Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế

pdf 132 trang Gia Huy 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgioi_thieu_ve_cac_hoat_dong_lien_quan_den_tieu_chuan_cua_to.pdf

Nội dung text: Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế

  1. LUẬT CHƠI Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế PHÊN BẢN KỶ NIỆM 100 NĂM THÀNH LẬP ILO 2019
  2. 1 LUẬT CHƠI Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế
  3. Bản quyền thuộc © Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 2019 Xuất bản lần đầu năm 2005 Tái bản năm 2019 Ấn phẩm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) được công nhận bản quyền theo Nghị định 2 của Công ước Quốc tế về Bản quyền. Tuy nhiên, một số nội dung có thể trích dẫn ngắn mà không cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, phải được đăng ký với ILO là đại diện của cả hai Tổ chức: Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, ụy Sĩ, hoặc qua email: rights@ilo.org. Tổ chức Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này. ư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình. Luật chơi: Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế Văn phòng Lao động Quốc tế, Geneva, 2019 ISBN 978-92-2-133685-3 (bản in) 978-92-2-133686-0 (bản Web pdf) Ấn phẩm cũng được xuất bản bằng tiếng Anh: Rules of the game: An introduction to the standards-related work of the International Labour Organisation (ISBN 978-92-2-132185-9 (bản in); ISBN 978-92-2-132186-6 (bản Web pdf), Geneva, 2019; tiếng Pháp: Les règles du jeu. Une introduction à l’action normative de l’Organisation interna- tionale du Travail (ISBN 978-92-2-132188-0 (bản in); ISBN 978-92-2-132189-7 (bản Web pdf), Geneva, 2019 và tiếng Tây Ban Nha: Las reglas del juego: Una introducción a la actividad normativa de la Organización Internacional del Trabajo: ISBN 978-92-2-132191-0 (bản in); ISBN 978-92-2-132192-7 (bản Web pdf), Geneva, 2019. Các quy định áp dụng trong các ấn phẩm của ILO phù hợp với nguyên tắc ứng xử của Liên Hợp Quốc, và việc đưa ra các ấn phẩm không thể hiện quan điểm của ILO về tình trạng pháp lý của bất cứ quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ hoặc chính quyền hoặc vùng phân định biên giới nào. Việc trích dẫn một phần ấn phẩm của ILO trong các bài báo, nghiên cứu, hay tuyên bố đó là thuộc trách nhiệm của các tác giả. Việc phát hành các ấn phẩm có trích dẫn không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho những quan điểm này. Ấn phẩm của ILO không phục vụ mục đích quảng cáo khi nhắc đến tên các công ty, sản phẩm và các quy trình. Tương tự, khi một công ty, sản phẩm hay quy trình không được nhắc đến trong báo cáo không có nghĩa là ILO không ủng hộ công ty, sản phẩm hay quy trình đó. Có thể tìm thấy thông tin về các ấn phẩm và sản phẩm kỹ thuật số của ILO trên trang web: www.ilo.org/publns. Ấn phẩm này do Bộ phận Tài liệu, Sản xuất, In ấn và Phát hành (PRODOC) của ILO thực hiện. iết kế đồ họa, kiểu chữ, bố cục và nội dung, chỉnh sửa bản sao, biên tập, in ấn, xuất bản bản điện tử và phát hành. Bộ phận PRODOC nỗ lực sử dụng giấy có nguồn gốc từ rừng được quản lý có trách nhiệm với môi trường và xã hội Mã: DTP-SCR Đây là sản phẩm của dự án Khung khổ Quan hệ Lao động Mới. Dự án Khung khổ Quan hệ Lao động Mới được tài trợ bởi Bộ Lao động Hoa Kỳ theo thỏa thuận hợp tác số IL-29690-16-75-K-11. Tài liệu này không nhất thiết phản ánh quan điểm hoặc chính sách của Bộ Lao động Hoa Kỳ, và việc viện dẫn tên thương mại, các sản phẩm thương mại hoặc các tổ chức chức cũng không hàm ý sự ủng hộ của Chính phủ Hoa Kỳ. 100% chi phí của dự án hoặc chương trình được tài trợ bởi Quỹ Liên bang, với tổng giá trị là 4 triệu USD.
  4. 3 MỤC LỤC 1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế: luật chơi cho nền kinh tế toàn cầu 6 Kiến tạo một nền kinh tế toàn cầu có công bằng xã hội 8 Tiêu chuẩn lao động quốc tế là gì? 18 Các tiêu chuẩn lao động quốc tế được thiết lập như thế nào? 20 Tiêu chuẩn lao động quốc tế được áp dụng như thế nào? 25 2 Các chủ đề mà tiêu chuẩn lao động quốc tế điều chỉnh 31 Tự do hiệp hội 33 ương luợng tập thể 36 Lao động cưỡng bức 39 Lao động trẻ em 42 Bình đẳng cơ hội và đối xử 45 am vấn ba bên 49 Quản lý lao động 51 anh tra lao động 53 Chính sách việc làm 56 úc đẩy việc làm 59 Hướng nghiệp và dạy nghề 63 An ninh việc làm 65 Chính sách xã hội 66 Tiền công 67 ời giờ làm việc 70 An toàn và sức khoẻ nghề nghiệp 73 Bảo hiểm xã hội 79 Bảo vệ thai sản 84 Lao động giúp việc nhà 86 Lao động di cư 88 uỷ thủ 91 Lao động đánh bắt cá 95 Lao động cảng biển 97 Người bản địa và bộ tộc 99 Các loại lao động đặc thù khác 101
  5. MỤC LỤC 4 3 Áp dụng và thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế 104 Hệ thống giám sát thường xuyên 106 Phản kháng 110 Khiếu kiện 112 Tự do hiệp hội 114 Áp dụng các Công ước chưa phê chuẩn 117 Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo 118 Tuyên bố của ILO về Các Nguyên tắc và Quyền cơ bản trong lao động và các hành động tiếp theo (1998) 120 Tuyên bố của ILO về Bình đẳng xã hội cho toàn cầu hóa công bằng (2008) 121 Sáng kiến 100 năm về tiêu chuẩn lao động quốc tế 123 4 Các nguồn lực 124 Các cơ quan và tài liệu chủ yếu của ILO 126 Tài liệu tham khảo 129 Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng.
  6. 5 LỜI NÓI ĐẦU Luật chơi: Giới thiệu về các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế trình bày ngắn gọn về chính sách tiêu chuẩn của ILO nhằm thúc đẩy sự hiểu biết và tự chủ của các đối tác ba bên truyền thống của ILO, cũng như hệ thống của Liên hợp quốc, các độc giả không phải là chuyên gia và công chúng nói chung. Trong phần đầu tiên, ấn phẩm gợi nhắc những lý do cơ bản và lợi ích của các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn của ILO ở cả cấp quốc gia cũng như trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Tiếp đó, nội dung của các tiêu chuẩn lao động quốc tế được trình bày theo từng chủ đề trong phần thứ hai. Phần thứ ba mô tả cơ chế giám sát việc áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế của những quốc gia thành viên ILO. Tài liệu này được xuất bản lần đầu năm 2005 và sửa đổi gần đây nhất năm 2014. Tài liệu được thường xuyên cập nhật cho thấy tính năng động trong chính sách tiêu chuẩn của ILO. Phiên bản mới năm 2019 này ra đời trùng với thời điểm kỷ niệm 100 năm thành lập ILO với những cập nhật về tiến triển gần đây. Những tiến triển này bao gồm các công cụ mới được thông qua, sự ra đời của Sáng kiến 100 năm về Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế nhằm tăng cường hệ thống giám sát cũng như thiết lập Cơ chế Rà soát tiêu chuẩn. Phiên bản này cũng đặt ra viễn cảnh về sự đóng góp thiết yếu của các tiêu chuẩn lao động quốc tế vào Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững đã được các quốc gia thành viên Liên hợp quốc thông qua năm 2015 và phản ánh tổng quát hơn về tương lai việc làm. Ấn bản này, do Eric Gravel thuộc Cục Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế biên tập, góp phần thúc đẩy hành động của ILO liên quan đến tiêu chuẩn và phổ biến thông tin rộng rãi hơn về nhiệm vụ của ILO liên quan đến tiêu chuẩn. Corinne Vargha Giám đốc, Cục Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế, ILO, Geneva Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng.
  7. Kiến tạo một nền kinh tế toàn cầu có công bằng xã hội Tiêu chuẩn lao động quốc tế là gì? Tiêu chuẩn lao động quốc tế được thiết lập như thế nào? Tiêu chuẩn lao động quốc tế được áp dụng như thế nào? TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI1 CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng.
  8. 7 Nhiệm vụ của ILO là phấn đấu vì một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người trong thế giới việc làm [ ] để hiểu rõ và lường trước các yếu tố biến thiên hiện có dẫn đến sự thay đổi; và sẵn sàng ứng phó nhanh chóng đối với các sự cố và thách thức không thể dự đoán một cách hợp lý. [ ] sẽ không thể tưởng tượng được làm thế nào ILO có thể thực hiện thành công công cuộc tìm kiếm công bằng xã hội của mình nếu không tiếp tục tiếp cận với những người dễ bị tổn thương nhất. [ ] ILO [ ] sẽ được đánh giá đúng dựa trên những gì chúng tôi làm cho những nhóm yếu thế nhất và thiệt thòi nhất, cho những người nghèo, không có việc làm, không có cơ hội, triển vọng hay hy vọng, cho những người bị từ chối các quyền cơ bản và không có tự do.1 Guy Ryder, Tổng Giám đốc ILO, 2016 ừ năm 1919, Tổ chức Lao động Quốc tế đã thiết lập và phát triển Tmột hệ thống tiêu chuẩn lao động quốc tế nhằm thúc đẩy các cơ hội cho phụ nữ và nam giới có được việc làm thỏa đáng và năng suất trong điều kiện tự do, công bằng, an toàn và nhân phẩm. Trong nền kinh tế toàn cầu hoá ngày nay, các tiêu chuẩn lao động quốc tế là một cấu phần thiết yếu của khung pháp luật quốc tế để bảo đảm rằng 1 sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng.
