Hướng dẫn Thực hành dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học trong nhà trường - Nguyễn Thanh Long

pdf 93 trang Hùng Dũng 03/01/2024 6610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn Thực hành dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học trong nhà trường - Nguyễn Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_thuc_hanh_dinh_duong_hop_ly_va_tang_cuong_hoat_don.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn Thực hành dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học trong nhà trường - Nguyễn Thanh Long

  1. BỘ Y T Ế B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO Hưng d n Th c hành dinh d ưng h p lý và tăng c ưng ho t đ ng th l c cho h c sinh ti u h c trong nhà tr ưng Hà N ội, tháng 5/2013
  2. Ch ủ biên: PGS.TS. Nguy ễn Thanh Long Tập th ể biên so ạn: TS. Ng ũ Duy Anh TS. Ph ạm Ng ọc Đị nh TS. Tr ươ ng Đình B ắc PGS.TS. Phan Tr ọng Lân ThS. Tr ần Qu ốc B ảo ThS. Tr ần V ăn Lam TS. H ồ Thu Mai ThS. Nguy ễn Th ị H ồng Di ễm
  3. LỜI NÓI ĐẦU Ch ăm sóc và b ảo v ệ s ức kh ỏe h ọc sinh là nhi ệm v ụ r ất quan tr ọng vì tr ẻ em hôm nay là t ươ ng lai c ủa đấ t n ước mai sau. Được s ự quan tâm sâu s ắc c ủa Đả ng và Nhà n ước, trong nh ững n ăm qua, ngành Y t ế và ngành Giáo d ục đã có nhi ều c ố gắng ph ối h ợp, ch ỉ đạ o công tác y t ế tr ường h ọc nh ằm không ng ừng c ải thi ện, nâng cao s ức kh ỏe cho h ọc sinh trong nhà tr ường. Học sinh ti ểu h ọc là nh ững đố i t ượng đặ c bi ệt vì đây là l ứa tu ổi c ơ th ể và tâm lý tr ẻ b ắt đầ u chuy ển qua m ột giai đoạn m ới r ất quan tr ọng cho vi ệc phát tri ển th ể ch ất và tinh th ần c ủa tr ẻ. Dinh d ưỡng h ợp lý và t ăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực là nh ững y ếu t ố thi ết y ếu để giúp các em duy trì và nâng cao s ức kh ỏe, phòng ng ừa bệnh t ật, đặ c bi ệt là phòng ng ừa các b ệnh m ạn tính không lây trong t ươ ng lai, góp ph ần phát tri ển toàn di ện v ề th ể ch ất và tinh th ần. Để giúp công tác ch ăm sóc s ức kh ỏe cho h ọc sinh l ứa tu ổi Ti ểu h ọc, B ộ Y t ế và Bộ Giáo d ục và Đào t ạo ph ối h ợp biên so ạn Tài li ệu “H ướng d ẫn th ực hành dinh d ưỡng h ợp lý và t ăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh Ti ểu h ọc trong nhà tr ường”. Tài li ệu cung c ấp ki ến th ức, k ỹ n ăng và h ướng d ẫn cho giáo viên, cán b ộ, nhân viên liên quan trong các tr ường Ti ểu h ọc để t ổ ch ức các ho ạt độ ng dinh d ưỡng h ợp lý và t ăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh. Các b ậc cha mẹ h ọc sinh Ti ểu h ọc và cán b ộ y t ế c ũng có th ể tham kh ảo tài li ệu này để ph ối hợp ch ăm sóc dinh d ưỡng và t ăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh trong nhà tr ường, t ại gia đình và ở c ộng đồ ng. Tài li ệu h ướng d ẫn g ồm 3 ph ần: Ph ần 1: Th ực hành dinh d ưỡng h ợp lý; Ph ần 2: Tăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực và Ph ần 3: Truy ền thông v ề dinh d ưỡ ng h ợp lý và tăng c ườ ng ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh ti ểu h ọc trong tr ườ ng h ọc. Ph ần Ph ụ lục cung c ấp m ột s ố trò ch ơi rèn luy ện s ức kh ỏe, khung bài gi ảng và m ột s ố v ăn bản, quy đị nh liên quan đến dinh d ưỡng và ho ạt độ ng th ể l ực. Ban biên so ạn xin chân thành c ảm ơn T ổ ch ức HealthBridge t ại Vi ệt Nam đã h ỗ tr ợ tài chính và các chuyên gia trong, ngoài ngành Y tế đã góp ý v ề chuyên môn giúp chúng tôi hoàn thành tài li ệu này. M ặc dù đã r ất c ố g ắng trong quá trình biên so ạn, tài li ệu s ẽ không tránh kh ỏi nh ững thi ếu sót. Chúng tôi r ất mong nh ận được góp ý quý báu c ủa đồ ng nghi ệp để tài li ệu hoàn ch ỉnh h ơn trong nh ững l ần tái b ản sau. Tập th ể biên so ạn
  4. MỤC L ỤC PH ẦN 1. DINH D ƯỠNG H ỢP LÝ 2 1. Vai trò và ngu ồn th ực ph ẩm cung c ấp m ột s ố ch ất dinh d ưỡng 2 2. Nhu c ầu dinh d ưỡng cho h ọc sinh ti ểu h ọc 4 2.1. Nhu c ầu dinh d ưỡng khuy ến ngh ị cho h ọc sinh ti ểu h ọc (6-11 tu ổi) 4 2.2. Th ực hi ện l ời khuyên dinh dưỡng trong tr ường h ọc 7 2.3. Nguyên t ắc xây d ựng kh ẩu ph ần 7 2.4. Nguyên t ắc thay th ế th ực ph ẩm 8 3. Ph ươ ng pháp đánh giá và phân lo ại tình tr ạng dinh d ưỡng ở tr ẻ 6-11 tu ổi 10 3.2. Suy dinh d ưỡng và bi ện pháp phòng ch ống 11 3.3. Th ừa cân/béo phì và bi ện pháp ki ểm soát 12 4. Nh ững l ưu ý trong kh ẩu ph ần ăn c ủa tr ẻ ti ểu h ọc 13 4.1. H ạn ch ế s ử d ụng th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn, đồ ăn nhanh/ ăn v ăt 13 Nh ững th ực ph ẩm này: 13 4.2. Tr ẻ c ần được ăn sáng th ường xuyên 13 4.3. H ướng d ẫn s ử d ụng mu ối cho tr ẻ ti ểu h ọc 13 5. An toàn v ệ sinh th ực ph ẩm b ếp ăn bán trú 14 6. Vai trò c ủa gia đình và nhà tr ường trong ch ăm sóc dinh d ưỡng c ủa tr ẻ 15 PH ẦN 2. T ĂNG C ƯỜNG HO ẠT ĐỘ NG TH Ể L ỰC 17 1. M ột s ố khái ni ệm c ơ bản v ề ho ạt độ ng th ể l ực 17 2. Vai trò c ủa ho ạt độ ng th ể l ực đố i v ới h ọc sinh tiểu h ọc 19 3. Hướng d ẫn th ực hành ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh trong tr ường tiểu h ọc 19 3.1. M ục đích, yêu c ầu 19 3.2. N ội dung và hình th ức ho ạt độ ng th ể l ực 20 3.3. Ph ươ ng pháp gi ảng d ạy (h ướng d ẫn) ho ạt độ ng th ể l ực ở tiểu h ọc 22 4. Vai trò và trách nhi ệm c ủa nhà tr ườ ng, gia đình, xã h ội trong vi ệc t ăng c ườ ng ho ạt động th ể l ực h ọc sinh 24 4.1. Vai trò và trách nhi ệm của nhà tr ường 24 4.2. Vai trò và trách nhi ệm c ủa gia đình 26 4.3. Vai trò và trách nhi ệm c ủa xã h ội 27 PH ẦN 3. TRUY ỀN THÔNG V Ề DINH D ƯỠ NG H ỢP LÝ VÀ HO ẠT ĐỘ NG TH Ể LỰC TRONG TR ƯỜNG H ỌC 28 1. M ục đích 28 2. M ột s ố thông điệp truy ền thông ch ủ ch ốt 28 3. H ướng d ẫn s ử d ụng m ột s ố lo ại tài li ệu truy ền thông 29 4. M ột s ố hình th ức truy ền thông trong tr ườ ng h ọc 31 PH Ụ L ỤC 1. M ột s ố trò ch ơi rèn s ức kh ỏe 38 PH Ụ L ỤC 2. G ợi ý m ột s ố bài gi ảng v ề s ức kh ỏe 52 PH Ụ L ỤC 4. BMI theo tu ổi 83
  5. DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT BMI Ch ỉ s ố kh ối c ơ th ể TCYTTG Tổ ch ức Y t ế th ế gi ới HĐTL Ho ạt độ ng th ể l ực 1
  6. PH ẦN 1. DINH D ƯỠNG H ỢP LÝ Ti ểu h ọc là l ứa tu ổi mà c ơ th ể và tâm lý bắt đầ u chuy ển qua m ột giai đoạn m ới rất quan tr ọng cho vi ệc phát tri ển th ể ch ất và tinh th ần đó là chu ẩn b ị b ước sang tu ổi ti ền d ậy thì v ới t ốc độ t ăng tr ưởng nhanh. Bên c ạnh đó, tr ẻ đang tu ổi v ận độ ng, h ọc t ập nhi ều và ch ưa t ự bi ết ch ăm sóc b ản thân. Chính vì v ậy, s ự ch ăm sóc và nuôi d ưỡ ng tr ẻ c ủa gia đình và nhà tr ườ ng góp ph ần rất quan tr ọng để giúp tr ẻ phát tri ển t ối đa v ề t ầm vóc và k ết qu ả h ọc t ập t ốt h ơn. Hi ện nay, s ự phân c ực v ề điều ki ện kinh t ế - xã h ội, l ối s ống và th ực hành ăn uống đã đư a đến h ậu qu ả là bên c ạnh tình tr ạng suy dinh d ưỡng còn c ần ti ếp t ục ph ải quan tâm, đã xu ất hi ện tình tr ạng th ừa cân béo phì có nguy h ại không kém. Đây là hi ện t ượng “Gánh n ặng kép” v ề dinh d ưỡng ở n ước ta. Chính vì v ậy, dinh dưỡng h ợp lý là m ột y ếu t ố ch ủ ch ốt để duy trì và nâng cao s ức kho ẻ, kéo dài tu ổi th ọ và h ạ th ấp t ỷ l ệ t ử vong. Cùng v ới nh ững n ỗ l ực nh ằm đẩ y lùi suy dinh dưỡng do thi ếu protein n ăng l ượng, các b ệnh do thi ếu vitamin A, thi ếu máu do thi ếu s ắt, thi ếu i ốt và thi ếu k ẽm thì vi ệc ki ểm soát s ự gia t ăng các b ệnh không lây nhi ễm liên quan đến dinh d ưỡng không h ợp lý cũng đang là m ột thách th ức lớn đố i v ới ngành Dinh d ưỡng. Các b ệnh m ạn tính nh ư: béo phì, đái tháo đường, t ăng huy ết áp, b ệnh tim m ạch là m ối quan tâm hàng đầu c ủa các n ước đã phát tri ển nh ưng hi ện nay nh ững bệnh này đang ngày càng tr ở thành v ấn đề s ức kh ỏe c ộng đồ ng ở các n ước đang phát tri ển trong đó có Vi ệt Nam. Nguyên nhân c ủa b ệnh m ạn tính không lây nhi ễm là do ch ế độ ăn, l ối s ống và y ếu t ố di truy ền. Y ếu t ố di truy ền khó thay đổi nh ưng ch ế độ ăn và l ối s ống có th ể điều ch ỉnh được nên có th ể gi ảm b ớt gánh n ặng và r ủi ro c ủa các b ệnh m ạn tính không lây liên quan đến dinh d ưỡng gây nên. 1. Vai trò và ngu ồn th ực ph ẩm cung c ấp một s ố ch ất dinh d ưỡng 1.1. Ch ất đạ m (Protein-Protid) - Vai trò: xây d ựng và tái t ạo t ất c ả các mô c ủa c ơ th ể; tham gia điều hòa ho ạt động c ơ th ể; cung c ấp năng l ượng (1 gam ch ất đạ m cung c ấp 4 Kcal). - Ngu ồn th ực ph ẩm giàu ch ất đạ m: có nhi ều trong th ức ăn có ngu ồn g ốc độ ng vật nh ư th ịt, cá, tr ứng, s ữa, tôm, v.v. Ch ất đạ m c ũng có trong th ức ăn có ngu ồn g ốc th ực v ật nh ư: đậu, đỗ , l ạc, v ừng, g ạo, v.v. 1.2. Ch ất béo (Lipid) - Vai trò: cung c ấp năng l ượng (1 gam ch ất béo cung c ấp 9 Kcal) và là ngu ồn dự tr ữ năng l ượng chính của c ơ th ể. Mô m ỡ có ch ức n ăng t ạo hình, điều hòa ho ạt độ ng c ủa c ơ th ể, hòa tan vitamin tan trong ch ất béo (vitamin A, D, E, K), cần thi ết cho quá trình ch ế bi ến nhi ều lo ại th ức ăn, t ạo cảm giác ngon mi ệng và làm ch ậm c ảm giác đói sau b ữa ăn. - Ngu ồn th ực ph ẩm giàu ch ất béo: 2
  7. + Th ực ph ẩm có ngu ồn g ốc độ ng v ật có hàm l ượng lipid cao là th ịt m ỡ, m ỡ cá, b ơ, s ữa, phomat, kem, lòng đỏ tr ứng, v.v. + Th ực ph ẩm có ngu ồn g ốc th ực v ật có hàm l ượng lipid cao là d ầu th ực v ật, lạc, v ừng, đậ u t ươ ng, h ạt điều, h ạt d ẻ, cùi d ừa, v.v. 1.3. Ch ất b ột đường (Tinh b ột-Glucid) - Vai trò: cung c ấp năng l ượng (1gam glucid cung c ấp 4 Kcal), tham gia c ấu t ạo tế bào và các mô c ủa c ơ th ể; tham gia chuy ển hóa lipid; giúp c ơ th ể gi ữ được hằng đị nh n ội môi. - Ngu ồn th ực ph ẩm giàu ch ất b ột đường: ch ủ y ếu có nhi ều trong th ực ph ẩm có ngu ồn g ốc th ực v ật nh ư ng ũ c ốc, rau c ủ, qu ả chín, đường m ật. Trong th ức ăn có ngu ồn g ốc độ ng v ật ch ỉ có s ữa là có nhi ều glucid. 1.4. Ch ất x ơ Cải thi ện ch ức n ăng ru ột già, ch ống táo bón, gi ảm cholesterol máu, h ỗ tr ợ điều tr ị b ệnh đái tháo đường, giúp điều ch ỉnh cân n ặng. Ngu ồn th ực ph ẩm giàu ch ất x ơ là rau, c ủ, qu ả, đậ u đỗ , g ạo nguyên cám, g ạo l ứt, bánh mì đen, v.v. 1.5. Vitamin và khoáng ch ất - Vitamin A: tan trong ch ất béo, c ần thi ết cho cơ quan th ị giác, sinh s ản, phát tri ển, phân bào, sao chép gen và ch ức n ăng mi ễn d ịch. Gan là c ơ quan chuy ển hóa ti ền vitamin A thành vitamin A của c ơ th ể, vì v ậy gan là th ức ăn giàu vitamin A.Ti ền vitamin A có nhi ều trong các lo ại c ủ/qu ả có màu vàng/ đỏ, các lo ại rau có màu xanh s ẫm, các lo ại d ầu ăn , bơ, s ữa, kem, tr ứng, th ịt, cá, tôm, cua cũng là ngu ồn th ực ph ẩm giàu ti ền vitamin A. - Vitamin D: tan trong ch ất béo, cân b ằng n ội môi, điều hòa n ồng độ canxi trong máu, cần thi ết cho vi ệc t ạo và duy trì x ươ ng, răng và cho ho ạt độ ng c ủa hệ th ần kinh - cơ. Vitamin D còn tham gia vào điều hòa m ột s ố men, bài ti ết insulin, hormon c ận giáp, h ệ mi ễn dich, h ệ sinh s ản và da. Th ực ph ẩm giàu vitamin D có ngu ồn g ốc độ ng v ật nh ư tr ứng, s ữa, b ơ, gan cá. 80% vitamin D cung c ấp cho c ơ th ể có vai trò t ừ ánh n ắng m ặt tr ời. Vitamin E: là m ột ch ất ôxy hóa, có vai trò trong ki ểm soát quá trình đông máu c ủa ti ểu c ầu, phòng ch ống ung th ư, phòng b ệnh đụ c th ủy tinh th ể và viêm kh ớp. Vitamin E còn tham gia vào quá trình chuy ển hóa c ủa nucleic và protein, ch ức n ăng c ủa ti lạp th ể c ũng nh ư quá trình s ản xu ất m ột s ố hormon. Ngu ồn th ực ph ẩm giàu vitamin E là d ầu ăn và th ức ăn độ ng v ật. - Vitamin C: t ạo collagen, m ột protein c ấu trúc c ủa mô liên k ết, x ươ ng, r ăng, sụn, da và mô s ẹo. Thi ếu vitamin C gây ch ậm li ền v ết th ươ ng, v ỡ thành mao mạch, r ăng và x ươ ng không t ốt. Vitamin C c ũng là m ột ch ất ch ống ôxy hóa quan tr ọng c ủa c ơ th ể. Vitamin C h ỗ tr ợ h ấp thu canxi và s ắt. Vitamin C có nhi ều trong qu ả chín,rau có lá, gan và th ận. - Vitamin B9 (acid folic): quan tr ọng trong t ổng h ợp purin và pyrimidin, hình thành nhân hem c ủa hemoglobin. Acid folic là thành t ố trung tâm c ủa quá trình t ạo h ồng c ầu. Thi ếu acid folic làm t ăng t ỷ l ệ tr ẻ s ơ sinh không đủ cân và 3
