngày tháng phát hành - Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của ngƣời phát hành - Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của ngƣời thụ hƣởng - Chữ ký của ngƣời ký phát 3.2.2 Điều kiện và thời hạn hiệu lực của chi phiếu - 8 ngày lƣu thông trong nƣớc - 20 ngày lƣu thông ra nƣớc ngoài (cùng lục địa) - 70 ngày lƣu thông ra nƣớc ngoài (không cùng lục địa) 3.2.3 Phân loại chi phiếu - Chi phiếu ký danh (nominal cheque): là chi phiếu có ghi rõ tên ngƣời thụ hƣởng và không đƣợc chuyển nhƣợng. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 48
  49. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng - Chi phiếu vô danh (bearer cheque): là chi phiếu không ghi tên ngƣời thụ hƣởng và trên tờ chi phiếu ghi “trả cho ngƣời cầm chi phiếu”, chi phiếu vô danh chuyển nhƣợng bằng cách trao tay. - Chi phiếu trả theo lệnh (order cheque): Là chi phiếu không chỉ định rõ ngƣời thụ hƣởng mà chỉ ghi trả theo lệnh của ngƣời thụ hƣởng. Chi phiếu trả theo lệnh chuyển nhƣợng bằng cách ký hậu (endorsement). - Chi phiếu gạch chéo (crossed cheque): Là chi phiếu, trong đó, mặt trƣớc của chi phiếu có hai gạch chéo song song. Chi phiếu gạch chéo không đƣợc rút tiền mặt và chỉ để thanh toán qua ngân hàng. - Chi phiếu xác nhận (certified cheque): Là chi phiếu đƣợc ngân hàng xác nhận đảm bảo việc trả tiền và đảm bảo thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng. - Chi phiếu du lịch (traveller cheques): Là chi phiếu do ngân hàng phát hành và đƣợc trả tiền tại bất cứ chi nhánh nào của ngân hàng. 3.3 Thẻ thanh toán (Plastic Card) 3.3.1 Khái niệm Thẻ thanh toán là các tấm thẻ do ngân hàng hoặc các công ty tài chính phát hành mà nhờ đó ngƣời ta có thể lƣu thông những khoản tiền điện tử nhƣ rút tiền, thanh toán tiền hàng, chuyển khoản. 3.3.2 Các loại thẻ và công dụng của nó 3.3.2.1 Thẻ ATM (Automatic teller machine card) Thẻ ATM đƣợc dùng để rút tiền hoặc chuyển khoản thông qua máy rút tiền tự động. 3.3.2.2 Thẻ thanh toán (Payment card) - Thẻ ghi nợ (Debit card): Khi chủ thẻ thanh toán số tiền sẽ ghi nợ vào tài khoản của chủ thẻ KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 49
  50. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng - Thẻ tín dụng (Credit card): Ngân hàng ghi nợ vào tài khoản của chủ thẻ sau một thời gian nhất định. Cuối tháng, ngân hàng gởi bảng kê số tiền khách hàng đã chi tiêu và yêu cầu chủ thẻ thanh toán trong thời hạn đã quy định. - Thẻ thông minh (Smart Card): Thẻ thông minh cung cấp rất nhiều tính năng vƣợt trội so với thẻ từ truyền thống nhƣ khả năng lƣu trữ, khả năng bảo mật an toàn thông tin, hỗ trợ nhiều ứng dụng và đảm bảo an toàn cho các dữ liệu lƣu trên thẻ. - Thẻ quốc tế (International Card): Thẻ quốc tế là loại thẻ liên kết giữa ngân hàng trong nƣớc và một tổ chức thẻ quốc tế. Với loại thẻ này, ngƣời dùng có thể thực hiện các giao dịch mua sắm tại nhiều quốc gia trên thế giới, miễn là nơi đó có dịch vụ hỗ trợ thanh toán bằng loại thẻ mà khách hàng đang sử dụng. Các loại thẻ quốc tế: Visa Card, Master Card, American Card, Express Card, JCB Card. 3.3.3 Những lợi ích của việc sử dụng thẻ - Giảm chi phí cho xã hội - Văn minh, vệ sinh và hiện đại - Thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với lãi suất thấp - Kiểm soát và tăng nguồn thu cho Nhà nƣớc KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 50
  51. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Ngày 16/8/2015 Công ty FOODCOSA ký hợp đồng xuất khẩu gạo số .39/2015 HĐXK, xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Mỹ trị giá 72.849 USD. Hợp đồng đƣợc thanh toán bằng thƣ tín dụng (LC – letter of credit) trả trong vòng 30 ngày. Địa điểm giao hàng là cảng Cát Lái, Q2 và thanh toán qua ngân hàng ACB chi nhánh Thành phố HCM (Asia commercial bank – Hcm branch). Hàng đƣợc giao theo thƣ tín dụng số 12345/LC do ngân hàng Bank of America - 100 North Tryon Street, Charlotte, NC ký phát vào ngày 20/9/2015. Yêu cầu: Dựa vào những thông tin cho sẵn, bạn hãy lập hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu? Câu 2: Ngày 11/7/2015, Công ty ABC nhận đƣợc một LC (Letter of Credit) có nội dung nhƣ sau: Sender: Woori Bank Seoul Korea Receive: ChineTrust Commercial Bank, HCM city branch Number telex: 09525031205 Test: USD 202.260,30 MT700 ISSUE OF DOCUMENTARY CREDIT 40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT: IRREVOCABLE 20: DOCUMENTARY CREDIT NUMBER: 00690LCC0300007 31C: DATE OF ISSUE: 050714 31D: DATE AND PLACE OF EXPIRY: 050814 IN KOREA 50: APPLICANT: TAINAN SPINNING CORP, 1533 ON CHEON 3 DONG RAE – GU BUSAN, KOREA 59: BENECIARY: TDS COMPANY LTD 149 TOHIENTHANH ST. DISTRICT 10. HCMC VN. 32B: CURRENCY CODE, AMOUNT: USD 202.260, 30 41D: AVAILABLE WITH: ANY BANK BY NEGOTIATION 42C: DRAFT AT: FOR 100PCT OF INVOICE VALUE (90 DAYS AFTER BILL OF EXCHANGE DATE) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 51
  52. Thanh toán quốc tế Chƣơng 3: Các công cụ thanh toán quốc tế sử dụng trong ngoại thƣơng 44C: LATEST DATE OF SHIPMENT: 050714 (Trích một số điều khoản của LC) Yêu cầu: Dựa vào những thông tin trên, bạn hãy lập hối phiếu? KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 52