  9. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 8 KIẾN TẠO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Khát vọng công bằng xã hội, qua đó tất cả người lao động nam hay nghiệp và việc làm. Các chuỗi cung ứng toàn cầu tạo ra 1/5 tổng số nữ đều có thể mưu cầu tự do và - dựa trên sự bình đẳng cơ hội - việc việc làm trên toàn thế giới. Chúng tạo ra việc làm và mở ra triển chia sẻ công bằng những phúc lợi vật chất mà họ đã góp phần tạo ra, vọng tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, quan luôn là một khát vọng lớn lao trong thời đại ngày nay cũng như hệ việc làm và tốc độ sản xuất có thể ảnh hưởng tiêu cực đến điều trước đây khi ILO được thành lập vào năm 1919. Nhân kỷ niệm 100 kiện làm việc. Ví dụ, sau vụ hỏa hoạn tại các nhà máy ở Pakistan và năm thành lập ILO (1919-2019), tầm quan trọng của việc đạt được Bangladesh năm 2012 và sự cố sập tòa nhà Rana Plaza năm 2013 công bằng xã hội càng trở nên cấp bách hơn, với sự gia tăng bất bình khiến hơn 1.500 người thiệt mạng, một lần nữa lại dấy lên hồi đẳng và loại trừ xã hội - là mối đe dọa đối với sự gắn kết xã hội, tăng chuông cảnh tỉnh, đặc biệt là về việc thiếu giám sát và quản trị tốt ở trưởng kinh tế và tiến bộ loài người. Với sự thay đổi khí hậu, thay cấp địa phương, và kêu gọi hành động ở cấp toàn cầu. Một thách đổi nhân khẩu học, phát triển công nghệ và toàn cầu hóa nói chung, thức đối với các tác nhân trong thế giới việc làm là cải thiện việc chúng ta đang chứng kiến một thế giới việc làm đang thay đổi với tốc quản trị chuỗi cung ứng và đảm bảo tôn trọng các tiêu chuẩn lao độ và quy mô chưa từng có. Làm thế nào để giải quyết những thách động quốc tế, đặc biệt là các quyền cơ bản. Chính trong bối cảnh đó, thức này nhằm mang lại khả năng đạt được công bằng xã hội trong Phiên họp thứ 105 của Hội nghị Lao động Quốc tế đã thông qua một một thế giới việc làm phức tạp hơn bao giờ hết? nghị quyết liên quan đến “việc làm thỏa đáng trong chuỗi cung ứng toàn cầu”. Tiến tới toàn cầu hóa công bằng Một khía cạnh khác mang tính biểu tượng của nền kinh tế hiện thời Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế toàn cầu trong những năm chính là tài chính hóa thương mại, trong đó chú trọng đến lợi gần đây có lẽ là toàn cầu hóa. Nhờ có các công nghệ mới, con người, nhuận hơn là ảnh hưởng bất lợi của khoản đầu tư thực sự. Nếu vốn và hàng hoá đang di chuyển giữa các nước một cách nhanh không có quy định phù hợp, việc tài chính hóa như vậy sẽ làm tăng chóng hơn bao giờ hết, tạo nên một mạng lưới kinh tế toàn cầu phụ sự biến động và dễ bị tổn thương của nền kinh tế và thị trường lao thuộc lẫn nhau, tác động đến hầu như tất cả mọi người trên hành động thông qua việc tập trung vào lợi nhuận ngắn hạn và gây tác tinh này. Toàn cầu hóa ngày nay có nghĩa là quốc tế hóa trong sản động có hại đến việc phân phối lại, gây hậu quả cho tạo việc làm, xuất, tài chính, thương mại cũng như di cư. năng suất và sự bền vững của doanh nghiệp. Những lý do của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế năm 2008, và tác động tàn phá của Liệu quá trình toàn cầu hóa hiện nay sẽ thúc đẩy thịnh vượng hay nó đối với nền kinh tế, đều đã được biết đến. Trong đó phải kể đến đang làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng và bất công? Vấn đề này nguyên do từ những thiếu sót trong quản trị và điều tiết thị trường vẫn đang được tranh luận sôi nổi. ILO luôn chiếm một vị trí nổi bật tài chính. Tuy nhiên, không biết liệu những bài học này đã thực sự trong cuộc tranh luận này với sứ mệnh thúc đẩy toàn cầu hóa công được chú ý hay chưa. bằng và bình đẳng hơn. Tuyên bố ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng (xem phần 3 bên dưới) mà đã được chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động thông qua vào tháng 6 năm 2008, được thiết kế để tăng cường năng lực của ILO nhằm thúc đẩy Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng Chương trình Việc làm ỏa đáng và khích lệ sự ứng phó hiệu quả không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi đối với những thách thức ngày càng tăng của toàn cầu hóa. Chương người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm trình Việc làm Bền vững - dựa trên bốn trụ cột (thúc đẩy việc làm, nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao bảo trợ xã hội, các quyền cơ bản trong lao động và đối thoại xã hội) - động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng nhắm tới nhiều thách thức mà ILO đã phải đối mặt khi mới được trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa thành lập và nhằm mục đích tạo điều kiện cho mọi người có được ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ việc làm thỏa đáng thông qua thúc đẩy đối thoại xã hội, bảo trợ xã hội thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao và tạo việc làm, cũng như tôn trọng các tiêu chuẩn lao động quốc tế. động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. Toàn cầu hóa chắc chắn đã gây ra những biến động trong các cơ sở sản xuất trên thế giới, với những ảnh hưởng quan trọng đến doanh Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng.
  10. 9 nghiệp và việc làm. Các chuỗi cung ứng toàn cầu tạo ra 1/5 tổng số việc làm trên toàn thế giới. Chúng tạo ra việc làm và mở ra triển vọng tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, quan hệ việc làm và tốc độ sản xuất có thể ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện làm việc. Ví dụ, sau vụ hỏa hoạn tại các nhà máy ở Pakistan và Bangladesh năm 2012 và sự cố sập tòa nhà Rana Plaza năm 2013 khiến hơn 1.500 người thiệt mạng, một lần nữa lại dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh, đặc biệt là về việc thiếu giám sát và quản trị tốt ở cấp địa phương, và kêu gọi hành động ở cấp toàn cầu. Một thách thức đối với các tác nhân trong thế giới việc làm là cải thiện việc quản trị chuỗi cung ứng và đảm bảo tôn trọng các tiêu chuẩn lao động quốc tế, đặc biệt là các quyền cơ bản. Chính trong bối cảnh đó, Phiên họp thứ 105 của Hội nghị Lao động Quốc tế đã thông qua một nghị quyết liên quan đến “việc làm thỏa đáng trong chuỗi cung ứng toàn cầu”. Một khía cạnh khác mang tính biểu tượng của nền kinh tế hiện thời Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế toàn cầu trong những năm chính là tài chính hóa thương mại, trong đó chú trọng đến lợi gần đây có lẽ là toàn cầu hóa. Nhờ có các công nghệ mới, con người, nhuận hơn là ảnh hưởng bất lợi của khoản đầu tư thực sự. Nếu vốn và hàng hoá đang di chuyển giữa các nước một cách nhanh không có quy định phù hợp, việc tài chính hóa như vậy sẽ làm tăng chóng hơn bao giờ hết, tạo nên một mạng lưới kinh tế toàn cầu phụ sự biến động và dễ bị tổn thương của nền kinh tế và thị trường lao thuộc lẫn nhau, tác động đến hầu như tất cả mọi người trên hành động thông qua việc tập trung vào lợi nhuận ngắn hạn và gây tác tinh này. Toàn cầu hóa ngày nay có nghĩa là quốc tế hóa trong sản động có hại đến việc phân phối lại, gây hậu quả cho tạo việc làm, xuất, tài chính, thương mại cũng như di cư. năng suất và sự bền vững của doanh nghiệp. Những lý do của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế năm 2008, và tác động tàn phá của Liệu quá trình toàn cầu hóa hiện nay sẽ thúc đẩy thịnh vượng hay nó đối với nền kinh tế, đều đã được biết đến. Trong đó phải kể đến đang làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng và bất công? Vấn đề này nguyên do từ những thiếu sót trong quản trị và điều tiết thị trường vẫn đang được tranh luận sôi nổi. ILO luôn chiếm một vị trí nổi bật tài chính. Tuy nhiên, không biết liệu những bài học này đã thực sự trong cuộc tranh luận này với sứ mệnh thúc đẩy toàn cầu hóa công được chú ý hay chưa. bằng và bình đẳng hơn. Tuyên bố ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng (xem phần 3 bên dưới) mà đã được chính phủ, Sự mong manh của thế giới việc làm. người lao động và người sử dụng lao động thông qua vào tháng 6 năm 2008, được thiết kế để tăng cường năng lực của ILO nhằm thúc đẩy Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng Chương trình Việc làm ỏa đáng và khích lệ sự ứng phó hiệu quả không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi đối với những thách thức ngày càng tăng của toàn cầu hóa. Chương người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm trình Việc làm Bền vững - dựa trên bốn trụ cột (thúc đẩy việc làm, nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao bảo trợ xã hội, các quyền cơ bản trong lao động và đối thoại xã hội) - động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng nhắm tới nhiều thách thức mà ILO đã phải đối mặt khi mới được trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa thành lập và nhằm mục đích tạo điều kiện cho mọi người có được ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ việc làm thỏa đáng thông qua thúc đẩy đối thoại xã hội, bảo trợ xã hội thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao và tạo việc làm, cũng như tôn trọng các tiêu chuẩn lao động quốc tế. động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. Toàn cầu hóa chắc chắn đã gây ra những biến động trong các cơ sở sản xuất trên thế giới, với những ảnh hưởng quan trọng đến doanh Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng.
  11. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 10 Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở hầu hết các khu vực trên thế giới.2 Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để đạt được sự thịnh vượng. Tương lai Việc làm đang bị đe dọa Từ những năm 1980, một loạt các biến động trên toàn cầu đã làm thay đổi sâu sắc việc làm và tuyển dụng: toàn cầu hóa thương mại tăng tốc, thay đổi công nghệ, tăng tỷ lệ hoạt động của phụ nữ, sự phân mảnh của chuỗi giá trị và hợp đồng phụ, nhu cầu thay đổi, khát vọng cá nhân, kỹ năng của người lao động, v.v Nhưng ngày nay, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tăng trưởng dân số và chuyển đổi công nghệ, các thách thức mới đã xuất hiện đối với mọi người, đặc biệt đối với thế giới việc làm, bao gồm: đa dạng hóa các loại việc làm, sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số - đặc biệt là các nền tảng số, mối quan hệ mới với ý nghĩa của việc làm, và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân.
  12. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. 11 Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài Một trong những tranh luận điển hình nhất liên quan đến tương lai kiện các chính sách được áp dụng có lợi cho việc làm thỏa đáng và chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế việc làm là ở vấn đề liệu những tiến bộ công nghệ sẽ làm giảm hay có lợi cho việc bố trí lại lao động. giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu tạo thêm việc làm? ILO hiểu rất rõ về những cuộc tranh luận này. hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở Chúng đã lặp đi lặp lại trong suốt thế kỷ 20 với nhiều hình thức khác mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc nhau. Tuy nhiên, cuộc tranh luận đang có chiều hướng mới trong kỷ trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nguyên robot hóa và trí tuệ nhân tạo. Vượt ra khỏi phạm vi những nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 kịch bản bi quan và lạc quan, thách thức thực sự đối với tiến bộ kỹ gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là thuật công nghệ là việc xác định làm thế nào - trong bối cảnh chuyển những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang tiếp này - có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động để giúp phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở họ thích nghi với công việc mới (cả về thể chất và kỹ năng) vì đây có hầu hết các khu vực trên thế giới.2 thể sẽ là một quá trình liên tục và năng động trong suốt sự nghiệp của mỗi người. Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền Để hiểu và ứng phó hiệu quả đối với những thách thức mới này, ILO lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng đã phát động “Sáng kiến Tương lai Việc làm”, và vào tháng 8 năm cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang 2017 đã thành lập Ủy ban Toàn cầu về Tương lai Việc làm. Sáu nhóm lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác chuyên đề - tập trung vào các vấn đề chính cần được xem xét để công đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm việc trong tương lai sẽ đem lại an ninh, bình đẳng và thịnh vượng - theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không bao gồm: vai trò của công việc đối với các cá nhân và xã hội; sự bất chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội bình đẳng phổ biến đối với phụ nữ trong thế giới việc làm ở cấp độ và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã toàn cầu; công nghệ để phát triển xã hội, môi trường và kinh tế; phát nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm triển kỹ năng suốt đời; mô hình mới về tăng trưởng bao trùm; và bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để quản trị công việc trong tương lai. Ủy ban Toàn cầu về Tương lai đạt được sự thịnh vượng. Việc làm đã đưa ra báo cáo vào tháng 1 năm 2019. Sự chuyển đổi năng lượng là một cơ hội? Hành động chống biến đổi khí hậu hiện đang là một ưu tiên trong chương trình nghị sự quốc tế, với mục tiêu dài hạn của Hiệp định Paris 2015 là ngăn chặn sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu xuống dưới 2°C so với thời kì tiền Cách mạng công nghiệp. ách thức đối với ILO là ứng phó với những hậu quả gây ra đối với thế giới việc làm - nơi mọi người bắt đầu cảm nhận được những tác động tiêu cực: xáo trộn thương mại, hủy hoại nơi làm việc và tác động của nó đối với phương tiện sinh sống của cá nhân. Tổng cộng 1,2 tỷ việc làm hiện đang phụ thuộc trực tiếp vào việc quản lý hiệu quả và khả năng duy trì môi trường lành mạnh.3 Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với doanh nghiệp và người lao động, thị trường lao động, thu nhập, bảo trợ xã hội và nghèo đói hàm ý rằng giảm thiểu biến đổi khí hậu và thích nghi là một yếu tố quan trọng của nhiệm vụ và hành động của ILO. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh chắc chắn sẽ dẫn đến mất việc làm trong một số lĩnh vực nhất định, nhưng những thiệt hại này sẽ được bù đắp nhiều hơn bởi các cơ hội việc làm mới, với điều
