Khóa luận Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích – Phong Hòa Phong Điền – Thừa Thiên Huế

pdf 98 trang hoanguyen 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích – Phong Hòa Phong Điền – Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_van_de_bao_ton_va_phat_huy_gia_tri_van_hoa_lang_co.pdf

Nội dung text: Khóa luận Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích – Phong Hòa Phong Điền – Thừa Thiên Huế

  1. TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC ĐÀ L ẠT KHOA NG Ữ V ĂN & V ĂN HÓA H ỌC NGÀNH V ĂN HÓA H ỌC & VẤN ĐỀ BẢO T ỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR Ị V ĂN HÓA LÀNG C Ổ PH ƯỚC TÍCH – PHONG HÒA PHONG ĐIỀN – TH ỪA THIÊN HU Ế KHÓA LU ẬN T ỐT NGHI ỆP ĐẠ I H ỌC K32 GVHD : Th.S Võ Th ị Thùy Dung SVTH : Tr ần V ăn Huy Đà L ạt, tháng 5 n ăm 2012
  2. LỜI C ẢM ƠN Để hoàn thành khóa lu ận này, cũng nh ư trong quá trình h ọc t ập t ại tr ường. Tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn t ới : - Ban giám hi ệu Tr ường Đạ i H ọc Đà L ạt. - Quý th ầy cô khoa Ngữ V ăn & V ăn hóa Học đã t ận tình gi ảng d ạy và giúp đỡ tôi trong su ốt th ời gian h ọc t ập t ại tr ường. - Th ư vi ện t ổng h ợp t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế. - UBND huy ện Phong Điền, Phòng V ăn hóa thông tin huy ện. - UBND xã Phong Hòa, Ông Nguy ễn Th ế, Phó phòng v ăn hóa thông tin Huy ện, Tr ưởng ban qu ản lý làng c ổ Ph ước Tích, Bác Hoàng T ấn Minh, tr ưởng thôn Ph ước Phú cùng toàn th ể bà con dân làng Ph ước Tích đã cho tôi nhi ều t ư li ệu quý báu để hoàn thành khóa lu ận. Nhân đây, tôi c ũng xin bày t ỏ lòng bi ết ơn đối v ới gia đình ng ười thân và bạn bè đã quan tâm, động viên tôi trong quá trình h ọc t ập c ũng nh ư làm khóa lu ận. Đặc bi ệt tôi xin g ửi l ời tri ân sâu s ắc t ới Th.S Võ Th ị Thùy Dung đã t ận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa lu ận này. Đà L ạt, ngày 25 tháng 5 n ăm 2012 Tác gi ả Tr ần V ăn Huy
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi. Nh ững k ết qu ả và s ố li ệu trong khóa lu ận là trung th ực và ch ưa được ai công b ố d ưới bất k ỳ hình th ức nào. Tôi xin hoàn toàn ch ịu trách nhi ệm tr ước khoa và nhà tr ường v ề l ời cam đoan này. Đà L ạt, ngày 25 tháng 5 n ăm 2012 Tác gi ả Tr ần V ăn Huy
  4. MỤC L ỤC MỞ ĐẦ U 3 1. Lý do ch ọn đề tài 3 2. M ục đích nghiên c ứu 4 3. L ịch s ử nghiên c ứu v ấn đề 4 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 6 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 6 6. Đóng góp c ủa khóa lu ận 7 7. B ố c ục c ủa khóa lu ận 7 CH ƯƠ NG 1.T ỔNG QUAN V Ề ĐỊ A BÀN VÀ NGU ỒN G ỐC HÌNH THÀNH LÀNG PH ƯỚC TÍCH 8 1.1. Điều ki ện t ự nhiên 8 1.1.1. V ị trí đị a lý hành chính 8 1.1.2. Đặc điểm khí h ậu 9 1.1.3. H ệ th ống giao thông 10 1.1.4. H ệ th ống sông ngòi, ao h ồ 11 1.2. Điều ki ện kinh t ế, xã h ội 13 1.2.1. Dân s ố 13 1.2.2. Tình hình kinh t ế 14 1.2.3. Tình hình xã h ội 14 1.3. Ngu ồn g ốc hình thành làng Ph ước Tích 15 1.3.1. L ịch s ử hình thành làng Ph ước Tích 15 1.3.2. Ngài khai canh làng Ph ước Tích 17 CH ƯƠ NG 2. V ĂN HÓA TRUY ỀN TH ỐNG LÀNG C Ổ PH ƯỚC TÍCH 20 2.1. V ăn hóa v ật ch ất 20 2.1.1. Văn hóa c ảnh quan ki ến trúc c ủa làng 20 2.1.2. Văn hóa v ật th ể đình, chùa, đền mi ếu, nhà r ường c ổ 21 2.2. V ăn hóa tinh th ần 22 2.2.1. Tín ng ưỡng 22 2.2.2. Tôn giáo 38 2.2.3. Phong t ục t ập quán 39 1
  5. 2.2.4. L ễ h ội 49 2.2.5. Trò ch ơi dân gian 52 2.3. V ăn hóa xã h ội 56 2.3.1. Dòng h ọ 56 2.3.2. V ăn hóa dòng h ọ, xóm, phe 56 2.4. V ăn hóa làng ngh ề truy ền th ống 57 CH ƯƠ NG 3. TH ỰC TR ẠNG, GI ẢI PHÁP B ẢO T ỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR Ị V ĂN HÓA LÀNG PHƯỚC TÍCH 59 3.1. V ấn đề b ảo t ồn và phát huy các giá tr ị v ăn hóa làng c ổ Ph ước Tích 59 3.1.1. Nh ững thành t ựu c ủa vi ệc b ảo t ồn và phát huy các giá tr ị v ăn hóa 59 3.1.2. Nh ững h ạn ch ế c ủa vi ệc b ảo t ồn và phát huy các giá tr ị v ăn hóa 60 3.1.3. Nguyên nhân d ẫn đến s ự y ếu kém trong b ảo t ồn và phát huy các giá tr ị văn hóa 63 3.2. Nh ững gi ải pháp nh ằm gi ữ gìn và phát huy b ản s ắc v ăn hóa làng c ổ. 64 KẾT LU ẬN 75 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 77 PH Ụ L ỤC 2
  6. MỞ ĐẦU 1. Lý do ch ọn đề tài Ngày nay, chúng ta đang ch ứng ki ến nh ững b ước phát tri ển m ạnh m ẽ c ủa quá trình khu v ực hóa, toàn c ầu hóa. S ự phát tri ển m ới trong quan h ệ giao l ưu qu ốc t ế đòi h ỏi m ỗi qu ốc gia, dân t ộc ph ải kh ẳng đị nh tính độ c l ập t ự ch ủ c ủa mình. Nhân t ố quan tr ọng nh ất để đả m b ảo cho s ự phát tri ển toàn di ện c ủa mỗi n ước chính là s ức mạnh v ăn hóa. Chính vì v ậy, v ấn đề gìn gi ữ và phát huy nh ững giá tr ị văn hoá truy ền th ống không còn là v ấn đề c ủa t ừng qu ốc gia riêng r ẽ mà đã mang tính toàn cầu và khu v ực. Ph ước Tích là m ột làng c ổ c ủa t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế có n ền v ăn hóa lâu đời. Tr ải qua nhi ều th ời k ỳ l ịch s ử dân làng v ẫn gi ữ gìn và ti ếp t ục phát huy nh ững tinh hoa trong v ốn văn hóa truy ền th ống c ủa làng mình. Tuy nhiên, d ưới tác động c ủa quá trình đô th ị hóa, s ự giao l ưu v ăn hóa ph ần nào đã làm mai m ột d ần văn hóa truy ền th ống. Nh ững n ăm g ần đây, xu h ướng m ở c ửa đã thúc đẩy n ền kinh t ế, xã h ội của t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế phát tri ển và t ăng tr ưởng nhanh, đó là d ấu hi ệu đáng m ừng ở m ột t ỉnh mà đời s ống nhân dân còn nhi ều khó kh ăn. Tuy nhiên trong m ột ch ừng mực nh ất đị nh, những tác độ ng không thu ận l ợi c ủa c ơ ch ế th ị tr ường n ếu chúng ta không có nh ững đị nh h ướng, gi ải pháp k ịp th ời thì h ậu qu ả th ật khó l ường, b ởi tác động đó s ẽ ảnh h ưởng tr ực ti ếp đến không gian l ịch s ử, v ăn hóa, c ảnh quan truy ền th ống c ủa các di tích l ịch s ử - văn hóa, không ch ỉ riêng ở thành ph ố Hu ế, mà còn có th ể x ảy ra ở nhi ều đị a ph ươ ng khác. Làng c ổ Ph ước Tích c ũng không ph ải là m ột ngo ại l ệ. Trong tinh th ần h ướng v ề c ội ngu ồn, h ướng v ề v ăn hóa làng xã - n ơi nuôi dưỡng v ăn hóa dân t ộc - vi ệc tìm hi ểu các giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống c ủa ngôi làng cổ Ph ước Tích để t ừng b ước b ảo t ồn và ti ến hành ph ục d ựng các giá tr ị v ăn hóa là một vi ệc làm vô cùng c ấp thi ết. Bên c ạnh đó, vi ệc b ảo t ồn - phát huy các giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống làng Ph ước Tích hi ện nay còn nhi ều h ạn ch ế do các điều ki ện kinh t ế, xã h ội và s ự nh ận th ức c ủa con ng ười còn nhi ều b ất c ập so v ới yêu c ầu đặ t ra. Vì v ậy, v ấn đề b ảo t ồn 3
  7. và phát huy các giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống ở làng hi ện nay c ần được nghiên c ứu c ả trên bình di ện lý lu ận l ẫn th ực ti ễn. Chính vì nh ững lý do trên mà chúng tôi đã ch ọn đề tài “ Vấn đề b ảo t ồn và phát huy giá tr ị v ăn hóa làng c ổ Ph ước Tích – Phong Hòa – Phong Điền – Th ừa Thiên Hu ế” làm đề tài khóa lu ận t ốt nghi ệp c ủa mình. Hy v ọng qua đó có th ể góp một ph ần công s ức trong vi ệc gi ữ gìn và phát huy giá tr ị v ăn hóa c ủa dân t ộc nói chung cũng nh ư cho s ự phát tri ển c ủa làng c ổ Ph ước Tích nói riêng. 2. M ục đích nghiên c ứu Đề tài kh ảo sát, thu th ập t ư li ệu v ề tình hình v ăn hóa – xã h ội truy ền th ống c ủa làng t ừ lúc hình thành cho đến nay, qua đó cho thấy kh ả n ăng b ảo t ồn và phát huy trong t ươ ng lai. B ởi b ảo t ồn và phát huy các giá tr ị di s ản v ăn hóa là m ột trong nh ững nhi ệm v ụ quan tr ọng nh ằm xây d ựng n ền v ăn hóa Vi ệt Nam tiên ti ến đậ m đà bản s ắc dân t ộc. Vi ệc điều tra s ưu t ầm, nghiên c ứu v ăn hóa c ủa làng c ổ Ph ước Tích (Phong Hòa – Th ừa Thiên Hu ế) cũng không ngoài m ục tiêu đó. Thông qua vi ệc nghiên c ứu, nh ững giá tr ị v ăn hóa c ủa làng c ổ s ẽ được kh ắc họa. Trên c ơ s ở đó, ng ười nghiên c ứu s ẽ đề xu ất nh ững bi ện pháp khôi ph ục l ại nh ững v ẻ đẹ p truy ền th ống, ph ục d ựng l ại ngh ề g ốm c ổ truy ền, các công trình mang sắc thái v ăn hóa c ủa đị a ph ươ ng. 3. L ịch s ử nghiên c ứu v ấn đề Văn hóa làng là m ột trong nh ững nét đặ c s ắc c ủa n ền v ăn hóa Vi ệt Nam, b ởi vậy nó đã thu hút được s ự quan tâm đặ c bi ệt c ủa không ít các nhà nghiên c ứu trong và ngoài n ước. Có th ể k ể đế n nh ư Vi ệt Nam Phong T ục c ủa Phan K ế Bính (Nxb.Tp. H ồ Chí Minh, 1995), Cơ s ở v ăn hóa Vi ệt Nam của Ngô Qu ốc V ượng (Nxb. Giáo d ục, 1999), Vi ệt Nam v ăn hóa s ử c ương của Đào Duy Anh (Nxb. V ăn hóa Thông tin, 2002), Mấy v ấn đề v ăn hóa làng xã Vi ệt Nam trong l ịch s ử c ủa Phan Đạ i Doãn (Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, 2004). Đây được xem là nh ững công trình tiêu bi ểu, có đóng góp to l ớn trong vi ệc tìm hi ểu, nghiên c ứu v ăn hóa làng c ủa ng ười Vi ệt. Đồ ng th ời, đây c ũng là nh ững công trình đóng vai trò g ợi m ở, đị nh h ướng cho ng ười nghiên c ứu trong quá trình th ực hi ện khóa lu ận. 4
  8. Nghiên c ứu văn hóa Hu ế nói chung và làng c ổ Ph ước Tích nói riêng đã thu hút được nhi ều s ự quan tâm c ủa các nhà nghiên cứu v ăn hóa. Được bi ết đế n s ớm nh ất là b ản chép tay Ngh ề g ốm Ph ước Tích, (1971) c ủa c ụ Nghè Lê Tr ọng Ng ữ (ng ười làng Ph ước Tích). Cu ốn sách đã ghi chép l ại l ịch s ử hình thành ngh ề g ốm, vùng đất ch ọn làm g ốm, cách th ức c ũng nh ư quy trình s ản xu ất g ốm. Tuy nhiên, tác gi ả ch ỉ dừng l ại ở vi ệc vi ết v ề ngh ề g ốm truy ền th ống c ủa làng mà ch ưa đi sâu vào các giá tr ị v ăn hóa khác c ủa làng nh ư : nhà r ường c ổ, đề n mi ếu Bản chép tay Ngh ề g ốm Ph ước Tích c ủa Lê Tr ọng Ng ữ đã làm ti ền đề cho các nhà nghiên c ứu đi sau tìm hi ểu v ề làng c ổ này. D ựa vào nh ững t ư li ệu c ủa ng ười đi tr ước, tác gi ả Nguy ễn H ữu Thông đã công b ố công trình Hu ế - Ngh ề và làng ngh ề th ủ công truy ền th ống , (Nxb. Thu ận Hóa, 1994). C ũng gi ống nh ư Lê Tr ọng Ng ữ, tác gi ả c ũng ch ỉ m ới đề c ập đế n ph ươ ng di ện ngh ề g ốm truy ền th ống c ủa làng mà ch ưa nêu lên được các giá tr ị v ăn hóa khác. Năm 2004, hội Ki ến trúc s ư Vi ệt Nam - S ở V ăn hoá Thông tin Th ừa Thiên Hu ế - Ủy ban nhân dân huy ện Phong Điền đã xu ất b ản công trình Làng di s ản Ph ước Tích. Điều đáng ghi nh ận là công trình đã đề c ập khá toàn di ện v ề nh ững giá tr ị truy ền th ống c ủa làng. Gần đây nhà nghiên c ứu v ăn hóa Hu ế Nguy ễn H ữu Thông (ch ủ biên) đã công bố công trình T ừ K ẻ Đôộc đế n Ph ước Tích – chân dung ngôi làng g ốm c ổ bên dòng Ô Lâu do Nxb. Thu ận Hóa ấn hành n ăm 2011. Trong cu ốn sách này, ông đã ch ỉ ra cho chúng ta th ấy b ức tranh v ăn hóa khá toàn di ện v ề làng Ph ước Tích. Tuy nhiên cũng ch ỉ m ới d ừng l ại ở nh ững nét v ăn hóa tiêu bi ểu c ủa làng nh ư ngh ề g ốm truy ền th ống, ki ến trúc, tín ng ưỡng tâm linh, mà ch ưa đư a ra nh ững bi ện pháp, c ũng nh ư định h ướng để b ảo t ồn và phát huy giá tr ị v ăn hóa c ủa làng. Ngoài nh ững công trình nghiên c ứu k ể trên, c ũng có khá nhi ều bài vi ết tìm hi ểu v ề v ăn hóa làng Ph ước Tích nh ư GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính có bài “Làng cổ Ph ước Tích – th ử nhìn nh ận các giá tr ị và đề xu ất h ướng phát tri ển n ối ti ếp” (in trong K ỷ y ếu Làng di s ản Ph ước Tích , 2004) đã cho chúng ta bi ết được nh ững giá tr ị v ăn hóa đặ c s ắc c ủa làng nh ư nhà r ường, nhà v ườn, ngh ề g ốm và c ũng đã đề xu ất được các h ướng phát tri ển cho làng Ph ước Tích. Tuy nhiên, v ấn đề b ảo t ồn và phát huy giá tr ị v ăn hóa làng ch ưa được ông quan tâm chú tr ọng. 5
  9. Cũng trong K ỷ y ếu Làng di s ản Ph ước Tích , tác gi ả Nguy ễn Ph ước B ảo Đàn với bài vi ết “Làng g ốm Ph ước Tích – th ực tr ạng và tri ển v ọng” đã đư a ra nhi ều thông tin thú v ị v ề ngh ề g ốm truy ền th ống c ủa làng cùng nh ững thu ận l ợi và khó kh ăn mà làng g ốm đang g ặp ph ải và nh ững tri ển v ọng phát tri ển trong t ươ ng lai. Nhìn chung, các nhà nghiên c ứu m ới ch ỉ d ừng l ại ở vi ệc gi ới thi ệu m ột cách tổng quan ho ặc đề c ập đế n làng Ph ước Tích ở m ột vài khía c ạnh đơn l ẻ. Ch ưa có một công trình nào đi sâu tìm hi ểu v ấn đề b ảo t ồn và phát huy giá tr ị v ăn hóa làng cổ. Kế th ừa nh ững thành t ựu c ủa các nhà nghiên c ứu đi tr ước, cùng quá trình điền dã t ại làng, chúng tôi m ạnh d ạn ch ọn v ấn đề này làm đề tài cho khóa lu ận t ốt nghi ệp của mình. Hy v ọng s ẽ đóng góp m ột ph ần nh ỏ bé vào công cu ộc b ảo t ồn và phát huy các giá tr ị của n ền văn hóa dân t ộc nói chung c ũng nh ư v ăn hóa truy ền th ống làng Ph ước Tích nói riêng. 4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên c ứu Khóa luận t ập trung nghiên c ứu các giá tr ị v ăn hóa c ủa làng cổ Ph ước Tích v ới nh ững bi ểu hi ện phong phú, đa d ạng mà ph ức t ạp c ủa nó, để qua đó tìm ra gi ải pháp bảo t ồn và phát huy. Ph ạm vi nghiên c ứu c ủa khóa lu ận là toàn b ộ các giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống nh ư: phong t ục t ập quán, l ễ h ội, tôn giáo tín ng ưỡng, ngh ề th ủ công truy ền th ống, các công trình v ăn hóa , của làng Ph ước Tích còn t ồn t ại đế n nay. 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Ph ươ ng pháp ch ủ y ếu được chúng tôi s ử d ụng trong quá trình th ực hi ện khóa lu ận là ph ương pháp điền dã dân t ộc h ọc. Trong quá trình điền dã chúng tôi đã s ử dụng ph ươ ng pháp ph ỏng v ấn sâu, quan sát, tham d ự nh ằm ghi nh ận đầ y đủ các thông tin và n ội dung phù h ợp v ới đề tài. Ph ươ ng pháp phân tích, t ổng h ợp là ph ươ ng pháp quan tr ọng được s ử d ụng trên c ơ s ở các ngu ồn t ư li ệu thu th ập được. Nh ằm đem l ại nh ững k ết lu ận khoa h ọc và khách quan nh ất. Ngoài ra, chúng tôi còn v ận d ụng các ph ươ ng pháp nh ư liên ngành V ăn hóa – Xã h ội h ọc, ph ươ ng pháp định tính , m ột cách phù h ợp nh ất đáp ứng m ục tiêu c ủa đề tài. 6