  53. Thanh toán quốc tế Chƣơng 4: Các phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ sử dụng trong ngoại thƣơng CHƢƠNG 4 CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG KÈM CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƢƠNG Giới thiệu: Chƣơng 4 trình bày khái niệm, các chủ thể tham gia và quy trình cụ thể trong các phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc phƣơng thức chuyển tiền. - Trình bày đƣợc phƣơng thức ghi sổ. - Trình bày đƣợc phƣơng thức nhờ thu trơn 4.1 Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance) Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức mà khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi ở một địa điểm nhất định. Phƣơng thức chuyển tiền bao gồm: - Chuyển tiền trả trƣớc - Chuyển tiền trả sau 4.2 Phƣơng thức ghi sổ (Open account) Phƣơng thức ghi sổ là phƣơng thức thanh toán, trong đó, nhà xuất khẩu (ngƣời ghi sổ) khi xuất khẩu hàng hóa thì tiến hành ghi nợ nhà nhập khẩu (ngƣời bị ghi sổ) vào một cuốn sổ riêng. Ngƣời bị ghi sổ sẽ sử dụng phƣơng thức chuyển tiền để thanh toán cho ngƣời ghi sổ. Phƣơng thức ghi sổ là phƣơng thức, trong đó, nhà xuất khẩu tiến hành cấp tín dụng thƣơng mại cho nhà nhập khẩu. Phƣơng thức này không có sự tham gia của ngân hàng. Phƣơng thức ghi sổ chỉ bao gồm hai bên tham gia là ngƣời ghi sổ và ngƣời bị ghi sổ. Phƣơng thức này mang nhiều rủi ro, do vậy nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu chỉ sử dụng phƣơng thức này khi hai bên là những đối tác mua bán lâu năm và có độ tin cậy cao. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 53
  54. Thanh toán quốc tế Chƣơng 4: Các phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ sử dụng trong ngoại thƣơng 4.3 Phƣơng thức nhờ thu trơn (Clean collection) 4.3.1 Khái niệm Nhờ thu trơn là phƣơng thức thanh toán, trong đó, chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính (financial documents), còn chứng từ thƣơng mại (commercial documents) đƣợc nhà xuất khẩu gởi trực tiếp cho nhà nhập khẩu. Các chủ thể tham gia trong nhờ thu: Theo điều 3, trong URC 522, các chủ thể tham gia trong nhờ thu bao gồm: - "Ngƣời nhờ thu" là bên giao uỷ thác nhờ thu cho một ngân hàng; - "Ngân hàng chuyển" là ngân hàng mà ngƣời nhờ thu đã giao uỷ thác nhờ thu. - "Ngân hàng thu" là bất kỳ một ngân hàng nào mà không phải là ngân hàng chuyển thực hiện quy trình nhờ thu. - "Ngân hàng xuất trình" là ngân hàng thu có nhiệm vụ xuất trình chứng từ tới ngƣời trả tiền. - "Ngƣời trả tiền" là ngƣời mà chứng từ xuất trình đòi tiền anh ta theo quy định của chỉ thị nhờ thu. 4.3.2 Quy trình thực hiện (1) Nhà xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ thƣơng mại cho nhà nhập khẩu (2) Nhà xuất khẩu lập chứng từ tài chính, chỉ thị nhờ thu gởi Ngân hàng chuyển (3) Ngân hàng chuyển chuyển chứng từ tài chính cho Ngân hàng xuất trình (4) Ngân hàng xuất trình chuyển chứng từ tài chính và chỉ thị nhờ thu đến nhà nhập khẩu (5) Nhà nhập khẩu tiến hành trả tiền ngay hoặc ký chấp nhận thanh toán (6) Ngân hàng xuất trình chuyển tiền hoặc chứng từ tài chính đã ký chấp nhận đến Ngân hàng chuyển (7) Ngân hàng chuyển ghi có, báo có hoặc gởi chứng từ tài chính đã ký chấp nhận thanh toán đến nhà xuất khẩu 4.3.3 Các quy tắc thống nhất về nhờ thu Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522) (Bản sửa đổi năm 1995, có hiệu lực 1/1/1996, xuất bản số 522 ) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 54
  55. Thanh toán quốc tế Chƣơng 4: Các phƣơng thức thanh toán không kèm chứng từ sử dụng trong ngoại thƣơng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Khi nào bên xuất khẩu và bên nhập khẩu áp dụng phƣơng thức thanh toán là phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)? Câu 2: Ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Thành phố HCM nhận đƣợc hối phiếu từ ngân hàng ANZ – Singapore gửi đến để yêu cầu nhà nhập khẩu là công ty DELI thanh toán cho công ty ACB? Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu thống nhất phƣơng thức thanh toán là nhờ thu trơn (Clean Collection) Yêu cầu: Cho biết ngân hàng VCB, ngân hàng ANZ, Công ty DELI, công ty ACB đóng vai trò gì trong phƣơng thức trên? Câu 3: Trình bày sự giống nhau của phƣơng thức chuyển tiền, phƣơng thức ghi sổ và phƣơng thức nhờ thu trơn? KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 55
  56. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng CHƢƠNG 5: CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ KÈM CHỨNG TỪ THƢƠNG MẠI VÀ PHI THƢƠNG MẠI SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƢƠNG Giới thiệu: Chƣơng 5 trình bày khái niệm, các chủ thể tham gia, quy trình cụ thể của các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc phƣơng thức bảo lãnh theo yêu cầu và phƣơng thức tín dụng dự phòng. - Trình bày đƣợc phƣơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ - Trình bày đƣợc phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ - Trình bày đƣợc phƣơng thức thanh toán ủy thác thu - Xác định đƣợc các điều khoản trên các chứng từ dùng để thanh toán trong phƣơng thức thanh toán. 5.1 Phƣơng thức bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee) Phƣơng thức bảo lãnh theo yêu cầu là bảo lãnh trong đó việc thanh toán sẽ đƣợc thực hiện ngay sau khi ngân hàng nhận đƣợc yêu cầu đầu tiên của ngƣời thụ hƣởng và xem đó là một lệnh thanh toán không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo. Loại bảo lãnh này có tính độc lập cao nhất với các giao dịch khác kể cả hợp đồng cơ sở mà theo đó nó đƣợc phát hành. Ngƣời bảo lãnh không đƣợc viện dẫn bất cứ lý do gì để từ chối thanh toán. Loại bảo lãnh này đƣợc sử dụng rất phổ biến vì sự thuận tiện và lợi thế cho phía ngƣời hƣởng và phù hợp với tập quán, thông lệ giao dịch của ngân hàng thƣơng mại trên thế giới. Tuy nhiên mặt trái của nó là việc đòi bồi thƣờng mang tính chủ quan, nên có thể xảy ra gian lận thậm chí lừa đảo nếu ngƣời thụ hƣởng là đối tác không trung thực. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 56