  8. thi ếu máu nguyên h ồng c ầu kh ổng l ồ c ủa ng ười m ẹ, gây ra các khuy ết t ật ống thần kinh ngay t ừ th ời k ỳ bào thai. Rau có màu xanh đậm, gan, tr ứng là ngu ồn th ực ph ẩm giàu folat. - Sắt: đóng vai trò quan tr ọng trong trao đổ i điện t ử, ki ểm soát quá trình t ổng hợp ADN. S ắt là m ột thành ph ần quan tr ọng trong t ổng h ợp hemoglobin (hồng cầu) và myoglobin (trong c ơ). Ngoài ra, s ắt còn tham gia vào hô h ấp t ế bào, có ch ức n ăng hình thành và phát tri ển h ồng c ầu và c ấu trúc c ủa não. Ngu ồn th ực ph ẩm giàu s ắt là gan động v ật, th ịt có màu đỏ, rau có màu xanh sẫm, đậu đỗ . - Kẽm: có trong thành ph ần c ủa h ơn 300 lo ại men; tham gia t ổng h ợp, phân gi ải acid nucleic và protein; vừa có c ấu trúc v ừa tham gia vào duy trì ch ức năng c ủa não b ộ; tham gia điều hòa ch ức n ăng c ủa h ệ th ống n ội ti ết và có trong thành ph ần các hormon (tuy ến yên, tuy ến th ượng th ận, tuy ến sinh d ục, v.v); làm gi ảm độ c tính c ủa các kim lo ại độ c (nhôm, asen, cardimi, ); góp ph ần vào quá trình gi ảm lão hóa; hoạt hóa h ệ th ống mi ễn d ịch; giúp cho quá trình h ấp thu và chuy ển hóa các nguyên t ố khác c ần thi ết cho s ự s ống nh ư đồng, mangan, magiê, v.v. Kẽm có nhi ều trong th ịt, cá, tôm, cua, mầm c ủa các lo ại h ạt. - Canxi: tham gia vào quá trình t ạo x ươ ng, r ăng; tham gia các ph ản ứng sinh hoá. Th ức ăn giàu canxi bao g ồm s ữa, các ch ế ph ẩm c ủa s ữa, phomát, rau có màu xanh th ẫm, m ột s ố lo ại ng ũ c ốc và đậu đỗ . Ngoài ra, th ịt, cá, cua c ũng cung c ấp m ột l ượng nh ỏ canxi. Th ực ph ẩm có b ổ sung canxi: bánh m ỳ, bánh quy, n ước cam, ng ũ c ốc ăn li ền. - I ốt: có ch ức n ăng t ạo hormon tuy ến giáp; tham gia điều hoà phát tri ển c ơ th ể, phát tri ển não; tham gia chuy ển hoá β-caroten thành vitamin A, t ổng h ợp protein, h ấp thu ch ất b ột đường trong ru ột non. Có vai trò quan tr ọng trong quá trình sinh s ản. Th ực ph ẩm giàu i ốt nh ư cá bi ển và h ải s ản, mu ối có t ăng cường i ốt. 2. Nhu c ầu dinh d ưỡng cho h ọc sinh ti ểu h ọc 2.1. Nhu c ầu dinh d ưỡng khuy ến ngh ị cho h ọc sinh ti ểu h ọc (6-11 tu ổi) Từ 6 tu ổi, tr ẻ b ắt đầ u đi h ọc, các ch ất dinh d ưỡng cung c ấp h ằng ngày không ch ỉ để tr ẻ phát tri ển v ề th ể ch ất, mà còn cung c ấp n ăng l ượng cho tr ẻ h ọc t ập và vui ch ơi. Vì v ậy, h ằng ngày c ần cung c ấp cho tr ẻ b ữa ăn cân đối và h ợp lý v ới đủ 4 nhóm ch ất. Bảng 1: Nhu c ầu n ăng lượng và các ch ất sinh n ăng l ượng cho tr ẻ 6-11 tu ổi Năng l ượng Năng l ượng Năng l ượng Năng l ượng Protein Nhóm tu ổi (gi ới) Protein/NL Lipid/NL Glucid/NL (Kcal/ngày) (g/ngày) tổng s ố (%) tổng s ố (%) tổng s ố (%) 6 tu ổi (Chung 2 gi ới) 1,470 44 - 55 7 - 9 tu ổi (Chung 2 gi ới) 1,825 55 - 64 12-15 20-25 60-65 Tr ẻ trai 2,110 63 - 74 10 - 11 tu ổi Tr ẻ gái 2,010 60- 70 4
  9. Bảng 2. Nhu c ầu ch ất khoáng cho tr ẻ 6-11 tu ổi Canxi I ốt Sắt (mg) Kẽmd (mg) Nhóm tu ổi/gi ới (mg) (mcg) 5%a 10%b 15%c Tốt Vừa Kém 6 tu ổi 600 90 12,6 8,4 6,3 3,1 5,1 10,3 7-9 tu ổi 700 90 17,8 11,9 8,9 3,3 5,6 11,3 Tr ẻ trai 29,2 19,5 14,6 5,7 9,7 19,2 Tr ẻ gái 10-11 (ch ưa có 1000 120 28,0 18,7 14,0 tu ổi kinh nguyêt ) 4,6 7,8 15,5 Tr ẻ gái( có kinh nguyêt ) 65,4 43,6 32,7 a Lo ại kh ẩu ph ần có giá tr ị sinh h ọc s ắt th ấp (kho ảng 5% s ắt được h ấp thu): khi ch ế độ ăn đơn điệu, lượng th ịt ho ặc cá 90g/ngày ho ặc l ượng vitamin C>75 mg/ngày. d Hấp thu t ốt: giá tr ị sinh h ọc k ẽm t ốt = 50 % (kh ẩu ph ần có nhi ều protid độ ng v ật ho ặc cá); Hấp thu v ừa: giá tr ị sinh h ọc k ẽm trung bình = 30 % (kh ẩu ph ần có v ừa ph ải protid độ ng v ật ho ặc cá: t ỷ s ố phytat-kẽm phân t ử là 5:15). Hấp thu kém: giá tr ị sinh h ọc k ẽm th ấp. Bảng 3. Nhu c ầu các vitamin và ch ất x ơ cho tr ẻ 6-11 tu ổi (chung 2 gi ới) Nhóm Vitamin Vitamin Vitamin Vitamin Vitamin Ch ất x ơ tu ổi A (mcg) D (mcg) E (mg) C (mg) B9 (mcg) (g) 6 tu ổi 450 5 6 30 7-9 tu ổi 500 5 7 35 300 20 10-11 tu ổi 600 5 10 65 400 Bảng 4: Nhu c ầu th ực ph ẩm gợi ý trong 1 ngày cho tr ẻ 6-11 tu ổi STT Tên th ực ph ẩm Nhu c ầu/ngày Ch ất b ột đường 1 Gạo (g) 200-280 Ch ất đạ m 2 Th ịt (g) 70-100 3 Cá/tôm * (g) 70 4 Đậu ph ụ (g) 30 5 Tr ứng (qu ả) 0,5-1 6 Sữa (ml) 300-500 Ch ất béo 7 Dầu/m ỡ (g) 20 - 25 6
  10. Vitamin và khoáng ch ất 8 Rau xanh * (g) 120-250 9 Qu ả chín * (g) 120-150 *: Là ph ần s ống s ạch đã lo ại b ỏ v ỏ, x ươ ng, nh ặt b ỏ ph ần già 2.2. Th ực hi ện dinh d ưỡng hợp lý cho tr ẻ em - Ăn đủ bốn nhóm ch ất trong m ỗi b ữa ăn: ch ất b ột đường, ch ất đạ m, ch ất béo, vitamin và ch ất khoáng. - Ăn ph ối h ợp nhi ều lo ại th ực ph ẩm (ít nh ất 20 lo ại th ực ph ẩm m ỗi ngày) và th ường xuyên thay đổi món, tránh ch ỉ ăn m ột vài lo ại th ực ph ẩm nh ất đị nh. - Ăn th ức ăn giàu đạm v ới t ỷ l ệ cân đố i gi ữa ngu ồn độ ng v ật và th ực v ật, nên t ăng c ường ăn cá. - Sử d ụng ch ất béo ở m ức h ợp lý, chú ý ph ối h ợp gi ữa d ầu th ực v ật và m ỡ động v ật. - Khuy ến khích tr ẻ ăn nhi ều rau, để tránh táo bón, đồ ng th ời cung c ấp nhi ều vi ch ất dinh d ưỡng c ần thi ết cho sự phát tri ển của tr ẻ. - Ăn đúng b ữa, không ăn v ặt; không ăn bánh, k ẹo, n ước ng ọt tr ước b ữa ăn - Tr ẻ c ần được ăn b ữa sáng đầ y đủ . - Sử d ụng s ữa và các s ản ph ẩm c ủa s ữa phù h ợp với m ỗi l ứa tu ổi. - Không ăn m ặn (<4 gam/ngày), ăn mu ối i ốt. - Lựa ch ọn và s ử d ụng th ức ăn, đồ u ống đả m b ản an toàn v ệ sinh. S ử d ụng nước s ạch. - Uống đủ n ước chín hàng ngày (1-1,5lít/ngày), h ạn ch ế uống đồ ng ọt. - Th ực hi ện n ếp s ống n ăng độ ng, t ăng c ường ho ạt động th ể l ực đề u đặ n, duy trì cân n ặng ở m ức h ợp lý. 2.3. Nguyên t ắc xây d ựng kh ẩu ph ần - Bữa ăn c ần đả m b ảo nhu c ầu v ề: năng l ượng, ch ất dinh d ưỡng, cân đố i và h ợp lý. - Xây d ựng th ực đơn t ừ 7-10 ngày: điều hòa l ượng th ực ph ẩm, tổ ch ức công vi ệc ch ế bi ến, chi tiêu, thay đổi h ợp lý các món ăn. - Số b ữa và giá tr ị năng l ượng từng b ữa d ựa vào: tuổi, mức ho ạt độ ng th ể l ực, điều ki ện s ống. Chú ý: kho ảng cách các b ữa ăn: 4 -6 gi ờ, không được b ỏ b ữa sáng. - Th ể tích, m ức d ễ tiêu, giá tr ị n ăng l ượng c ủa các b ữa ăn: + Th ể tích, m ức d ễ tiêu t ỷ l ệ v ới giá tr ị n ăng l ượng. + Không nên: m ột b ữa ăn th ức ăn khó tiêu, b ữa sau ăn th ức ăn th ể tích l ớn, nghèo n ăng l ượng. 7
  11. - Đảm bảo tính đa d ạng c ủa m ỗi b ữa ăn: + Cần chú ý tính đa d ạng c ủa b ữa chính; + Mỗi b ữa c ần có đủ 4 nhóm th ực ph ẩm; + Nhi ều lo ại th ực ph ẩm trong cùng nhóm; + Một ph ần rau, qu ả nên ăn t ươ i; + Món ăn phong phú v ề màu s ắc, mùi v ị. - Tính toán giá tr ị dinh d ưỡng và tính cân đối c ủa kh ẩu ph ần. - Đánh giá và ki ểm tra: sau khi xây d ựng th ực đơn c ần ph ải ki ểm tra, đánh giá xem đã đáp ứng các b ước xây d ựng th ực đơn ở trên ch ưa. - Th ực đơ n m ẫu (ở tr ường): Bảng 5: Th ực đơn tham kh ảo Gi ờ Th ứ 2 Th ứ 3 Th ứ 4 Th ứ 5 Th ứ 6 1. Cơm: 1. C ơm: 1. Cơm: 1. Cơm: 1. C ơm: 2 bát (120g g ạo) 2 bát (120g gạo) 2 bát (120g g ạo) 2 bát (120g g ạo) 2 bát (120g g ạo) 2. Đậu ph ụ viên 2. Th ịt bò xào 2. Tôm rang: 2. Th ịt s ốt cà 2. Th ịt gà rang th ịt s ốt cà chua giá chua Đậu ph ụ: 70g Th ịt bò: 50g Tôm đồng: 50 g Th ịt n ạc: 50g Th ịt gà: 100 g Giá đậu xanh: Th ịt n ạc vai: 50g Mỡ/d ầu: 5 g Cà chua: 50g Bữa 100g tr ưa Cà chua: 20 g Mỡ/d ầu: 10g Mỡ/d ầu: 5 g 3. Canh m ồng 3. Canh cà 3. Canh khoai 3. Canh bí n ấu 3. B ắp c ải xào tơi chua nấu x ươ ng tôm Mồng t ơi: 100g Cà chua: 50g Khoai tây: 100 g Bắp c ải: 100g Bí xanh: 100g Bột tôm: Mỡ/d ầu: 5 g Nước x ươ ng Mỡ/d ầu: 5g Tôm: 10g Cà chua: 10 g Mỡ/d ầu: 5g Bữa Chu ối tiêu: 1 qu ả Sữa đậ u nành: Quýt: 1 qu ả Sữa đậ u nành: ph ụ Sữa đậ u nành: Sữa t ươ i: 180ml 200ml Bánh ng ọt: 1 cái 200 ml chi ều 100 ml Bánh quy: 1 cái 2.4. Nguyên t ắc thay th ế th ực ph ẩm - Ch ỉ thay th ế th ực ph ẩm trong cùng nhóm: Ví d ụ: thay th ế g ạo b ằng bánh mì, ngô, mì sợi, bánh ng ọt. Thay th ế th ịt b ằng tr ứng, cá, tôm, đậu ph ụ v.v. 8
  12. - Khi thay th ế c ần chú ý tính l ượng t ươ ng đươ ng để giá tr ị dinh d ưỡng không bị thay đổ i do n ăng l ượng và giá tr ị dinh d ưỡng c ủa m ỗi th ực ph ẩm trong cùng nhóm là khác nhau. Ví d ụ: = = 100 gam 140 gam 320 gam Gạo Bánh mì Bún = = = 100 gam 100 gam 2 qu ả 180 gam Th ịt Cá Tr ứng Đậu ph ụ 9
  13. = = = 100 gam 100 gam 130 gam 80 gam Khoai lang Khoai sọ Khoai tây Sắn - Khi c ần thi ết có th ể thay th ế các th ực ph ẩm thu ộc nhóm có tính ch ất t ươ ng t ự Ví d ụ: có th ể thay th ế th ịt b ằng đậ u ph ụ, đậ u đỗ ho ặc pho mát. Bảng 6: So sánh giá tr ị dinh d ưỡng gi ữa đậ u t ươ ng và th ịt Thành phần Đậu t ươ ng Th ịt bò Th ịt l ợn n ạc Nặng l ượng (Kcal) 400 118 139 Ch ất đạ m (g) 34 21 19 Ch ất béo (g) 18,4 3,8 7 Canxi (mg) 165 12 7 Sắt (mg) 11 3,1 1 3. Ph ươ ng pháp đánh giá và phân lo ại tình tr ạng dinh d ưỡng ở tr ẻ 6-11 tu ổi 3.1. Ph ươ ng pháp đánh giá tình tr ạng dinh d ưỡng Tổ ch ức Y tế Thế giới khuy ến ngh ị ch ỉ s ố kh ối c ơ th ể (BMI) theo tu ổi để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho các đối t ượng t ừ 5 tu ổi tr ở lên nh ư sau: Công th ức tính BMI: Cân nặng (kg) BMI = 2 Chiều cao (m) 10
  14. Đánh giá tình tr ạng dinh d ưỡng (xem ph ụ l ục 4): - Suy dinh d ưỡng: BMI <75th percentile. - Bình th ường: BMI t ừ 75-85th percentile. - Th ừa cân: BMI ≥85 - 94,9th percentile. - Béo phì: BMI ≥ 95th percentile. Dựa vào k ết qu ả đánh giá tình tr ạng dinh d ưỡng c ủa t ừng h ọc sinh, giáo viên sẽ thông báo cho ph ụ huynh học sinh là con c ủa h ọ có tình tr ạng dinh d ưỡng bình th ường hay là b ị suy dinh d ưỡng ho ặc th ừa cân/béo phì. Để t ừ đó có s ự ph ối h ợp ch ặt ch ẽ gi ữa gia đình và nhà tr ường trong vi ệc ch ăm sóc dinh d ưỡng đố i v ới nh ững tr ẻ b ị suy dinh d ưỡng hoặc th ừa cân/béo phì. 3.2. Suy dinh d ưỡng và bi ện pháp phòng ch ống - Định ngh ĩa: Suy dinh d ưỡng là tình tr ạng c ơ th ể không được cung c ấp đủ năng l ượng và ch ất đạ m c ũng nh ư các y ếu t ố vi l ượng khác để đả m b ảo cho c ơ th ể phát tri ển bình th ường. - Hậu qu ả của suy dinh d ưỡng: + Tăng t ỉ l ệ t ử vong. + Tăng các nguy c ơ mắc bệnh. + Ch ậm phát tri ển th ể ch ất. + Ch ậm phát tri ển tâm th ần. + Gi ảm thành tích h ọc t ập, gi ảm n ăng su ất lao độ ng. - Bi ện pháp phòng ch ống suy dinh d ưỡng: + Cung c ấp kh ẩu ph ần đủ dinh d ưỡng, đa d ạng và cân đối. + Đảm b ảo an toàn th ực ph ẩm. + Khám s ức kh ỏe và cân tr ẻ đị nh k ỳ. + Phòng và điều tr ị các b ệnh nhi ễm khu ẩn, tiêu ch ảy. + Gi ữ v ệ sinh cá nhân, t ẩy giun 6 tháng m ột l ần cho tr ẻ t ừ 2 tu ổi tr ở lên. + Bổ sung các vi ch ất cho tr ẻ (S ắt, k ẽm, vitamin A, iod ) 11
  15. 3.3. Th ừa cân/béo phì và bi ện pháp ki ểm soát - Định ngh ĩa: + Th ừa cân là tình tr ạng cân n ặng v ượt quá cân n ặng "nên có" so v ới chi ều cao. + Béo phì là tình tr ạng tích lu ỹ m ỡ thái quá và không bình th ường m ột cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. - Tác h ại c ủa th ừa cân/béo phì + Tăng t ỷ l ệ m ắc b ệnh: đái tháo đường typ 2, nguy c ơ b ệnh tim m ạch, r ối lo ạn lipid máu, gan nhi ễm m ỡ và s ỏi m ật. + Dậy thì s ớm. + Rối lo ạn chuy ển hóa x ươ ng, d ễ b ị bong gân m ắt cá chân. + Ảnh h ưởng tâm lý xã h ội. - Các y ếu t ố nguy c ơ c ủa b ệnh th ừa cân/béo phì + Kh ẩu ph ần ăn và t ập quán dinh d ưỡng. + Ít ho ạt độ ng độ ng th ể l ực. + Yếu t ố di truy ền. + Yếu t ố kinh t ế xã h ội. + Ng ủ ít. + Suy dinh d ưỡng thể thấp còi khi nh ỏ. - Dự phòng th ừa cân/béo phì + Khuy ến khích ho ạt độ ng th ể l ực và l ối s ống n ăng động. Gi ảm th ời gian ng ồi xem Tivi và ch ơi điện t ử ( đây la nh ững hành vi làm gi ảm ho ạt độ ng th ể l ực và t ạo thói quen ăn v ặt). + Khuy ến khích ch ế độ ăn h ợp lý: cung c ấp đủ n ăng l ượng theo nhu c ầu khuy ến ngh ị c ủa nhóm tu ổi; gi ảm ăn th ức ăn nhi ều ch ất béo, đường ng ọt; tăng c ường ăn rau, c ủ, qu ả. Hạn ch ế ăn quà v ặt. + Ki ểm soát cân n ặng, h ướng d ẫn cho h ọc sinh tự ki ểm tra cân n ặng c ủa mình th ường xuyên. + Tăng c ường hi ểu bi ết c ủa c ộng đồ ng v ề béo phì và các b ệnh m ạn tính có liên quan đến béo phì. Cả gia đình và th ầy cô cùng quan tâm khi h ọc sinh có chi ều h ướng th ừa cân. 12
  16. 4. Nh ững l ưu ý trong kh ẩu ph ần ăn c ủa tr ẻ ti ểu h ọc 4.1. Hạn ch ế s ử d ụng th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn, đồ ăn nhanh/ ăn v ăt Nh ững th ực ph ẩm này: - Nhi ều ch ất béo. - Lượng đạ m cao. - Nhi ều mu ối. - Ít ch ất x ơ, vitamin và ch ất khoáng. - Tăng nguy c ơ m ắc các b ệnh m ạn tính. - Tăng nguy c ơ ng ộ độ c th ực ph ẩm: ô nhi ễm vi sinh v ật, ô nhi ễm hóa ch ất (chất b ảo qu ản, ch ất ch ống ôxy hóa, ph ẩm màu, ch ất làm ng ọt, ch ất nh ũ hoá, ổn đị nh, và làm đặc, h ương li ệu) không được phép s ử d ụng. 4.2. Tr ẻ c ần được ăn sáng th ường xuyên - Là b ữa ăn quan tr ọng nh ất trong ngày vì cung c ấp n ăng l ượng cho m ột ngày mới. - Giúp cho b ộ não ho ạt độ ng trong tr ạng thái t ốt nh ất, t ăng thành tích h ọc t ập. - Điều ch ỉnh quá trình trao đổi ch ất giúp c ơ th ể không th ấy đói. - Ki ểm soát cân n ặng: b ỏ qua b ữa sáng và thay vào đó l ại ăn các th ức ăn có năng l ượng cao s ẽ d ẫn đế n tăng nguy c ơ t ăng cân. 4.3. Hướng d ẫn s ử d ụng mu ối cho tr ẻ ti ểu h ọc - Mu ối ăn là gia v ị có v ị m ặn được s ử d ụng h ằng ngày trong các b ữa ăn. T ổng lượng mu ối ăn vào h ằng ngày bao g ồm mu ối ăn và mu ối có trong các lo ại gia vị ch ứa nhi ều mu ối, mu ối được cho vào th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn và mu ối có sẵn trong th ực ph ẩm t ự nhiên. - Giá tr ị của mu ối: + Làm t ăng v ị c ủa món ăn. + Để b ảo qu ản th ực ph ẩm, ch ống l ại tác d ụng c ủa vi khu ẩn, n ấm m ốc và làm các thành ph ần c ủa th ịt k ết h ợp v ới nhau. + Ngăn s ự lên men c ủa th ực ph ẩm. - Vai trò c ủa mu ối trong c ơ th ể: + Ki ểm soát kh ối l ượng máu, điều hòa huy ết áp. + Dẫn truy ền tín hi ệu th ần kinh. + Giúp c ơ th ể t ăng tr ưởng. + Hỗ tr ợ vi ệc h ấp th ụ các ch ất dinh d ưỡng ở trong ru ột. - Tác h ại c ủa ăn th ừa mu ối: + Tăng nguy c ơ m ắc t ăng huy ết áp và các b ệnh tim m ạch có liên quan, đặ c bi ệt là đột qu ỵ và nh ồi máu c ơ tim. 13
