Intensive culture of white leg shrimp in the integrated recirculating system at diÀerent stocking densities

pdf 7 trang Gia Huy 20/05/2022 2150
Bạn đang xem tài liệu "Intensive culture of white leg shrimp in the integrated recirculating system at diÀerent stocking densities", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfintensive_culture_of_white_leg_shrimp_in_the_integrated_reci.pdf

Nội dung text: Intensive culture of white leg shrimp in the integrated recirculating system at diÀerent stocking densities

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Intensive culture of white leg shrimp in the integrated recirculating system at dierent stocking densities Le Quoc Viet, Truong Quoc Phu, Tran Ngoc Hai Abstract is study aimed to determine the appropriate stocking density of white leg shrimp for better performance in growth, survival, and productivity of shrimp in an integrated recirculating aquaculture system (RAS). e experiment was 3 set up in 10 m tanks operated at a salinity of 15‰, alkalinity of 137.1 - 138.9 mg CaCO3/L for 70 days. e culturing system consisted of three shrimp tanks with dierent stocking densities (100, 200 and 300 ind./m3) connected to tilapia tank, seaweed tank and biolter tank, sequentially. e shrimp juveniles were initially recorded at 0.28 g of body weight (BW) and 3.41 cm of total length (TL). Aer 70 days of culturing at a density of 200 ind./m3, the shrimps grew best with a BW of 16.15 g/ind, the survival rate of 95.4% and biomass of 3.1 kg/m3 and the cost of feed for increasing 1 kg of shrimp was 34,111 VND, suitable for commercial farming. Keywords: White leg shrimp (Litopenaeus vannamei, Boone 1931), recirculating aquaculture system, stocking density Ngày nhận bài: 20/5/2021 Người phản biện: TS. Vũ Việt Hà Ngày phản biện: 16/6/2021 Ngày duyệt đăng: 29/6/2021 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ THÒI LÒI (Periophthalmodon septemradiatus) GIAI ĐOẠN BỘT Võ ành Toàn1, Mai Văn Hiếu1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2020, trứng cá thòi lòi (Periophthalmodon septem- radiatus) sinh sản tự nhiên được thu từ hang cá trên các nhánh sông thuộc thành phố Cần ơ, cá bột được nuôi trong phòng thí nghiệm Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần ơ. Kết quả cho thấy cá thòi lòi có trứng thụ tinh dạng trứng dính, hình elip và sau khi cá nở dinh dưỡn g bằng noãn hoàng. Sau 7 - 8 ngày, cá sử dụng hết noãn hoàng và trước khi nở phôi cá hoạt động mạnh đến khi vỡ màng trứng cá bột thoát ra ngoài, hình dạng mắt và miệng cá chưa phát triển hoàn chỉnh. Sau khi nở từ 24 - 30 giờ mắt cá bột phát triển hoàn toàn và từ 5 - 7 ngày miệng cá phát triển hoàn chỉnh, các giọt dầu bên trong noãn hoàng rất nhỏ hoặc tiêu biến. Kết quả cũng cho thấy cá thòi lòi giai đoạn bột có thể chịu đựng độ mặn <35‰, tỷ lệ sống đạt cao nhất là 16‰. Cá bột phân bố chủ yếu ở tầng giữa 18,03 ± 0,97 con và di chuyển lên xuống theo phương thẳng đứng hoàn toàn, không có khả năng bơi lội. Ngoài ra, cá thòi giai đoạn mới nở không có khả năng nhìn nhận ánh sáng. Từ khóa: Cá thòi lòi (Periophthalmodon septemradiatus), cá bột, hình thái, tỷ lệ sống I. ĐẶT VẤN ĐỀ loài P. septemradiatus có một phần vòng đời sống Cá thòi lòi thuộc họ cá bống trắng (Gobiidae) trên