Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại bệnh viện Nhi Đồng 1

pdf 35 trang Gia Huy 21/05/2022 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại bệnh viện Nhi Đồng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfket_qua_dieu_tri_tho_may_khong_xam_lan_ap_luc_duong_voi_ram.pdf

Nội dung text: Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại bệnh viện Nhi Đồng 1

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN ÁP LỰC DƯƠNG VỚI RAM CANNULA Ở TRẺ SUY HÔ HẤP CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 ThS. BS. PHÙNG QUỐC ANH Khoa HSTC – CĐ, BV Nhi đồng 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn 1
  2. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 2
  3. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 3
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ • Suy hô hấp cấp là một trong những nguyên nhân nhập viện hàng đầu tại khoa hồi sức tích cực trẻ em. • Nhiễm trùng hô hấp chiếm HƠN 15% tổng số trẻ chết dưới 5 tuổi trên toàn thế giới. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 4
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ • Viêm phổi – VAP • TKMP • Barotrauma, Volumtrauma • BDP, auto-PEEP ĐặtGia nộităng khí một quảncách đáng kể • Xuất huyết tiêu hóa vàthương tật Thôngvà tử vongkhí cơ họcchung • Tổn thương thận cấp • Giảm cung lượng tim • Hạ huyết áp 1. Hammer J, (2013), "Acute respiratory failure in children", Paediatr• RốiRespir loạnRev, 14 (2), nhịp pp. 64-69. tim 2. Friedman M L, Nitu M E, (2018), "Acute Respiratory Failure in Children", Pediatr Ann, 47 (7), pp. e268-e273. 3. Mayordomo-Colunga J, Pons-Odena M, Medina A, Rey C, et al, (2018), "Non-invasive ventilation practices in children across Euro pe", Pediatr Pulmonol, 53 (8), pp. 1107-1114.
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ There Must Be a Better World Somewhere Sự cải thiệnlà một về lâm trong sàng những và cận phương lâm sàng; thức tỷ thaylệ thành thế trongcông vàmảng thất hỗ bại; trợ tỷ hôlệ hấpcác biếntại khoa chứng hồi điềusức trị NIPPV với RAM NC; yếu tố liên quan đến thất bại NIPPV tại khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi đồng 1 như thế nào? Thở máy không xâm lấn Non-invasive ventilation Non-invasive positive pressure ventilation 1. Mayordomo-Colunga J, Pons-Odena M, Medina A, Rey C, et al, (2018), "Non-invasive ventilation practices in children across Euro pe", Pediatr Pulmonol, 53 (8), pp. 1107-1114.
  7. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 7
  8. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT ❖ Đánh giá kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với RAM cannula ở trẻ suy hô hấp cấp do viêm phổi nặng, viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi tại khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2018 đến tháng 07/2019. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1. Đánh giá sự cải thiện lâm sàng (mạch, nhịp thở, SpO2, thang điểm PRESS) và khí máu động mạch sau 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ thở máy NIPPV với RAM cannula. 2. Xác định tỷ lệ thành công và thất bại thở máy NIPPV với RAM cannula. 3. Xác định tỷ lệ những biến chứng thở máy NIPPV với RAM cannula. 4. Khảo sát các yếu tố liên quan đến thất bại thở máy NIPPV với RAM cannula. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 8
