Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam - Trần Thị Minh Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam - Trần Thị Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoan_thien_moi_quan_he_giua_cac_ben_lien_quan_nham_phat_trie.pdf
Nội dung text: Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam - Trần Thị Minh Hòa
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 THÔNG TIN - BÌNH LUẬN Hoàn thi ện m ối quan h ệ gi ữa các bên liên quan nh ằm phát tri ển ho ạt động du l ịch t ại Vi ệt Nam Tr ần Th ị Minh Hòa * Tr ường Đại h ọc Khoa h ọc Xã h ội và Nhân v ăn - Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, 336 Nguy ễn Trãi, Thanh Xuân, Hà N ội, Vi ệt Nam Nh ận ngày 05 tháng 6 n ăm 2013 Ch ỉnh s ửa ngày 30 tháng 7 n ăm 2013; Ch ấp nh ận đă ng ngày 25 tháng 8 n ăm 2013 Tóm t ắt: Vi ệt Nam là m ột qu ốc gia có r ất nhi ều ti ềm n ăng để phát tri ển du l ịch. Du l ịch Vi ệt Nam đã có nh ững b ước ti ến đáng k ể, song c ũng đã b ộc l ộ r ất nhi ều b ất c ập ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả c ủa ho ạt độ ng du l ịch, đế n tính b ền v ững c ủa điểm đế n du l ịch nh ư: S ự nghèo nàn c ủa s ản ph ẩm du lịch, ch ất l ượng ph ục v ụ du l ịch ch ưa t ốt, s ự c ạnh tranh không lành m ạnh trong kinh doanh, t ệ n ạn chèo kéo khách, s ự phát tri ển thi ếu quy ho ạch, s ự ô nhi ễm môi tr ường t ại các điểm đế n, s ự xu ống cấp nhanh c ủa nhi ều tài nguyên du l ịch, tình hình an toàn và an ninh cho du khách ch ưa được đả m bảo, công tác qu ản lý nhà n ước còn nhi ều l ỏng l ẻo, Có r ất nhi ều nguyên nhân gây ra nh ững bất cập nêu trên, trong đó có nh ững nguyên nhân xu ất phát t ừ s ự b ất đồ ng, không đồ ng thu ận trong mối quan h ệ gi ữa các bên liên quan c ủa ho ạt độ ng du l ịch. Bài báo s ẽ nêu lên b ản ch ất c ủa m ối quan h ệ gi ữa các bên liên quan trong ho ạt độ ng du l ịch; phân tích th ực tr ạng c ủa các m ối quan h ệ này t ại Vi ệt Nam; đưa ra m ột s ố bài h ọc kinh nghi ệm qu ốc t ế trong vi ệc t ạo ra các m ối quan h ệ t ốt gi ữa các bên liên quan trong ho ạt độ ng du l ịch và đư a ra m ột s ố đề xu ất để hoàn thi ện các m ối quan h ệ đó nh ằm phát tri ển b ền v ững ho ạt độ ng du l ịch t ại Vi ệt Nam. Từ khóa: Du l ịch, các bên liên quan, m ối quan h ệ, phát tri ển b ền v ững. 1. B ản ch ất m ối quan h ệ gi ữa các bên liên kinh t ế tổng h ợp; khách du l ịch c ủa m ột điểm * quan trong ho ạt độ ng du l ịch đến là nh ững ng ười c ư trú t ại các địa ph ươ ng khác, qu ốc gia khác đến; v ề cơ b ản, s ản ph ẩm Trên c ơ s ở nghiên c ứu lý lu ận và th ực ti ễn du l ịch mang tính dịch v ụ; ho ạt động kinh có th ể rút ra nh ững điểm c ơ b ản về bản ch ất doanh du l ịch d ựa trên tài nguyên du l ịch, có của du l ịch - một hi ện t ượng kinh t ế - xã h ội nhi ều m ối quan h ệ tr ực ti ếp v ới c ộng đồng dân ngày càng ph ổ bi ến nh ư sau: Du l ịch là ngành cư s ở tại. T ừ đó có th ể th ấy có r ất nhi ều các cá ___ nhân, t ập th ể (g ọi chung là các bên liên quan) * ĐT: 84-4-35588053 tham gia tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp vào ho ạt động Email: hoatm225@vnu.edu.vn 19
- 20 T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 du l ịch. Theo ông Michael Coltman, nhà kinh đường b ộ; các doanh nghi ệp th ươ ng m ại; các tế học ng ười M ỹ nghiên c ứu v ề du l ịch, các ngân hàng; công ty b ưu chính - vi ễn thông; bên liên quan chính c ủa ho ạt động du lịch bao Nhóm th ứ ba bao g ồm: Các c ơ quan ngo ại gồm: Khách du l ịch, nhà cung ứng s ản ph ẩm giao, h ải quan, công an, du l ịch, dân c ư t ại điểm du lịch và các c ơ quan Dân c ư t ại điểm du l ịch qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch [1]. Hi ệu qu ả của Dân c ư t ại điểm du l ịch là t ất c ả nh ững ho ạt động du l ịch, c ũng nh ư kh ả năng phát ng ười đang c ư trú th ường xuyên ngay t ại tri ển b ền v ững t ại m ột điểm đến du l ịch ph ụ nh ững n ơi có tài nguyên du l ịch (vùng lõi), thu ộc r ất l ớn vào m ối quan h ệ gi ữa các bên ho ặc t ại nh ững n ơi bên ngoài tài nguyên du liên quan c ủa ho ạt động du l ịch. Tr ước khi tìm lịch nh ưng là nh ững địa bàn có các ho ạt động hi ểu m ối quan h ệ gi ữa các bên liên quan, cung ứng s ản ph ẩm ph ục v ụ cho khách du l ịch chúng ta c ần th ống nh ất quan điểm v ề từng bên (vùng đệm). liên quan đã nêu trên. Cơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch Khách du l ịch Các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch Tại Điểm 2, Điều 4 c ủa Lu ật Du l ịch Vi ệt tại Vi ệt Nam được chia thành ba nhóm: Các c ơ Nam (2005) khách du l ịch được định ngh ĩa “là quan qu ản lý nhà n ước địa bàn v ề du l ịch, các ng ười đi du l ịch ho ặc k ết h ợp đi du l ịch, tr ừ cơ quan qu ản lý nhà n ước chuyên ngành v ề du tr ường h ợp đi h ọc, làm vi ệc ho ặc hành ngh ề để lịch, và các c ơ quan qu ản lý nhà n ước h ữu nh ận thu nh ập ở nơi đến”. T ại Điều 34, khách quan v ề du l ịch. du l ịch được chia