Ảnh hưởng của giảm lượng thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) áp dụng công nghệ biofloc và không biofloc

pdf 9 trang Gia Huy 20/05/2022 1600
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của giảm lượng thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) áp dụng công nghệ biofloc và không biofloc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_giam_luong_thuc_an_len_tang_truong_va_ty_le_so.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của giảm lượng thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) áp dụng công nghệ biofloc và không biofloc

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢM LƯỢNG THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VÀ KHÔNG BIOFLOC Trần Ngọc Hải1, Phạm Minh Truyền2, Nguyễn Văn Hòa1, Châu Tài Tảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm giảm lượng thức ăn thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. í nghiệm gồm 8 nghiệm thức là (1) Cho ăn bình thường, không tạo biooc; (2) Giảm 20% lượng thức ăn, không tạo biooc, (3) Giảm 40% lượng thức ăn, không tạo biooc (4) Giảm 60% lượng thức ăn, không tạo biooc (5) Cho ăn bình thường có tạo biooc, (6) Giảm 20% lượng thức ăn, có tạo biooc (7) Giảm 40% lượng thức ăn, có tạo biooc, và (8) Giảm 60% lượng thức ăn, có tạo biooc. Bể ương ấu trùng có thể tích 250 lít, mật độ ương 60 con/L, độ mặn 12‰. Kết quả nghiên cứu cho thấy PL-15 ở nghiệm thức giảm 20% lượng thức ăn, có tạo biooc tăng trưởng về chiều dài (11,0 ± 0,7 mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) so với nghiệm thức cho ăn bình thường không tạo biooc. Vì vậy có thể kết luận rằng, giảm 20% lượng thức ăn trong ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biooc là tốt nhất để giúp tối ưu chi phí sản xuất. Từ khóa: Ấu trùng tôm càng xanh, biooc, giảm lượng thức ăn I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôm càng xanh là đối tượng được nuôi phổ biến 2.1. Vật liệu nghiên cứu ở Việt Nam. Những năm gần đây phát triển nuôi 2.1.1. Nguồn nước thí nghiệm rất mạnh với mô hình tôm lúa vùng nước lợ do đó nhu cầu con giống rất lớn. Tuy nhiên, con giống Nguồn nước thí nghiệm được pha từ nguồn nước và chất lượng giống không đảm bảo. Để tìm được ót có độ mặn 80‰ và nguồn nước máy thành phố để có được độ mặn 12‰, xử lý bằng chlorine với nồng giải pháp cho nghề sản xuất giống tôm càng xanh độ 50 ppm, sục khí mạnh từ 2 - 3 ngày cho hết lượng theo hướng an toàn sinh học thì việc ứng dụng công chlorine trong nước, sử dụng sodium bicarbonate nghệ biooc trong ương ấu trùng tôm càng xanh để nâng độ kiềm lên 120 mg CaCO /L (Châu Tài Tảo tạo ra con giống chất lượng cao phục vụ cho nghề 3 và Trần Minh Phú, 2015) rồi bơm vào bể ương qua nuôi là rất cần thiết. eo McIntosh và cộng tác viên thiết bị lọc 1µm trước khi bố trí ấu trùng. (2000) biooc có vai trò quan trọng trong việc ổn định môi trường nước, an toàn sinh học, ngăn ngừa 2.1.2. Nguồn ấu trùng tôm càng xanh mầm bệnh, làm thức ăn trực tiếp cho tôm, tăng Nguồn ấu trùng được thu từ tôm càng xanh mẹ cường dưỡng chất tự nhiên. Cho đến nay đã có các mang trứng màu xám đen, chất lượng tốt, khỏe công trình ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công mạnh, kích cỡ từ 40 - 60 g/con, màu sắc tự nhiên cho nghệ biooc (Trần Ngọc Hải và ctv., 2019; Phạm nở trong bể 500 lít, độ mặn 12‰. Sau khi trứng nở Minh Truyền và ctv., 2020; Lê anh Nghị và ctv., thành ấu trùng, chọn ấu trùng khỏe có tính hướng 2020). eo Loureiro và công tác viên (2012), Ray quang mạnh