Kinh tế công nghiệp huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 1997 - 2015)
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế công nghiệp huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 1997 - 2015)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_cong_nghiep_huyen_cu_chi_thanh_pho_ho_chi_minh_trong.pdf
Nội dung text: Kinh tế công nghiệp huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 1997 - 2015)
- 8 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (giai đoạn 1997 - 2015) TRẦN THANH MINH* Củ Chi từ một huyện thuần nông trước đây, từ năm 1997 phát triển theo hướng trở thành một đô thị vệ tinh của TPHCM với sự ra đời của các khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật ngày càng được nâng cấp. Với định hướng mới, kinh tế huyện đã thay đổi nhanh chóng với sự gia tăng mạnh mẽ của ngành công nghiệp, trở thành ngành sản xuất chủ lực trong cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi. Bằng phương pháp nghiên cứu thực địa ựa tr n ngu n tư iệu của địa phương ài viết làm rõ những chuyển biến của hoạt động công nghiệp ở Củ Chi trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2015. Từ khóa: Củ Chi, công nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhận bài ngày: 13/4/2020; đưa vào i n tập: 25/4/2020; phản biện: 1/7/2020; duyệt đăng: 26/7/2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tế, sự i tăn của tỷ trọng ngành Gần 20 năm (1997 - 2015), kể từ khi công nghiệp, dịch vụ. Kinh tế công Chính phủ cho phép thành lập khu nghiệp huyện Củ Chi trong khoảng công nghiệp đầu tiên trên địa bàn thời gian này có sự th y đổi, đời sống huyện, quá trình đô thị hóa ở Củ Chi củ n ười dân, diện mạo củ đị diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh phươn c sự hởi sắc. Tuy nhiên, vực. Đô thị hóa gắn liền với công bên cạnh những thành tựu đạt được, nghiệp hóa, hiện đại h c n sự ngành kinh tế công nghiệp củ địa chuyển dịch mạnh mẽ củ cơ cấu kinh phươn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Những kết quả đạt được * và những hạn chế trong quá trình Trườn C o đẳn Văn h - N hệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Củ
- TRẦN THANH MINH – KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HUYỆN CỦ CHI 9 Chi là bài học kinh nghiệm cho những mới, thiếu vốn và trang thiết bị, trình đị phươn c điều kiện tươn đồng độ quản lý, tổ chức sản xuất và chất trong công cuộc xây dựn đất nước lượng sản phẩm kém không cạnh hiện nay. tr nh được với các thành phần kinh tế 2. TÌNH HÌNH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP khác. Các chỉ tiêu hàn năm của HUYỆN CỦ CHI TRƯỚC NĂM 1997 n ành đều đạt thấp. Giá trị tổng sản lượng giảm sút: năm 1989 iảm 8,8%, Trước năm 1997, Củ Chi là một huyện năm 1990 iảm 15% tron đ côn thuần nông củ TPHCM, cơ cấu kinh nghiệp quốc doanh giảm từ 13,5% - tế chủ yếu là nông nghiệp - công 59%. Công nghiệp cơ hí và côn nghiệp - dịch vụ. Cơ sở hạ tầng phục nghiệp chế biến chư ắn và chư tạo vụ cho việc phát triển công nghiệp yếu, được những sản phẩm có tác dụng các ngành công nghiệp do nhà nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển” (B n quản lý chư đáp ứng nhu cầu phát chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi, triển của TPHCM nói chung và huyện 1991). Cụ thể, giá trị tổng sản lượng Củ Chi nói riêng. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Từ năm 1986, hi cả nước bước vào năm 1989 đạt 207 triệu đồng (bằng công cuộc đổi mới, với chủ trươn 72,3% kế hoạch, tron đ thành phần củ Đảng về phát triển kinh tế nhiều quốc doanh 45 triệu đồng đạt 54,5% thành phần, Củ Chi đã chủ trươn , kế hoạch); năm 1990 đạt 176 triệu khuyến khích các thành phần kinh tế (bằng 94% kế hoạch, tron đ quốc đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, doanh 18,605 triệu đồng, tươn thủ công nghiệp trên cơ sở khai thác đươn 86% kế hoạch). Từ năm 1993, tối đ tiềm năn về vốn, giải quyết các doanh nghiệp nhà nước trên địa côn ăn việc làm, tiêu thụ sản phẩm bàn huyện Củ Chi bước đầu hoạt và các lợi thế về nguyên liệu, tay nghề, độn c lãi. Đặc biệt, năm 1994, 1995, truyền thốn , l o động tại chỗ. Tuy nhiều công ty, xí nghiệp có vốn đầu tư nhiên, tình hình kinh tế công nghiệp nước ngoài thành lập đã tạo sức phát “ diễn ra tình trạng thiếu vốn, thiếu triển mới cho ngành công nghiệp và tay nghề, chư c inh n hiệm quản các hoạt động kinh tế khác của huyện. lý nên dẫn đến một số xí nghiệp làm Năm 1995, Củ Chi c 634 cơ sở sản ăn hiệu quả không cao, thậm chí có xí xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sản xuất bị thua lỗ” (B n chấp nghiệp, thu hút trên 4.000 l o động, hành Đảng bộ huyện Củ Chi, 1988). tron đ c 11 côn ty c vốn đầu tư Báo cáo Đại hội Đảng bộ lần thứ VI nước n oài đã được Ủy ban Nhà năm 1991 củ huyện Củ Chi tiếp tục nước về hợp tác và đầu tư cấp phép khẳn định: “Sản xuất công nghiệp - hoạt động. Giá trị tổng sản lượng công tiểu thủ công nghiệp gặp nhiều khó nghiệp năm 1995 là 13,222 tỷ đồng, hăn do không chuyển kịp với cơ chế tốc độ tăn trưởn bình qu n hàn
- 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 năm từ 1991 đến 1995 là 15,66% đạt 3.1. Về giá trị và tỷ trọng ngành công 223% so với Nghị quyết Đại hội Đản nghiệp trong cơ cấu kinh tế của bộ lần thứ V (1991) đề ra (tính theo huyện thời iá năm 1982). Năm 1996, iá trị Từ s u năm 1997, sản xuất công sản lượng công nghiệp của huyện đạt nghiệp của huyện Củ Chi c bước 74,4 tỷ đồng. phát triển vượt bậc. Gi i đoạn 1997 - Có thể n i, trước năm 1997, n ành 2000, sản xuất công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp huyện Củ Chi đã c sự công nghiệp của huyện tăn trưởng phát triển mặc d chư ổn định, chư bình qu n hàn năm 20,09%, đạt 77% đủ sức th y đổi bộ mặt nông thôn theo so với Nghị quyết Đại hội Đản bộ lần hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. thứ VII (năm 2000) củ huyện đề ra Thành tựu bước đầu là việc quy (Biểu đồ 1). hoạch định hình 3 khu công nghiệp Tron i i đoạn 1997 - 2000, giá trị tập trung (khu Tây Bắc thị trấn Củ Chi sản lượng công nghiệp đã tăn mạnh 200ha, khu Tân Quy 150 - 200ha, khu và liên tục, kể cả tron năm 1998, d Tân Phú Trung 300 - 500h ). Đ y chịu ảnh hưởng của cuộc khủng cũn chính là nền tảng quan trọng cho hoảng tài chính Châu Á. Giá trị sản nhữn bước phát triển vượt bậc của xuất công nghiệp năm 1997 đạt 95,2 ngành công nghiệp Củ Chi, khi các tỷ đồn , đến năm 2000 sản lượn đạt khu công nghiệp chính thức r đời và 160,5 tỷ đồn , tăn 65,3 tỷ đồng đi vào hoạt động. (168,5%). Đặc biệt, năm 1999 và 2000, 3. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ CÔNG giá trị sản xuất công nghiệp huyện Củ NGHIỆP CỦA CỦ CHI TỪ 1997 ĐẾN Chi tăn nh nh nhất, đạt 34,3 tỷ đồng. 2015 Biểu đồ 1. Giá trị sản xuất công nghiệp huyện Củ Chi i i đoạn 1997 - 2000 Đơn vị: tỷ đồng Ngu n: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo kinh tế, xã hội huyện Củ Chi các năm 1997, 1998, 1999, 2000.