  13. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 12 Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài kiện các chính sách được áp dụng có lợi cho việc làm thỏa đáng và chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế có lợi cho việc bố trí lại lao động. giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc Vai trò ngày càng quan trọng của các tiêu chuẩn lao động quốc tế trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 Điều quan trọng cần nhớ lại là, nhằm đưa những thách thức hiện tại gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là vào một bức tranh toàn cảnh, năm 1919 các quốc gia tham gia ký những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang Hòa ước Véc-xai đã thành lập nên Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở để ghi nhận thực tế rằng “các điều kiện lao động hiện tại hàm chứa hầu hết các khu vực trên thế giới.2 những bất công, nặng nhọc và thiếu thốn đối với rất nhiều người có thể dẫn đến sự bất ổn tới mức có thể làm tổn hại tới hoà bình và sự Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một hài hoà của thế giới”. Để giải quyết vấn đề này, tổ chức vừa mới ra trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền đời này đã thiết lập nên một hệ thống tiêu chuẩn lao động quốc tế - lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng các Công ước và Khuyến nghị quốc tế, do đại diện của các chính phủ, cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang của người lao động và người sử dụng lao động khắp thế giới soạn lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác thảo nên - điều chỉnh tất cả các vấn đề liên quan tới lao động. Điều đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm mà những người sáng lập ILO nhận ra từ năm 1919 là nền kinh tế theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không toàn cầu cần có luật chơi rõ ràng để bảo đảm rằng sự phát triển kinh chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội tế sẽ diễn ra song hành cùng với công bằng xã hội, thịnh vượng và và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã hoà bình cho tất cả mọi người. Nguyên tắc này vẫn còn nguyên vẹn nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm tính phù hợp: trong tương lai, thậm chí còn hơn cả ngày nay, tiêu bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để chuẩn lao động sẽ vẫn là nguồn gắn kết xã hội và ổn định kinh tế đạt được sự thịnh vượng. trong thời đại có những thay đổi lớn ảnh hưởng đến công việc. Các tiêu chuẩn lao động quốc tế cũng được xây dựng để cung cấp một hệ thống công cụ toàn cầu về chính sách lao động và xã hội, được hỗ trợ bởi một hệ thống giám sát để giải quyết tất cả các loại Hành động chống biến đổi khí hậu hiện đang là một ưu tiên trong vấn đề phát sinh trong quá trình áp dụng ở cấp quốc gia. Chúng là chương trình nghị sự quốc tế, với mục tiêu dài hạn của Hiệp định thành phần hợp pháp của chiến lược ILO nhằm quản lý toàn cầu Paris 2015 là ngăn chặn sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu xuống dưới 2°C hóa, thúc đẩy phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo và đảm bảo so với thời kì tiền Cách mạng công nghiệp. ách thức đối với ILO mọi người đều có thể làm việc an toàn và được tôn trọng nhân phẩm. là ứng phó với những hậu quả gây ra đối với thế giới việc làm - nơi Tuyên bố về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng của ILO mọi người bắt đầu cảm nhận được những tác động tiêu cực: xáo trộn nhấn mạnh rằng để đạt được các mục tiêu của ILO trong bối cảnh thương mại, hủy hoại nơi làm việc và tác động của nó đối với phương toàn cầu hóa, ILO phải “thúc đẩy chính sách thiết lập tiêu chuẩn của tiện sinh sống của cá nhân. Tổng cộng 1,2 tỷ việc làm hiện đang phụ mình như một nền tảng cho các hoạt động của ILO bằng cách tăng thuộc trực tiếp vào việc quản lý hiệu quả và khả năng duy trì môi cường sự phù hợp của chính sách này trong thế giới việc làm, và đảm trường lành mạnh.3 Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với bảo các tiêu chuẩn đóng vai trò như một phương tiện hữu ích để đạt doanh nghiệp và người lao động, thị trường lao động, thu nhập, bảo được các mục tiêu theo Điều lệ của Tổ chức". trợ xã hội và nghèo đói hàm ý rằng giảm thiểu biến đổi khí hậu và thích nghi là một yếu tố quan trọng của nhiệm vụ và hành động của Những thách thức của toàn cầu hoá đã làm cho các tiêu chuẩn lao ILO. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh chắc chắn sẽ dẫn đến động quốc tế trở nên phù hợp hơn bao giờ hết. Ngày nay chúng đem mất việc làm trong một số lĩnh vực nhất định, nhưng những thiệt hại lại những lợi ích gì? này sẽ được bù đắp nhiều hơn bởi các cơ hội việc làm mới, với điều
  14. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. 13 Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài Con đường dẫn tới việc làm đầy đủ, năng suất và thỏa đáng cho chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế tất cả mọi người: Các mục tiêu 2030. giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở Tiêu chuẩn lao động quốc tế đầu tiên và trước hết là vì sự phát triển mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc của con người. Trong Tuyên bố Philađenphia năm 1944, cộng đồng trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới quốc tế đã thừa nhận “lao động không phải là hàng hoá”. ực vậy, nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 lao động không phải là một sản phẩm vô tri vô giác giống như quả gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là táo hay chiếc tivi, có thể mặc cả để có lợi nhuận cao nhất hoặc để có những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang giá thấp nhất. Lao động là một phần cuộc sống hàng ngày của mọi phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở con người và nó là yếu tố thiết yếu để tạo nên nhân phẩm, hạnh phúc hầu hết các khu vực trên thế giới.2 và sự phát triển của con người. Sự phát triển kinh tế phải bao gồm tạo việc làm và điều kiện lao động trong đó con người có thể làm việc Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một tự do, an toàn và được tôn trọng nhân phẩm. Nói một cách ngắn trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền gọn, phát triển kinh tế không phải vì bản thân nó mà để cải thiện lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng cuộc sống của con người; tiêu chuẩn lao động quốc tế - vì thế - cần cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang tiếp tục chú trọng vào việc cải thiện cuộc sống và nhân phẩm của lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác nam giới và phụ nữ. đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không Việc làm thỏa đáng khôi phục khát vọng của con người liên quan chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội đến công việc. Nó mang đến sự tiếp cận công việc năng suất và được và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã trả công xứng đáng, an toàn tại nơi làm việc và bảo trợ xã hội cho gia nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm đình, triển vọng tốt hơn cho phát triển cá nhân và hòa nhập xã hội, bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để quyền tự do để các cá nhân đưa ra yêu sách của mình, tổ chức và đạt được sự thịnh vượng. tham gia vào các quyết định ảnh hưởng cuộc sống của họ, và bình đẳng về cơ hội và đối xử cho tất cả nam giới và phụ nữ. Việc làm thỏa đáng không chỉ đơn thuần là một mục tiêu mà còn là một phương tiện để đạt được các chỉ tiêu cụ thể của chương trình quốc tế mới về phát triển bền vững. Tại Đại hội đồng Liên hợp quốc vào tháng 9 năm 2015, việc làm thỏa đáng và bốn trụ cột của Chương trình Việc làm thỏa đáng - tạo việc làm, bảo trợ xã hội, quyền trong lao động và đối thoại xã hội - đã trở thành những yếu tố trung tâm của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. Mục tiêu 8 của Chương trình nghị sự 2030 kêu gọi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liên tục, bao trùm và bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất, và việc làm thỏa đáng cho tất cả mọi người. Hơn nữa, các yếu tố chính của việc làm thỏa đáng được kết hợp rộng rãi vào các chỉ tiêu của nhiều Mục tiêu trong số 16 Mục tiêu của tầm nhìn phát triển mới của Liên hợp quốc.
  15. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 14 Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài Một khung khổ pháp luật quốc tế để toàn cầu hoá công bằng và chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế bền vững giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở Để đạt được mục tiêu việc làm thỏa đáng trong nền kinh tế toàn cầu mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc hóa, đòi hỏi phải có hành động ở cấp quốc tế. Cộng đồng thế giới trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới đang phần nào đáp lại thách thức này bằng cách xây dựng các công nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 cụ pháp luật quốc tế về thương mại, tài chính, môi trường, nhân gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là quyền và lao động. ILO đóng góp cho khung khổ pháp luật này bằng những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang cách chi tiết hoá và thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế nhằm phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở bảo đảm rằng tăng trưởng kinh tế và phát triển diễn ra song hành hầu hết các khu vực trên thế giới.2 cùng với tạo việc làm phù hợp. Cơ chế ba bên đặc trưng của ILO đảm bảo rằng những tiêu chuẩn này được các chính phủ, người lao động Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một và người sử dụng lao động hậu thuẫn như nhau. Vì vậy, các tiêu trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền chuẩn lao động quốc tế đặt ra các tiêu chuẩn xã hội tối thiểu cơ bản lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng - mà đã được sự đồng thuận của tất cả các đối tác trong nền kinh tế cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang toàn cầu. lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm Một sân chơi bình đẳng cho tất cả mọi người theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội Khung khổ pháp luật quốc tế về các tiêu chuẩn xã hội bảo đảm một và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã sân chơi bình đẳng trong nền kinh tế toàn cầu. Nó giúp các chính nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm phủ và người sử dụng lao động tránh được sự cám dỗ của việc hạ bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để thấp tiêu chuẩn lao động với suy nghĩ rằng điều này sẽ tạo cho họ có đạt được sự thịnh vượng. lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế. Xét về lâu dài, thực tiễn này không mang lại lợi ích cho ai cả. Việc hạ thấp tiêu chuẩn lao động có thể khuyến khích mức lương thấp phổ biến tràn lan, trình độ tay nghề thấp và các ngành nghề có tốc độ thay thế công nhân cao và ngăn cản đất nước phát triển việc làm một cách bền vững hơn với đội ngũ lao động có tay nghề cao, đồng thời nó cũng làm cho các đối tác thương mại khó khăn hơn trong việc phát triển nền kinh tế của họ theo hướng đi lên. Vì rằng tiêu chuẩn lao động quốc tế là tiêu chuẩn tối thiểu do các chính phủ và các đối tác xã hội thông qua, do đó sẽ có lợi cho tất cả mọi người nếu những quy tắc này được áp dụng khắp mọi nơi, để những người chưa thực thi những tiêu chuẩn này trên thực tế sẽ không làm ảnh hưởng tới nỗ lực của những người đang thực hiện chúng. Một công cụ cải thiện hiệu quả kinh tế Các tiêu chuẩn lao động quốc tế đôi khi được coi là khá tốn kém và vì vậy chúng cản trở sự phát triển kinh tế. Ngày càng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế thường mang lại sự cải thiện về năng suất và hiệu quả kinh tế.