thành khách du l ịch qu ốc t ế Thu ộc nhóm th ứ nh ất có th ể kể đến: Chính và khách du l ịch n ội địa [2] . ph ủ (ở cấp trung ươ ng) và ủy ban nhân dân các Nhà cung ứng s ản ph ẩm du l ịch cấp ( ở cấp địa ph ươ ng). Các c ơ quan này có ch ức Nhà cung ứng s ản ph ẩm du l ịch là các pháp năng qu ản lý nhà n ước m ột cách t ổng th ể về mọi ph ươ ng di ện c ủa đời s ống kinh t ế-xã h ội, trong nhân cung ứng m ột ho ặc nhi ều d ịch v ụ/hàng hóa đó có du l ịch, trên m ột địa bàn c ụ th ể. cho du khách trong chuy ến hành trình c ủa h ọ. Các nhà cung ứng s ản ph ẩm du l ịch có th ể được Nhóm th ứ hai bao g ồm: B ộ VH-TT-DL, mà chia thành ba nhóm nh ư sau: Các doanh nghi ệp tr ực ti ếp là T ổng c ục Du l ịch ( ở cấp trung ươ ng) kinh doanh du l ịch; các doanh nghi ệp kinh doanh và S ở VH-TT-DL và sau đó là các Phòng DL ( ở các ngành ngh ề khác, song có cung ứng s ản cấp địa ph ươ ng). Các c ơ quan này có ch ức n ăng qu ản lý nhà n ước v ề các v ấn đề thu ộc chuyên ph ẩm ph ục v ụ khách du l ịch; và các nhà cung môn c ủa ngành du l ịch. Ví d ụ, ở cấp trung ươ ng, ứng d ịch v ụ công. các ch ức n ăng c ụ th ể bao g ồm: Nhóm th ứ nh ất bao g ồm: Doanh nghi ệp kinh doanh l ữ hành, doanh nghi ệp kinh doanh Xây d ựng các đề án v ề chi ến l ược, v ề quy lưu trú du l ịch, doanh nghi ệp kinh doanh v ận ho ạch t ổng th ể phát tri ển du l ịch c ủa c ả nước chuy ển khách du l ịch, doanh nghi ệp kinh và đệ trình lên Chính ph ủ phê duy ệt; doanh phát tri ển khu du l ịch, điểm du l ịch, Ban hành các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật doanh nghi ệp kinh doanh d ịch v ụ du l ịch khác về du l ịch, xây d ựng và th ực hi ện hàng lo ạt các (Điều 38, Lu ật Du l ịch Vi ệt Nam 2005) [2]. chính sách kinh t ế lớn để phát tri ển du l ịch và Thu ộc nhóm th ứ hai có th ể kể đến: Các xây d ựng m ột c ơ ch ế có hi ệu l ực để đư a chính hãng v ận chuy ển hàng không, các công ty v ận sách và th ể ch ế qu ản lý vào ho ạt động kinh chuy ển đường s ắt, các công ty v ận chuy ển doanh du l ịch;
- T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 21 Tổ ch ức h ướng d ẫn th ực hi ện và ki ểm tra lịch nh ư m ại dâm, nghi ện hút, phát tán và s ử vi ệc th ực hi ện các v ăn b ản lu ật, các qui ch ế, dụng v ăn hóa ph ẩm đồi tr ụy, các ch ế độ, tiêu chu ẩn định m ức kinh t ế - kỹ Thu ộc nhóm th ứ ba có th ể kể đến: B ộ thu ật, qui trình, qui ph ạm trong ho ạt động du Ngo ại giao, B ộ Công an, B ộ GT-VT, B ộ Y t ế, lịch; Bộ Tài chính, B ộ KH& ĐT, B ộ Công Tổ ch ức tuyên truy ền, qu ảng bá du l ịch; Th ươ ng, (c ấp trung ươ ng) và các S ở tươ ng nghiên c ứu ứng dụng khoa h ọc; đào t ạo, b ồi ứng ở cấp địa ph ươ ng. Các c ơ quan này được dưỡng cán b ộ; h ợp tác qu ốc t ế; b ảo v ệ môi thành l ập để qu ản lý các v ấn đề thu ộc ngành tr ường du l ịch; tươ ng ứng, song do trong các ho ạt động c ủa Gi ải quy ết các khi ếu n ại, t ố cáo và x ử lý ngành du l ịch có nh ững v ấn đề thu ộc s ự qu ản các vi ph ạm lu ật trong ho ạt động du l ịch; thúc lý ng ạch d ọc c ủa các c ơ quan đó nên s ẽ ch ịu s ự đẩy du l ịch phát tri ển theo định h ướng chung qu ản lý c ủa các c ơ quan này. của đất n ước; h ạn ch ế, đi đến xóa b ỏ các hi ện Có th ể mô t ả mối quan h ệ gi ữa các bên liên tượng không lành m ạnh, các m ặt trái c ủa du quan tham gia vào ho ạt động du l ịch b ằng s ơ đo sau Nhà cung ứng Khách du l ịch 1 sản ph ẩm du lịch 3 4 2 5 Dân c ư t ại điểm Cơ quan qu ản lý du l ịch nhà n ước v ề du 6 lịch Nh ư v ậy, có th ể th ấy gi ữa các bên liên bản, m ối quan h ệ này ch ủ yếu mang tính v ăn quan tham gia vào ho ạt động du l ịch có 6 m ối hóa, xã h ội. Tuy nhiên, trong nhi ều tr ường quan h ệ cơ b ản, g ồm: hợp, ng ười dân địa ph ươ ng c ũng tham gia vào cung ứng m ột s ố hàng hóa (s ản ph ẩm địa Th ứ nh ất, mối quan h ệ gi ữa khách du l ịch ph ươ ng, đồ lưu ni ệm), cung ứng d ịch v ụ cho với nhà cung ứng s ản ph ẩm du l ịch. Xét d ưới du khách (h ướng d ẫn tham quan, homestay, ). góc độ th ị tr ường thì đây th ực ch ất là m ối quan hệ gi ữa cung và c ầu. Tuy nhiên, do b ản ch ất Th ứ ba, mối quan h ệ gi ữa khách du l ịch của quá trình mua và tiêu dùng s ản ph ẩm du với c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch. lịch là quá trình ph ục v ụ nên ngoài các m ối Trong m ối quan h ệ này, khách du l ịch c ần quan h ệ mang tính ch ất kinh t ế thì gi ữa khách quan tâm đến vi ệc tuân th ủ các quy định v ề du l ịch và nhà cung ứng s ản ph ẩm du l ịch còn lu ật, l ệ của điểm đến. Các c ơ quan qu ản lý nhà phát sinh các m ối quan h ệ mang tính ch ất tâm nước v ề du l ịch, m ột m ặt, c ần ph ải đảm b ảo lý, v ăn hóa, xã h ội, tôn giáo, các điều ki ện an toàn, an ninh cho du khách t ại điểm đến. M ặt khác, các c ơ quan này c ũng c ần Th ứ hai, mối quan h ệ gi ữa khách du l ịch có nh ững bi ện pháp giám sát và x ử lý các hành với c ộng đồng dân c ư t ại điểm du l ịch. V ề cơ vi vi ph ạm lu ật, l ệ của du khách t ại điểm đến.