- TRẦN THANH MINH – KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HUYỆN CỦ CHI 11 Đến năm 2005, trên địa bàn huyện sản xuất inh do nh, tron đ c 67 có 1.372 cơ sở sản xuất do huyện doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, quản lý và có 63 doanh nghiệp 100% thu hút trên 43.959 l o động củ địa vốn nước ngoài thu hút trên 33.000 phươn và một phần l o động nhập l o động củ đị phươn và một phần cư (B n chấp hành Đảng bộ huyện Củ l o động nhập cư (B n chấp hành Chi, 2010). Giá trị sản xuất ngành Đảng bộ huyện Củ Chi, 2005). Đến công nghiệp trên địa bàn huyện liên năm 2010, trên địa bàn huyện có tục tron các năm từ 2010 đến 2015 2.029 doanh nghiệp đ n hoạt động (Biểu đồ 2). Biểu đồ 2. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp (tính theo giá so sánh 2010) Đơn vị: triệu đồng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Phụ lục số liệu kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 - 2015). Biểu đồ 3. Cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi i i đoạn 1996 - 2010 Ngu n: Tác giả tổng hợp từ văn iện Đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi các nhiệm kỳ VII, VIII, IX, X.
- 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 Qua Biểu đồ 2 cho thấy, Biểu đồ 4. Cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi năm 2015 giá trị sản xuất công nghiệp của huyện Củ Chi đã tăn ần 2,2 lần. Sự tăn trưởng giá trị sản xuất công nghiệp dẫn tới sự th y đổi tỷ trọng ngành công nghiệp tron cơ cấu kinh tế. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công Ngu n: Tác giả tổng hợp từ Phụ lục số liệu kết quả thực nghiệp và thươn mại, hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội dịch vụ chiếm tỷ trọng Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 - 2015). ngày càng cao trong nền kinh tế của huyện Củ Chi (Biểu đồ mại, dịch vụ có giá trị i tăn nh nh 3). hơn và chiếm thêm phần tỷ trọng. Hệ thống siêu thị, trun t m thươn mại, Biểu đồ 3 cho thấy, cơ cấu ngành kinh các điểm bán lẻ nằm trong hệ thống tế có sự th y đổi theo chiều hướng của các nhà phân phối được đư vào giảm tỷ trọng của ngành kinh tế nông khai thác và mang lại hiệu quả cao nghiệp, tăn dần tỷ trọng của ngành góp phần i tăn iá trị tron cơ cấu kinh tế công nghiệp - thủ công nghiệp kinh tế của toàn huyện. Tuy nhiên, và thươn mại, dịch vụ. Từ chỗ nông đến năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, công nghiệp tiếp tục tăn tron cơ cấu kinh nghiệp, thủ công nghiệp đã trở thành tế của huyện (Biểu đồ 4). ngành kinh tế đ n p qu n trọng nhất tron cơ cấu kinh tế của huyện Ngành công nghiệp đã chiếm 72,18% Củ Chi. Tron vòn 15 năm (1996 - giá trị sản xuất các ngành kinh tế của 2010), tỷ trọng ngành nông nghiệp từ huyện Củ Chi (tăn 1,91% so với giai 41,66% giảm xuống còn 10,87% đoạn 2005 - 2010). Có thể nói, công (giảm 30,79%); tỷ trọng ngành công nghiệp đã trở thành ngành kinh tế nghiệp, thủ công nghiệp từ 52,42% quan trọng nhất, đ n p chủ đạo tăn lên 70,27% (tăn 17,85%); tỷ trọng trong kinh tế của huyện Củ Chi. Đ y là n ành thươn mại, dịch vụ từ 5,92% i i đoạn nền kinh tế của huyện đạt tăn lên 18,86% (tăn 12,94%). Trong mức tăn trưởn c o, cơ cấu kinh tế đ , n ành côn n hiệp, thủ công có sự chuyển dịch đún hướn , cơ sở nghiệp tăn nh nh nhất trong giai hạ tầng phát triển mạnh và tươn đối đoạn 2001 - 2005. Gi i đoạn 2005 - toàn diện. Huyện đã tập trun đầu tư 2010 dù giá trị công nghiệp, thủ công vào các lĩnh vực hạ tầng giao thông nghiệp vẫn tăn nhưn n ành thươn như: nhự h đường giao thông