rồi định lượng bố trí vào bể ương. và công tác viên (2010) cho rằng đã xác định được 2.1.3. Tạo biooc hạt biooc trong ống tiêu hóa của ấu trùng tôm Biooc được tạo bằng nguồn cacbon từ đường cát càng xanh khi ương bằng công nghệ biooc, nên (Biên Hòa Pure) có 55,54% C (Lê anh Nghị và ctv., nghiên cứu giảm lượng thức lên tăng trưởng, tỷ lệ 2020), tỷ lệ C/N = 17,5 (Phạm Minh Truyền và ctv., sống và năng suất của hậu ấu trùng tôm càng xanh 2020). Đường cát hòa vào nước ấm 60oC, khuấy đều, được thực hiện nhằm giảm chi phí để ứng dụng vào và ủ trong 48 giờ trước khi cho vào bể ương tôm. thực tế sản xuất. Phương thức bổ sung đường cát dựa theo lượng thức 1 Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần ơ; 2 Nghiên cứu sinh Nuôi trồng thủy sản Khóa 2017 101
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 ăn nhân tạo là Lansy PL có 48% protein, đường cát Giảm 40% lượng thức ăn, không tạo biooc. Nghiệm được bổ sung mỗi ngày. Lượng đường cát bổ sung thức 4: Giảm 60% lượng thức ăn, không tạo biooc. vào bể để tạo biooc được tính dựa theo công thức Nghiệm thức 5: Cho ăn bình thường, có tạo biooc. của Avnimelech (2015). Nghiệm thức 6: Giảm 20% lượng thức ăn, có tạo 2.2. Phương pháp nghiên cứu biooc. Nghiệm thức 7: Giảm 40% lượng thức ăn, có tạo biooc. Nghiệm thức 8: Giảm 60% lượng thức 2.2.1. Bố trí thí nghiệm ăn, có tạo biooc. Thí nghiệm được bố trí trong bể 250 lít, độ mặn 12 ‰, mật độ ấu trùng 60 con/L và bố trí hoàn toàn 2.2.2. Chăm sóc và quản lý bể ương ngẫu nhiên với 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có Ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh được 3 lần lặp lại: Nghiệm thức 1: Cho ăn bình thường, cho ăn theo bảng 1. Bảng thức ăn này là đối chứng, không tạo biooc. Nghiệm thức 2: Giảm 20% sau đó tùy theo nghiệm thức mà giảm lượng thức ăn lượng thức ăn, không tạo biooc. Nghiệm thức 3: cho phù hợp. Bảng 1. Bảng hướng dẫn cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh ăn Giai đoạn ấu trùng Loại thức ăn Lượng thức ăn Số lần cho ăn Giai đoạn 1 Không cho ăn Giai đoạn 2 - 3 Ấu trùng (AT) artemia 1 AT artemia/mL nước ương 2 lần/ngày (7 h và 17 h ) ức ăn Lansy PL 1 g/m3/lần 3 lần/ngày (8 h, 11 h và 14 h) Giai đoạn 4 - 5 Ấu trùng artemia 3 AT artemia/mL nước ương 1 lần/ngày (17 h) ức ăn Lansy PL 1,5 g/m3/lần 3 lần/ngày (8 h, 11 h và 14 h) Giai đoạn 6 - 8 Ấu trùng artemia 3 AT artemia/ml nước ương 1 lần/ngày (17 h) ức ăn Lansy PL 2 g/m3/lần 3 lần/ngày (8 h, 11 h và 14 h) Giai đoạn 9- PL15 Ấu trùng artemia 4 AT artemia/ml nước ương 1 lần/ngày (17 h) 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và thu mẫu phân tích khuẩn tổng số và vi khuẩn Vibrio trong tôm được - Chỉ tiêu môi trường nước: Nhiệt độ và pH được xác định cuối thí nghiệm. Xác định mật độ vi khuẩn đo 2 lần/ngày bằng máy đo pH. Độ kiềm, TAN và theo phương pháp của Huys (2002). - NO2 phân tích 7 ngày/lần. Độ kiềm được phân tích - Các chỉ tiêu theo dõi tôm: Chỉ số biến thái của bằng phương pháp chuẩn độ acid, TAN được phân ấu trùng (LSI) được xác định 3 ngày/1 lần, mỗi lần - tích bằng phương pháp Phenate và NO2 được phân thu ngẫu nhiên 10 ấu trùng/bể, chỉ số biến thái của tích bằng phương pháp Diazonium (APHA, 2005). ấu trùng tôm càng xanh theo dõi đến ngày thứ 24. - Chỉ tiêu biooc: Kích cỡ hạt biooc (mm) được Chiều dài ấu trùng và hậu ấu trùng được đo ở các đo chiều dài và chiều rộng ngẫu nhiên 30 hạt biooc/ giai đoạn 1, 5, 11, PL1 và PL15, mỗi lần đo 30 con/ bể bằng kính hiển Nikon ECLIPSE Ti2 microscope bể. Tỷ lệ sống