- 22 T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 Th ứ tư, mối quan h ệ gi ữa nhà cung ứng s ản nh ận th ức c ủa ng ười dân v ề ích l ợi c ủa vi ệc ph ẩm du l ịch v ới c ộng đồng dân c ư t ại điểm du phát tri ển du l ịch t ại địa ph ươ ng, t ạo c ơ ch ế để lịch. Đây là m ối quan h ệ có tính t ươ ng tác t ừ chia s ẻ lợi ích t ừ ho ạt động du l ịch cho ng ười hai phía. N ếu nh ư c ộng đồng dân c ư t ại điểm dân b ản địa. du l ịch là ngu ồn cung ứng nhân l ực và m ột ph ần các nguyên li ệu đầu vào cho các doanh 2. Th ực tr ạng m ối quan h ệ gi ữa các bên liên nghi ệp kinh doanh du l ịch. Xét t ừ phía ng ược quan trong ho ạt độ ng du l ịch t ại Vi ệt Nam lại thì các doanh nghi ệp kinh doanh du l ịch là nơi t ạo công ăn vi ệc làm cho ng ười dân t ại Do khuôn kh ổ có h ạn, bài báo t ập trung điểm du l ịch, tiêu th ụ một ph ần s ản ph ẩm được ch ủ yếu phân tích các v ấn đề bất c ập chính c ủa tạo ra b ởi c ộng đồng dân c ư b ản địa. T ại nh ững mối quan h ệ gi ữa các bên liên quan trong ho ạt nơi mà c ộng đồng dân c ư s ống đan xen v ới các động du l ịch c ủa Vi ệt Nam hi ện nay, c ụ th ể tài nguyên du l ịch thì ho ạt động c ủa các doanh nh ư sau: nghi ệp kinh doanh du l ịch s ẽ có nh ững tác động tr ực ti ếp đến c ộng đồng dân c ư s ở tại. Đối v ới m ối quan h ệ th ứ nh ất: Ng ược l ại, đời s ống sinh ho ạt hàng ngày c ủa Các nhà kinh doanh du l ịch Vi ệt Nam ng ười dân t ại điểm du l ịch c ũng s ẽ có nh ững nhi ều khi không đảm b ảo m ức ch ất l ượng ph ục tác động tr ực ti ếp đến ho ạt động kinh doanh vụ đã cam k ết v ới khách. Đó có th ể là m ức của các doanh nghi ệp kinh doanh du l ịch. ch ất l ượng c ủa d ịch vụ/hàng hóa không đáp Th ứ năm, mối quan h ệ gi ữa nhà cung ứng ứng v ới s ự kỳ vọng c ủa khách; có th ể là thái độ sản ph ẩm du l ịch v ới các c ơ quan qu ản lý nhà ứng x ử, trình độ chuyên môn c ủa nhân viên nước v ề du l ịch. V ề cơ b ản, đây là m ối quan h ệ ph ục v ụ; và nhi ều khi có th ể là c ả sự ăn b ớt gi ữa c ơ quan qu ản lý kinh t ế vĩ mô v ới các đơ n dịch v ụ/hàng hóa mà l ẽ ra khách được h ưởng vị kinh doanh (tr ừ các c ơ s ở cung c ấp các d ịch theo h ợp đồng đã ký k ết. vụ công trong du l ịch nh ư đã nêu ở ph ần trên). Do m ối quan h ệ gi ữa ngành du lịch và các Các cơ quan qu ản lý nhà n ước c ần t ạo môi ngành kinh t ế khác b ổ tr ợ cho du l ịch t ại Vi ệt tr ường kinh doanh thu ận l ợi, c ạnh tranh lành Nam ch ưa t ốt nên tình tr ạng nhi ều nhà cung mạnh cho các doanh nghi ệp. Ng ược l ại, các ứng s ản ph ẩm cho khách du l ịch không đáp doanh nghi ệp kinh doanh c ần đảm b ảo tuân th ủ ứng v ề mặt ch ất l ượng d ịch v ụ/hàng hóa, pháp lu ật và đạo đức kinh doanh. không đảm b ảo s ự an toàn cho khách du l ịch v ẫn Th ứ sáu, mối quan h ệ gi ữa c ơ quan qu ản lý th ường xuyên x ảy ra. Điển hình là các tr ường nhà n ước v ề du l ịch và c ộng đồng dân c ư t ại hợp ch ậm chuy ến, h ủy chuy ến c ủa ngành hàng điểm du l ịch. Trong m ối quan h ệ này, m ột m ặt, không; d ịch v ụ vận chuy ển đường b ộ, đường các c ơ quan qu ản lý nhà n ước c ần có nh ững th ủy thi ếu an toàn gây r ủi ro cho khách. bi ện pháp h ữu hi ệu để ng ăn ch ặn, gi ải quy ết Mặc dù các d ịch v ụ công cung ứng cho khách các hành vi tiêu c ực c ủa nh ững ng ười dân t ại tại Vi ệt Nam đã ngày m ột được c ải thi ện h ơn. điểm du l ịch gây ra cho du khách, gây ảnh Song, v ẫn còn tình tr ạng gi ải quy ết ch ậm các th ủ hưởng đến môi tr ường du l ịch, phá h ủy tài tục hành chính cho du khách t ại các c ửa kh ẩu. nguyên du l ịch du l ịch t ự nhiên, th ươ ng m ại Ng ược l ại, nhi ều khi chính hành vi tiêu dùng hóa tài nguyên du l ịch nhân v ăn. M ặt khác, các không tích c ực c ủa m ột s ố đối t ượng khách du l ịch cơ quan này c ần ph ải tuyên truy ền nâng cao