- TRẦN THANH MINH – KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HUYỆN CỦ CHI 13 nông thôn, nâng cấp các tuyến đường và Xí nghiệp May xuất khẩu Hữu Tân). liên xã. Ngoài ra chủ trươn đư các Từ s u năm 2000, thực hiện Nghị công ty, xí nghiệp từ nội thành ra quyết Trun ươn 3 và Trun ươn 9 ngoại thành của Thành phố đã được (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, sắp xếp, huyện triển khai rộng rãi, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của cho các doanh nghiệp trong và ngoài doanh nghiệp nhà nước, Nghị định số nước vào hoạt động tại các khu công 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của nghiệp, cụm công nghiệp được hưởng Chính phủ về chuyển doanh nghiệp chính sách ưu đãi về thuế, tiền thuê nhà nước thành công ty cổ phần và đất, hạ tầng kỹ thuật Chỉ thị số 005/CT-UB-CNN ngày 3/4/2000 của Ủy ban Nhân dân Từ năm 2006 hi Luật Đầu tư có hiệu TPHCM về củng cố và cổ phần hóa lực, khả năn cạnh tr nh thu hút đầu doanh nghiệp nhà nước, huyện Củ tư của huyện gặp nhiều kh hăn do Chi đã c nhữn bước chuyển biến chính sách khuyến hích đầu tư của đán ể trong hoạt động của các các đị phươn hác linh hoạt hơn. doanh nghiệp, như: hoàn thành cơ Điển hình như chính sách trải thảm đỏ bản việc sắp xếp đổi mới, cổ phần thu hút các nhà đầu tư FDI của Bình hóa Xí nghiệp Khai thác và chế biến Dươn đư Bình Dươn trở thành than bùn Củ Chi với số vốn nhà nước một tron tron đị phươn phát triển công nghiệp lớn nhất nước. chiếm tỷ lệ 20% và đổi tên thành Công ty Phân bón hóa sinh Củ Chi; Công ty 3.2. Về cơ cấu ngành công nghiệp Thươn mại Củ Chi cũn được thực của huyện Củ Chi hiện cổ phần h và được đổi tên Xét về cơ cấu giữa các thành phần thành Công ty cổ phần Đầu tư phát kinh tế, từ năm 1997, thực hiện chủ triển công nghiệp - thươn mại Củ Chi. trươn chính sách củ Đảng và Nhà Tron cơ cấu ngành công nghiệp của nước về đổi mới, sắp xếp lại doanh Củ Chi, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nhà nước, huyện đã tiến hành nghiệp của doanh nghiệp ngoài nhà tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước chiếm vai trò chủ đạo và ngày nước trên địa bàn, giải thể 2 doanh càn tăn tỷ trọn . Năm 1997, do nh nghiệp họ t động không hiệu quả (Xí nghiệp nhà nước chiếm 8,3%, các nghiệp Bánh tráng xuất khẩu Củ Chi Bảng 1. Tỷ trọng giá trị sản xuất của doanh nghiệp n oài nhà nước của huyện Củ Chi (Đơn vị: %) Tỷ trọng giá trị sản xuất Năm của doanh nghiệp 2010 2011 2012 2013 2014 2015 n oài nhà nước 95,58 97,44 97,27 97,21 97,35 97,28 Ngu n: Chi cục Thống kê huyện Củ Chi, TPHCM, số liệu tổng hợp năm 2015, mục Công nghiệp.