  16. Mặc dù có những lợi ích không thể phủ nhận, toàn cầu hóa rõ ràng không mang tới một kỷ nguyên thịnh vượng mới cho tất cả mọi người. Đã có một số tiến bộ về phát triển và công nhận quyền: giảm nghèo cùng cực, gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm thỏa đáng trong khu vực tư nhân, v.v Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay cũng dẫn đến những biến động xã hội lớn, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp cao ở một số nơi trên thế giới, sự phân tán của người lao động và doanh nghiệp, và sự bất ổn về tài chính. ị trường việc làm toàn cầu hiện đang bị xáo trộn. 15 Mặc dù có nhiều cuộc suy thoái, bao gồm cuộc khủng hoảng tài Các tiêu chuẩn về mức lương tối thiểu và thời giờ làm việc cũng như chính và kinh tế toàn cầu năm 2008, tổng số việc làm trên toàn thế sự tôn trọng quyền bình đẳng có thể chuyển hoá thành sự hài lòng giới năm 2016 là 3,2 tỷ (tăng gần 1 tỷ so với năm 1990), cho thấy xu lớn hơn và hiệu suất công việc được cải thiện đối với người lao động, hướng tích cực trong tạo việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở và nhân lực ít biến động hơn. Việc đầu tư vào dạy nghề cũng có thể mức cao: năm 2017, vẫn còn khoảng 198 triệu người nỗ lực tìm việc đem lại kết quả là có đội ngũ lao động được đào tạo tốt hơn và trình trên khắp thế giới, 3/4 trong số họ đang sống ở các nền kinh tế mới độ làm việc cao hơn. Các tiêu chuẩn an toàn có thể làm giảm các vụ nổi. Mức độ dễ bị tổn thương của việc làm cũng tăng lên (năm 2017 tai nạn và giảm bớt chi phí chăm sóc sức khoẻ. Bảo hộ việc làm có gần 1,4 tỷ lao động tham gia các công việc dễ bị tổn thương - là thể khuyến khích người lao động dám mạo hiểm và sáng tạo. Bảo trợ những công việc ảnh hưởng đến 3/4 người lao động ở các nước đang xã hội như các chế độ thất nghiệp và các chính sách thị trường lao phát triển), đồng thời bất bình đẳng thu nhập đã gia tăng đáng kể ở động tích cực có thể tạo điều kiện cho thị trường lao động trở nên hầu hết các khu vực trên thế giới.2 linh hoạt hơn; làm cho quá trình tự do hoá và tư nhân hoá trở nên bền vững hơn và dễ chấp nhận hơn đối với công chúng. Tự do liên Bất bình đẳng ngày càng sâu sắc dường như đang trở thành một kết và thương lượng tập thể có thể mang lại sự tham vấn và hợp tác trong những đặc điểm chính của thế giới hiện tại. Sự phân phối tiền tốt hơn giữa chủ và thợ, từ đó giảm bớt số lượng các cuộc tranh chấp lương ở cấp độ cá nhân cũng trở nên bất bình đẳng hơn, với khoảng lao động tốn kém và củng cố ổn định xã hội. cách ngày càng tăng giữa 10% cao nhất và 10% thấp nhất của thang lương. Trong thực tế, ngoại trừ Mỹ Latinh, tất cả các khu vực khác Những tác động có lợi của các tiêu chuẩn lao động cũng không bị các đều đã trải qua sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập, kèm nhà đầu tư nước ngoài bỏ qua. Các nghiên cứu đã cho thấy trong số theo sự sụt giảm tỷ lệ thu nhập từ lao động. Sự bất bình đẳng không những tiêu chuẩn lựa chọn nước để đầu tư, các nhà đầu tư nước chỉ dẫn đến giảm năng suất, mà còn dẫn đến nghèo đói, bất ổn xã hội ngoài xếp chất lượng của lực lượng lao động và sự ổn định chính trị và thậm chí là xung đột. Chính vì lý do này mà cộng đồng quốc tế đã và xã hội cao hơn chi phí lao động thấp. Đồng thời, có rất ít bằng nhận ra nhu cầu cần tiếp tục thiết lập các luật chơi cơ bản để đảm chứng cho thấy rằng các quốc gia không tôn trọng tiêu chuẩn lao bảo rằng toàn cầu hóa sẽ mang lại cho mọi người cơ hội như nhau để động có lợi thế cạnh tranh cao hơn trong nền kinh tế toàn cầu. Tiêu đạt được sự thịnh vượng. chuẩn lao động quốc tế không chỉ ứng phó với những thay đổi trong thế giới việc làm để bảo vệ người lao động, mà còn tính đến nhu cầu của các doanh nghiệp bền vững. Lưới chắn an toàn khi xảy ra khủng hoảng kinh tế Ngay cả các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh với đội ngũ lao động có tay nghề cao cũng có thể gặp phải những cuộc suy thoái kinh tế không lường trước được. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, bong bóng dotcom năm 2000 và khủng hoảng tài chính - kinh tế năm 2008 cho thấy hàng chục năm tăng trưởng kinh tế đã bị phá huỷ như thế nào bởi sự mất giá đồng tiền và sự tụt dốc nghiêm trọng của giá cả thị trường. Ví dụ, trong cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997 cũng như cuộc khủng hoảng 2008, thất nghiệp tăng nhanh tại nhiều nước bị tác động. Tác động thảm kịch của cuộc khủng hoảng đối với người lao động lại càng trở nên trầm trọng hơn bởi yếu tố bảo trợ xã hội. Nhiều nước bị khủng hoảng mà không có hệ thống bảo trợ xã hội - nhất là bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế, trong khi các chính sách thị trường lao động tích cực và đối thoại xã hội cũng yếu kém.
  17. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 16 Việc áp dụng một phương pháp cân bằng các mục tiêu kinh tế vĩ mô và việc làm, đồng thời tính đến các tác động xã hội, có thể giúp giải quyết những thách thức này. Chiến lược giảm nghèo Phát triển kinh tế luôn luôn phụ thuộc vào việc chấp thuận luật chơi. Pháp luật và các thiết chế thực thi pháp luật bảo đảm quyền tài sản, cưỡng chế thi hành hợp đồng, tôn trọng quy trình và bảo vệ chống lại tội phạm - đó là tất cả các yếu tố pháp lý của một nền quản trị tốt mà nếu không có chúng thì không thể vận hành một nền kinh tế. Một thị trường được điều tiết bằng một bộ quy tắc và các thiết chế công bằng sẽ có hiệu quả hơn và mang lại lợi ích cho tất cả mọi người. ị trường lao động cũng không có gì khác. Các hành vi lao động công bằng được quy định trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế và được áp dụng thông qua hệ thống pháp luật quốc gia đảm bảo một thị trường lao động hữu hiệu và ổn định cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Ở nhiều nền kinh tế đang phát triển và trong thời kỳ quá độ, một bộ phận lớn lực lượng lao động đang làm việc trong khu vực phi chính thức. Hơn thế nữa, những quốc gia này thường thiếu khả năng đảm bảo công bằng xã hội một cách hữu hiệu. Vì thế, các tiêu chuẩn lao động quốc tế có thể là công cụ hữu hiệu trong những hoàn cảnh như vậy. Hầu hết các tiêu chuẩn ILO được áp dụng cho tất cả mọi người lao động, chứ không phải chỉ đối với những người làm việc có hợp đồng lao động chính thức. Một số tiêu chuẩn tập trung vào một số lĩnh vực của nền kinh tế phi chính thức, chẳng hạn như các tiêu chuẩn liên quan tới lao động giúp việc gia đình, lao động di cư và lao động nông thôn, người bản địa và bộ tộc. Việc tăng cường quyền tự do hiệp hội, mở rộng bảo trợ xã hội, cải thiện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, phát triển dạy nghề và những biện pháp khác theo yêu cầu của các tiêu chuẩn lao động quốc tế đã chứng minh là rất hiệu quả trong việc giảm đói nghèo và đưa người lao động vào nền kinh tế chính thức. Hơn nữa, các tiêu chuẩn lao động quốc tế kêu gọi phải thành lập các tổ chức và cơ chế để thực thi quyền lao động. Kết hợp với một loạt các quyền và quy tắc đã được xác định, các thiết chế thực thi pháp luật có thể giúp chính thức hoá nền kinh tế và tạo bầu không khí tin tưởng và trật tự - một yếu tố vô cùng cần thiết đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển.4
  18. 17 Tổng hợp kinh nghiệm và tri thức quốc tế Tiêu chuẩn lao động quốc tế là kết quả thảo luận giữa các chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động, có tham vấn ý kiến của các chuyên gia khắp thế giới. Chúng thể hiện sự đồng thuận quốc tế về cách thức giải quyết các vấn đề lao động cụ thể ở cấp toàn cầu và tập hợp kiến thức và kinh nghiệm từ mọi góc trên hành tinh. Các chính phủ, các tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động, các tổ chức quốc tế, các công ty đa quốc gia và các tổ chức phi chính phủ có thể hưởng lợi từ kho tri thức này bằng cách lồng ghép các tiêu chuẩn này vào các chính sách, mục tiêu hành động và các hoạt động hàng ngày của mình. Tính chất pháp lý của các tiêu chuẩn này cho phép áp dụng chúng một cách trực tiếp trong các hệ thống pháp luật và quản lý ở cấp quốc gia và, với tư cách là một bộ phận của tập hợp luật quốc tế, chúng có thể mang lại sự hội nhập lớn hơn của cộng đồng quốc tế. Giới thiệu về Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế được thành lập năm 1919 và trở thành một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc vào năm 1946. Hiện tại tổ chức này có 187 quốc gia thành viên. ILO có một cơ cấu rất đặc trưng - đó là cơ cấu “ba bên” tập hợp đại diện của các chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động lại với nhau trên cơ sở bình đẳng để giải quyết các vấn đề liên quan tới chính sách lao động và xã hội. Các chính sách lớn của ILO được thông qua tại Hội nghị Lao động Quốc tế họp mỗi năm một lần với sự có mặt của tất cả các thành viên. Hội nghị cũng thông qua các tiêu chuẩn lao động quốc tế mới và kế hoạch công tác và ngân sách của ILO. Giữa hai kỳ Hội nghị, ILO được điều hành bởi Hội đồng Quản trị gồm 28 thành viên đại diện cho chính phủ, 14 thành viên đại diện cho người lao động và 14 thành viên đại diện cho người sử dụng lao động. Ban thư ký của ILO chính là Văn phòng Lao động Quốc tế, đóng trụ sở chính tại Giơ ne vơ, Thụy Sĩ và có các văn phòng đại diện tại trên 40 quốc gia. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, năm 1969 ILO đã được trao tặng giải Nô-ben về Hoà bình. Tổng Giám đốc đương nhiệm của ILO là ông Guy Ryder, mới tái cử năm 2017 cho nhiệm kỳ 5 năm lần hai. Năm 2019, ILO kỷ niệm 100 năm thành lập.
  19. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 18 TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ LÀ GÌ? Tiêu chuẩn lao động quốc tế là các văn bản pháp luật do các đối tác ba bên của ILO (chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động) soạn thảo và thông qua, quy định các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc. Các tiêu chuẩn này có thể tồn tại dưới dạng Công ước - mang tính ràng buộc pháp lý của điều ước quốc tế mà các quốc gia thành viên có thể phê chuẩn, hoặc là dưới dạng Khuyến nghị - là những hướng dẫn không mang tính ràng buộc. Trong nhiều trường hợp, Công ước quy định các nguyên tắc cơ bản mà các quốc gia phê chuẩn phải thực hiện, còn Khuyến nghị đi kèm thì bổ sung cho Công ước đó bằng những hướng dẫn chi tiết về cách thức áp dụng Công ước như thế nào. Khuyến nghị cũng có thể mang tính độc lập, nghĩa là không gắn với bất kỳ một Công ước nào. Các Công ước và Khuyến nghị do đại diện của các chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động soạn thảo và thông qua tại Hội nghị Lao động Quốc tế thường niên. Mỗi khi một tiêu chuẩn được thông qua, theo Điều 19(6) của Điều lệ ILO, các quốc gia thành viên phải trình tiêu chuẩn đó cho nhà chức trách có thẩm quyền của đất nước mình (thông thường là Quốc hội) để xem xét. Đối với trường hợp Công ước, điều này ngụ ý xem xét để phê chuẩn. Nếu Công ước được phê chuẩn thì thông thường Công ước sẽ có hiệu lực đối với quốc gia đó sau 01 năm kể từ ngày phê chuẩn. Các quốc gia phê chuẩn Công ước cam kết áp dụng Công ước vào luật pháp và thực tiễn quốc gia và báo cáo định kỳ về việc áp dụng. ILO sẽ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nếu cần thiết. Ngoài ra, các thủ tục phản kháng và khiếu kiện có thể được áp dụng đối với các nước vi phạm Công ước mà họ đã phê chuẩn (xem phần 3). Các Công ước cơ bản Hội đồng Quản trị của ILO đã xác định 8 Công ước “cơ bản”, điều chỉnh các vấn đề được coi là các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động: tự do hiệp hội và thừa nhận thực sự quyền thương lượng tập thể; xoá bỏ mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; xóa bỏ lao động trẻ em một cách hiệu quả; xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp. Những nguyên tắc này cũng được đề cập đến trong Tuyên bố về các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động (năm 1998) của ILO (xem Phần 3). Tính đến ngày 1 tháng 1 năm 2019, đã có 1.376 lượt phê chuẩn các Công ước này, đạt 92% tổng số tối đa số lượt phê chuẩn. Vào thời điểm đó, vẫn cần thêm 121 lượt phê chuẩn để đáp ứng mục tiêu phê chuẩn phổ quát tất cả các Công ước cơ bản.