  10. 6. Đóng góp c ủa khóa lu ận Th ực hi ện khóa lu ận, chúng tôi mong mu ốn góp ph ần mang đến cái nhìn đầy đủ, toàn di ện v ề v ăn hóa truy ền th ống c ủa làng Ph ước Tích. Qua đó ch ỉ ra nh ững thu ận l ợi và khó kh ăn trong công tác b ảo t ồn để đề xu ất gi ải pháp cho vi ệc ph ục h ồi, bảo t ồn và phát huy nh ững giá tr ị v ăn hóa c ủa làng c ổ Ph ước Tích – Phong Hòa – Th ừa Thiên Hu ế. Ngoài ra, khóa lu ận s ẽ góp ph ần vào vi ệc làm sáng t ỏ thêm m ột m ảng trong bức tranh v ăn hóa đa màu c ủa dân t ộc mà Ph ước Tích là vùng đất điển hình. 7. B ố c ục c ủa khóa lu ận Ngoài ph ần M ở đầ u, Kết lu ận, Tài li ệu tham kh ảo, nội dung chính c ủa khóa lu ận được tri ển khai trong 3 ch ươ ng : Ch ươ ng 1. Tổng quan v ề địa bàn và ngu ồn g ốc hình thành làng Ph ước Tích Ch ươ ng 2. V ăn hóa truy ền th ống làng c ổ Ph ước Tích Ch ươ ng 3. Th ực tr ạng, gi ải pháp b ảo t ồn và phát huy giá tr ị văn hóa làng Ph ước Tích 7
  11. CH ƯƠ NG 1 TỔNG QUAN V Ề ĐỊ A BÀN VÀ NGU ỒN G ỐC HÌNH THÀNH LÀNG PH ƯỚC TÍCH 1.1. Điều ki ện t ự nhiên 1.1.1. V ị trí đị a lý hành chính Làng c ổ Ph ước Tích được bao b ọc b ởi sông Ô Lâu, giáp v ới t ỉnh Qu ảng Tr ị, cách Thành ph ố Hu ế 40km v ề phía b ắc, thành l ập t ừ n ăm 1470 d ưới th ời Lê Thánh Tông, được đánh giá vào hàng v ẹn nguyên, quý giá không ch ỉ ở mi ền Trung mà còn của c ả n ước. K ết qu ả điều tra b ước đầ u cho bi ết trong s ố 117 ngôi nhà c ủa làng Ph ước Tích hi ện còn 27 ngôi nhà r ường - v ườn truy ền th ống, trong đó có 12 ngôi nhà có giá tr ị đặ c bi ệt v ề m ặt k ỹ thu ật và th ẩm m ỹ. Không nh ững v ậy, làng còn có hàng lo ạt h ệ giá tr ị v ăn hóa được xem là đầy đủ, độ c đáo và hi ếm hoi. C ụ th ể nh ư: h ệ th ống thi ết ch ế ki ến trúc v ăn hóa tín ng ưỡng nh ư đình, chùa, h ệ th ống nhà th ờ h ọ, đề n, mi ếu, am cảnh quan thiên nhiên và c ảnh quan xóm làng nhu ần nh ị, xanh t ươ i ngút ngàn. Đặc bi ệt là không gian và văn hóa s ống c ộng đồ ng đặ c tr ưng, thu ần khi ết c ủa làng quê Vi ệt còn được ti ếp t ục bảo t ồn, duy trì t ại làng Làng Ph ước Tích x ưa thu ộc t ổng Phò Tr ạch, Ph ủ Th ừa Thiên, đến n ăm 1945 thu ộc xã Phong Lâu, huy ện Phong Điền, t ỉnh Th ừa Thiên. Sau này khi sáp nh ập huy ện và t ỉnh thì đổi là xã Phong Hòa, huy ện Hươ ng Điền (Phong Điền + H ươ ng Điền), t ỉnh Bình - Tr ị - Thiên (Qu ảng Bình + Qu ảng Tr ị + Th ừa Thiên), nay l ại phân chia l ại theo đị a lý nh ư c ũ: thôn Ph ước Phú thu ộc xã Phong Hòa, huy ện Phong Điền, t ỉnh Th ừa Thiên - Hu ế. Về đị a lý, làng Ph ước Tích n ằm ở v ị trí 16035' độ v ĩ B ắc và 107005' độ kinh Đông, có di ện tích kho ảng 1km 2. Địa th ế khá đặ c bi ệt : Sông Ô Lâu bao b ọc quanh làng tr ừ l ối thông ra ngoài t ại C ống (Tr ước đây g ọi là C ống ông Khóa Th ạo) ở phía chính B ắc và c ầu Ph ước Tích ở phía Tây - Tây Nam, phía Bắc và Đông B ắc giáp 8
  12. các làng Phú Xuân, M ỹ Xuyên, M ỹ Cang, đi v ề Ưu Điềm (th ị tr ấn - huy ện l ỵ c ũ c ủa huy ện Phong Điền) khoảng 4 km theo h ướng Đông B ắc. Phía Tây Nam là làng M ỹ Chánh, ch ợ và ga M ỹ Chánh, t ừ ga M ỹ Chánh theo đường s ắt vào c ố đô Hu ế là 40 km và theo đường Qu ốc l ộ 1 thì t ừ c ầu M ỹ Chánh ra Qu ảng Tr ị là 19 km. Phía Nam là làng H ội K ỳ - n ơi có m ộ ph ần ngài Th ủy t ổ c ủa họ Lê Tr ọng ở Ph ước Tích. Làng Ph ước Tích bao g ồm c ả Hà Cát x ứ ở h ữu ng ạn sông Ô Lâu dành làm ngh ĩa trang, n ơi để m ộ ph ần c ủa nh ững ng ười quá c ố. Đây vốn là m ột doi c ồn cát. Phía Tây B ắc làng có m ột cái hà (h ồ) r ộng kho ảng 2 m ẫu, theo truy ền thuy ết thì doi c ồn cát là cây bút còn cái h ồ là nghiên m ực.[15,56] Có l ẽ do v ậy mà ng ười làng Ph ước Tích th ường theo nghi ệp bút nghiên và có ti ếng là làng hi ếu h ọc, nhi ều ng ười đỗ đạ t, ở th ời k ỳ nào c ủa l ịch s ử c ũng có ng ười đỗ đạ t cao, làm nh ững ch ức quan to c ả v ăn l ẫn võ, có công v ới tri ều đình, nhà n ước và xã h ội. Trong làng còn có 1 đền v ăn mi ếu t ồn t ại cho đế n bây gi ờ, có nh ững cây cổ th ụ tu ổi th ọ đế n trên 600 n ăm nh ư cây Th ị ở "mi ếu Cây Th ị" (có b ộng r ỗng có th ể ch ứa c ả 1 ti ểu độ i du kích trong kháng chi ến) hay cây Bàng tr ước t ừ đường h ọ Hồ, cây C ừa (Si) ở B ến cây C ừa c ũng có tu ổi th ọ kho ảng 400 n ăm. B ến cây C ừa là nơi đông ng ười qua l ại, ng ười trong làng hay xu ống b ến gánh n ước ho ặc xu ống t ắm, đây c ũng là m ột trong nh ững n ơi đư a ng ười quá c ố qua Hà Cát x ứ b ằng thuy ền, năm Đinh T ỵ - 1977 do bão l ụt nên cây C ừa đã đổ, hi ện nay đã có m ột s ố g ốc C ừa con mọc l ại. 1.1.2. Đặc điểm khí h ậu Ph ước Tích nằm trong vùng khí h ậu mang tính ch ất nhi ệt đớ i gió mùa, nhi ệt độ trung bình cao. S ố ngày n ắng kéo dài trong mùa h ạ, th ường có gió n ồm ( Đông Bắc) đồ ng th ời c ũng ch ịu ảnh h ưởng c ủa gió Lào (Tây Nam) lo ại gió này mang tính ch ất "ph ơn" r ất nóng và khô cho nhi ệt độ càng t ăng cao. D ẫn đế n làm cho th ời k ỳ khô n ắng kéo dài ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n công vi ệc s ản xu ất trong làng. Vào mùa đông nhi ệt độ th ường xu ống th ấp th ất th ường, hay ch ịu tác độ ng c ủa nh ững đợ t áp th ấp nhi ệt đớ i d ẫn đế n m ưa l ớn kéo dài gây nên bão tố, l ũ l ụt, xói mòn. 9
  13. Bao quanh Ph ước Tích là dòng Ô Lâu, đây là ưu đãi c ủa thiên nhiên dành cho mảnh đất này. Dòng sông đã mang l ại ngu ồn l ợi l ớn cho nhân dân Ph ước Tích t ừ bao th ế k ỷ nay. Do ch ịu ảnh h ưởng chung c ủa đị a hình mi ền Trung nên sông ng ắn, độ d ốc chênh l ệch l ớn, vào mùa n ắng n ước sông xu ống th ấp, mùa m ưa n ước dâng lên cao gây l ũ l ụt. Tuy nhiên dòng sông là n ơi có ngu ồn th ủy s ản, rong rêu mang giá tr ị l ớn v ề m ặt kinh t ế c ũng nh ư đời s ống sinh ho ạt c ủa c ư dân làng. 1.1.3. H ệ th ống giao thông Về ph ươ ng di ện giao thông, t ừ x ưa Ph ước Tích đã có nhi ều thu ận l ợi v ề đường th ủy l ẫn đường b ộ. Dòng Ô Lâu và chi nhánh c ủa nó ch ảy xuyên qua h ầu h ết đị a ph ận c ư trú c ủa các làng t ừ Ph ước Tích, Phú Xuân, M ỹ Xuyên đến Ưu Điềm. Đây là tuy ến giao thông đường th ủy quan tr ọng vào b ậc nh ất không riêng gì đối v ới làng mà c ả đố i v ới nhân dân các xã trong vùng. T ừ Ph ước Tích, ng ười dân có th ể s ử dụng thuy ền để lên r ừng khai thác lâm th ổ s ản, ra đầ m phá đế n c ửa bi ển vào Thanh Hà - Phú Xuân - Hu ế để giao l ưu kinh t ế, v ăn hóa. Ph ước Tích cách qu ốc l ộ 1A kho ảng 2km n ằm trên đường qu ốc l ộ 49B có v ị trí thu ận l ợi cho vi ệc đi l ại v ận chuy ển, khai thác nguyên v ật li ệu, l ưu thông hàng hóa, d ễ dàng cho vi ệc đón nh ận, ti ếp xúc nh ững lu ồng v ăn hóa, t ư t ưởng t ừ n ơi khác tới. Với v ị trí giao thông thu ận l ợi, Ph ước Tích ngày càng được m ở r ộng và hoàn ch ỉnh thêm, góp ph ần thích đáng cho s ự giao l ưu kinh t ế - v ăn hóa - xã h ội. Điều ki ện t ự nhiên thu ận l ợi nh ư v ậy t ạo đã cho Ph ước Tích nhi ều ưu th ế để phát tri ển m ột n ền kinh t ế toàn di ện, tác động đế n quá trình định c ư l ập nghi ệp, phát tri ển kinh t ế c ủa m ỗi ng ười dân ngay t ừ bu ổi đầ u. Tuy nhiên, do có sông Ô Lâu bao quanh, Ph ước Tích b ị bó l ại trong m ột t ổng th ể không th ể thoát ra được, đấ t đai không có kh ả n ăng m ở r ộng ra, s ự giao l ưu bên ngoài b ị h ạn ch ế, ng ười dân có cu ộc s ống khép kín, h ướng n ội. Điều ki ện t ự nhiên đã mang l ại thu ận l ợi cùng v ới khó kh ăn đến cho nhân dân Ph ước Tích. Để t ồn t ại và phát tri ển cho đế n ngày nay ng ười dân Ph ước Tích ph ải sống trên nh ững thách th ức và tr ở ng ại, ph ải bi ết t ận d ụng nh ững ưu đãi để v ượt qua các ch ướng ng ại v ật ph ục v ụ cho cu ộc s ống. 10
  14. 1.1.4. H ệ th ống sông ngòi, ao h ồ - Sông Ô Lâu Ph ước Tích không nh ững có giá tr ị v ật th ể do bàn tay con ng ười t ạo d ựng mà có c ả nh ững di s ản do thiên nhiên ban t ặng, hòa quy ện, đan xen, t ạo cho ngôi làng có được cái giá tr ị quý hi ếm toàn di ện. Trong đó ph ải k ể đế n dòng sông Ô Lâu, m ột dòng sông đẹp. Dòng sông được kh ởi ngu ồn t ừ nh ững khe su ối c ủa dãy Tr ường S ơn hùng v ĩ, ngu ồn sông cao h ơn m ặt n ước bi ển ước kho ảng 500 mét, ch ảy ngang qua đị a ph ận Khe Tr ăng, Khe Trái, Hu ỳnh Trúc, Hu ỳnh Liên, thôn Hòa M ỹ, Phong Thu, Mè, M ỹ Xuyên (phía th ượng ngu ồn) r ồi ch ầm ch ậm ch ảy qua dãy đá gi ăng vào địa ph ận làng Ph ước Tích, n ươ ng theo đôi b ờ, u ốn l ượn, bao quanh t ừ phía đầ u làng n ơi có mi ếu th ờ ngài Khai Canh đến t ận phía cu ối làng n ơi có chùa Ph ước B ửu. Dòng sông trong xanh ấy đã t ưới mát cho nh ững v ườn qu ả, hoa viên, nh ờ v ậy cây trái trong v ườn quanh n ăm t ươ i t ốt. Nh ững ngày tr ời quang mây t ạnh, dòng sông Ô Lâu trôi ch ảy êm đềm, m ặt sông trong v ắt, in rõ hình núi xanh, mây tr ắng với l ũy tre làng, cây Bàng, lò g ốm trông th ật d ịu dàng nh ưng c ũng có lúc gi ận h ờn, trách móc. Dòng sông th ật g ần g ũi, g ắn bó v ới dân làng t ừ nh ững ni ềm vui v ới ng ười còn sống t ại C ồn D ươ ng đến n ỗi bu ồn khi ph ải ti ễn đưa ng ười m ất v ề v ới ngh ĩa trang Hà Cát. Minh ho ạ cho s ự g ắn bó, g ần g ũi gi ữa dòng sông v ới đờ i ng ười, ông Nguy ễn Duy Mai, ng ười làng Ph ước Tích có bài th ơ "Có Không" “Đời ng ười sáng có, chi ều không. Ra đi để l ại n ỗi lòng nh ớ th ươ ng Sinh th ời ở ch ốn C ồn D ươ ng Ch ết v ề Hà Cát, tây ph ươ ng ngút ngàn. Phù du ti ền c ủa tr ần gian Đi r ồi c ũng để hai bàn tay không 11
  15. Xác thân ph ủ kín ở trong. Thuy ền tang m ột chuy ến sang sông không v ề Ô Lâu n ặng v ới tình quê Thuy ền tang m ấy chuy ến đi r ồi h ở sông? Ô Lâu v ẫn mãi dòng sông Đời ng ười sao l ại có không th ế này?” Từ th ượng ngu ồn dòng sông ch ảy quanh co, u ốn khúc r ồi h ợp l ưu v ới dòng thác mang n ước đổ v ề phá Tam Giang. Từ th ượng ngu ồn đế n phá Tam Giang dài kho ảng 30km, u ốn l ượn nhi ều đoạn, một trong nh ững đoạn đẹ p nh ất c ủa nó là đoạn bao b ọc x ứ C ồn D ươ ng (Ph ước Tích) dòng ch ảy êm đềm, ph ẳng l ặng r ất phù h ợp cho s ự phát tri ển ngh ề g ốm. Địa hình c ủa Ph ước Tích nhìn t ừ đầ u đến cu ối làng trông nh ư cái nan qu ạt xòe ra. Vì v ậy làng được xây d ựng trên m ột ph ươ ng v ụ h ướng v ề chính Nam, l ấy Ô Lâu làm y ếu t ố minh đường. Theo thu ật phong th ủy "khí là cha, n ước là m ẹ" khí là bản th ể c ủa n ước, n ước là cái khí h ữu hình, n ơi có n ước ch ứng t ỏ n ơi ấy có khí. Dòng n ước quanh co, u ốn khúc ch ảy ngang qua r ồi vòng tr ở l ại bao b ọc l ấy làng, dòng ch ảy du d ươ ng êm đềm b ồi l ắng m ặt b ờ thì phúc l ộc cho làng càng l ớn - Hà (h ồ) sen Hà Trì Hà Sen c ũng là m ột trong s ố nh ững di s ản c ủa làng, hà n ằm ở v ị trí Trung Tâm, phía trên là ph ần đấ t xóm Th ượng Hòa, ph ần d ưới là ph ần đấ t xóm H ạ Hòa mang đậm nét tri ết lý phong th ủy, có hình d ạng trông nh ư m ột chi ếc túi l ớn (ph ần dưới phình r ộng, phía trên nh ỏ d ần, ch ỗ nh ỏ nh ất co th ắt là n ơi đặt chi ếc c ống xây bằng g ạch v ồ cu ốn tròn, ki ểu dáng nh ư m ột s ố c ống ở Hu ế vào Đại N ội). Đây là chi ếc c ống đi l ại n ằm trên tuy ến đường liên thôn (n ơi đây bi ểu t ượng cho điểm th ắt bu ộc chi ếc túi) Từ đây đến ch ỗ ti ếp giáp v ới dòng n ước c ủa sông Ô Lâu kho ảng 100 mét, phía bên này là ph ần đấ t làng Ph ước Tích, b ờ bên kia là đất làng M ỹ Xuyên. Hàng n ăm đến mùa m ưa l ũ, n ước sông Ô Lâu dâng cao đư a n ước t ừ th ượng ngu ồn ch ảy vào cung c ấp cho hà, các lo ại cá c ũng nh ư theo đường này vào sinh s ống. 12