cạn, là sinh vật chỉ thị trong đánh giá về sinh được xếp trong phân bộ cá bống (Gobioidei) của học và độc chất ở môi trường nước, và là loài cá ăn bộ cá vược (Perciformes) (Trần Đắc Định và ctv., thịt (Dinh Minh Quang et al., 2018). Cá thòi lòi có 2013) và loài Periophthalmodon septemradiatus là chiều dài chuẩn SL = 88 mm (Murdy, 1989), cá có loài có tập tính sống lưỡng cư cả dưới nước và trên màu xám đến nâu giống màu bùn, khi dẫn dụ cá cạn, đây là loài có tiềm năng làm cá kiểng ở đồng cái thì cá đực có khả năng thay đổi màu sắc thành bằng sông Cửu Long (Đặng Ngọc anh và Nguyễn màu xanh tím ở thân cá, các đốm màu đỏ nhạt và Huy Yết, 2009). eo Polgar và cộng tác viên (2010), xanh nhạt trên mõm và mang (Dinh Minh Quang KhoaThủysản,TrườngĐạihọcCầnThơ 115
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 et al., 2018), hay cơ thể từ màu nâu nhạt sang màu đem về lọc sạch qua giấy lọc để có các độ mặn phù xanh đậm ánh kim (Mai Van Hieu et al 2019). Vây hợp sử dụng cho thí nghiệm. Cho 30 trứng (trứng bụng, lưng có màu xanh tím ở con đực. Màu sắc có già sắp nở) vào trong các bể kính 500 mL đã có sẵn khả năng thay đổi thông qua sự phân bố và cũng có các độ mặn tương ứng 0‰, 4‰, 8‰, 16‰, 32‰, thể là do di truyền (Takita et al., 1999). eo Mai có sục khí nhẹ và bể được bố trí trong bóng râm với Van Hieu và cộng tác viên (2019), cá cái không thay chu kỳ sáng tối và nhiệt độ tự nhiên (Hình 1). Quan đổi màu sắc cơ thể và duy trì màu da nâu nhạt trong sát trong 1 giờ để xem số lượng trứng ở các độ mặn suốt quá trình. Cá đực và cá cái tiến hành bắt cặp và tính tỷ lệ nở của trứng. trong hang, trứng được đẻ trên thành của buồng đẻ Bảng 1. Số lượng các mẫu trứng cá thòi lòi P. septemradiatus trong hang và các giai đoạn kết thúc khi thủy triều qua 4 đợt khảo sát tăng. Loài P. septemradiatus sống thiên về nước ngọt và được xem là loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Đợt Ngày Số lượng Số lượng Malaysia (Polgar, 2008). Đây cũng là loài có thể làm thu mẫu thu mẫu ổ trứng hang cá loài cá cảnh, ngoài ra chúng cũng có nguy cơ tuyệt Đợt 1 02/11/2021 2 7 chủng làm mất đi một mắc xích trong chuỗi thức Đợt 2 06/11/2021 1 7 ăn tự nhiên (Đặng Ngọc anh và Nguyễn Huy Yết, Đợt 3 03/12/2021 1 8 2009). Tuy nhiên, các nghiên cứu về loài cá thòi lòi P. septemradiatus còn hạn chế. Nghiên cứu này Đợt 4 16/12/2021 1 10 bước đầu cung cấp thông tin về sự phát triển của cá thòi lòi giai đoạn bột, làm cơ sở cung cấp thông tin khoa học về nguồn lợi cá thòi lòi ở vùng hạ lưu sông Mê Kông. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Trứng cá thòi lòi được thu trực tiếp trong các hang cá trên các thủy vực tự nhiên. Các dụng cụ dùng trong thu mẫu gồm: ùng nhựa, khay nhựa để lưu trữ và bảo quản mẫu, bể kính, máy sục khí, Hình 1. Bể kính dùng để bố trí thí nghiệm sổ, viết, bút lông, kính hiển vi, kính lúp và máy Phương pháp xử lý số liệu: Chỉ tiêu độ mặn đo chụp ảnh. bằng khúc xạ kế, số liệu được ghi nhận và tính toán 2.2. Phương pháp nghiên cứu bằng phần mềm Microso Excel (2016). Sử dụng Mẫu trứng cá được thu trực tiếp trong các phần mềm Photoshop CS6 và Clip Studio để xử lý hang cá trên các thủy vực tự nhiên, số lượng mẫu hình ảnh mô tả các chỉ tiêu hình thái có liên quan trứng cá là 5 mẫu/đợt với số lượng ổ trứng của mỗi đến sự phát triển của cá thòi lòi giai đoạn bột. đợt/hang cá được ghi trong bảng 1. Mẫu trứng cá 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu sau khi thu được đưa vào bể ấp có thể tích 500 mL tại phòng thí nghiệm Khoa ủy sản, Trường Đại Mẫu trứng cá thòi lòi được thu 4 đợt từ học Cần ơ. Nước lấy tại nơi thu trứng được lọc tháng 9 - 12 năm 2020 tại các nhánh sông thuộc qua giấy lọc trước khi cấp vào bể, sục khí nhẹ. ay phường Long Tuyền, quận Bình ủy, thành phố nước mỗi ngày với tỷ lệ 1/3 lượng nước trong bể ấp, Cần ơ. Vị trí các điểm thu được xác định bằng khi trứng nở tiến hành thu mẫu cá bột để quan sát máy định vị toàn cầu (GPS) tại các tọa độ gồm: và phân tích các chỉ tiêu hình thái. Ngày 02/11/2020: 10o2’47”N 105o43’31”E; Ngày Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ nở 6/11/2020: 10o2’51”N 105o43’27”E; Ngày 3/12/2020: của trứng cá thòi lòi bằng cách dùng nước ót (độ 10o2’41”N 105o43’43”E; Ngày 16/12/2020: mặn 40‰) pha với nước được thu tại hiện trường 10o2’33”N 105o43’44”E. 116
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Hình 2. Bản đồ thu mẫu tại các nhánh sông thuộc phường Long Tuyền, quận Bình ủy, thành phố Cần ơ (Google Earth Pro, 2020) III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN toàn bộ dinh dưỡng, khi trứng nở thành cá bột sẽ sử dụng hoàn toàn dinh dưỡng bằng noãn hoàng 3.1. Sự phát triển của cá thòi lòi P. septemradiatus này (Hình 3A). Sau thời gian 4 giờ thì các tế bào giai đoạn bột phân chia thành hình dạng của cá bột, bắt đầu hình Trứng cá thòi lòi P. septemradiatus được thu 5 thành hình thái sơ bộ, lúc này cá con nằm ôm tròn mẫu tại các hang nơi có bãi bùn. Trứng cá được xử theo phần noãn hoàng nằm giữa trứng (Hình 3B). lý bằng nước ngọt, cá bột bố trí vào bể nuôi. Quan Khi trứng chuẩn bị nở thấy được hình dạng của cá sát các giai đoạn phát triển của cá mỗi 24 giờ. Kết bột và bắt đầu hoạt động, chuyển động tròn bên quả cho thấy trứng cá thu từ tự nhiên về đang ở trong trứng, mức độ chuyển động sẽ tăng dần đến giai đoạn phân chia tế bào, các tế bào phân chia ở khi vỡ màng bao và cá thoát ra ngoài (Hình 3C). một đầu của trứng, phần ở giữa là noãn hoàng chứa Hình 3. Trứng cá thòi lòi P. septemradiatus Kết quả quan sát cũng cho thấy tỷ lệ nở tối đa của thon dài. Chiều dài đo được 1,72 - 1,95 mm. Cá bột trứng là 70%, còn lại chủ yếu là các trứng chưa thụ nhỏ hơn so với loài Periophthalmus schlosseri cá bột tinh hoặc phôi yếu. Cá sau khi nở (Hình 4A) chưa lúc mới nở có chiều dài 2,09 - 2,60 mm (Tsuhako et phát triển hoàn thiện các cơ quan, thân cá có xu al., 2003). Lúc này cá bột bắt đầu có điểm mắt bước hướng cong nhẹ xung quanh túi noãn hoàng, bóng đầu hình thành mắt, chưa có miệng và các cơ quan khí căng phồng có giọt dầu to ở phía đầu cá. Hai khác. Xương sống đã được hình thành. Chưa phát giờ sau khi nở (Hình 4B) thân cá phát triển thẳng hiện sắc tố trên da của cá bột ở giai đoạn này. Điểm mắt Hình 4. Cá bột sau khi nở 117