- T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 23 (c ả khách n ội địa và khách qu ốc t ế) đang gây ra Tuy nhiên, hi ện nay các doanh nghi ệp kinh nh ững b ức xúc nh ất định cho các nhà cung ứng doanh du l ịch t ại Vi ệt Nam c ũng ch ưa th ực s ự có sản ph ẩm du l ịch t ại Vi ệt Nam hi ện nay. ý th ức cao trong vi ệc ưu tiên t ạo công ăn vi ệc Đối v ới m ối quan h ệ th ứ hai: làm cho c ộng đồng dân c ư s ở tại, trong vi ệc tiêu th ụ các s ản ph ẩm c ủa ng ười dân địa ph ươ ng Vi ệt Nam được đánh giá là điểm đến thân thi ện và m ến khách, do v ậy v ề cơ b ản m ối quan ph ục v ụ cho ho ạt động kinh doanh c ủa mình. hệ gi ữa du khách và dân c ư b ản địa không phát Đối v ới m ối quan h ệ th ứ năm: sinh nh ững v ấn đề lớn, ngo ại tr ừ một s ố hi ện Lượng khách du l ịch c ủa Vi ệt Nam trong tượng tiêu c ực mà ng ười dân gây ra cho du nh ững n ăm g ần đây gia t ăng v ới t ốc độ khá khách s ẽ được nh ắc đến trong khi phân tích m ối cao. Tính trung bình cho giai đoạn 2008-2012, quan h ệ th ứ sáu ở ph ần d ưới. lượng khách du l ịch qu ốc t ế đến Vi ệt Nam Đối v ới m ối quan h ệ th ứ ba: tăng kho ảng 14,22% %, l ượng khách du l ịch Khi l ượng khách đến m ột điểm đến ngày càng nội địa c ủa Vi ệt Nam t ăng kho ảng 12,33 % [6]. gia t ăng thì ngoài nh ững m ặt tích c ực mà h ọ đem Không ch ỉ gia t ăng v ề lượng khách, nhu c ầu c ủa lại cho điểm đến, không ít ng ười trong s ố họ gây khách c ũng ngày m ột t ăng lên. Để đáp ứng s ự gia ra nh ững v ấn đề tiêu c ực đòi h ỏi các c ơ quan qu ản tăng đó c ủa c ầu, cung du l ịch c ũng ngày m ột gia lý nhà n ước v ề du l ịch ph ải gi ải quy ết. Hi ện nay, tăng. Theo th ống kê s ơ b ộ của T ổng C ục Du l ịch hi ện t ượng m ột s ố khách du l ịch (c ả khách qu ốc t ế [5], t ại Vi ệt Nam hi ện nay có kho ảng 1.000 và khách n ội địa) có nh ững hành vi ứng x ử thi ếu doanh nghi ệp kinh doanh l ữ hành qu ốc t ế. S ố văn minh n ơi công c ộng, thiếu ý th ức b ảo v ệ tài doanh nghi ệp có đă ng ký ch ức n ăng kinh doanh nguyên và môi tr ường du l ịch th ường xuyên di ễn lữ hành (do s ở Kế ho ạch và Đầu t ư c ủa các t ỉnh ra t ại các điểm đến du l ịch. Đáng đề cập nh ất là cấp phép) có đến vài ch ục ngàn, trong đó có hi ện t ượng m ột s ố đàn ông đến t ừ các n ước châu thông báo th ời gian ho ạt động l ữ hành n ội địa và Phi, h ọ đến trên danh ngh ĩa là v ới m ục đích du báo cáo đến các s ở Văn hóa, Th ể thao và Du l ịch lịch song th ực t ế lại đang hành ngh ề “giai g ọi”, là vài ngàn. Tính đến cu ối n ăm 2012, c ả nước có ho ặc tham gia c ướp gi ật, v ận chuy ển ch ất gây kho ảng 13.500 c ơ s ở kinh doanh l ưu trú, v ới nghi ện; m ột s ố ph ụ nữ đến t ừ các n ước khác 285.000 bu ồng [6]. nhau đang hành ngh ề mại dâm t ại Thành ph ố Hồ Chí Minh. Có m ột th ực t ế là do quá trình chuy ển đổi từ cơ ch ế kinh t ế tập trung quan liêu bao c ấp Đối v ới mối quan h ệ th ứ tư: sang c ơ ch ế kinh t ế th ị tr ường, nên hi ện nay Cho đến nay, c ũng đã hình thành và phát mặc dù đã được c ổ ph ần hóa, song v ề th ực ch ất tri ển m ột s ố hình th ức liên k ết gi ữa các doanh thì nhi ều doanh nghi ệp du l ịch t ại Vi ệt Nam nghi ệp kinh doanh du l ịch v ới c ộng đồng dân vẫn thu ộc các đơ n v ị ch ủ qu ản là các b ộ/ban cư s ở tại nh ư: Các công ty du l ịch khai thác và ngành khác, ho ặc là ủy ban nhân dân c ấp qu ản lý đội v ăn ngh ệ Cát Cát (xã San S ả Hồ, tỉnh/thành ph ố tr ực thu ộc trung ươ ng. tỉnh Lào Cai); các công ty du l ịch đư a khách Th ực hi ện ch ức n ăng qu ản lý nhà n ước v ề đến s ử dụng d ịch v ụ homestay t ại m ột s ố hộ chuyên ngành đối v ới h ệ th ống các doanh gia đình ở Làng c ổ Đường Lâm; các công ty nghi ệp kinh doanh du l ịch t ại Vi ệt Nam có quy du l ịch đư a khách đến nhà dân tham gia gói, mô ngày càng l ớn và có nh ững nét đặc tr ưng lu ộc bánh ch ưng và đón Giao th ừa t ại Hà N ội, của giai đoạn quá độ của n ền kinh t ế, ở cấp thành ph ố Hồ Chí Minh;
- 24 T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 trung ươ ng tr ực ti ếp là T ổng c ục Du l ịch Vi ệt lý nhà n ước v ề du l ịch t ại các địa bàn t ươ ng Nam (tr ực thu ộc B ộ VH-TT-DL) và ở cấp địa ứng đã có nhi ều gi ải pháp để gi ải quy ết các ph ươ ng là các S ở VH-TT-DL. hi ện t ượng đó, song trên th ực t ế hi ệu qu ả đạt Th ời gian qua, đã có nh ững bi ểu hi ện c ủa được c ủa các gi ải pháp còn ch ưa cao. th ực t ế cho th ấy qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch đã Nguyên nhân c ủa nh ững hi ện t ượng đó m ột không b ắt k ịp s ự phát tri ển c ủa th ị tr ường du l ịch ph ần là do ý th ức c ủa m ột b ộ ph ận dân c ư còn tại Vi ệt Nam. Đó là hi ện t ượng nhi ều doanh kém, nh ận