  16. Tr ước đây, d ưới tri ều Nguy ễn, hà được giao cho chùa qu ản lý, s ử d ụng vào vi ệc h ươ ng khói, l ễ l ược Để có ngu ồn thu, chùa chia hà ra làm 2 khu vực, khu v ực trên th ế đấ t cao (g ọi khu v ực tr ốt hà) dùng tr ồng lúa 1 v ụ, khu v ực phía d ưới th ấp tr ũng, dùng tr ồng sen, nuôi cá, nên hà có tên g ọi "Tam B ảo Hà Điền" nh ờ ngu ồn thu nh ập này, chùa m ới có ngu ồn qu ỹ để chi dùng hươ ng khói, l ễ l ược hàng n ăm. Ngoài ra, m ột s ố b ộ ph ận dân làng ở g ần khu v ực hà c ũng được h ưởng l ợi bằng cách nuôi cá, b ắt chim Mùa hè g ần đế n ngày Ph ật Đả n, sen h ồng, sen tr ắng nở đầ y khoe s ắc đưa h ươ ng. Ph ật t ử c ắt hoa dâng lên cúng Ph ật. Chung quanh hà là nh ững hàng m ưng tr ải dài quanh n ăm t ỏa bóng. N ơi đây cũng là n ơi h ội t ụ lý t ưởng c ủa nhi ều lo ại chim nh ư : cò, v ạc, le le, v ịt n ước đế n săn m ồi, làm t ổ ngày m ột nhi ều. Di ễn t ả v ẻ đẹ p c ủa hà, c ụ Đoàn V ăn Ngh ệ có bài th ơ mang t ự đề "Ph ước Tích quê ta ơi" (Trích 3 câu trong bài th ơ nói v ề hà) : Ti ếng chim cu gáy bâng khuâng tr ưa hè Hà Sen soi bóng le le Tung t ăng cá qu ẫy bên đìa hàng m ưng Cạnh hà có m ột c ồn Trèng khá l ớn, n ơi đây là n ơi đổ các ph ế ph ẩm h ư h ỏng sau m ỗi phiên ra lò. Cồn Trèng là n ơi minh ch ứng cho s ự ra đờ i và phát tri ển c ủa ngh ề g ốm. B ởi nh ờ ngh ề g ốm mà dân làng có được cu ộc s ống ấm no, sung túc, có của ăn, c ủa để . Hà có hình là m ột cái túi rút đựng ti ền c ủa, ph ải ch ăng ti ền nhân ch ọn v ị trí cạnh hà để đổ ph ế ph ẩm g ốm (Hà bi ểu t ượng cái túi, c ồn Trèng bi ểu t ượng cho ti ền của v ậy). 1.2. Điều ki ện kinh t ế, xã h ội 1.2.1. Dân s ố Trong b ối c ảnh v ỡ ra c ủa xã h ội truy ền th ống th ời hi ện đại, ngh ề g ốm đất nung của làng K ẻ Độôc - Ph ước Tích vang danh m ột th ời c ũng nhanh chóng tàn phai b ởi sự công phá ngày càng m ạnh m ẽ và nghi ệt ngã c ủa nhu c ầu, th ị hi ếu và v ật d ụng, 13
  17. nguyên v ật li ệu hi ện đại. Chính vì th ế mà ngôi làng tr ước đây, dân s ố r ất đông có lúc lên đến 1.900 ng ười. Nh ưng đến n ăm 1981, dân s ố gi ảm xu ống còn 651 ng ười. Đến năm 2003, dân s ố c ủa làng ch ỉ còn 452 ng ười/125 hộ. Theo s ố li ệu th ống kê gần đây c ủa thôn thì tính đến năm 2010 ch ỉ còn 320 ng ười. Đặc bi ệt là trong đó, l ại có đến trên d ưới 40% là ng ười già. Nh ư v ậy chúng ta có th ể nh ận th ấy t ừ khi ngh ề gốm c ủa làng m ất vai trò, không còn là ngh ề ch ủ đạo trong phát triển kinh t ế chung của các h ộ gia đình thì dân s ố đã gi ảm xu ống m ột cách rõ r ệt. Sở d ĩ làng có s ự gi ảm dân s ố nh ư v ậy là do nh ững thanh niên trong làng đã vào Nam ra B ắc để l ập nghi ệp, cho nên ch ỉ trong vòng m ấy n ăm dân s ố c ủa làng đã gi ảm m ột cách đáng báo động. 1.2.2. Tình hình kinh t ế Nền kinh t ế c ủa làng tr ước kia ch ủ y ếu d ựa vào ngh ề làm g ốm truy ền th ống, gốm c ủa làng Ph ước Tích n ổi ti ếng m ột th ời, được nhi ều n ơi bi ết đế n. Không nh ững tạo ra nh ững s ản ph ẩm trong sinh ho ạt h ằng ngày nh ư : om, tréc, lu, độôc [1], mà còn có nh ững s ản ph ẩm đạ t đế n độ tinh x ảo, th ẩm m ỹ cao. Có m ột s ố s ản ph ẩm được dùng trong tri ều Nguy ễn x ưa. Vì th ế có câu : “Om Ph ước Tích ngon c ơm hoàng đế Sen Hà Trì quý th ể Phú Xuân” Hi ện nay thì ngh ề g ốm đang đứ ng tr ước nguy c ơ b ị mai m ột, nên ng ười dân trong làng ch ỉ còn bi ết làm ngh ề khác để sinh s ống, trong làng ngoài ngh ề g ốm ra còn có ngh ề ép d ầu chu ồn, ngh ề làm b ột (b ột n ấu cháo bánh canh), ngh ề th ợ xây (th ợ n ề), ngh ề d ạy h ọc, trong làng s ố l ượng th ầy cô giáo khá đông b ởi vì đây là m ột làng có truy ền th ống hi ếu học, nhi ều ng ười h ọc hành đỗ đạ t cao. 1.2.3. Tình hình xã h ội Mô hình làng Ph ước Tích c ũng gi ống h ầu h ết mô hình làng mi ền B ắc, c ũng khép kín và có c ổng làng, dân c ư thì s ống san sát nhau. Điều này t ạo điều ki ện cho quan h ệ hàng xóm láng gi ềng ngày càng g ắn bó kh ăng khít. Các gia đình ở làng này hầu h ết là gia đình m ở r ộng, 3-4 th ế h ệ cùng chung s ống v ới nhau, bao g ồm ông bà, 1. Om là n ồi đấ t hay còn g ọi là niêu, Lu là v ật d ụng để đự ng g ạo 14
  18. cha m ẹ và con cái. Th ường thì ng ười con trai tr ưởng có trách nhi ệm th ờ cúng ông bà, cha m ẹ, nên ph ải đứng ra ph ụng d ưỡng cha m ẹ. Làng tr ước kia được t ổ ch ức theo các ngõ xóm: xóm Th ượng Hòa (xóm ngoài), xóm Trung Hòa (xóm gi ữa), xóm Hạ Hòa (xóm cu ối). Trong đó, xóm Gi ữa (xóm Lò bây gi ờ) c ồn đấ t n ổi cao thu ận l ợi cho vi ệc d ựng các lò g ốm, nên dân c ư c ủa xóm này có đời s ống khá gi ả h ơn các xóm khác; vì th ế, dân làng th ường truy ền t ụng câu ca: “Xóm gi ữa nhi ều b ạc, nhi ều chì Nhi ều o con gái, nhi ều dì h ẳn hoi” Đứng đầ u m ỗi xóm có tr ưởng xóm, ông được dân b ầu lên để lo vi ệc qu ản lý, điều hành công vi ệc c ủa xóm nh ư tu s ửa đường sá, b ến n ước, lo tang ma, c ưới xin Ngoài ra ở Ph ước Tích còn có các t ổ ch ức t ự qu ản, nh ư xâu, phe. Xâu là t ổ ch ức ngh ề nghi ệp c ủa nh ững ng ười cùng chung m ột lò g ốm (th ường 5 đế n 7 nhà t ập hợp nhau l ại làm m ột xâu). Còn phe là m ột t ổ ch ức t ự quản c ủa nh ững ng ười cùng địa v ực c ư trú (nó g ần gi ống v ới t ổ ch ức giáp theo đị a v ực). Ở Ph ước Tích có 2 phe: phe đông và phe tây. Đứng đầ u m ỗi phe có tr ưởng phe; ông có nhi ệm v ụ t ập h ợp nh ững ng ười trong phe để lo gách vác vi ệc chung c ủa làng. 1.3. Ngu ồn g ốc hình thành làng Ph ước Tích 1.3.1. L ịch s ử hình thành làng Ph ước Tích Năm H ưng Long th ứ 14 (1306) th ời nhà Tr ần, Vua Chiêm Thành là Ch ế Mân dâng sính l ễ là hai châu Ô, Rí, để xin c ưới công chúa Huy ền Trân. N ăm 1307 vua Tr ần Anh Tông đổ i tên thành Châu Thuận (phía Nam Qu ảng Tr ị) và Châu Hóa (toàn Th ừa Thiên Hu ế ngày nay). Sau khi Ch ế Mân m ất, Ch ế B ồng Nga lên n ối ngôi th ường hay đem quân sang đánh phá đòi l ại đấ t hai châu Thu ận Hóa. Năm 1470 hi ệu H ồng Đứ c nguyên niên, vua Chiêm là Bàn La Trà Toàn đem mười vạn quân thu ỷ b ộ sang đánh Châu Hoá. T ướng Tr ấn gi ữ là Ph ạm V ăn Hi ển b ỏ ch ạy, được tin c ấp báo vua Lê Thánh Tông thân hành d ẫn binh đánh đuổi giặc Chiêm. Chi ến d ịch th ắng l ợi. Đã đư a biên gi ới Đạ i Vi ệt vào đến đèo Đại Lãnh. 15
  19. Ngài Hoàng Minh Hùng theo chi ếu vua Lê, bình Chiêm th ắng l ợi được tri ều đình phong t ặng Đặ c T ấn phụ qu ốc th ượng T ướng quân, C ẩm y v ệ. Đô ch ỉ huy s ứ, Ty ch ỉ huy s ứ, qu ản tr ị phó t ướng. Hoàng Minh Hùng - ng ười quê g ốc làng C ảm Quy ết - huy ện Qu ỳnh L ưu - t ỉnh Ngh ệ An. Theo ch ủ tr ươ ng c ủa tri ều đình, chiêu mộ dân vào vùng đất m ới để đị nh c ư l ập nghi ệp, Ngài Hoàng Minh Hùng cùng v ới mười m ột ngài thu ỷ t ổ c ủa 11 dòng h ọ đề u là quê h ươ ng C ảm Quy ết[2]. Tất c ả là 12 dòng h ọ đầ u tiên vào x ứ C ồn D ươ ng khai hoang l ập ấp xây d ựng nên Làng Ph ước Tích ngày nay. Theo sách Ô Châu C ận L ục, vào n ăm 1553, tên c ủa làng là Dõng Quy ết. Tr ước Th ế k ỷ XVI, th ời (Lê M ạc) thu ộc Kim Tòa – Châu Hóa. Sau đổi là C ồn Dươ ng (Giàng) xã Hi ệu Ph ước Giang. Tri ều Tây S ơn n ăm 1778 đổi là Hoàng Giang. - N ăm 1802 Vua Gia Long đổi tên là Ph ước Tích . - N ăm 1835 Ph ước Tích thu ộc T ổng Phò Tr ạch - N ăm 1945 Ph ước Tích thu ộc xã Phong Lâu (tên được đặ t do xã có v ị trí c ạnh sông Ô Lâu) - N ăm 1958 xã đổi tên Phong Hoà, thu ộc huy ện Phong Điền, t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế. D ưới th ời Nguy ễn, ngoài vi ệc đổi tên làng, n ăm 1802 Gia Long lên ngôi đặt kinh đô ở Phú Xuân, theo l ệnh, làng Phú Xuân g ốc ở Tả Ng ạn sông H ươ ng ph ải gi ải tỏa đi tìm n ơi định c ư m ới. M ột b ộ ph ận dân làng Phú Xuân kho ảng 15 h ộ đã đến dải đấ t phù sa c ủa làng Ph ước Tích, n ơi dùng tr ồng thu ốc lá (g ọi là ph ường thu ốc) để ở, và l ấy tên g ốc là Phú Xuân. [3]. Nh ư v ậy, trên x ứ C ồn D ươ ng t ừ đầ u tri ều Nguy ễn có thêm làng Phú Xuân. T ại làng Ph ước Tích, sau 12 dòng h ọ đầ u tiên đến khai hoang l ập làng, ti ếp đến Th ế k ỷ 19 có thêm 2 h ọ Lê V ăn và L ươ ng Á (Vĩnh). Vi ệc nh ập làng c ủa 2 h ọ này ph ải tr ải qua m ột th ời gian ph ấn đấ u, có công xung phong đi lính cho làng, n ạp đủ thu ế đinh, thu ế điền; ch ấp hành t ốt quy ước, lu ật l ệ c ủa làng Đến đầ u th ế k ỷ 20, có thêm 3 h ọ Nguy ễn Đình, h ọ Lâm V ăn và h ọ Hoàng V ăn được nh ập làng. Đến 2 . Gia ph ả h ọ Hoàng l ưu t ại nhà bác Hoàng Bang ở Ph ước Tích . 3 . Theo D ươ ng V ăn An, Ô Châu C ận L ục, 1955. 16
  20. đầu th ế k ỷ 21, xét h ọ Nguy ễn Đứ c đế n sinh s ống t ại làng đã 7 đời, có dân đinh, có nhà th ờ h ọ, có gia ph ổ lý l ịch rõ ràng, con cháu c ủa h ọ t ừ tr ước đế n nay đề u sinh ho ạt, ch ấp hành khá t ốt h ươ ng ước, nên ngày 05 tháng 11 M ậu Tý, t ức là ngày 1 tháng 12 n ăm 2008, H ội đồ ng t ộc tr ưởng làng Ph ước Tích đồ ng ý cho h ọ Nguy ễn Đức được nh ập làng. Nh ư v ậy tính đế n nay, đã có 18 dòng h ọ có t ừ đường và m ột số bà con đến nh ập c ư. T ất c ả tr ước sau đề u h ết lòng chung lo xây d ựng quê h ươ ng làng xóm. Lúc đầu làng chia ra 3 xóm (Tam Hòa). Đến n ăm Thành Thái th ứ hai (1890) l ập thêm Xóm H ội, Xuân Viên nh ưng v ẫn quen tên g ọi xóm, m ỗi xóm đề u có xóm tr ưởng, xóm phó. Để điều hành công vi ệc c ủa xóm nh ư t ế l ễ, quan hôn, tang ch ế Đến nay thì làng đã có 6 xóm : xóm H ội, xóm C ừa, xóm Th ị, xóm Lò, xóm Đình, xóm D ưới. Mỗi xóm chia ra ki ệt, cu ối m ỗi ki ệt đề u có xây d ựng b ến n ước d ọc theo b ờ sông Ô Lâu để sinh ho ạt t ắm gi ặt, gánh n ước t ưới cây. Nh ờ v ậy cây trái vườn quanh n ăm t ươ i t ốt. Trong làng có t ất c ả 12 b ến, m ỗi b ến có tên g ọi riêng nh ư bến H ội, b ến Lò, b ến C ừa, b ến Cây Bàng, b ến Đình, b ến C ạn, b ến Cây Th ị, b ến Vạn, b ến Mi ếu Vua, b ến C ầu, b ến C ạn 2, b ến Chùa. 1.3.2. Ngài khai canh làng Ph ước Tích Ngài khai canh làng Ph ước Tích, xã Phong Hòa, huy ện Phong Ði ền, Th ừa Thiên Hu ế là Hoàng Minh Hùng, t ục g ọi là N ồi. Ngài theo vua Lê vào bình Chiêm th ắng l ợi, được tri ều đình phong t ặng "Ðặc t ấn ph ụ Quốc th ượng t ướng quân, Cẩm y v ệ, Ðô ch ỉ huy s ứ ty, Ch ỉ huy s ứ Qu ảng Tr ị, Phó t ướng Hùng Minh H ầu". Khi tr ở v ề, ngài chiêu m ộ dân binh vào Nam. Th ấy vùng C ồn D ươ ng phù h ợp v ới dự tính lâu dài c ủa mình là ngh ề g ốm. Ngài tr ở v ề c ố h ươ ng, là làng Cảm Quy ết (D ũng Quy ết), huy ện Qu ỳnh L ưu, Ngh ệ An, chiêu t ập thêm 11 h ọ n ữa vào đất Cồn Dươ ng khai kh ẩn l ập làng. Ðó là các họ Phan, Ðoàn, Hoàng, H ồ, Lê Ng ọc, Nguy ễn Bá, Nguy ễn Duy, Tr ần, Tr ươ ng, Nguy ễn Ph ước, Lê Tr ọng và L ươ ng Thanh. 17
  21. Mi ếu Đôi th ờ ngài Khai Canh và B ổn Ngh ệ Vì có công khai canh lập làng, lại truy ền ngh ề cho dân làng nên ngài Hoàng Minh Hùng được nhân dân trong làng h ết sức ng ưỡng mộ, kính tr ọng. Trên câu đối ghi tr ước Mi ếu Ðôi, n ơi th ờ t ổ ngh ề có ghi: Th ươ ng th ươ ng d ĩ ch ế khí Tùy v ật nhi phú hình Dịch là: (Theo d ạng ch ế thành khí Tùy v ật n ắn ra hình) để ghi nh ớ công ơn truy ền th ụ ngh ề nghi ệp c ủa Ngài. Một câu th ơ khác trong gia ph ả h ọ Hoàng ở làng Ph ước Tích còn ghi: "Nh ất thiên vi lô t ạo hoá công Nh ất bàn luân chuy ển, chuy ển vô cùng Tùy vật đạ i ti ểu hình giai phó Ðào t ạo đô quy th ủ đoạn trung" Dịch là: “Th ợ t ạo lò tr ời s ẵn có đôi Một bàn xoay mãi, mãi không thôi Vật tùy l ớn nh ỏ, tùy theo dáng Ðều b ởi bàn tay khéo n ặn nh ồi” 18
  22. Ðó là nh ững câu th ơ nói lên lòng t ự hào, s ự mãn nguy ện c ủa ngh ề nghi ệp mình do ngài Hoàng Minh Hùng truy ền d ạy. Ngài không nh ững được tri ều Lê phong t ặng mà tri ều Nguy ễn cũng sắc phong Dực B ảo trung h ưng linh phi tôn th ần, ghi nh ận công lao khai kh ẩn đấ t đai và truy ền th ụ ngh ề nghi ệp cho dân chúng c ủa Ngài. 19
  23. CH ƯƠ NG 2 VĂN HÓA TRUY ỀN TH ỐNG LÀNG C Ổ PH ƯỚC TÍCH 2.1. Văn hóa v ật ch ất 2.1.1. Văn hóa c ảnh quan ki ến trúc c ủa làng Tr ước h ết ph ải nói đế n ngôi làng Ph ước Tích được d ựng trên m ột đị a hình mang đậm tri ết lý phong th ủy ph ươ ng Đông. Ph ước Tích hay còn g ọi là x ứ C ồn Dươ ng, là m ột c ồn đấ t r ộng kho ảng 21 ha được bao b ọc b ởi dòng sông Ô Lâu xanh mát. Từ th ượng ngu ồn, dòng sông Ô Lâu ch ảy quanh co u ốn khúc r ồi h ợp l ưu v ới dòng Thác Ma mang n ước đổ v ề phá Tam Giang. Chính s ự h ợp l ưu c ủa hai dòng sông tr ước khi hòa ngu ồn n ước v ề phá Tam Giang nên dòng ch ảy không m ạnh m ẽ, hung d ữ mà hi ền hòa và l ắng đọ ng phù sa b ồi t ụ nên C ồn D ươ ng. B ởi v ậy, ba m ặt Đông - Nam - Tây c ủa làng đều được bao b ọc b ởi dòng Ô Lâu. Cái đẹp c ủa đị a th ế làng Ph ước Tích còn th ể hi ện ở ch ỗ, m ặt tr ước c ủa làng h ướng v ề phía Nam, dòng sông Ô Lâu hiền hòa ch ảy bao t ừ phía Đông vòng ngang phía Nam ch ảy sang phía Tây. Ở ch ỗ vùng u ốn l ượn phía Nam, C ồn D ươ ng phình r ộng ra và càng v ề cu ối làng ở phía Tây, n ơi ti ếp giáp v ới làng ch ạm kh ắc m ộc M ỹ Xuyên, địa hình c ủa Ph ước Tích co h ẹp l ại. Nh ư v ậy, làng Ph ước Tích được xây d ựng trên m ột ph ươ ng vị h ướng v ề chính Nam, l ấy sông Ô Lâu làm y ếu t ố minh đường. Theo thu ật phong th ủy, khí là cha, m ẹ là n ước, khí là b ản th ể c ủa n ước, n ước là cái khí h ữu hình, n ơi có n ước ch ứng t ỏ n ơi ấy có khí, dòng n ước sâu, ngu ồn dài xa là khí v ượng. Vì v ậy, làng được xây d ựng trên c ồn đấ t cao, b ằng ph ẳng, có dòng sông ch ảy qua tr ước m ặt là làng có v ượng khí. Nh ưng dòng n ước nông, ngu ồn g ần thì phúc l ộc ng ắn, dòng nước ch ảy quanh co, u ốn khúc, ch ảy ngang qua và quay vòng tr ở l ại, bao b ọc l ấy làng, ch ảy du d ươ ng, êm đềm, b ồi l ắng m ặt b ờ thì phúc l ộc cho làng càng l ớn. T ừ th ượng ngu ồn đế n phá Tam Giang, dòng Ô Lâu dài kho ảng trên d ưới 30km nh ưng uốn l ượn m ềm m ại nhi ều đoạn, m ột trong nh ững đoạn đẹ p nh ất c ủa nó là g ần 7km bao b ọc vùng C ồn D ươ ng thu ộc đị a ph ận làng Ph ước Tích. Ở đây dòng ch ảy r ất êm 20