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Kết quả cho thấy cá bột sau khi nở 24 giờ có (Hình 5B). Cá bột từ ngày thứ 3 sau khi nở (Hình chiều dài thân dao động từ 1,76 - 2,04 mm, lúc này 5C) có chiều dài thân từ 2,57 - 2,62 mm, giọt dầu đã xuất hiện mắt nhưng chưa phát triển hoàn chỉnh bên trong nhỏ dần, các cơ quan của cá tiếp tục phát và chưa có cử động ở mắt, cá đã mở các mạch máu triển, xuất hiện miệng cá, mạch máu phát triển ngày ở hậu môn, bắt đầu phát triển, di chuyển nhanh càng nhiều. eo Tsuhako và cộng tác viên (2003), hơn và miệng cá chưa phát triển, ở giai đoạn này đối với loài cá Periophthalmodon schlosseri ở giai bắt đầu bổ sung tảo khô Chlorella vào môi trường đoạn cá bột có chiều dài dao động từ 2,09 - 2,61 nuôi (Hình 5A). Sau 2 ngày nuôi, cá phát triển và mm và dinh dưỡng ở các giọt dầu đã được hấp thụ có chiều dài thân đạt từ 2,38 - 2,48 mm, mắt cá đã hoàn toàn, qua đó cho thấy kích thước giữa 2 loài cá hoàn thiện và bắt đầu cử động, chưa phát hiện sự này ở giai đoạn bột là tương tự nhau, nhưng sự phát phát triển của đường ruột, các mạch máu phát triển triển các cơ quan khác của loài Periophthalmodon nhiều hơn, giọt dầu bên trong cá nhỏ hơn trước septemradiatus chậm hơn và cá vẫn còn trong giai cho thấy đây là nguồn dinh dưỡng được cá sử dụng đoạn sử dụng dinh dưỡng bằng noãn hoàng. để phát triển các cơ quan trong giai đoạn cá bột Mắt phát triển còn đơn giản Mắt phát triển hoàn thiện Hậu môn đã mở Mạch máu phát triển nhiều Hình 5. Cá bột sau khi nở 24 giờ (A), 48 giờ (B) và 72 giờ (C) Hình 6. Cá bột ngày thứ 4 (A), ngày thứ 5 (B), ngày thứ 6 (C) và ngày thứ 7 (D) Cá bột từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 5 (Hình 6A và trong 2 ngày này không có sự khác biệt nhiều nhưng 6B) sau khi nở đạt chiều dài 2,57 - 2,62 mm, trong lớn hơn so với ngày 5 và ngày 6. Khi miệng cá phát 2 ngày này sự tăng trưởng về chiều dài của cá chậm triển hoàn thiện bắt đầu hoạt động, miệng có thể lại và bắt đầu phát triển các cơ quan khác. Giọt dầu mở rộng, cơ quan tiêu hóa phát triển, giọt dầu đã bên trong nhỏ dần, mắt cá hoàn thiện, có cử động, được hấp thụ hoàn toàn và tiêu biến, cá bắt đầu ăn quan sát trong khi di chuyển. Quan sát rõ các đốm lọc, dinh dưỡng hoàn toàn bằng thức ăn ngoài. sắc tố Melanophores xuất hiện trên thân cá. Đến ngày thứ 6 và ngày thứ 7 (Hình 6C và 6D) chiều 3.2. Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống và tỷ lệ nở dài đạt 2,72 - 2,81 mm, sự tăng trưởng về chiều dài của cá thòi lòi giai đoạn bột 118
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Qua thí nghiệm ở các độ mặn khác nhau (0‰, đó trong hang bị thiếu oxy và khi triều dâng cao có 4‰, 8‰, 16‰, 32‰) cho thấy, trứng cá thòi lòi nở dòng chảy mạnh cá bột thoát ra khỏi hang và theo đồng loạt và nở toàn bộ, quan sát kính hiển vi thấy dòng nước ra các cửa sông (nước lợ). Khi cá bột được phôi phía bên trong trứng hình thành rất rõ hình thành vây lưng, vây ngực, đuôi thì mới quay ràng, phôi di chuyển mạnh và có dấu hiệu sắp thoát ngược trở lại vùng nước ngọt. Trứng cá có thể nở tốt ra ngoài nên khi gặp điều kiện có nước là trứng nở ở cả nước ngọt và nước lợ, nhưng giai đoạn bột cá ngay. Trong tự nhiên, trứng được đẻ trong hang tối sẽ sống tốt hơn ở nước lợ vì theo kết quả thí nghiệm và được giữ trong không khí, không khí trong hang ở độ mặn 0‰ thì cá chỉ sống được đến ngày thứ không tồn tại lâu nên khi thủy triều xuống cá bố tư, còn các nghiệm thức 4‰, 8‰, 16‰ thì cá sống mẹ dùng miệng ngậm một lượng không khí sau đó được đến ngày thứ 8. thả vào hang, hành động này được