  17. + Tăng nguy c ơ loãng x ươ ng, s ỏi th ận, ung th ư d ạ dày. - Nhu c ầu mu ối h ằng ngày: TCYTTG khuy ến ngh ị v ề nhu c ầu mu ối h ằng ngày cho tr ẻ 6-11 tu ổi là không quá 4 gam/ngày. - Cách gi ảm l ượng mu ối ăn vào: + Ch ọn th ực ph ẩm t ươ i có hàm l ượng natri th ấp. + Hạn ch ế th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn, đóng h ộp, th ức ăn nhanh. + Không cho thêm mu ối ho ặc ch ấm n ước m ắm nguyên ch ất khi ăn. + Làm nh ạt th ực ph ẩm tr ước khi ch ế bi ến: r ửa n ước lã, ngâm n ước vo g ạo, ngâm gi ấm,v.v. + Chú ý trong mì chính c ũng có mu ối. + Đọc k ỹ thành ph ần dinh d ưỡng c ủa th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn. 5. An toàn v ệ sinh th ực ph ẩm b ếp ăn bán trú Sức kh ỏe h ọc sinh luôn là v ấn đề được các b ậc ph ụ huynh và nhà tr ường chú tr ọng, quan tâm. B ếp ăn bán trú ph ục v ụ h ọc sinh đả m b ảo cho các em t ừng b ữa ăn đủ dinh d ưỡng và an toàn th ực ph ẩm góp ph ần r ất l ớn vào công tác ch ăm sóc sức kh ỏe h ọc sinh để nâng cao ch ất l ượng giáo dục trong nhà tr ường. B ếp ăn bán trú trong nhà tr ường c ần th ực hi ện theo Quy đị nh s ố 4128/2001/Q Đ-BYT ngày 03 tháng 10 n ăm 2001 của B ộ Y t ế v ề điều ki ện b ảo đả m an toàn th ực ph ẩm t ại các nhà ăn, b ếp ăn t ập th ể và c ơ s ở kinh doanh ch ế bi ến su ất ăn s ẵn và thông t ư số 30/2012/TT-BYT ngày 5 tháng 12 n ăm 2012 c ủa B ộ Y t ế quy đị nh v ề điều ki ện an toàn th ực ph ẩm đố i v ới c ơ s ở kinh doanh d ịch v ụ ăn u ống, kinh doanh th ức ăn đường ph ố. - Vệ sinh đố i v ới c ơ s ở: + Bếp ăn ph ải được thi ết k ế và t ổ ch ức theo nguyên t ắc m ột chiều. + Có đủ n ước s ạch để duy trì các sinh ho ạt bình th ường c ủa c ơ s ở, c ũng nh ư để cho học sinh rửa tay tr ước và sau khi ăn. - Vệ sinh đố i v ới nhân viên: + Ng ười tr ực ti ếp ch ế bi ến th ực ph ẩm, ph ục v ụ ăn u ống ph ải được h ọc ki ến th ức v ề an toàn th ực ph ẩm và n ắm v ững trách nhi ệm v ề công vi ệc. + Ng ười tr ực ti ếp ch ế bi ến th ực ph ẩm, ph ục v ụ ăn u ống ph ải được khám s ức kh ỏe tr ước khi tuy ển d ụng, đị nh k ỳ h ằng n ăm và xét nghi ệm phân ít nh ất mỗi n ăm m ột l ần. - Vệ sinh đố i v ới d ụng c ụ: + Dụng c ụ đự ng th ức ăn ph ải được r ửa s ạch, gi ữ khô. + Có dao, th ớt riêng cho th ực ph ẩm chín và th ực ph ẩm s ống. + Ch ỉ dùng các ch ất t ẩy r ửa được phép s ử d ụng trong sinh ho ạt và ch ế bi ến th ực ph ẩm; không dùng ch ất t ẩy r ửa công nghi ệp. - Vệ sinh trong ch ế bi ến, b ảo qu ản th ực ph ẩm: + Ngu ồn n ước ph ải đả m b ảo ch ất l ượng v ệ sinh. 14
  18. + Nghiêm c ấm s ử d ụng các lo ại ph ụ gia th ực ph ẩm, ph ẩm m ầu, ch ất ng ọt tổng h ợp không n ằm trong Danh m ục Ph ụ gia th ực ph ẩm do B ộ Y t ế quy định. + Th ực ph ẩm ch ế bi ến ph ải t ươ i và s ạch. + Các lo ại rau qu ả t ươ i ph ải được ngâm k ỹ và r ửa ít nh ất ba l ần n ước s ạch ho ặc được r ửa s ạch d ưới vòi n ước ch ảy. + Mẫu th ực ph ẩm ph ải được l ưu gi ữ ít nh ất 24 gi ờ để đề phòng khi có ng ộ độc xảy ra. 6. Vai trò c ủa gia đình và nhà tr ường trong ch ăm sóc dinh d ưỡng c ủa tr ẻ Vai trò c ủa gia đình - Gia đình, đặc bi ệt là ng ười tr ực ti ếp ch ăm sóc tr ẻ, đóng m ột vai trò quan tr ọng trong vi ệc t ạo thành thói quen ăn u ống c ủa tr ẻ. - Cần s ự th ống nh ất quan điểm v ề nuôi d ưỡng tr ẻ gi ữa các thành viên trong gia đình. - Luôn t ạo không khí vui t ươ i trong các b ữa ăn c ủa gia đình giúp tr ẻ ăn ngon miệng h ơn. - Cha m ẹ ph ải là ng ười làm g ươ ng cho tr ẻ trong vi ệc ăn, u ống đầ y đủ dinh dưỡng. - Cần có s ự liên h ệ ch ặt ch ẽ gi ữa gia đình và nhà tr ường trong vi ệc nuôi d ạy tr ẻ. Vai trò c ủa nhà tr ường - Ch ăm sóc dinh d ưỡng cho tr ẻ là m ột trong nh ững nhi ệm v ụ quan tr ọng c ủa nhà tr ường có tổ ch ức ăn bán trú cho h ọc sinh. Thông qua khám s ức kh ỏe định k ỳ, nhà tr ường có th ể phân lo ại s ức kh ỏe cho h ọc sinh để có ch ế độ ch ăm sóc dinh d ưỡng hi ệu qu ả cho tr ẻ. - Ti ếp t ục lồng ghép giáo d ục dinh d ưỡng vào ch ươ ng trình dạy chính khóa và sinh ho ạt ngo ại khóa để gi ảng d ạy, nâng cao hi ểu bi ết c ủa h ọc sinh v ề dinh dưỡng và để c ải thi ện s ức kh ỏe cho h ọc sinh. - Luôn quan tâm ch ăm sóc đến các b ữa ăn đả m b ảo dinh d ưỡng đầy đủ , h ợp lý cho h ọc sinh trong tr ường h ọc, tạo điều ki ện thúc đẩ y các ho ạt độ ng th ể l ực để h ọc sinh luôn có s ức kh ỏe và th ể l ực t ốt, có kh ả n ăng t ập trung h ơn trong học t ập và có thành tích h ọc t ập cao. - Tạo m ối liên h ệ v ới gia đình và c ộng đồ ng trong ch ăm sóc và nuôi d ưỡng để tr ẻ phát tri ển toàn di ện c ả v ề th ể ch ất và tinh th ần. - Bảo đả m các điều ki ện v ề c ơ s ở v ật ch ất, b ếp ăn, trang thi ết b ị và d ụng c ụ nấu ăn; ngu ồn n ước s ạch, ngu ồn cung c ấp th ực ph ẩm và các quy định v ề v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm. - Bảo đả m các yêu c ầu v ề tiêu chu ẩn c ủa ng ười tr ực ti ếp ch ế bi ến th ực ph ẩm, ph ục v ụ ăn u ống trong quá trình tuy ển d ụng và h ợp đồ ng lao độ ng. - Hướng d ẫn, t ập hu ấn cho ng ười tr ực ti ếp ch ế bi ến th ực ph ẩm, ph ục v ụ ăn uống v ề các v ấn đề b ảo đả m dinh d ưỡng phù h ợp 15
  19. - Th ường xuyên ph ối h ợp v ới các ngành liên quan ki ểm tra vi ệc ch ế bi ến th ực ph ẩm và vệ sinh an toàn th ực ph ẩm đố i v ới bếp ăn c ủa nhà tr ường. 16
  20. PH ẦN 2. T ĂNG C ƯỜNG HO ẠT ĐỘ NG TH Ể L ỰC 1. Một s ố khái ni ệm c ơ b ản 1.1. Hoạt độ ng th ể l ực là gì? Ho ạt độ ng th ể l ực (H ĐTL) là b ất k ỳ chuy ển độ ng c ơ th ể do cơ và x ươ ng tạo ra, trong quá trình th ực hi ện có sự bi ến đổ i làm t ăng nh ịp tim, nh ịp th ở và gây tiêu hao n ăng l ượng. HĐTL đượ c th ực hi ện theo nhi ều cách khác nhau nh ư: tham gia vào các công vi ệc lao độ ng hàng ngày, ho ạt độ ng vui ch ơi, luy ện t ập th ể d ục th ể thao và đi l ại, v.v. Các HĐTL của h ọc sinh bao gồm: gi ờ h ọc th ể d ục, vui ch ơi gi ải trí, khiêu v ũ, th ể thao tr ường h ọc, các trò ch ơi v ận độ ng và các ho ạt độ ng trong th ời gian ngh ỉ gi ữa các ti ết h ọc; đi b ộ, ch ạy nh ảy ho ặc đi xe đạ p đế n tr ường và các ho ạt độ ng ngo ại khóa, dã ngo ại, t ập luy ện các môn th ể thao, v.v. 1.2. Tần s ố, c ường độ và th ời gian ho ạt độ ng th ể l ực Hi ệu qu ả s ức kh ỏe c ủa HĐTL là t ừ s ự k ết h ợp c ủa tần s ố, cường độ và th ời gian ho ạt độ ng. - Tần s ố: là s ố l ần ho ạt độ ng th ể l ực trong m ột kho ảng th ời gian nh ất đị nh. Để đạt hi ệu qu ả và nâng cao sức kh ỏe, c ần ph ải duy trì ho ạt độ ng th ể l ực th ườ ng xuyên và đều đặ n. - Cườ ng độ : HĐTL có th ể được th ực hi ện ở nh ững c ường độ khác nhau: m ạnh, trung bình và th ấp. + Cườ ng độ m ạnh: là HĐTL ở m ức g ắng sức làm t ăng nh ịp th ở r ất nhi ều so với bình th ườ ng nh ư: gánh/vác n ặng, các môn th ể thao c ườ ng độ cao nh ư ch ạy b ộ, đá bóng, c ầu lông, đi xe đạp leo d ốc, v.v. + Cườ ng độ trung bình: là HĐTL làm nh ịp th ở t ăng h ơn so v ới bình th ườ ng nh ư: leo c ầu thang, đi b ộ nhanh, đạ p xe bình th ườ ng, b ơi l ội, khiêu v ũ, v.v. Cần ph ải HĐTL từ cườ ng độ trung bình tr ở lên m ới có hi ệu qu ả tích cực lên s ức kh ỏe. + Cườ ng độ th ấp ho ặc không ho ạt độ ng: bao gồm nh ững vận độ ng không làm t ăng nh ịp th ở (như đi xe máy, đi b ộ bình th ườ ng) ho ặc tình tr ạng không ho ặc r ất ít v ận độ ng (như ng ồi xem TV, đọ c sách/báo, ng ồi ngh ỉ, nằm ngh ỉ, v.v.). - Th ời gian: HĐTL càng kéo dài, hi ệu qu ả càng l ớn nh ưng cường độ và th ời gian HĐTL ph ải phù h ợp tình tr ạng tâm sinh lý và sức kh ỏe c ủa t ừng tr ẻ. Trong nhi ều tr ường h ợp, HĐTL c ường độ trung bình có th ể chia làm nhi ều lần và m ỗi l ần không nên dưới 10 phút. 17
  21. Theo khuy ến cáo c ủa Tổ ch ức Y t ế Thế gi ới, đố i v ới tr ẻ em c ần HĐTL cườ ng độ trung bình t ổng c ộng ít nh ất 60 phút m ỗi ngày và có th ể chia làm nhi ều l ần nh ưng m ỗi l ần c ần t ừ 10 phút tr ở lên, c ộng v ới ho ạt độ ng c ường độ m ạnh ít nh ất hai lần m ột tu ần để phát tri ển m ật độ c ủa x ươ ng, s ức m ạnh c ơ b ắp và tính linh ho ạt, tăng c ường tim m ạch và hô h ấp. Nh ững ho ạt độ ng vui ch ơi điển hình c ủa tr ẻ em nh ư nh ảy, ch ạy và leo là ho ạt động t ối ưu cho s ức kh ỏe c ủa x ươ ng (xem hình: Tháp ho ạt độ ng th ể l ực). THÁP HO ẠT ĐỘ NG TH Ể L ỰC Xem ti vi , video, ch ơi điện t ử trên máy tính Ng ồi m ột ch ỗ trong th ời gian dài ÍT NH ẤT CÓ TH Ể Không v ận động Kéo giãn, u ốn d ẻo Ki ng chân, vươ n tay, múa ba lê, yoga 3-6 LẦN/TU ẦN Rèn luy ện c ơ b ắp Leo dây, hít đt, ch ng đ y 2-3 LẦN/TU ẦN Vận độ ng t ăng c ường hô h ấp-tim m ạch Bơi, đi xe đp, ch y Th ể d ục và th ể thao Đi b đưng dài, đá bóng, đánh bóng bàn, c u lông ÍT NH ẤT 3-6 L ẦN/TU ẦN Lối s ống và ho ạt độ ng h ằng ngày Đi b đ n tr ưng, ch ơi trong sân, leo c u thang, l y đ ch ơi, đi b , d n nhà HẦU H ẾT TH ỜI GIAN TRONG NGÀY LÀ T ỐT NH ẤT (Ngu ồn: pyramid.htm ) 18
  22. Lưu ý: đối v ới học sinh từ 5-12 tu ổi, không nên t ập luy ện quá 2 gi ờ một ngày. Th ời gian đầ u nên cho tr ẻ ho ạt độ ng từ cường độ trung bình - th ường là 30 phút mỗi ngày - và tăng lên đều đặ n. Quan tr ọng nh ất là các ho ạt độ ng ph ải mang l ại ni ềm vui, rèn luy ện được k ỹ n ăng và phù h ợp v ới kh ả n ăng c ủa các em. 2. Vai trò của ho ạt độ ng th ể l ực đố i v ới h ọc sinh tiểu học Giúp nâng cao sức kh ỏe và phát tri ển th ể l ực: nâng cao các t ố ch ất th ể l ực nh ư: sức nhanh, s ức m ạnh, s ức b ền, s ự khéo léo, m ền d ẻo c ủa c ơ th ể. T ạo điều ki ện để c ơ th ể phát tri ển cân đố i; kích thích và t ăng c ường ho ạt độ ng c ủa h ệ hô h ấp, tu ần hoàn, tiêu hóa, làm c ơ s ở quan tr ọng cho s ự t ăng tr ưởng, phát tri ển lành mạnh và gi ảm ch ấn th ươ ng, tạo điều ki ện thu ận l ợi cho h ọc sinh h ọc t ập và rèn luy ện đạ t k ết qu ả t ốt. Giúp t ăng c ường nh ận th ức. HĐTL giúp học sinh luôn nhanh nh ẹn, tho ải mái, tiếp thu bài t ốt, cải thi ện thành tích h ọc t ập. HĐTL cũng giúp làm gi ảm c ăng th ẳng, b ồn ch ồn và thi ếu t ập trung do ph ải ng ồi liên t ục trong l ớp h ọc. Ảnh h ưởng tích c ực đế n tâm lý, giúp tr ẻ phát tri ển các quan h ệ xã h ội và d ự phòng các hành vi nguy c ơ. HĐTL xây d ựng lòng t ự tin, t ự nh ận th ức về các b ộ ph ận và hình ảnh c ơ th ể c ũng nh ư các k ỹ n ăng xã h ội quan tr ọng và các giá tr ị nh ư làm vi ệc theo nhóm, ch ơi công b ằng, khoan dung, hòa đồng v ới b ạn bè. Làm gi ảm y ếu t ố nguy c ơ b ệnh m ạn tính trong t ươ ng lai . HĐTL ở học sinh là nền t ảng cho s ức kh ỏe t ươ ng lai t ốt h ơn. Nhi ều bệnh và tình tr ạng sức kh ỏe xấu liên quan đến ít HĐTL nh ư b ệnh tim, độ t qu ỵ, béo phì, v.v. Các y ếu t ố nguy c ơ liên quan đến sự phát tri ển của các bệnh mạn tính có th ể tránh được ở tu ổi học sinh. Ví d ụ, m ật độ xươ ng, nên được thi ết l ập s ớm ở độ tu ổi học sinh là r ất quan tr ọng để ng ăn ng ừa b ệnh loãng x ươ ng sau này. 3. Hướng d ẫn th ực hành ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh trong tr ường tiểu học 3.1. M ục đích, yêu c ầu 3.1.1. M ục đích Giúp học sinh ti ếp t ục th ực hi ện các m ục đích cơ b ản d ưới đây: - Bi ết được m ột s ố ki ến th ức, k ĩ n ăng t ập luy ện và HĐTL để gi ữ gìn s ức kho ẻ, nâng cao th ể l ực. - Rèn luy ện tác phong nhanh nh ẹn, k ỷ lu ật, thói quen t ự giác ho ạt độ ng, gi ữ gìn v ệ sinh, nếp s ống lành m ạnh và gi ảm nguy c ơ m ắc b ệnh. - Vận d ụng đúng nh ững điều đã h ọc vào n ếp sinh ho ạt ở tr ường và ngoài nhà tr ường. 3.1.2. Yêu c ầu - Về ki ến th ức + Thực hi ện m ột s ố ho ạt độ ng th ể l ực: đi, đứng, ch ạy, nh ảy, leo trèo, các k ĩ năng v ận độ ng c ơ b ản, các bài t ập th ể d ục phát tri ển chung, trò ch ơi v ận động theo tiêu chu ẩn và qui định c ủa ch ươ ng trình giáo d ục ti ểu h ọc. 19