  24. đềm, m ặt n ước xanh ph ẳng nh ư t ấm g ươ ng ph ản chi ếu nh ững l ũy tre xanh, nh ững hàng cây chè tàu bao quanh nhà c ửa nh ững cây đa, cây th ị, cây me có hàng tr ăm năm tu ổi cùng các công trình đình, mi ếu, nhà c ửa c ủa làng. H ơn n ữa đị a hình làng Ph ước Tích rất phù h ợp phát tri ển ngh ề g ốm: trên m ột gò đất cao, thoáng mát, ba mặt c ủa làng đều ti ếp giáp v ới sông n ước, r ất thu ận l ợi cho vi ệc đưa tàu lên r ừng xu ống bi ển để khai thác đấ t, c ủi đố t, l ưu thông buôn bán 2.1.2. Văn hóa v ật th ể đình, chùa, đền mi ếu, nhà r ường c ổ Rất hi ếm có làng nào ở mi ền Trung chi ến tranh bom đạ n cày x ới c ả m ột th ời gian dài nh ưng l ại gi ữ được nét c ổ kính v ề các công trình ki ến trúc nhà c ửa, đề n mi ếu, cây c ối nh ư ngôi làng Ph ước Tích. GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính có lý khi nói rằng: "Ng ười ta c ứ quen ngh ĩ nh ững gì c ổ kính, xa x ưa ph ải n ằm ở đấ t B ắc. Đế n Ph ước Tích tôi th ật s ự s ửng s ốt. Nó là m ột cái làng c ổ c ủa ng ười Vi ệt có t ừ th ế k ỷ XV" [4] Làng Ph ước Tích đến nay v ẫn còn l ưu gi ữ một di s ản v ăn hóa v ật th ể c ổ kính rất đồ s ộ. Trong t ổng s ố 117 nóc nhà c ủa làng hi ện v ẫn còn 27 ngôi nhà c ổ, đa s ố là nhà r ường 3 gian 2 chái: 12 ngôi nhà thu ộc lo ại có giá tr ị đặ c bi ệt, 11 ngôi nhà có giá tr ị lo ại hai và 5 ngôi nhà đã h ư h ỏng nhi ều. Điều lý thú là các ngôi nhà r ường c ổ ở Ph ước Tích n ằm li ền nhau, ch ỉ cách nhau b ằng nh ững khu vườn r ộng v ới nh ững hàng chè tàu xanh th ẳng. Các ngôi nhà đều có tu ổi th ọ trên d ưới 100 n ăm, th ậm chí có vài ba ngôi nhà đã t ồn t ại trên d ưới 200 n ăm. Ngoài ra, ở đây còn có 10 ngôi nhà th ờ c ổ được d ựng theo ki ểu nhà r ường 3 gian 2 chái và có hàng ch ục các đình, mi ếu, đề n, chùa nh ư đình làng Trung, chùa Ph ước B ửu T ự, mi ếu Cây Th ị, mi ếu Đôi c ũ, mi ếu Đôi m ới, mi ếu Qu ảng T ế (th ờ Yoni và Linga c ủa ng ười Chàm), mi ếu th ờ bà Li ễu H ạnh, mi ếu Âm H ồn, mi ếu con Cọp, mi ếu bà Giang (th ờ ng ười Chàm), đền V ăn Thánh, C ồn Trèng và hàng ch ục ph ế tích, lò g ốm khác nhau. Điều đặ c bi ệt là nh ững công trình ki ến trúc c ổ kính ở ngôi làng Ph ước Tích không b ị bao b ọc b ởi nh ững t ường g ạch hun hút nh ư ở mi ền B ắc, mà được hòa 4 . Dẫn theo Hoàng Thái L ộc, làng c ổ Ph ước Tích là m ột phát hi ện l ớn - Báo Th ừa Thiên Hu ế, ngày 17/5/2003. 21
  25. mình vào c ảnh v ật thiên nhiên th ơ m ộng: dòng sông hi ền hòa nh ư d ải l ụa đào u ốn lượn quanh làng, cây c ối xanh t ươ i v ới nh ững hàng chè tàu, nh ững r ặng tre, nh ững cây c ổ th ụ có tu ổi đờ i g ắn v ới tu ổi c ủa làng. Có th ể còn nêu lên nhiều giá tr ị v ăn hóa khác c ủa ngôi làng nh ỏ Ph ước Tích nh ư c ổng làng, gi ếng làng, b ến n ước làng nh ưng ch ỉ nh ững điều chúng tôi đề c ập ở trên c ũng đủ để ch ứng minh r ằng, Ph ước Tích là m ột ngôi làng c ổ, điển hình c ủa ng ười Vi ệt ở mi ền Trung. 2.2. Văn hóa tinh th ần 2.2.1. Tín ng ưỡng Tôn giáo tín ng ưỡng, nói nh ư Mác nói đó là “ thu ốc phi ện c ủa nhân dân” .[5] Nó có ch ức n ăng an ủi, che ch ở, b ảo v ệ nhân dân – đồng th ời nó có m ột ch ức n ăng lớn khác n ữa là gi ảm b ớt n ỗi đau v ề tinh th ần cho con ng ười khi con ng ười cảm th ấy trong tâm h ồn mình có s ự đau đớ n, m ất mát. Trong quá trình t ồn t ại và phát tri ển, tôn giáo tín ng ưỡng đã ảnh h ưởng khá sâu s ắc đế n đờ i s ống chính tr ị, văn hóa xã h ội, đế n tâm lý, đạ o đứ c, l ối s ống và phong t ục t ập quán c ủa nhi ều dân t ộc, nhi ều qu ốc gia. B ản thân tôn giáo tín ng ưỡng ch ứa đự ng n ội dung phong phú v ề l ịch s ử, tư t ưởng, tri ết h ọc, đạ o đứ c, v ăn hóa, chính tr ị, Nó th ực s ự là nhu c ầu của con ng ười, nhu c ầu c ủa xã h ội, và m ột khi nhu c ầu ấy ch ưa được thõa mãn thì đối v ới một s ố t ầng l ớp xã hội, tôn giáo tín ng ưỡng v ẫn là ngu ồn g ốc c ủa giá tr ị đạ o đứ c, ni ềm an ủi, s ự nâng đỡ v ề tinh th ần tâm lý, Tín ng ưỡng được hi ểu là s ự ng ưỡng m ộ c ủa con ng ười vào m ột ni ềm tin nào đó, nh ững ni ềm tin mang tính tr ừu t ượng, vô hình, nh ưng l ại có m ột s ức m ạnh tác động đế n đờ i s ống tâm linh con ng ười. Tại làng Ph ước Tích x ưa, trong quá trình t ồn t ại và phát tri ển đã có m ột s ố hình th ức tôn giáo tín ng ưỡng sau : * Tín ng ưỡng th ờ cúng t ổ tiên 5. “Tôn giáo là thu ốc phi ện c ủa nhân dân.” C.Mác, l ời nói đầ u c ủa “Phê phán tri ết h ọc pháp quy ền c ủa Heghen” 1843-1844, NXB S ự Th ật Hà N ội, 1962, trang 5-7. 22
  26. Tục th ờ cúng t ổ tiên là b ổn ph ận, nhi ệm v ụ tr ọng đạ i đặ c thù c ủa ng ười Vi ệt Nam. Th ờ ông bà t ổ tiên là m ột trách nhi ệm luân lý, không có tính cách th ần thánh hóa, xu ất phát t ừ t ấm lòng c ủa ng ười s ống, c ủa th ế h ệ sau đố i v ới th ế h ệ tr ước. Th ờ thì ph ải có l ễ và có cúng bái, hành động t ỏ lòng tôn kính và nh ớ th ươ ng. Dân t ộc Vi ệt Nam có t ục th ờ cúng ông bà vì h ọ tin r ằng “ cây có c ội, n ước có ngu ồn”. Ai ai cũng t ưởng nh ớ t ới ngu ồn g ốc sinh thành ra mình, đây là bài h ọc làm ng ười đầ u tiên của dân t ộc ta: “ Cây có g ốc m ới n ở cành xanh ng ọn Nu ớc có ngu ồn m ới b ể r ộng sông sâu Ng ười ta ngu ồn g ốc t ừ đâu? Có cha m ẹ r ồi sau đó có mình” Ở làng Ph ước Tích t ục th ờ cúng t ổ tiên là hình th ức tín ng ưỡng ph ổ bi ến, sâu sắc nh ất và b ền v ững nh ất. Vi ệc th ờ cúng ông bà t ổ tiên luôn luôn th ể hi ện tình ngh ĩa và lòng bi ết ơn c ủa con cháu đố i v ới t ổ tiên, các b ậc sinh thành. Ng ười dân Ph ước Tích coi nh ững b ậc đã quá c ố đề u là nh ững b ậc tiên t ổ. Nh ưng các v ị t ổ tiên ch ỉ tính được n ăm đờ i : cha, ông, c ố(c ụ), can, k ỵ. Để ph ụng th ờ t ổ tiên các gia đình th ường l ập m ột bàn th ờ g ọi là bàn th ờ gia tiên. Bàn th ờ gia tiên là m ột t ấm ván gác đậ u đậ u trên b ờ vách n ếu là gia đình khó kh ăn. Còn ở gia đình b ậc trung tr ở lên bao gi ờ bàn th ờ gia tiên c ũng được s ắp đặ t c ẩn th ận. Th ường thì bàn th ờ gia tiên chi ếm h ẳn m ột gian nhà. Có th ể là gian gi ữa c ũng có th ể là gian cu ối cùng c ủa ngôi nhà theo th ứ t ự t ừ bên trái khi đứng t ừ ngoài sân nhìn vào. Thông th ường ng ười dân làng Ph ước Tích chia gian th ờ ra làm ba l ớp: - L ớp ngoài cùng là chi ếc ph ản để m ọi ng ười lên đó làm l ễ. Không có ph ản thì để tr ống n ền nhà, để khi c ần thi ết có th ể bày bàn gh ế ho ặc tr ải chi ếu. - L ớp th ứ hai là m ột cái h ươ ng án trên m ặt có đồ tam s ự hay ng ũ s ự, l ư hương cọc sáp b ằng đồ ng, (ho ặc 5 cái ho ặc 3 cái), l ọ độ c bình, đèn Nh ững nhà khá gi ả còn có đôi h ạc b ằng đồ ng. 23
  27. Hương án này là n ơi khi có cúng bái, ng ười ta m ời các v ị th ần trong gia đình về ng ự. Thông th ường g ồm có các v ị th ần : Long quân chúa m ạch, Nh ị v ị th ần môn, Đông trù t ư m ệnh, Táo ph ủ qu ần th ần - L ớp trong cùng m ới th ực s ự là bàn th ờ t ổ tiên. Th ường là m ột cái bàn dài, trên đặt ba b ộ đồ th ờ : phía bên trái ( đứng ngoài nhìn vào) là m ột cái khám s ơn son, kín ba m ặt (tả, h ữu và m ặt sau), m ặt tr ước có làm c ửa nh ỏ, có th ể khép m ở, trong cùng đặt bài v ị c ủa v ị th ần t ổ được coi là v ị khai sáng ra dòng h ọ mình. V ị này đã được th ờ ở nhà th ờ họ, nh ưng các gia đình đều th ờ riêng. Ở gi ữa là m ột cái ngai (ho ặc m ột cái ỷ) t ượng tr ưng cho ông v ải. Chi ếc ngai s ơn son thi ếp vàng, hai tay ngai mang hình đầu r ồng, đầ u ngai nhô lên nh ư hình tròn gi ống nh ư m ặt nguy ệt. Phía bên ph ải là m ột s ố bài v ị không có khám che ch ắn, ch ỉ bày lên bàn, c ũng không theo m ột th ứ t ự nào. N ơi đây là đề th ỉnh t ổ tiên c ủa gia đình thu ộc nhi ều chi khác : các bà v ợ các v ị t ổ tiên, các bác, chú, cô. Ngoài bàn th ờ ba l ớp này, ng ười làng Ph ước Tích còn treo m ột chi ếc màn g ọi là ỷ môn. Khi cúng lễ xong, màn ấy ph ải b ỏ xu ống để che khu ất c ả bàn th ờ, để m ột lúc sau m ới h ạ c ỗ bàn. Ý ngh ĩa c ủa hành động này là “ sự t ử c ũng nh ư s ự sinh, s ự vong c ũng nh ư s ự t ồn”. M ời được các v ị t ổ tiên v ề, c ầu kh ẩn, báo cáo xong r ồi thì để cho các v ị ăn u ống. Khi các ngài ăn u ống ph ải che màn đề ng ười ngoài không nhìn th ấy được. Tr ường h ợp các gia đình khá gi ả ở làng Ph ước Tích, gian th ờ được trang hoàng b ằng hoành phi câu đối. Hoành phi là m ột t ấm bi ển g ỗ n ằm ngang trên xà nhà chi ếu xu ống bàn th ờ. Bi ển được s ơn son kh ắc ch ữ. Hai bên gian th ờ còn treo câu đối. Câu đố i là nh ững bi ển g ỗ dài được s ơn son thi ếp vàng treo d ọc hai bên bàn th ờ. * Ngày l ễ th ờ cúng gia tiên g ọi là ngày gi ỗ (k ỵ). Ngày gi ỗ được ng ười dân Ph ước Tích gọi là ngày k ỵ, là ngày kỷ ni ệm ng ười m ất trong gia đình. Có gi ỗ l ớn và gi ỗ m ọn. N ếu là cha hay m ẹ thì có nh ững ngày k ỷ ni ệm sau (làm sau khi m ất) : - Cúng ba ngày. - Cúng th ất tu ần, sau khi ng ười ch ết được 49 ngày. Hai ngày trên không g ọi là gi ỗ mà g ọi là ngày l ễ. 24
  28. - Ngày ti ểu t ường: t ức ngày gi ỗ đầu, một n ăm sau khi m ất. - Ngày đại t ường: gi ỗ n ăm th ứ hai sau khi ng ười mất qua đờ i - Ngày tr ừ ph ục: gi ỗ h ết khó. - Gi ỗ cát k ỵ: là gi ỗ lành, ngày gi ỗ chính hàng n ăm. Tr ước ngày gi ỗ th ường có l ễ cúng tiên th ường, làm vào lúc chi ều t ối. Ngày gi ỗ cha m ẹ, ng ười con tr ưởng ph ải ch ủ trì, các em đều ph ải làm mâm mang đến ho ặc góp gi ỗ t ừ hôm tr ước. Nh ững nhà có vai v ế trong làng, nhà th ầy h ọc khi có gi ỗ, ng ười quen c ũng mang cau, r ượu, vàng, h ươ ng đến l ễ. * Th ờ cúng t ổ h ọ. Nh ững dòng h ọ l ớn ở làng Ph ước Tích, con cháu chung nhau làm m ột ngôi nhà để th ờ v ị th ủy t ổ c ủa h ọ mình. Nhà th ờ ấy g ọi là nhà th ờ h ọ hay nhà th ờ t ổ, tên ch ữ g ọi là Từ đường. Vi ệc trang trí T ừ đường c ũng gi ống nh ư trang trí bàn th ờ gia tiên. Có điều khác là, vi ệc th ờ t ự ở đây là do ông tr ưởng h ọ trông nom. M ỗi n ăm vào ngày húy nh ật ông Th ủy t ổ sau bu ổi l ễ th ường kéo nhau đi th ăm m ộ, đắ p thêm c ỏ ho ặc tô l ại mộ (nếu là m ộ g ạch). Vượt lên trên t ất c ả khía c ạnh tín ng ưỡng tôn giáo, tín ng ưỡng th ờ cúng T ổ tiên th ấm đượm đạ o lý u ống n ước nh ớ ngu ồn, và vì “cây có g ốc m ới n ở cành xanh ng ọn”, “n ước có ngu ồn m ới b ể r ộng sông sâu” , đó là m ột l ối ứng x ử c ộng đồ ng gia đình, dòng h ọ ở làng Ph ước Tích và m ở r ộng c ực đạ i t ới c ộng đồ ng dân t ộc qu ốc gia. Nó tr ở thành m ột chuẩn m ực, khuôn m ẫu trong ứng x ử của con ng ười Việt Nam. B ởi v ậy, Đạ o th ờ T ổ tiên v ừa ti ếp nh ận ngu ồn c ội xa x ưa c ủa tín ng ưỡng nguyên th ủy (totem giáo) v ừa có s ức s ống tr ường t ồn và có s ức v ươ n t ới ti ếp c ận với đờ i s ống hi ện đạ i. * Tín ng ưỡng th ờ Thành Hoàng làng Tục th ờ cúng thành Hoàng làng ở Hu ế là sự n ối ti ếp truy ền th ống t ừ các làng cổ ở B ắc và Trung B ộ. Thành hoàng làng ở Hu ế c ũng được th ờ trong nh ững ngôi đình c ổ kính. Tuy nhiên, nh ững đặ c điểm riêng v ề điều ki ện đị a lý là m ảnh đấ t được khai phá mu ộn, nh ất là vùng này sau khi khai phá không lâu đã tr ở thành n ơi đế đô, 25