lặp đi lặp lại đến Nhìn chung, độ mặn có ảnh hưởng đến sự phát khi trứng nở (Ishimatsu et al., 2007). eo Mai Van triển của cơ thể cá thòi lòi ở giai đoạn bột, và cũng Hieu và cộng tác viên (2019), cá thòi lòi được tìm có thể khi độ mặn vượt qua ngưỡng chịu đựng thì thấy ở vùng nước ngọt và lợ, khả năng thụ tinh và cá thòi lòi bột sử dụng hết dinh dưỡng tích lũy có đẻ trứng ở cả vùng nước ngọt và nước lợ. sẵn trong cơ thể để điều hòa áp suất thẩm thấu nên Tỷ lệ sống của cá bột ở nghiệm thức 0‰ là số lượng cá chết mỗi ngày rất nhiều. Nhiệt độ môi 4 ngày, thấp nhất so với 4 nghiệm thức còn lại trường nước trong bể thí nghiệm qua mỗi ngày (95,83 - 54,17%); tỷ lệ sống ở 4‰ là 8 ngày (97,5 - nằm trong khoảng 28ºC, pH dao động từ 7,5 - 8,0. 4,17%); tỷ lệ sống ở 8‰ là 8 ngày (91,67 - 16,67%); Các chỉ tiêu trên không có sự biến động qua mỗi tỷ lệ sống ở 16‰ là 8 ngày và cao nhất so với các ngày. Ở 4 ngày tuổi, mắt cá bột ở các nghiệm thức nghiệm thức khác (98,33 - 60,83%); tỷ lệ sống phát triển gần như hoàn thiện, bắt đầu mở miệng, 32‰ là 6 ngày (92,5 - 4,17%). eo Ishimatsu và giọt dầu bên trong cá bắt đầu nhỏ lại và hệ thống cộng tác viên (2007), cá bột vừa mới nở theo dòng ống tiêu hóa bắt đầu xuất hiện. Ở các nghiệm thức nước thoát ra khỏi hang và thoát nhanh sau khi nở. 0‰, 4‰ và 8‰, cá bột không có khác biệt rõ ràng, Nghiên cứu của Etou và cộng tác viên (2007) cho tuy nhiên noãn hoàng của cá bột ở 3 nghiệm thức thấy, tỷ lệ sống của ấu trùng mới nở giảm nhanh này lớn hơn noãn hoàng của cá bột ở 2 nghiệm thức chóng theo thời gian trong môi trường nước, vì khi 16‰ và 32‰ (Hình 7). Nghiệm thức 0‰ Nghiệm thức 4‰ Nghiệm thức 8‰ Nghiệm thức 16‰ Nghiệm thức 32‰ Hình 7. Hình thái bên ngoài của cá thòi lòi (P. septemradiatus) giai đoạn bột Kết quả qua đợt bố trí thí nghiệm cho thấy, bột ở độ mặn 30‰ không bị hao hụt và di chuyển cá thòi lòi có thể sống bình thường ở các khoảng bình thường, điều này cho thấy cá thòi lòi là loài độ mặn từ 0 - 30‰. Sau 15 phút quan sát, số cá rộng muối, có thể sống ở vùng nước ngọt và lợ. 119
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Tuy nhiên, khi tăng đến mức độ mặn 35‰ sau 5 Tỷ lệ sống của cá bột cao nhất ở độ mặn 16‰ phút cá bột bắt đầu ít di chuyển, chìm xuống đáy, cho thấy, giai đoạn bột cá thòi lòi có thể sống ở môi thân cá có biểu hiện co lại và đục màu dần, sau 15 trường nước có độ mặn khoảng 32‰. Cá thòi lòi phút số cá trong bể chết hoàn toàn. Ngoài ra, quan khi mới nở chưa có khả năng bơi lội trong nước mà sát sự phân bố của cá thòi lòi giai đoạn bột cho thấy chỉ có thể di chuyển lên trên và rơi tự do xuống theo ở giai đoạn mới nở số cá bột phân bố trung bình phương thẳng đứng, đồng thời khi rơi tự do chúng ở tất cả cả tầng nước: phía dưới đáy là 3,57 ± 1,68, rơi một đoạn không quá dài và tập trung nhiều ở khoảng giữa là 18,03 ± 0,97 và trên tầng mặt là 0,87 tầng giữa. Cá thòi lòi bột mới nở chưa hình thành ± 0,35 cá thể (Bảng 2). Có ít cá bột phân bố ở tầng mắt nên không có tính hướng quang. mặt và độ cao của nước được bố trí cao nhất mà cá bột di chuyển lên được (40 cm), ngoài tự nhiên cá sẽ 4.2. Đề xuất phân bố nhiều ở tầng giữa khi thủy triều lên. Nghiên cứu mùa vụ, khả năng sinh sản của cá Bảng 2. Sự phân bố cá bột qua các giai đoạn phát triển