  57. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng 5.2 Phƣơng thức tín dụng dự phòng (Stand – by Letter of credit) L/C dự phòng là một tín dụng chứng từ hay là dàn xếp tƣơng tự, thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới ngƣời thụ hƣởng trong việc: - Thanh toán lại khoản tiền mà ngƣời yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc đƣợc ứng trƣớc. - Thanh toán khoản nợ của ngƣời mở L/C dự phòng. Bồi thƣờng những thiệt hại do ngƣời mở L/C dự phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình. 5.3 Phƣơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) 5.3.1 Khái niệm Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ (Documentary collection) là phƣơng thức nhờ thu, trong đó, nhà xuất khẩu (exporter) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu tiền ở nhà nhập khẩu (importer), ngân hàng không chỉ căn cứ vào hối phiếu (bill of exchange) mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa (commercial documents), gởi kèm theo điều kiện nếu ngƣời nhập khẩu (importer) thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu (importer) đi nhận hàng. 5.3.2 Các chủ thể tham gia trong quy trình nhờ thu - Ngƣời nhờ thu (principal): Nhà xuất khẩu (exporter) - Ngân hàng chuyển chứng từ (remitting bank): Ngân hàng mà ngƣời nhờ thu đã giao uỷ thác nhờ thu. - Ngân hàng đại lý: Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu Ngân hàng thu (collecting bank): Bất kỳ một ngân hàng nào mà không phải là ngân hàng chuyển thực hiện quy trình nhờ thu. Ngân hàng xuất trình (presenting bank): Ngân hàng thu có nhiệm vụ xuất trình chứng từ tới ngƣời trả tiền. - Ngƣời trả tiền (drawee): Nhà nhập khẩu (importer) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 57
  58. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng 5.3.3 Điều kiện trao chứng từ - Thanh toán đổi lấy chứng từ (Documents against Payment – DP) Quy định tại điều 7: Trao các chứng từ thƣơng mại - Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC522) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 58
  59. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Quy trình: 7 Ngân hàng xuất trình Ngân hàng chuyển chứng từ 71 (Presenting bank) (Remitting bank ) \73 5 Ngân hàng chuyển chứng từ 2 8 4 (Remitting bank ) 6 Ngƣời trả tiền (Drawee) 1 Ngƣời nhờ thu (Principal) Quy trình cụ thể 1. Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu. 2. Nhà xuất khẩu gởi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ thƣơng mại đến ngân hàng chuyển chứng từ. 3. Ngân hàng chuyển chứng từ chuyển toàn bộ chứng từ đến ngân hàng xuất trình. 4. Ngân hàng xuất trình chuyển hối phiếu đến nhà nhập khẩu. 5. Nhà nhập khẩu ký trả tiền hối phiếu cho nhà xuất khẩu. 6. Ngân hàng xuất trình trao bộ chứng từ thƣơng mại cho nhà nhập khẩu đi nhận hàng. 7. Ngân hàng xuất trình chuyển tiền đến ngân hàng chuyển chứng từ. 8. Ngân hàng chuyển chứng từ ghi có và báo có vào tài khoản nhà xuất khẩu. 5.3.4 Điều kiện trao chứng từ - Chấp nhận đổi lấy chứng từ (Documents against Acceptance – DA) Quy định tại điều 7: Trao các chứng từ thƣơng mại - Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC522) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 59
  60. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Quy trình: 7 Ngân hàng xuất trình Ngân hàng chuyển chứng từ 71 (Presenting bank) (Remitting bank ) \73 5 Ngân hàng chuyển chứng từ 2 8 4 (Remitting bank ) 6 Ngƣời trả tiền (Drawee) 1 Ngƣời nhờ thu (Principal) Quy trình cụ thể: 1. Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu. 2. Nhà xuất khẩu gởi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ thƣơng mại đến ngân hàng chuyển chứng từ. 3. Ngân hàng chuyển chứng từ chuyển toàn bộ chứng từ đến ngân hàng xuất trình. 4. Ngân hàng xuất trình chuyển hối phiếu đến nhà nhập khẩu. 5. Nhà nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền hối phiếu cho nhà xuất khẩu. 6. Ngân hàng xuất trình trao bộ chứng từ thƣơng mại cho nhà nhập khẩu đi nhận hàng. 7. Ngân hàng xuất trình thông báo lệnh đồng ý hoặc từ chối trả tiền của nhà nhập khẩu đến ngân hàng chuyển chứng từ. 8. Ngân hàng chuyển chứng từ thông báo lệnh đồng ý hoặc từ chối trả tiền của nhà nhập khẩu đến nhà nhập khẩu. 5.4 Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of credit) 5.4.1 Khái niệm Tín dụng chứng từ là phƣơng thức thanh toán, trong đó, ngân hàng theo yêu cầu khách hàng cam kết sẽ trả số tiền nhất định cho ngƣời thụ hƣởng hoặc chấp nhận hối phiếu do KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 60