  29. vi ệc th ờ cúng thành hoàng ở Hu ế có nh ững bi ến th ể không gi ống nh ư ở n ơi mà nó phát tích. Thành hoàng làng ở Hu ế không còn gi ữ được ch ất uy linh và quy ền l ực lớn lao trong đờ i s ống tinh th ần c ủa m ọi ng ười trong làng nh ư đất B ắc . Ðình làng Hu ế cùng chung m ột công n ăng v ới đình B ắc: v ừa là n ơi sinh ho ạt của c ộng đồ ng làng xã, v ừa là n ơi th ờ cúng thành hoàng làng. Ðình làng Hu ế không nhi ều. Ngay t ừ tr ước Cách m ạng tháng Tám, v ị trí xã h ội c ủa ngôi đình Hu ế đã nh ạt đi nhi ều so v ới đình B ắc. Vì th ế mà đình làng Hu ế, xét v ề ch ức n ăng th ế t ục, l ại có ph ần “tr ội” h ơn. Vào đầu th ế k ỷ này, đình c ủa làng đã được s ử d ụng làm nơi d ạy học cho các th ầy đồ , m ột hi ện t ượng ch ưa h ề nghe nói ở đình làng n ơi đất B ắc. Làng th ờ Thành hoàng là th ờ v ị th ần có công đối v ới dân làng, v ới đấ t n ước. Thành hoàng được nhân dân Vi ệt t ừ bao đờ i nay coi là v ị th ần b ản m ệnh cho b ản thân c ủa c ộng đồ ng. Con ng ười t ừ khi sinh ra cho đế n khi ch ết đề u có v ị th ần cho bản thân mình. V ị th ần này g ắn ch ặt v ới cu ộc s ống tr ần gian c ủa t ừng ng ười, không bao gi ờ siêu thoát kh ỏi th ể xác. Ch ỉ đế n lúc cu ộc s ống c ủa con ng ười ch ấm d ứt lúc đó v ị th ần b ản m ệnh ấy m ới siêu thoát, và tan bi ến cùng s ự v ận độ ng c ủa v ũ tr ụ. Vi ệc th ờ th ần tiên hi ền nh ư trên chính là s ự th ể hi ện c ủa đạ o lý “ u ống nước nh ớ ngu ồn”- m ột đạ o lý nhân b ản t ốt đẹ p c ủa dân t ộc ta. Ở làng Ph ước Tích, v ị th ần b ản m ệnh cho c ộng đồ ng đó là Ngài Hoàng Minh Hùng (t ục g ọi là N ồi) vị khai canh ra làng Ph ước Tích đồ ng th ời c ũng là ng ười truy ền ngh ề g ốm cho dân làng. Thành hoàng được th ờ ở Đình làng. Ngoài ra trong làng còn có Mi ếu Đôi th ờ ngài Khai Canh và B ổn Ngh ệ, nh ưng m ỗi l ần t ổ ch ức l ễ bái, h ọ đề u r ước Thành hoàng ra đình. Vì Thành Hoàng là v ị th ần tr ụ trì giám sát và b ảo h ộ m ột làng, nên dù ông thu ộc vào lo ại th ần gì (Th ượng đẳng, Trung đẳ ng hay H ạ đẳ ng) c ũng v ẫn đứng đầ u làng. Các v ị th ần khác vào nh ững ngày l ễ h ội làng v ẫn ph ải v ề và đứng sau Thành Hoàng. Hàng n ăm trong làng n ếu có t ổ ch ức các ngày l ễ nh ư: L ễ K ỳ Yên, l ễ Khai H ạ, lễ H ạ Điền , thì Thành Hoàng là v ị th ần tr ước nh ất được m ời v ề ch ứng ki ến cho dân làng. Lễ th ờ cúng Thành Hoàng được t ổ ch ức trang nghiêm ở đình làng. Các v ị Hươ ng ch ức đề u ph ải m ặc áo g ấm th ụng, độ i m ũ ra làm l ễ, có phân công nhi ệm v ụ 26
  30. Ti ến t ửu (dâng r ượu), độc chúc ( đọc v ăn kh ấn). Các ph ường Bát Âm phục v ụ nghi lễ bài b ản. Có làng t ổ ch ức vui ch ơi gi ữa cu ộc t ế l ễ ho ặc ngay sau đó. Vui ch ơi gi ữa cu ộc có hát C ửa đình, vui ch ơi sau đó là các trò đập om, kéo co, đua thuy ền. Ở làng tr ước đây th ờ nhi ều v ị th ần, thánh nh ưng đối v ới dân làng quan tr ọng và thiêng liêng nh ất v ẫn là th ần Thành Hoàng. H ọ luôn luôn có ý th ức đề cao, tôn vinh và b ảo v ệ th ần Thành Hoàng làng c ủa mình. Ng ạn ng ữ có câu: “Tr ống làng nào làng ấy đánh Thánh làng nào làng ấy th ờ”. Ngoài các tín ng ưỡng nói trên, ở làng Ph ước Tích còn có tín ng ưỡng th ờ M ẫu, tuy ở làng có mi ếu th ờ bà Li ễu H ạnh, Mi ếu th ờ D ươ ng Phu Nhân hay còn g ọi là Mi ếu Bà Giàng, nh ưng l ại không có t ổ ch ức h ệ th ống con nhang đệ t ử. Dân làng không m ấy m ặn mà v ới tín ng ưỡng này. Mi ếu bà Li ễu H ạnh được xây d ựng vào kho ảng th ế k ỷ XIX, c ũng có di ễn ra các bu ổi l ễ cúng nh ưng không được chú tr ọng lắm. Bên c ạnh tín ng ưỡng th ờ M ẫu, còn có tín ng ưỡng ph ồn th ực th ờ sinh th ực khí Linga, Yoni ở Mi ếu Qu ảng T ế Tuy nhiên, hi ện nay đã ph ần nào b ị mai m ột d ần. Nh ững tín ng ưỡng này đã ch ỉ ra s ự giao thoa gi ữa v ăn hóa Vi ệt – Ch ăm ở làng Ph ước Tích t ừ nh ững ngày đầu thành l ập làng. * Hệ th ống thi ết ch ế ki ến trúc v ăn hóa tín ng ưỡng - Mi ếu Cây Th ị Mi ếu n ằm ở v ị trí xóm Trung Hoà (xóm gi ữa) bên c ạnh ngôi mi ếu là Cây Th ị cổ có tu ổi đờ i ước ch ừng kho ảng trên 600 n ăm. T ức là tr ước khi các ngài Tiên T ổ làng Ph ước Tích đặ t chân đế n khai phá, ti ếp qu ản vùng đất C ồn D ươ ng n ăm 1470, đã có cây th ị cành nhánh sum suê t ỏa bóng. Mi ếu được xây b ằng lo ại g ạch v ồ x ưa, có t ường thành bao b ọc, phía tr ước có bình phong trang trí hình chim phụng g ắn m ẻ sành, hai bên có c ửa vòm c ũng xây bằng g ạch v ồ cu ốn tròn dùng l ối ra vào. Các nhà kh ảo c ổ cho r ằng đây là ngôi mi ếu th ờ Ponagar c ủa ng ười Ch ăm đã được Vi ệt hóa trong quá trình chung s ống và kế th ừa dòng tín ng ưỡng Ch ăm. 27
  31. Các câu đối ch ữ Hán ghi tr ước mi ếu, trên các tr ụ lâu ngày đã b ị bào mòn không kh ảo c ứu được, nên th ời điểm xây d ựng mi ếu l ần đầ u không rõ n ăm nào ? nh ưng theo l ời các c ụ trong làng kể l ại, mi ếu được tu s ửa l ại d ưới th ời T ự Đứ c. Ngôi mi ếu và cây th ị, n ơi đây vào nh ững n ăm 1950 “Ti ền kh ởi ngh ĩa”, các xóm : Th ượng Hòa, và xóm H ạ Hòa th ường b ị quân Pháp ở đồ n M ỹ Chánh qua lùng bắt thanh niên đi lính, b ắt dân làm phu .nên đại b ộ ph ận dân hai xóm này đến đây cư trú Bởi trong xóm có nhi ều ng ười làm quan trong tri ều, gi ỏi ti ếng Pháp nh ư c ụ tri huy ện H ồ Đình Lan, c ụ H ồng lô t ự Khanh, hàn lâm Vi ện thi gi ảng h ọc s ĩ L ươ ng Thanh H ướng nên Pháp ít để ý. Và c ũng nh ờ v ậy các t ổ ch ức c ơ s ở Vi ệt Minh d ễ bề ho ạt độ ng. Một s ố thanh niên vào ẩn n ấp trong lòng b ộng cây th ị để tr ốn lính và làm ch ỗ cảnh gi ới, báo độ ng m ỗi khi phát hi ện quân Pháp sang lùng. - Mi ếu th ờ d ị v ật “ đá đôi” Mi ếu n ằm bên trái khuôn viên nhà th ờ h ọ Lê Tr ọng (xóm C ừa). Ngôi mi ếu đã bị đổ nát, ch ỉ còn l ại ph ần n ền. Phía tr ước mi ếu có d ựng 2 t ảng đá hình chóp cao 0,80 m so v ới m ặt đấ t, r ộng 0,45m, dày 0,15m. Hai phi ến đá l ớn (có th ể là bia đá) đã qua bàn tay ch ế tác c ủa con ng ười, nh ưng ch ưa k ịp kh ắc v ăn t ự. Theo các nhà nghiên c ứu kh ảo c ổ cho r ằng đây là m ột trong nh ững di tích tín ng ưỡng nguyên th ủy v ề ý ni ệm “V ạn v ật h ữu linh” c ủa c ư dân Vi ệt. - Mi ếu Qu ảng T ế và ng ẫu t ượng Linga – Yoni Mi ếu n ằm trong khuôn viên m ột nhà th ờ ch ồi c ủa h ọ Lê Tr ọng t ại xóm Lò. Đây là Mi ếu th ờ D ươ ng Phu Nhân hay còn g ọi là Mi ếu Bà Giàng, là bi ểu t ượng th ờ Mẫu trong tín ng ưỡng c ủa ng ười Ch ăm. Phía tr ước mi ếu thi ết trí m ột b ộ Linga-Yoni độc đáo.Yoni 3 t ầng .T ầng trên tạo khe rãnh đặt Linga g ồm 3 hòn đá hình qu ả c ầu, kích c ỡ nh ư nhau, nh ưng hoa văn hai hòn gi ống nhau, hòn th ứ 3 thì hoa v ăn và màu s ắc khác h ẳn. Đây là hình th ức tín ng ưỡng th ờ : “Sinh th ực khí c ủa ng ười Ch ăm”. 28
  32. Theo các bô lão ở làng Ph ước Tích, thì b ộ Linga-Yoni này có ngu ồn g ốc t ừ cung đình tri ều Nguy ễn. C ụ th ể là Hoàng thái h ậu, m ẹ vua Kh ải Đị nh, t ừng cho ng ười mang Yoni trong b ộ s ưu t ập di v ật Ch ăm c ủa B ảo tàng Kh ải Đị nh ra mi ếu Qu ảng T ế để c ầu đả o. Do không còn Linga ( th ường thì hình tr ụ, t ượng hình sinh th ực khí ng ười nam), nên có ng ười đã bày k ế l ấy 3 hòn đá ở d ưới sông Ô Lâu, đặt trên Yoni để th ế Linga. Bên c ửa mi ếu còn hai câu đối b ằng ch ữ Hán kh ắc trong lòng tr ụ v ới n ội dung: “ Anh linh bi ệt chi ếm c ư D ươ ng Th ổ Công đức quang huy t ận Hoá Châu” Ngh ĩa là: “ Anh Linh riêng chi ếm x ứ C ồn D ươ ng Công đức sáng r ực h ết vùng Châu Hóa” Từ ngôi mi ếu c ổ Qu ảng T ế và câu chuy ện v ề Linga Ph ước Tích, cho th ấy các vị ti ền b ối khai canh đã s ống hòa h ợp v ới ng ười dân b ản đị a và dung hòa tín ng ưỡng ph ồn th ực Vi ệt – Ch ăm c ủa các th ế h ệ đờ i sau. - Mi ếu Bà Li ễu H ạnh Mi ếu n ằm t ại v ị trí xóm H ạ Hòa (xóm C ầu) m ột bên là nhà th ờ h ọ Nguy ễn Ph ước Đình bên kia là nhà th ờ h ọ Nguy ễn Bá. Mặt quay ra h ướng h ợp l ưu c ủa hai dòng sông Ô Lâu và Thác Ma. Mi ếu có l ối ki ến trúc th ế k ỷ 19. Bên c ạnh mi ếu đoàn kh ảo sát phát hi ện m ột s ố d ị v ật Ch ăm. - Mi ếu Ng ũ Hành Mi ếu xây d ựng t ại v ị trí xóm H ạ Hòa, quay m ặt v ề h ướng Tây B ắc , c ạnh nhà th ờ h ọ Đoàn, phía tr ước là Hà Sen. Không bi ết mi ếu xây d ựng l ần đầ u vào n ăm nào. Đến n ăm 2007, “khi ti ến hành tôn t ạo thì th ấy phía sau g ần móng có ghi n ăm 1903” , không rõ n ăm 1903 là năm xây d ựng hay là l ần tôn t ạo tr ước đây? [6] 6. Theo l ời k ể c ủa Bác Hoàng T ấn Minh, tr ưởng thôn Ph ước Phú. 29
  33. Phía tr ước mi ếu ghi 3 ch ữ Ng ũ Hành Mi ếu và 2 câu đối b ằng ch ữ Hán có n ội dung : “Bảo lê dân hu ệ c ố miên tr ường Thành v ạn v ật thiên linh ứng t ại” Ngh ĩa : “ Bảo h ộ dân chúng, ân hu ệ gia c ố lâu dài Vạn v ật do Ng ũ Hành sinh khí linh ứng t ại đây” Khuôn viên mi ếu còn có nhi ều d ấu ấn l ịch s ử kháng chi ến ch ống Pháp và ch ống M ỹ. - Mi ếu Vua Miếu n ằm t ại v ị trí xóm Trung Hòa, sát đường cái quan (con đường chính vào làng), m ặt h ướng ra n ơi có dòng sông Ô Lâu ch ảy ngang qua. Mi ếu so ki ểu dáng tươ ng t ự nh ư ngôi mi ếu Cô H ồn trong khuôn viên chùa Ph ước B ửu, có t ường thành bao quanh hình ch ữ U nh ưng l ớn và quy mô b ề th ế h ơn. C ũng nh ư tr ường h ợp m ột số ngôi mi ếu c ổ khác, ph ần lai l ịch, g ốc tích không có mà ch ỉ truy ền mi ệng cho nhau t ừ th ế h ệ này qua th ế h ệ khác. Một trong nh ững gi ả thuy ết được nhi ều ng ười k ể l ại là : Mi ếu được kh ởi d ựng vào nh ững n ăm cu ối th ế k ỷ 19 để th ờ Vua Hàm Nghi (Theo t ư li ệu L ươ ng Thanh Nh ư). Vua Hàm Nghi lãnh đạo phong trào ch ống Pháp. Đêm 22 r ạng 23 tháng 5 năm Ất D ậu (1885) kh ởi binh đánh Tòa Khâm S ứ b ất thành. Tôn Th ất Thuy ết t ập hợp m ột độ i quân ở c ửa Ch ươ ng Đức đánh vào Đại N ội gi ải vây và r ước Vua Hàm Nghi ra Qu ảng Tr ị. Khi đoàn đạo ng ự ra đế n ranh gi ới 2 t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế, Qu ảng Tr ị, phía bên này sông Ô Lâu thì tr ời x ế chi ều, đạ o ng ự d ừng chân ngh ỉ qua đêm t ại làng Ph ước Tích (trên khu đất dựng mi ếu). R ạng sáng ngày 24 tháng 5 n ăm Ất D ậu, đoàn ti ếp t ục lên đường ra Tuyên Hóa - Qu ảng Bình l ập c ăn c ứ t ại Tân S ở, đến ngày 26 tháng 9 n ăm M ậu Thìn (1888) b ị Tr ươ ng Quang Ng ọc ch ỉ điểm, b ắt nạp cho Pháp, vua Hàm Nghi b ị b ắt đày sang đảo Alge’rie. Vua Hàm Nghi là v ị vua vì n ước, vì dân, không tham danh l ợi, cam tâm ch ịu c ảnh tù đày, không ch ịu làm nô 30
  34. lệ, đáng được l ưu danh. Có l ẽ vì s ự kính m ến m ột v ị vua yêu n ước đã d ừng chân ngh ỉ l ại trên quê h ươ ng mình mà l ập mi ếu th ờ mang tên Mi ếu Vua ch ăng? N ăm 1975, sau khi đất n ước th ống nh ất, ở giai đoạn đầ u, m ột s ố ng ười ch ưa n ắm rõ ch ủ tr ươ ng chính sách, được giao nhi ệm v ụ ti ếp qu ản, đã v ội vã ra l ệnh đậ p phá ngôi mi ếu này. Vị trí ngôi mi ếu, nay là ngôi nhà th ờ h ọ Tr ần Ng ọc, h ọ Tr ần Ng ọc là m ột trong số 12 dòng h ọ đầ u tiên có công đến l ập làng, nh ưng hi ện t ại không có đấ t để xây nhà th ờ. Bởi ngôi nhà th ờ c ũ c ủa h ọ Tr ần Ng ọc tr ước đây n ằm trong l ộ gi ới Qu ốc l ộ 49, thu ộc di ện gi ải t ỏa. Họ Tr ần Ng ọc ph ải làm đơ n xin làng chỗ đấ t này để xây d ựng Nhà th ờ h ọ, và được H ội đồ ng T ộc tr ưởng ch ấp thu ận. - Mi ếu Cô H ồn Ngoài công vi ệc ch ăm lo ph ần m ộ cho nh ững ng ười đã qua đời, không rõ h ọ hàng, không ng ười n ối t ự, không ai ch ăm nom tại ngh ĩa trang Hà Cát. Làng còn ch ăm lo h ươ ng khói, t ổ ch ức làm gi ỗ cho các vong h ồn khi còn s ống không n ơi nươ ng t ựa, ăn ch ợ ng ủ đường, lúc ch ết ch ẳng ng ười khói h ươ ng. Ngoài ra, làng còn l ập mi ếu để th ờ. Lúc đầ u mi ếu được xây t ại xóm Th ượng Hoà (g ần C ồn Trèng). Năm 1878, mi ếu được d ời v ề xây d ựng trong khuôn viên chùa Ph ước B ửu. Hy vọng nh ờ lời kinh ti ếng mõ vong h ồn nh ững ng ười x ấu s ố b ớt c ảnh cô đơn mà siêu sanh l ạc qu ốc. - Mi ếu Ông C ọp Mi ếu được xây d ựng t ại xóm Th ượng Hoà, cách C ồn Trèng kho ảng 50m, m ặt hướng ra h ồ Sen . Hiện nay, mi ếu đã đổ nát, ch ỉ còn l ại ph ần n ền và b ức bình phong rạn n ứt, phía tr ước b ức bình phong có đắp hình con c ọp g ắn m ẻ sành “bi ểu t ượng ngôi mi ếu”. Khi tìm hi ểu lai l ịch thì s ử li ệu không có mà ch ỉ d ựa vào truy ền kh ẩu. C ăn c ứ theo kh ẩu truy ền th ời gian vào kho ảng các n ăm cu ối th ế k ỷ 18, m ột s ố n ơi trong làng v ẫn còn hoang v ắng, đấ t đai ch ưa khai phá h ết, cây c ối r ậm r ạp nh ư khu v ực Cồn Trèng, mi ếu Cây Th ị, mi ếu Đôi x ưa Các loài thú d ữ th ường hay t ới lui s ăn 31
  35. mồi, nhi ều ng ười đã th ấy t ận m ắt m ột con c ọp r ằn to l ớn hay lai vãng khu v ực quanh mi ếu Cây Th ị. H ọ truy ền mi ệng cho nhau, nên h ễ tr ời v ừa m ới t ối không ai dám bén m ảng đế n khu v ực này. Trong khi đó l ại có 2 ng ười đàn ông (m ột ng ười kho ảng 25 -30 tu ổi vóc dáng m ạnh kh ỏe đó là ông Lê Tr ọng Quê, ng ười kia kho ảng trên d ưới 50 tu ổi (không rõ tên) đều ở Xóm Lò, đêm đêm vào ng ủ trông gi ữ v ật li ệu chu ẩn b ị làm nhà t ại xóm Cây Th ị. Th ấy v ậy, có ng ười đế n báo tin và khuyên ông nên c ảnh giác, đề phòng. Nghe v ậy, ông c ười và nói đùa “Tôi c ũng đang mu ốn g ặp hổ thi đấu m ột tr ận th ử tài”. V ợ ông nghe v ậy thì t ỏ ra lo l ắng nh ưng vì trách nhi ệm và hi ểu tính ch ồng không dám c ản ng ăn! Hôm ấy nh ư th ường l ệ, ông để ng ười kia vào n ằm trong lán tr ại, còn ông một mình ra n ằm t ận phía ngoài c ổng, v ật h ộ thân th ường dùng ch ỉ là m ột đoạn tre dài kho ảng 3-4 mét v ới cây đèn th ắp b ằng lo ại d ầu chu ồn, khi t ỏ khi m ờ. Đế n kho ảng canh t ư, lúc này m ọi ng ười đang yên gi ấc, bỗng nghe ti ếng độ ng t ừ phía cổng rào. L ập t ức, ông vùng d ậy thì th ấy ngay tr ước m ặt ông, m ột con h ổ r ằn to l ớn nhe nanh, há mi ệng nh ắm h ướng ông b ước t ới, t ừng b ước, t ừng b ước đế n g ần. Ông nhanh tay n ắm l ấy đoạn tre, l ưng t ựa vào m ột g ốc thân cây g ần đó, không để cho c ọp có được kho ảng tr ống t ạo đà nh ảy, ông đưa g ậy tre lên ch ống tr ả quy ết li ệt. Cu ộc chi ến gi ữa ng ười và c ọp kéo dài 30 phút. Cu ối cùng s ức ng ười có h ạn, gậy tre b ị gãy, ông lách ng ười cúi xu ống thì l ập t ức c ọp nh ảy t ới v ồ ông ngay. Khi vồ được ông, c ọp r ống kêu 3 ti ếng rung chuy ển c ả m ột vùng r ồi mang xác ông đi, khi đến đị a điểm g ần C ồn Trèng để xác ông xu ống, c ọp c ũng kêu 3 ti ếng r ồi b ỏ đi. Từ đó không ai còn th ấy bóng dáng con c ọp r ằn này n ữa. Dân làng khi nghe ti ếng cọp kêu, m ọi ng ười đề u th ức gi ấc đế n đị a điểm Cây Th ị, không th ấy ông bèn huy động nhau đi tìm, t ừ Mi ếu Cây Th ị theo d ấu v ết l ần ra đế n C ồn Trèng thì phát hi ện thi th ể ông n ằm cách C ồn Trèng kho ảng 50m, thân xác nguyên v ẹn ch ỉ th ấy v ết b ầm tím ở c ổ . Ông n ằm du ỗi chân tay, đầ u h ướng ra Hà Sen nh ư đang n ằm ng ủ, m ột gi ấc ng ủ tho ải mái ở nhà. Có l ẽ vì nh ững điều l ạ khác th ường ấy mà suy lu ận cho là C ọp Th ần r ồi l ập mi ếu th ờ mang tên mi ếu Ông C ọp. - Mi ếu Đôi 32