thòi lòi bố mẹ và thức ăn phù hợp với cá thòi lòi ở giai đoạn bột góp phần hỗ trợ cho công tác quản Độ cao cột nước Số lượng cá bột lý và khai thác hợp lý nguồn lợi cá này trong thời (cm) (cá thể) gian tới. 30 0,87 ± 0,35 sách nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ năm 2020 của Trường Đại học Cần ơ. Kết quả cũng cho thấy cá thòi lòi bột không có tính hướng quang, chúng phân bố và hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO bình thường ở phía vùng sáng và vùng tối. Qua đó Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn anh có thể thấy được khi ở ngoài thủy vực tự nhiên cá Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn bột được nở ra phía trong hang tối, không thể tự Hiếu và Utsugi Kenzo, 2013. Mô tả định loại cá Đồng tìm ánh sáng và thoát ra khỏi hang nên cần có sự bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học trợ giúp của cá thòi lòi bố mẹ. Khi cá bột mới nở, Cần ơ: 174 trang. mắt vẫn chưa hình thành và các tế bào thị giác vẫn Đặng Ngọc anh và Nguyễn Huy Yết, 2009. Bảo tồn đa chưa xuất hiện nên không có sự nhìn nhận ánh dạng sinh học biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học sáng (Bảng 3). Tự nhiên và Công nghệ: 256 trang. Bảng 3. Sự phân bố ở 3 vùng của cá thòi lòi Dinh Minh Quang, Tran anh Lam and Nguyen giai đoạn cá bột i Kieu Tien, 2018. e relative gut length and gastro-somatic indices of the Periophthalmodon Số lần bố trí Vùng sáng Vùng giữa Vùng tối septemradiatus Hamilton, 1822 from the Hau River. Lần 1 40,00% 26,67% 33,33% Journal of Nature Science and Technology, 34 (3): 75-83. Lần 2 23,33% 33,33% 43,33% Dinh Minh Quang, Tran anh Lam and Nguyen i Yen Nhi, 2018. e exibility of morphometric Lần 3 30,00% 40,00% 30,00% and meristic measurements of Periophthalmodon septemradiatus Hamilton, 1822 in Hau river. Journal of IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Can o University, 187 (11): 81-89. 4.1. Kết luận Etou A., Takeda T., Yoshida Y., Ishimatsu A., Fernandes M.N., Rantin F.T., Glass M.L. and Kapoor, B.G., Trứng cá thòi lòi (P. septemradiatus) có tỷ lệ nở 2007. Oxygen consumption during embryonic cao trong môi trường ẩm ướt và trứng thụ tinh development of the mudskipper (Periophthalmus có hình elip, trứng dính một đầu, sau khi nở 7 - 8 modestus): Implication for the aerial development in ngày sử dụng hết noãn hoàng. Khi mới nở, miệng burrows, Fish respiration and environment. Eneld cá chưa hoàn chỉnh, sau khi nở từ 24 - 30 giờ mắt Science Publishers: 83-91. cá phát triển hoàn toàn, miệng cá phát triển hoàn Ishimatsu A., Yoshida Y., Itoki N., Takeda T., Lee H.J., chỉnh sau 5 - 7 ngày. Graham J.B., 2007. Mudskippers brood their eggs in 120
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 air but submerge them for hatching. Journal of Exp. mudskippers. Wetlands Ecology and Management, 17 Biology, 210: 3946-3954. (2): 157-164. Mai Van Hieu, Tran Xuan Loi, Dinh Minh Quang, Polgar G., Sacchetti A. and Galli P., 2010. Dierentiation Tran Dac Dinh, Mizuri Murata, Haruka Sagara, and adaptive radiation of amphibious gobies AkinoriYamada, Kotaro Shirai, and Atsushi- (Gobiidae: Oxudercinae) in semi-terrestrial habitats. Journal of Fish Biology, 77 (7): 1645-1664. Ishimatsu, 2019. Land invasion by the