Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh tay của học sinh trung học cơ sở và một số yếu tố liên quan

pdf 13 trang Gia Huy 2110
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh tay của học sinh trung học cơ sở và một số yếu tố liên quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkien_thuc_thai_do_thuc_hanh_ve_sinh_tay_cua_hoc_sinh_trung_h.pdf

Nội dung text: Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh tay của học sinh trung học cơ sở và một số yếu tố liên quan

  1. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỆ SINH TAY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Đăng Vững1,*, Trần Đức Minh2, Lương Ngọc Trương2, Phạm Thị Thu Trang1 1Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội 2Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 420 học sinh trường trung học cơ sở để mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh trường trung học cơ sở và phân tích một số yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 41% học sinh có kiến thức đúng về vệ sinh tay. Học sinh có thái độ đạt về vệ sinh tay, vệ sinh tay bằng xà phòng là 70,2%. Học sinh có thực hành đúng về vệ sinh tay ở các thời điểm cần thiết ở nhà là 62,8% ở trường là 41,7%. Tỷ lệ học sinh thực hành vệ sinh tay bằng xà phòng ở nhà và ở trường còn ở mức trung bình là 53,6% và 35,2%. Những yếu tố liên quan như khối lớp hay yếu tố về việc sử dụng điện thoại và máy tính cá nhân có mối liên quan đồng biến có ý nghĩa thống kê với kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh. Từ khóa: Vệ sinh tay, vệ sinh tay bằng xà phòng, rửa tay, học sinh, trung học cơ sở. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay của chúng ta có vai trò rất quan bị viêm phổi ở cộng đồng và trẻ dưới 5 tuổi.3 trọng, là bộ phận chính để chúng ta lao động, Ngành y tế đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền để sinh hoạt, để tiếp xúc với đồ vật, có thể nói lợi ích vệ sinh tay bằng xà phòng (VSTBXP), hầu hết các hành động hằng ngày của chúng ta vận động thực hành thường xuyên vệ sinh tay có liên qua tới bàn tay; vì thế đồng thời với sự bằng xà phòng trong cộng đồng, Tổ chức Y tế quan trọng của bàn tay là rất nhiều bệnh truyền thế giới (WHO) cũng khẳng định vệ sinh tay nhiễm gây bệnh nguy hiểm với sự lây nhiễm là một cách hữu hiệu trong phòng chống đại có liên quan tới bàn tay (bệnh tả, thương hàn, dịch COVID-19 đang bùng phát hiện nay.4 Vi tay chân miệng, sởi, bạch hầu, ho gà ), bàn rút Sars-CoV-2 (COVID-19) là một loại vi rút có tay được coi như là yếu tố trung gian truyền khả năng lây từ người sang người. Đường lây bệnh.1 Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, chỉ truyền chủ yếu của vi rút là qua các giọt bắn khi một động tác vệ sinh tay (VST) sạch với nước chúng ta nói chuyện, hắt hơi hoặc ho, do tay và xà phòng đã làm giảm tới 35% khả năng người bệnh chứa virus sau khi lau mũi miệng lây truyền vi khuẩn Shigella, giảm rủi ro nhiễm rồi chạm vào các vật dụng. Các giọt bắn và tay khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường người bệnh mang mầm bệnh, chúng có thể lây hô hấp tới 19 - 45%.2 Nhiều quốc gia trên thế trực tiếp qua đường hô hấp hay qua đường tiếp giới sau khi phát động chiến dịch tăng cường xúc với bề mặt các vật dụng dùng chung (như vệ sinh ngoài cộng đồng, trường học, đã làm bàn ghế, cốc chén, tay nắm cửa, nút bấm thang giảm trên 40% tần suất bệnh nhân bị nhiễm máy ).5 Việc tăng cường vệ sinh tay bằng xà trùng đường hô hấp (bao gồm cả cúm mùa), phòng hoặc sát trùng tay với dung dịch có chứa Tác giả liên hệ: Nguyễn Đăng Vững cồn mọi lúc, mọi nơi khi có tiếp xúc với bề mặt Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội nguy cơ và khi chăm sóc người bệnh tại gia Email: nguyendangvung@hmu.edu.vn đình, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho, hắt hơi, Ngày nhận: 01/04/2021 chùi mũi sẽ làm hạn chế tối đa việc mắc cúm 6 Ngày được chấp nhận: 12/07/2021 và giảm thiểu sự lây lan, bùng phát dịch cúm. TCNCYH 144 (8) - 2021 45