  9. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 9
  10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❖ Thiết kế nghiên cứu: ❖Cỡ mẫu: ❖ Đối tượng nghiên cứu DÂN SỐ CHỌN MẪU DÂN SỐ MỤC TIÊU • Bệnh nhi từ 2 tháng đến 24 • Tất cả các bệnh tháng được chẩn đoán là nhi cần được hỗ viêm phổi nặng, viêm tiểu trợ hô hấp vì suy phế quản nặng điều trị tại hô hấp cấp do khoa HSTC – CĐ bệnh viện viêm phổi nặng, Nhi Đồng 1 cần được hỗ trợ viêm tiểu phế hô hấp trong thời gian tháng quản nặng. 12/2018 đến tháng 07/2019. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 10
  11. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ Tuổi từ 2 tháng đến 24 tháng •Huyết động học không ổn định được chẩn đoán là VP nặng, (sốc, hạ huyết áp, rối loạn nhịp ) VTPQ nặng không đáp ứng với • MODS, hôn mê (GSC ≤ 10đ). thở NCPAP có P ≥ 6 cmH2O và • Suy hô hấp nặng phải đặt NKQ FiO2 ≥ 60% khi có 1 trong 3 tiêu ngay, toan máu nặng pH 60 mmHg. •Lâm sàng: Còn biểu hiện suy • Phẫu thuật, chấn thương hay dị hô hấp, điểm PRESS trung dạng vùng mặt. bình – nặng (≥ 2 điểm). • Nhóm bệnh lí mạn tính, tim bẩm •Hạ oxy máu: SpO2 45 nặng hoặc đang diễn tiến. mmHg, toan hô hấp pH < 7.35. • Không đồng ý tham gia NC. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 11
  12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả các trẻ tuổi từ 2 tháng đến 24 LOẠI TRỪ các trẻ huyết động học không ổn định, tháng được chẩn đoán là viêm phổi MODS, tình trạng phải đặt NKQ, toan máu nặng, nặng, viêm tiểu phế quản điều trị tại phẫu thuật, chấn thương hay dị dạng vùng mặt, tim khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi đồng 1 bẩm sinh phức tạp hoặc suy tim nặng, ung thư, không đáp ứng với thở NCPAP có áp xuất huyết tiêu hóa nặng hoặc đang diễn tiến, lực P ≥ 6 cmH2O và FiO2 ≥ 60%. không đồng ý tham gia nghiên cứu. Ghi nhận các đặc điểm về dịch tể học; lâm sàng: nhịp tim, nhịp thở, tri giác, SpO2, điểm PRESS; KMĐM: pH, PaO2, PaCO2 trước hỗ trợ NIPPV. Chọn giao diện thở phù hợp, cài đặt thông số ban đầu, điều chỉnh thông số, monitor theo dõi. Ghi nhận các đặc điểm về lâm sàng: nhịp tim, nhịp thở, tri giác, SpO2, điểm PRESS; cận lâm sàng: pH, PaO2, PaCO2, HCO3 sau 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ. MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 MỤC TIÊU 3 MỤC TIÊU 4 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 12
  13. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 13
  14. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Từ tháng 12/2018 đến tháng 07/2019, 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM 3 Kết quả điều trị Các yếu tố liên quan tới thất bại 4 điều trị NIPPV Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 14