và năng suất của PL15 được tính bằng with a DS-Qi2 camera (Nikon Corporation, Tokyo, phương pháp định lượng khối lượng tôm từ đó xác Japan), thể tích biooc (ml/L) được xác định bằng định được số tôm trong bể. cách đong 1 lít nước mẫu cho vào bình nón imho 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu và để lắng khoảng 20 phút, ghi nhận thể tích lắng Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị theo đơn vị ml/L (Santhana và cộng tác viên., 2018). trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Microso Các chỉ tiêu biooc được thu mẫu phân tích ở giai Excel 2010, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm đoạn PL5, PL10 và PL15. thức theo phương pháp phân tích ANOVA một - Chỉ tiêu vi sinh: Vi khuẩn tổng số và vi khuẩn nhân tố với phép thử Duncan bằng phần mềm thống Vibrio trong nước, được xác định 7 ngày/lần. Vi kê SPSS 22.0 ở mức ý nghĩa (p < 0,05). 102
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu xanh của các nghiệm thức dao động không đáng Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 đến kể và nằm trong khoảng từ 28,3 - 30,7oC. pH của tháng 4 năm 2020 tại Trại thực nghiệm nước lợ, các bể ương dao động từ 8,25 - 8,34, nằm trong Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần ơ. khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh. Nguyễn Thanh Phương và cộng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tác viên (2003), cho rằng nhiệt độ từ 28 - 32oC, 3.1. Các yếu tố môi trường pH từ 7,5 - 8,5 là thích hợp cho ương ấu trùng tôm Nhiệt độ trong các bể ương ấu trùng tôm càng càng xanh. Bảng 2. Chỉ tiêu nhiệt độ và pH Nhiệt độ (oC) pH Chỉ tiêu Sáng Chiều Sáng Chiều 1 28,6 ± 0,1 30,4 ± 0,4 8,27 ± 0,01 8,32 ± 0,01 2 28,6 ± 0,1 30,6 ± 0,1 8,26 ± 0,01 8,32 ± 0,02 3 28,7 ± 0,2 30,7 ± 0,1 8,27 ± 0,01 8,33 ± 0,01 4 28,4 ± 0,5 30,7 ± 0,1 8,27 ± 0,01 8,34 ± 0,01 Nghiệm thức 5 28,3 ± 0,1 30,0 ± 0,5 8,25 ± 0,01 8,32 ± 0,01 6 28,4 ± 0,5 30,6 ± 0,1 8,26 ± 0,02 8,32 ± 0,03 7 28,4 ± 0,5 30,4 ± 0,4 8,25 ± 0,01 8,33 ± 0,02 8 28,2 ± 0,7 30,1 ± 0,9 8,25 ± 0,01 8,33 ± 0,01 - Qua kết quả phân tích cho thấy độ kiềm trong Bảng 3. Chỉ tiêu độ kiềm, NO2 và TAN bể ương của các nghiệm thức dao động trong - Độ kiềm NO2 TAN khoảng 110 - 114 mg CaCO /L. eo Châu Tài Tảo Chỉ tiêu 3 (mg CaCO3/L) (mg/L) (mg/L) và Trần Minh Phú (2015), thì độ kiềm thích hợp 1 112 ± 3 0,23 ± 0,03 0,93 ± 0,13 cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh từ - 2 111 ± 1 0,16 ± 0,02 0,83 ± 0,22 100 - 120 mg CaCO3/L. Hàm lượng NO2 trong thí nghiệm dao động từ 0,13 - 0,97 mg/L, theo ghi 3 117 ± 2 0,17 ± 0,03 0,79 ± 0,17 nhận của Margarete và Wagner (2006) hàm lượng Nghiệm 4 114 ± 7 0,13 ± 0,03 0,43 ± 0,01 - NO2 0,05) - độ, pH, TAN, NO2 và độ kiềm của thí nghiệm đều so với nghiệm thức 6 và 7, nhưng khác biệt có ý nằm trong khoảng thích hợp cho ương ấu trùng tôm nghĩa thống kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức còn càng xanh. lại. Đến giai đoạn PL-15 ở tất cả các nghiệm thức 103