  2. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu của Yalcin SS, Yalsin S, Altin S lệ học sinh vệ sinh tay bằng xà phòng khá cao (2004) về “Rửa tay của thanh thiếu niên” được 30,7% và 64,5% tại 2 thời điểm tương tự. tiến hành tại 7 trường học tại Konya, Thổ Nhĩ Kỳ Với những lí do nêu trên, nghiên cứu về kiến có hơn 1000 học sinh tham gia trả lời các câu hỏi thức, thái độ và thực hành vệ sinh tay phòng như “bạn rửa tay (RT) khi nào”, “trong bao lâu”, bệnh của học sinh lứa tuổi THCS là hết sức cần 7 “Rửa tay như thế nào” và “tại sao”. Kết quả cho thiết, từ đó góp phần đề xuất những giải pháp thấy phần lớn thanh thiếu niên vẫn có kiến thức nâng cao ý thức, thực hành vệ sinh tay cho hạn chế về vệ sinh tay bằng xà phòng, có 42,4% các công dân tương lai của đất nước. Chính vì số thanh niên vệ sinh tay đúng nguyên tắc. Các những lý do trên chúng tôi quyết định sẽ tiến cách vệ sinh tay của học sinh gồm rửa tay với hành nghiên cứu với mục tiêu sau: “Mô tả thực nước và xà phòng (99,2%), vệ sinh tay bằng trạng kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh dung dịch có chứa cồn (0,2%), sử dụng khăn tay của học sinh trường trung học cơ sở Trần giấy để lau tay (0,6%). Thời gian trung bình 1 lần Mai Ninh thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 8 vệ sinh tay bằng xà phòng là 41,8 - 39,1 giây. năm 2020 và phân tích một số yếu tố liên quan”. Ở Việt Nam, vệ sinh tay là một thực hành vệ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP sinh quan trọng và thiết yếu được giới thiệu đến học sinh từ lứa tuổi mầm non. Thực hành vệ sinh 1. Đối tượng tay cần phải được duy trì thường xuyên, đúng Học sinh hiện đang theo học ở trường thời điểm, đúng cách mới thực sự đạt mục đích THCS Trần Mai Ninh, thành phố Thanh Hóa, bảo vệ sức khỏe, dự phòng bệnh tật, đặc biệt là tỉnh Thanh Hóa trong năm học 2019 - 2020. các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và Tiêu chuẩn lựa chọn hô hấp. Đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ Những học sinh hiện đang theo học ở sở (THCS), việc hình thành và duy trì các hành trường THCS Trần Mai Ninh tỉnh Thanh Hóa tại vi tốt cho sức khỏe, như thực hành rửa tay, là thời điểm nghiên cứu (năm 2020). rất cần thiết.9 Mặc dù giáo dục vệ sinh cá nhân được đưa vào sách giáo khoa giảng dạy trong Học sinh tự nguyện và đồng ý tham gia nhà trường về việc khuyến khích vệ sinh tay với nghiên cứu. xà phòng sau khi đi tiểu tiện và đại tiện, chỉ có Được sự đồng ý của Hội phụ huynh học sinh. 36% trường học có khu rửa tay và chỉ có 5% Tiêu chuẩn loại trừ 10 có sẵn xà phòng cho việc rửa tay. Con số này Học sinh vắng mặt tại thời điểm nghiên cứu cho thấy nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn ở Học sinh không tuân thủ qui trình thu thập số nước ta rất lớn. Trong một nghiên cứu về hành liệu (không hoàn chỉnh bộ câu hỏi, sao chép bài vi vệ sinh của học sinh tại 24 trường học tại 4 của học sinh khác ). tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Kontum, Cần Thơ của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế năm 2007, tiến hành 2. Phương pháp quan sát tại những điểm trường có khu rửa tay Thời gian nghiên cứu và có học sinh đi vệ sinh tại thời điểm quan sát Tháng 2/2020 đến tháng 11/2020. thu được kết quả: 60,8% số học sinh THCS rửa Địa điểm nghiên cứu tay sau khi đi vệ sinh và 23,6% rửa tay trước Trường THCS Trần Mai Ninh. khi ăn ở trường.11 Tình trạng thiếu xà phòng Thiết kế nghiên cứu cũng làm giảm tỷ lệ học sinh vệ sinh tay bằng xà phòng. Tại các điểm trường có xà phòng thì tỷ Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 46 TCNCYH 144 (8) - 2021