  15. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nam/nữ: Đặc điểm dịch Tần số Tỷ lệ (%) • P.Q.Anh: 1,6/1 tễ học • Yanez, 2008: 1,5/1 Giới tính • Mayodormo, 2009: 1,8/1 Nam 19 61,3 • Abadesso, 2012: Nữ 12 38,7 1,1/1 Nhóm tuổi Nhóm tuổi: • Yanez, 2008: 1 – 156 2 – < 6 tháng 17 54,8 tháng. 6 – <12 tháng 12 38,7 • Munoz-Bonet, 2010: 12 – 24 tháng 2 6,5 1 tháng – 16 tuổi. • Mayordomo, 2009: Trung vị (Tứ vị), (tháng) 5 (3,3 – 8) 0,6 tháng – 16,7 tuổi. Giá trị nhỏ nhất – Giá trị lớn nhất, 2 - 17 • Abadesso, 2012: 0,3 (tháng) – 156 tháng. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 15
  16. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tiền căn, bệnh lý nền: rất đa dạng Bệnh nền Tần số Tỷ lệ (%) • Lum, 2011: suy giảm miễn dịch – K máu: Không có 9 19,4 37,9%; tim bẩm sinh: Có 22 81,6 31,8%; nhiễm trùng huyết: 23,4%; sanh Nhiễm trùng huyết 7 22,6 non 7,6%. ARDS 1 3,2 • Munoz-Bonet, 2010: Suy giảm miễn dịch 4 12,9 suy giảm miễn dịch chiếm 31,3%; chậm Viêm phổi tái phát – kéo dài 2 6,4 phát triển tâm vận Sanh non – Nhẹ cân 5 16,1 chiếm 28,1% Bệnh phổi mạn 2 6,4 • Abadesso, 2012: 18% Chậm phát triển tâm vận 1 3,2 sanh non; 6,6% bệnh Bệnh lý thần kinh cơ 1 3,2 phổi mạn; 7,9% là chậm phát triển tâm Tim bẩm sinh 1 3,2 vận Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 16
  17. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Phân nhóm suy hô hấp: Phân loại nhóm • Najaf, 2011 và Marohn, 2013: suy hô hấp nhóm tăng CO2 hưởng lợi nhiều hơn nhóm hạ oxy máu. Hạ oxy Tăng CO • Mayordomo, 2011: hạ oxy Nguyên nhân Lâm sàng 2 máu máu máu; Essouri, 2006: ARDS => yếu tố tiên lượng thất bại 21 10 3 8 Nguyên nhân suy hô hấp: phụ Viêm phổi (67,7) (32,3) (9,7) (25,8) thuộc mục đích tác giả • Yanez, 2008: Vp, VTPQ, suyễn. Viêm tiểu 10 5 0 5 • Thia, 2008; Cambonie, 2008; phế quản (32,3) (16,1) (0) (16,1) Campion, 2006; Larrar, 2006: VTPQ. • Munoz-Bonet, 2010; Bernet, 31 15 3 13 Tổng 2005; Essouri, 2006: VP +/- (100) (48,4) (9,7) (41,9) ARDS. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 17
  18. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Hỗ trợ ban đầu Hỗ trợ cao nhất Pi (cmH2O) TB ± ĐLC 15,2 ± 1,2 16,9 ± 1,1 • ≤ 16 cmH2O 29 (93,5) 16 (51,6) • > 16 cmH2O 2 (6,5) 15 (48,4) PEEP (cmH2O) TB ± ĐLC 7 ± 0,9 7,7 ± 0,6 • 6 cmH2O 13 (41,9) 1 (3,2) • 7 cmH2O 5 (16,1) 9 (29,1) • 8 cmH2O 13 (41,9) 21 (67,7) MAP (cmH2O) TB ± ĐLC 13,4 ± 1,2 14,7 ± 0,9 • 15 cmH2O 4 (12,9) 14 (45,2) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 18
  19. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Trước Sau 2 Sau 6 Sau 24 SỰ CẢI THIỆN LÂM điều trị giờ giờ giờ p SÀNG (N = 31) • Yanez, 2008: nhịp tim và Nhịp thở 54,4 49,8 47,5 44,4 nhịp thở cải thiện đáng kể. < 0,001a (l/ph) (4,7) (4,7) (4,7) (4,5) Nhịp thở đáng kể sau 1 giờ và nhịp tim giảm đáng kể Nhịp tim 147,4 141,9 139,6 133,3 sau 6 giờ. < 0,001a (l/ph) (9,9) (9,9) (11,7) (4,4) • Abadesso, 2012: nhịp tim và nhịp thở cải thiện sau 2h, SpO2 97,9 98,7 98,7 98,7 4h, 6h, 24h. 0,253b (%) (2,4) (1,3) (2,2) (2,5) • Munoz – Bonet, 2010: nhịp tim, nhịp thở và SaO2 cải Điểm 2,8 1,9 1,2 0,4 < thiện sau 2 – 4h, 24h. PRESS (0,9) (1,0) (1,2) (1,0) 0,001b Số liệu được trình bày bằng trung bình (ĐLC) a Kiểm định ANOVA b Kiểm định Kruskal-Wallis Sự khác biệt giữa mỗi 2 thời điểm được phân tích sâu - hậu định. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 19