  61. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng ngƣời này ký phát trong phạm vi số tiền đó, nếu ngƣời này xuất trình đƣợc bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định nêu ra trong thƣ tín dụng. Các chủ thể tham gia: - Ngƣời xin mở thƣ tín dụng (Applicant): Ngƣời mua, nhà nhập khẩu. - Ngƣời hƣởng lợi (Beneficiary): Ngƣời bán, nhà xuất khẩu. - Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng (The issuing bank): Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu. - Ngân hàng thông báo thƣ tín dụng (The advising bank): Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. - Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): là ngân hàng bảo đảm việc trả tiền cho nhà xuất khẩu trong trƣờng hợp ngân hàng mở thƣ tín dụng không đủ khả năng thanh toán. - Ngân hàng thanh toán (The paying bank): ngân hàng mở thƣ tín dụng hoặc ngân hàng khác đƣợc ngân hàng mở thƣ tín dụng chỉ định. - Ngân hàng thƣơng lƣợng (The negotiating bank): Ngân hàng thƣơng lƣợng bộ chứng từ và thƣờng là ngân hàng thông báo thƣ tín dụng. 5.4.2 Quy trình thanh toán: 8 Advising bank - Issuing bank Ngân hàng phát hành thƣ Ngân hàng thông báo thƣ - 4 tín dụng tín dụng 5 7 10 12 11 9 3 2 6 Applicant Beneficiary (Ngƣời hƣởng lợi – Nhà xuất (Ngƣời xin mở LC – Nhà 1 nhập khẩu) khẩu) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 61
  62. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Quy trình cụ thể: 1. Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng thƣơng mại 2. Nhà nhập khẩu đến ngân hàng phát hành thƣ tín dụng làm thủ tục mở LC cho nhà xuất khẩu hƣởng 3. Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng mở thƣ tín dụng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu 4. Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng chuyển LC sang ngân hàng thông báo 5. Ngân hàng thông báo gởi thƣ tín dụng đến nhà xuất khẩu 6. Nhà xuất khẩu dựa vào LC tiến hành gởi hàng cho nhà nhập khẩu 7. Nhà xuất khẩu gởi bộ chứng từ đến ngân hàng thông báo 8. Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán đến ngân hàng mở thƣ tín dụng 9. Ngân hàng mở thƣ tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu: - Phù hợp: chuyển tiền sang ngân hàng thông báo, ngân hàng thông báo ghi có vào tài khoản nhà xuất khẩu - Không phù hợp: từ chối thanh toán 10. Ngân hàng thông báo ghi có và báo có vào tài khoản nhà xuất khẩu 11. Ngân hàng mở thƣ tín dụng ghi nợ và báo nợ vào tài khoản nhà nhập khẩu 12. Nhà nhập khẩu chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở thƣ tín dụng trao bộ chứng từ để nhà nhập khẩu đi nhận hàng KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 62
  63. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng 5.4.3 Các loại thƣ tín dụng 5.4.3.1 Thƣ tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) Thƣ tín dụng có thể hủy ngang là thƣ tín dụng, trong đó, nhà nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trƣớc cho ngƣời hƣởng lợi thƣ tín dụng. 5.4.3.2 Thƣ tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable LC) Thƣ tín dụng không thể hủy ngang là thƣ tín dụng, trong đó, ngân hàng mở thƣ tín dụng chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho bên xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của thƣ tín dụng, không có quyền đơn phƣơng tự ý sửa đổi hay hủy bỏ LC. Nếu một thƣ tín dụng không ghi thƣ tín dụng đó là có thể hủy ngang hay không thể hủy ngang, thì thƣ tín dụng đó đƣợc hiểu là không thể hủy ngang (Điều 3 – UCP 600 – ICC 2006). 5.4.3.3 Thƣ tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable LC) Thƣ tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận là một loại thƣ tín dụng không thể hủy ngang. Ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, nếu nhƣ ngân hàng phát hành thƣ tín dụng không trả tiền đƣợc.Thông thƣờng, ngân hàng mở thƣ tín dụng sẽ nhờ ngân hàng thông báo đóng vai trò ngân hàng xác nhận. Thƣ tín dụng không thể hủy ngang đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu ở mức cao hơn. 5.4.3.4 Thƣ tín dụng không thể hủy ngang và không đƣợc truy đòi (Irrevocable without recourse LC) Thƣ tín dụng không thể hủy ngang và không đƣợc truy đòi là loại thƣ tín dụng không thể hủy ngang, trong đó, ngân hàng mở thƣ tín dụng quy định rằng sau khi đã thanh toán cho nhà xuất khẩu thì không đƣợc quyền truy đòi lại trong bất kỳ trƣờng hợp nào. “Without recourse to drawers” KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 63
  64. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng 5.4.3.5 Thƣ tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of credit) Thƣ tín dụng tuần hoàn là loại thƣ tín dụng không thể hủy bỏ, trong đó, quy định khi LC sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của LC thì nó lại tự động có giá trị nhƣ cũ và LC tuần hoàn đến khi hoàn tất giá trị hợp đồng. 5.4.3.6 Thƣ tín dụng giáp lƣng (Back to back LC) Thƣ tín dụng giáp lƣng là thƣ tín dụng không thể hủy bỏ, nhà xuất khẩu sẽ căn cứ vào thƣ tín dụng của ngƣời nhập khẩu mở, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một thƣ tín dụng cho tổ chức xuất khẩu khác hƣởng. 5.4.3.7 Thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal LC) Thƣ tín dụng đối ứng là thƣ tín dụng không thể hủy bỏ, nhà xuất khẩu khi nhận đƣợc LC do nhà nhập khẩu mở thì nhà xuất khẩu sẽ mở lại LC tƣơng ứng thì LC mới có giá trị. Ví dụ: Hai bên xuất nhập khẩu có quan hệ thanh toán trên cơ sở mua bán hàng đổi hàng hoặc gia công. 5.4.3.8 Thƣ tín dụng thanh toán chậm (Deferred payment LC) Thƣ tín dụng thanh toán chậm là thƣ tín dụng không hủy bỏ, quy định ngân hàng mở LC cam kết với ngƣời hƣởng lợi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền LC vào thời hạn đã ghi trên LC, sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ mà không cần có hối phiếu. Ví dụ: trên LC thể hiện “90 days after Bill of Lading” 5.4.3.9 Thƣ tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause LC) Ngƣời mở thƣ tín dụng cho phép tổ chức xuất khẩu đƣợc quyền ứng trƣớc một số tiền nhất định trƣớc khi giao hàng. Thƣ tín dụng có điều khoản đỏ có tên gọi khác là thƣ tín dụng ứng trƣớc. 5.4.3.10 Thƣ tín dụng dự phòng (Stand by LC) Nhà nhập khẩu yêu cầu nhà xuất khẩu mở một LC dự phòng và quy định nếu XK không thực hiện hợp đồng, Ngân hàng mở thƣ tín dụng dự phòng sẽ thanh toán thiệt hại cho nhập khẩu, nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà nhập khẩu. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 64