  3. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Cỡ mẫu và chọn mẫu: - Nhóm biến số về thái độ về vệ sinh tay của Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ học sinh: Mức độ quan tâm về vấn đề rửa tay, lệ để ước lượng cỡ mẫu cho nghiên cứu: thái độ về lợi ích thói quen rửa tay, ảnh hưởng p (1 - p) của rửa tay tới việc sinh hoạt. Có 10 câu hỏi sử n = Z2 dụng thang đo Likert Scale dùng để đo lường 1-α/2 d2 thái độ của học sinh. Mỗi câu có 5 mức độ. Thái p: Tỷ lệ học sinh thực hành rửa tay với xà độ ở mỗi câu đạt nếu có tổng điểm/câu ≥ 4 điểm. phòng theo nghiên cứu của Trần Quỳnh Anh và - Nhóm biến số về thực hành theo phỏng vấn cộng sự12 (trong đó tỷ lệ thường xuyên với xà về vệ sinh tay của học sinh: Rửa tay thường phòng ở trường là 17,4%; thường xuyên rửa xuyên mỗi ngày trước khi ăn, vệ sinh tay thường tay với xà phòng ở nhà là 61,5%); xuyên mỗi ngày sau khi đi vệ sinh, vệ sinh tay Z1-α/2 = 1,96; d = 0,05; mỗi ngày sau khi chạm tay vào rác thải, vệ sinh Cỡ mẫu được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế tay mỗi ngày sau khi chạm tay vào đồ vật công DE = 1,5 và dự kiến 10% phiếu không đạt yêu cộng, phương pháp vệ sinh tay, thực hành vệ cầu. Cỡ mẫu cuối cùng thu được là 420 học sinh. sinh tay bằng xà phòng Có 19 câu hỏi với tiêu Chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn chuẩn đánh giá thực hành dựa theo nghiên cứu 13 mẫu cụm. Trong đó “cụm” được định nghĩa là của Lê Thị Trang mỗi ý trả lời đúng được tính một lớp tương đương khoảng 45 - 50 học sinh/ 1 điểm, trả lời sai/không thực hiện tính 0 điểm. lớp. Chọn cụm bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên 3. Xử lý số liệu chọn ra 3/8 lớp khối 6, 2/8 lớp khối 7, 2/8 lớp Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch khối 8, 2/8 lớp khối 9. Các học sinh trong một và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata lớp được chọn toàn bộ. 3.1. Các phân tích sẽ được thực hiện bằng Biến số và chỉ số: phần mềm STATA 15. Những số liệu thống kê - Nhóm biến số Thông tin chung của đối sẽ được sử dụng để phân tích đặc điểm về đặc tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, khối lớp, nơi điểm nhân khẩu học của học sinh, cùng với ở, cấu trúc gia đình (người thân sống cùng, trung bình, độ lệch chuẩn dành cho biến định số anh/chị em trong gia đình), sử dụng các lượng, tần số cho biến định tính. Tỷ suất chênh phương tiện truyền thông. OR và 95% khoảng tin cậy được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố liên - Nhóm biến số về các yếu tố truyền thông: quan đến vệ sinh tay của học sinh. Sau khi được cung cấp thông tin về vệ sinh tay bằng phân tích đơn biến, một số yếu tố đã được chọn xà phòng, tham gia hoạt động vệ sinh tay để đưa vào phân tích theo mô hình hồi quy đa bằng xà phòng. biến (Logistic Regression) (kết quả ở bảng 5). - Nhóm biến số về kiến thức về vệ sinh tay: 4. Đạo đức nghiên cứu Kiến thức khái niệm về rửa tay, kiến thức về thời điểm cần rửa tay, kiến thức về các bệnh Nghiên cứu được sự thống nhất và đồng phòng chống được nhờ vệ sinh tay bằng xà ý của ban giám hiệu trường THSC Trần Mai phòng, kiến thức về mục đích vệ sinh tay bằng Ninh. Các đối tượng tham gia nghiên cứu là tự xà phòng. Có 22 câu hỏi với tiêu chuẩn đánh nguyện và có quyền rút lui khỏi nghiên cứu bất giá kiến thức được áp dụng dựa theo nghiên cứ lúc nào. Các thông tin đối tượng cung cấp cứu của Lê Thị Trang và Trần Quỳnh Anh.12,13 cho nghiên cứu được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. TCNCYH 144 (8) - 2021 47
  4. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III. KẾT QUẢ Bảng 1 cho thấy trong 420 học sinh tham dụng các phương tiện truyền thông máy tính và gia nghiên cứu, có (51,2%) học sinh nam và điện thoại lần lượt là (70,7%) và (42,4%). Hầu (48,8%) học sinh nữ. Tỉ lệ học sinh trong các hết học sinh tham gia nghiên cứu đều sống ở khối lớp tham gia nghiên cứu là khá tương khu vực nội thành (90%). 100% nơi ở có chỗ đồng. (100%) học sinh đạt hạnh kiểm tốt, phần rửa tay và xà phòng rửa tay. Nguồn cung cấp lớn các em đạt học lực giỏi ( 65,5%). Phần lớn thông tin về rửa tay mà học sinh nhận được các em hiện đang sống cùng với bố mẹ (97,4%); nhiều nhất là từ bố mẹ (62,4%), tiếp đến là từ nghề nghiệp chủ yếu của bố/mẹ của học sinh nhà trường, tivi, internet, chiếm tỉ lệ lần lượt là là kinh doanh và dịch vụ tư nhân chiếm khoảng (59,8%), (54,8%) và (53,6%) từ bạn bè 30,5%, 50%. Có 84,0% học sinh sống trong gia đình có sinh hoạt ngoại khóa 20,8% và phòng y tế và dưới 2 anh/chị em. Tỉ lệ học sinh hiện đang sử các nguồn tin khác là (13,6%) và (7,6%). Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n = 420) Đặc điểm chung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 215 51,2 Giới tính Nữ 205 48,8 Lớp 6 111 26,4 Lớp 7 96 22,9 Khối Lớp 8 106 25,2 Lớp 9 107 25,5 Ở nội thành 378 90,0 Nơi ở Ở ngoại thành 42 10,0 Hạnh kiểm Tốt 420 100,0 Xuất sắc 51 12,1 Giỏi 275 65,5 Học lực Khá 94 22,4 Trung bình 0 0,0 Cán bộ 72 18,6 Kinh doanh 214 49,5 Nghề nghiệp bố Nông dân 12 2,9 Nghỉ Hưu 18 4,3 Khác 104 24,7 48 TCNCYH 144 (8) - 2021