th ức c ủa h ọ về nh ững đóng góp c ủa nghi ệp kinh doanh các d ịch v ụ không được đă ng du l ịch cho điểm đến còn ch ưa đúng. Song, ký kinh doanh (doanh nghi ệp l ữ hành n ội địa cũng có nh ững nguyên nhân xu ất phát t ừ vi ệc kinh doanh c ả lữ hành qu ốc t ế, c ơ s ở kinh doanh các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch không lưu trú kinh doanh m ại dâm, .); núp bóng kinh quan tâm đầy đủ đến vi ệc chia s ẻ lợi ích t ừ doanh; bán khách; kinh doanh không đảm b ảo ho ạt động du l ịch cho ng ười dân s ở tại. Nhi ều yêu c ầu v ề vệ sinh d ịch t ễ, an toàn l ươ ng th ực, khi, ng ười dân không th ấy nh ận được nh ững th ực ph ẩm; không đảm b ảo an toàn tính m ạng lợi ích tr ực ti ếp t ừ du l ịch nh ư có được công cho du khách (tàu ch ở khách du l ịch trên sông, ăn, vi ệc làm, bán được hàng hóa cho du khách, trên bi ển không có áo phao; t ại các bãi bi ển được tham gia h ỏi ý ki ến trong vi ệc quy ho ạch không có đủ lực l ượng và ph ươ ng ti ện c ứu h ộ phát tri ển du l ịch t ại địa ph ươ ng, H ọ lại ch ỉ chuyên nghi ệp.) nh ận th ấy nh ững tác động tiêu c ực mà ho ạt Đối v ới m ối quan h ệ th ứ sáu: động du l ịch gây ra tr ực ti ếp cho đời s ống c ủa họ nh ư giá c ả các hàng hóa thi ết y ếu hàng Th ời gian qua, chính quy ền địa ph ươ ng t ại ngày t ăng cao h ơn, môi tr ường t ự nhiên ô nhi ều điểm đến du l ịch t ại Vi ệt Nam đã có nhi ễm h ơn, m ột s ố giá tr ị văn hóa b ị xu ống nh ững c ố gắng trong vi ệc quan tâm đến s ự cấp, giao thông đi l ại khó kh ăn h ơn, Tr ường phát tri ển du l ịch g ắn v ới l ợi ích c ủa c ộng hợp hàng lo ạt h ộ dân t ại Làng c ổ Đường Lâm đồng. Ví d ụ, t ại Lào Cai đã ti ến hành xây d ựng đề ngh ị xin b ỏ danh hi ệu công nh ận Di s ản v ăn các đội v ăn ngh ệ thôn, b ản ho ạt động d ưới s ự hóa do nh ững qui định v ề đảm b ảo không gian qu ản lý c ủa Ban qu ản lý du l ịch c ộng đồng để văn hóa nên h ọ không được xây nhà cao t ầng ph ục v ụ cho ho ạt động du l ịch (t ại Xã B ản H ồ, trên khuôn viên đất c ủa h ọ là m ột v ấn đề đặt ra xã T ả Van, ). Các đội v ăn ngh ệ được duy trì mà các c ơ quan qu ản lý nhà n ước c ần có và bi ểu di ễn th ường xuyên t ại các điểm du l ịch nh ững gi ải pháp th ấu đáo. cộng đồng, t ạo thu nh ập bình quân m ỗi tháng từ 1 đến 1,2 tri ệu đồng cho m ột thành viên. Tuy nhiên, t ại nhi ều điểm đến du l ịch còn 3. M ột s ố bài h ọc kinh nghi ệm qu ốc t ế trong tình tr ạng một s ố ng ười dân gây phi ền nhi ễu vi ệc t ạo ra các m ối quan h ệ t ốt gi ữa các bên đối v ới khách du l ịch (t ệ nạn đeo bám khách, liên quan trong ho ạt độ ng du l ịch [3] ăn xin, cò m ồi, c ướp gi ật, ); xâm h ại đến tài 3.1. T ạo ra m ối quan h ệ t ốt gi ữa các c ơ quan nguyên du l ịch; Các hi ện t ượng này đã và qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch v ới c ộng đồ ng dân đang di ễn ra t ại các điểm du l ịch nh ư: Khu v ực cư s ở t ại Hồ Hoàn Ki ếm, Hà N ội; Chùa H ươ ng, H ạ Long, Tam C ốc-Bích Động, Tràng An-Bái Ưu tiên, khuy ến khích c ộng đồng s ở tại và Đính, M ặc dù th ời gian qua các c ơ quan qu ản ng ười dân b ản địa tham gia trong vi ệc lên k ế
- T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 25 ho ạch phát tri ển du l ịch di s ản nh ằm tránh 3.2. Tạo ra m ối quan h ệ t ốt gi ữa c ơ quan qu ản xung đột v ề quy ền l ợi. T ại Khu Di s ản th ế gi ới lý nhà n ước v ề du l ịch v ới các nhà kinh doanh vùng H ồ Wilandra hay t ại khu Di s ản th ế gi ới du l ịch Vịnh Cá m ập ở Australia, các k ế ho ạch phát tri ển du l ịch hay qu ản lý để bảo toàn các các Th ường xuyên đánh giá nh ững tác động c ủa vùng thu ộc khu di s ản được đư a ra l ấy ý ki ến ho ạt động du l ịch đối v ới môi tr ường và có nh ững công chúng ít nh ất là hai tháng (theo lu ật c ủa bi ện pháp để gi ảm thi ểu nh ững tác động đó. T ại bang Tây Autralia). T ại đây, Ủy ban t ư v ấn địa khu Thác Iguacu c ủa Brazil, ở qu ần đảo Galapagos ph ươ ng đóng vai trò chính trong vi ệc ho ạch của Ecuador, ở Vườn Qu ốc gia Morne Trois Piton định các chi ến l ược thích h ợp và kh ả thi cho của Dominica, tác động c ủa các chuy ến bay tr ực vi ệc phát tri ển các s ản ph ẩm du l ịch t ại di s ản. th ăng, s ự xâm nh ập c ủa du khách ảnh h ưởng đến Nâng cao nh