  65. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng 5.4.3.11 Thƣ tín dụng có điều khoản T/TR (Telegraphic transfer reimbursement) Là loại thƣ tín dụng, trong thƣ tín dụng có quy định sau khi ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với những quy định trong LC, thì ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng đƣợc phép điện đòi tiền ngân hàng mở LC hay ngân hàng chỉ định trong thƣ tín dụng Thƣ tín dụng có điều khoản T/TR áp dụng trong trƣờng hợp hai ngân hàng có quan hện thân tín với nhau. 5.4.3.12 Thƣ tín dụng có thể chuyển nhƣợng (Irrevocable transferable LC) Là loại thƣ tín dụng không thể hủy ngang, trong đó quy định quyền đƣợc chuyển nhƣợng một phần hay toàn bộ trị giá của LC cho một hay nhiều ngƣời theo lệnh của ngƣời hƣởng lợi đầu tiên. 5.5 Phƣơng thức thanh toán ủy thác thu (A/P – Authority to Purchase) Thƣ ủy thác mua là một phƣơng thức,trong đó, ngân hàng nƣớc nhà nhập khẩu theo yêu cầu của nhà nhập khẩu viết đơn yêu cầu ngân hàng đại lý ở nƣớc xuất khẩu phát hành A/P cam kết sẽ mua hối phiếu của ngƣời xuất khẩu ký phát với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện đặt ra trong A/P và phải đƣợc đại diện của nƣớc ngƣời nhập khẩu ở nƣớc nhà xuất khẩu xác nhận thanh toán. 5.6 Phƣơng thức giao chứng từ nhận tiền (CAD - Cash against Document) 5.6.1 Khái niệm Phƣơng thức giao chứng từ nhận tiền là phƣơng thức thanh toán, trong đó, tổ chức nhập khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán yêu cầu ngân hàng bên xuất khẩu mở cho mình một tài khoản tín thác (Trust account) để thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận. 5.6.2 Quy trình thanh toán Bƣớc 1: Sau khi kí hợp đồng với nhà xuất khẩu, ngƣời nhập khẩu đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thực hiện dịch vụ CAD. Để làm đƣợc điều đó, ngƣời nhập khẩu và ngân hàng sẽ thỏa thuận những nội dung sau: KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 65
  66. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng - Phƣơng thức thanh toán: CAD. - Số tiền kí quỹ trị giá 100% thƣơng vụ. - Các chứng từ yêu cầu. - Phí dịch vụ. Bƣớc 2: Nhà nhập khẩu chuyển đầy đủ số tiền kí quỹ, một tài khoản tín thác sẽ đƣợc mở để ghi số tiền kí quỹ Bƣớc 3: Ngân hàng thông báo cho ngƣời xuất khẩu về việc tài khoản tín thác đã hoạt động. Bƣớc 4: Nhà xuất khẩu kiểm tra các điều kiện của tài khoản tín thác, nếu chấp nhận nhà xuất khẩu giao hàng cho ngƣời vận tải để chuyển đến nơi nhà nhập khẩu yêu cầu. Bƣớc 5: Nhà xuất khẩu sau khi tiến hành giao hàng Bƣớc 6: Nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ theo yêu cầu. Bƣớc 7: Ngân hàng tiến hành kiểm tra chứng từ theo yêu cầu Nếu thấy phù hợp thì tiến hành ghi Có cho ngƣời xuất khẩu và ghi Nợ tài khoản kí quĩ của ngƣời nhập khẩu, sau khi đã thu phí dịch vụ ngân hàng theo chỉ thị Bƣớc 8: Ngân hàng giao chứng từ lại cho nhà xuất khẩu. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 66
  67. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: So sánh giống nhau và khác nhau giữa Documents against Acceptance (DA) và Documents against Payment (DP)? Câu 2: Trong hai phƣơng thức Documents against Acceptance (DA) và Documents against Payment (DP), phƣơng thức nào có lợi cho nhà nhập khẩu? Câu 3: Sắp xếp rủi ro giảm dần của nhà xuất khẩu: Documents against Acceptance (DA) và Documents against Payment (DP), clean collecion (CC)? Câu 4: Ngân hàng A nhận đƣợc bộ chứng từ nhờ thu từ ngân hàng B ở nƣớc ngoài gửi đến với điều kiện trao chứng từ là Documents against acceptance (D/A). Nhà nhập khẩu có văn bản chấp nhận thanh toán hối phiếu và ngân hàng A đã giao chứng từ cho nhà nhập khẩu đi nhận hàng. Đến hạn thanh toán hối phiếu, ngƣời mua không thanh toán. Hỏi trách nhiệm của ngân hàng A là nhƣ thế nào? Câu 5: Trong LC quy định nhƣ sau: - Date of issue: 100103 - Date and place of expiry: 100315 Vietnam - Latest date of shipment: 100220 Yêu cầu: a) Xác định thời hạn hiệu lực của LC? b) Xác định thời hạn xuất trình chứng từ, nếu ngày giao hàng - shipment date: 100220? c) Xác định thời hạn xuất trình chứng từ, nếu trong LC quy định “Period for presentation: within 30 days after date of shipment” và nhà xuất khẩu giao hàng vào ngày - Shipment date: 100220 d) Xác định thời hạn xuất trình chứng từ, nếu trong LC quy định ”Period for presentation: within 10 days after date of shipment” và nhà xuất khẩu giao hàng vào ngày - Shipment date: 100220 Câu 6: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa LC và hợp đồng thƣơng mại? Câu 7: Thƣ tín dụng là hợp đồng kinh tế của những bên nào? KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 67