  5. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm chung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Cán bộ 97 23,1 Kinh doanh 223 53,2 Nghề nghiệp mẹ Nông dân 16 3,8 Nghỉ Hưu 16 3,8 Khác 68 16,2 Bố và mẹ 409 97,4 Bố hoặc mẹ 11 2,6 Đang sống với Anh chị em ruột 0 0,0 Khác 0 0,0 ≤ 2 353 84,0 Số anh chị em > 2 67 16,0 Khá giả 47 11,2 Kinh tế gia đình Trung bình 373 88,8 Nghèo 0 0,0 Có 420 100 Chỗ rửa tay nơi ở Không 0 0,0 Có 420 100,0 Có xà phòng rửa tay Không 0 0,0 Sử dụng Có 297 70,7 điện thoại thông minh Không 123 29,3 Sử dụng Có 178 42,4 máy tính để bàn cá nhân Không 242 57,6 Kết quả kiến thức chung về vệ sinh tay cho về kỹ thuật rửa tay đúng của các em học sinh là thấy, 41% học sinh có kiến thức đúng về vệ sinh (63,1%) và số em nắm được số bước rửa tay tay. Điểm kiến thức trung bình của học sinh về theo khuyến cáo của Bộ Y tế chỉ là (45%). Điểm vệ sinh tay chiếm từ 54% - 70% so với điểm kiến thức trung bình (ĐKTTB) của học sinh đạt tối đa, trong đó thấp nhất là tỉ lệ điểm kiến thức 1,08 ± 0,071 điểm, chiếm (54%) so với điểm tối trung bình/điểm tối đa về kỹ thuật rửa tay và cao đa (2 điểm). Kết quả chi tiết được trình bày tại nhất là tỉ lệ điểm kiến thức trung bình/điểm tối Bảng 2. đa về tác dụng của rửa tay xà phòng. Kiến thức TCNCYH 144 (8) - 2021 49
  6. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng 2. Kiến thức về rửa tay bằng xà phòng của học sinh (n = 420) Đúng Sai \ không biết SL % SL % Kiến thức về kỹ thuật rửa tay đúng 265 63,1 155 36,9 Sự hiểu biết của Kiến thức về số bước rửa tay 189 45 231 55 học sinh về Điểm kiến thức trung bình 1,08 ± 0,71 kỹ thuật rửa tay bằng xà phòng Điểm kiến thức trung bình / 1,08/2 điểm kiến thức tối đa Trước khi nấu ăn 387 92,1 33 7,9 Sau khi nấu ăn 346 82,4 74 17,6 Trước khi ăn 366 87,1 54 12,9 Sau khi ăn 285 67,8 135 32,2 Trước khi đụng vào chất thải 185 44 235 66 Sau khi đụng vào chất thải 257 61,2 163 38,8 Trước khi đi tiểu tiện 194 36,2 226 53,8 Sau khi đi tiểu tiện 287 68,3 133 31,7 Sự hiểu biết của Trước khi đi đại tiện 193 46 227 54 học sinh về thời Sau khi đi đại tiện 305 72,6 115 27,4 điểm rửa tay bằng xà phòng Trước khi đi từ nhà ra ngoài 214 50,9 206 49,1 Sau khi đi từ nhà ra ngoài 245 58,3 175 41,7 Trước khi thăm người ốm 167 39,8 253 60,2 Sau khi thăm người ốm 208 49,5 212 50,4 Sau khi chơi với vật nuôi 243 57,8 177 42,2 Sau khi bắt/chạm tay người khác 266 63,3 154 36,7 Điểm kiến thức trung bình 9,9 ± 2,06 Điểm kiến thức trung bình / 9,9/16 điểm kiến thức tối đa Tác dụng của rửa tay xà phòng hàng ngày 296 39,5 124 60,5 Sự hiểu biết của Công dụng của xà phòng thường 189 45 231 65 học sinh về tác Thời gian rửa tay đạt yêu cầu 352 83,8 68 16,2 dụng rửa tay Điểm kiến thức trung bình 2,10 ± 0,81 bằng xà phòng Điểm kiến thức trung bình / điểm kiến 2,10/3 thức tối đa 50 TCNCYH 144 (8) - 2021
  7. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kết quả thái độ chung về vệ sinh tay cho quả về thái độ quan tâm của học sinh về vệ sinh thấy, có (29,8%) học sinh có thái độ không đạt tay bằng xà phòng, lợi ích của vệ sinh tay và về vệ sinh tay và (70,2%) học sinh có thái độ ảnh hưởng của vệ sinh tay đến thời gian sinh đạt về vệ sinh tay bằng xà phòng. Chi tiết kết hoạt được trình bày tại Bảng 3. Bảng 3. Thái độ về rửa tay bằng xà phòng của học sinh (n = 420) n % n % Bình thường - Thái độ quan tâm về Rất quan tâm - Không quan tâm - rửa tay bằng xà phòng Quan tâm Rất không quan tâm Nghe thông tin về lợi ích của việc 1 252 60 168 40 rửa tay phòng bệnh Cần thiết phải truyền thông