Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

pdf 142 trang Gia Huy 19/05/2022 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_3_chinh_sach_thuong_mai_quo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế - Nguyễn Thị Vũ Hà

  1. CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Khoa Kinh tế Quốc tế, COE, VNU
  2. GIỚI THIỆU CHUNG Lý thuyết TMQT Mậu dịch tự do Chuyên môn hóa Ntắc LTSS Sd hiệu quả nhất các Slg chung của TG đạt nguồn lực của TG mức tối đa Phúc lợi toàn TG tăng, tất cả QG đều có lợi. Tiêu dùng vƣợt quá khả năng sản xuất Tuy nhiên
  3. GIỚI THIỆU CHUNG  Gia tăng nguồn thu ngân sách  Bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ  Bảo vệ một số nhóm lợi ích Với các lý do nhất định các nƣớc vẫn sử dụng những công cụ khác nhau của chính sách mậu dịch để bảo hộ thị trƣờng nội địa TẠI SAO
  4. MỤC ĐÍCH  Biết đƣợc chính sách TMQT là gì? Các loại chính sách TMQT đang đƣợc áp dụng hiện nay.  Vận dụng các kiến thức đã học trong Kinh tế học để phân tích các tác động của các công cụ sử dụng trong chính sách TMQT (thuế quan và các hàng rào phi thuế quan)
  5. NỘI DUNG  Trình bày Khái niệm, đặc điểm của chính sách TMQT  Phân tích những lý lẽ biện hộ cho việc thực thi chính sách tự do mậu dịch và chính sách bảo hộ mậu dịch  Phân tích các công cụ chủ yếu đƣợc áp dụng trong chính sách thƣơng mại của các nƣớc (thuế quan và các hàng rào phi thuế quan)
  6. CHÍNH SÁCH TMQT – Khái niệm  Chính sách TMQT là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp nhằm tác động, điều chỉnh, kiểm soát các hoạt động TMQT góp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô của quốc gia.  Chính sách thƣơng mại là những hành động của chính phủ mà có ảnh hƣởng đến mức giá hay mức độ sẵn có của hàng hóa đƣợc trao đổi
  7. CHÍNH SÁCH TMQT mang tính lịch sử liên quan cơ chế chặt chẽ ma trận với các ba chiều CS khác Đặc điểm nhiều công cụ một bộ phận khác nhau để trong hệ thống điều chỉnh TM CS kt QG chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố
  8. ĐẶC ĐIỂM Thứ nhất, CSTMQT mang tính lịch sử rõ rệt. Nó chỉ có tác dụng trong những thời kỳ nhất định. Tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, mỗi QG thƣờng có CSTM quốc tế độc lập, thể hiện ý chí, nguyên tắc và mục tiêu pt của mình. Ví dụ: trƣớc đây, Việt Nam sử dụng rất nhiều các công cụ trong chính sách ngoại thƣơng nhƣ: Thuế quan, Bảng giá tính thuế tối thiểu, Thuế tiêu thụ đặc biệt và các khoản phụ thu, Hạn ngạch và các hạn chế số lƣợng khác, Giấy phép nhập khẩu, Kiểm soát ngoại hối, Thuế xuất khẩu nhƣng hiện nay, các công cụ này đã đƣợc giảm đi rất nhiều.
  9. ĐẶC ĐIỂM  Thứ hai, chính sách TMQT không tồn tại độc lập mà luôn là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế của quốc gia. Chính sách TMQT phải phục vụ mục tiêu chung của toàn bộ hệ thống kinh tế. Trong trƣờng hợp mâu thuẫn về mục tiêu, đòi hỏi phải tôn trọng mục tiêu chung của hệ thống.
  10. ĐẶC ĐIỂM  Thứ ba, chính sách TMQT còn có mối liên quan chặt chẽ với các chính sách khác nhƣ chính sách đầu tƣ, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách khoa học - công nghệ và trong nhiều trƣờng hợp có sự đan xen giữa các chính sách. VD: Khi một QG quyết định phá giá đồng tiền nội tệ thì sẽ khuyến khích hoạt động xuất khẩu (do giá của H xk rẻ hơn một cách tƣơng đối so với H khác)
  11. ĐẶC ĐIỂM  Thứ tư, chính sách TMQT chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố về kinh tế, chính trị, xã hội trong nƣớc và quốc tế.  Thứ năm, để thực hiện chính sách TMQT , có nhiều công cụ khác nhau nhƣ: thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, tín dụng, trợ cấp, phá giá Các công cụ này có thể đƣợc sử dụng riêng hoặc phối hợp, tùy theo mục đích điều chỉnh hoạt động thƣơng mại.
  12. ĐẶC ĐIỂM  Cuối cùng, xét về cấu trúc, chính sách TMQT có thể đƣợc hình dung nhƣ một cơ chế ma trận ba chiều:  chiều thứ nhất thƣờng đƣợc gọi là cơ chế thúc đẩy - kìm hãm (dùng các công cụ khác nhau đề kìm hãm, thả nổi hoặc thúc đẩy hoạt động thƣơng mại)  chiều thứ hai thƣờng đƣợc gọi chính sách mặt hàng (áp dụng có phân biệt theo từng hàng, ngành hàng, mặt hàng cụ thể)  chiều thứ ba là chính sách bạn hàng (thể hiện sự phân biệt mức độ áp dụng chính sách đối với từng nhóm bạn hàng hoặc bạn hàng cụ thể đói với cả chiều xuất và nhập khẩu).
  13. CHÍNH SÁCH TMQT Chính sách TMQT phải chịu hai ràng buộc:  Phải thống nhất với chính sách kinh tế chung của quốc gia, ví dụ nhƣ cắt giảm thuế quan không tách rời với việc trợ cấp cho các doanh nghiệp gặp khó khăn.  Phụ thuộc vào chính sách thƣơng mại đƣợc áp dụng bởi các nƣớc khác.
  14. CHÍNH SÁCH TMQT Xd clƣợc pt DN và gp kd đúng pháp luật Khai thác các yếu tố thuận lợi của mt cs Nhà quản Thâm nhập, mở rộng thị trƣờng lý DN Điều chỉnh sx kdoanh và hoạt động TM Ý Pt các quan hệ đối tác, bạn hàng TM&ĐT nghĩa Rút kinh nghiệm, đánh giá thực tiễn cs để xd, tổ chức thực hiện các cs TMQT Các Hƣớng dẫn, tƣ vấn, giúp đỡ các DN quốc gia Tham gia hoạch định các cs kt khác
  15. CHÍNH SÁCH TMQT chính sách chính sách tự do trao đổi bảo hộ
  16. Tự do hay bảo hộ  Nhà nƣớc ko can thiệp  Nhà nƣớc sd các biện pháp trực tiếp vào hoạt động bảo vệ thị trƣờng nội địa trƣớc ngoại thƣơng, mở cửa thị sự cạnh tranh của H nk đồng trƣờng nội địa để cho H, thời nhằm nâng đỡ các nhà KD dịch vụ, vốn, sức LĐ đƣợc trong nƣớc có ĐK mở rộng KD tự do lƣu thông giữa trong ra thị trƣờng nƣớc ngoài. và ngoài nƣớc tạo ĐK cho  Bảo hộ là mức độ mà các nhà TMQT phát triển trên cơ sở sx nội địa và sp của họ đƣợc quy luật tự do cạnh tranh. bảo vệ khỏi sự cạnh tranh của thị trƣờng TG, tạo ĐK thuận lợi Thực chất là mở cửa thị cho các nhà sx nội địa kd ở tt trƣờng nội địa. trong nƣớc và mở rộng ra tt nƣớc ngoài.