  68. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Câu 8: Nếu hợp đồng thƣơng mại dẫn chiếu rõ ràng trong thƣ tín dụng, nhƣng giá trị hợp đồng thƣơng mại và thƣ tín dụng khác nhau, hỏi ngƣời thụ hƣởng muốn đƣợc trả tiền thì phải thực hiện theo văn bản nào? Câu 9: Ngân hàng phát hành có đƣợc phép từ chối thanh toán bộ chứng từ xuất trình trong thời gian ngoài giờ làm việc của ngày làm việc thứ năm sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ? Trích dẫn UCP? Câu 10: Cho L/C có nội dung nhƣ sau: SWIFT 700 From: Merhaba, Istanbul, Turkey To: ACB Bank, Rotterdam, the Netherlands 27: Sequence of total: 1/1 40A: Form of documenttary credit: irrevocable 20: Documentary credit number: 20091234 31C: Date of issue: 120507 40E: Applicable rules: UCP latest version 31D: Date and place of expiry: 120701, Rotterdam, the Netherlands 50: Applicant: Factoring A.S. 23 Istabul, Turkey. 59: Beneficiary: DE Groot Machines B.V 12 Haarlem, the Netherlands 32B: Currency code, amount: EUR 180,000.00 41A: Available with: ACB bank, Rotterdam by Def payment 42P: Deferred payment details: 180 days from B/L date 43P: Partial shipment: not allowed 43T: Transhipment: not allowed 44E: Port of loading: Haarlem, the Netherlands KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 68
  69. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng 44F: Port of discharge: Halkali, Istabul, Turkey 44D: Shipment period: during middle of June 45A: Description of goods and/or servies: 1 unit “DE GROOT” brand rotary cutting machine, type 500, with all necessary accessories Custom tariff number 8462.8000 Delivery terms: CIF Halkali, Istabul, Turkey. 46A: Documents required: Signed commercial invoice in 3 fold indicating the serial number of the machine and certifying that the machine is new and not used befored. Full set of original clean on board B/L consigned to order of Factoring A.S 23 Istabul, Turkey and marked “Freight prepaid” 47A: Additional conditions: Documents issued prior to the issue date of this documentary credit are not acceptable. All documents must show the number of this documentary credit. Goods must be of Dutch origin. 71B: Charges: All banking charges and commissions are for account of applicant. 48: Period of presentation: 10 days after B/L date but whithin the validity of L/C 49: Confirmation instructions: confirm 78: Instruction to pay/accptg/negotg bank: We shall reimburse you on the maturity date in acordance with your instructions provided that documents in strict conformity with the terms and conditions of this documentary credit are duly presented ate your counters. 72: Sender to receiver information: please acknowledge receipt by MT730. Yêu cầu: KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 69
  70. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Yêu cầu: a) Hãy phân tích nội dung L/C trên b) Hãy vẽ quy trình thanh toán cho L/C trên (trƣờng hợp bộ chứng từ xuát trình phù hợp và không phù hợp). c) Hãy nêu ra các điểm chính phải có trong bộ chứng từ xuất trình cho L/C trên. Câu 11: Trích đoạn hợp đồng thƣơng mại nhƣ sau: Seller: Name: Kiosia Import And Export Co Ltd Address: 45 Ad industrial park, Kioto, Japan Account No: 0123450910 at Bank of Mitsubishi, Kioto branch, Japan Representative: Mr Apatheid – Director Buyer: Name: Khang Thong International Co Ltd Address: No 125, NTMK Street, Ward 10, District 3 Hochiminh, Vietnam Account No: 3459810 at Bank for Foreign trade of Vietnam Representative: Mr Nguyen Xuan Ho – Director Subject to the following conditions and terms which the above – mentioned parties agree to execute strictly: Article 1: Commodity – quantity – price Commodity: Distillers dried grains with solubles (golden) Quantity: 1,000MT +/-10% Price: 1,750JPY/MT CIF Hochiminh city port Vietnam Article 2: Value, payment term Total value: JPY 1,750,000.00 CIF Hochiminh city port Vietnam (+/-10%) Payment: D/P to account of KIOSIA IMPORT AND EXPORT CO LTD Article 3: Shipment Port of loading: any port in Japan Port of discharge: any port in Hochiminh city port Vietnam KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 70
  71. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Partial shipment: allowed Transshipment: allowed Latest shipment date: 20 April 2017 Article 4: Documents required: Signed commercial invoice in 2 originals, 3 copies. Full set 3/3 original clean shipped on board ocean bill of lading marked “freight prepaid”. Detailed packing list in 3 originals and 2 copies. Certificate of origin issued by any Japan Chamber of commerce in 3 originals and 2 copies. Certificate of quality and quantity issued by any independent surveyor in 3 originals and 2 copies. Trong đó, công ty Kiosia Import And Export Co Ltd đã thực hiện giao 990 MT hàng hóa vào ngày 19/04/2017 theo đúng các điều khoản của hợp đồng và xuất trình chứng từ đến Bank for Foreign trade of Vietnam để yêu cầu thực hiện hợp đồng ngoại thƣơng trên. Đồng thời, Bank for Foreign trade of Vietnam và Bank of Mitsubishi, Kioto branch, Japan có quan hệ đại lý. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 71
  72. Thanh toán quốc tế Chƣơng 5: Các phƣơng thức thanh toán quốc tế kèm chứng từ thƣơng mại và phi thƣơng mại sử dụng trong ngoại thƣơng Yêu cầu: a) Trình bày chi tiết quy trình thanh toán của hợp đồng ngoại thƣơng trên? b) Trong điều 3 của hợp đồng có quy định điều khoản về giao hàng, cho biết hàng hóa có đƣợc phép đƣợc chuyển tải hay không? c) Trong điều 2 của hợp đồng có quy định “Payment: D/P to Account Of Kiosia Import And Export Co Ltd”. Cho biết khi lập hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu, thời hạn trả tiền hối phiếu sẽ đƣợc ghi nhƣ thế nào KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 72