về 2 283 67,4 137 33,6 rửa tay phòng bệnh không Sẵn sàng tham gia nếu nhà trường 3 hoặc khối xóm nơi bạn ở tổ chức 247 58,8 208 41,2 tuyên truyền về rửa tay phòng bệnh Thái độ về lợi ích của Rất cần thiết - Bình thường - Không cần thói quen rửa tay Cần thiết thiết - Rất không cần thiết 1 Có lợi cho sức khỏe của cộng đồng 288 68,6 132 31,4 2 Rửa tay với xà phòng có cần thiết 339 80,7 81 19,3 Rửa tay khi nhìn hoặc 3 285 67,9 135 32,1 cảm thấy tay bẩn Cần thiết phải rửa tay trước khi 4 307 73,1 113 26,9 nấu ăn và trước khi ăn 5 RT sau khi đi vệ sinh 367 87,9 53 12,1 6 Tạo thói quen rửa tay XP từ nhỏ 361 85,7 59 14,3 Không ảnh hưởng - Rất ảnh hưởng - Ảnh Ảnh hưởng của việc rửa tay Rất không ảnh hưởng hưởng - Bình thường tới thời gian sinh hoạt 356 84,8 64 15,2 Bảng 4 cho thấy có 63,3% học sinh thường sau khi chạm tay vào rác thải, (53,6%) rửa tay xuyên rửa tay trước khi ăn ở nhà, (68,6%) rửa thường xuyên sau khi sử dụng hoặc chạm tay tay thường xuyên sau khi đi vệ sinh ở nhà. Tỷ vào các đồ vật công cộng. Điểm thực hành trung lệ thường xuyên rửa tay sau khi đi vệ sinh ở bình của học sinh đạt 1,19 ± 0,08 điểm, chiếm trường còn thấp chiếm tỷ lệ (41,7%). Điểm (58,1%) so với điểm tối đa (2 điểm). Khoảng thực hành trung bình của học sinh đạt 1,73 ± hai phần ba học sinh thường xuyên vệ sinh tay 0,12 điểm, chiếm (57,6%) so với điểm tối đa (3 bằng xà phòng ở nhà, (43,1%) thường xuyên điểm). 65,5% học sinh thường xuyên rửa tay vệ sinh tay bằng xà phòng ở trường. Tỷ lệ rửa TCNCYH 144 (8) - 2021 51
  8. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tay đủ 6 bước chỉ đạt 35,7%. Điểm thực hành chiếm (49,0%) so với điểm tối đa (3 điểm). trung bình của học sinh đạt 1,7 ± 1,02 điểm, Bảng 4. Kiến thức về rửa tay bằng xà phòng của học sinh (n = 420) Không bao giờ Thường xuyên - - hiếm khi - Thời điểm cần thiết rửa tay luôn luôn thi thoảng n % n % Rửa tay trước khi ăn Ở Nhà 154 36,7 266 63,3 Thực hành Rửa tay sau khi Ở Nhà 132 31,4 288 68,6 rửa tay của đi vệ sinh Ở trường 245 58,3 175 41,7 học sinh ở nhà và Điểm thực hành trung bình 1,73 ± 1,21 ở trường Điểm thực hành 1,73 / 3,0 trung bình/Điểm tối đa Rửa tay sau khi chạm tay vào rác thải 145 34,5 275 65,5 Rửa tay sau khi sử dụng hoặc chạm Thực hành 195 46,4 225 53,6 rửa tay ở tay vào các đồ vật công cộng các thời điểm Điểm thực hành trung bình 1,19 ± 0,08 cần thiết khác Điểm thực hành 1,19 / 2,0 trung bình/Điểm tối đa Ở nhà 135 32,1 285 67,9 Ở trường 239 56,9 181 43,1 Thực hành Thực hiện đủ 6 bước rửa tay 270 64,3 150 35,7 rửa tay bằng xà phòng Điểm thực hành trung bình 1,47 ± 1,02 Điểm thực hành 1,47/3,0 trung bình/Điểm tối đa Trong các đặc điểm của đối tượng nghiên giữa các yếu tố khối lớp và sử dụng điện thoại cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan có ý máy tính với thái độ về vệ sinh tay. Về mối liên nghĩa thống kê giữa kiến thức về rửa tay của quan về khả năng thực hành, nhóm học sinh nữ học sinh và khối lớp và có sử dụng điện thoại có khả năng có khả năng thực hành đúng về vệ hoặc máy tính. Khối 8 và khối 9 có kiến thức sinh tay cao hơn nhóm học sinh nam là 1,23 lần đúng gấp 1,66 lần khối 6 và 7 (CI: 1,12-2,46). (CI: 1,12– 2,21); Học sinh có sử dụng điện thoại Học sinh có sử dụng điện thoại hoặc máy tính hoặc máy tính có thực hành đúng gấp 1,55 lần có kiến thức đúng gấp 3,47 lần học sinh không học sinh không sử dụng. Kết quả chi tiết xem sử dụng (CI: 1,89-8,66). Tương tự, chúng tôi thêm ở Bảng 5. cũng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê 52 TCNCYH 144 (8) - 2021