ận th ức c ủa ng ười dân v ề giá đến động v ật hoang dã th ường xuyên được đánh giá để có nh ững điều ch ỉnh k ịp th ời cho ho ạt động tr ị của tài nguyên du l ịch và trách nhi ệm b ảo du l ịch t ại nh ững n ơi này. T ại các khu di ch ỉ vệ môi tr ường du l ịch. Tại Patan (Nepan), c ộng Alhamra, Generalife và Albayzin ở Granada c ủa đồng dân c ư s ở tại và du khách được khuy ến Tây Ban Nha khi có s ự quá t ải c ủa du khách thì khích quan tâm t ới tài nguyên và môi tr ường ho ạt động du l ịch s ẽ được điều ch ỉnh để gi ảm thi ểu du l ịch b ằng các ho ạt động c ụ th ể nh ư phát lượng du khách đến nh ững n ơi này trong m ột th ời hành tài li ệu qu ảng bá v ăn hóa và di s ản địa gian. ph ươ ng, s ử dụng sách h ướng d ẫn du l ịch cho Bảo đảm t ất c ả các ho ạt động du l ịch ph ải khách du l ịch và người dân địa ph ươ ng; t ổ phù h ợp v ới b ối c ảnh t ự nhiên và nhân v ăn t ại ch ức các chuy ến tham quan c ộng đồng và các khu v ực. Ban qu ản lý t ại khu Đền-Mộ Tạ dự án ph ục ch ế nhà c ửa ở địa ph ươ ng, Mahal ở Ấn Độ đã g ạt b ỏ vi ệc chi ếu sáng khu ạ ệ ă ậ T o và duy trì vi c làm, t ng thu nh p cho Đền-Mộ với lý do đền chi ếu sáng có th ể giúp ườ đị ươ ừ ạ độ ị ng i dân a ph ng t ho t ng du l ch. du khách d ễ quan sát h ơn vào bu ổi t ối, nh ưng Tại Khu Di s ản th ế gi ới V ườn Qu ốc gia lại làm m ất đi c ơ h ội ng ắm khu đền d ưới ánh Keoladeo ( Ấn Độ) ng ười dân địa ph ươ ng được tr ăng. ưu tiên đặc bi ệt trong vi ệc tuy ển d ụng thành hướng d ẫn viên v ới m ục đích rõ ràng là h ỗ tr ợ 3.3. Tạo ra m ối quan h ệ tốt gi ữa nhà kinh cho ng ười nghèo ở địa ph ươ ng. T ại V ườn doanh du l ịch v ới khách du l ịch, v ới chính Qu ốc gia Komodo (Indonesia), m ột nguyên t ắc quy ền t ại điểm đến ch ủ đạo được quy định là các c ộng đồng địa ph ươ ng được ưu tiên trong vi ệc th ụ hưởng l ợi Bảo đảm l ợi ích cao nh ất cho khách hàng. ích do V ườn Qu ốc gia mang l ại. C ộng đồng địa Tập đoàn l ữ hành TUI c ủa CHLB Đức thu th ập ph ươ ng được ưu tiên tham gia vào các ho ạt động và cung c ấp thông tin cho du khách v ề ch ất du l ịch (chuyên ch ở khách, h ướng d ẫn tham quan lượng môi tr ường c ủa h ơn 100 điểm đến mà du cho khách, cung c ấp n ơi ăn ngh ỉ tại nhà theo khách c ủa h ọ th ường đến g ồm: Thông tin v ề hình th ức homestay, làm vi ệc trong các c ơ s ở ch ất l ượng c ủa bãi t ắm, thông tin v ề nh ững quy kinh doanh du l ịch, làm đồ th ủ công m ỹ ngh ệ và định v ề ti ết ki ệm n ăng l ượng, ki ểm soát giao đồ lưu ni ệm để bán cho du khách t ại V ườn Qu ốc thông, TUI c ũng xây d ựng lên các tiêu chu ẩn gia, ); ho ặc tham gia vào qu ản lý các ngu ồn l ực về môi tr ường, chính sách qu ản lý môi tr ường tại khu v ực V ườn Qu ốc gia. và th ường xuyên h ợp tác v ới các c ơ s ở lưu trú,
- 26 T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 với chính quy ền c ủa điểm đến để nâng cao về du l ịch mà còn v ề ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa nh ận th ức cho khách du l ịch v ề bảo v ệ môi dân c ư b ản địa [4]. tr ường, c ũng nh ư t ạo môi tr ường du l ịch t ốt Khi xây d ựng các đề án v ề chi ến l ược, quy nh ất cho du khách c ủa h ọ [4, p 91]. ho ạch t ổng th ể phát tri ển du l ịch hay xây d ựng Ph ối k ết h ợp tích c ực v ới chính quy ền t ại dự th ảo c ủa các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật, điểm đến. Ngành du l ịch t ại t ỉnh Yogyakarta, của các chính sách kinh t ế vĩ mô v ề du l ịch, Indonesia gi ữ một vai trò h ết s ức quan tr ọng các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch c ần có trong vi ệc t ạo công ăn vi ệc làm và thu nh ập sự tham v ấn ý ki ến c ủa các bên liên quan còn cho ng ười dân b ản địa.Tr ận động đất tháng 5 lại (khách du l ịch, nhà cung ứng s ản ph ẩm du năm 2006 đã phá h ủy r ất nhi ều nhà c ửa, làng lịch và c ộng đồng dân c ư s ở tại). mạc, c ơ s ở hạ tầng, làm ảnh h ưởng n ặng n ề Các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch đến ngành du l ịch c ủa T ỉnh. Sau th ảm h ọa động đất, các nhà kinh doanh du l ịch t ại đây đã cần có nh ững định h ướng v ề mô hình phát ph ối h ợp r ất ch ặt ch ẽ với B ộ Văn hóa và Du tri ển du l ịch, v ề lo ại hình, s ản ph ẩm du l ịch để lịch, v ới chính quy ền địa