  20. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Thành công 60 Thất bại 170 Thành công 170 Thất bại 160 60 160 55 150 150 nhịp 50 nhịp 50 140 Nhịp thở (l/ph) thở Nhịp Nhịp tim (l/ph) tim Nhịp 140 130 40 p < 0,001a p < 0,001a 130 45 120 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 Thời gian quan sát Thời gian quan sát Thời gian quan sát Thời gian quan sát Nhịp thở (lần/phút) Nhịp tim (lần/phút) SỰ THAY ĐỔI LÂM SÀNG • Yanez, 2008 và Abadesso, 2012: nhịp tim GIỮA 2 NHÓM và nhịp thở cải thiện đáng kể, và thấp hơn ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng sau a Kiểm định ANOVA Sự khác biệt giữa mỗi 2 thời điểm được phân tích sâu - hậu định. các mốc quan sát. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 20
  21. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Trước Sau 2 Sau 6 Sau 24 SỰ THAY ĐỔI LÂM điều p giờ giờ giờ SÀNG GIỮA 2 NHÓM trị Thành 98,1 99,2 99,2 99,2 0,207b công (2,4) (0,6) (0,6) (0,5) SpO2 (%) Thất 98,2 98,1 97,9 93,5 0,734b bại (1,9) (1,8) (3,5) (7,8) Thành 2,6 1,4 0,6 0,3 < 0,001b công (1,0) (0,6) (0,6) (0,6) Điểm PRESS cải Điểm thiện diễn ra muộn PRESS Thất 3,1 2,8 2,5 2 hơn là sau 24 giờ 0,599b bại (0,5) (1,1) (1,1) (2,8) Số liệu được trình bày bằng trung bình (ĐLC) a Kiểm định ANOVA giữa các số trung bình của 3 nhóm b Kiểm định Kruskal-Wallis giữa 3 nhóm Sự khác biệt giữa mỗi 2 thời điểm được phân tích sâu - hậu định. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 21
  22. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM SỰ CẢI THIỆN KMĐM (N = 31) Trước Sau 2 Sau 6 Sau 24 p điều trị giờ giờ giờ 7,36 7,35 7,34 7,38 pH 0,181a (0,07) (0,07) (0,08) (0,06) pCO 46,3 43,5 42,7 39,8 2 0,981a (mmHg) (10,7) (8,4) (9,1) (8,7) pO 100,3 109,6 118,6 120,5 2 0,009b (mmHg) (25,9) (26,7) (29,9) (36,9) Số liệu được trình bày bằng trung bình (ĐLC) a Kiểm định ANOVA giữa các số trung bình của 3 nhóm b Kiểm định Kruskal-Wallis giữa 3 nhóm Sự khác biệt giữa mỗi 2 thời điểm được phân tích sâu - hậu định. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 22
  23. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Trước Sau 2 Sau 6 Sau 24 p điều trị giờ giờ giờ Thành 7,36 7,38 7,38 7,39 0,379a công (0,07) (0,04) (0,04) (0,03) pH Thất 7,35 7,31 7,27 7,27 0,181a bại (0,06) (0,08) (0,1) (0,13) Thành 45,8 41,6 39,9 38,7 0,007a công (8,0) (5,8) (4,6) (5,4) pCO2 (mmHg) Thất 47,1 46,5 48,1 50,3 0,981a bại (14,3) (11) (12,9) (26,9) Thành 107 112,4 119,2 124,4 0,225a pO công (24,5) (20,6) (26,6) (35,5) a Kiểm định ANOVA 2 giữa các số trung bình (mmHg) của 3 nhóm Thất 89,7 105,1 117,6 82,8 a Sự khác biệt giữa mỗi 0,212 2 thời điểm được phân bại (25,3) (34,9) (36,9) (37,9) tích sâu - hậu định. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 23