  9. TCNCYH 144(8)-2021 Bảng 5. Mối liên quan giữa một số đặc điểm của ĐTNC với kiến thức, thái độ và thực hành rửa tay Kiến thức Thái độ Thực hành Đặc điểm Không đạt Đạt OR Không đạt Đạt OR Không đạt Đạt OR Không đạt n (%) n (%) (95%CI) n (%) n (%) (95%CI) n (%) n (%) (95%CI) n (%) 128 87 51 164 57 158 Nam (59,5) (40,5) 1,04 (23,7) (76,3) 0,81 (26,6) (73,5) 1,23* Giới 120 85 (0,71 - 1,54) 57 148 (0,52 - 1,25) 63 142 (1,12 - 2,21) Nữ (58,5) (41,5) (27,8) (72,2) (29,3) (70,7) 227 151 101 277 106 272 Thành phố (60,1) (39,9) 1,5 (26,7) (73,3) 1,82 (39,2) (60,8) 0,7 Nơi ở 21 21 (0,79 - 2,85) 7 35 (0,78 - 4,23) 15 27 (0,36 - 1,37) Ngoại ô (50,0) (50,0) (16,7) (83,3) (42,5) (57,5) 135 72 63 144 61 146 Khối 6 và khối 7 (65,2) (38,4) 1,66* (30,4) (69,6) 1,63* (29,5) (70,5) 1,06 Khối lớp 113 100 (1,12 - 2,46) 45 168 (1,15 - 2,54) 60 153 (0,69 - 1,62) Khối 8 và khối 9 (53,1) (46,9) (21,1) (78,9) (28.2) (71.8) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 223 130 104 246 111 256 ≤ 2 người Số anh/ (63,1) (36,8) 1,56 (25,4) (74,6) 0,74 (29,3) (70,7) 3,72 chị em 35 32 (0,41 - 5,10) 21 46 (0,14 - 1,84) 21 46 (0,47 - 29,72) > 2 người (52,2) (47,8) (40,0) (60,0) (10,0) (90,0) 45 23 31 37 Sử dụng Không 25 43 (66,2) (33,8) 3,47* (60,0) (60,0) 2,99* 1,55* điện thoại 127 225 (1,89 - 8,66) 77 275 (1,51 - 5,12) (1,12 - 2,85) và máy tính Có 96 256 (36,1) (63,9) (60,0) (60,0) 53
  10. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC IV. BÀN LUẬN Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành với nhiều kênh truyền thông đa dạng và phong trên học sinh trường THCS Trần Mai Ninh năm phú. Kết quả này gợi ý cho các chương trình 2020 với đặc điểm chung hầu hết học sinh đều truyền thông về rửa tay phòng bệnh cho trẻ em sống ở trong thành phố (87,6%), điều kiện kinh và trẻ vị thành niên. Kết quả kiến thức chung tế gia đình các em tự đánh giá chủ yếu là khá về rửa tay xà phòng cho thấy, hơn một nửa số giả (87,4%) và (100%) nơi ở của các em có học sinh kiến thức không đúng. Kết quả này đầy đủ nước sạch và xà phòng rửa tay. Tỉ lệ cao hơn một số nghiên cứu khác của học sinh sử dụng phương tiện truyền thông điện thoại tiểu học và trung học cơ sở tại Ê-ti-ô-pi-a và đi động là khá cao (70,7%) và sử dụng máy Ni-giê-ri-a với khoảng 30% số học sinh tham tính ở mức trung bình là (42,4%). Sử dụng các gia có kiến thức không đúng về việc vệ sinh phương tiện truyền thông được coi là một chỉ tay bằng xà phòng.14,15 Tương tự, tỷ lệ này báo quan trọng về truyền thông nói riêng và sự cũng cao hơn so với nghiên cứu của Phan Lê phát triển xã hội nói chung. Điều này cũng cho Xuân Phong tại trường tiểu học Tân Nhựt 6, thấy điều kiện để tiếp cận thông tin hiện nay tp Hồ Chí Minh là 18,6%.11 Điều này có thể là của các em là khá tốt. Đây có thể là một yếu do sự khác biệt bộ công cụ thu thập số liệu tố thuận lợi cho việc thực hiện triển khai các giữa nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên chương trình truyền thông về rửa tay phòng cứu trên. Cũng trong nghiên cứu của Phan Lê chống bệnh truyền nhiễm tại địa phương. Xuân Phong, tác giả sử dụng bộ câu hỏi với Đánh giá về thực trạng kiến thức của học với chấm điểm yêu cầu kiến thức đúng là trả sinh về vệ sinh tay, vệ sinh tay bằng xà phòng, lời đúng 100% câu hỏi, vì vậy tỉ lệ học sinh có hầu hết các em học sinh được cung cấp thông kiến thức chung cao hơn so với nghiên cứu tin về vệ sinh tay. Các nguồn thông tin khá của chúng tôi. Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ đa dạng và tương đồng về tỷ lệ, cao nhất là học sinh có kiến thức về rửa tay đúng kỹ thuật từ bố mẹ (62,4%), nghiên cứu của chúng tôi (63,1%), kiến thức đúng về số bước rửa tay cũng cho thấy thông tin từ bố mẹ và gia đình theo khuyến cáo của bộ y tế ở mức trung bình vẫn là kênh thông tin chủ yếu và hiệu quả là (45%). Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu cao cho các em, sau đó là từ nhà trường, tivi, của Phan Lê Xuân Phong với tỷ lệ kiến thức internet. Kết quả cho thấy các kênh thông tin đúng về số bước rửa tay là 90%.11 từ tivi, internet và nhà trường cũng đạt hiệu Kết quả cũng cho thấy học sinh có thái độ quả tốt. Có hơn một nửa học sinh được cung tích cực về rửa tay, phần lớn học sinh quan cấp thông tin qua internet, kết quả này cũng tâm và rất quan tâm về việc cần thiết truyền phù hợp với kết quả ở trên khi 87,6% học sinh thông rửa tay phòng bệnh quan tâm khi nghe đều sống ở trong thành phố và tỉ lệ học sinh thông tin về lợi ích rửa tay phòng bệnh sẵn sử dụng các phương tiện truyền thông điện sàng tham gia các chương trình tuyên truyền thoại di động là khá cao (70,7%) và đây là một về rửa tay tại trường học hoặc nơi ở. Khoảng kênh truyền thông có sự phát triển rất nhanh 90% học sinh có thái độ tích cực với lợi ích chóng ở Việt Nam trong những năm gần đây. của việc rửa tay thường xuyên. Phần lớn các Để thấy rằng khi xã hội đang ngày càng phát em học sinh cảm thấy không ảnh hưởng và rất triển thì học sinh nói riêng và giới trẻ nói chung không ảnh hưởng về thời gian sinh hoạt khi càng có điều kiện tiếp cận thông tin tốt hơn phải rửa tay thường xuyên chiếm tỷ lệ (74%). 54 TCNCYH 144 (8) - 2021