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 đều hình thành được hạt biooc, trong đó thể tích ở nghiệm thức 5 cao nhất khác biệt không có ý nghĩa biooc cao nhất ở nghiệm thức cho ăn bình thường thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức 6, nhưng và có tạo biooc khác biệt có ý nghĩa thống kê khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) so với nghiện thức 6 và 7 nhưng 3.3.1. Vi khuẩn tổng trong nước khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Nhìn chung, 1 0,12 ± 0,01a 0,15 ± 0,01a 0,13 ± 0,03a ở nghiệm thức 5 và 6 có bổ sung đường cát nhiều ab a a 2 0,13 ± 0,01 0,15 ± 0,02 0,13 ± 0,04 để tạo biooc thì mật độ vi khuẩn tổng cao hơn các 3 0,14 ± 0,01b 0,15 ± 0,01a 0,14 ± 0,02a nghiệm thức còn lại nhưng chưa đủ lớn khác biệt b a a có ý nghĩa thống kê, có thể do các nghiệm thức Nghiệm 4 0,14 ± 0,01 0,14 ± 0,01 0,15 ± 0,01 tạo biooc thì vi khuẩn góp phần hình thành hạt thức 5 0,20 ± 0,01c 0,27 ± 0,02c 0,22 ± 0,01b biooc, nên khi lấy mẫu nước phân tích thì mật độ c c a 6 0,18 ± 0,02 0,24 ± 0,01 0,17 ± 0,03 vi khuẩn tổng không cao dẫn đến khác biệt không 7 0,18 ± 0,01c 0,21 ± 0,05b 0,14 ± 0,02a có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) giữa các nghiệm thức. 8 0,14 ± 0,02b 0,17 ± 0,02a 0,16 ± 0,02a Avnimelech (2015) cho rằng, biooc là các cụm kết dính gồm vi khuẩn, vi tảo, động vật nguyên sinh Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có ký tự chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). và các vi sinh vật khác cùng với các mảnh vụn hữu cơ kết thành các hạt biooc có đường kính 0,1 đến 3.2.3. Chiều rộng hạt biooc vài mm, trong đó vi khuẩn dị dưỡng chiếm ưu thế so Ở giai đoạn PL-5 và PL-10 chiều rộng hạt biooc với các thành phần trong biooc. 104
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Bảng 7. Mật độ vi khuẩn tổng trong mẫu nước (104 CFU/mL) u mẫu Nghiệm thức Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 1 0,12 ± 0,21a 2,0 ± 0,42a 1,81 ± 0,14a 1,72 ± 0,66a 2 0,27 ± 0,37a 2,3 ± 0,32a 1,56 ± 0,33a 1,75 ± 0,87a 3 0,28 ± 0,22a 1,2 ± 1,51a 1,47 ± 0,42a 1,87 ± 1,00a 4 0,21 ± 0,12a 2,3 ± 1,08a 1,65 ± 0,48a 1,93 ± 0,29a 5 0,31 ± 0,13a 1,9 ± 1,15a 1,85 ± 1,64a 1,97 ± 0,50a 6 0,16 ± 0,22a 1,3 ± 0,38a 1,51 ± 0,26a 1,83 ± 0,48a 7 0,36 ± 0,18a 1,8 ± 0,23a 1,43 ± 0,22a 1,77 ± 0,11a 8 0,23 ± 0,08a 1,9 ± 0,49a 1,57 ± 0,69a 1,87 ± 0,10a Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có ký tự chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 3.3.2. Vi khuẩn Vibrio trong nước nghiệm thức 5 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với Kết quả xử lý thống kê cho thấy mật độ vi khuẩn các nghiệm thức còn lại. Ở lần thu mẫu 4 mật độ vi Vibrio ở lần thu mẫu 1 và 2 giữa các nghiệm thức khuẩn Vibrio giữa các nghiệm thức khác biệt không khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Đến lần thu có ý nghĩa thống kê. mẫu thứ 3 mật độ vi khuẩn Vibrio thấp nhất ở Bảng 8. Mật độ vi khuẩn vibrio trong mẫu nước (102 CFU/mL) u mẫu Nghiệm thức Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 1 0,09 ± 0,01a 0,50 ± 0,12a 1,41 ± 0,24b 1,79 ± 0,46a 2 0,12 ± 0,02a 0,43 ± 0,02a 1,56 ± 0,36b 1,78 ± 0,82a 3 0,11 ± 0,02a 0,52 ± 0,21a 1,53 ± 0,22b 1,85 ± 0,70a 4 0,11 ± 0,03a 0,39 ± 0,08a 1,64 ± 0,38b 1,96 ± 0,19a 5 0,12 ± 0,10a 0,49 ± 0,15a 1,15 ± 0,63a 1,67 ± 0,71a 6 0,13 ± 0,02a 0,53 ± 0,28a 1,52 ± 0,46b 1,89 ± 0,52a 7 0,16 ± 0,08a 0,58 ± 0,27a 1,48 ± 0,32b 1,87 ± 0,71a 8 0,13 ± 0,08a 0,49 ± 0,19a 1,55 ± 0,39b 1,97 ± 0,19a Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có ký tự chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 3.3.3. Vi khuẩn tổng và Vibrio trong tôm nghĩa thống kê và nằm trong khoảng thích hợp cho Mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn Vibrio trong ương ấu trùng tôm càng xanh. tôm giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý Bảng 9. Mật độ vi khuẩn tổng (104 CFU/g) và Vibrio (102 CFU/g) trong tôm PL15 Chỉ tiêu Chỉ tiêu Nghiệm thức Nghiệm thức Vi khuẩn Tổng Vi khuẩn Vibrio Vi khuẩn Tổng Vi khuẩn Vibrio 1 2,32 ± 0,67a 1,20 ± 0,29a 5 2,12 ± 0,54a 1,54 ± 0,56a 2 2,44 ± 0,24a 1,32 ± 0,79a 6 2,09 ± 0,76a 1,88 ± 0,43a 3 1,95 ± 0,65a 1,48 ± 0,87a 7 2.05 ± 0,43a 1,78 ± 0,65a 4 1,93 ± 0,42a 1,34 ± 0,97b 8 2,13 ± 0,72a 1,69 ± 0,66a Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 105