  23. + Bi ết v ận d ụng qui định v ề k ỉ lu ật và v ệ sinh an toàn khi HĐTL và các ki ến th ức đã h ọc vào n ếp sinh ho ạt ở tr ường và ngoài nhà tr ường. - Về k ĩ n ăng: thực hi ện m ột số ho ạt độ ng th ể l ực: đi, đứng, ch ạy, nh ảy, leo trèo, các k ĩ n ăng v ận độ ng c ơ b ản, các bài t ập bài th ể d ục phát tri ển chung, trò ch ơi v ận độ ng đã h ọc ở ti ểu h ọc. + Về thái độ Tự giác, tíc h c ực, t ự t ập ngoài gi ờ và bi ết tham gia các ho ạt động th ể l ực. + Bi ết cách ứng x ử v ới b ạn, nh ất là khi tham gia các HĐTL có nhi ều b ạn. + Có tác phong nhanh nh ẹn, k ỉ lu ật. 3.2. N ội dung và hình th ức ho ạt độ ng th ể l ực 3.2.1. Nội dung Dựa vào tác d ụng c ủa các lo ại hình HĐTL, chia thành các nhóm n ội dung HĐTL nh ư sau: - HĐTL tăng s ức b ền, kh ả n ăng ch ịu đự ng: Là nh ững ho ạt độ ng đòi h ỏi v ận độ ng liên t ục, làm t ăng nhanh nh ịp tim và nh ịp th ở, tăng cường quá trình trao đổi ch ất, bao g ồm nh ư đi th ường theo nh ịp, đi nhanh chuy ển sang ch ạy, ch ạy b ộ, đá bóng, khiêu v ũ, bơi, v.v - HĐTL tăng s ức m ạnh: Là nh ững ho ạt độ ng đòi h ỏi dùng s ức m ạnh c ủa c ơ b ắp để ch ống l ại s ức c ản (đẩy, kéo, mang vác, gánh, v.v), có tác d ụng phát tri ển và t ăng c ườ ng c ơ b ắp, xươ ng và c ải thi ện hình dáng c ơ th ể, bao g ồm nh ư chống đẩ y, đẩ y t ạ, kéo co, nhảy dây, bật xa, bật cao, ph ối h ợp ch ạy-bật cao, phối h ợp ch ạy-nh ảy-mang vác, v.v - HĐTL tăng s ự khéo léo và linh ho ạt: Là nh ững ho ạt độ ng đòi h ỏi u ốn, g ập, kéo dãn, v.v làm t ăng hi ệu qu ả ho ạt độ ng của kh ớp và dãn cơ, bao g ồm nh ư khiêu v ũ, bơi, th ể d ục nh ịp điệu, yoga, bài t ập phát tri ển chung c ủa h ọc sinh ti ểu h ọc (Tham kh ảo sách giáo viên ti ểu h ọc các l ớp: 1, 2, 3, 4 và 5) - HĐTL tăng c ườ ng s ự ph ối h ợp: Là nh ững ho ạt độ ng đòi h ỏi k ỹ n ăng đẩy, ném, b ắt, đánh, đá, v.v có đối kháng, có tác d ụng ph ối h ợp độ linh ho ạt, s ức m ạnh, s ức b ền để đạ t được các vận độ ng hi ệu qu ả và có định h ướng, bao g ồm nh ư bài t ập phát tri ển chung (ở sách th ể d ục ti ểu h ọc các l ớp 1, 2, 3, 4 và 5), các môn th ể thao đẩ y tạ, ném bóng, c ầu lông, bóng bàn, tung và b ắt bóng, di chuy ển tung và b ắt bóng theo nhóm; nhảy dây ki ểu chân tr ước, chân sau 3.2.2. Hình th ức ho ạt độ ng th ể l ực 3.2.2.1. Kỹ n ăng v ận độ ng c ơ b ản Kỹ n ăng v ận độ ng cơ b ản giúp cho học sinh có t ư th ế đúng, đẹp (tư th ế c ơ b ản để t ập các độ ng tác khác) và tính kỷ lu ật, lòng kiên trì trong quá trình t ập luy ện, thông qua các ho ạt độ ng phát tri ển các t ố ch ất th ể l ực. Vì th ế cần chu ẩn b ị cho 20
  24. các em các k ỹ n ăng vận độ ng c ơ b ản cần thi ết để tham gia HĐTL th ường xuyên nh ư: đi, ch ạy, nh ảy, ném, đẩy, b ắt, leo trèo và các động tác đá, v.v. 21
  25. 3.2.2.2. Một s ố chú ý khi ho ạt độ ng th ể l ực - Tu ổi: học sinh tiểu học có nhu c ầu và kh ả n ăng v ận độ ng khác nhau vì v ậy giáo viên c ần nghiên c ứu để đưa ra ch ương trình giáo d ục phù h ợp v ới m ỗi kh ối l ớp. - Gi ới tính: nam và n ữ có nh ận th ức, quan tâm, c ơ h ội và rào c ản khác nhau liên quan đến HĐTL. Nghiên c ứu cho th ấy học sinh nam và h ọc sinh n ữ cảm nh ận được l ợi ích c ủa HĐTL khác nhau. Học sinh n ữ có th ể quan tâm nhi ều hơn đến vi ệc kiểm soát cân n ặng và có xu h ướng tham gia vào đội múa, th ể dục nh ịp điệu ho ặc yoga mà ít có xu h ướng tham gia vào đội bóng đá, bóng chuy ền, trong khi học sinh nam th ường quan tâm đế n ho ạt độ ng c ần s ức mạnh và c ạnh tranh. - Tình tr ạng sức kh ỏe Nh ững h ọc sinh có tình tr ạng s ức kh ỏe đặ c bi ệt nh ư: khuy ết t ật, m ắc bệnh mạn tính (đái tháo đường, hen ho ặc b ệnh tim, v.v) cũng c ần HĐTL với m ức độ phù hợp. Dưới đây là một s ố HĐTL phù h ợp v ới học sinh khuy ết t ật: Hình th ức v ận độ ng phù h ợp: + Thay cho chạy ho ặc đi b ộ: lăn tròn t ừ bên này sang bên kia đệm, đi b ộ v ới bạn. + Thay cho ném bóng: lăn tròn ho ặc mang vác. Môi tr ường phù h ợp: + Đặt các gh ế trong phòng t ập th ể d ục giúp cho nh ững học sinh có khó kh ăn khi ph ải đứ ng quá lâu. Dụng c ụ, thi ết b ị phù h ợp: + Tay c ầm v ợt nh ỏ để giúp x ử lý d ễ dàng, dùng bóng cao su để d ễ dàng b ắt. Quy định và h ướng d ẫn phù h ợp: + Hai h ọc sinh t ạo thành m ột c ặp cùng t ập luy ện, l ời nói c ủa ng ười h ướng dẫn được k ết h ợp v ới t ừng độ ng tác, v.v. 3.3. Dạy/ h ọc ho ạt độ ng th ể l ực ở tiểu học - Phươ ng pháp d ạy/học ph ải thay đổ i theo h ướng tích c ực hoá h ọc sinh. Cần đổi m ới đồ ng b ộ v ề nh ận th ức và hành động. Tr ước h ết, đổi m ới cách t ổ ch ức gi ờ h ọc (gi ờ h ướng d ẫn HĐTL) sao cho khoa h ọc, phù h ợp v ới th ực t ế c ơ s ở vật ch ất c ủa tr ường, t ăng c ường cách t ổ ch ức phân nhóm (không và có quay vòng), ph ối h ợp h ợp lý gi ữa t ập đồ ng lo ạt v ới t ập l ần l ượt để t ăng th ời gian cho h ọc sinh tập luy ện đạ t đế n l ượng v ận độ ng h ợp lý. T ăng c ường v ận d ụng ph ươ ng pháp trò ch ơi, thi đấu vào gi ờ h ọc cho sinh độ ng, h ấp d ẫn, lôi cu ốn học sinh h ọc t ập. T ạo điều ki ện để h ọc sinh t ự qu ản, t ự điều khi ển và tham gia đánh giá, v.v. - Ph ối h ợp gi ữa d ạy/học ở trên l ớp v ới các ho ạt độ ng th ể d ục th ể thao ngo ại khoá (có t ổ ch ức) và t ự h ọc, t ự t ập để tạo cho h ọc sinh thói quen rèn luy ện thân th ể và tập luy ện thể dục ngoài gi ờ quy đị nh (t ối thi ểu 2 - 4 ti ết/ tu ần). 22
  26. - Tổ ch ức ki ểm tra đị nh kì và phân lo ại sức kho ẻ h ọc sinh vào đầu n ăm h ọc, ti ến t ới áp d ụng dạy/học theo nhóm s ức kho ẻ. - Sưu t ầm m ột s ố trò ch ơi khác, k ết h ợp các l ời ca đồ ng giao để t ổ ch ức cho học sinh ch ơi phù h ợp v ới phong t ục, t ập quán và v ăn hoá c ủa đị a ph ươ ng nh ưng ph ải đả m b ảo: an toàn, phù h ợp v ới l ứa tu ổi, phát tri ển th ể l ực ho ặc một s ố k ĩ n ăng v ận độ ng c ơ b ản (nhanh, khéo léo, tính kiên trì, v.v). 3.4. Nhi ệm v ụ c ủa ng ườ i h ướ ng d ẫn (giáo viên) - Cần nghiên c ứu k ỹ, t ập thu ần th ục nh ững HĐTL (động tác) s ắp lên l ớp, chu ẩn b ị m ột s ố câu h ỏi v ề độ ng tác ho ặc nh ắc l ại cách th ực hi ện độ ng tác, thi ết k ế bài gi ảng tr ước khi ti ến hành lên l ớp. - Cần đầ u t ư nhi ều th ời gian cho ph ần dạy độ ng tác m ới để các em có ki ến th ức đúng c ủa độ ng tác trong m ột ti ết d ạy. - Bồi d ưỡng độ i ng ũ cán s ự lớp để các em h ướng d ẫn và hô cho các b ạn t ập. Khi cán s ự lớp điều khi ển, giáo viên quan sát l ớp để s ửa sai cho học sinh và giúp đỡ cán s ự. - Đối v ới học sinh ở vùng dân t ộc, có th ể thay th ế ho ặc điều ch ỉnh độ ng tác cho phù h ợp. - Khi gi ảng d ạy t ừng n ội dung c ụ th ể c ủa các HĐTL, giáo viên có th ể th ực hi ện theo các b ước sau đây: + Kh ởi độ ng. + Nêu tên động tác. + Làm m ẫu 1 – 2 l ần. + Vừa phân tích v ừa th ực hi ện độ ng tác, sau đó làm m ẫu hoàn ch ỉnh toàn b ộ động tác. + Hướng d ẫn cho học sinh tập ch ậm t ừng nh ịp, xen k ẽ, có th ể d ừng nh ịp để sửa sai cho học sinh. + Vừa hô, v ừa làm m ẫu để cho học sinh tập ch ậm d ưới hình th ức b ắt ch ước. + Hô nh ịp ch ậm cho học sinh tập (không gi ải thích, không làm m ẫu). + Xen k ẽ gi ữa các l ần t ập, có nh ận xét, s ửa ch ữa độ ng tác ch ưa đúng. + Ch ọn m ột s ố học sinh tập đúng lên t ập cho c ả l ớp quan sát theo nh ịp hô. + Cùng học sinh nh ận xét, đánh giá kết qu ả t ập luy ện. + Hướng d ẫn học sinh tập luy ện theo nhóm. + Tổ ch ức trình di ễn ho ặc thi đua. Mỗi l ần hô, c ần th ực hi ện kh ẩu l ệnh: “B ắt đầ u!” ho ặc “Động tác bắt đầ u!” để ng ười t ập không b ị độ ng. Sau đó hô: “Thôi!” để học sinh tr ở v ề tư th ế bình th ường. - Sau khi h ọc được m ột độ ng tác c ơ b ản, có th ể ph ối h ợp các động tác đó thành các HĐTL. - Chú ý: 23
  27. + Cần phát huy vai trò c ủa ban cán s ự l ớp và các t ổ tr ưởng. + Ch ỉ ghép độ ng tác khi học sinh đã t ập đúng các t ư th ế c ơ b ản riêng l ẻ. + Tránh v ận độ ng quá s ức làm ảnh h ưởng đế n s ức kh ỏe và tâm lý c ủa học sinh. 3.5. Một s ố sai sót th ường m ắc trong k ỹ thu ật và cách s ửa Một s ố sai sót - Sai v ề t ư th ế thân ng ười ho ặc vi ph ạm k ỷ lu ật trong t ập luy ện. - Thi ếu s ự ph ối h ợp các b ộ ph ận và cơ quan trong c ơ th ể, nh ư: đi cùng chân cùng tay đều theo nh ịp, ch ưa ph ối h ợp được gi ữa th ở v ới v ận động trong quá trình đi nhanh chuy ển sang ch ạy, ho ặc b ơi. Cách s ửa - Nhắc học sinh chú ý t ư th ế thân ng ười khi th ực hi ện độ ng tác. - Khi phân tích động tác, c ần nh ấn m ạnh nh ững điểm học sinh th ường m ắc sai lầm để các em chú ý t ự s ửa sai. - Khi h ướng d ẫn th ực hi ện, nh ững t ư th ế, động tác khó, giáo viên làm ch ậm để quan sát học sinh th ực hi ện và đến v ị trí từng em t ập ch ưa đúng để sửa, sau đó m ới cho c ả l ớp t ập ti ếp, ho ặc phân nhóm nh ững học sinh tập sai để giúp các em cách sửa. - Kết h ợp v ới rèn luy ện tác phong, nền n ếp k ỉ lu ật và động viên học sinh tự giác trong t ập luy ện. 4. Vai trò và trách nhi ệm c ủa nhà tr ườ ng, gia đình, xã h ội trong vi ệc t ăng cườ ng ho ạt độ ng th ể l ực h ọc sinh 4.1. Vai trò và trách nhi ệm của nhà tr ường Vai trò - Nhà tr ường là môi tr ường hi ệu qu ả, là n ơi t ổ ch ức gi ảng d ạy, truy ền th ụ ki ến th ức và t ổ ch ức các HĐTL cho h ọc sinh theo m ục tiêu, ch ươ ng trình do Bộ Giáo d ục và Đào t ạo ban hành; thúc đẩy và tổ ch ức các HĐTL phù h ợp, đầ y đủ và an toàn cho h ọc sinh. - Cung c ấp ki ến th ức, k ỹ n ăng, th ực hành v ề dinh d ưỡng và H ĐTL để giúp các em h ọc sinh có s ức kh ỏe t ốt h ọc t ập và lao động. - Giáo d ục giúp h ọc sinh phát tri ển toàn di ện v ề Đức - Trí - Thể - Mỹ và hoàn thi ện nhân cách cho các em - Tạo điều ki ện cho h ọc sinh ti ếp c ận v ới các HĐTL: nhà tr ường là n ơi duy nh ất mà h ầu h ết các nhóm tu ổi liên ti ếp có th ể được ti ếp c ận v ới n ội dung và hình th ức đa d ạng c ủa HĐTL có s ự h ướng d ẫn c ủa giáo viên. Trong th ực t ế không ph ải h ọc sinh nào c ũng có điều ki ện tham gia các lo ại hình HĐTL ngoài nhà tr ường (ví d ụ nh ư câu lạc b ộ s ức kh ỏe, trung tâm th ể d ục th ể thao, v.v). Điều này đặc bi ệt quan tr ọng với các nhóm học sinh ít có cơ h ội ti ếp c ận với các tiêu chu ẩn giáo d ục th ể ch ất, nh ư học sinh tàn t ật ho ặc th ừa cân, v.v. 24
  28. - Y t ế tr ường h ọc: + Hỗ tr ợ v ề y t ế, nâng cao s ức kh ỏe, phòng ch ống b ệnh t ật và qu ản lý sức kh ỏe. + Đảm b ảo cung c ấp các d ịch v ụ theo quy đị nh, th ực hi ện chuy ển tuy ến khi cần. Xây d ựng k ế ho ạch, quy đị nh hay xem xét các ch ươ ng trình, chính sách liên quan đến s ức kh ỏe, và l ập k ế ho ạch cho các s ự ki ện đặ c biệt. Trách nhi ệm - Trang b ị ki ến th ức và k ỹ n ăng HĐTL cho m ọi h ọc sinh. - Đảm b ảo cơ s ở v ật ch ất, đồ dùng và thi ết b ị ph ục v ụ cho HĐTL của học sinh: + Sách th ể d ục l ớp 1, 2, 3, 4, 5. + Còi th ể d ục/th ể thao: 2 cái. + Bộ tranh bài th ể d ục phát tri ển chung: 1 b ộ. + Bộ tranh v ề k ỹ n ăng v ận độ ng c ơ b ản: 01 b ộ. + Qu ả cầu đá: 50 qu ả. + Cờ nh ỏ: 10 cái. + Dây nh ảy cá nhân: 50 cái. + Dây nh ảy dài t ập th ể: 10 cái. + Qu ả bóng chuy ền ho ặc bóng đá: 4-10 qu ả. + Th ước dây dài 30 m: 1 cái. + Đồ ng h ồ th ể d ục th ể thao: 1-2 cái. + Vợt g ỗ tâng c ầu: 20 cái của tr ườ ng và m ỗi học sinh t ự mua 1 cái. + Bảng g ỗ đích: 4-10 b ảng. + Các sách tham kh ảo về th ể d ục/th ể thao, v.v. - Đảm b ảo v ề sân tập, nhà t ập: mỗi tr ườ ng/ điểm tr ườ ng có sân t ập kích th ướ c 30mx50m cho m ột l ớp t ổ chức HĐTL ho ặc sân t ập 40mx80m cho 2 l ớp t ập luy ện (theo quy đị nh hi ện hành c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo). - Đảm b ảo đủ s ố l ượng cán b ộ giáo viên, nhân viên và đáp ứng v ề trình độ chuyên môn để đả m b ảo an toàn, nâng cao ch ất l ượng, hi ệu qu ả c ủa HĐTL. - Giáo viên ph ải được đào t ạo, b ồi d ưỡng th ường xuyên nh ằm nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ đáp ứng v ới yêu c ầu c ủa môn h ọc th ể d ục và HĐTL. Tạo m ọi điều ki ện thu ận l ợi để học sinh được tham gia h ọc t ập và HĐTL th ường xuyên. - Giáo viên th ể d ục: Nghiên c ứu, n ắm v ững mục tiêu, ph ươ ng pháp và t ổ ch ức các ho ạt độ ng d ạy h ọc, ho ạt độ ng ngoài gi ờ lên l ớp, đồ ng th ời h ướng d ẫn các giáo viên khác ph ươ ng pháp và m ột s ố k ỹ thu ật liên quan đến môn th ể d ục và cách th ức t ổ ch ức các ho ạt độ ng t ăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực cho h ọc sinh. - Tạo môi tr ường h ọc t ập và rèn luy ện thân thi ện, đoàn k ết giúp học sinh hứng thú khi đến tr ường. 25