  11. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trong nghiên cứu của Esther và cộng sự, tỷ lệ và thực hành cho thấy không thể phủ nhận tác học sinh cấp 2 có thái độ tích cực về tầm quan dụng tích cực của các phương tiện công nghệ trọng của vệ sinh tay thường xuyên là 98,1% thông tin hiện đại. Việc truyền thông giáo dục và khoảng 94% cho rằng việc rửa tay thường qua internet, máy tính và điện thoại là cần thiết xuyên không tốn thời gian.15 So với kiến thức và cần được tăng cường trong thời gian tới. về vệ sinh tay thì thái độ của các em về vấn đề V. KẾT LUẬN này lại tốt hơn. Từ việc chưa có kiến thức đầy đủ nhưng có thái độ quan tâm rửa tay bằng xà Nghiên cứu đã mô tả được kiến thức, thái phòng hàng ngày vào các thời điểm quan trọng độ và thực hành về VST của học sinh ở trường là cần thiết, từ đó muốn hiểu biết, học kỹ năng THCS Trần Mai Ninh, Thanh Hóa. Thông qua và thử thực hiện. Tỷ lệ thái độ tích cực của các nghiên cứu cho thấy việc cần bổ sung những em gợi ý cho việc xây dựng và triển khai các kiến thức về vệ sinh tay và vệ sinh tay bằng chương trình truyền thông giáo dục về rửa tay xà phòng cho các em học sinh cũng như tăng bằng xà phòng hàng ngày đúng cách. cường tuyên truyền về kiến thức và thực hành Về việc thực hành vệ sinh tay của học sinh, về vệ sinh tay cho nhóm đối tượng này. Nghiên kết quả cho thấy hơn 60% học sinh thường cứu cho thấy mối tương quan giữa kiến thức, xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh thái độ và thực hành về vệ sinh tay của học sinh ở nhà. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu với một số yếu tố nhân khẩu học và việc sử của Đỗ Thị Thanh Ngân với 40,9% số người dụng các thiết bị điện thoại, máy tính. Kết quả chăm chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi thường xuyên gợi ý cho việc tăng cường truyền thông giáo vệ sinh tay bằng xà phòng16 nhưng khá tương dục về vấn đề vệ sinh tay cho học sinh qua các đồng với nghiên cứu của Trần Quỳnh Anh với phương tiện truyền thông trực tuyến internet, 63,3% học sinh rửa tay trước khi ăn ở nhà và máy tính và điện thoại. thấp hơn với 91,2% học sinh rửa tay sau khi đi LỜI CẢM ƠN vệ sinh.12 Sự khác biệt này có thể do bộ công cụ thu thập số liệu, thời điểm nghiên cứu và Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi công tác truyền thông thời gian qua của Bộ Y xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu tế nói chung và trường học nói riêng. và hội phụ huynh học sinh trường Trung học cơ sở Trần Mai Ninh đã phối hợp thực hiện và Trong các đặc điểm của đối tượng nghiên giúp đỡ trong quá trình triển khai và thu thập cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan có ý số liệu nghiên cứu. Nhóm tác giả tham gia nghĩa thống kê với kiến thức, thái độ đạt với nghiên cứu cam kết không có xung đột lợi ích thực hành đạt của học sinh với một số yếu tố từ kết quả nghiên cứu. về khối lớp và việc sử dụng điện thoại, máy tính của học sinh. Học sinh khối lớp 8 và 9 có TÀI LIỆU THAM KHẢO kiến thức, thái độ và thực hành đúng về VST và 1. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc. Báo Cáo VSTBXP cao hơn so với học sinh khối lớp thấp Phân Tích Tình Hình Trẻ Em 2016.; 2017. hơn. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên 2. Pittet D. Improving compliance with hand cứu của Alula và cộng sự với học sinh thuộc hygiene in hospitals. Infect Control Hosp Epidemiol. khối lớp cao hơn thì có kiến thức, thái độ và 2000; 21(6):381-386. doi:10.1086/501777. thực hành tốt hơn.14 Mối liên quan về sử dụng điện thoại hoặc máy tính với kiến thức, thái độ 3. Luby SP, Agboatwalla M, Feikin DR, et TCNCYH 144 (8) - 2021 55