  20. 19 Tám Công ước cơ bản là: • Công ước về Tự do Liên kết và Bảo vệ Quyền Tổ chức, năm 1948 (Số 87) • Công ước về Quyền tổ chức và ương lượng Tập thể, năm 1949 (Số 98) • Công ước về Lao động Cưỡng bức, năm 1930 (Số 29) • Công ước về Xoá bỏ Lao động Cưỡng bức, năm 1957 (Số 105) • Công ước về Độ tuổi Tối thiểu, năm 1973 (Số 138) • Công ước về các Hình thức Lao động Trẻ em Tồi tệ Nhất, năm 1999 (Số 182) • Công ước về Trả công Bình đẳng, năm 1951 (Số 100) • Công ước về Phân biệt đối xử (Việc làm và Nghề nghiệp), năm 1958 (Số 111) Các Công ước quản trị (ưu tiên) Hội đồng Quản trị của ILO cũng xác định 4 Công ước khác thuộc nhóm quản trị (hay còn gọi là “ưu tiên”), và vì vậy khuyến khích các quốc gia thành viên phê chuẩn bởi vì chúng có tầm quan trọng đối với hoạt động của hệ thống tiêu chuẩn lao động quốc tế. Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng, và trong các Hành động Tiếp theo của Tuyên bố này, nhấn mạnh ý nghĩa của các Công ước này từ quan điểm quản trị. Bốn Công ước quản trị là: • Công ước về anh tra Lao động, năm 1947 (số 81) (và Nghị định thư bổ sung năm 1995) • Công ước về anh tra Lao động (Nông nghiệp), năm 1969 (số 129) • Công ước về am vấn Ba bên (Tiêu chuẩn lao động quốc tế), năm 1976 (số 144) • Công ước về Chính sách Việc làm, năm 1964 (số 122)
  21. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 20 CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ĐƯỢC THIẾT LẬP NHƯ THẾ NÀO? Các tiêu chuẩn lao động quốc tế được hình thành từ mối quan tâm ngày càng tăng của quốc tế về việc phải có biện pháp về từng vấn đề cụ thể nào đó, chẳng hạn việc bảo vệ thai sản cho phụ nữ đang làm việc, hoặc bảo đảm điều kiện làm việc an toàn cho lao động nông nghiệp.Việc xây dựng tiêu chuẩn lao động quốc tế là một quá trình đặc trưng với sự tham gia của đại diện các chính phủ, người lao động, người sử dụng lao động từ khắp nơi trên thế giới. Bước đầu tiên, Hội đồng Quản trị đồng ý đưa một vấn đề vào Chương trình nghị sự của Hội nghị Lao động Quốc tế sắp tới. Văn phòng Lao động Quốc tế chuẩn bị một bản báo cáo phân tích luật pháp và thực tiễn của các quốc gia thành viên liên quan tới vấn đề nói trên. Bản báo cáo này được gửi cho các quốc gia thành viên, các tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động để có ý kiến và sau đó được thảo luận tại Hội nghị Lao động Quốc tế. Sau đó, một báo cáo thứ hai sẽ được Văn phòng Lao động Quốc tế chuẩn bị kèm theo Dự thảo văn kiện để thảo luận tiếp và sau đó trình ra thảo luận tại kỳ họp tiếp theo của Hội nghị Lao động Quốc tế, tại đó Dự thảo văn kiện được bổ sung, nếu cần thiết, và trình ra Hội nghị để thông qua. Cơ chế “thảo luận hai vòng” này tạo điều kiện cho các đại biểu tham dự Hội nghị có đủ thời gian xem xét và cho ý kiến vào Dự thảo văn kiện. Để được thông qua, văn kiện tiêu chuẩn lao động quốc tế cần hội đủ 2/3 số phiếu tán thành.
  22. 21 Quy trình thông qua một tiêu chuẩn lao động quốc tế HỘI ĐỒNG VĂN PHÒNG LAO QUẢN TRỊ ĐƯA ĐỘNG QUỐC TẾ RA VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ BÁO CÁO XÁC ĐỊNH TRONG CHƯƠNG VỀ LUẬT PHÁP VÀ VẤN ĐỀ TRÌNH NGHỊ SỰ THỰC TIỄN KÈM THEO CỦA HỘI NGHỊ PHIẾU HỎI VỀ NỘI LAO ĐỘNG DUNG CỦA VĂN KIỆN QUỐC TẾ MỚI ĐƯỢC ĐỀ XUẤT BÁO CÁO ĐƯỢC GỬI CHO CÁC CHÍNH PHỦ, CÁC TỔ CHỨC CỦA NLĐ VÀ NSDLĐ ĐỂ LẤY Ý KIẾN VĂN PHÒNG LAO VĂN PHÒNG LAO CP ĐỘNG QUỐC TẾ ĐỘNG QUỐC TẾ SOẠN THẢO BÁO PHÂN TÍCH CÁC Ý NSDLĐ NLĐ CÁO TÓM TẮT KIẾN BÌNH LUẬN CÁC Ý KIẾN THẢO VÀ CHUẨN BỊ CÁC THẢO LUẬN LẦN 1 CÁC KẾT LUẬN LUẬN VÀ DỰ THẢO KẾT LUẬN DO VĂN PHÒNG LAO ĐỘNG VĂN KIỆN QUỐC TẾ ĐỀ XUẤT TẠI HỘI NGHỊ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ BÁO CÁO ĐƯỢC GỬI CHO CÁC CHÍNH PHỦ, NLĐ VÀ NSDLĐ ĐỂ LẤY Ý KIẾN VĂN KIỆN VĂN PHÒNG CP ĐƯỢC HỘI LAO ĐỘNG NSDLĐ NLĐ NGHỊ THÔNG QUỐC TẾ QUA BẰNG ĐA CHUẨN BỊ VĂN SỐ 2/3 SỐ KIỆN SỬA ĐỔI THẢO LUẬN LẦN 2 CÁC KẾT LUẬN PHIẾU TÁN BỔ SUNG DO VĂN PHÒNG LAO ĐỘNG THÀNH QUỐC TẾ ĐỀ XUẤT TẠI HỘI NGHỊ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ Ai là người thông qua các tiêu chuẩn lao động quốc tế? Hội nghị Lao động Quốc tế tập hợp đoàn đại biểu của tất cả các quốc gia thành viên ILO. Mỗi đoàn đại biểu gồm: 2 đại biểu của chính phủ 1 đại biểu của người sử dụng lao động 1 đại biểu của người lao động Mỗi đại biểu của chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động có 01 phiếu bầu tại phiên họp toàn thể.
  23. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 22 Phê chuẩn các Công ước và Nghị định thư chứa đựng trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Các quốc gia thành viên ILO phải trình bất kỳ Công ước hoặc Nghị ILO có thể đóng một vai trò quan trọng trong CSR thông qua hai tài định thư nào được thông qua tại Hội nghị Lao động Quốc tế, cho cơ liệu tham chiếu chính: Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và quan có thẩm quyền của đất nước mình để ban hành các quy định Quyền Cơ bản trong Lao động (1998) và Tuyên bố Ba bên về các pháp luật phù hợp hoặc có hành động khác, bao gồm cả việc phê Nguyên tắc Liên quan đến Doanh nghiệp Đa quốc gia và Chính sách chuẩn. Một Công ước hoặc Nghị định thư đã thông qua thường có xã hội (“Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa quốc gia”) - mà phiên bản hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày nó được 2 quốc gia thành viên phê sửa đổi đã được Hội đồng Quản trị thông qua vào năm 2017 để đáp chuẩn. Việc phê chuẩn là một thủ tục chính thức khi một quốc gia ứng với thực tiễn kinh tế mới, đặc biệt là sự gia tăng đầu tư và thành viên chấp nhận Công ước với tư cách là một văn kiện ràng thương mại liên quốc gia, và sự tăng trưởng trong các chuỗi cung buộc về mặt pháp lý. Một khi đã phê chuẩn Công ước thì quốc gia ứng toàn cầu. Bản sửa đổi này đã củng cố Tuyên bố về Doanh nghiệp thành viên sẽ là đối tượng của hệ thống giám sát thường xuyên của Đa quốc gia thông qua việc đưa vào các nguyên tắc giải quyết những ILO, chịu trách nhiệm đảm bảo Công ước được áp dụng. Để tìm hiểu khía cạnh cụ thể của việc làm thỏa đáng như bảo hiểm xã hội, lao kỹ hơn về hệ thống giám sát của ILO, xem phần 3 của tài liệu này. động cưỡng bức, chuyển từ nền kinh tế phi chính thức sang kinh tế chính thức, tiền lương, tiếp cận phương án khắc phục và bồi thường Tính phổ quát và tính linh hoạt dành cho nạn nhân. Nó cũng bao gồm hướng dẫn về quy trình “điều tra” việc đạt được việc làm thỏa đáng, tạo công việc bền vững, doanh Các tiêu chuẩn được thông qua khi có 2/3 số phiếu tán thành từ các nghiệp bền vững, tăng trưởng bao phủ rộng hơn và tăng cường chia đối tác ba bên của ILO và chính vì vậy chúng thể hiện các nguyên tắc sẻ lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài - mà có liên quan đặc biệt đã được công nhận phổ biến trên toàn cầu. Đồng thời, chúng cũng đến việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững (SDG) số 8. Ngoài ra, phản ánh một thực tế là các quốc gia khác nhau có nền văn hoá và nhiều sáng kiến thúc đẩy hành vi bao phủ rộng, có trách nhiệm và lịch sử, hệ thống pháp luật đa dạng cũng như trình độ phát triển Trong khi các đối tác ba bên của ILO là những người sử dụng chính bền vững của doanh nghiệp cũng tham chiếu các công cụ của ILO, khác nhau. Trên thực tế, hầu hết các tiêu chuẩn được thiết lập theo các tiêu chuẩn lao động quốc tế, thì nhiều đối tác khác cũng nhận bao gồm các Nguyên tắc Hướng dẫn về Kinh doanh và Quyền Con một cách thức làm cho chúng đủ linh hoạt để có thể chuyển hoá vào thấy các tiêu chuẩn này là những công cụ hữu ích. ật vậy, nhiều người: thực hiện Khung pháp lý “Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục” luật pháp và thực hành quốc gia, có tính toán phù hợp tới những tác nhân mới đang sử dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế và do đó của Liên hợp quốc, Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc và Hướng dẫn khác biệt giữa các hệ thống này. í dụ, các tiêu chuẩn về tiền lương góp phần phổ biến những tiêu chuẩn này ở cấp quốc tế. của OECD dành cho doanh nghiệp đa quốc gia. tối thiểu không đòi hỏi các quốc gia thành viên phải quy định một mức tiền lương tối thiểu cụ thể mà thiết lập một hệ thống và cơ chế Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) - thúc đẩy các hành vi Năm 2009, ILO đã ra mắt Bộ phận Trợ giúp cung cấp cho các đối tác để ấn định các mức lương tối thiểu phù hợp với trình độ phát triển có trách nhiệm, bao phủ rộng và bền vững tại nơi làm việc ba bên và doanh nghiệp thông tin, hỗ trợ, dịch vụ giới thiệu và tư kinh tế của mình. Các tiêu chuẩn khác được gọi là “các điều khoản ILO định nghĩa CSR là cách thức mà doanh nghiệp cân nhắc tác vấn dễ tiếp cận về CSR và việc thực hiện các tiêu chuẩn lao động để linh hoạt” cho phép các quốc gia thành viên quy định các tiêu chuẩn động của hoạt động của họ đối với xã hội và khẳng định các nguyên giúp cho các thực hành của doanh nghiệp trở nên phù hợp với các tạm thời thấp hơn mức đã được xác định trong tiêu chuẩn, cho phép tắc và giá trị của họ, cả về phương pháp và quy trình nội bộ cũng như tiêu chuẩn lao động quốc tế.5 loại trừ một số nhóm lao động khỏi phạm vi áp dụng của Công ước trong sự tương tác với các chủ thể khác. Người tiêu dùng ngày càng hoặc cho phép áp dụng một số phần nhất định của Công ước. Các quan tâm tới khía cạnh đạo đức của các sản phẩm và từ đó đã dẫn Các tổ chức quốc tế khác nước phê chuẩn thường được yêu cầu tuyên bố với Tổng Giám đốc đến việc các công ty đa quốc gia thông qua các nguyên tắc ứng xử tự Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng ILO về việc họ sẽ thực hiện bất kỳ phương án linh hoạt nào cho phép nguyện để giám sát điều kiện lao động tại các địa điểm sản xuất và nhấn mạnh rằng các tổ chức quốc tế và khu vực khác với nhiệm vụ và chỉ được phép vận dụng các điều khoản linh hoạt này sau khi đã trong những chuỗi cung ứng của mình. Phần đông trong số 500 công trong các lĩnh vực liên quan chặt chẽ có thể có những đóng góp quan có tham vấn với các đối tác xã hội. Tuy nhiên, không được phép bảo ty hàng đầu ở Mỹ và Anh quốc đã thông qua nguyên tắc ứng xử dưới trọng, đặc biệt thông qua các mục tiêu của Chương trình Việc làm lưu các Công ước của ILO. một dạng nào đó, trong đó có rất nhiều nguyên tắc ứng xử tham ỏa đáng. Các tổ chức quốc tế khác cũng thường sử dụng tiêu khảo các tiêu chuẩn của ILO. Mặc dù những nguyên tắc ứng xử này chuẩn lao động quốc tế trong các hoạt động của mình. Các báo cáo không thay thế cho các văn kiện quốc tế mang tính ràng buộc, nhưng về việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế được trình thường chúng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phổ biến các nguyên tắc xuyên cho các cơ quan nhân quyền của LHQ và các cơ quan quốc tế năm 1992 và được bổ sung vào năm 1994 bởi Hiệp định Hợp tác Lao khác. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng ế giới (WB) và động Bắc Mỹ (NAALC) (hiệp định này đã được đàm phán lại hoàn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Phát triển Châu toàn vào tháng 10 năm 2018), một số hiệp định thương mại tự do đã Phi (AfDB) đã lồng ghép một số tiêu chuẩn lao động vào một số các được ký kết giữa Hoa Kỳ với các quốc gia như Chile, Jordan, Hàn hoạt động của mình. Ví dụ, năm 2013, AfDB đưa vào chính sách bảo Quốc, Ma rốc, Singapo và các nước Trung Mỹ. Trong các hiệp định vệ môi trường và xã hội của mình một biện pháp bảo vệ đối với điều này, các quốc gia ký kết đều tái khẳng định cam kết của họ đối với kiện lao động, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Biện pháp bảo vệ số ILO, đặc biệt là sẽ tôn trọng và thúc đẩy Tuyên bố của ILO về các 5), đưa ra các yêu cầu của AfDB đối với bên đi vay và khách hàng có Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động. Gần đây, hiệp định tham chiếu rõ ràng đến các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO. Để thương mại tự do giữa Nhật Bản và Liên minh châu Âu, được ký vào làm như vậy, AfDB đã tham gia cùng với nhóm các nhà tài trợ quốc năm 2017, có tham chiếu đến Chương trình Việc làm ỏa đáng và tế khác mà cũng đã áp dụng cách tiếp cận tương tự trong chính sách Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng bảo vệ hoặc các tài liệu chiến lược khác của họ, bao gồm: Báo cáo (2008) như là tiêu chuẩn ràng buộc với các bên, để các bên nỗ lực Chiến lược Giảm nghèo của WB và Tiêu chuẩn Hiệu suất số 2 của Tập phê chuẩn 8 Công ước cơ bản của ILO. Hiệp định cũng có các điều đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) (thuộc nhóm WB), trong đó công nhận khoản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và tham chiếu đến rằng theo đuổi tăng trưởng kinh tế thông qua tạo việc làm cũng phải Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa Quốc gia. tuân thủ việc bảo vệ các quyền cơ bản của người lao động. Hơn nữa, các tiêu chuẩn lao động quốc tế có tác động trực tiếp đến các lĩnh vực Xã hội dân sự toàn cầu hóa như vận tải hàng hải. Các tiêu chuẩn này không chỉ được Các nhóm vận động chính sách và các tổ chức phi chính phủ dựa sử dụng để thiết kế luật hàng hải quốc gia ở các nước thành viên, mà trên các tiêu chuẩn lao động quốc tế để kêu gọi thay đổi chính sách, còn là tài liệu tham khảo cho việc kiểm tra tàu ở các quốc gia có cảng, luật pháp hoặc thực tiễn. và có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định và quy tắc của các tổ chức quốc tế khác, ví dụ như Tổ chức Hàng hải Quốc tế. Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Ngày càng nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, cũng như các thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực, bao gồm các điều khoản xã hội và lao động liên quan đến quyền của người lao động. ật vậy, số lượng hiệp định thương mại tự do với điều khoản lao động đã tăng đáng kể trong hai thập kỷ qua: 70 hiệp định thương mại có điều khoản lao động năm 2016 so với 58 năm 2013, 21 năm 2005 và 4 năm 1995.6 Các hiệp định thương mại tự do ngày càng tham chiếu nhiều hơn đến các công cụ ILO trong các điều khoản về lao động, đặc biệt là Tuyên bố về các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động (1998), và những hiệp định gần đây của Liên minh châu Âu cũng tham chiếu các Công ước của ILO. Từ năm 2013, 80% các hiệp định có hiệu lực đều bao gồm các điều khoản đó, bắt đầu từ các hiệp định liên quan đến Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Canada. Tuy nhiên, những điều khoản như vậy đã xuất hiện từ rất sớm. Ví dụ, trong bối cảnh Liên minh châu Âu, cơ chế ưu đãi đặc biệt cho phát triển bền vững và quản trị tốt (Cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập/GSP+) cung cấp lợi ích bổ sung cho các quốc gia thực hiện một số tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quyền con người và lao động. Kể từ khi Hiệp định ương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được ký kết
  24. 23 Cập nhật tiêu chuẩn lao động quốc tế chứa đựng trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Hiện tại đã có 189 Công ước và 205 Khuyến nghị, trong đó có một số ILO có thể đóng một vai trò quan trọng trong CSR thông qua hai tài ban hành từ năm 1919. Có thể hiểu rằng một vài trong số những văn liệu tham chiếu chính: Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và kiện này không còn phù hợp với nhu cầu ngày nay. Để giải quyết vấn Quyền Cơ bản trong Lao động (1998) và Tuyên bố Ba bên về các đề này, ILO đã thông qua các Công ước sửa đổi để thay thế cho các Nguyên tắc Liên quan đến Doanh nghiệp Đa quốc gia và Chính sách Công ước đã lỗi thời, hoặc các Nghị định thư bổ sung các quy định xã hội (“Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa quốc gia”) - mà phiên bản mới vào các Công ước cũ. sửa đổi đã được Hội đồng Quản trị thông qua vào năm 2017 để đáp ứng với thực tiễn kinh tế mới, đặc biệt là sự gia tăng đầu tư và Cơ chế Rà soát Tiêu chuẩn (SRM) thương mại liên quốc gia, và sự tăng trưởng trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Bản sửa đổi này đã củng cố Tuyên bố về Doanh nghiệp SRM là một cơ chế không thể thiếu trong chính sách tiêu chuẩn của Đa quốc gia thông qua việc đưa vào các nguyên tắc giải quyết những ILO nhằm đảm bảo ILO có một cơ quan tiêu chuẩn rõ ràng, mạnh khía cạnh cụ thể của việc làm thỏa đáng như bảo hiểm xã hội, lao mẽ và cập nhật để đáp ứng các thay đổi của thế giới việc làm, nhằm động cưỡng bức, chuyển từ nền kinh tế phi chính thức sang kinh tế mục đích bảo vệ người lao động và có tính đến nhu cầu của các chính thức, tiền lương, tiếp cận phương án khắc phục và bồi thường doanh nghiệp bền vững. dành cho nạn nhân. Nó cũng bao gồm hướng dẫn về quy trình “điều tra” việc đạt được việc làm thỏa đáng, tạo công việc bền vững, doanh SRM được Hội đồng Quản trị thành lập vào tháng 11 năm 2011, nghiệp bền vững, tăng trưởng bao phủ rộng hơn và tăng cường chia nhưng bắt đầu hoạt động sau đó - vào năm 2015, dựa trên hai quyết sẻ lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài - mà có liên quan đặc biệt định: đến việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững (SDG) số 8. Ngoài ra, nhiều sáng kiến thúc đẩy hành vi bao phủ rộng, có trách nhiệm và • Quyết định của Hội đồng Quản trị vào tháng 3 năm 2015 về việc Trong khi các đối tác ba bên của ILO là những người sử dụng chính bền vững của doanh nghiệp cũng tham chiếu các công cụ của ILO, thành lập một Nhóm Làm việc Ba bên trực thuộc SRM gồm 32 thành các tiêu chuẩn lao động quốc tế, thì nhiều đối tác khác cũng nhận bao gồm các Nguyên tắc Hướng dẫn về Kinh doanh và Quyền Con viên (16 đại diện Chính phủ, tám đại diện người sử dụng lao động và thấy các tiêu chuẩn này là những công cụ hữu ích. ật vậy, nhiều người: thực hiện Khung pháp lý “Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục” 8 đại diện người lao động). tác nhân mới đang sử dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế và do đó của Liên hợp quốc, Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc và Hướng dẫn • Quyết định được đưa ra vào tháng 11 năm 2015 phê duyệt điều góp phần phổ biến những tiêu chuẩn này ở cấp quốc tế. của OECD dành cho doanh nghiệp đa quốc gia. khoản tham chiếu của Nhóm Làm việc Ba bên thuộc SRM. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) - thúc đẩy các hành vi Năm 2009, ILO đã ra mắt Bộ phận Trợ giúp cung cấp cho các đối tác Nhóm Làm việc Ba bên thuộc SRM được giao rà soát các tiêu chuẩn có trách nhiệm, bao phủ rộng và bền vững tại nơi làm việc ba bên và doanh nghiệp thông tin, hỗ trợ, dịch vụ giới thiệu và tư lao động quốc tế của ILO, nhằm đưa ra các khuyến nghị cho Hội ILO định nghĩa CSR là cách thức mà doanh nghiệp cân nhắc tác vấn dễ tiếp cận về CSR và việc thực hiện các tiêu chuẩn lao động để đồng Quản trị về: động của hoạt động của họ đối với xã hội và khẳng định các nguyên giúp cho các thực hành của doanh nghiệp trở nên phù hợp với các tắc và giá trị của họ, cả về phương pháp và quy trình nội bộ cũng như tiêu chuẩn lao động quốc tế.5 • tình trạng của các tiêu chuẩn được kiểm tra, bao gồm các tiêu chuẩn trong sự tương tác với các chủ thể khác. Người tiêu dùng ngày càng cập nhật, các tiêu chuẩn cần sửa đổi và các tiêu chuẩn lỗi thời; quan tâm tới khía cạnh đạo đức của các sản phẩm và từ đó đã dẫn Các tổ chức quốc tế khác • đánh giá các khoảng trống trong phạm vi điều chỉnh của tiêu chuẩn, đến việc các công ty đa quốc gia thông qua các nguyên tắc ứng xử tự Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng bao gồm những lĩnh vực cần tiêu chuẩn mới; và nguyện để giám sát điều kiện lao động tại các địa điểm sản xuất và nhấn mạnh rằng các tổ chức quốc tế và khu vực khác với nhiệm vụ • đề xuất hành động tiếp theo một cách thực tiễn và có giới hạn về mặt trong những chuỗi cung ứng của mình. Phần đông trong số 500 công trong các lĩnh vực liên quan chặt chẽ có thể có những đóng góp quan thời gian. ty hàng đầu ở Mỹ và Anh quốc đã thông qua nguyên tắc ứng xử dưới trọng, đặc biệt thông qua các mục tiêu của Chương trình Việc làm một dạng nào đó, trong đó có rất nhiều nguyên tắc ứng xử tham ỏa đáng. Các tổ chức quốc tế khác cũng thường sử dụng tiêu khảo các tiêu chuẩn của ILO. Mặc dù những nguyên tắc ứng xử này chuẩn lao động quốc tế trong các hoạt động của mình. Các báo cáo không thay thế cho các văn kiện quốc tế mang tính ràng buộc, nhưng về việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế được trình thường chúng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phổ biến các nguyên tắc xuyên cho các cơ quan nhân quyền của LHQ và các cơ quan quốc tế năm 1992 và được bổ sung vào năm 1994 bởi Hiệp định Hợp tác Lao khác. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng ế giới (WB) và động Bắc Mỹ (NAALC) (hiệp định này đã được đàm phán lại hoàn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Phát triển Châu toàn vào tháng 10 năm 2018), một số hiệp định thương mại tự do đã Phi (AfDB) đã lồng ghép một số tiêu chuẩn lao động vào một số các được ký kết giữa Hoa Kỳ với các quốc gia như Chile, Jordan, Hàn hoạt động của mình. Ví dụ, năm 2013, AfDB đưa vào chính sách bảo Quốc, Ma rốc, Singapo và các nước Trung Mỹ. Trong các hiệp định vệ môi trường và xã hội của mình một biện pháp bảo vệ đối với điều này, các quốc gia ký kết đều tái khẳng định cam kết của họ đối với kiện lao động, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Biện pháp bảo vệ số ILO, đặc biệt là sẽ tôn trọng và thúc đẩy Tuyên bố của ILO về các 5), đưa ra các yêu cầu của AfDB đối với bên đi vay và khách hàng có Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động. Gần đây, hiệp định tham chiếu rõ ràng đến các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO. Để thương mại tự do giữa Nhật Bản và Liên minh châu Âu, được ký vào làm như vậy, AfDB đã tham gia cùng với nhóm các nhà tài trợ quốc năm 2017, có tham chiếu đến Chương trình Việc làm ỏa đáng và tế khác mà cũng đã áp dụng cách tiếp cận tương tự trong chính sách Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng bảo vệ hoặc các tài liệu chiến lược khác của họ, bao gồm: Báo cáo (2008) như là tiêu chuẩn ràng buộc với các bên, để các bên nỗ lực Chiến lược Giảm nghèo của WB và Tiêu chuẩn Hiệu suất số 2 của Tập phê chuẩn 8 Công ước cơ bản của ILO. Hiệp định cũng có các điều đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) (thuộc nhóm WB), trong đó công nhận khoản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và tham chiếu đến rằng theo đuổi tăng trưởng kinh tế thông qua tạo việc làm cũng phải Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa Quốc gia. tuân thủ việc bảo vệ các quyền cơ bản của người lao động. Hơn nữa, các tiêu chuẩn lao động quốc tế có tác động trực tiếp đến các lĩnh vực Xã hội dân sự toàn cầu hóa như vận tải hàng hải. Các tiêu chuẩn này không chỉ được Các nhóm vận động chính sách và các tổ chức phi chính phủ dựa sử dụng để thiết kế luật hàng hải quốc gia ở các nước thành viên, mà trên các tiêu chuẩn lao động quốc tế để kêu gọi thay đổi chính sách, còn là tài liệu tham khảo cho việc kiểm tra tàu ở các quốc gia có cảng, luật pháp hoặc thực tiễn. và có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định và quy tắc của các tổ chức quốc tế khác, ví dụ như Tổ chức Hàng hải Quốc tế. Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Ngày càng nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, cũng như các thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực, bao gồm các điều khoản xã hội và lao động liên quan đến quyền của người lao động. ật vậy, số lượng hiệp định thương mại tự do với điều khoản lao động đã tăng đáng kể trong hai thập kỷ qua: 70 hiệp định thương mại có điều khoản lao động năm 2016 so với 58 năm 2013, 21 năm 2005 và 4 năm 1995.6 Các hiệp định thương mại tự do ngày càng tham chiếu nhiều hơn đến các công cụ ILO trong các điều khoản về lao động, đặc biệt là Tuyên bố về các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động (1998), và những hiệp định gần đây của Liên minh châu Âu cũng tham chiếu các Công ước của ILO. Từ năm 2013, 80% các hiệp định có hiệu lực đều bao gồm các điều khoản đó, bắt đầu từ các hiệp định liên quan đến Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Canada. Tuy nhiên, những điều khoản như vậy đã xuất hiện từ rất sớm. Ví dụ, trong bối cảnh Liên minh châu Âu, cơ chế ưu đãi đặc biệt cho phát triển bền vững và quản trị tốt (Cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập/GSP+) cung cấp lợi ích bổ sung cho các quốc gia thực hiện một số tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quyền con người và lao động. Kể từ khi Hiệp định ương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được ký kết
  25. TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ: LUẬT CHƠI CHO NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 24 Nhóm Làm việc Ba bên thuộc SRM mỗi năm họp một lần và rà soát chứa đựng trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế. các công cụ khác nhau dựa trên cách tiếp cận theo chủ đề. Song song với việc thiết lập SRM, việc Công cụ Sửa đổi Điều lệ của ILO 1997 ILO có thể đóng một vai trò quan trọng trong CSR thông qua hai tài chính thức có hiệu lực đã củng cố những nỗ lực của ILO để đảm bảo liệu tham chiếu chính: Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và rằng Tổ chức này có một cơ quan tiêu chuẩn lao động quốc tế rõ Quyền Cơ bản trong Lao động (1998) và Tuyên bố Ba bên về các ràng và cập nhật có thể đóng vai trò như một điểm tham chiếu toàn Nguyên tắc Liên quan đến Doanh nghiệp Đa quốc gia và Chính sách cầu. Khi Công cụ Sửa đổi Điều lệ của ILO có hiệu lực, Hội nghị Lao xã hội (“Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa quốc gia”) - mà phiên bản động Quốc tế được phép - với 2/3 số phiếu tán thành và theo khuyến sửa đổi đã được Hội đồng Quản trị thông qua vào năm 2017 để đáp nghị của Hội đồng Quản trị - bãi bỏ một Công ước có hiệu lực nếu ứng với thực tiễn kinh tế mới, đặc biệt là sự gia tăng đầu tư và Công ước đó đã mất đi mục đích của mình hoặc nó không còn là một thương mại liên quốc gia, và sự tăng trưởng trong các chuỗi cung công cụ hữu hiệu để đạt được các mục tiêu của ILO nữa. Tại Phiên ứng toàn cầu. Bản sửa đổi này đã củng cố Tuyên bố về Doanh nghiệp họp vào tháng 6 năm 2017, Hội nghị đã tổ chức cuộc thảo luận đầu Đa quốc gia thông qua việc đưa vào các nguyên tắc giải quyết những tiên sau khi Công cụ Sửa đổi Điều lệ ILO có hiệu lực, xem xét và khía cạnh cụ thể của việc làm thỏa đáng như bảo hiểm xã hội, lao quyết định bãi bỏ 2 Công ước lao động quốc tế. Tại Phiên họp vào động cưỡng bức, chuyển từ nền kinh tế phi chính thức sang kinh tế tháng 6 năm 2018, Hội nghị đã quyết định bãi bỏ 6 Công ước khác và chính thức, tiền lương, tiếp cận phương án khắc phục và bồi thường rút 3 Khuyến nghị. Ngoài ra, dựa trên hoạt động của SRM, Hội đồng dành cho nạn nhân. Nó cũng bao gồm hướng dẫn về quy trình “điều Quản trị đã quyết định đưa một mục vào chương trình nghị sự của tra” việc đạt được việc làm thỏa đáng, tạo công việc bền vững, doanh Hội nghị Lao động Quốc tế năm 2021 liên quan khả năng sẽ có một nghiệp bền vững, tăng trưởng bao phủ rộng hơn và tăng cường chia tiêu chuẩn mới về tập nghề để lấp đầy khoảng trống trong lĩnh sẻ lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài - mà có liên quan đặc biệt vực/chủ đề này ở cấp quốc tế. đến việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững (SDG) số 8. Ngoài ra, nhiều sáng kiến thúc đẩy hành vi bao phủ rộng, có trách nhiệm và Trong khi các đối tác ba bên của ILO là những người sử dụng chính bền vững của doanh nghiệp cũng tham chiếu các công cụ của ILO, các tiêu chuẩn lao động quốc tế, thì nhiều đối tác khác cũng nhận bao gồm các Nguyên tắc Hướng dẫn về Kinh doanh và Quyền Con thấy các tiêu chuẩn này là những công cụ hữu ích. ật vậy, nhiều người: thực hiện Khung pháp lý “Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục” tác nhân mới đang sử dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế và do đó của Liên hợp quốc, Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc và Hướng dẫn góp phần phổ biến những tiêu chuẩn này ở cấp quốc tế. của OECD dành cho doanh nghiệp đa quốc gia. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) - thúc đẩy các hành vi Năm 2009, ILO đã ra mắt Bộ phận Trợ giúp cung cấp cho các đối tác có trách nhiệm, bao phủ rộng và bền vững tại nơi làm việc ba bên và doanh nghiệp thông tin, hỗ trợ, dịch vụ giới thiệu và tư ILO định nghĩa CSR là cách thức mà doanh nghiệp cân nhắc tác vấn dễ tiếp cận về CSR và việc thực hiện các tiêu chuẩn lao động để động của hoạt động của họ đối với xã hội và khẳng định các nguyên giúp cho các thực hành của doanh nghiệp trở nên phù hợp với các tắc và giá trị của họ, cả về phương pháp và quy trình nội bộ cũng như tiêu chuẩn lao động quốc tế.5 trong sự tương tác với các chủ thể khác. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới khía cạnh đạo đức của các sản phẩm và từ đó đã dẫn Các tổ chức quốc tế khác đến việc các công ty đa quốc gia thông qua các nguyên tắc ứng xử tự Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng nguyện để giám sát điều kiện lao động tại các địa điểm sản xuất và nhấn mạnh rằng các tổ chức quốc tế và khu vực khác với nhiệm vụ trong những chuỗi cung ứng của mình. Phần đông trong số 500 công trong các lĩnh vực liên quan chặt chẽ có thể có những đóng góp quan ty hàng đầu ở Mỹ và Anh quốc đã thông qua nguyên tắc ứng xử dưới trọng, đặc biệt thông qua các mục tiêu của Chương trình Việc làm một dạng nào đó, trong đó có rất nhiều nguyên tắc ứng xử tham ỏa đáng. Các tổ chức quốc tế khác cũng thường sử dụng tiêu khảo các tiêu chuẩn của ILO. Mặc dù những nguyên tắc ứng xử này chuẩn lao động quốc tế trong các hoạt động của mình. Các báo cáo không thay thế cho các văn kiện quốc tế mang tính ràng buộc, nhưng về việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế được trình thường chúng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phổ biến các nguyên tắc xuyên cho các cơ quan nhân quyền của LHQ và các cơ quan quốc tế năm 1992 và được bổ sung vào năm 1994 bởi Hiệp định Hợp tác Lao khác. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng ế giới (WB) và động Bắc Mỹ (NAALC) (hiệp định này đã được đàm phán lại hoàn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Phát triển Châu toàn vào tháng 10 năm 2018), một số hiệp định thương mại tự do đã Phi (AfDB) đã lồng ghép một số tiêu chuẩn lao động vào một số các được ký kết giữa Hoa Kỳ với các quốc gia như Chile, Jordan, Hàn hoạt động của mình. Ví dụ, năm 2013, AfDB đưa vào chính sách bảo Quốc, Ma rốc, Singapo và các nước Trung Mỹ. Trong các hiệp định vệ môi trường và xã hội của mình một biện pháp bảo vệ đối với điều này, các quốc gia ký kết đều tái khẳng định cam kết của họ đối với kiện lao động, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Biện pháp bảo vệ số ILO, đặc biệt là sẽ tôn trọng và thúc đẩy Tuyên bố của ILO về các 5), đưa ra các yêu cầu của AfDB đối với bên đi vay và khách hàng có Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động. Gần đây, hiệp định tham chiếu rõ ràng đến các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO. Để thương mại tự do giữa Nhật Bản và Liên minh châu Âu, được ký vào làm như vậy, AfDB đã tham gia cùng với nhóm các nhà tài trợ quốc năm 2017, có tham chiếu đến Chương trình Việc làm ỏa đáng và tế khác mà cũng đã áp dụng cách tiếp cận tương tự trong chính sách Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng bảo vệ hoặc các tài liệu chiến lược khác của họ, bao gồm: Báo cáo (2008) như là tiêu chuẩn ràng buộc với các bên, để các bên nỗ lực Chiến lược Giảm nghèo của WB và Tiêu chuẩn Hiệu suất số 2 của Tập phê chuẩn 8 Công ước cơ bản của ILO. Hiệp định cũng có các điều đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) (thuộc nhóm WB), trong đó công nhận khoản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và tham chiếu đến rằng theo đuổi tăng trưởng kinh tế thông qua tạo việc làm cũng phải Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa Quốc gia. tuân thủ việc bảo vệ các quyền cơ bản của người lao động. Hơn nữa, các tiêu chuẩn lao động quốc tế có tác động trực tiếp đến các lĩnh vực Xã hội dân sự toàn cầu hóa như vận tải hàng hải. Các tiêu chuẩn này không chỉ được Các nhóm vận động chính sách và các tổ chức phi chính phủ dựa sử dụng để thiết kế luật hàng hải quốc gia ở các nước thành viên, mà trên các tiêu chuẩn lao động quốc tế để kêu gọi thay đổi chính sách, còn là tài liệu tham khảo cho việc kiểm tra tàu ở các quốc gia có cảng, luật pháp hoặc thực tiễn. và có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định và quy tắc của các tổ chức quốc tế khác, ví dụ như Tổ chức Hàng hải Quốc tế. Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Ngày càng nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, cũng như các thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực, bao gồm các điều khoản xã hội và lao động liên quan đến quyền của người lao động. ật vậy, số lượng hiệp định thương mại tự do với điều khoản lao động đã tăng đáng kể trong hai thập kỷ qua: 70 hiệp định thương mại có điều khoản lao động năm 2016 so với 58 năm 2013, 21 năm 2005 và 4 năm 1995.6 Các hiệp định thương mại tự do ngày càng tham chiếu nhiều hơn đến các công cụ ILO trong các điều khoản về lao động, đặc biệt là Tuyên bố về các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động (1998), và những hiệp định gần đây của Liên minh châu Âu cũng tham chiếu các Công ước của ILO. Từ năm 2013, 80% các hiệp định có hiệu lực đều bao gồm các điều khoản đó, bắt đầu từ các hiệp định liên quan đến Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Canada. Tuy nhiên, những điều khoản như vậy đã xuất hiện từ rất sớm. Ví dụ, trong bối cảnh Liên minh châu Âu, cơ chế ưu đãi đặc biệt cho phát triển bền vững và quản trị tốt (Cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập/GSP+) cung cấp lợi ích bổ sung cho các quốc gia thực hiện một số tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quyền con người và lao động. Kể từ khi Hiệp định ương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được ký kết