  29. - Tổ ch ức ki ểm tra th ể l ực cho học sinh theo quy định c ủa B ộ Giáo d ục và Đào tạo. - Đổi m ới cách đánh giá k ết qu ả h ọc t ập và rèn luy ện của học sinh theo h ướng dẫn c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo. - Th ực hi ện đầ y đủ các ch ế độ đãi ng ộ cho giáo viên theo quy hi ện hành. - Y tế tr ường h ọc: - Y tế tr ường h ọc: + Ph ối h ợp v ới b ộ ph ận giáo d ục th ể ch ất c ủa tr ường th ường xuyên đánh giá mức độ và s ự phù h ợp các H ĐTL c ủa h ọc sinh. + Qu ản lý thông tin v ề s ức kho ẻ có liên quan đến vi ệc tham gia vào H ĐTL của h ọc sinh. + Tư v ấn, truy ền thông nâng cao s ức kh ỏe cho h ọc sinh, giáo viên và cán b ộ trong tr ường h ọc; cung c ấp thông tin để giáo viên giáo d ục th ể ch ất giúp các em có ch ế độ luy ện t ập thích h ợp. + Xác định nh ững h ọc sinh không H ĐTL và có v ấn đề v ề s ức kh ỏe để t ư vấn, h ướng d ẫn. + Khuy ến khích h ọc sinh tích c ực duy trì H ĐTL. + Tư v ấn v ề H ĐTL cho h ọc sinh m ắc các b ệnh nh ư: thi ếu máu, ti ểu đườ ng, béo phì, hen, các b ệnh tim m ạch, và khi c ần thì gi ới thi ệu các em đế n các dịch v ụ y t ế thích h ợp trong c ộng đồ ng. + Sơ c ứu, c ấp c ứu ban đầ u + Nh ững tr ườ ng không có d ịch v ụ y t ế c ần ph ối h ợp v ới c ơ s ở y t ế đị a ph ươ ng để ch ăm sóc s ức kh ỏe cho h ọc sinh. 4.2. Vai trò và trách nhi ệm c ủa gia đình Vai trò - Gia đình đóng m ột vai trò quan tr ọng trong vi ệc hình thành hành vi HĐTL của tr ẻ. - Gia đình là n ơi đầu tiên mà tr ẻ em có c ơ h ội để thúc đẩ y m ột cu ộc s ống n ăng động và khuy ến khích các thành viên gia đình để được ho ạt độ ng. T ại đây, học sinh có th ể th ực hành và chia s ẻ nh ững gì các em tìm hi ểu v ề s ức kh ỏe và HĐTL ở tr ường. Trách nhi ệm - Tạo m ọi điều ki ện thu ận l ợi và động viên các em được h ọc t ập và tham gia HĐTL. - Ph ối h ợp cùng nhà tr ường và xã h ội t ăng c ường c ơ s ở v ật ch ất, trang thi ết b ị. - Luôn quan tâm đến tình hình học t ập, rèn luy ện và s ức kh ỏe c ủa các em. - Tìm hi ểu v ề s ở thích đặ c bi ệt c ủa con em mình để l ựa ch ọn, h ướng d ẫn phù hợp v ới s ở thích c ủa tr ẻ. - Cung c ấp cho các em bữa ăn v ới th ực ph ẩm b ổ d ưỡng cho s ức kh ỏe t ại nhà. 26
  30. 4.3. Vai trò và trách nhi ệm c ủa xã h ội Vai trò - Sự h ỗ tr ợ của c ộng đồ ng và các ngu ồn l ực là r ất quan tr ọng cho t ăng c ường HĐTL của h ọc sinh. - Các đối tác trong c ộng đồ ng có th ể h ỗ tr ợ trong vi ệc nâng cao nh ận th ức, qu ảng bá cho các HĐTL. C ộng đồ ng có th ể đóng góp b ằng cách ủng h ộ, h ợp tác và đồng tài tr ợ các ch ươ ng trình ho ạt độ ng th ể ch ất cho tr ẻ. Trách nhi ệm - Đảm b ảo tr ường h ọc có không gian ưu tiên cho t ập th ể d ục/th ể thao. - Kết n ối nhà tr ường v ới các d ịch v ụ y t ế để thúc đẩ y và h ỗ tr ợ HĐTL của tr ẻ. - Phát tri ển công viên ho ặc sân ch ơi ở n ơi có nhi ều đấ t tr ống, làm các mái che ho ặc chuy ển đổ i/xây d ựng l ại n ơi công c ộng thành công viên và các c ơ s ở vui ch ơi gi ải trí, phát tri ển đường dành cho đi xe đạp, đi b ộ và đi b ộ đường dài. - Tạo c ơ h ội cho tr ẻ em tham gia vào các lo ại HĐTL mà trong tr ường h ọc không cung c ấp được. - Thi ết l ập môi tr ường an toàn, đường đủ ánh sáng cho ng ười đi b ộ, ch ạy b ộ và đi xe đạp. - Thành l ập Ban ch ỉ đạ o c ộng đồ ng cho vi ệc t ăng c ường HĐTL với s ự tham gia của đạ i di ện nhà tr ường. - Phát tri ển các ho ạt độ ng th ể thao ở c ộng đồ ng và các ch ươ ng trình vui ch ơi gi ải trí cho học sinh ngoài tr ường h ọc có th ể tham gia. 27
  31. PH ẦN 3. TRUY ỀN THÔNG VỀ DINH D ƯỠ NG H ỢP LÝ VÀ HO ẠT ĐỘ NG TH Ể L ỰC TRONG TR ƯỜNG H ỌC 1. M ục đích - Nâng cao ki ến th ức c ủa học sinh v ề dinh d ưỡ ng h ợp lý và t ăng c ườ ng HĐTL. - Hướ ng d ẫn, khuy ến khích h ọc sinh th ực hành dinh d ưỡ ng h ợp lý và t ăng cườ ng HĐTL. - Nâng cao ki ến th ức và th ực hành c ủa cán b ộ nhà tr ườ ng, giáo viên và gia đình h ọc sinh trong h ỗ tr ợ và khuy ến khích h ọc sinh th ực hi ện dinh d ưỡ ng hợp lý và t ăng c ườ ng HĐTL. 2. M ột s ố thông điệp truy ền thông ch ủ ch ốt Để cao l ớn, kh ỏe m ạnh và thông minh, hằng ngày các em c ần ăn, u ống đúng cách, sinh ho ạt điều độ và t ăng c ườ ng v ận độ ng. N ếu ăn, u ống không đúng cách và l ườ i v ận độ ng các em s ẽ g ầy còm ho ặc béo phì, h ọc kém và d ễ m ắc các b ệnh nh ư t ăng huy ết áp, b ệnh tim, đái tháo đường, ung th ư, v.v. NH ỮNG ĐIỀU H ỌC SINH NÊN LÀM Th ực hành dinh d ưỡng h ợp lý  Ăn nhi ều rau xanh và trái cây để cung c ấp đủ vitamin, khoáng ch ất và ch ất xơ cho c ơ th ể.  Hạn ch ế ăn, u ống đồ ng ọt nh ư bánh, k ẹo, kem, chè, n ướ c ng ọt đóng chai, nước trái cây có thêm đường, v.v. nh ất là tr ước khi ăn c ơm và tr ước khi đi ng ủ để phòng ch ống sâu r ăng, béo phì.  Hạn ch ế th ức ăn ch ứa nhi ều ch ất béo nh ư th ịt m ỡ, th ức ăn rán ng ập d ầu/m ỡ, ph ủ t ạng độ ng v ật, các đồ ăn nhanh nh ư gà rán, khoai tây chiên, v.v.  Gi ảm mu ối và gia v ị ch ứa nhi ều mu ối b ằng cách:  Hạn ch ế ăn các món kho, rim, rang (th ịt kho, cá kho, tôm rang mu ối, l ạc rang mu ối, v.v).  Hạn ch ế ăn th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn có nhi ều mu ối (xúc xích, d ăm bông, th ịt xông khói, d ưa mu ối, bim bim, mì tôm, v.v).  Hạn ch ế ch ấm th ức ăn vào n ước m ắm, xì d ầu, b ột canh, mu ối trong khi ăn. Nên s ử d ụng mu ối iod ho ặc b ột canh i ốt. Tăng c ường ho ạt độ ng th ể l ực  Tích c ực tham gia các gi ờ th ể d ục ở tr ường.  Tham gia ch ơi các trò ch ơi v ận độ ng trong gi ờ ngh ỉ gi ải lao gi ữa các ti ết h ọc.  Tham gia các ho ạt độ ng th ể thao (nh ư đá bóng, bóng r ổ, b ơi l ội, t ập võ, múa, khiêu v ũ th ể thao, đá c ầu, c ầu lông, th ể d ục nh ịp điệu , v.v).  Tăng c ường đi b ộ đế n tr ường và v ề nhà hằng ngày (n ếu có th ể). T ăng c ường đi c ầu thang b ộ thay cho s ử d ụng c ầu thang máy.  Tích c ực giúp cha m ẹ làm vi ệc nhà nh ư d ọn d ẹp nhà c ửa, gi ặt qu ần áo, ph ụ giúp công vi ệc làm b ếp.  Không nên l ườ i v ận độ ng nh ư ng ồi lâu xem tivi, ch ơi trò ch ơi điện t ử, dùng máy tính. 28
  32. NH ỮNG ĐIỀU CHA M Ẹ VÀ TH ẦY CÔ CẦN LÀM  Cho con ăn đủ 3 b ữa chính và 1-2 b ữa ph ụ trong ngày. Không nên ăn b ữa t ối quá mu ộn và ăn tr ước khi đi ng ủ. Nên b ổ sung s ữa và các s ản ph ẩm s ữa trong kh ẩu ph ần ăn.  Sử d ụng đa d ạng th ực ph ẩm, đảm b ảo đủ 4 nhóm th ực ph ẩm là ng ũ c ốc, đạ m, ch ất béo và rau qu ả; k ết h ợp th ực ph ẩm độ ng v ật và th ực v ật.  Tăng c ường các món lu ộc, canh; h ạn ch ế các món kho, rim, rang m ặn và th ực ph ẩm ch ế bi ến s ẵn. Nên pha loãng n ước ch ấm trong các b ữa ăn.  Hướ ng d ẫn và khuy ến khích các con ăn nhi ều rau và trái cây, h ạn ch ế ăn ch ất béo, h ạn ch ế ăn, u ống đồ ng ọt và đồ ăn nhanh, ăn gi ảm mu ối và không để các con l ườ i v ận độ ng.  Cha, mẹ, anh, ch ị không nên hút thu ốc trong nhà ho ặc hút thu ốc khi có các con ở bên c ạnh.  Ở tr ường: đảm bảo duy trì ho ạt độ ng th ể d ục đầ u gi ờ, gi ữa gi ờ và các ti ết h ọc th ể d ục.  Chú tr ọng giáo d ục cho các con có ki ến th ức, ý th ức và thói quen v ận độ ng tích cực.  Nhà tr ường c ần quan tâm b ố trí không gian, th ời gian, d ụng c ụ và t ổ ch ức cho học sinh ch ơi các trò ch ơi v ận độ ng, t ập th ể d ục th ể thao.  Không để các con dùng máy tính, xem tivi, ch ơi trò ch ơi điện t ử quá lâu (tổng th ời gian không quá 120 phút/ngày).  Có s ự ph ối h ợp ch ặt ch ẽ gi ữa nhà trường và gia đình trong vi ệc giáo d ục và khuy ến khích tr ẻ ăn u ống h ợp lý, HĐTL tích c ực và tham gia các ho ạt độ ng nâng cao s ức kh ỏe c ủa c ộng đồ ng. 3. Hướng d ẫn s ử d ụng m ột s ố lo ại tài li ệu truy ền thông Nguyên t ắc chung sử d ụng tài li ệu truy ền thông: - Đáp ứng được m ục đích c ần truy ền thông. - Tất c ả m ọi ng ười đề u nhìn, nghe rõ m ọi chi ti ết chính. - Trình bày rõ và có trình t ự các chi ti ết m ột cách liên hoàn. - Luôn kèm theo l ời gi ải thích ng ắn g ọn. - Để cho học sinh h ỏi và cùng trao đổi, th ảo lu ận. - Ch ỉ đưa tài li ệu truy ền thông ra đúng lúc, khi c ần thi ết. - Trình bày xong ph ải tóm t ắt nh ững n ội dung c ơ b ản c ần ghi nh ớ. 29
  33. 3.1. Tranh lật Là m ột b ộ g ồm nhi ều t ờ tranh được trình bày nối ti ếp nhau để truy ền đạ t m ột ch ủ đề th ể hi ện qua nhi ều b ước ho ặc trình bày liên hoàn nh ững ch ủ đề có liên quan đến nhau. Tranh l ật được in hàng lo ạt, th ường trình bày tranh ở m ặt tr ước và l ời h ướng d ẫn ở m ặt sau c ủa tranh. Khi truy ền đạ t thì m ặt có hình vẽ/ảnh được quay v ề phía ng ười xem, ng ười h ướng d ẫn đứ ng (ng ồi) phía sau tranh l ật để xem hướng d ẫn nội dung ở m ặt sau c ủa tranh. Tr ước khi l ật sang trang sau, ng ười h ướng d ẫn ph ải gi ải thích t ỉ m ỉ n ội dung c ủa tờ tr ước. Hãy c ố g ắng làm cho học sinh hi ểu đúng t ừng ý. Sau khi trình bày xong thì l ật l ại t ừ đầ u để tóm t ắt giúp học sinh nh ớ được các ý chính. Cu ối cùng th ảo lu ận và th ống nh ất v ới học sinh nh ững điều c ần làm. Tranh l ật th ường dùng để truy ền thông cho nhóm nh ỏ học sinh, sử d ụng trong các bu ổi h ọc ngo ại khóa, sinh ho ạt l ớp, ho ặc được cán b ộ y t ế s ử d ụng t ại phòng y t ế c ủa tr ường h ọc để hướng d ẫn, t ư v ấn cho h ọc sinh đế n ki ểm tra s ức kh ỏe. 3.2. T ờ g ấp Là m ột t ờ gi ấy có ch ữ và hình được g ấp thành nhi ều trang v ới nội dung liên hoàn gi ữa các trang. Trên m ỗi trang có ch ữ và hình ảnh th ể hi ện m ột ý c ủa ch ủ đề . L ời ít, ng ắn g ọn, d ễ hi ểu, d ễ thực hi ện, ch ữ đủ to, dễ đọ c. - Thường được dùng để truy ền thông cho cá nhân, phát cho h ọc sinh, ho ặc khi đế n các h ộ gia đình phát cho cha m ẹ h ọc sinh khi truy ền thông nhóm nên c ần s ố l ượng nhi ều. - Cách s ử d ụng khi th ảo lu ận nhóm: + Giáo viên gi ới thi ệu ch ủ đề th ảo lu ận. + Phát tờ gấp cho t ừng đố i t ượng và giành th ời gian cho đố i t ượng đọ c. + Sau khi đối t ượng đọ c h ết, giáo viên giúp th ảo lu ận b ằng cách đặ t các câu hỏi đơn gi ản. + Gi ải thích nh ững điểm mà đối t ượng ch ưa hi ểu ho ặc hi ểu ch ưa đầy đủ . Tóm t ắt nh ững n ội dung chính. + Hướng d ẫn s ử d ụng tờ gấp để đố i t ượng có th ể truy ền thông cho m ọi ng ười. - Tờ g ấp có th ể được s ử d ụng trong th ời gian dài nên nh ắc ng ười s ử d ụng c ần bảo qu ản c ẩn th ận để s ử d ụng được nhi ều l ần. 3.3. Áp phích Là m ột t ờ gi ấy kh ổ l ớn, có ch ứa các hình ảnh ho ặc ch ữ để truy ền đạ t m ột n ội dung. 30
  34. Yêu c ầu v ề kích th ước: áp phích ph ải đủ l ớn, đứ ng xa 3 mét đọ c rõ ch ữ, đứ ng xa 6 mét xem rõ hình, th ường có kích th ước 60cm x 90cm. Vị trí treo áp phích - Treo, dán ở nơi công c ộng: nh ững đị a điểm d ễ nhìn th ấy, có nhi ều ng ười qua lại nh ư góc truy ền thông, hành lang l ớp h ọc, b ảng thông tin ở sân tr ường, nhà ăn, c ăng tin c ủa tr ường, phòng y t ế, h ội tr ường, v.v. Cần treo áp phích ngang tầm m ắt, tránh nơi mưa gió gây h ư h ỏng. - Trong th ảo lu ận nhóm học sinh: + Treo áp phích ở vị trí m ọi ng ười có th ể nhìn th ấy d ễ dàng. + Đối t ượng t ự quan sát tr ước và phát bi ểu ý ki ến v ề n ội dung áp phích. + Phân tích, th ảo lu ận nh ững ý ki ến c ủa đố i t ượng để đi đế n th ống nh ất n ội dung c ủa áp phích. + Đề ngh ị đố i t ượng nh ắc l ại nh ững n ội dung/thông điệp chính áp phích mu ốn chuy ển t ải. 3.4. B ăng/ đĩa phát thanh/truy ền hình (cassette, đĩa CD, VCD, DVD) Cách s ử d ụng - Băng/đĩa hình có th ể s ử d ụng trong các bu ổi sinh ho ạt lớp, sinh ho ạt ngo ại khóa. Băng/ đĩa phát thanh có th ể s ử d ụng trong các bu ổi tập trung đông h ọc sinh tại tr ường h ọc, sinh ho ạt d ưới c ờ, phát trên loa truy ền thanh c ủa tr ường trong gi ờ ra ch ơi ho ặc trên h ệ th ống loa c ủa xã, thôn. - Mỗi bu ổi ch ỉ nên nghe/xem 1 ho ặc 2 n ội dung trong kho ảng th ời gian 15 phút. - Trong các cu ộc h ọp, sinh ho ạt nhóm, sau khi để đố i t ượng nghe/xem k ỹ n ội dung c ủa b ăng/ đĩ a, yêu c ầu m ột vài đối t ượng nh ắc l ại m ột s ố ý chính, r ồi tổng h ợp th ống nh ất ý ki ến. Cách b ảo qu ản - Cất gi ữ trong h ộp tránh b ụi b ẩn. - Không để b ăng/ đĩ a trong máy ho ặc g ần máy phát điện để tránh d ạn âm/hình của b ăng/ đĩ a. - Có nhãn để ti ện s ử d ụng và tránh nh ầm l ẫn. 4. Một s ố hình th ức truy ền thông trong tr ườ ng h ọc 4.1. Tổ ch ức h ội thi/cu ộc thi Có th ể t ổ ch ức nhi ều lo ại hình cu ộc thi tìm hi ểu cho h ọc sinh phù h ợp v ới l ứa tu ổi, tùy theo điều ki ện và t ừng ch ủ đề nh ư t ổ ch ức thi vi ết, v ẽ, s ưu t ầm tranh, ảnh, v.v. Đối v ới m ỗi cu ộc thi nên k ết h ợp gi ữa ph ần H ỘI (vui ch ơi, ca nh ạc) và ph ần THI (thi tìm hi ểu ki ến th ức, tr ả l ời câu h ỏi, v.v). Mục đích - Nâng cao s ự hi ểu bi ết và th ực hành có l ợi cho s ức kh ỏe theo ch ủ đề . 31