  36. Mi ếu Đôi được dân làng xây d ựng để th ờ ngài Khai Canh và ngài B ổn Ngh ệ với đạ o lý “u ống n ước nh ớ ngu ồn, ăn trái nh ớ ng ười tr ồng cây” , t ưởng nh ớ đế n công lao khai canh, khai kh ẩn truy ền d ạy ngh ề nghi ệp, đem l ại cu ộc s ống ấm no hạnh phúc cho dân làng. Dân làng l ập mi ếu th ờ để t ỏ lòng tri ân mi ếu x ưa được xây dựng t ại xóm H ạ Hòa, m ặt h ướng ra n ơi giao điểm c ủa 2 dòng sông Ô Lâu - Thác Ma t ừ th ượng ngu ồn ch ảy v ề. Song th ời ấy ở đây cây c ối còn r ậm r ạp, dân c ư th ưa th ớt, các lo ại thú d ữ th ường hay xu ất hi ện. Vì v ậy, vi ệc lui t ới khói h ươ ng b ị ít nhi ều ảnh h ưởng. H ơn n ữa, h ằng n ăm, h ễ g ần đế n ngày k ỵ ngài khai canh (ngày mồng 5 tháng 11 âm l ịch), trong làng th ường x ảy ra nh ững v ụ h ỏa ho ạn liên ti ếp 3 năm li ền toàn ở khu v ực xóm H ạ Hoà g ần mi ếu, cùng lúc các v ị bô lão trong xóm và v ị tiên ch ỉ c ủa làng đều n ằm m ộng th ấy m ột v ị th ần m ặc s ắc ph ục màu đỏ, râu dài đến ng ực, tóc tr ắng nh ư t ơ t ới lui qu ở trách, b ảo ph ải di d ời mi ếu lên phía đầu làng. Các v ị bô lão đem điềm báo m ộng đi ki ểm ch ứng b ằng cách : ăn chay n ằm đất, lập bàn kh ấn đả o 3 đêm t ại mi ếu r ồi tìm th ầy xem bói, nhi ều th ầy m ột qu ẻ, nên n ăm 1849 th ời T ự Đứ c th ứ 2, th ống nh ất d ời mi ếu lên xây d ựng phía đầ u làng, sát ranh gi ới đầ u làng M ỹ Xuyên. Quy cách v ẫn gi ống nh ư ngôi mi ếu x ưa t ại xóm H ạ Hòa. Đến n ăm 1950 – 1951 chi ến tranh lan r ộng, ng ười Pháp đế n đây đậ p phá 2 ngôi mi ếu để làm pháo đài quan sát, phòng th ủ tuy ến đường t ừ M ỹ Chánh v ề Hoà Ấp, Ưu Điềm Năm 1955 sau hi ệp đị nh Gi ơnev ơ, Mi ếu Đôi được dân làng tái thi ết, ki ểu dáng và kích c ỡ đổ i khác nh ưng v ị trí 2 mi ếu v ẫn xây sát cánh bên nhau, m ặt quay v ề hướng Tây nhìn th ẳng ra dòng sông Ô Lâu t ừ th ượng ngu ồn ch ảy v ề. Kho ảng gi ữa 2 ngôi mi ếu d ựng t ấm bia l ớn kh ắc ghi công đứ c c ủa ngài Khai Canh, B ổn Ngh ệ và đầy đủ tên 12 dòng h ọ đầ u tiên đến l ập làng. Điều đó cho th ấy v ị trí quan tr ọng c ủa ngài B ổn ngh ệ trong đờ i s ống. Tuy nhiên s ự tích c ủa ngài không th ấy đề l ại mà ch ỉ c ăn c ứ theo gia ph ả c ủa m ột s ố h ọ ghi v ắn t ắt liên quan đến ngh ề g ốm nh ư : h ọ Hoàng, h ọ Phan, h ọ Nguy ễn Duy và h ọ Lê Ng ọc. * Họ Hoàng ghi : Ngài Thu ỷ T ổ có công tìm th ấy ch ỗ l ấy v ật li ệu để m ở lò gốm 33
  37. * Họ Phan chép : Th ời các tiên t ổ t ới xứ C ồn D ươ ng bày ngh ề làm g ốm * Họ Nguy ễn Duy ghi : H ọ chúng ta, Ngài Th ủy T ổ t ừ Ngh ệ An vào canh kh ẩn x ứ Cồn D ươ ng theo nghi ệp Hà Tân làm g ốm * Họ Lê Ng ọc chép : m ở mang ngh ề nghi ệp Hà Tân để làm ăn. V ới công lao c ủa ngài Khai Canh, khai kh ẩn không nh ững con dân làng Ph ước Tích t ỏ bày s ự tri ân mà c ả các tri ều vua, đặc bi ết là các v ị vua Tri ều Nguy ễn đề u ghi nh ận công lao c ủa các ngài, ban t ặng s ắc phong. * S ắc phong ngài B ổn Th ổ Khai Canh ngày m ồng 8 tháng 10 n ăm Duy Tân th ứ 7 (1913) * S ắc phong 11 ngài Khai Kh ẩn ngày 27 tháng 5 n ăm Kh ải Đị nh th ứ 9 (1924) - Mi ếu V ăn Thánh Văn Thánh mi ếu là n ơi th ờ Kh ổng T ử và các hi ền nhân c ủa làng Ng ười Ph ước Tích luôn quan tâm đến vi ệc h ọc hành, đặc bi ệt d ưới th ời Nguy ễn. D ĩ nhiên khi có nhi ều ng ười theo nghi ệp khoa c ử, đỗ đạ t làm quan thì vi ệc khuy ến h ọc, đào t ạo nhân tài là điều t ất y ếu. Vi ệc xây d ựng Đề n V ăn Thánh th ờ Kh ổng T ử và Thánh hi ền nho giáo th ể hi ện lòng tôn kính c ũng nh ư kh ẳng đị nh truy ền th ống “ Tôn s ư tr ọng đạ o”. Tr ước đây, (trong th ời Nguy ễn) n ếu ai được ghi danh tham d ự các k ỳ thi, khoa thi do Tri ều đình t ổ ch ức; tuy không đỗ đạ t được b ổ đi làm quan, c ũng được g ọi ch ức “Khoá”, được tham gia công vi ệc t ại địa ph ươ ng. N ếu đỗ đạ t b ổ d ụng đi làm quan, thì được làng t ổ ch ức nghinh đón, có c ờ l ọng, tr ống nh ạc, ki ệu hoa r ước v ề làm l ễ vinh qui bái t ổ t ại V ăn Thánh, đình làng nhà th ờ h ọ t ộc, tr ước khi đáo nh ậm tri ều đình. Ngày nay tuy không được làng đón r ước ki ệu l ọng nh ư x ưa, nh ưng m ỗi khi trong làng có t ổ ch ức l ễ h ội l ớn, ngài tiên ch ỉ cao tu ổi nh ất vào dâng h ươ ng khai l ễ xong, ng ười có h ọc hàm h ọc v ị cao nh ất, đạ i di ện cho gi ới trí th ức m ặc l ễ ph ục (áo rộng kh ăn điều) vào dâng l ễ bái, được m ời ng ồi ở hàng gh ế danh d ự v ới các b ậc lão thành, ch ức s ắc c ủa làng. Hàng n ăm vào d ịp T ết c ổ truy ền làng có t ổ ch ức l ễ phát th ưởng cho nh ững h ọc sinh, sinh viên có thành tích h ọc t ập t ốt “v ượt khó h ọc gi ỏi” , thi đỗ vào các tr ường 34
  38. Đại h ọc, cao đẳ ng .Ph ần th ưởng tuy ch ỉ vài t ập v ở, ít quy ển sách, t ờ gi ấy khen hay bữa ti ệc m ừng, nh ưng có m ời ph ụ huynh đế n d ự để độ ng viên khích l ệ. Ngày 20 tháng 11 (ngày nhà giáo) h ằng n ăm, các th ầy, cô giáo trong làng c ủa nhi ều th ế h ệ ( đang công tác ho ặc đã ngh ỉ h ưu) t ổ ch ức liên hoan h ọp m ặt, trao đổi kinh nghi ệm, ôn l ại truy ền th ống giáo d ục c ủa làng. - Đình Làng Đình là n ơi th ờ các ngài khai kh ẩn, các b ậc ti ền b ối có nhi ều công lao đóng góp xây d ựng làng, Đình còn là n ơi h ội h ọp, sinh ho ạt. Đình tr ước đây xây d ựng 2 nơi. Đình Đại : Xây d ựng t ại xóm H ạ Hòa (g ần Mi ếu Đôi x ưa) chuyên để th ờ t ự, t ế lễ các ngài khai kh ẩn. Đình Trung : Xây d ựng t ại xóm Trung Hòa (xóm Đình) th ờ các b ậc ti ền nhân có công l ớn v ới làng, và là n ơi h ội h ọp, sinh ho ạt đị nh k ỳ. Đình Trung và Đình Đại đề u có chung dáng d ấp, ki ến trúc theo phong cách Á đông th ời cổ. Th ời điểm xây d ựng đầu tiên không rõ n ăm nào? Gia ph ả h ọ Nguy ễn Bá có ghi vắn t ắt : Đình Trung và Đình Đại được tái thi ết tôn t ạo vào n ăm 1825 th ời T ự Đứ c do ông Nguy ễn Bá M ạo làm th ợ c ả thi công. Năm 1945, m ặt tr ận Vi ệt minh ra đờ i, cu ộc chi ến Pháp - Vi ệt b ắt đầ u bùng n ổ. Đình Đại, Đình Trung, V ăn Thánh, Chùa làng, nhà th ờ h ọ và nhiều công trình có giá tr ị khác cùng lúc b ị thiêu h ủy, tri ệt h ạ. Toàn b ộ nhà c ửa v ườn t ược, cây c ối t ừ Mi ếu Vua v ề đế n Chùa đều b ị tàn phá tạo nên m ột vùng đất tr ắng, dân ph ải di t ản lên ở các xóm trên – Mãi đến n ăm 1955, sau hi ệp đị nh đình chi ến Gi ơneve (20 tháng 7 n ăm 1954), Đình Trung m ới được xây l ại, v ị trí v ẫn n ằm trên n ền đình c ũ, nh ưng thu h ẹp nh ỏ h ơn. M ặt v ẫn quay ra h ướng Tây Nam, phía tr ước là dòng sông Ô Lâu ch ảy ngang qua (l ần này ch ỉ xây h ậu ch ẩm) mãi đến n ăm 1999 m ới xây thêm ti ền đường, c ổng Tam quan, đúc sân, lót g ạch. Còn v ị trí Đình Đại sau này xây tr ường Ti ểu h ọc, tr ước c ửa Tam Quan, ti ền đường và trong n ội điện có các câu đối b ằng ch ữ Hán kh ắc trong lòng tr ụ v ới n ội dung nói v ề truy ền th ống u ống n ước nh ớ ngu ồn, ca ng ợi phong c ảnh Ph ước Tích nh ư : “ Dân d ục chỉ trí Phong Điền lý nh ật tinh Th ần h ưởng dáng chi phúc tích súc tu ế t ăng” Ngh ĩa : 35
  39. “Đời s ống ấm no, ru ộng đấ t ngày càng r ộng l ớn Phúc lành ban xu ống tích ch ứa tr ải d ồi dào”. “ Phúc h ậu chi sanh nhân vi c ơ ngh ĩa vi ch ỉ Đích t ứ k ỳ đạ i duy d ĩ l ập” Ngh ĩa : “ Phúc h ậu, nhân ngh ĩa làm n ền t ảng Đại cu ộc c ươ ng k ỷ là quy mô”. “ B ối h ậu Hà trì quan c ổ nguy ệt Diện ti ền Ô thu ỷ đãi l ươ ng phong” Ngh ĩa : “Sau l ưng Ao Sen ng ắm tr ăng x ưa, Trước m ặt Sông Ô đờ i gió lành” - Chùa Làng Chùa được xây d ựng t ại xóm H ạ Hòa, g ần đình làng Phú Xuân. Hi ện v ẫn ch ưa rõ th ời điểm xây d ựng. Theo gia ph ả h ọ Lê Tr ọng và h ọ Nguy ễn Bá, đoạn ghi công đức, có ghi : Tri ều vua Minh M ạng (1820-1840), hai c ụ Lê Tr ọng Hi ệp và Nguy ễn Bá L ươ ng làm th ợ c ả, thi công tu s ửa ngôi chùa làng l ần th ứ nh ất. Nh ư v ậy có th ể ph ỏng đoán th ời điểm xây d ựng vào nh ững th ập niên gi ữa th ế k ỷ th ứ 18. Năm 1945, do chi ến tranh, chùa b ị thiêu h ủy hoàn toàn. N ăm 1952, để có n ơi th ờ t ự, tu h ọc, Chùa được d ựng t ạm th ời b ằng tranh tre n ứa lá trong khuôn viên vườn nhà c ụ Lê Tr ọng Khác t ại Xóm C ừa. Đoàn Đồng Ấu, ti ền than c ủa Gia Đình Ph ật T ử Ph ước Phú được hình thành t ại th ời điểm này. Năm 1957, Chùa được trùng tu trên n ền chùa c ũ, v ẫn mang tên Ph ước B ửu T ự nh ư lúc nguyên khai. Ti ền điện Chùa h ướng ra n ơi h ợp l ưu c ủa 2 dòng Ô Lâu và Thác Ma. M ặt n ước l ấp lánh, c ảnh s ắc t ươ i vui,; thuy ền bè t ấp n ập, d ưới sông, trên bờ khách th ập ph ươ ng qua l ại, h ết lòng sùng kính. Từ đó đế n nay,Chùa luôn được tôn t ạo và xây m ới thêm nhi ều h ạng m ục nh ư Đài Quan Âm, t ường thành C ổng Tam Quan, công trình ph ụ 36
  40. Tr ước c ổng tam quan, ti ền đường, n ội điện đề u có nh ững câu đố i b ằng ch ữ Hán, kh ắc vào t ường, vào lòng tr ụ v ới nh ững n ội dung sau: “ Nh ất tr ần b ất đáo B ồ Đề đị a Vạn thi ện đòng quy Bát Nhã môn” Dịch ngh ĩa: “Một h ạt b ụi ch ẳng đế n được c ửa B ồ đề Muôn thi ện đề u tr ở v ề c ửa Bát Nhã” “Phúc địa ti ền nghênh Ô Lâu th ủy Bửu kinh h ậu l ịch Hà h ồ trì “ Dịch ngh ĩa: “ Đất Ph ước phía tr ước chào sông Ô Lâu Sau n ơi đặt Kinh Chùa B ửu là h ồ sen Hà Trì” “Phúc địa c ựu Thi ền môn c ửu ph ẩm Thanh h ươ ng truy ền th ế đạ i Bửu kinh tòng thi ếu l ĩnh Tam Quy Hệ t ụng l ịch tinh s ươ ng” Dịch ngh ĩa : “Cửa Thi ền c ổ trên đất ph ước Hươ ng th ơm c ửu ph ẩm truy ền đờ i đờ i Bửu kinh truy ền t ừ đấ t Ph ật Tam quy mãi t ụng tr ải n ăm tháng” ”Ph ước đị a đãi ph ước nhân Ph ạm v ũ huy hoàng trang t ự c ổ Bửu đài y B ửu ch ẩm 37
  41. Bồ đề l ạc th ổ th ế nh ư xuân” Dịch ngh ĩa : “Đất Ph ước đãi ng ười được ph ước Chùa t ừ x ưa trang nghiêm, huy hoàng Bửu đài t ựa b ửu ch ẩm, b ồ đề l ạc th ổ Đời đờ i t ươ i vui”. 2.2.2. Tôn giáo Ngoài nh ững tín ng ưỡng b ản đị a nói trên, m ột b ộ ph ận dân c ư làng Ph ước Tích còn th ờ Đạ o Ph ật, đạ o Nho Đó là nh ững tôn giáo ngo ại nh ập. * Đạo Ph ật Đạo Ph ật ở Vi ệt Nam được du nh ập t ừ Trung Qu ốc sang th ế k ỷ VI. Đế n th ế k ỷ th ứ IX đã phát tri ển m ạnh và hình thành nh ững trung tâm l ớn nh ư : trung tâm Luy Lâu ở Thu ận Thành – Hà B ắc (thu ộc dòng Thiên Đàng), trung tâm ở Hoa L ư thu ộc dòng Vô ngàn Th ươ ng (dòng Th ịnh Đạ t). Khi đạo Ph ật đã tr ở thành Qu ốc giáo thì ảnh h ưởng c ủa đạ o Ph ật xu ống t ận các làng xã. Kh ắp n ơi xây chùa th ờ Ph ật. Đạ o Ph ật ở làng Ph ước Tích tuy không phát tri ển m ạnh nh ư các làng ở B ắc B ộ, nh ưng trong làng c ũng có chùa th ờ Ph ật là chùa Ph ước B ửu còn g ọi là chùa Làng. Đạo Ph ật là m ột đạ o h ướng thi ện, khuyên con ng ười ta tu nhân tích đứ c, sống từ bi bác ái, nó phù h ợp v ới đạ o lý truy ền th ống c ủa con ng ười Vi ệt Nam nói chung, của các c ư dân làng Ph ước Tích nói riêng. Đó là lòng “th ươ ng ng ười nh ư th ể th ươ ng thân”, “nhi ễu điều ph ủ lấy giá g ươ ng, ng ười trong m ột n ước ph ải th ươ ng nhau cùng” nên giáo lý đạo Ph ật đã góp ph ần t ạo nên b ản s ắc v ăn hóa c ả dân t ộc nói chung, c ủa v ăn hóa làng Ph ước Tích nói riêng. * Nho giáo Nho giáo là m ột giáo lý đạ o đứ c, nh ằm b ồi d ưỡng con ng ười tr ở thành chính nhân quân t ử. Nho giáo du nh ập vào n ước ta, trong đó có làng Ph ước Tích. Nho giáo c ũng đã đi vào trong tâm th ức c ủa nhi ều ng ười, đặ c bi ệt là nh ững th ầy đồ , th ầy thu ốc, nh ững ng ười thu ộc hàng ng ũ h ươ ng lý. Làng có Mi ếu V ăn Thánh là n ơi th ờ Kh ổng T ử và các hi ền nhân c ủa làng. 38