  26. 25 TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG NHƯ THẾ NÀO? Mô hình và mục tiêu của luật lao động luật lao động quốc tế, trở thành một nguồn tham khảo quan trọng để chứa đựng trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế. sử dụng trong quá trình tố cáo sự bất bình đẳng trong thế giới việc Tiêu chuẩn lao động quốc tế là công cụ chủ yếu để các chính phủ, với làm và trong quy định về quan hệ lao động, điều kiện làm việc và ILO có thể đóng một vai trò quan trọng trong CSR thông qua hai tài sự tham vấn người lao động và người sử dụng lao động, dựa vào để tranh chấp - như được phản ánh thông qua sự tôn trọng ngày càng liệu tham chiếu chính: Tuyên bố của ILO về các Nguyên tắc và soạn thảo và thực hiện luật lao động và chính sách xã hội phù hợp tăng đối với các giá trị được ILO bảo vệ. Quyền Cơ bản trong Lao động (1998) và Tuyên bố Ba bên về các với các chuẩn mực đã được quốc tế thừa nhận. Đối với nhiều quốc Nguyên tắc Liên quan đến Doanh nghiệp Đa quốc gia và Chính sách gia thành viên quá trình này bắt đầu bằng một quyết định xem xét xã hội (“Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa quốc gia”) - mà phiên bản phê chuẩn Công ước ILO. Các nước thường trải qua một giai đoạn sửa đổi đã được Hội đồng Quản trị thông qua vào năm 2017 để đáp xem xét và, nếu cần, sửa đổi luật pháp và chính sách của mình để đạt ứng với thực tiễn kinh tế mới, đặc biệt là sự gia tăng đầu tư và được sự tuân thủ với văn kiện mà họ muốn phê chuẩn. Tiêu chuẩn thương mại liên quốc gia, và sự tăng trưởng trong các chuỗi cung lao động quốc tế, vì vậy, đóng vai trò như là mục tiêu để hài hoà luật ứng toàn cầu. Bản sửa đổi này đã củng cố Tuyên bố về Doanh nghiệp pháp và thực hành quốc gia trong một lĩnh vực nào đó; việc phê Đa quốc gia thông qua việc đưa vào các nguyên tắc giải quyết những chuẩn trên thực tế có thể diễn ra sau đó trên con đường thực hiện khía cạnh cụ thể của việc làm thỏa đáng như bảo hiểm xã hội, lao tiêu chuẩn đó. Một số nước quyết định không phê chuẩn Công ước động cưỡng bức, chuyển từ nền kinh tế phi chính thức sang kinh tế nhưng lại nội luật hoá tiêu chuẩn đó vào luật pháp của mình. Những chính thức, tiền lương, tiếp cận phương án khắc phục và bồi thường nước đó đã sử dụng các tiêu chuẩn của ILO như hình mẫu để soạn dành cho nạn nhân. Nó cũng bao gồm hướng dẫn về quy trình “điều thảo luật và chính sách của mình. Tuy nhiên, các nước khác lại phê tra” việc đạt được việc làm thỏa đáng, tạo công việc bền vững, doanh chuẩn Công ước ILO một cách tương đối nhanh và sau đó triển khai nghiệp bền vững, tăng trưởng bao phủ rộng hơn và tăng cường chia các hoạt động để đưa luật và thực hành quốc gia vào khuôn phép sẻ lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài - mà có liên quan đặc biệt tuân thủ. Ý kiến bình luận của cơ quan giám sát của ILO và những đến việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững (SDG) số 8. Ngoài ra, hỗ trợ kỹ thuật (xem phần 3) có thể hướng dẫn cho họ trong quá nhiều sáng kiến thúc đẩy hành vi bao phủ rộng, có trách nhiệm và trình này. Đối với những nước như vậy, việc phê chuẩn là bước đầu Trong khi các đối tác ba bên của ILO là những người sử dụng chính bền vững của doanh nghiệp cũng tham chiếu các công cụ của ILO, tiên trên con đường thực hiện một tiêu chuẩn. các tiêu chuẩn lao động quốc tế, thì nhiều đối tác khác cũng nhận bao gồm các Nguyên tắc Hướng dẫn về Kinh doanh và Quyền Con thấy các tiêu chuẩn này là những công cụ hữu ích. ật vậy, nhiều người: thực hiện Khung pháp lý “Bảo vệ, Tôn trọng và Khắc phục” tác nhân mới đang sử dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế và do đó của Liên hợp quốc, Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc và Hướng dẫn Luật quốc tế áp dụng tại cấp quốc gia góp phần phổ biến những tiêu chuẩn này ở cấp quốc tế. của OECD dành cho doanh nghiệp đa quốc gia. Tại nhiều nước, các điều ước quốc tế đã được phê chuẩn mặc nhiên Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) - thúc đẩy các hành vi Năm 2009, ILO đã ra mắt Bộ phận Trợ giúp cung cấp cho các đối tác sẽ được áp dụng ở cấp quốc gia. Vì vậy, toà án của họ có thể áp dụng có trách nhiệm, bao phủ rộng và bền vững tại nơi làm việc ba bên và doanh nghiệp thông tin, hỗ trợ, dịch vụ giới thiệu và tư các tiêu chuẩn lao động quốc tế để xét xử các vụ việc mà luật quốc ILO định nghĩa CSR là cách thức mà doanh nghiệp cân nhắc tác vấn dễ tiếp cận về CSR và việc thực hiện các tiêu chuẩn lao động để gia điều chỉnh chưa hết hoặc chưa điều chỉnh, hoặc dựa vào các định động của hoạt động của họ đối với xã hội và khẳng định các nguyên giúp cho các thực hành của doanh nghiệp trở nên phù hợp với các nghĩa nêu trong các tiêu chuẩn lao động quốc tế như “lao động tắc và giá trị của họ, cả về phương pháp và quy trình nội bộ cũng như tiêu chuẩn lao động quốc tế.5 cưỡng bức” hoặc “phân biệt đối xử”. Bên cạnh các sáng kiến tự trong sự tương tác với các chủ thể khác. Người tiêu dùng ngày càng nguyện và các quy tắc không theo luật định, hệ thống pháp luật là quan tâm tới khía cạnh đạo đức của các sản phẩm và từ đó đã dẫn Các tổ chức quốc tế khác một trong những phương tiện thông qua đó các tiêu chuẩn quốc tế đến việc các công ty đa quốc gia thông qua các nguyên tắc ứng xử tự Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng được phổ biến. Việc các tòa án cao nhất của một số quốc gia nào đó nguyện để giám sát điều kiện lao động tại các địa điểm sản xuất và nhấn mạnh rằng các tổ chức quốc tế và khu vực khác với nhiệm vụ sử dụng các tiêu chuẩn này - theo quan sát của ILO trong hơn một trong những chuỗi cung ứng của mình. Phần đông trong số 500 công trong các lĩnh vực liên quan chặt chẽ có thể có những đóng góp quan thập kỷ qua - chứng tỏ sự chấp nhận và sử dụng ngày càng tăng ty hàng đầu ở Mỹ và Anh quốc đã thông qua nguyên tắc ứng xử dưới trọng, đặc biệt thông qua các mục tiêu của Chương trình Việc làm những tiêu chuẩn này ở cấp quốc gia. eo cách này, các hệ thống một dạng nào đó, trong đó có rất nhiều nguyên tắc ứng xử tham ỏa đáng. Các tổ chức quốc tế khác cũng thường sử dụng tiêu quy định lao động quốc gia và quốc tế bổ trợ lẫn nhau. Các tiêu khảo các tiêu chuẩn của ILO. Mặc dù những nguyên tắc ứng xử này chuẩn lao động quốc tế trong các hoạt động của mình. Các báo cáo chuẩn lao động quốc tế dường như là một điểm tham chiếu phổ biến không thay thế cho các văn kiện quốc tế mang tính ràng buộc, nhưng về việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế được trình thường cho ngày càng nhiều chủ thể ở cấp quốc tế, do đó nó củng cố pháp chúng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phổ biến các nguyên tắc xuyên cho các cơ quan nhân quyền của LHQ và các cơ quan quốc tế năm 1992 và được bổ sung vào năm 1994 bởi Hiệp định Hợp tác Lao khác. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng ế giới (WB) và động Bắc Mỹ (NAALC) (hiệp định này đã được đàm phán lại hoàn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Phát triển Châu toàn vào tháng 10 năm 2018), một số hiệp định thương mại tự do đã Phi (AfDB) đã lồng ghép một số tiêu chuẩn lao động vào một số các được ký kết giữa Hoa Kỳ với các quốc gia như Chile, Jordan, Hàn hoạt động của mình. Ví dụ, năm 2013, AfDB đưa vào chính sách bảo Quốc, Ma rốc, Singapo và các nước Trung Mỹ. Trong các hiệp định vệ môi trường và xã hội của mình một biện pháp bảo vệ đối với điều này, các quốc gia ký kết đều tái khẳng định cam kết của họ đối với kiện lao động, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Biện pháp bảo vệ số ILO, đặc biệt là sẽ tôn trọng và thúc đẩy Tuyên bố của ILO về các 5), đưa ra các yêu cầu của AfDB đối với bên đi vay và khách hàng có Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động. Gần đây, hiệp định tham chiếu rõ ràng đến các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO. Để thương mại tự do giữa Nhật Bản và Liên minh châu Âu, được ký vào làm như vậy, AfDB đã tham gia cùng với nhóm các nhà tài trợ quốc năm 2017, có tham chiếu đến Chương trình Việc làm ỏa đáng và tế khác mà cũng đã áp dụng cách tiếp cận tương tự trong chính sách Tuyên bố của ILO về Bình đẳng Xã hội cho Toàn cầu hóa Công bằng bảo vệ hoặc các tài liệu chiến lược khác của họ, bao gồm: Báo cáo (2008) như là tiêu chuẩn ràng buộc với các bên, để các bên nỗ lực Chiến lược Giảm nghèo của WB và Tiêu chuẩn Hiệu suất số 2 của Tập phê chuẩn 8 Công ước cơ bản của ILO. Hiệp định cũng có các điều đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) (thuộc nhóm WB), trong đó công nhận khoản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và tham chiếu đến rằng theo đuổi tăng trưởng kinh tế thông qua tạo việc làm cũng phải Tuyên bố về Doanh nghiệp Đa Quốc gia. tuân thủ việc bảo vệ các quyền cơ bản của người lao động. Hơn nữa, các tiêu chuẩn lao động quốc tế có tác động trực tiếp đến các lĩnh vực Xã hội dân sự toàn cầu hóa như vận tải hàng hải. Các tiêu chuẩn này không chỉ được Các nhóm vận động chính sách và các tổ chức phi chính phủ dựa sử dụng để thiết kế luật hàng hải quốc gia ở các nước thành viên, mà trên các tiêu chuẩn lao động quốc tế để kêu gọi thay đổi chính sách, còn là tài liệu tham khảo cho việc kiểm tra tàu ở các quốc gia có cảng, luật pháp hoặc thực tiễn. và có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định và quy tắc của các tổ chức quốc tế khác, ví dụ như Tổ chức Hàng hải Quốc tế. Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Ngày càng nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, cũng như các thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực, bao gồm các điều khoản xã hội và lao động liên quan đến quyền của người lao động. ật vậy, số lượng hiệp định thương mại tự do với điều khoản lao động đã tăng đáng kể trong hai thập kỷ qua: 70 hiệp định thương mại có điều khoản lao động năm 2016 so với 58 năm 2013, 21 năm 2005 và 4 năm 1995.6 Các hiệp định thương mại tự do ngày càng tham chiếu nhiều hơn đến các công cụ ILO trong các điều khoản về lao động, đặc biệt là Tuyên bố về các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động (1998), và những hiệp định gần đây của Liên minh châu Âu cũng tham chiếu các Công ước của ILO. Từ năm 2013, 80% các hiệp định có hiệu lực đều bao gồm các điều khoản đó, bắt đầu từ các hiệp định liên quan đến Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Canada. Tuy nhiên, những điều khoản như vậy đã xuất hiện từ rất sớm. Ví dụ, trong bối cảnh Liên minh châu Âu, cơ chế ưu đãi đặc biệt cho phát triển bền vững và quản trị tốt (Cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập/GSP+) cung cấp lợi ích bổ sung cho các quốc gia thực hiện một số tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quyền con người và lao động. Kể từ khi Hiệp định ương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được ký kết