  35. - Khuy ến khích, động viên tr ẻ em, gia đình và m ọi thành viên trong xã h ội quan tâm đến b ảo v ệ s ức kh ỏe. Đối t ượng d ự thi: học sinh Các b ước chu ẩn b ị - Xác định th ời điểm t ổ ch ức cu ộc thi: nên ch ọn các ngày s ự ki ện (Ngày Tim mạch th ế gi ới 29/9, Ngày qu ốc t ế ph ụ n ữ 8/3, Ngày ph ụ n ữ Vi ệt Nam 20/10; Ngày gia đình Vi ệt Nam 28/6, Ngày quốc tế thi ếu nhi, v.v). - Thành l ập ban t ổ ch ức cu ộc thi, phân công nhi ệm v ụ c ụ th ể đố i v ới t ừng thành viên: chu ẩn b ị k ế ho ạch, so ạn th ảo ch ươ ng trình, quy ch ế/th ể l ệ, câu hỏi/tình hu ống, g ợi ý đáp án, xây d ựng k ịch b ản, d ẫn ch ươ ng trình, v.v. - Xác định tên cu ộc thi và lo ại hình cu ộc thi: d ựa vào ch ủ đề c ần tìm hi ểu để đặt tên cho cu ộc thi. - Định h ướng tài li ệu tham kh ảo cho các thành viên tham gia cu ộc thi. - Xác định địa điểm: thường tổ ch ức ngay t ại tr ường h ọc. - Liên h ệ m ời c ố v ấn chuyên môn ho ặc thành l ập Ban giám kh ảo t ừ các ban, ngành, đoàn th ể ho ặc cán b ộ c ủa ch ươ ng trình, d ự án liên quan. - Vận độ ng tìm ki ếm ngu ồn l ực ủng h ộ cho cu ộc thi. Các b ước ti ến hành - Đón tiếp đạ i bi ểu; văn ngh ệ chào m ừng. - Khai m ạc, gi ới thi ệu cu ộc thi: tuyên b ố lý do, gi ới thi ệu đạ i bi ểu, phát bi ểu khai m ạc; gi ới thi ệu Ban giám kh ảo ho ặc Ban c ố v ấn chuyên môn, th ư ký cu ộc thi, các độ i thi, các thành viên tham d ự, v.v. - Công b ố quy ch ế và th ể l ệ cu ộc thi. - Các ph ần thi: có th ể điều ch ỉnh, l ựa ch ọn cho phù h ợp. Ph ần thi chào hỏi: thông qua hình th ức sân kh ấu hoá, các đội gi ới thi ệu tên đội, tên thành viên và mong mu ốn c ủa độ i v ề ki ến th ức, k ỹ n ăng c ủa ch ủ đề thi. Ph ần thi ki ến th ức: có th ể ch ọn m ột trong các hình th ức sau: + Hỏi đáp nhanh: thông qua vi ệc đưa ra câu h ỏi và đáp án khác nhau, các đội lựa ch ọn đáp án đúng. + Đoán ô ch ữ: thông qua vi ệc đưa ra s ố l ượng ô ch ữ, và m ối liên quan gi ữa ô ch ữ v ới khái ni ệm c ần đoán, yêu c ầu các độ i đưa ra đáp án. + Rút th ăm và tr ả l ời câu h ỏi: các độ i c ử ng ười rút th ăm câu h ỏi, m ỗi độ i có 30 giây suy ngh ĩ và đư a ra câu tr ả l ời. Ph ần thi ứng x ử và gi ải quy ết tình hu ống: có th ể ch ọn các hình th ức dưới đây: + Ban giám kh ảo ra tình hu ống: các độ i b ốc th ăm tên vị giám kh ảo s ẽ ra tình hu ống cho độ i mình. + Các đội ra tình hu ống cho nhau và từng độ i b ốc th ăm tình hu ống cho độ i mình. 32
  36. Ph ần th ể hi ện n ăng khi ếu: có th ể ch ọn một trong các hình th ức: + So ạn l ời cho làn điệu dân ca: cho tr ước các làn điệu dân ca quen thu ộc, các đội ch ơi so ạn l ời v ề ch ủ đề quan tâm. + Trình di ễn ti ểu ph ẩm: ban giám kh ảo ra tr ước ch ủ đề , các độ i ch ơi xây dựng k ịch bản và đóng vai theo ch ủ đề b ốc th ăm. Ph ần thi khán gi ả: ban tổ ch ức chu ẩn b ị một số câu h ỏi, m ời khán gi ả b ốc th ăm và tr ả l ời nhanh, đối chi ếu v ới đáp án, công b ố k ết qu ả và phát ph ần th ưởng. - Văn ngh ệ gi ải lao 15 phút: để Ban t ổ ch ức và Ban giám kh ảo t ổng h ợp điểm các ph ần thi c ủa t ừng độ i. - Bế m ạc cu ộc thi: đại di ện Ban giám kh ảo nh ận xét, đánh giá cu ộc thi; Ban t ổ ch ức đọ c cam k ết hành động theo các thông điệp c ủa ch ủ đề cu ộc thi và trao gi ải cho các độ i và cá nhân. Nh ằm độ ng viên, khích l ệ phong trào, Ban t ổ ch ức, Ban giám kh ảo nên có thêm các gi ải ph ụ: gi ải cho độ i có màn chào h ỏi hay nh ất, gi ải cho độ i có s ự tham gia c ủa nhi ều nhóm đối t ượng nh ất, gi ải cho đội có cách ứng x ử và gi ải quy ết tình hu ống hay nh ất, gi ải cho độ i trình di ễn n ăng khi ếu ấn t ượng nh ất, v.v. 4.2. Th ảo lu ận nhóm Là s ự trao đổ i gi ữa nh ững ng ười có chung m ột m ối quan tâm (ví d ụ: nhóm học sinh khuy ết t ật, nhóm th ừa cân/béo phì, nhóm h ọc sinh thích đồ ăn nhanh, v.v). Thông th ường m ột nhóm kho ảng 10-15 ng ười. Mục đích - Hỗ tr ợ và động viên, khuy ến khích các thành viên trong nhóm th ực hi ện và duy trì các ho ạt độ ng có liên quan đến s ức kho ẻ. Ví d ụ: khuy ến khích ăn nhi ều rau và trái cây, gi ảm ăn m ặn, v.v. - Trao đổi kinh nghi ệm và k ỹ n ăng để h ọc t ập l ẫn nhau ho ặc th ống nh ất bi ện pháp th ực hi ện phòng ch ống b ệnh t ật. Ví d ụ: th ảo lu ận v ới cha m ẹ h ọc sinh để chia s ẻ kinh nghi ệm nấu ăn cho các con. - Tạo c ơ h ội để các thành viên đóng góp s ức l ực c ủa mình. Ví d ụ: kế ho ạch vận độ ng các b ạn trong l ớp h ạn ch ế ăn quà vặt, v.v. Chu ẩn b ị - Xác định ch ủ đề : mỗi bu ổi th ảo lu ận nên t ập trung vào m ột ch ủ đề nh ỏ. - Xác định đố i t ượng: tuỳ theo ch ủ đề mà ch ọn đố i t ượng phù h ợp. - Số l ượng ng ười: nên d ưới 15 ng ười, t ốt nh ất là kho ảng 8-12 ng ười. - Chu ẩn b ị n ội dung, tài li ệu, ph ươ ng ti ện: + Giáo viên (truy ền thông viên) cần tìm hi ểu k ỹ v ề n ội dung s ẽ truy ền thông. + Chu ẩn b ị m ột s ố câu h ỏi m ở có liên quan đến ch ủ đề th ảo lu ận. + Sưu t ầm các tài li ệu có liên quan đến ch ủ đề th ảo lu ận: tranh l ật, áp phích, tranh g ấp, b ăng/ đĩa, v.v. Các b ước ti ến hành Bước 1: Gi ới thi ệu, nêu ch ủ đề th ảo lu ận 33
  37. - Người tham d ự t ự gi ới thi ệu. Có th ể áp d ụng các trò ch ơi ho ặc các ho ạt độ ng văn ngh ệ để t ạo không khí thân m ật, tho ải mái tr ước khi b ắt đầ u bu ổi th ảo lu ận. - Giới thi ệu tóm t ắt v ề ch ủ đề , n ội dung và d ự ki ến th ời gian th ảo lu ận. Bước 2: Trao đổ i, tìm hi ều kinh nghi ệm c ủa m ọi ng ười v ề ch ủ đề th ảo lu ận - Đặt câu h ỏi m ở để tìm hi ểu xem đố i t ượng đã bi ết gì v ề ch ủ đề th ảo lu ận? Đã làm gì? K ết qu ả ra sao? Cảm th ấy th ế nào v ề ch ủ đề này? (các câu h ỏi nên đượ c chu ẩn b ị tr ước và vi ết s ẵn ra gi ấy. Ví d ụ: Các em hi ểu th ế nào là ăn mặn? Ăn m ặn có tác h ại gì? Nên làm gì để gi ảm ăn m ặn?). - Khen ng ợi nh ững ý ki ến hay. Không nên chê bai nh ững điều mà m ọi ng ười hi ểu ho ặc làm ch ưa đúng. Bước 3: B ổ sung thông tin cho chính xác và đầy đủ - Bổ sung các ki ến th ức và k ỹ n ăng m ới (ví dụ: tác hại c ủa ăn m ặn, cách để gi ảm ăn muối). - Sử d ụng các tài li ệu truy ền thông h ỗ tr ợ (tranh l ật, áp phích, b ăng/đĩa, v.v), đư a ra các ví d ụ th ực t ế t ại tr ườ ng h ọc để minh h ọa. Bước 4: Tìm hi ểu khó kh ăn và th ảo lu ận cách gi ải quy ết - Đặt câu h ỏi m ở để tìm hi ểu khó kh ăn, c ản tr ở đố i t ượng th ực hi ện hành vi mới. - Th ảo lu ận cách gi ải quy ết các khó kh ăn đó: khuy ến khích m ọi ng ười chia s ẻ kinh nghi ệm, khen ng ợi các gi ải pháp hay. Bước 5: Ki ểm tra - Mời m ột s ố thành viên trong nhóm nh ắc l ại nh ững điểm chính đã trao đổi. - Bổ sung thêm cho đầy đủ ho ặc chỉnh s ửa l ại thông tin n ếu c ần. Bước 6: Tóm t ắt các điểm chính và đạt được cam k ết th ực hi ện hành vi m ới - Tóm t ắt nh ững n ội dung chính c ủa cu ộc th ảo lu ận. - Yêu c ầu các thành viên tham d ự th ảo lu ận cam k ết s ẽ th ực hi ện các hành vi mong đợi (cam k ết mi ệng, gi ơ tay bi ểu quy ết ho ặc l ập danh sách đă ng ký th ực hi ện). - Tuyên b ố k ết thúc cu ộc th ảo lu ận. Nh ững v ấn đề hay g ặp trong cu ộc th ảo lu ận nhóm và cách gi ải quy ết - Một s ố ng ười im l ặng h ơn nh ững ng ười khác: c ần c ố g ắng lôi kéo nh ững ng ười ít nói vào cu ộc th ảo lu ận bằng cách: + Nhìn vào h ọ t ỏ ý mu ốn m ời phát bi ểu; + Tr ực ti ếp m ời h ọ phát bi ểu. - Một s ố ng ười nói quá nhi ều và th ường xuyên: c ần h ạn ch ế nh ững ng ười này để nh ững thành viên khác có c ơ h ội phát bi ểu. Hãy c ảm ơn s ự đóng góp c ủa ng ười này vào bu ổi th ảo lu ận và m ời ngay m ột ng ười khác phát bi ểu. - Đi ch ệch ch ủ đề c ủa cu ộc th ảo lu ận: hãy nh ắc l ại câu h ỏi th ảo lu ận để đố i tượng t ập trung h ơn vào ch ủ đề chính, n ếu c ần thì vi ết to để m ọi ng ười có th ể nhìn th ấy d ễ dàng. 34
  38. CÁC B ƯỚC TH ẢO LU ẬN NHÓM Bước 1: Chào h ỏi, nêu ch ủ đề th ảo lu ận Bước 2: Trao đổi, tìm hi ểu kinh nghi ệm c ủa m ọi ng ười v ề ch ủ đề th ảo lu ận Bước 3: Bổ sung thông tin cho chính xác và đầy đủ Bước 4: Tìm hi ểu khó kh ăn và th ảo lu ận cách gi ải quy ết Bước 5: Ki ểm tra Bước 6: Tóm t ắt các điểm chính và đạt được cam k ết th ực hi ện hành vi m ới. 4.3. Nói chuy ện s ức kho ẻ Là m ột hình th ức truy ền thông tr ực ti ếp v ới nhóm l ớn (30-40 ng ười, th ậm chí đông h ơn) nh ằm ph ổ bi ến ki ến th ức và khuy ến khích m ọi ng ười cùng hành động gi ải quy ết các vấn đề s ức kh ỏe. Trong nói chuy ện s ức kh ỏe, kỹ n ăng trình bày và k ỹ n ăng giao ti ếp không l ời đóng vai trò quan tr ọng. Chu ẩn bị - Xác định đố i t ượng và s ố ng ười tham d ự? Đố i v ới tr ườ ng h ọc, cán b ộ nhà tr ườ ng có th ể t ổ ch ức các bu ổi nói chuy ện s ức kh ỏe v ới h ọc sinh, nhóm giáo viên ho ặc v ới cha m ẹ h ọc sinh. - Xác định n ội dung: xác định rõ m ục đích c ủa bu ổi nói chuy ện, nh ững điểm chính mà b ạn mong mu ốn ng ườ i nghe khi ra v ề s ẽ n ắm b ắt đượ c. Xây d ựng dàn ý cho bài nói chuy ện m ột cách h ợp lý nh ất ( đủ 3 ph ần: gi ới thi ệu, n ội dung và k ết lu ận). - Xác định th ời gian nói chuy ện: r ất quan tr ọng. Đặ c bi ệt, nếu th ời gian h ạn h ẹp thì ph ải phân b ổ th ời l ượng h ợp lí để có th ời gian đi sâu vào ph ần quan tr ọng nh ất. - Xác định đị a điểm: xác đị nh được đố i t ượng tham d ự b ạn s ẽ d ễ dàng l ựa ch ọn địa điểm phù h ợp. Có th ể l ồng ghép nói chuy ện s ức kh ỏe v ới các bu ổi sinh ho ạt tập th ể nh ư: sinh ho ạt l ớp, sinh ho ạt d ướ i c ờ, sinh ho ạt độ i, v.v. - Chu ẩn b ị tài li ệu, ph ươ ng ti ện phù h ợp v ới không gian, th ời gian bu ổi nói chuy ện, ví d ụ: t ăng âm, màn hình ti vi, đầu đĩ a, v.v. Các tài li ệu truy ền thông nh ư áp phích ( để treo/dán trong h ội tr ường), tranh g ấp (phát cho đố i t ượng vào cu ối bu ổi nói chuy ện), v.v. - Tập nói tr ước ở đị a điểm đã ch ọn n ếu b ạn c ảm th ấy ch ưa t ự tin. 35
  39. Các giai đoạn chính 3 GIAI ĐOẠN CHÍNH C ỦA CU ỘC NÓI CHUY ỆN 1. Thu hút ngay s ự chú ý c ủa m ọi ng ười 2. Đư a ra và h ỗ tr ợ cho ý chính 3. Kết thúc cu ộc nói chuy ện b ằng một l ời kêu g ọi hành động - Thu hút ngay s ự chú ý c ủa m ọi ng ười bằng cách đư a ra m ột s ự ki ện, t ạo s ự h ồi hộp, tuyên b ố các thông tin gây ng ạc nhiên, v.v. về ch ủ đề nói chuy ện. - Đư a ra m ột vài ý chính và h ỗ tr ợ cho ý chính theo m ột vài cách nh ư sau: + Đư a ra m ột s ố ví d ụ riêng c ủa cá nhân: ví d ụ đư a ra m ột câu chuy ện c ụ th ể để minh họa cho ý chính c ủa mình. + Đư a ra các s ố li ệu th ống kê: ví d ụ: "Theo t ổng k ết c ủa t ỉnh ta, n ăm ngoái đã có 50 ng ười ch ết do tai bi ến m ạch máu não mà ăn nhi ều mu ối là nguy c ơ quan tr ọng gây ra b ệnh này". (s ửa l ại vì không phù h ợp v ới tr ẻ em) + Sử d ụng nh ững l ời l ẽ của m ột chuyên gia bi ết v ề v ấn đề mà b ạn đang nói, được nhi ều ng ười bi ết đế n và kính tr ọng: ví d ụ: "Giáo s ư Nguy ễn Lân Vi ệt, Vi ện tr ưởng vi ện Tim m ạch đã nói r ằng ". + Lấy ví d ụ minh h ọa th ực t ế v ề mô hình ho ạt độ ng hi ệu qu ả đang đượ c th ực hi ện ở đị a ph ươ ng, ở tr ườ ng khác để m ọi ng ườ i cùng so sánh, th ảo lu ận. + Hỏi xem còn ai có nh ững kinh nghi ệm khác h ỗ tr ợ cho ý ki ến đó: kết thúc cu ộc nói chuy ện và kêu g ọi hành động. - Tóm t ắt và kêu g ọi hành độ ng: "Tóm l ại, chúng ta đã th ấy được ba điều chúng ta có th ể làm để t ự b ảo v ệ s ức kho ẻ cho mình, cho gia đình và c ộng đồ ng. Đó là " + Ch ỉ ra nh ững l ợi ích c ủa hành động đó: "N ếu chúng ta làm thì s ẽ c ải thi ện được". + Yêu c ầu hành động: " Sau cu ộc g ặp m ặt này, chúng ta s ẽ ’’ Một s ố l ưu ý để bu ổi nói chuy ện thành công - Ngôn ng ữ nói: tránh nói m ột cách đề u đề u, không nên ch ỉ nhìn và đọc l ại bài nói chuy ện đã chu ẩn b ị s ẵn. Gi ọng điệu c ần rõ ràng, đủ nghe, có điểm nh ấn. Tránh nói lắp b ắp và lòng vòng, lan man ch ỉ m ột v ấn đề . S ử d ụng t ừ ng ữ đơ n gi ản, d ễ hi ểu để tránh ng ười nghe hi ểu nh ầm và s ẽ gây khó kh ăn cho b ạn lúc đặ t và tr ả l ời câu hỏi. - Ngôn ng ữ c ơ th ể: duy trì s ự giao ti ếp b ằng m ắt v ới ng ười nghe để t ăng s ự tin c ậy, tăng s ự chú ý t ập trung c ủa h ọ. Gi ữ nét m ặt thân thi ện, c ởi m ở. Không nên quá nghiêm ngh ị hay c ứng nh ắc. Có th ể có c ử ch ỉ c ủa tay để nh ấn m ạnh các điểm chính. H ạn ch ế di chuy ển n ếu không c ần thi ết, không nên di chuy ển quá nhanh ho ặc quá ch ậm gây ph ản c ảm cho ng ười nghe. - Sử d ụng thành th ạo ph ươ ng ti ện nh ư micro, loa, đài, ti vi. T ốt nh ất nên có ng ười hỗ tr ợ b ạn. 36
  40. - Trong nói chuy ện s ức kh ỏe, th ời gian b ạn trình bày chi ếm đa s ố, nh ưng cũng ph ải lưu tâm đến ph ản h ồi c ủa đố i t ượng. Nên h ỏi xem s ự n ắm b ắt c ủa h ọ t ới đâu. - Gi ải quy ết th ỏa đáng các câu h ỏi mà đối t ượng đặ t ra. Đối v ới các câu h ỏi ngoài t ầm hi ểu bi ết c ủa b ạn, hãy m ỉm c ười và bình t ĩnh tìm m ột câu tr ả l ời tích c ực. N ếu b ạn không bi ết câu tr ả l ời, hãy khai thác kinh nghi ệm c ủa nh ững ng ười tham d ự ho ặc h ẹn tr ả l ời vào d ịp khác. 37