  73. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế CHƢƠNG 6: BỘ CHỨNG TỪ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ Giới thiệu: Chƣơng 6 trình bày các chứng từ thƣơng mại đƣợc sử dụng trong bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế. Mục tiêu: - Nhận diện đƣợc các loại chứng từ sử dụng trong thanh toán quốc tế. - Trình bày đƣợc nội dung của từng loại chứng từ trong từng phƣơng thức thanh toán quốc tế - Trình bày đƣợc sự hợp lệ và chính xác của các loại chứng từ trong thanh toán quốc tế. 6.1 Hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice) Hóa đơn thƣơng mại do ngƣời bán lập xuất trình cho ngƣời mua sau khi gởi hàng đi. Nội dung chi tiết hóa đơn bao gồm những nội dung sau - Ngày tháng năm lập hóa đơn - Tên và địa chỉ ngƣời bán - Tên và địa chỉ ngƣời mua - Tên hàng và tên dịch vụ mua bán - Số lƣợng hàng hóa - Gía cả - Tổng giá trị Bên cạnh đó, còn có những hóa đơn khác nhƣ: - Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) - Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice) - Hóa đơn chính thức (Final Invoice) - Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice) KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 73
  74. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế - Hóa đơn trung lập 6.2 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list) Phiếu đóng gói hàng hóa là một chứng từ hàng hóa liệt kê những mặt hàng, những loại hàng đƣợc đóng gói trong một kiện hàng nhất định. Phiếu đóng gói do ngƣời sản xuất, ngƣời xuất khẩu lập ra khi đóng gói hàng hóa Nội dung của phiếu đóng gói - Tên ngƣời bán - Tên hàng - Tên ngƣời mua - Số hiệu hóa đơn - Số thứ tự của kiện hàng - Các đóng gói thùng - Số lƣợng hàng đựng trong kiện hàng - Trọng lƣợng hàng hóa 6.3 Bảng kê chi tiết (Specification) Là chứng từ hàng hóa, bảng kê chi tiết liệt kê cụ thể tất cả các loại hàng và các mặt hàng của lô hàng trên hóa đơn hoặc hợp đồng nào đó Bảng kê chi tiết gồm: - Tên ngƣời bán - Tên ngƣời mua - Tên hàng - Số hợp đồng - Số hóa đơn - Ký mã hiệu - Số hiệu các kiện hàng - Số lƣợng kiện hàng KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 74
  75. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế - Số lƣợng hàng trong mỗi kiện - Trọng lƣợng mỗi kiện (kể cả bì và tịnh) - Trọng lƣợng tổng cộng 6.4 Giấy xác nhận xuất xứ (Certificate of origin – C/0) Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do Phòng thƣơng mại của nƣớc xuất nhập khẩu cấp cho chủ hàng, xác nhận nơi sản xuất hoặc nguồn gốc xuất phát của hàng hóa. giấy chứng nhận xuất xứ nhằm giúp hải quan có căn cứ tính thuế trên cơ sở áp dụng biểu thuế ƣu đãi, giúp hải quant hi hành chính sách khu vực, chính sách phân biệt đối xử trong mua bán. Nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa: - Tên ngƣời mua - Địa chỉ ngƣời mua - Ngƣời bán - Tên hàng - Số lƣợng - Trọng lƣợng - Ký mã hiệu - Lời khai của chủ hàng - Xác nhận của Phòng Thƣơng mại - Xác nhận của nơi sản xuất hàng hóa - Tên địa chỉ ngƣời mua, ngƣời bán, tên hàng, số lƣợng, trọng lƣợng, ký mã hiệu, lời khai của chủ hàng, xác nhận của phòng thƣơng mại KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 75
  76. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế Các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Form A Dùng để xác nhận xuất xứ hàng hóa từ các nƣớc đang phát triển sang các nƣớc phát triển đƣợc hƣởng thuế ƣu đãi theo Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập ( General System of Preference -GSP) Form B Dùng cho tất cả hàng hóa xuất khẩu ra nƣớc ngoài, không ƣu đãi thuế Form O Dùng xuất khẩu cà phê sang các nƣớc Hiệp hội cà phê thế giới (ICA – International Coffee Association) Form X Dùng xuất khẩu cà phê sang các nƣớc không thuộc Hiệp hội cà phê thế giới Form T Dùng cho hàng dệt may xuất khẩu sang Liên minh Châu Âu (EU – European Union) Form D Dùng cho hàng giao dịch trong nội bộ ASEÀN Form AK Dùng cho hàng hóa mua bán giữa ASEAN và Hàn Quốc, do Bộ Công Thƣơng ban hành Form S Dùng cho hàng hóa giao dịch giữa Việt Nam và Lào Form E Dùng cho hàng hóa mua bán giữa Việt Nam và Trung Quốc. 6.5 Bảo hiểm (Insurance Policy) Bảo hiểm đơn là chứng từ do công ty bảo hiểm cấp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm Bảo hiểm đơn gồm có: - Các điều khoản chung và có tính chất thƣờng xuyên - Các điều khoản quy định trách nhiệm của ngƣời bảo hiểm và ngƣời đƣợc bảo hiểm theo từng điều kiện bảo hiểm - Đối tƣợng đƣợc bảo hiểm: tên hàng, số lƣợng, ký mã hiệu phƣơng tiện chuyên chở - Gía trị bảo hiểm: mức bảo hiểm tối thiểu là 110% trị giá hàng và phải thể hiện bằng đồng tiền ghi trong hợp đồng hoặc L/C KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 76