ph ươ ng trong vi ệc các doanh nghi ệp kinh doanh du l ịch, nh ững truy ền thông ra th ế gi ới v ề công tác ph ục h ồi ng ười dân s ở tại tham gia vào ho ạt động du điểm đến, v ề điểm đến v ới nhi ều giá tr ị văn lịch có ph ương h ướng phát tri ển du l ịch đúng hóa quan tr ọng c ủa n ền v ăn hóa Java. [4, p 84] . đắn, để ho ạt động du l ịch t ại điểm đến phát tri ển có tính đồng b ộ và b ền v ững. Nh ững đề xu ất này có tính r ất c ấp thi ết đối v ới các địa 4. M ột s ố đề xu ất nh ằm hoàn thi ện m ối bàn vùng sâu, vùng xa, n ơi có nh ững ti ềm quan h ệ gi ữa các bên liên quan nh ằm phát năng phát tri ển du l ịch n ổi tr ội song l ại không tri ển ho ạt độ ng du l ịch t ại Vi ệt Nam có l ợi th ế so sánh để phát tri ển các ngành kinh tế khác, n ền kinh t ế tại nh ững khu v ực này Để du l ịch Vi ệt Nam ngày càng phát tri ển đang r ất kém phát tri ển, ng ười dân có trình độ tươ ng x ứng v ới ti ềm n ăng s ẵn có, d ưới góc độ hoàn thi ện m ối quan h ệ gi ữa các bên liên quan, dân trí th ấp, có thu nh ập r ất th ấp nh ư các địa cần có nh ững gi ải pháp ở tầm v ĩ mô và vi mô. bàn thu ộc khu v ực “3 Tây”; nh ững địa bàn có các di s ản v ăn hóa có giá tr ị nổi tr ội (m ới được 4.1. Các gi ải pháp v ĩ mô UNESCO công nh ận là di s ản v ăn hóa th ế gi ới nh ư Hát Xoan Phú Th ọ, m ới được phát hi ện Thành l ập ban qu ản lý điểm đến có s ự tham nh ư M ộc b ản Tri ều Nguy ễn t ại chùa V ĩnh gia c ủa các bên liên quan, c ủa các chuyên gia v ề Nghiêm, B ắc Giang, ) du l ịch. Ho ạt động c ủa t ổ ch ức này ph ải h ướng Các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch tới vi ệc th ỏa mãn nhu c ầu và mong mu ốn c ủa tất thu ộc các b ộ/ban ngành khác nhau, ở các c ấp cả các bên liên quan và đạt được hàng lo ạt các quản lý khác nhau c ần có s ự ph ối k ết h ợp ch ặt mục tiêu chi ến l ược. T ổ ch ức này c ần gi ữ vai trò ch ẽ trong vi ệc qu ản lý đối v ới ho ạt động kinh quan tr ọng trong vi ệc qu ản lý các ngu ồn l ực v ề doanh c ủa các doanh nghi ệp kinh doanh du kinh t ế, xã h ội và môi tr ường c ủa điểm đến. Nói lịch, đối v ới các hành vi c ủa khách du l ịch, đối một cách khác, t ổ ch ức này có trách nhi ệm k ết với hành vi và nh ận th ức c ủa c ộng đồng dân c ư nối và th ực hi ện nh ững chi ến l ược phát tri ển b ền sở tại liên quan đến ho ạt động du l ịch. C ụ th ể, vững c ủa điểm đến. Nh ững chi ến l ược phát tri ển trong th ời gian t ới, c ần nâng cao hi ệu qu ả ho ạt bền v ững được xây d ựng và th ực hi ện không ch ỉ động c ủa Ủy ban Qu ốc gia v ề du l ịch. T ại các
- T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 27 địa ph ươ ng phát tri ển du l ịch c ần nhân r ộng Chính ph ủ cần t ạo c ơ ch ế, chính sách đặc thù mô hình Nâng cao hi ệu qu ả ho ạt động c ủa cho vi ệc phát tri ển du l ịch g ắn v ới xóa đói, gi ảm các ban qu ản lý du l ịch (Ban Qu ản lý V ịnh H ạ nghèo cho các địa bàn vùng sâu, vùng xa, đặc bi ệt Long, Ban Qu ản lý Khu Danh th ắng Tam C ốc- là t ại các khu v ực biên gi ới c ủa đất n ước mà hi ện Bích Động, .) hi ện t ại. Các điểm đến du l ịch nay Hà Giang là m ột ví d ụ điển hình). cần hình thành l ực l ượng an ninh du l ịch. 4.2. Các gi ải pháp vi mô Nâng cao hi ệu qu ả ho ạt động c ủa các hi ệp hội v ề du l ịch (Hi ệp h ội du l ịch, Hi ệp h ội l ữ Các doanh nghi ệp kinh doanh du l ịch c ủa Vi ệt hành, Hi ệp h ội khách s ạn); các câu l ạc b ộ về Nam c ần nâng cao tính chuyên nghi ệp, quan tâm du l ịch (Câu l ạc b ộ đón khách du l ịch tàu bi ển, hơn n ữa đến đạo đức kinh doanh, quan tâm h ơn Câu l ạc b ộ đón khách đường b ộ, ). nữa đến công tác nghiên c ứu đặc điểm tiêu dùng Bộ VH-TT-DL s ớm ch ỉ đạo các c ơ quan của khách du l ịch, đặc bi ệt là khách du l ịch qu ốc ch ức n ăng nghiên c ứu xây d ựng b ộ tiêu chu ẩn, tế, để ngày càng nâng cao ch ất l ượng ph ục v ụ đối tiêu chí đánh giá ch ất l ượng ph ục v ụ du l ịch, trong với du khách, ngày càng hoàn thi ện h ơn m ối quan đó đặc bi ệt quan tâm đến các điều ki ện đảm b ảo hệ gi ữa các nhà cung ứng s ản ph ẩm du l ịch v ới an toàn, an ninh cho du khách; xây d ựng b ộ máy khách du l ịch. qu ản lý ch ất l ượng ph ục v ụ du l ịch để ph ục v ụ cho Các doanh nghi ệp kinh doanh du l ịch c ần tích công tác đánh