  12. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC al. Effect of handwashing on child health: a 10. Rotter M.L. Hand Washing and Hand randomised controlled trial. Lancet Lond Engl. Disinfection, Hospital Epidemiology and Infection 2005;366(9481):225-233. doi:10.1016/S0140- Control.; 1999. 6736(05)66912-7. 11. Phan Lê Xuân Phong. Báo Cáo Điều Tra 4. Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Handwashing Ban Đầu Hiện Trạng Rửa Tay Xà Phòng Tại Địa an effective tool to prevent COVID-19, other Bàn Dự Án Do Unilever Tài Trợ. Cục Y tế dự diseases. Accessed July 8, 2021. phòng; 2007. who.int/southeastasia/news/detail/15-10-2020- 12. Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Hồng Diễm. handwashing-an-effective-tool-to-prevent-covid- Thực Hành Rửa Tay Của Học Sinh Trung Học 19-other-diseases. Cơ Sở Và Trung Học Phổ Thông Tại Hải Phòng, 5. Pradhan D, Biswasroy P, Kumar Naik Nghệ An, Kon Tum, Cần Thơ Năm 2017. Tạp P, Ghosh G, Rath G. A Review of Current Chí Học Dự Phòng. 2019;29(7). Interventions for COVID-19 Prevention. Arch 13. Lê Thị Trang. Nghiên cứu kiến, thức thái Med Res. 2020;51(5):363-374. doi:10.1016/j. độ, thực hành về phòng chống tai nạn thương arcmed.2020.04.020. tích ở học sinh trường THPT Lê Viết Thuật, thành 6. Alzyood M, Jackson D, Aveyard H, phố Vinh, Nghệ An. Published online 2015. Brooke J. COVID-19 reinforces the importance 14. Alula SB, Dejene EM, Terefe ML, Abinet of handwashing. J Clin Nurs. Published online AS, Bazie M. Knowledge, attitude and practice May 14, 2020:10.1111/jocn.15313. doi:10.1111/ on hand washing and associated factors among jocn.15313. public primary schools children in Hosanna 7. Yalçin SS, Yalçin S, Altin S. Hand washing town, Southern Ethiopia. J Public Health and adolescents. A study from seven schools Epidemiol. 2018;10(6):205-214. doi:10.5897/ in Konya, Turkey. Int J Adolesc Med Health. JPHE2017.0987. 2004;16(4):371-376. 15. Oluwole. Perception and practice of 8. Gwaltney JM, Moskalski PB, Hendley handwashing among public secondary school JO. Hand-to-hand transmission of rhinovirus students in Somolu Local Government Area, colds. Ann Intern Med. 1978;88(4):463-467. Lagos, Nigeria - A cross-sectional study. Accessed doi:10.7326/0003-4819-88-4-463. July 8, 2021. 9. Pittet D, Allegranzi B, Boyce J, World Health asp?issn=2468-6859;year=2020;volume=17;issu Organization World Alliance for Patient Safety e=4;spage=136;epage=144;aulast=Oluwole. First Global Patient Safety Challenge Core 16. Đỗ Thị Thanh Ngân, Lê Thị Thanh Hương, Group of Experts. The World Health Organization Nguyễn Thanh Hà. Kiến thức thực hành rửa tay Guidelines on Hand Hygiene in Health Care and bằng xà phòng của người chăm sóc trẻ dưới 5 Their Consensus Recommendations. Infect tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Đồng Ích, Control Hosp Epidemiol. 2009;30(7):611-622. huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2018. doi:10.1086/600379. Tạp Chí Học Dự Phòng. 2018;28(4):58-65. 56 TCNCYH 144 (8) - 2021
  13. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF HAND WASHING AMONG SECONDARY SCHOOL STUDENTS AND THEIR ASSOCIATED FACTORS This cross-sectional study assessed the knowledge, attitude and practice (KAP) of hand washing (HW) among 420 secondary school students and analyzed some associated factors associated with good knowledge, attitude and practice. Our results showed that 41% of the students reported adequate knowledge of HW, and 70.2% had good attitude about hand washing with soap (HWWS). The proportions of students with good HW practice at home and at school were 62.8% and 41.7%, respectively. The proportions of students practiced HWWS at home and at school were 53.6% and 35.2%, respectively. Good KAP were significantly associated with grade level, parenting, using cell phone and personal computer. Keywords: Hand washing, hand washing with soaps. TCNCYH 144 (8) - 2021 57