  24. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Thành công Thất bại 70 50 60 SỰ THAY ĐỔI 50 KMĐM GIỮA 2 PaCO2 PaCO2 40 NHÓM 40 30 30 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 Thời gian quan sát Thời gian quan sát PaCO2 (mmHg) • Munoz-Bonet, 2010 và Essouri, 2006: cải thiện PaCO2 ngay sau 1-2 giờ đầu. • Abadesso, 2012 và Dohna-Schawake, 2010: pH máu và khả năng oxy hóa máu với chỉ số SpO2/FiO2 đều cải thiện nhanh sau 1-2 giờ đầu. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 24
  25. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3 Tỷ lệ thành công 100% 33.3% 38.5% 80% 38,7% 66.7% 60% 61,3% 40% 66.7% 61.5% 20% 33.3% 0% Lâm sàng Hạ oxy Tăng CO2 Mẫu chung (n=31) Thất bại máu máu Thành công Phân nhóm SHH TỶ LỆ THÀNH CÔNG: Yanez, 2008: Tỷ lệ đặt ống giảm từ 60% còn 23% trên nhóm NIPPV. Mayordomo, 2009: 84,5% (68,4% và 92,3% SHH loại 1 và 2). Abadesso, 2012: 77,5%, Munoz-Bonet, 2010: 87,5%. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 25
  26. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3 Diễn tiến hỗ trợ hô hấp sau NIPPV 31 ca VP - VTPQ điều trị NIPPV 19/31 thành 12/31 thất bại công 7/19 thở 12/19 thở 12/12 trẻ thở NCPAP Oxy cannula máy xâm lấn 7/7 thở Oxy Ngưng hỗ cannula trợ hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 26
  27. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3 Tỷ lệ biến chứng TỶ LỆ BIẾN CHỨNG • Najaf, 2018: không biến chứng Biến chứng Tần số Tỷ lệ (%) lớn: tổn thương áp lực, TKMP. • Yanez, 2008: đỏ, loét tì đè: Viêm kết mạc 2 6,5 10,4% Tróc da nơi cố định 8 25,8 • Munoz-Bonet, 2010: loét nhẹ (5,3%), viêm kết mạc (3,4%). Khô niêm mạc 5 16,1 • Abadesso, 2012: tăng tiết đàm (10/151), loét (4/151), chướng Chướng bụng 1 3,2 (1/151), viêm kết mạc (1/151), khô niêm mạc (1/151). Tổn thương phổi áp lực 0 0 => Cách chọn giao diện thở + chăm sóc Vết thương tróc da nơi cố định, không loét sâu được tìm thấy trên 8 ca. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 27
  28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3 Thời gian điều trị Thời gian điều trị NIPPV Tỷ lệ (%) 72 giờ 16,1 • Yanez, 2008: nhóm chứng 3,1 Trung vị (Tứ vị), giờ 43 (7 – 69) ngày; nhóm NIPPV 2,6 ngày. GTNN - GTLN, giờ 1,5 – 132 • Essouri, 2006: trung bình 4 ngày. Thời gian điều tại khoa HSTC - Tỷ lệ (%) CĐ 28 ngày 22,6 • Yanez, 2008: 10,5 ngày. • Essouri, 2006: 7 ngày. Trung vị (Tứ vị), ngày 10 (6 – 24) GTNN - GTLN, giờ 3 – 281 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 28
  29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4 Các yếu tố liên quan tới thất bại điều trị NIPPV Thất bại Thành công OR Đặc điểm p (n=12) (n=19) (KTC 95%) Yếu tố dịch tễ, tiền căn và bệnh lý nền liên quan 9,9 Viêm phổi nặng (+) Viêm11phổi (52,4%): Abadesso,102012 (47,6%). Nhiễm0,045trùng huyết: Lum, 2011. (1,06 – 92,65) Điểm PRISM cao: Lum, 2011; Essouri, 2006; Mayordomo, 18 Nhiễm trùng huyết (+)20096. (85,7%) 1 (14,3%) 0,014 (1,79 – 181,31) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước can thiệp 1,55 Điểm PRISM 8,4 (5,8) 2,1 (2,6) 0,009 (1,12 – 2,16) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sau 2 giờ 1,62 ∆ Nhịp thở (l/ph) 1,8 (4,3) 6,4 (3,0) < 0,001 (1,1 – 2,38) 6,87 Điểm PRESS ≥ 2 (+) 10 (55,6%) 8 (44,4%) 0,033 (1,17 – 40,37) 0,86 pH 7,31 (0,08) 7,38 (0,04) 0,025 (0,75 – 0,98) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 29