  41. PH Ụ L ỤC 1. Một s ố trò ch ơi rèn s ức kh ỏe 1. Đua ghe ngo Cách ch ơi Ng ười ch ơi được chia thành 3 - 5 đội, m ỗi độ i 10 ng ười. Các độ i s ẽ ng ồi xu ống theo hàng d ọc, chân c ủa ng ười ng ồi sau s ẽ để song song v ới chân c ủa ng ười ng ồi tr ước; hai tay ng ười ng ồi tr ước n ắm l ấy c ổ chân c ủa ng ười ng ồi sau. Khi nghe lệnh xu ất phát, các độ i s ẽ di chuy ển ti ến v ề phía v ạch đích. Độ i nào v ề đích tr ước tiên và không b ị đứ t khúc là đội th ắng cu ộc. Lu ật ch ơi Các đội ph ải gi ữ nguyên t ư th ế nh ư đã s ắp trong quá trình đua. Đội nào b ị đứ t quãng s ẽ b ị lo ại. 2. Ng ũ long tranh đuôi Cách ch ơi Ng ười ch ơi l ần l ượt đứ ng n ắm vai nhau thành 5 đội. Ng ười đứ ng đầ u s ẽ là đầu rồng, ng ười đứ ng cu ối là đuôi r ồng. N ăm con r ồng (5 độ i) s ẽ đứ ng quay đầ u vào nhau. Khi qu ản trò th ổi còi ra hi ệu b ắt đầ u, đầ u r ồng độ i 1 s ẽ tìm cách b ắt đuôi rồng đội 2, đầ u r ồng độ i 2 s ẽ b ắt đuôi r ồng độ i 3, v.v. Đầu r ồng có th ể dùng tay để c ản nh ững con r ồng khác b ắt đuôi c ủa mình, đồng th ời t ấn công đuôi nh ững con r ồng khác. Con r ồng nào b ị b ắt m ất đuôi s ẽ b ị lo ại. C ứ nh ư th ế ti ếp t ục cho đến khi trên sân ch ỉ còn lại 1 con r ồng còn nguyên v ẹn. Đó là đội th ắng cu ộc. Lu ật ch ơi - Con r ồng nào b ị đứ t đoạn coi nh ư thua cu ộc. - Đầu r ồng ch ỉ c ần ch ạm được vào đuôi r ồng khác là coi nh ư đã b ắt được r ồng. Đầu r ồng ch ỉ được ch ặn ch ứ không được níu kéo r ồng độ i khác. 3. Gh ế di động Cách ch ơi Ng ười ch ơi được chia thành nhi ều độ i v ới s ố l ượng b ằng nhau. Mỗi độ i x ếp thành m ột hàng d ọc phía sau v ạch xu ất phát, ng ười khom xu ống, ng ồi lên đùi ng ười phía sau và đặt 2 tay lên vai ng ười phía tr ước. Độ i nào v ề đích tr ước tiên và không b ị đứ t khúc là th ắng cu ộc. Lu ật ch ơi Các đội ph ải gi ữ nguyên t ư th ế nh ư đã s ắp trong su ốt quá trình đua. Đội nào b ị đứt khúc s ẽ b ị lo ại. 4. B ăng qua lửa đạn Cách ch ơi Qu ản trò cho chu ẩn b ị 2 c ầu kh ỉ dài làm b ằng tre có th ể đi qua được. Ng ười ch ơi được chia thành 4 đội, b ốc th ăm ch ọn 2 độ i đi tr ước. M ỗi ng ười ch ơi trên tay cầm 1 lá c ờ. Khi nghe hi ệu l ệnh, ng ười đầ u tiên s ẽ ch ạy qua c ầu kh ỉ, c ố tránh tr ận pháo kích (bao nylon đự ng n ước) c ủa 2 độ i còn l ại đứ ng cách xa đó 5m ném vào. Khi đã qua c ầu, ng ười này ph ải c ắm c ờ vào ô do ban r ổ ch ức quy đị nh. Sau 38
  42. đó, l ần l ượt các thành viên còn l ại s ẽ ti ếp t ục qua c ầu. Độ i nào b ăng qua an toàn, cắm c ờ đầ y đủ và nhanh nh ất là th ắng cu ộc. Sau đó, t ới l ượt 2 độ i còn l ại b ăng qua c ầu. Cu ối cùng, 2 đội th ắng s ẽ thi v ới nhau để ch ọn ra độ i nhanh nh ất. Lu ật ch ơi Ai b ị ném ngã kh ỏi c ầu kh ỉ ph ải quay tr ở v ề v ị trí xu ất phát và đi l ại. 5. Con tàu tìm báu vật Cách ch ơi Ng ười ch ơi được chia thành nhi ều độ i có s ố l ượng b ằng nhau. M ỗi độ i đứ ng x ếp thành một hàng d ọc để làm nh ững đoàn tàu. Tất c ả các ng ười ch ơi đều b ị b ịt m ắt tr ừ ng ười cu ối cùng làm ng ười tr ưởng tàu. M ỗi độ i được quy đị nh s ẽ đi l ấy 1 báu v ật nh ư cu ốn sách, chi ếc dép hay cành cây, v.v để cách xa các độ i 30 - 50m. Tr ước khi ch ơi, ng ười ch ơi trong đội s ẽ th ống nh ất v ới nhau nh ững ám hi ệu để ng ười tr ưởng tàu điều khi ển. Ví d ụ: - Nếu tr ưởng tàu đập lên vai trái ng ười đứ ng tr ước thì tàu r ẽ trái. - Nếu tr ưởng tàu đập lên vai ph ải ng ười đứ ng tr ước thì tàu r ẽ ph ải. - Nếu tr ưởng tàu đập lên 2 vai ng ười đứ ng tr ước thì tàu đi th ẳng. Ng ười nào nh ận được ám hi ệu xong s ẽ chuy ền ám hi ệu lên cho ng ười đứ ng tr ước mình theo cách t ươ ng t ự. Sau đó trò ch ơi được ti ến hành d ưới s ự h ướng dẫn c ủa các tr ưởng tàu. Tàu nào tìm được báo v ật tr ước thì s ẽ th ắng. Lu ật ch ơi Ng ười ch ơi không được dùng l ời nói để điều khi ển các ng ười trong độ i. Độ i nào vi ph ạm s ẽ b ị lo ại. Nh ững trò ch ơi ph ạt vui, lý thú 6. Cao cẳng cùng cò Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt - Tập th ể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái c ẳng cong cong” - Qu ản trò hô: Cò đâu? Cò đâu? - Ng ười b ị ph ạt đáp: Cò đây! Cò đây! - Qu ản trò: C ổ đâu? - Ng ười b ị ph ạt: C ổ đây! ( đưa c ổ, đầ u ra) - Qu ản trò: C ẳng đâu? - Ng ười b ị ph ạt: C ẳng đây! (đư a chân trái ra) 39
  43. Ng ười b ị ph ạt t ập trung thành m ột hàng d ọc, chân ph ải co lên, ng ười đứ ng sau cầm chân ph ải ng ười đứ ng tr ước, cùng nh ảy lò cò quanh vòng tròn khi t ập th ể bắt đầ u hát 7. Múa đôi Số ng ười b ị ph ạt: tuỳ ý (hai ho ặc nhi ều ng ười nh ưng ph ải ch ẵn). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt - Hai ng ười b ị ph ạt b ị b ịt m ắt, đứ ng m ỗi ng ười m ột góc. - Qu ản trò b ắt nh ịp một bài hát vui, t ất c ả cùng hát. - Hai ng ười b ị bịt m ắt vừa múa v ừa tìm đến nhau. Khi nào tìm th ấy thì s ẽ được về ch ỗ. Chú ý: khi 2 ng ười b ị ph ạt càng đến g ần nhau, ng ười ch ơi s ẽ hát to h ơn, nh ằm hướng d ẫn h ọ d ễ tìm ra nhau. 8. Gia đình nhà gà Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: người bị ph ạt x ếp m ột hàng d ọc và ng ồi x ổm. T ập th ể cùng hát bài “Đàn gà trong sân”, ng ười b ị ph ạt nh ảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà v ỗ đều; v ừa nh ảy v ừa mô ph ỏng theo bài hát: “Gà mà bi ết gáy là con gà cha .Đi làng thang trong sân có con gà, có con gà” 9. B ữa ti ệc bò Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: tập th ể cùng nói “Bò nhúng gi ấm nhúng gi ấm, bò lúc l ắc lúc l ắc”. Ng ười b ị ph ạt đứ ng thành hàng d ọc ho ặc vòng tròn làm động tác sau: - Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng gi ấm, nhúng gi ấm”. - Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc l ắc, lúc l ắc”. Chú ý : người bị ph ạt v ừa đọ c theo, v ừa làm động tác, v ừa đi quanh vòng tròn. 10. V ịt béo Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: tập th ể cùng hát theo th ể t ự do: “ Đàn v ịt b ầu nó béo ghê. Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê”. Ng ười b ị ph ạt x ếp m ột hàng d ọc ho ặc vòng tròn, cùng đi và làm động tác: - Câu 1: đư a 2 tay lên vai và chân đi hình ch ữ bát. - Câu 2: đư a 2 tay vòng tr ước b ụng. - Câu 3: đứng yên t ại ch ỗ và l ắc hông qua l ại, cu ối cùng thì nh ảy qua l ại. 40
  44. 11. V ịt l ạ k ỳ Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: người b ị ph ạt đứ ng thành hàng d ọc hay vòng tròn. T ập th ể cùng hát bài hát “M ột con v ịt xòe ra hai cái cánh ”, ng ười b ị ph ạt đi ki ểu khu ỵu g ối và múa theo l ời bài hát. Sau m ỗi câu, qu ản trò hô “v ịt què”. Ng ười b ị ph ạt làm động tác gãy cánh và múa ti ếp. Chú ý: - Qu ản trò có th ể múa m ẫu, cùng hát v ỗ tay ho ặc có th ể hô nh ững độ ng tác khó hơn. Ví d ụ: “v ịt béo”, “v ịt xàng xê”. - Ai làm đúng, đẹp cho v ề tr ước. Ai làm ch ưa đẹp, ti ếp t ục ph ạt trò khác. 12. Chú mèo đáng yêu Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: xếp thành hàng ngang tr ước t ập th ể. T ập th ể cùng hát bài “Meo meo meo r ửa m ặt nh ư mèo ”, ng ười b ị ph ạt làm các động tác c ủa chú mèo trong bài hát: r ửa m ặt, li ếm tay, v.v. 13. V ịt đẻ tr ứng vàng Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: tập th ể cùng hát theo th ể t ự do “te te te – vịt đẻ , te te te – vịt ấp, te te te – vịt n ở, te te te – vịt bay”. Ng ười b ị ph ạt đứ ng theo hàng d ọc ho ặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “c ạp c ạp cạp ” và làm điệu bộ theo các độ ng tác. - Vịt đẻ : hai tay để sau mông - Vịt ấp: hai tay để tr ước b ụng - Vịt n ở: hai tay để tr ước m ặt - Vịt bay: hai tay giang ra hai bên. 14. Âm vang Tây Nguyên Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân hoặc phòng r ộng. Cách ph ạt: người bị ph ạt x ếp thành hàng d ọc ho ặc vòng tròn. Tập th ể cùng hát theo nh ịp điệu “C ắc cùm cùm, c ắc cùm cùm, c ắc cum cum cùm cum” (hát nhi ều l ần t ừ ch ậm đế n nhanh). Hai tay ng ười b ị ph ạt đứ ng sau ôm eo ng ười đằ ng tr ước, và làm động tác theo nh ịp điệu c ủa bài hát nh ư: l ắc mông, l ắc eo, nhún lên, ng ồi xu ống, u ốn éo, v.v. Khi bài hát d ừng ch ỗ nào, ng ười b ị ph ạt gi ữ nguyên động tác đó, không được nhúc nhích. Ai nhúc nhích s ẽ b ị ph ạt trò khác. 41
  45. 15. Chú ếch lông bông Số ng ười b ị ph ạt: tùy ý (có th ể m ột ho ặc nhi ều ng ười cùng m ột lúc). Địa điểm ph ạt: sân ho ặc phòng r ộng. Cách ph ạt: tập th ể cùng hát theo th ể t ự do: “Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông. Ng ựa ta phi nh ư gió v ượt qua đồ i núi. Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông. Ng ựa ta phi nh ư gió v ượt qua núi đồ i”. Ng ười b ị ph ạt x ếp hàng d ọc ho ặc vòng tròn và làm động tác sau: xu ống t ấn, hai tay nh ư đang t ưởng t ượng c ầm dây c ươ ng. - Câu 1: đứng yên t ại ch ỗ, hông l ắc qua l ại. - Câu 2: nh ảy v ề phía tr ước. - Câu 3 và 4: gi ống nh ư câu 1 và 2. Khi bài hát được lặp lại l ần 2 thì nh ảy lùi. Một s ố trò ch ơi v ận độ ng 16. B ịt m ắt b ắt dê - Mục đích: rèn luy ện kh ả n ăng đị nh h ướng, t ập trung chú ý và khéo léo, nhanh nh ẹn. - Chu ẩn b ị: + Tập h ợp học thành vòng tròn, đứng quay m ặt vào tâm, cách nhau tối thi ểu 0,4m. + Ch ọn 2 học sinh tươ ng đối nhanh nh ẹn, ho ạt bát vào trong vòng tròn đóng vai "dê" b ị l ạc và ng ười đi tìm. Dùng kh ăn b ịt m ắt hai em này và cho đứng cách nhau 1,5 - 2m. - Cách ch ơi: + Khi có l ệnh, hai em di chuy ển trong vòng tròn, em đóng vai "dê" b ị l ạc th ỉnh tho ảng b ắt ch ước ti ếng dê kêu "be be be", em kia (ng ười đi tìm) di chuy ển v ề phía đó, tìm cách b ắt "dê". Dê có quy ền di chuy ển ho ặc ch ạy khi b ị ng ười đi tìm ch ạm vào và ch ỉ ch ịu d ừng khi b ị gi ữ l ại (b ị b ắt). + Trò ch ơi ti ếp t ục nh ư v ậy trong 2 - 3 phút, n ếu ng ười đi tìm không b ắt được "dê" là b ị thua và ng ược l ại. Trò ch ơi d ừng l ại, cho đổ i vai ho ặc cho một đôi khác vào thay. Nh ững học sinh đứng theo vòng tròn có th ể mách bảo, reo hò cho trò ch ơi thêm sinh động (hình 1.1). 42
  46. Hình 1.1: Trò ch ơi “B ịt m ắt b ắt dê” Ghi chú: - Có th ể t ổ ch ức hai, ba, b ốn "dê" và hai, ba, b ốn ng ười đi tìm. - Em đóng vai "dê" có th ể th ổi còi thay cho ti ếng kêu. 17. Bỏ kh ăn - Mục đích: rèn luy ện s ức nhanh, khéo léo, t ập trung chú ý cao. - Chu ẩn b ị: + Tùy theo s ố l ượng học sinh, có th ể t ập h ợp thành 1 - 2 vòng tròn. Các em ng ồi x ổm, quay m ặt vào tâm, cách nhau tối thi ểu 0,2m, hai tay có th ể để ở sau l ưng ho ặc tùy ý. + Chu ẩn b ị một chi ếc kh ăn tay và ch ọn một h ọc sinh nhanh nh ẹn, khéo léo làm ng ười ch ạy b ỏ kh ăn. - Cách ch ơi: + Em c ầm kh ăn ch ạy 1- 2 vòng sau l ưng các b ạn. Khi th ấy thu ận l ợi thì b ỏ kh ăn sau l ưng m ột b ạn nào đó r ồi ch ạy ti ếp h ết vòng, n ếu nh ư b ạn này ch ưa bi ết, thì cúi xu ống nh ặt kh ăn và qu ất nh ẹ vào l ưng b ạn. B ạn này nhanh chóng đứng lên ch ạy m ột vòng r ồi v ề ng ồi vào v ị trí c ũ. Trong khi bạn b ị b ỏ kh ăn ch ạy, b ạn c ầm kh ăn ch ạy đuổi theo và dùng kh ăn qu ất nh ẹ vào l ưng b ạn. H ết m ột vòng, cho học sinh đó ch ơi ti ếp ho ặc giao kh ăn cho học sinh khác. Trò ch ơi ti ếp t ục t ừ đầ u. + Tr ường h ợp m ới b ỏ kh ăn, đã b ị phát hi ện, thì ng ười b ị b ỏ kh ăn c ầm kh ăn nhanh chóng ch ạy theo ng ười b ỏ kh ăn để qu ất. Khi ng ười b ỏ kh ăn ch ạy v ề đến ch ỗ tr ống lúc nãy ng ười b ị b ỏ kh ăn ng ồi, nhanh chóng ng ồi thay vào vị trí đó. Ng ười c ầm kh ăn tr ở thành ng ười ch ạy b ỏ kh ăn và ti ếp t ục ch ơi nh ư t ừ đầ u. Khi b ạn ch ạy b ỏ kh ăn, những học sinh ng ồi theo vòng tròn có th ể qu ờ tay ra sau, nh ưng không được quay ra sau ho ặc ch ỉ d ẫn cho b ạn khác bi ết (hình 1.2). 43
  47. + Hình 1.2: Trò ch ơi b ỏ kh ăn 18. Ch ạy đổ i ch ỗ v ỗ tay nhau - Mục đích: rèn luy ện s ức nhanh và k ĩ n ăng ch ạy. - Chu ẩn b ị: kẻ hai v ạch gi ới h ạn song song cách nhau 8-10m. T ập h ợp học sinh đứng thành 2 hàng ngang sau hai v ạch gi ới h ạn, dàn hàng cách nhau t ối thi ểu 2m và cho học sinh nh ận bi ết b ạn đứ ng đố i di ện để t ạo thành t ừng đôi. - Cách ch ơi: Các em đồng thanh đọ c. "Ch ạy đổ i ch ỗ, Vỗ tay nhau Một! Hai! Ba!”. Sau ti ếng "ba", các em nh ất lo ạt ch ạy v ề tr ước đổ i ch ỗ cho nhau theo t ừng đôi một. Khi s ắp g ặp nhau, t ừng em đưa tay trái v ỗ vào bàn tay b ạn để chào nhau, sau đó ch ạy ti ếp v ề tr ước đế n v ạch gi ới h ạn thì d ừng l ại, quay sau để chu ẩn b ị ch ơi l ần ti ếp theo (hình 1.3). - Chú ý: không ch ạy nhanh quá và ch ạy theo phía bên trái c ủa b ạn, ngh ĩa là bên ph ải đường c ủa mình, thì m ới đưa tay trái v ỗ vào tay b ạn được Hình 1.3: Sơ đồ trò ch ơi “Ch ạy đổ i ch ỗ v ỗ tay nhau” 44