- 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 thành phần kinh tế n oài nhà nước huyện cùng ngoại thành TPHCM chiếm 88,1% (Ban chấp hành Đảng (Bảng 2). bộ huyện Củ Chi, 1998). Từ năm 2010, Dưới tác động mạnh mẽ củ đô thị tỷ trọng giá trị doanh nghiệp ngoài nhà hóa, các huyện ngoại thành TPHCM nước tăn c o, luôn ở mức trên 90%. đã diễn ra quá trình chuyển đổi nhanh Trong các doanh nghiệp ngoài nhà ch n tron cơ cấu sản xuất kinh tế. nước, doanh nghiệp tư nh n chiếm tỷ Bảng 2 cho thấy, i i đoạn 2002 - lệ cao nhất với hơn 50% iá trị sản 2008, Bình Chánh là huyện có tốc độ xuất (năm 2010 là 54,27%; năm 2015 i tăn iá trị sản xuất công nghiệp là 56,40%) (Bảng 1). n oài nhà nước cao nhất, nhưn đến Củ Chi cũn là huyện có tốc độ phát năm 2010, huyện Củ Chi có sự phát triển giá trị sản xuất công nghiệp triển vượt bậc. n oài nhà nước ở mức cao so với các Phân loại theo các sản phẩm công Bảng 2. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước của các huyện ngoại thành TPHCM (Đơn vị: %) Năm Huyện 2002 2006 2008 2010 Củ Chi 134,1 99,2 114,9 193,7 Hóc Môn 133,4 172,2 112,4 123,9 Bình Chánh 117,4 216,3 129,4 131,8 Nhà Bè 162,7 82,8 122,5 126,6 Cần Giờ 134,1 123,5 81,8 144,9 Ngu n: Tác iả tổng hợp từ Niên giám thống kê TPHCM năm 2002, 2006, 2008, 2010. Bảng 3. Giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp huyện Củ Chi (Đơn vị: %) Năm Sản phẩm 2010 2015 Sản xuất chế biến thực phẩm và đồ uống 18,28 24,77 Dệt 7,29 7,83 Sản xuất trang phục 10,55 6,82 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 8,44 3,89 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 42,13 41,41 Sản xuất máy móc thiết bị điện 4,76 8,77 Các ngành khác 8,55 6,51 Ngu n: Tác iả tổn hợp từ Phụ lục số liệu kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 - 2015).
- TRẦN THANH MINH – KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HUYỆN CỦ CHI 15 nghiệp, thứ tự đ n góp vào giá trị sang công nghệ hiện đại, vì vậy giá trị sản xuất công nghiệp của huyện Củ sản phẩm chư c o, chư h i thác Chi như Bảng 3. hết tiềm năn của ngành công nghiệp Ở Củ Chi không có ngành công đị phươn . nghiệp h i hoán do đặc điểm tự 3.3. Hoạt động của các khu công nhiên, vì vậy, 100% giá trị sản xuất nghiệp, cụm công nghiệp quy mô công nghiệp của huyện là từ các lớn ngành công nghiệp chế biến và tái tạo. Huyện Củ Chi đã hình thành các khu, Tron đ , n ành chủ lực của huyện là cụm công nghiệp có quy mô lớn, đ y sản xuất các sản phẩm từ cao su và là nhân tố quan trọn đư tới những plastic (chiếm trên 40%). Từ năm th y đổi mạnh mẽ trong kinh tế công 2010 đến năm 2015, ngành sản xuất nghiệp của huyện. Các khu, cụm công thực phẩm và đồ uống có tỷ trọng nghiệp đã thu hút được số lượng lớn tăn nh nh nhất (4,49%), tiếp đ là nhà đầu tư cũn như do nh n hiệp ngành sản xuất máy móc thiết bị điện tron nước và nước n oài. Năm 2010, (tăn 4,01%) và n ành dệt (0,54%). có 10 khu công nghiệp và cụm công Các ngành còn lại đều c xu hướng nghiệp đi vào hoạt động, thu hút hàng giảm tỷ trọng: sản xuất giấy và sản chục n àn l o độn đị phươn và l o phẩm từ giấy (giảm 4,55%), sản xuất động nhập cư (B n chấp hành Đảng trang phục ( iảm 3,73%). ự th y đổi bộ huyện Củ Chi, 2015). Đ là các tỷ trọng này phù hợp với định hướng khu công nghiệp: phát triển các ngành công nghiệp chế Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi: biến của huyện Củ Chi. được thành lập theo Quyết định số Tron cơ cấu các ngành công nghiệp 405/TTg ngày 11/6/1997, có diện tích đ n hoạt động sản xuất trên địa bàn 208ha, gồm một phần xã Tân An Hội huyện Củ Chi, ngành chủ yếu là sản và xã Trung Lập Hạ. Các dịch vụ trong xuất sản phẩm từ cao su và plastic. khu công nghiệp bao gồm: dịch vụ lao Các ngành này tận dụng nguồn độn , chuyên viên và đào tạo tay nguyên liệu từ đị phươn và các nghề; dịch vụ kho bãi và vận chuyển vùng lân cận, đ n p nhiều tron cơ container; dịch vụ xuất nhập khẩu; cấu giá trị sản xuất của huyện. Tuy dịch vụ thu gom rác sinh hoạt và chất nhiên, đ y cũn là n ành y ô nhiễm thải rắn; dịch vụ cung cấp nước và xử môi trường cao nhất. lý nước thải; dịch vụ cung ứn xăn Nhìn chung, huyện Củ Chi chư định dầu chất đốt và các dịch vụ khác theo hình được ngành công nghiệp chủ lực yêu cầu củ nhà đầu tư. củ đị phươn , do nh n hiệp chủ Khu công nghiệp Tân Phú Trung: được yếu làm i côn cho nước ngoài; các thành lập theo quyết định số 861/CP- nhà máy, xí nghiệp vẫn còn sử dụng CN ngày 23/6/2004 của Chính phủ với công nghệ cũ, lạc hậu, chậm đổi mới diện tích 543h . Năm 2006 TPHCM
- 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 ban hành Quyết định số 1189/QĐ- có sản xuất một số mặt hàng xuất UBND ngày 20/3/2006 chấp thuận cho khẩu nhưn iá trị chư c o. L o Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Sài động trong các khu công nghiệp chủ Gòn Tây Bắc thuê đất tại các xã Tân yếu là l o động phổ thôn , chư qu Phú Trung và Tân Thông Hội để đầu đào tạo kỹ thuật, trình độ chuyên môn tư x y dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ kỹ thuật còn hạn chế, khó tiếp cận với thuật Khu công nghiệp Tân Phú Trung. công nghệ mới. Doanh nghiệp FDI Vị trí khu công nghiệp gồm xã Tân chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phú Trung và một phần xã Tân Thông tiềm lực tài chính hạn chế và sử dụng Hội. Đ y là hu côn n hiệp thông công nghệ cũ, lạc hậu. Mặt khác, công thường, phục vụ cho việc di dời các tác quản lý tại các khu công nghiệp cơ sở công nghiệp trong nội thành. chư chặt chẽ, nhất là việc quản lý xả Cụm công nghiệp Tân Quy - Khu A có thải, vẫn còn tình trạng doanh nghiệp diện tích 65ha ở xã Trun An. Đ y là xả thải ra môi trường gây ô nhiễm cụm công nghiệp với các nghề như nguồn nước ở các kênh rạch xung iày d , điện tử, chế biến thực phẩm, quanh khu công nghiệp. cơ hí 4. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ Cụm công nghiệp Tân Quy - Khu B có KIẾN NGHỊ diện tích 97ha, ở xã Tân Thạnh Đôn Từ năm 1997 đến năm 2015, huyện với các ngành nghề như iày d , điện Củ Chi đã tập trun đẩy mạnh phát tử, chế biến thực phẩm, cơ hí triển kinh tế theo xu hướng công Cụm công nghiệp cơ khí Samco có nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, diện tích 99h và 12h tái định cư ở tạo những chuyển biến tích cực trong xã Tân Thạnh Đôn và Hò Phú. cơ cấu kinh tế. Tron đ , n ành côn Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp Củ Chi đã c những phát