  42. Tóm l ại, cho đế n ngày nay trong v ăn hóa tinh th ần c ủa dân làng Ph ước Tích ch ủ đạ o v ẫn là th ờ cúng t ổ tiên. Chính v ăn hóa dân t ộc ấy đã ăn sâu vào ti ềm th ức của ng ười dân, góp ph ần hình thành nhân cách c ủa thành viên trong c ộng đồ ng, và là n ền móng v ững ch ắc để làng Ph ước Tích đứng v ững tr ước m ọi bi ến c ố c ủa th ời cu ộc l ịch s ử. 2.2.3. Phong t ục t ập quán Phong t ục t ập quán c ủa làng Ph ước Tích r ất phong phú, tuy nhiên trong khóa lu ận này ch ỉ đề c ập đế n m ột s ố phong t ục tiêu bi ểu cho b ản s ắc v ăn hóa làng nh ư: phong t ục c ưới h ỏi, tang ma, tôn tr ọng ng ười già, mừng th ọ * Phong t ục c ưới h ỏi Quy trình t ổ ch ức l ễ c ưới ở Hu ế nói chung và Ph ước Tích nói riêng, c ũng có đủ các b ước th ủ t ục nh ư các địa ph ươ ng khác, t ừ l ễ ch ạm ngõ, h ỏi c ưới đến tân hôn vu quy Nhìn t ổng th ể, các đám c ưới ở Ph ước Tích th ường di ễn ra ti ết ki ệm, gi ản đơ n, không phô tr ươ ng, nh ưng ở m ỗi ph ần c ụ th ể khá c ầu k ỳ, v ới quan ni ệm " tr ọng l ễ nghi khi (khinh) tài v ật”. Chu ẩn b ị l ễ h ỏi, l ễ c ưới, ng ười Ph ước Tích th ường xem ngày gi ờ t ốt x ấu, có khi lên chùa th ỉnh ý các cao t ăng. Sau khi ch ọn ngày gi ờ, hai bên thông gia s ẽ báo cho nhau b ằng m ột cu ộc th ăm đơn gi ản. Vi ệc này c ũng đôi khi do đôi b ạn tr ẻ th ực hi ện, nh ưng ph ải là hai nhà có thân tình t ừ tr ước. Ðối v ới đám h ỏi, ng ười Phước Tích ch ỉ xem là bu ổi g ặp m ặt gi ữa hai gia đình và tông t ộc thân thích để gi ới thi ệu đôi b ạn tr ẻ, không t ổ ch ức r ầm r ộ. Ðám c ưới ở đây c ũng có các l ễ: xin gi ờ, nghinh hôn, bái t ơ h ồng, r ước dâu di ễn ra ở nhà gái, và đón dâu, trình báo gia tiên ở nhà trai. Ng ười Ph ước Tích không có t ục thách c ưới, l ễ vật trong l ễ c ưới t ối thi ểu ch ỉ g ồm có mâm tr ầu cau, r ượu trà, n ến t ơ h ồng, bánh phu thê. N ếu khá gi ả, nhà trai có th ể thêm bánh kem, bánh d ẻo; không có "l ợn quay đi lộng" nh ư nhi ều n ơi. Ngoài ra, đám c ưới ở đây luôn có phù dâu, phù r ể và hai đứa tr ẻ r ước đèn đi tr ước. Hai đứ a tr ẻ th ường là 1 trai 1 gái, tu ổi t ươ ng đươ ng c ầm l ồng đèn hay c ầm hoa. Trong đêm tân hôn, đôi b ạn tr ẻ ph ải làm l ễ giao bôi h ợp c ẩn. Ng ười Ph ước Tích có t ập t ục để trong phòng hoa chúc m ột khay l ễ v ới 12 mi ếng tr ầu, đĩ a mu ối, 39
  43. gừng và r ượu giao bôi. Ðôi b ạn tr ẻ ph ải nhai h ết 12 mi ếng tr ầu ấy, t ượng tr ưng cho 12 tháng hòa h ợp trong m ột n ăm, 12 n ăm hòa h ợp tu ần hoàn trong m ột giáp âm lịch. Vi ệc ăn mu ối ăn g ừng mang màu s ắc dân gian, bi ểu t ượng ngh ĩa tình n ồng th ắm. Còn r ượu giao bôi thì theo đúng v ới l ễ giáo phong ki ến c ủa Trung Hoa c ũ. Khi đư a dâu, thông th ường b ố m ẹ cô gái s ẽ không theo xe, mà hôm sau m ới sang nhà trai, v ới ý ngh ĩa xem cô con gái ngày đầu v ề làm dâu có làm điều gì ph ật lòng nhà ch ồng. Bu ổi g ặp này, hai bên thông gia đối đáp nh ững câu khách sáo, nh ắn gửi con cái cho nhau, và c ăn d ặn con mình ph ải thu ận th ảo v ới gia đình bên v ợ ho ặc bên ch ồng. Hi ện nay, l ễ này đã được nhi ều gia đình ở Ph ước Tích gi ảm b ớt, b ằng cách khi r ước dâu, b ố cô gái theo v ề nhà trai b ằng m ột chi ếc xe khác xe hoa, và t ại ti ệc đãi s ẽ trao đổ i v ới nhà trai. Ba ngày sau l ễ c ưới, cô dâu m ới được tr ở l ại nhà b ố mẹ để thu d ọn t ư trang v ề nhà ch ồng, b ắt đầ u cu ộc s ống làm dâu. Tính c ầu k ỳ c ủa ng ười Ph ước Tích t ại lễ c ưới ch ủ y ếu trong cách hành x ử. Không h ề có chuy ện ầm ĩ ồn ào thái quá trong các l ễ và ti ệc c ưới. Trao đổ i ngôn t ừ gi ữa hai bên thông gia, gi ữa bà con thân thu ộc đề u r ất th ận tr ọng. Vi ệc th ưa g ửi, trình bày c ủa ch ủ hôn, b ố m ẹ hai bên đều r ất khuôn sáo và không b ỏ sót ai. Ðặc bi ệt, quan h ệ tu ổi m ạng r ất được coi tr ọng ở đám c ưới. V ị ch ủ hôn th ường là v ị cao niên trong dòng t ộc hai bên, thân thu ộc v ới gia đình, v ợ con đầ y đủ , không tật b ệnh, tu ổi không kh ắc k ỵ đôi tân hôn. Các phù dâu phù r ể là ng ười ch ưa có ch ồng v ợ, tính tình vui v ẻ nhanh nh ẹn. M ột s ố nhân v ật khác c ũng được l ựa ch ọn tùy ph ần nghi l ễ phù h ợp. Ðơn c ử tr ước ngày c ưới đôi tân hôn có th ể đưa nhau đi may áo c ưới (n ếu gia đình khá gi ả), thì ngày gi ờ đi may ph ải t ốt, ch ủ ti ệm may là ng ười còn c ả v ợ ch ồng, nhi ều con cái, gia đình hòa thu ận. Vi ệc bài trí phòng tân hôn ph ải do m ột ng ười ph ụ n ữ l ớn tu ổi, phúc h ậu s ửa so ạn. L ễ v ật r ước dâu, nhà trai nh ờ m ột ng ười cao tu ổi, đủ v ợ ch ồng con cái, gia đình hòa thu ận ki ểm tra. Ng ười này c ũng s ẽ têm tr ầu cau, bày c ặp n ến h ồng trên bàn th ờ gia tiên nhà gái. Sau khi l ễ xong, c ặp n ến h ồng c ũng ph ải được ng ười này th ổi tắt. S ố ng ười nhà trai đi r ước dâu luôn ở s ố ch ẵn. Tr ước khi đi và khi đón dâu v ề, nhà trai th ường c ử vài ng ười đàn ông tr ẻ tu ổi ho ạt bát, đã có v ợ con ra đứ ng đón s ẵn để "l ấy hên" cho đôi tân hôn. 40
  44. Sau đây là quy trình để t ổ ch ức m ột l ễ c ưới ở làng Ph ước Tích : • Sơ v ấn: Bên nhà trai đến nhà gái theo cách đến ch ơi cho bi ết nhà bi ết c ửa, bi ết m ặt bên nhà gái. Không có nghi th ức gì bó bu ộc ph ải theo. • Vấn danh : (coi m ặt) Khi đã ti ếp xúc bu ổi s ơ v ấn, nhà trai có th ể làm xui v ới nhà gái cho bi ết tu ổi c ủa cô con gái để xem tu ổi tác hai ng ười có h ợp nhau hay không. • Nạp các : (nói v ợ) Nhà trai sau khi đã xem tu ổi c ủa ng ười con gái mà không th ấy điều gì x ấu, nhà trai đến báo cho nhà gái bi ết tu ổi c ủa hai đứ a con đề u t ốt. Nhà trai đồng ý nói ng ười con gái ấy làm v ợ cho con trai mình nên gọi là nói v ợ. Nói bằng l ời, không có l ễ v ật gì. • Đính hôn, b ỏ tr ầu, l ễ h ỏi: Sau khi hai bên nhà trai nhà gái th ỏa thu ận vi ệc d ựng v ợ g ả ch ồng cho con mình, nhà trai làm “l ễ di ện nh ạn”. Tr ước khi làm l ễ này, ph ải có khay cau tr ầu r ượu để xin trình bày lý do, vì phong t ục c ủa ng ười Vi ệt Nam “Cau tr ầu là đầu câu chuy ện”. Ngày nay không có c ặp nh ạn, mà trau c ầu, bánh trái, trà r ượu để nhà gái bi ếu bà con b ạn bè cho bi ết con gái mình đã được đị nh n ơi. M ột chi ếc nh ẫn đeo vào tay ng ười con gái, g ọi là nh ẫn đính hôn. Nhà trai, nhà gái đều g ửi thi ếp cho b ạn bè. Thi ếp ấy g ọi là thi ếp đính hôn. Khi đã b ỏ tr ầu r ồi thì ng ười con gái xem nh ư đã là dâu nhà ng ười, cha m ẹ nh ắc nh ở để con gái bi ết r ằng t ừ đây đã là chính th ức dâu nhà ng ười ta. Không có l ễ cúng ki ếng gì c ả, nh ư là vi ệc xem m ặt đi nhi ều ng ười có xã giao r ượu trà mà thôi. Ngày xưa, sau khi làm l ễ đính hôn, ng ười con trai phải đến nhà ng ười con gái làm r ể. Làm rể là làm nh ững công vi ệc c ủa nhà ng ười con gái, nh ư ng ười trai b ạn trong nhà. N ếu nhà ng ười con gái là nhà làm ru ộng, ng ười làm r ể ph ải đi cày, cu ốc đấ t làm r ể có nơi lâu đến ba n ăm m ới cho làm l ễ c ưới. Trong th ời gian ba n ăm này, nhà trai m ỗi năm ph ải có hai l ễ cho nhà gái: T ết Nguyên Đán và T ết Đoan Ng ọ. M ồng n ăm tháng n ăm (T ết Đoan Ng ọ) ph ải t ết m ột c ặp v ịt s ống. Mồng n ăm nh ận h ết Ngày T ết thì ch ừa (l ại) 41
  45. Ngh ĩa là đi t ết m ồng n ăm, nhà gái nh ận h ết l ễ v ật. Ngày t ết thì ch ừa l ại m ột nửa g ởi l ại nhà trai. Ngày tr ước, chú r ể không d ự vào l ễ đính hôn, ngày nay thì trái lại. • Lễ c ưới: Định ngày lành tháng t ốt, nhà trai đem ti ền b ạc (t ệ) và l ễ v ật (sính) đế n nhà gái để xin c ưới ng ười con gái ấy cho con trai mình làm v ợ. L ễ này th ường g ọi là l ễ c ưới gồm n ạp l ễ, nên nghi th ức r ườm rà h ơn l ễ đính hôn. Nh ững l ễ v ật đưa đến nhà gái ph ải k ể quan tr ọng nh ất là c ặp đèn sáp l ớn để th ắp vào bàn th ờ hôn l ễ. Mâm cau, tr ầu, r ượu, đồ trang s ức cho cô dâu, bánh trái, ti ền b ạc đề u để lên bàn tr ước bàn th ờ. Trình di ện cô dâu, cô dâu được đeo n ữ trang. Dâu r ể l ạy bàn th ờ, cha m ẹ nh ắc nh ủ cô dâu, quà bi ếu trong ngày l ễ này. Nhà gái còn m ời h ọ nhà trai ăn u ống khi đưa dâu. • Cúng t ơ h ồng Cúng l ễ này th ường di ễn ra ở nhà gái. Đúng gi ờ, nhà trai vào nhà gái làm th ủ tục trình gi ờ n ạp l ễ xong. Nhà gái m ời nhà trai vào nhà, bàn giá thú bày s ẵn ở gi ữa sân. Ng ười ch ủ hôn t ừ phía h ọ nhà trai, m ặc áo r ộng đị a xanh, độ i kh ăn đóng, dùng dao b ửa qu ả cau làm hai l ấy m ột lá tr ầu qu ệt vôi r ồi đặ t vào d ĩa dâng lên bàn th ờ, đứng vào chi ếu l ạy, châm đèn đốt nhang r ồi vái l ạy c ảm ơn Nguy ệt Lão xe duyên, đôi khi có đọc v ăn t ế. Ch ỉ có ng ười ch ủ hôn l ạy cám ơn Nguy ệt Lão mà thôi. Sau khi hoàn t ất l ễ cúng t ơ h ồng, t ứ thân ph ụ m ẫu làm l ễ y ết gia tiên nhà gái. Đôi nam nữ vái lạy gia tiên và cha m ẹ mình để v ề nhà ch ồng. • Rước dâu – L ễ giao duyên h ợp c ẩn Tr ước ngày c ưới kho ảng m ười ngày, n ửa tháng, nhà trai sang nhà gái để bàn chuy ện t ổ ch ức đám c ưới cho được chu toàn, g ọi là “Th ọ ngôn”. L ễ th ọ ngôn ch ỉ có cau tr ầu r ượu. M ọi th ủ t ục gi ờ gi ấc được bàn b ạc c ụ th ể, ch ặt ch ẽ. Sau khi làm l ễ t ơ h ồng, cúng gia tiên ở nhà gái xong, đến gi ờ r ước dâu v ề nhà ch ồng. Gái v ề nhà ch ồng ph ải đúng gi ờ g ọi là gi ờ nh ập tr ạch – là hoàng đạo (gi ờ tốt), v ề làm dâu s ẽ thu ận l ợi t ốt đẹ p. Tr ật gi ờ, sinh l ắm chuy ện không hay. Về đế n nhà trai, l ễ gia tiên v ẫn di ễn ra nh ư t ại nhà gái. Sau đó đến l ễ giao duyên h ợp c ẩn. V ợ ông ch ủ hôn vào phòng hoa chúc và tr ải chi ếu m ới cho c ặp v ợ 42
  46. ch ồng. Chú r ễ th ắp hai cây đèn sáp đư a cao kh ỏi đầ u, cô dâu b ưng qu ả h ộp theo sau vào nh ập phòng. Qu ả h ộp b ằng g ỗ, s ơn màu đẹp, ph ủ kh ăn g ỗ. Trong qu ả h ộp đự ng kim, ch ỉ ng ũ s ắc và mu ối g ừng. Vào đến phòng hoa chúc, cô dâu chú r ễ trao nhau ăn mi ếng g ừng và mu ối : Tay b ưng d ĩa mu ối ch ấm g ừng Gừng cay mu ối m ặn xin đừ ng b ỏ nhau Hai cây đèn sáp th ắp sáng để d ẫn đường đi vào phòng hoa chúc. Ng ười ta nói ánh đèn sáp không để cho bóng hình c ủa ng ười r ể b ị cô dâu d ẫm lên. Chàng r ể b ị dẫm bóng v ề sau v ợ s ẽ ăn hi ếp. Ngày c ưới, nhà gái trang hoàng ở c ổng chào vào nhà mình hình ch ữ Vu Quy. Nhà trai trang hoàng ch ữ Tân Hôn ho ặc Thành Hôn. Cô dâu chú r ễ m ặc áo c ổ truy ền khi làm l ễ. Khách kh ứa ăn m ừng m ặc âu ph ục ho ặc áo c ổ truy ền. • Lại m ặt Khi đư a dâu, ng ười m ẹ không đi theo ti ễn đưa, ch ỉ có ng ười cha, cô, chú, bác theo ng ười con gái v ề nhà ch ồng để tránh c ảnh b ịn r ịn, nh ớ nhung. Vì bà m ẹ lúc đưa dâu ph ải ở nhà, nên cu ối ngày ti ệc c ưới xong, v ợ ch ồng tân lang và tân giai nhân cùng đại di ện sui gia c ủa nhà trai (có th ể ng ười cha ho ặc chú bác) v ề nhà gái đem theo cau tr ầu r ượu m ột d ĩa xôi, th ịt, nem, ch ả, bánh trái trình lên ng ười m ẹ bên nhà gái, g ọi là l ại m ặt. Sau khi th ưa trình, ng ồi nh ấm r ượu vui v ẻ. Tr ường h ợp g ả con gái xa, vài ngày sau m ới di ễn ra l ễ này. Ngày x ưa, chuy ện hôn nhân do cha m ẹ s ắp đặ t “cha m ẹ đặ t đâu con ng ồi đó”. Chuy ện làm dâu có nhi ều tr ắc ẩn, tình duyên tr ắc tr ở nên m ới có nh ững câu hò th ấm thía: “Chi ều chi ều ra đứ ng v ườn sau Ngó v ề quê m ẹ ru ột đau chín chi ều” Ngày nay không còn vi ệc cha m ẹ đặ t đâu con ng ồi đó, mà trai gái t ự tìm hi ểu nhau r ồi xin phép gia đình đi đến hôn nhân. Tuy v ậy t ập quán x ưa v ẫn duy trì. 43
  47. * Phong t ục tang ma “Sinh hữu hạn tử vô kỳ”. Có sanh ắt có tử. Sinh, lão, bệnh, tử là quy lu ật của tạo hóa. Phong tục ma chay của làng Ph ước Tích tuy có nhi ều nét khác nhau với nh ững địa ph ươ ng khác trên địa bàn Th ừa Thiên Hu ế, nh ưng vẫn gi ống nhau ở nh ững điểm cơ bản. Khi có ng ười qua đời, nếu ch ết ở đường xa, quan tài không đem vào nhà, mà làm tang ở ngã ba đường cái. Nếu qua đời trong sự bình th ường, quan tài th ường được quàng ở nhà lớn. Tùy theo địa vị trong gia đình quàng ở căn gi ữa, căn trên hay căn dưới. Ng ười ta truy ền mi ệng cho nhau trong làng cùng bi ết. “Nh ất cận thân, nhì cận lân” , bà con lối xóm tập trung đông đúc, ng ười làm rạp, ng ười trang hoàng, ng ười tẩm li ệm. Công vi ệc rộn rịp trong ngày đầu. Từ ch ết không ai được dùng đến, mà gọi là mất. Ng ười vừa mất được đặt trên cái gi ường quay đầu ra ngoài sân. Cơm gối đầu: Li ền sau khi mất, ng ười nhà đơ m một chén cơm đầy vun, chén cơm để một cái tr ứng vịt đã lột vỏ và cắm vào chén cơm đôi đũa tre, trên đầu đũa có vót cho tre qu ấn lại thành cái bông, rồi để chén cơm ấy phía trên đầu ng ười ch ết. Tẩm li ệm: Ng ười ch ết được tẩm li ệm bằng nước sôi để ngu ội, dùng vải sạch lau lên thi th ể. Có khi phun rượu để uốn nắn chân tay đã cứng và cong. Thay bộ qu ần áo cũ bằng bộ qu ần áo tang vải sô. Mặc thêm bộ qu ần áo th ường dùng còn mới, cắt bỏ khuy nút bằng kim khí, xươ ng, sành, để tránh sau này thi th ể th ối rữa, nút lẫn lộn với xươ ng. Ng ười ta nhét vào mi ệng ng ười ch ết mi ếng bã tr ầu và vài hột gạo ho ặc cái khâu màu vàng, tục này gọi là ph ạn (ăn) hàm. Ở tay đặt vào vài đồng ti ền xu xưa, ho ặc ti ền đang lưu hành, mục đích để ng ười ch ết dùng ti ền mà “đi đò” (đò âm dươ ng – từ dươ ng gian sang âm ph ủ). Đặt trên bụng một con dao hay cái li ềm để tr ừ tà ma. Lúc khâm li ệm, ng ười lớn tu ổi tin Ph ật, đắp thêm trên ng ười chi ếc áo Quan Âm. Nh ững ng ười ch ết oan, gi ờ xấu thêm vào quan tài lá bùa do th ầy pháp vẽ, hay bỏ thêm bộ bài trùng. Thân th ể được vấn lại bằng cây vải thô dài tr ắng. ch ọn gi ờ tốt mà nh ập li ệm tránh tươ ng kh ắc nh ững ng ười thân trong gia đình, nh ất là ng ười tr ưởng. 44