  30. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4 Các yếu tố liên quan tới thất bại điều trị NIPPV Thất bại Thành công OR Đặc điểm p (n=12) (n=19) (KTC 95%) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sau 6 giờ 1,62 ∆ Nhịp thở (l/ph) 1,8 (4,3) 6,4 (3,0) 16,511,5 ,(0,8)FiO > 0,57;0,007Bernet, 2005: FiO > 0,8. 2 2 (1,41 – 28,63) 6,9 MAP (cmH O) 15,2 (0,7) 14,4 (0,8) 0,018 2 (1,38 – 34,41) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 30
  31. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4 Các yếu tố liên quan tới thất bại điều trị NIPPV Biến số OR KTC 95% p Nhiễm 389,5 2,94 – 51680,95 0,026 trùng huyết MAP tối đa 12,26 1,35 – 111,7 0,017 MAP tối đa = 15,1 cmH2O liên quan đến thất bại điều trị NPPV với: độ nhạy 75%, độ đặc hiệu 73,7%, AUC = 80,7%, p = 0,05, KTC 95% là 0,65 – 0,97. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 31
  32. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 32
  33. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ • Tuổi chủ yếu dưới 12 tháng tuổi (90,3%). Tỷ lệ nam gấp Đặc điểm 1,6 lần nữ. Nguyên nhân suy hô hấp bao gồm: viêm phổi dịch tể học, (67,7%) và viêm tiểu phế quản (32,3%). lâm sàng, cận lâm • Pi máy thở NIPPV lúc bắt đầu đa số ≤ 16 cmH2O (93,5%). PEEP tối đa được cài đặt là 8 cmH O (67,7%). Đa số trẻ có sàng và 2 MAP máy thở từ 13 cmH O đến 15 cmH O lúc bắt đầu và điều trị 2 2 lúc cài đặt cao nhất (45,2% và 48,4%). Nhịp thở, nhịp tim, điểm PRESS cải thiện nhanh chóng ngay sau 2 giờ, tiếp tục cải thiện sau 6 giờ và sau 24 giờ. Cải thiện • Nhóm thành công: nhịp tim và nhịp thở cải thiện nhanh lâm sàng - chóng sau 2 giờ và tiếp tục duy trì đến 6 giờ và 24 giờ. Điểm PRESS cải thiện sau 24 giờ. pCO cải thiện nhanh KMĐM 2 chóng sau 2 giờ, tiếp tục sau 6 giờ và 24 giờ. • Nhóm thất bại: các chỉ số không thay đổi sau 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 33
  34. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ • Tỷ lệ thành công là 61,3%. Giữa 3 nhóm suy hô hấp, suy hô hấp hạ oxy máu có tỷ lệ thất bại cao hơn cả 2 nhóm còn lại Tỷ lệ thành tới 66,7%. 12/31 trẻ thất bại đa số có tình trạng nhiễm trùng công – biến chứng huyết nặng khi theo dõi. • Biến chứng được ghi nhận trên 9 ca (29,0%): 25,8% tróc da nơi cố định, 16,1% khô niêm mạc, 6,4% ca viêm kết mạc. • Viêm phổi nặng • Bệnh nền nhiễm trùng huyết • Điểm PRISM cao hơn trong 24 giờ Yếu tố liên • Nhịp thở cải thiện ít hơn sau 2 giờ và 6 quan thất • Nhịp tim cải thiện ít hơn sau 6 giờ bại • Điểm PRESS ≥ 2 sau 2 giờ và sau 6 giờ • pH máu cải thiện ít hơn sau 2 giờ và sau 6 giờ • pCO2 ít cải thiện hơn sau 6 giờ • Thông số máy MAP tối đa cao hơn. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 34
  35. XIN CÁM ƠN Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHC (028) 39271119 nhidong.org.vn 35