  77. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế - Điều kiện bảo hiểm đã đƣợc thỏa thuận (AR, WA, EPA, SRCC) - Tổng số phí bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm và hình thức bảo hiểm quy định cụ thể tại điều 28 - UCP 600 6.6 Giấy chứng nhận số lƣợng (Certificate of quantity) Giấy chứng nhận số lƣợng là chứng từ xác định số lƣợng hàng hóa mà ngƣời bán giao cho ngƣời mua. Tại Việt Nam, giấy chứng nhận số lƣợng là do công ty Vinacontrol cấp Giấy chứng nhận số lƣợng thƣờng đƣợc dùng trong trƣờng hợp đối tƣợng mua bán là những hàng hóa cần biết số lƣợng hơn là trọng lƣợng nhƣ thuốc lá, bàn ghế Nội dung của giấy chứng nhận số lƣợng: - Tên ngƣời gởi hàng - Ngƣời nhận hàng - Tên hàng hóa cảng đi, cảng đến - Ký mã hiệu - Số lƣợng hàng hóa tổng cộng và từng loại 6.7 Giấy chứng nhận trọng lƣợng (Certificate of weight) Giấy chứng nhận trọng lƣợng là chứng từ xác nhận khối lƣợng hàng hóa. giấy chứng nhận trọng lƣợng do Cục kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan, công ty giám định cấp. Tại Việt Nam, giấy chứng nhận trọng lƣợng do công ty Vinacontrol cấp. Nội dung của giấy chứng nhận trọng lƣợng bao gồm: - Tên ngƣời gởi, tên ngƣời nhận - Tên phƣơng tiện vận tải - Ngày bốc hàng lên phƣơng tiện vận tải - Tên hàng, quy cách, trọng lƣợng tịnh, trọng lƣợng cả bì KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 77
  78. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế - Tên cơ quan xác nhận 6.8 Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate) Là chứng từ xác định tình trạng không độc hải của hàng hóa đối với ngƣời tiêu thụ. giấy chứng nhận vệ sinh do Cục kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu cấp, nếu hợp đồng và LC không có quy định điều gì đặc biệt, cơ quan ghi kết luận: Hàng hóa không có vi trùng gây bệnh. 6.9 Tờ khai hải quan Chủ hàng hóa phải khai các chi tiết về hàng hóa lên tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Tờ khai hàng xuất khẩu và tờ khai hàng nhập khẩu là chứng từ, trong đó, chủ hàng hóa khai báo cho cơ quan hải quan biết về số lƣợng hàng của mình muốn chuyên chở ngang qua biên giới quốc gia. Khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng phải đính kèm với tờ khai hàng nhập khẩu các giấy tờ cần thiết, gồm: - Giấy phép xuất hàng - Hóa đơn bán hàng - Bảng kê chi tiết hàng hóa - Phiếu đóng gói - Giấy chứng nhận phẩm chất - Giấy chứng nhận kiểm dịch 6.10 Vận đơn đƣờng biển (Bill of Lading) Vận đơn là một chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ hàng hóa, những điều khoản đƣợc quy định cụ thể tại điều 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 – UCP 600 Vận đơn đƣờng biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa trên biển, do ngƣời vận tải cấp cho ngƣời gởi hàng nhằm xác định quan hệ pháp lý giữa ngƣời vận tải với chủ hàng. Chức năng của vận đơn đƣờng biển: KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 78
  79. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế - Biên lai của ngƣời vận tải xác nhận để chuyên chở, thực hiện hợp đồng vận chuyển - Chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với hàng hóa đã ghi trong vận đơn, cho phép ngƣời nắm bản gốc của vận đơn nhận hàng hóa khi tàu cập bến, có quyền bán hoặc chuyển nhƣợng hàng hóa ghi trên vận đơn. - Căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu - Làm chứng từ để ngƣời bán gởi cho ngƣời mua hoặc ngân hàng để thanh toán tiền hàng - Chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhƣợng hàng hóa - Căn cứ xác định lƣợng hàng đã gửi đi, dựa vào đó theo dõi việc thực hiện hợp đồng Nội dung của vận đơn đƣờng biển: - Tên tàu - Tên ngƣời vận tải - Ngƣời gởi hàng - Cảng xếp hàng - Tên ngƣời nhận hàng - Tên hàng - Kỹ mã hiệu hàng hóa - Số lƣợng kiện - Trọng lƣợng cả bì hay thể tích của hàng - Cƣớc phí - Phụ phí phải trả cho ngƣời vận tải - Điều kiện thanh toán - Đã trả tại cảng dỡ hàng - Thời gian và địa điểm cấp vận đơn - Số bản gốc vận đơn - Chữ ký của ngƣời vận tải hoặc của thuyền trƣởng hoặc của ngƣời đại diện cho thuyền trƣởng KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 79
  80. Thanh toán quốc tế Chƣơng 6: Bộ chứng từ của thanh toán quốc tế - Cơ sở pháp lý của vận đơn 6.10.1 Căn cứ vào việc chuyển nhƣợng quyền sở hữu hàng hóa 6.10.1.1 Vận đơn đích danh (Straight Bill of Lading) Là vận đơn ghi rõ tên ngƣời nhận hàng. 6.10.1.2 Vận đơn theo lệnh (Order Bill of Lading) Hàng hóa đƣợc giao theo lệnh ngƣời gởi hàng hoặc theo lệnh ngƣời nhận hàng. Khi dùng vận đơn này, chủ hàng ghi “theo lệnh” (to order) ngƣời thứ hai hoặc ngƣời thứ hai có thể chuyển tiếp cho ngƣời thứ ba, cho đến khi ghi đích danh ngƣời nhận hàng. 6.10.1.3 Vận đơn xuất trình (Bearer Bill of Lading) Vận đơn này không ghi tên ngƣời nhận hàng. Hàng hóa sẽ đƣợc giao cho ngƣời xuất trình vận đơn. 6.10.2 Căn cứ vào phê chú trên vận đơn 6.10.2.1 Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill of Lading) Là vận đơn mà ngƣời vận tải khi cấp không phê chú xấu về tình trạng của hàng hóa và bao bì. 6.10.2.2 Vận đơn không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading) Là vận đơn có ghi những phê chú của ngƣời vận tải về tình trạng xấu của hàng hóa hoặc bao bì nhƣ: thủng, cháy, rách. 6.10.3 Căn cứ vào cách chuyên chở 6.10.3.1 Vận đơn chở suốt (Through Bill of Lading) Việc chuyển chở lô hàng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng phải chuyển tải qua một tàu khác, thì ngƣời vận tải đầu tiên phải ký phát một vận đơn đại diện cho tất cả chuyến đi đó. Vận đơn bao trùm lên tất cả hành trình là vận đơn chạy suốt hoặc vận đơn chuyển tải (transshipment Bill of lading). 6.10.3.2 Vận đơn đi thẳng (Direct Bill of Lading) Khi hàng hóa chuyên chở trên một tàu đi thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng, không qua chuyển tải. KHOA: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Trang 80