  48. Lễ Thành ph ục: (phát tang và khóc) Sau khi lập li ệm xong, trang hoàng nhà cửa tươ m tất rồi làm lễ thành ph ục. Lễ thành phục là lễ phát tang, con cháu nội ngo ại, dâu, rễ, ch ắt chiu họp lại bịt kh ăn tang. Ai cũng dùng sắc ph ục màu tr ắng, riêng ch ắt nội mặc áo và bịt kh ăn màu đỏ, ch ắc ngo ại mặc áo và bịt kh ăn màu vàng. Lễ thành ph ục xong, con trai, cháu nội đích tôn đội mũ rơm, ch ống gậy tre (n ếu ông nội ho ặc cha mất), gậy vông (n ếu bà nội ho ặc mẹ mất). Ph ụ nữ là con, vợ, dâu trùm vải lên đầu gọi là mũ mấn. Quanh qu ẩn bên quan tài không được lớn ti ếng và ng ồi ăn uống với khách đến vi ếng th ăm, ch ỉ được phép đứng. Sau lễ phát tang, ph ường tr ống sẽ cử nh ạc bu ồn, khách tình phúng vi ếng. Ng ười vào cúng vi ếng, khi đứng tr ước hươ ng án, tr ước tiên ph ải gật đầu chào th ầy làm lễ, rồi chào ph ường nh ạc, chào bàn con, sau đó mới lễ vi ếng lạy ho ặc qu ỳ gối.( Đối với ph ụ nữ thì ng ồi hẳn xu ống đất để lạy). Tr ước ngày đư a đám có lễ cúng nh ư: yết cáo từ đường (trình với tổ tiên ngày mai đến ở ch ỗ mới), triêu điện (l ễ bu ổi sáng), tịch điện (l ễ bu ổi tối). Đêm tr ước ngày mai đư a linh cữu về nơi an ngh ỉ cu ối cùng có lễ nhi ễu quan. Lễ nhi ễu quan là lễ đi quanh hòm, để tỏ sự luy ến ti ếc lần cu ối đối với ng ười ch ết. Lễ cáo đạo lộ là lễ trình xin đường với th ần gi ữ đường ngày mai đư a đám, đặt bàn có hươ ng hoa và cáo ở đường lộ gần nhà (l ễ này cáo ban đêm, ch ủ lễ là ng ười không bịt kh ăn tang). Sáng ngày di quan có lễ khi ển điện và lễ tri ệt linh sàng. Di quan: Ban âm công gồm: Một cai giang th ắt lưng màu đỏ, cầm hai cây đèn sáp lớn và một cặp sanh (tr ắc). 4 ông Đầu roi th ắt lưng màu tr ắng, cầm một cây đèn sáp nh ỏ và một cây cờ nheo (c ờ ba cạnh). 16 âm công ho ặc nhi ều hơn cầm mỗi ng ười một cây đèn sáp nh ỏ, áo dài đen qu ần dài tr ắng. Sau khi nghe gióng lệnh ki ểng của ông ch ấp lệnh, ông Cai giang đánh ba hồi tr ắc và ba ti ếng báo hi ệu gi ờ di quan bắt đầu. Ban âm công sắp một hàng dài tr ước sân theo th ứ tự nh ư trên, đi vào nhà, vòng quanh quan tài một vòng (theo chi ều kim đồng hồ) rồi ra sân, mục đích quan sát tr ước ch ỗ đặt quan tài để khi di quan kh ỏi bỡ 45
  49. ng ỡ. Lúc này gia ch ủ để một mâm cau tr ầu và ti ền bạc trên chi ếc bàn đặt tr ước linh cữu gọi là lễ bái quan. Sau khi bái quan, âm công nh ận lễ vật này. Ra đến sân, âm công th ắp tất cả đèn sáp (v ẫn gi ữ một hàng dọc và th ứ tự nh ư tr ước). Từ đó, Cai giang cất cặp sanh, im lặng ra lệnh bằng đèn sáp, không ra lệnh bằng ti ếng. Cai giang dẫn đầu đoàn âm công đi năm bảy vòng (theo chi ều kim đồng hồ) trong sân nh ư rắn bò (liên xà). Sau cùng, một vòng lớn rồi ti ến th ẳng vào nhà đến tr ước quan tài. Cai giang dừng lại tr ước quan tài. Đoàn âm công ti ếp tục rẽ ph ải, rẽ trái chia làm hai hàng đi ra; dẫn đầu mỗi hàng là một ông Đầu roi. Cai giang bấy gi ờ đứng tr ước mặt bốn hàng âm công. Đứng đầu mỗi hàng là một ông Đầu roi, đồng làm lễ bái quan một lạy. Tang ch ủ đứng hai bên linh cữu lạy ra một lạy (l ạy tr ả). Bái quan xong, hai hàng âm công ở gi ữa quay đằng sau mà bước tới (đi ra) để ch ắp vào đuôi của hai hàng ở hai bên, làm thành hai hàng dài, đầu đầu và đầu đuôi của một hàng có một ông đầu roi. Cai giang bấy gi ơ gi ơ cao đèn sáp ra lệnh hàng bên ph ải, hàng bên trái vào đứng hai bên quan tài để di quan. Quan tài vừa ra kh ỏi nhà, một ng ười ở trong nhà dùng tấm ngói ho ặc om đất, dĩa đất ném mạnh xu ống đất tạo ra ti ếng động lớn “cho ảng” sau đó rút một tấm tồn trên mái nhà ho ặc rạp, mục đích để hồn ma đi ra không vươ ng vấn lại nhà. Quan tài ra đến sân, tất cả đoàn âm công đều tắt đèn. Cai giang dùng tr ắc và ti ếng hô để ra lệnh âm công đư a quan tài vào bàn địa dư (bàn để linh cữu). Bốn góc quan tài có bốn ông Đầu roi giúp Cai giang ra lệnh nâng góc quan tài lên hay hạ xu ống ho ặc chuy ển lệnh của Cai giang đến âm công. Tr ước khi kh ởi hành, Cai giang th ường báo cho âm công bi ết lộ trình đến huy ệt mả xa gần, dễ đi hay tr ắc tr ở khó kh ăn, khuyên cố gắng bình tĩnh. Lệnh ra dõng dạc và nghiêm, th ường dùng các từ sau đây: “Ti ền hậu bơi hai đốc (âm công dạ )”. Dãy trong cho chí dãy ngoài, tất cả nghe cho rõ, nghe cho lọt tr ắc. Gõ nh ịp dắp hai ti ếng tr ắc là đi. Gõ một ti ếng là đứng lại. Bốn góc có bốn ông Đầu roi tr ợ giúp. Cho một lớp eo mà eo gi ả, eo th ật. Không xách, không nhún, khom lưng, ch ống đầu gối, tay bóp nài. Cho một lớp vai. Đi ch ậm ch ậm, rà chân. Cai giang tùy ý điều khi ển, sắp xếp hi ệu lệnh. Ngh ề này không có sách vở dạy, mi ễn sao âm công gánh cho đầm, hạ huy ệt cho êm là nhi ệm vụ chính của Cai giang. 46
  50. Đư a đám ra đồng đi xa hay gần đều ph ải gánh bộ. Đoàn ng ười ti ễn đư a rất đông. Nếu đường xa ph ải thay đổi lớp âm công dự bị gánh. Linh cữu ngang qua các nhà th ờ lớn, đình chùa, mi ếu, Cai giang cho dừng lại, ra lệnh ra vai xu ống eo để tỏ sự tôn kính. Qua kh ỏi, mới lên vai đi ti ếp. Ng ười tr ợ tang dùng lọng che ph ần cổng của am mi ếu cho đến khi linh cữu qua hết mới cất đi. Vi ệc di quan từ trong nhà ra xe là quan tr ọng, nh ộn nh ịp, ng ười nào cũng kh ẩn tr ươ ng. Tế đạo trung : Đi được nửa đường làm lễ tế đạo trung, cũng là dịp để âm công ngh ỉ ng ơi. Thân bằng quy ến thu ộc ai ch ưa đi điếu được, đây cũng là dịp để phúng điếu vì sau khi chôn cất xong không được đi điếu nữa. Hạ khoáng – hạ huy ệt : Huy ệt đào chôn ph ải thâm th ổ 3 tấc đất, ngh ĩa là đến lớp đất nguyên sơ (m ặt đất cũ) ph ải đào sâu thêm ba tấc nữa (30cm). Vì chôn trên cao, xươ ng bị khô, chôn quá sâu, xươ ng bị mục. Chôn sâu ba tấc đất là đủ khí âm dươ ng, là tốt. Tr ước khi hạ huy ệt, có lễ tr ị huy ệt để đuổi tà ma ẩn núp trong huy ệt. Lễ tạ th ổ th ần ở ngh ĩa địa : Chôn xong, làm lễ tạ th ổ th ần tại mả gồm bông hoa, bộ áo th ổ th ần. Ch ủ lễ là ng ười không bịt kh ăn tang. Mở cửa mả: Ba ngày sau, tính từ ngày đư a linh cữu ra đồng, làm lễ mở cửa mả để linh hồn ng ười ch ết về với gia đình, nh ờ rải gi ấy vàng trên mỗi đoạn đường từ nhà đến huy ệt mả trong ngày đư a linh cữu ra ngh ĩa trang nên linh hồn ng ười ch ết bi ết được đường về nhà khi mở cửa mả. Làm lễ mở cửa mả là th ầy cúng dùng con dao vạch lên phía chân nấm mả ba đường dọc và đọc th ần chú (m ỗi lần vạch dao là đọc một câu th ần chú). - Nh ất trung, khai môn mộ, hung th ần tốc xu ất; - Nh ị tả, khai môn mộ, vong gi ả an cư; - Tam hữu, khai môn mộ, gia ph ước an khang. 47
  51. Dịch ngh ĩa: -Một vạch ở gi ữa, mở cửa mả th ần hung dữ ph ải ra mau. -Vạch th ứ hai phía trái, mở cửa mả, ng ười mất ở yên ổn. -Vạch th ứ hai phía ph ải, mở cửa mả, gia đình được ph ước yên lành. Sau khi ng ười thân qua đời được 49 ngày, gia đình làm l ễ chung th ất (thôi cúng c ơm cho ng ười ch ết). Sau 100 ngày làm l ễ tốt kh ốc (thôi khóc ). Sau m ột n ăm làm l ễ gi ỗ đầ u, sau ba n ăm ( ở nhi ều n ơi là hai n ăm) làm l ễ hết tang(h ết khó). Sau l ễ tr ừ b ỏ tang ph ục – l ễ h ết tang (hết khó ), thì con cháu có th ể c ưới v ợ ch ồng mà không s ợ làng xóm chê c ười. Ngày nay, l ễ tang được t ổ ch ức theo nghi th ức đơn gi ản h ơn: l ễ khâm li ệm, lễ nh ập quan , l ễ vi ếng, lễ đư a tang , l ễ hạ huy ệt và l ễ vi ếng m ộ. Ng ười trong gia đình để tang b ằng cách chít kh ăn tr ắng ho ặc đeo b ăng tang đen. * M ừng Th ọ Vào nh ững ngày đầu n ăm, làng Ph ước Tích đều t ổ ch ức m ừng th ọ cho các b ậc cao niên. Nh ững ng ười t ừ 60 – 70 tu ổi được làm l ễ lên lão, nh ững c ụ có tu ổi t ừ 80 – 100 được làm l ễ chúc m ừng th ượng th ọ. Tại trung tâm c ủa làng, các ch ức s ắc trong làng t ập trung đông đủ , ng ười đứ ng đầu ch ức s ắc trong làng tuyên b ố l ễ m ừng th ọ cho các c ụ, có v ật ph ẩm kính t ặng (câu đối, bi ển vàng) để m ừng th ọ các c ụ. Tu ổi càng cao thì t ổ ch ức càng l ớn. L ễ mừng th ọ được t ổ ch ức r ất tr ọng th ể. Tại gia đình : tr ước th ời gian t ổ ch ức l ễ m ừng th ọ, ch ủ nhà (con trai tr ưởng) chu ẩn b ị khá chu đáo cho cha, m ẹ đã đến tu ổi m ừng lão (qu ần áo, trang ph ục cho ng ười đế n tu ổi lên lão ). Ngoài ra, gia đình còn chu ẩn b ị mâm c ỗ (tùy theo điều ki ện kinh t ế c ủa gia đình) để con cháu, bà con làng xóm đến chung vui và làm l ễ chúc m ừng. Tập t ục này bi ểu hi ện đạ o hi ếu c ủa con cháu đối v ới cha m ẹ, ông bà, đến nay vẫn được duy trì. T ổ ch ức c ủa thôn xóm đã có h ươ ng ước quy đị nh vi ệc m ừng lão hàng n ăm khá ch ặt ch ẽ và th ực hi ện nghiêm túc đối v ới truy ền th ống đạ o hi ếu này. 48
  52. 2.2.4. L ễ h ội Lễ h ội là m ột sinh ho ạt tín ng ưỡng v ăn hóa truy ền th ống lâu đờ i c ủa các c ộng đồng làng xã Vi ệt Nam, ở làng Ph ước Tích m ột n ăm có 3 l ễ chính sau đây : * Lễ T ế Ngài khai canh - T ổ ngh ề g ốm Lễ t ế ngài Khai Canh – T ổ ngh ề g ốm được c ử hành vào ngày m ồng 5 tháng 11 âm l ịch h ằng n ăm. Ngài khai canh và t ổ ngh ề g ốm là Hoàng Minh Hùng. Ph ước Tích là m ột ngôi làng nh ỏ, tr ước g ọi là x ứ C ồn D ươ ng, được dòng Ô Lâu hi ền hòa bao b ọc 3 phía. C ồn D ươ ng có ph ần l ục đị a n ằm ở giữa phía đông b ắc giáp v ới làng Mỹ Xuyên, n ơi có ngh ề ch ạm kh ắc n ổi ti ếng. Do đị a hình thu ận l ợi, Ph ước Tích có điều ki ện giao l ưu v ới nhi ều n ơi b ằng đường sông Ô Lâu. S ự thu ận l ợi ấy góp ph ần cho s ự l ưu thông hàng hóa và khai thác nguyên li ệu trong ngh ề làm g ốm. Xứ C ồn D ươ ng tuy là vùng đất h ẹp, nh ưng ở m ột v ị trí cao ráo, có th ể n ổi l ửa lúc nào mà không s ợ ng ập úng ho ặc ảnh h ưởng đế n lò, đến s ản ph ẩm. C ạnh làng còn có nhi ều n ơi có th ể khai thác đấ t đúng yêu c ầu k ỹ thu ật nh ư M ỹ Chánh, Diên Khánh, ph ường Hu ỳnh Sen. Ngu ồn đấ t chính mà th ợ Ph ước Tích s ử d ụng khai thác ở vùng Diên Khánh (Qu ảng Tr ị) qua hình th ức trao đổ i s ản ph ẩm ho ặc mua bán. Đất sét mà th ợ Ph ước Tích g ọi là k ẻ được chia nhi ều lo ại : K ẻ t ốt là lo ại đấ t sét vàng pha tr ắng, nhuy ễn, m ịn, và không b ị pha t ạp ch ất. K ẻ màu ( đất xám đen) ít mịn, có pha t ạp ch ất, nung cần có nhi ều c ủi và d ễ b ị n ứt. Đấ t đó hay đấ t lò để đắ p lò nung, th ợ g ốm Ph ước Tích khai thác ở vùng ng ược dòng Ô Lâu (Khe Tr ăn, Khe Trác) b ằng ph ươ ng ti ện ghe thuy ền. Ngài Hoàng Minh Hùng ch ọn x ứ C ồn D ươ ng c ũng do nh ững y ếu t ố thu ận ti ện cho s ự phát tri ển ngh ề g ốm đó. Lễ t ế ngài Khai canh – T ổ ngh ề g ốm làng Ph ước Tích dù ch ỉ t ổ ch ức trong vòng m ột ngày nh ưng c ũng nói lên được s ự tr ọng v ọng c ủa dân làng đối v ới m ột con ng ười không nh ững có công khai canh ra làng mà còn truy ền d ạy ngh ề ngi ệp sinh s ống cho dân làng. Ngài không nh ững được tri ều Lê phong t ặng mà tri ều Nguy ễn c ũng s ắc phong Dực B ảo Trung H ưng Linh Phi Tôn Th ần, ch ứng t ỏ các tri ều đình phong ki ến luôn nh ớ ơn nh ững ng ười có công lao khai kh ẩn đấ t đai và truy ền th ụ ngh ề nghi ệp cho dân chúng. H ọ chính là nh ững k ẻ khai s ơn, phá th ạch để 49
  53. đư a nhân dân đến mi ền ấm no, h ạnh phúc mà ngài Hoàng Minh Hùng là m ột nhân vật tiêu bi ểu. * Lễ K ỳ an (cầu cho qu ốc thái, dân an) Vào kho ảng cu ối xuân đầu h ạ, ngày 11 tháng 6 hàng n ăm, làng t ổ ch ức làm l ễ Kỳ an. Vì vào mùa này th ường có d ịch khí, t ục tin là vi ệc qu ỷ th ần cho nên cúng cấp để c ầu cho dân làng được yên lành. Lễ K ỳ an dùng toàn đồ vàng mã, n ơi thì dân làng làm l ễ m ột bu ổi, n ơi thì m ời nhà s ư vào môn đạo tr ường cúng c ấp ba đêm ngày ho ặc b ảy đêm ngày. Tục th ường bày làm hai đàn, m ột đàn n ội và m ột đàn ngo ại. Đàn nội th ờ Tr ời, Đấ t, Ph ật, Thánh, Nam Tào, B ắc Đẩ u và th ần Đươ ng Niên Đươ ng Canh, Ng ũ Ph ươ ng Chi Th ần Đàn ngo ại th ờ Minh V ươ ng, hai viên v ăn, võ đứng h ầu, v ăn c ầm bút đứ ng t ả, võ c ầm ki ếm đứ ng h ữu, ngoài có n ăm v ị Ôn Chúa, m ỗi v ị m ỗi s ắc áo m ũ, có n ăm thanh ki ếm và n ăm lá c ờ, m ột hình nhân tay ch ống thanh qu ất trông vào đàn n ội, g ọi là ông Giám Đàn. Ngoài sân bày m ột lính c ưỡi ng ựa sai, sau l ưng có lá c ờ l ệnh, là ng ười truy ền lệnh c ủa tu ần thánh và c ủa các quan. Ti ếp theo bày la li ệt : c ầu ông th ầy bói, quán cô bán hàng, ông Thiên Lôi, bà La Sát, núi Thu Tinh, thuy ền r ồng, voi ng ựa, chiêng, tr ống, hình nhãn, khí gi ới Đầu tiên là l ễ cúng đàn ngo ại. Nhà s ư và môn đạo tr ưởng khua tr ống đánh não bạt r ầm r ĩ, múa g ươ m, múa c ờ, t ụng ni ệm phù chú, để thu hút h ết h ầu h ết các th ạch tinh c ốt khí, yêu ma l ệ qu ỷ, mà ng ăn c ấm không cho xâm ph ạm đế n gi ới h ạn trong làng, nên g ọi là thu tinh c ấm gi ới. Sau đó, đàn n ội phát t ấu, ngh ĩa là đọc s ớ tâu v ới Tr ời, Ph ật để c ầu Tr ời, Ph ật phù h ộ cho làng, r ồi t ụng kinh su ốt sáng m ới thôi. Hôm sau l ại t ụng kinh c ả ngày. Tối th ứ hai cúng đạ n n ội, d ẫn l ục cúng. L ục cúng là h ươ ng, hoa, đă ng, trà, qu ả, th ực. Trong khi dâng cúng, có hai ng ười t ăng ni, m ặc áo cà sa phúng đồ h ươ ng hoa múa màng, l ượn ra l ượn vào m ột h ồi, r ồi m ới ti ến lên bàn th ờ. 50