triển nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi đã nhanh chóng. Quá trình thực hiện góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị sản công nghiệp hóa, hiện đại hóa dẫn xuất công nghiệp của huyện, đ n đến cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện góp vào tỷ trọng giá trị sản xuất công có sự chuyển biến tích cực theo nghiệp toàn Thành phố; đồng thời, hướn tăn nh nh tỷ trọng ngành góp phần giải quyết việc làm cho công nghiệp và dịch vụ. Sự phát triển n ười d n đị phươn , th y đổi thành của ngành công nghiệp vừa là nguyên phần d n cư và thúc đẩy quá trình đô nhân vừa là hệ quả củ quá trình đô thị hóa của huyện. thị hóa huyện Củ Chi. Từ quá trình đ , Tuy nhiên, huyện chư hình thành hu các khu d n cư đô thị, hu d n cư công nghiệp công nghệ cao thu hút trung tâm thị trấn, thị tứ cũn r đời và các nhà đầu tư vào hoạt động. Doanh phát triển, như: khu đô thị Tây Bắc nghiệp trong các khu công nghiệp chủ Thành phố gồm một phần diện tích yếu sản xuất hàng tiêu dùng, mặc dù của xã Tân Phú Trung, xã Tân Thông
- TRẦN THANH MINH – KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HUYỆN CỦ CHI 17 Hội, xã Tân An Hội, thị trấn Củ Chi và thức, như: các do nh n hiệp còn ở xã Phước Hiệp; khu đô thị Củ Chi mức vừa và nhỏ, chư được đầu tư gồm một phần thuộc thị trấn Củ Chi, theo kịp sự phát triển, chư đáp ứng xã Tân An Hội, xã Tân Thông Hội và được yêu cầu hội nhập kinh tế khu xã Phước Vĩnh An. Việc hình thành vực và quốc tế; cơ cấu công - nông các hu đô thị đã làm th y đổi diện nghiệp chư thật sự ổn định, chư mạo kinh tế và toàn cảnh d n cư của định hình rõ nét các ngành công huyện. Sự chuyển biến kinh tế công nghiệp mũi nhọn như chế biến thực nghiệp trên địa bàn huyện không phẩm, cơ hí côn n hệ cao, hóa những giải quyết được nhu cầu phát dược Đồng thời, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội củ đị phươn , triển công nghiệp, các vấn đề về: vệ n n c o đời sống vật chất - tinh thần sinh môi trường, tình trạng phân hóa củ n ười dân, góp phần vào quá giàu nghèo và sự chênh lệch về sở trình x đ i iảm nghèo tại Củ Chi hữu tư liệu sản xuất, thu nhập, mức mà còn đ n p vào sự phát triển sốn , điều kiện thụ hưởng củ n ười chung của TPHCM và của cả nước. dân, sự i tăn d n số cơ học trên Sự chuyển dịch các cơ sở sản xuất từ địa bàn huyện diễn ra mạnh mẽ dẫn nội thành ra các khu công nghiệp tại đến tệ nạn xã hội, mất an ninh trật tự huyện đã iải quyết được cơ bản tình một số xã trên địa bàn huyện. Những trạng ô nhiễm tại nội thành do các cơ vấn đề xã hội nảy sinh đòi hỏi huyện sở sản xuất công nghiệp gây ra, góp Củ Chi phải có nhiều nỗ lực giải quyết phần giảm thiểu tình trạng kẹt xe, ùn nhằm phát triển kinh tế, xã hội một tắc giao thông trong khu vực nội đô. cách bền vững. Hoạt động củ các cơ sở sản xuất Để huyện Củ Chi phát triển ngành công nghiệp không những giải quyết công nghiệp theo hướng bền vững, việc làm cho n ười dân tại địa chúng tôi có một số khuyến nghị sau: phươn mà còn thu hút n ười lao Thứ nhất, cần c cơ chế, chính sách động từ các tỉnh khác. Phát triển công thu hút các doanh nghiệp có tiềm lực nghiệp là bước đi qu n trọng trong tài chính mạnh, nhất là các doanh