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 3.4. Chỉ số biến thái (LSI) của ấu trùng tôm nhất ở nghiệm thức 5 (7,83 ± 0,23) và thấp nhất ở càng xanh nghiệm 7 (6,90 ± 0,40), giữa hai nghiệm thức sự Chỉ số biến thái của ấu trùng tôm ở ngày thứ 3 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05). biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05) so với các Chỉ số biến thái của ấu trùng ở ngày thứ 21 ở nghiệm nghiệm thức còn lại. Ở ngày thứ 6, 9 và 12 chỉ số thức 5 (9,67 ± 0,25) cao nhất khác biệt không có ý biến thái cao nhất ở nghiệm thức 1 và nghiệm thức nghĩa thống kê so với nghiệm thức 1, nhưng khác 5, nhưng giữa 2 nghiệm thức này khác biệt không có biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Ở ngày thứ 15, nghiệm lại. Đến ngày 24 thì nghiệm thức 1 có chỉ số biến thức 5 có chỉ số biến thái cao nhất là 7,70 ± 0,17 khác thái cao nhất (10,63 ± 0,25) và khác biệt không có biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 6, ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức 2 và nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm nghiệm thức 5, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê thức còn lại. Đến ngày thứ 18, chỉ số biến thái cao (p 0,05). Ở giai đoạn 11, chiều dài ấu trùng dao càng xanh động từ 7,74 đến 8,56 mm, cao nhất ở nghiệm thức 1 Ở giai đoạn 1, chiều dài trung bình của ấu trùng (8,56 ± 0,08) và khác biệt có ý nghĩa thống kê tôm càng xanh ở các nghiệm thức là 2,0 mm, không (p 0,05) so với nghiệm nhưng so sánh hai nghiệm thức với các nghiệm thức 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thức còn lại sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê các nghiệm thức còn lại. eo Loureiro và công tác 106
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 viên (2012); Ray và cộng tác viên (2010) cho rằng, ấu chiều dài trung bình ấu trùng tôm càng xanh trùng tôm càng xanh ăn được hạt biooc, từ đó cho giai đoạn 5, 11, PL-15 lần lượt là 0,28 ± 0,02 cm; thấy nghiệm thức giảm 20% lượng thức ăn nhân tạo 0,67 ± 0,03 cm; 0,91 ± 0,02 cm. Như vậy, kết quả và có tạo biooc nhưng tăng trưởng của tôm không nghiên cứu này có chiều dài ấu trùng và hậu ấu khác so với nghiệm thức cho ăn bình thường có tạo trùng đều dài hơn nghiên cứu trên. biooc. eo Châu Tài Tảo và cộng tác viên (2014), Bảng 11. Chiều dài (mm) ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh Giai đoạn thu Giai đoạn 1 Giai đoạn 5 Giai đoạn 11 Postlarvae1 Postlarvae15 1 2,0 ± 0,0a 4,12 ± 0,07b 8,56 ± 0,08c 7,45 ± 1,26ab 9,4 ± 0,7a 2 2,0 ± 0,0a 4,03 ± 0,09ab 7,74 ± 0,21a 7,73 ± 0,09ab 9,8 ± 1,0a 3 2,0 ± 0,0a 4,00 ± 0,04ab 7,69 ± 0,11a 7,70 ± 0,80ab 9,3 ± 0,9a Nghiệm 4 2,0 ± 0,0a 3,96 ± 0,17a 7,74 ± 0,08a 8,33 ± 0,74ab 10,1 ± 1,2a thức 5 2,0 ± 0,0a 3,98 ± 0,05ab 8,25 ± 0,27b 7,16 ± 0,87a 11,3 ± 0,6b 6 2,0 ± 0,0a 3,99 ± 0,04ab 7,89 ± 0,11a 8,15 ± 0,60ab 11,0 ± 0,7b 7 2,0 ± 0,0a 4,08 ± 0,04ab 7,79 ± 0,07a 8,33 ± 0,40ab 10,2 ± 0,9a 8 2,0 ± 0,0a 3,98 ± 0,03ab 7,62 ± 0,30a 8,76 ± 0,94b 10,4 ± 0,6a Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) so với nghiệm thức 8 4.2. Đề xuất (27,4%), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê Ứng dụng giảm lượng thức ăn 20% trong ương (p < 0,05) so các nghiệm thức còn lại. ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ biooc vào thực tế sản xuất Bảng 12. Tỷ lệ sống và năng suất của PL-15 LỜI CẢM ƠN Nghiệm Chỉ tiêu Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp thức Tỷ lệ sống (%) Năng suất (con/m3) Trường Đại học Cần ơ VN14-P6 bằng nguồn vốn c d 1 45,1 ± 5,0 27.077 ± 3.010 vay ODA từ chính phủ Nhật Bản. 2 36,3 ± 1,8b 21.795 ± 1.100c 3 33,6 ± 3,9b 20.163 ± 2.363bc TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 23,1 ± 6,8a 13.867 ± 4.087a Châu Tài Tảo, Trần Minh Nhứt và Trần Ngọc Hải, c d 2014. Đánh giá chất lượng ấu trùng và hậu ấu trùng 5 49,8 ± 1,9 29.859 ± 1.129 của một số nguồn tôm càng xanh (Macrobrachium 6 48,0 ± 3,3c 28.801 ± 1.989d rosenbergii) ở các tỉnh phía nam. Tạp chí Khoa học, 7 35,8 ± 6,1b 21.457 ± 3.631c Đại học Cần ơ, (34): 64-69. ab ab Châu Tài Tảo, Trần Minh Phú, 2015. Ảnh hưởng của 8 27,4 ± 7,6 15.249 ± 4.513 độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự khác và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). rosenbergii). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3+4): 93-99. Năng suất PL-15 cao nhất ở nghiệm thức 5 khác Lê anh Nghị, Phạm Minh Truyền, Châu Tài Tảo, biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 1 Nguyễn Văn Hòa, Trần Ngọc Hải., 2020. Ảnh hưởng và nghiệm thức 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống của các nguồn cacbon lên tăng trưởng và tỷ lệ sống kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium 107
  8. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 rosenbergii) bằng công nghệ biooc. Tạp chí Khoa Loureiro, K.C., Wilson, W.J. & Abreu, P.C., 2012. học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 5(114): Utilização de protozoários, rotíferos e nematódeos 117-123. como alimento vivo para camarões cultivados no Nguyễn anh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần ị sistema BFT. Atlântica, Rio Grande, 34(1): 5-12. anh Hiền và Marcy N. Wilder, 2003. Nguyên Margarete Mallasen, Wagner Cotroni Valenti, 2006. lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh Eect of nitrite on larval development of giant river (Macrobrachium rosenbergii). Nhà xuất bản Nông prawn Macrobrachium rosenbergii. Original Research nghiệp. TP. Hồ Chí Minh: 127 trang. Article Aquaculture, 261(4): 1292-1298. Phạm Minh Truyền, Lê anh Nghị, Châu Tài Tảo, McIntosh, B.J.; Samocha, T.M.; Jones, E.R.; Lawrence, Nguyễn Văn Hòa, Trần Ngọc Hải., 2020. Nghiên A.L.; McKee, D.A.; Horowitz, S. and Horowitz, cứu ương ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ A., 2000. e eect of a bacterial supplement on biooc với các tỉ lệ C/N khác nhau. Tạp chí Khoa the high-density culturing of Litopenaeus vannamei học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1(110): with low-protein diet on outdoor tank system and 102-108. no water exchange. Aquacultural Engineering, 21: Trần Ngọc Hải, Trần ị anh Hiền, Trương Quốc 215-227. Phú, Trần ị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Lý Văn Ray, A.J., Lewis, B.L., Browdy, C.L. & Leer, J.W., Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa và Châu Tài Tảo, 2010. Suspended solids removal to improve 2019. Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai shrimp (Litopenaeus vannamei) production and đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng an evaluation of a plant-based feed in minimal- xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ exchange, superintensive culture systems. biooc. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần ơ, Aquaculture, 299(1-4): 89- 98. 55(3B): 141-148. Sandifer P.A. and Smith T.I.J., 1985. Freshwater prawns. APHA, 2005. American Water Works Association, Water In Hunner, J. and E.E. Brown (Ed.), Crustacean Pollution Control Association. Standard Methods and Mollusk Aquaculture in the United State. Van for the Examination of Water and Wastewater, Nostrand Rienhold, Newyord: 63-125. st 21 edition. American Public Health Association, Santhana, K.V., Pandey, P.K., Anand, T., Washington, DC, USA. Bhuvaneswari, G.R., Dhinakaran, A., Kumar, Avnimelech, Y., 2015. Biooc Technology A Practical S., 2018. Biooc improves water, euent quality Guide Book, 3rd Edition. e World Aquaculture and growth parameters of Penaeus vannamei in an Society, Baton Rouge, Louisiana. United States: 182 intensive culture system. J. Environ. Manag. 215, pages. 206-215 Huys, G., 2002. Preservation of bacteria using commercial Uno, Y. and K.C. Soo, 1969. Larval development of cry preservation systems. Standard Operation Macrobrachium rosenbergii reared in laboratory. J. Procedure, Asia resist: 35 pages. Tokyo Univ. Fish., 55(2): 79-90. Eects of feed reduction on growth and survival rate of larvae postlarvae stages of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) applied biooc and without biooc technology Tran Ngoc Hai1, Pham Minh Truyen2, Nguyen Van Hoa1 and Chau Tai Tao1 Abstract is study is aimed to determine appropriate reducing feed amount for growth, survival and biomass of giant freshwater prawn at larva and postlarva stages. The experiment was randomly designed with 8 treatments: (1) Normal feeding, no biooc; (2) reduced 20% of feed amount, no biooc, (3) reduced 40% of feed amount, no biooc (4) reduced 60% of feed amount, no biooc (5) Normal feeding, biooc, (6) reduced 20% of feed amount, biooc (7) reduced 40% of feed amount, biooc, and (8) reduced 60% of feed amount, biooc. e larvae were stocked in 250 liters, at 60 ind./L of stocking density and 12‰ of salinity. e results showed that PL-15 in the treatment reduced 20% of feed amount, biooc growth performance (11.0 ± 0.7 mm in length) was statistically dierent (p 0.05) compared to the treatment normal feeding, no biooc. erefore, the present study suggests that giant freshwater prawn larviculture applied biooc technology and reduced 20% of feed amount could help to optimize production costs Keywords: Biooc, reducing feed amount, larval of giant freshwater prawn Ngày nhận bài: 02/5/2021 Người phản biện: TS. Lê Văn Khôi Ngày phản biện: 20/5/2021 Ngày duyệt đăng: 04/6/2021 108
  9. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaues vannamie) THÂM CANH TRONG AO LÓT BẠT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Huỳnh Văn Hiền1, Đặng ị Phượng1 và Nguyễn ị Kim Quyên1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mô tả hiện trạng về các chỉ tiêu kỹ thuật, tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2020 thông qua phỏng vấn trực tiếp 178 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt tại các tỉnh nuôi tôm trọng điểm ở ĐBSCL. Phương pháp thống kê mô tả được áp dụng để mô tả hiện trạng về khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích nuôi tôm trong ao lót bạt từ 0,9 - 3,4 ha/hộ với mật độ trung bình 157,1 con/m2, sau thời gian nuôi từ 90 - 100 ngày/vụ, năng suất đạt 15,9 tấn/ha/vụ. Tổng chi phí nuôi tôm trung bình 1,3 tỷ đồng/ ha/vụ, tương ứng với giá thành là 81,1 nghìn đồng/kg. Giá bán tôm trung bình 116,7 nghìn đồng/kg, lợi nhuận đạt 35,6 nghìn đồng/kg và tỷ suất lợi nhuận là 44%. Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, mô hình, ao lót bạt, hiệu quả kỹ thuật và tài chính I. ĐẶT VẤN ĐỀ chất trong mô hình nuôi tôm (VASEP, 2019b). Tuy Tôm thẻ chân trắng (TCT) là đối tượng nuôi chủ nhiên, hiện nay số hộ nuôi tôm áp dụng mô hình lực của Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu này còn hạn chế và có sự khác biệt giữa các tỉnh tại Long (ĐBSCL) nói riêng. Đây là đối tượng có sự ĐBSCL. Hiện tại chưa có nhiều nghiên cứu và phân gia tăng mạnh về sản lượng và giá trị xuất khẩu, từ tích chuyên sâu về mô hình này do đó nghiên cứu 120 nghìn tấn với giá trị xuất khẩu 115 triệu USD này đã được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá năm 2010 lên đến 632 nghìn tấn với giá trị xuất hiệu quả kỹ thuật - tài chính của mô hình nuôi tôm khẩu 2,36 tỷ USD năm 2020 (VASEP, 2021). Trong TCT thâm canh trong ao lót bạt ở ĐBSCL. Từ đó đó, ĐBSCL đóng góp khoảng 93% về diện tích nuôi khuyến nghị một số giải giáp phù hợp để nâng cao tôm và 83% về sản lượng sản xuất toàn ngành tôm hiệu quả sản xuất và cải thiện đời sống người dân Việt Nam (Quyen et al., 2020). eo báo cáo của trong vùng. VASEP (2019a), nhóm 5 quốc gia và vùng lãnh thổ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU là thị trường nhập khẩu chính của mặt hàng tôm Việt Nam bao gồm: Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung 2.1. Đối tượng nghiên cứu Quốc và Hàn Quốc, chiếm 81 - 85% tổng giá trị xuất Đối tượng của nghiên cứu này các hộ nuôi tôm khẩu của ngành hàng tôm Việt Nam. Điều đó cho TCT thâm canh trong ao lót bạt ở các địa phương thấy ngành hàng tôm của Việt Nam có bước phát nuôi tôm trọng điểm của vùng ĐBSCL. triển mạnh và đóng góp lớn cho nền kinh tế thủy sản. Sự phát triển mạnh mẽ này có sự đóng góp lớn 2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu từ mô hình nuôi tôm TCT thâm canh trong ao lót - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu bạt với mật độ thả nuôi và năng suất cao trong thời thứ cấp được thu thập từ báo cáo của Hiệp hội chế gian gần đây (Phạm Nhật Trường, 2019). Hiện nay biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) và các nhu cầu về sản phẩm tôm trên thế giới tiếp tục tăng bài báo khoa học đã xuất bản trên các tạp chí khoa cao và ngành tôm được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng học trong và ngoài nước. trung bình 8 - 10%/năm để đáp ứng nhu cầu tiêu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu dùng của khách hàng trên thế giới và tiêu thụ trong sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng nước (VASEP, 2019a). Đáp ứng nhu cầu đó, các mô vấn các hộ nuôi tôm TCT trong ao lót bạt thông hình nuôi tôm áp dụng công nghệ cao như mô hình qua bảng phỏng vấn cấu trúc soạn sẵn và áp dụng nuôi tôm siêu thâm canh, mô hình nuôi tôm trong phương pháp chọn hộ ngẫu nhiên phân tầng tại các ao lót bạt được áp dụng. eo Võ Nam Sơn và cộng địa bàn nghiên cứu. Các biến chính được sử dụng tác viên (2019) mô hình nuôi tôm TCT trong ao lót trong nghiên cứu bao gồm: Quy mô diện tích nuôi, bạt có thể đạt 47 tấn/ha/vụ. Đây được xem là tiến bộ mật độ thả giống, năng suất, hệ số tiêu tốn thức ăn khoa học kỹ thuật mới giúp gia tăng năng suất, hạn (FCR), các khoản chi phí, giá bán, doanh thu và lợi chế dịch bệnh và hạn chế sử dụng kháng sinh hóa nhuận. Tổng quan sát là 178 hộ được phân bố ở các 1 Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần ơ 109