Mudskipper, Periophthalmodon septemradiatus, in Fresh and Saline Takita T., Agusnimar and Ali A.B., 1999. Distribution and habitat requirements of oxudercine gobies Waters of the Mekong River. Scientic Reports, 9 (1): 1-11. (Gobiidae: Oxudercinae) along the Straits of Malacca. Murdy E.O., 1989. A taxonomic revision and cladistic Ichthyological Research, 46 (2): 131-138. analysis of the oxudercine gobies (Gobiidae: Tsuhako Y., Ishimatsu A., Takeda T., Huat K.K. and Oxudercinae). Records of the Australian Museum, Tachihara K., 2003. e eggs and larvae of the giant Supplement, (11): 1-93. mudskipper, Periophthalmodon schlosseri, collected Polgar G., 2008. Species area relationship & potential role from a mudat in Penang, Malaysia. Ichthyological as a biomonitor of mangrove communities of Malayan Research, 50 (2): 178-181. Study on development of mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) at the larvae stage Vo anh Toan, Mai Van Hieu Abstract e study was conducted from August to December 2020; eggs of the mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) were collected from natural habitat within a burrow in small tributaries in Can o city, and sh larvae were hatched and reared in the laboratory of Can o University. e results showed that the mudskipper has eggs fertilized in the binding, elliptical shape aer hatching the larvae use the nutrition from the ovum. Aer 7 - 8 days, the nutrition from the ovum is used up and before hatching the larvae are active until the egg membrane is broken, the shape of the eyes and mouth of the larvae is not fully developed. e sh’s eyes are fully developed from 24 to 30 hours aer hatching and from 5 to 7 days, the sh’s mouth is developed completely, oil drops in the yolk sac are very small or disappeared. e result also showed that the larvae could tolerate salinity <35‰, the highest survival rate is 16‰. e mudskippers at the juvenile stage are sorted between oor 18.03 ± 0.97 ind and they only move up and down vertically but cannot swim. In addition, the newly hatched mudskippers are not able to see the light. Keywords: Mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus), larvae, morphology, survival rate Ngày nhận bài: 17/5/2021 Người phản biện: TS. Đinh ị ủy Ngày phản biện: 14/6/2021 Ngày duyệt đăng: 29/6/2021 TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CHẤT NỀN ĐÁY LÊN SỰ PHÂN BỐ NGÀNH ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở KHU VỰC NUÔI TÔM, BẠC LIÊU Âu Văn Hóa1, Trần Trung Giang1, Nguyễn ị Kim Liên1, Vũ Ngọc Út, Huỳnh Trường Giang1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương quan giữa tính chất nền đáy và sự phân bố của động vật thân mềm (Mollusca) ở khu vực nuôi tôm tại Bạc Liêu làm cơ sở cho quan trắc môi trường nước tại khu vực này. Mẫu được thu tại 10 vị trí vào tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019. Kết quả cho thấy tính chất nền đáy ở khu vực nghiên cứu có tỉ lệ phần trăm bùn cao hơn nhiều so với sét và cát. Ngành Mollusca ghi nhận tổng cộng 46 loài, 37 giống, 25 họ và 13 bộ, trong đó số lượng loài thuộc lớp Gastropoda (32 loài) nhiều hơn lớp Bivalvia (14 loài). Tại mỗi điểm thu mẫu phát hiện từ 6 - 18 loài, tương ứng với mật độ trong khoảng KhoaThủysản,TrườngĐạihọcCầnThơ 121