quá trình đô thị hóa của huyện, là tiền nghiệp FDI đầu tư vào các n ành đề thu hút nguồn lực từ bên n oài đầu công nghiệp c hàm lượng kỹ thuật tư vào, đồng thời phát huy nội lực của cao, công nghệ hiện đại, đẩy mạnh huyện, nhất là tận dụn ưu thế củ địa và nâng cao hiệu quả các hoạt động phươn về đất đ i, hạ tầng giao thông, xúc tiến đầu tư; cải cách thủ tục hành điều kiện khí hậu và nguồn nhân lực chính, tạo điều kiện thuận lợi để các tại chỗ. nhà đầu tư nước ngoài có thể tiếp Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển cận được các dự án đ ng triển khai. biến quan trọng, ngành công nghiệp Chính quyền cần thườn xuyên đối Củ Chi cũn đối diện với nhiều thách thoại với các nhà đầu tư nước ngoài
- 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 để kịp thời tháo gỡ nhữn vướng toàn huyện với hơn 164 m đườn đã mắc, h hăn tron quá trình sản được trải nhựa. So với các huyện xuất, kinh doanh; khuyến khích các ngoại thành khác của TPHCM, Củ Chi dự án đ n hoạt động mở rộn đầu là huyện đi đầu trong công tác xây tư dựng hệ thốn đường giao thông Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu l o động nôn thôn, đ y là một ưu thế rất lớn theo hướng giảm nh nh l o động để thu hút các nhà đầu tư. Các hu nhóm ngành nông nghiệp, tăn nh nh công nghiệp, cụm công nghiệp trên l o động nhóm ngành công nghiệp - địa bàn huyện tích cực giới thiệu thế dịch vụ trong tổn l o động xã hội, mạnh và mời gọi các doanh nghiệp tron đ cần tăn cườn đào tạo công đầu tư sản xuất tại đị phươn . nh n c trình độ chuyên môn kỹ thuật, Thứ tư khuyến khích các doanh đầu tư n n cấp trường trung cấp nghiệp đầu tư, chuyển đổi công nghệ, nghề trở thành cơ sở đào tạo công ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nhân chất lượn c o đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất. Đảm bảo vệ sinh tuyển dụng của doanh nghiệp. môi trường, chú trọng bảo vệ nguồn Thứ ba, phát huy thế mạnh về cơ sở tài n uyên nước, mặt đất, hôn hí hạ tầng củ đị phươn . Từ năm góp phần phát triển kinh tế song song 2000 huyện Củ Chi đã tiến hành nhựa với việc bảo vệ môi trường sinh thái h đường giao thông nông thôn trên trong sạch, bền vững. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ IV (năm 1989) V (năm 1991) VI (năm 1995) VII (năm 1995) VIII (năm 2000) IX (năm 2005) X (năm 2010. org.vn/cap-uy/huyen-cu-chi/huyen-cu-chi-1197614771, truy cập ngày 17/12/2019. 2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi. 1998. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ năm 1997 và phương hướng nhiệm vụ năm 1998 số 15- NQ/HU, ngày 20/1/1998. Tài liệu lưu tại Huyện ủy Củ Chi. 3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi. 2015. Phụ lục số liệu kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 - 2015). Tài liệu lưu tại Huyện ủy Củ Chi. 4. Chi cục Thống kê huyện Củ Chi, TPHCM. Số liệu tổng hợp năm 2015. 5. Cục Thống kê TPHCM. 2002, 2006, 2008, 2010. Niên giám thống kê các năm 2002, 2006, 2008, 2010. Tài liệu lưu tại Thư viện Tổng hợp TPHCM. 6. Ủy ban Nhân dân huyện Củ Chi. 1997, 1998, 1999, 2000. Báo cáo kinh tế, xã hội huyện Củ Chi các năm 1997, 1998, 1999, 2000. Tài liệu lưu tại Văn phòn Ủy ban Nhân dân huyện.