  48. Hình 1.4: Động tác ch ạy đổ i ch ỗ v ỗ tay nhau 19. Nhóm ba, nhóm b ảy - Mục đích: rèn luy ện ph ản x ạ, s ức nhanh và k ĩ n ăng ch ạy. - Chu ẩn b ị: tập hợp học sinh đứng m ặt h ướng theo m ột hay hai vòng tròn đồng tâm ho ặc khác tâm, cách nhau tối thi ểu 1m. - Cách ch ơi: cho học sinh ch ạy nh ẹ nhàng ho ặc nh ảy chân sáo theo vòng tròn, vừa v ỗ tay v ừa đọ c "Tung t ăng múa ca, nhi đồ ng chúng ta, h ọp thành nhóm ba hay là nhóm b ảy". Sau ti ếng "b ảy", các em đứ ng l ại và tr ật tự l ắng nghe lệnh c ủa ch ỉ huy. N ếu hô "Nhóm ba!", thì l ập t ức ch ạy ch ụm l ại v ới nhau thành t ừng nhóm ba ng ười, n ếu ch ỉ huy hô "Nhóm b ảy !", các em nhanh chóng ch ụm l ại thành nhóm b ảy ng ười. Nh ững em không t ạo được thành nhóm theo quy định ph ải ch ịu một hình ph ạt nào đó (hình 1.5). Hình 1.5: Trò ch ơi nhóm ba nhóm b ảy 45
  49. 20. K ết b ạn - Mục đích: rèn luy ện ph ản x ạ, s ức nhanh và k ĩ n ăng ch ạy. - Chu ẩn b ị: tập hợp học sinh đứng m ặt h ướng theo m ột vòng tròn l ớn h ơn ho ặc hai vòng tròn đồng tâm hay khác tâm, cách nhau tối thi ểu 1-1,5m. - Cách ch ơi: học sinh ch ạy nh ẹ nhàng ho ặc v ừa ch ạy v ừa nh ảy chân sáo theo vòng tròn, đọc "K ết b ạn, k ết b ạn. K ết b ạn là đoàn k ết. K ết b ạn là s ức m ạnh. Chúng ta cùng nhau k ết b ạn". Đọ c xong nh ững câu trên, các em v ẫn ti ếp t ục ch ạy theo vòng tròn, khi nghe th ấy giáo viên (cán s ự) hô "K ết 2 ! ", t ất c ả nhanh chóng k ết thành t ừng nhóm 2 ng ười, n ếu đứ ng m ột mình ho ặc nhóm nhi ều h ơn 2 là sai và ph ải ch ịu ph ạt m ột hình ph ạt nào đó. Ti ếp theo, giáo viên (cán s ự) cho học sinh ti ếp t ục ch ạy và đọc các câu quy đị nh, rồi hô "K ết 3 (ho ặc 4, 5, 6, v.v)" để học sinh kết thành nhóm 3 ho ặc 4, 4, 5, 6. Trò ch ơi ti ếp t ục nh ư v ậy, sau 1 - 2 l ần ch ơi, thì cho học sinh ch ạy đổ i chi ều so với chi ều v ừa ch ạy (hình 1.6). Hình 1.6: Trò ch ơi k ết b ạn - Chú ý: + Trò ch ơi này t ươ ng t ự nh ư trò ch ơi "Nhóm ba, nhóm bảy" nh ưng t ạo thành nhóm phong phú h ơn và hình thành nhóm trong lúc đang ch ạy. Do đó, học sinh khó đoán h ơn, vì v ậy nên t ổ ch ức sau trò ch ơi "Nhóm ba, nhóm bảy". + Nh ắc học sinh không nên ch ạy nhanh quá khi k ết b ạn để tránh xô vào nhau ho ặc v ấp ngã. + Có th ể s ưu t ầm ho ặc sáng t ạo l ời m ời cho phong phú, sinh độ ng. 21. Ném trúng đích - Mục đích: rèn luy ện s ự khéo léo, chính xác và k ĩ n ăng ném. - Chu ẩn bi: + Đích có là các v ật để trong m ột vòng tròn v ẽ trên m ặt đất, một vành r ổ nằm ngang cách m ặt đấ t 1,5m ho ặc vòng làm b ằng mây, tre, kim lo ại để 46
  50. dựng đứ ng có tâm cách m ặt đấ t 1,5m (gi ống nh ư ném còn), hay là nh ững vòng tròn đồng tâm v ẽ lên t ường, v.v. + Chu ẩn b ị m ột s ố v ật để ném nh ư bóng cao su, bóng nh ựa, bóng 150 gam, v.v. + Tùy theo l ứa tu ổi và gi ới tính, k ẻ m ột v ạch gi ới h ạn đứ ng ném cách đích 2 - 5m, t ập h ợp học sinh thành 1 - 4 đội sau v ạch gi ới h ạn. - Cách ch ơi: + Học sinh lần l ượt ti ến vào v ị trí đứ ng ném, c ầm v ật ném để ném (không tung) vào đích. N ếu ném trúng đích được ném l ần hai và ti ếp t ục nh ư v ậy cho đến khi nào không ném trúng đích thì thôi (hình 1.7). + Tr ường h ợp đích là m ột s ố vòng tròn đồng tâm ở trên t ường, có th ể cho mỗi em ném 3 - 5 l ần. Tính điểm theo s ố l ần ném trúng đích là nh ững vòng tròn đồng tâm, có bán kính 5cm, 10cm, 15cm, 20cm và 25cm. N ếu ném trúng vòng trong cùng được 5 điểm, vòng th ứ hai được 4 điểm, vòng th ứ ba được 3 điểm, vòng th ứ t ư được 2 điểm và vòng ngoài cùng được 1 điểm. Học sinh nào, đội nào có t ổng s ố điểm cao nh ất là th ắng cu ộc. + Từ cách ch ơi nêu trên, có th ể c ải biên cho đa d ạng, phong phú. Hình 1.7: Ném trúng đích 22. Nhanh lên b ạn ơi - Mục đích: rèn luy ện ph ản x ạ, s ức m ạnh và k ĩ n ăng ch ạy. - Chu ẩn b ị: + Kẻ 2 vòng tròn đồng tâm, vòng tròn ngoài có đường kính 6-10m, vòng tròn trong 0,8-1,5m và chia ra làm 4 ph ần đề u nhau (hình 1.8). 47
  51. Hình 1.8: Sơ đồ trò ch ơi “Nhanh lên b ạn ơi” + Đặt 4 qu ả bóng ho ặc v ật gì đó nh ư m ẩu g ỗ, chi ếc kh ăn, v.v vào 4 ph ần đã chia ở vòng tròn trong. + Chia học sinh thành 4 đội đề u nhau, đứng quay m ặt theo vòng tròn. Có th ể l ợi d ụng các hàng g ạch để t ập h ợp và ch ơi theo đội hình vuông ho ặc tam giác. T ừng độ i điểm s ố th ứ t ự. - Cách ch ơi: các em đồng thanh đọc: "B ạn ơi! b ạn ơi! Ta cùng thi ch ạy, Xem t ổ nào nh ất, Nào! M ột! Hai! Ba! Khi đọc đế n ti ếng “ba", t ất c ả s ố 1 c ủa 4 độ i ch ạy vào vòng tròn nh ỏ nh ặt l ấy v ật (bóng, m ẩu g ỗ, kh ăn) c ủa độ i mình, ch ạy v ề đưa cho s ố 2, rồi đứng vào v ị trí c ũ. Số 2 đón l ấy v ật, ch ạy đế n vòng tròn nh ỏ và đặt v ật vào ô c ủa độ i mình, sau đó ch ạy nhanh v ề ch ạm tay s ố 3. S ố 3 ti ếp t ục nh ư số 1 và c ứ l ần l ượt nh ư v ậy cho đến h ết. Độ i nào xong tr ước, ít ph ạm quy là th ắng cu ộc. N ếu để v ật đích r ời ra ngoài, c ần nh ặt l ại (hình 1.9). Hình 1.9: Sơ đồ sân ch ơi trò: “Nhanh lên b ạn ơi" Có th ể thay th ế v ần điệu trên cho phù h ợp v ới học sinh. - Ph ạm quy: + Xu ất phát tr ước l ệnh, ho ặc khi ch ưa ch ạm tay b ạn ch ạy tr ước. 48
  52. + Đứng l ấn v ạch tr ước khi xu ất phát. 23. Con cóc là c ậu ông tr ời - Mục đích: rèn luy ện s ức m ạnh chân và k ỹ n ăng b ật nh ẩy. - Chu ẩn b ị: tùy theo địa điểm, t ập h ợp học sinh thành 2 - 8 hàng d ọc r ồi quay thành hàng ngang, sau đó dàn hàng cách nhau m ột s ải tay, hàng sau cách hàng tr ước 1,5-2m (hình 1.10). Hình 1.10: Sơ đồ sân ch ơi trò: “Con cóc là c ậu ông trời” - Cách ch ơi: học sinh đồng thanh đọ c v ần điệu: "Con cóc là c ậu ông trời Nếu ai đánh nó, thì trời đánh cho. Hằng ngày để được ăn no Cóc b ắt sâu b ọ giúp cho m ọi ng ười Vậy xin nh ắc nh ở ai ơi, Bảo v ệ con cóc, m ọi ng ười nh ớ ghi!". Sau ti ếng "ghi", học sinh ng ồi x ổm (hai tay buông t ự nhiên), rồi bật nhảy b ằng hai chân v ề tr ước m ột cách nh ẹ nhàng (không b ật h ết s ức nh ư b ật xa) kho ảng t ừ 2-3 l ần thì d ừng l ại, đứ ng lên, đi v ề t ập h ợp ở cu ối hàng. H ết hàng th ứ nh ất, đế n hàng th ứ hai và ti ếp t ục nh ư v ậy cho đế n h ết (hình 1.11). N ếu sân r ộng, có th ể cho học sinh cả l ớp cùng b ật nh ảy, xen k ẽ có ngh ỉ h ợp lí. Hình 1.11: Trò ch ơi “Con cóc là c ậu ông trời” - Ghi chú: 49
  53. + Có th ể gi ảm b ớt các câu c ủa v ần điệu cho ng ắn g ọn h ơn, ví d ụ "Con cóc là c ậu ông tr ời. B ảo v ệ con cóc, m ọi ng ười nh ớ ghi", ho ặc sáng t ạo v ần điệu m ới cho phù h ợp v ới th ực tế địa ph ươ ng. + Cần sáng t ạo độ i hình t ập và t ăng, gi ảm các yêu c ầu ch ơi sao cho m ỗi l ần ch ơi, học sinh đều th ấy có nh ững điểm m ới. PH ƯƠ NG PHÁP GI ẢNG D ẠY (h ướng d ẫn) 1. Khi d ạy n ội dung trò ch ơi v ận độ ng, giáo viên c ần chú ý: - Chu ẩn b ị đị a điểm và ph ươ ng ti ện. - Tổ ch ức độ i hình cho học sinh ch ơi. - Nêu tên trò ch ơi, gi ải thích k ết h ợp làm m ẫu cách ch ơi. - Cho học sinh ch ơi th ử và chính th ức. - Điều khi ển trò ch ơi. - Đánh giá k ết qu ả cu ộc ch ơi. - Bảo đả m an toàn cho học sinh. 2. Nêu tên trò ch ơi và gi ải thích cách ch ơi (nh ất là v ới trò ch ơi m ới), ch ỉ d ẫn trên các ph ươ ng ti ện đã chu ẩn b ị, sau đó chính giáo viên ho ặc cán s ự làm m ẫu. Ti ếp theo, cho m ột nhóm chơi th ử, giáo viên ti ếp t ục ch ỉ d ẫn, gi ải thích cách ch ơi cho đến khi các em bi ết cách ch ơi, m ới cho ch ơi chính th ức, có phân th ắng thua và khen th ưởng. 3. Đối v ới nh ững trò ch ơi học sinh đã được ch ơi m ột s ố l ần, giáo viên ch ỉ cần nh ắc l ại cách ch ơi th ật ng ắn g ọn rồi cho học sinh ch ơi. Trong quá trình ch ơi, có th ể nêu thêm các yêu c ầu v ề tr ật t ự, k ỷ lu ật, độ i hình sau khi ch ơi c ủa m ỗi đội, v.v. thành nh ững quy đị nh để đánh giá k ết qu ả cu ộc ch ơi. 4. Đối v ới trò ch ơi có ch ủ đề , c ần có nh ững câu h ỏi để d ẫn d ắt h ọc sinh "nh ập vai" vào trò ch ơi. Ví d ụ: hỏi học sinh về con cóc, cho xem tranh ảnh ho ặc con cóc th ật. Gi ải thích con cóc ăn sâu b ọ giúp nhà nông b ảo v ệ mùa màng, như v ậy cóc là con v ật có ích và c ần được b ảo v ệ. Trong quá trình ch ơi, có th ể xen k ẽ k ể chuy ện c ổ tích v ề "con cóc là c ậu ông tr ời". Cu ối cùng, cho học sinh bi ết cách di chuy ển bình th ường c ủa con cóc là b ật nh ảy b ằng hai chân sau, các em b ắt ch ước độ ng tác nh ảy c ủa con cóc. Nên xen k ẽ nh ững ý trên vào gi ữa các l ần cho học sinh nh ảy để h ọc sinh được ngh ỉ ng ơi. 5. Khi điều khi ển trò ch ơi, giáo viên có th ể dùng l ời, ti ếng v ỗ tay, ti ếng còi để điều ch ỉnh nh ịp độ cu ộc ch ơi, k ết hợp v ới thay đổ i kho ảng cách, th ời gian, s ố l ần tập, v.v. để điều ch ỉnh kh ối l ượng v ận độ ng h ợp lý. Đồng th ời cần theo dõi sát di ễn bi ến cu ộc ch ơi để x ử lý k ịp th ời các tình hu ống và n ắm v ững k ết qu ả khi đánh giá. Khi đánh giá k ết qu ả, c ần sáng t ạo sinh động, h ấp d ẫn. Tr ước khi ch ơi, nên cùng học sinh th ống nh ất hình th ức th ưởng, ph ạt. 50
  54. 6. Có m ột s ố trò ch ơi, giáo viên cần phân lo ại s ức kho ẻ cho học sinh nam, n ữ riêng và cho nh ững h ọc sinh có th ể ch ất kém t ập ở m ức độ đặ c bi ệt phù h ợp v ới sức kho ẻ. 7. Đặc bi ệt chú ý bảo đả m an toàn tuy ệt đố i cho t ất c ả học sinh tham gia ch ơi. Giáo viên cần l ường tr ước các tr ường h ợp để có bi ện pháp phòng ng ừa. N ếu th ấy không h ợp lý ho ặc không an toàn, có th ể ch ọn trò ch ơi khác thay th ế. 51
  55. PH Ụ L ỤC 2. G ợi ý m ột s ố bài gi ảng v ề s ức kh ỏe Bài 1 ĐỘNG TÁC PH ỐI H ỢP VÀ ĐỘNG TÁC NH ẢY TRÒ CH ƠI “B ỊT M ẮT B ẮT DÊ” I. M ỤC TIÊU Sau khi h ọc xong bài này, h ọc sinh có kh ả n ăng: - Th ực hi ện được ở m ức c ơ b ản đúng độ ng tác phối hợp và nh ảy c ủa Bài th ể dục phát tri ển chung. - Bi ết tham gia vào trò ch ơi “B ịt m ắt b ắt dê”. - Tích c ực tham gia t ập luy ện theo s ự h ướng d ẫn c ủa giáo viên (cán s ự). II. ĐỊA ĐIỂM, PH ƯƠ NG TI ỆN - Trên sân tr ường ho ặc trong phòng t ập. - Vệ sinh s ạch s ẽ và đảm b ảo an toàn n ơi t ập và k ẻ sân. - Chu ẩn b ị trang ph ục (qu ần, áo th ể thao và giày t ập, v.v.), còi, tranh ( ảnh) v ề động tác c ủa bài th ể d ục và trò ch ơi “B ịt m ắt b ắt dê”. III. N ỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP 1. Ph ần m ở đầ u: 5 -7 phút 1.1. Nh ận l ớp Cán s ự tập h ợp lớp thành 2-4 hàng d ọc sau đó chuy ển thành hàng ngang báo cáo với giáo viên nh ận l ớp. 1.2. Ph ổ bi ến n ội dung, yêu c ầu bài h ọc a. N ội dung: - Ôn các động tác đã h ọc: vươ n th ở, tay, chân, lườn, bụng của Bài th ể d ục phát tri ển chung. - Học độ ng tác m ới: phối hợp và nh ảy c ủa Bài th ể d ục phát tri ển chung. - Học trò ch ơi “B ịt mắt bắt dê”. b. Yêu c ầu: - Th ực hi ện đúng và đều các độ ng tác: vươ n th ở, tay, chân, lườn, bụng của Bài th ể d ục phát tri ển chung. - Th ực hi ện ở m ức c ơ b ản đúng độ ng tác: phối hợp và nh ảy c ủa Bài th ể d ục phát tri ển chung. - Tham gia được trò ch ơi “B ịt m ắt b ắt dê”. 1.3. Kh ởi độ ng Cán s ự điều khi ển lớp ch ạy thành m ột hàng d ọc quanh sân t ập (40m), sau đó t ập hợp thành 2-4 hàng ngang, m ỗi học sinh cách nhau m ột s ải tay. Cán s ự vừa hô nh ịp và th ực hi ện kh ởi độ ng các kh ớp c ổ, vai, c ổ tay, c ổ chân, hông, g ối, v ặn thân sang hai bên (hình 2.1). 52
  56. Hình 2.1: Đội hình ch ạy kh ởi độ ng theo vòng tròn 2. Ph ần c ơ b ản: 22-25 phút 2.1. Ôn t ập 5 độ ng tác đã h ọc: vươ n th ở, tay, chân, lườn và bụng của Bài th ể dục a) Ho ạt độ ng 1: ôn tập 5 độ ng tác - Giáo viên nêu câu h ỏi và động viên học sinh xung phong nh ắc l ại tên 5 động tác Vươ n th ở, Tay, Chân, L ườn và B ụng c ủa bài th ể d ục. - Cán s ự hô nh ịp ch ậm cho c ả l ớp t ập liên k ết 5 độ ng tác trên (3 l ần, m ỗi l ần 2x8 nh ịp). - Giáo viên quan sát, động viên và s ửa sai cho học sinh. b) Ho ạt độ ng 2: chia nhóm (t ổ) t ập luy ện - Phân công v ị trí t ập luy ện cho t ừng nhóm (t ổ) và c ử nhóm tr ưởng điều khi ển tập luy ện. Trong quá trình t ập, giáo viên quan sát, giúp đỡ và s ửa sai cho học sinh. - Tổ tr ưởng vừa th ực hi ện độ ng tác v ừa hô nh ịp cho t ổ t ập c ả 5 độ ng tác Vươ n th ở, Tay, Chân, L ườn và B ụng c ủa bài th ể d ục (2- 3 l ần m ỗi l ần 1x8 nh ịp). Học sinh trong t ổ có th ể thay nhau hô nh ịp. - Khi h ọc sinh tập t ươ ng đối thu ộc bài, có th ể cho các t ổ thi đua b ằng cách l ần lượt lên th ực hi ện 5 độ ng tác để các t ổ khác cùng v ới giáo viên quan sát và nh ận xét, tuyên d ươ ng. 2.2. H ọc động tác phối hợp và nhảy (tham kh ảo ph ần h ướ ng d ẫn c ụ th ể các động tác Ph ối h ợp và Nh ảy trong sách giáo viên th ể d ục lớp 2 ở ch ươ ng Bài th ể dục phát tri ển chung). 2.2.1. H ọc độ ng tác phối h ợp a) Ho ạt độ ng 1: làm quen động tác phối hợp - Giới thi ệu tên động tác phối hợp, học sinh lắng nghe và quan sát để nh ớ. Sau đó, mời 1-2 học sinh nh ắc l ại tên động tác. - Vừa làm m ẫu ch ậm v ừa phân tích k ĩ thu ật độ ng tác, học sinh quan sát. 53