giá, x ếp h ạng c ơ s ở du l ịch, ph ục v ụ cực tham gia và phát huy ti ếng nói trong các hi ệp h ội cho công tác thanh tra, ki ểm tra, giám sát và x ử du l ịch, các câu l ạc b ộ du l ịch để tạo môi tr ường kinh ph ạt nh ững c ơ s ở không đảm b ảo ch ất l ượng ph ục doanh thu ận l ợi, c ạnh tranh lành m ạnh. vụ du khách. Có nh ư v ậy m ới có ch ế tài khi ến các Các doanh nghi ệp kinh doanh du l ịch c ần có cơ s ở kinh doanh du l ịch ph ải quan tâm đảm b ảo sự ph ối k ết h ợp ch ặt ch ẽ hơn n ữa v ới c ộng đồng ch ất l ượng ph ục v ụ du l ịch. dân c ư s ở tại để khai thác các giá tr ị bản địa t ạo Các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề du l ịch, đặc sản ph ẩm đặc thù c ủa điểm đến, t ạo l ợi ích cho bi ệt là ở cấp địa ph ươ ng, m ột m ặt, c ần đẩy m ạnh cộng đồng, t ạo s ự gắn k ết gi ữa c ộng đồng và các ho ạt động tuyên truy ền nâng cao dân trí v ề ích doanh nghi ệp. lợi của vi ệc phát tri ển du l ịch t ại địa ph ươ ng. M ặt khác, c ần quan tâm sâu sát đến vi ệc t ạo l ợi ích cho ng ười dân b ản địa t ừ ho ạt động du l ịch, c ụ th ể Tài li ệu tham kh ảo theo các h ướng: [1] Nguy ễn V ăn Đính, Tr ần Th ị Minh Hòa; Giáo Đào t ạo v ề kỹ năng, nghi ệp v ụ du l ịch; v ề trình ”Kinh t ế Du l ịch”; NXB Đại h ọc Kinh t ế giao ti ếp, ứng x ử; v ề ngo ại ng ữ để họ có đủ năng Qu ốc dân; 2008. lực ho ặc được tuy ển vào làm t ại các c ơ s ở du l ịch, [2] Qu ốc h ội, Lu ật s ố 44/2005/QH11 c ủa Qu ốc h ội - Lu ật Du l ịch, 2005. ho ặc tham gia d ưới hình th ức lao động h ợp đồng [3] Vũ Anh Tú; “Phát tri ển du l ịch di s ản trên th ế hay lao động mùa v ụ cho các c ơ s ở du l ịch; gi ới và bài h ọc cho Vi ệt Nam”; T ọa đàm khoa Định h ướng, h ướng d ẫn cho h ọ trong vi ệc t ạo học “Phát tri ển du l ịch trong b ối c ảnh kh ủng ho ảng kinh t ế-nh ững v ấn đề đặ t ra”; Tr ường ra các s ản ph ẩm phù h ợp v ới th ị hi ếu c ủa khách du ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà N ội; ngày 06 tháng lịch để bán cho khách du l ịch, cho c ơ s ở kinh 4 n ăm 2012. doanh du l ịch đạt hi ệu qu ả cao h ơn. Đó có th ể là [4] Metin Kozak and Seyhmus Baloglu; “Managing and Marketing Tourist Destinations: Strategies to các đồ lưu ni ệm, l ươ ng th ực, th ực ph ẩm.
- 28 T.T.M. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 19-28 Gain a Competitive Edge - Routledge Advances luc; in Tourism”; Taylor & Francis, 2010. VN/kinhte/2013/6/202000.cand. [5] [6] Theo s ố li ệu th ống kê c ủa T ổng c ục Du l ịch Vi ệt lich/594616/lon-xon-kinh-doanh-lu-hanh-quoc- Nam cho các n ăm và theo tính toán c ủa tác gi ả. te-co-quan-quan-ly-bat- Perfecting the Relationship Among Relevant Parties to Develop Tourism Activities in Vietnam Tr ần Th ị Minh Hòa VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguy ễn Trãi Road, Thanh Xuân Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: Vietnam is a country with great potentials for tourism development. Vietnam’s tourism has made considerable progress, but it has also revealed a lot of inadequacies affecting the efficiency of tourism activities and the sustainability of tourist destinations such as: the limited of tourism products, the yet-to-be good tourism services, the unhealthy business competition, the customer- troubling evils, the unplanned development, environmental pollution in these destinations, the rapid degradation of tourism resources, the yet-to-be guaranteed security and safety for tourists and the loose management of the State. There are many causes leading to the above-said shortcomings, including those stemming from the disagreement in the relationship among the relevant parties in tourism activities. This paper discusses the nature of the relationship among the relevant parties in tourism activities; analyzes the real state of affairs of this relationship in Vietnam; comes up with some lessons of international experience in building the good relationship among the relevant parties in tourism activities and provides some recommendations to perfect these relations in order to develop the tourism activities in a sustainable way in Vietnam. Keywords: Tourism, the relevant parties, relationship, sustainable development.