  17. Tự do hay bảo hộ  NN đƣa ra danh mục H tự  NN đƣa ra danh mục H ko cho do, là danh mục các loại H phép nk hoặc giới hạn số lƣợng có thể nk mà ko phải nộp Về mặt hàng nk, quy định tỷ lệ nội địa nhằm thuế hải quan hoặc những ngăn cản sự cạnh tranh của H nk H không thuộc đối tƣợng trên tt nội địa. phải có giấy phép nk  NN cho phép hoặc hạn chế các  NN mở cửa thị trƣờng nội nhà kd nƣớc ngoài kd trên tt nội địa, dành cho các nhà kd địa, nhà nƣớc thực hiện các biện Về thị trƣờng nƣớc ngoài những ƣu đãi pháp để các nhà kd trong nƣớc về tiếp cận thị trƣờng, tránh phải đối chọi với thị trƣờng đƣợc tự do kd trên thị tg. trƣờng nội địa  Có phân biệt đối xử giữa các nhà  Không phân biệt đối xử: kd trong nƣớc với mục đích tạo Nguyên tắc MFN và NT nhằm tạo ra sự thuận lợi cho các nhà kd trong điều chỉnh cạnh tranh ngang bằng TMQT nƣớc, gây khó khăn cho các nhà trên thị trƣờng nội địa. kd nƣớc ngoài.
  18. Tự do hay bảo hộ  Nhà nƣớc không sử dụng các  Nhà nƣớc sử dụng những biện pháp công cụ để điều tiết xuất khẩu thuế và phi thuế: thuế quan, hệ và nhập khẩu. thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện  Quá trình nhập khẩu và xuất pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa khẩu đƣợc tiến hành một cách nhập khẩu. tự do.  Nhà nƣớc nâng đỡ các nhà sản xuất  Quy luật tự do cạnh tranh điều nội địa bằng cách giảm hoặc miễn tiết sự hoạt động của sản xuất thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế tài chính và thƣơng mại trong lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp nƣớc. xuất khẩu để họ dễ dàng bành trƣớng ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
  19. Tự do hay bảo hộ  Mọi trở ngại TMQT bị loại bỏ thúc  Giảm bớt sức cạnh tranh của đẩy sự tự do hóa lƣu thông H giữa hàng nhập khẩu. các nƣớc.  Bảo hộ các nhà sản xuất kinh  H phong phú hơn, ngƣời tiêu dùng doanh trong nƣớc, giúp họ có điều kiện thỏa mãn nhu cầu của tăng cƣờng sức mạnh trên thị mình một cách tốt nhất. trƣờng nội địa.  Tạo môi trƣờng cạnh tranh gay gắt  Giúp các nhà xuất khẩu tăng trên thị trƣờng nội địa, kích thích các sức cạnh tranh để xâm chiếm nhà sản xuất phát triển và hoàn thiện. thị trƣờng nƣớc ngoài.  Nếu các nhà sản xuất trong nƣớc đã  Giúp điều tiết cán cân thanh đủ sức mạnh cạnh tranh với các nhà toán của quốc gia, sử dụng tƣ bản nƣớc ngoài thì chính sách hợp lý nguồn ngoại tệ thanh mậu dịch tự do giúp các nhà kinh toán của mỗi nƣớc. doanh bành trƣớng ra ngoài.
  20. Tự do hay bảo hộ  Thị trƣờng trong nƣớc  Làm tổn thƣơng đến sự phát triển thƣơng điều tiết chủ yếu bởi mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cô lập kinh tế của quy luật tự do cạnh một nƣớc đi ngƣợc lại xu thế của thời đại tranh cho nên nền kinh ngày nay là quốc tế hóa đời sống kinh tế tế dễ rơi vào tình trạng toàn cầu. khủng hoảng, phát  Tạo điều kiện để phát triển sự bảo thủ và trì triển mất ổn định. trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, kết quả  Những nhà kinh doanh là mức bảo hộ kinh tế ngày càng cao, càng sản xuất trong nƣớc làm cho sức cạnh tranh của các ngành phát triển chƣa đủ không còn linh hoạt, hoạt động kinh doanh mạnh, thì dễ dàng bị và đầu tƣ không mang lại hiệu quả. phá sản trƣớc sự tấn  Ngƣời tiêu dùng bị thiệt hại nhƣ hàng hóa công của hàng hóa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất nƣớc ngoài. lƣợng hàng hóa kém cải tiến, giá cả hàng hóa đắt
  21. Chính sách tự do trao đổi hệ thống giá cả đạt đƣợc tình trạng tối ƣu trong sx Các nguồn lực (tài sản và các YTSX) đƣợc sử dụng tối ƣu mở cửa thị trƣờng nội địa Giá sp, không kể chi phí vận chuyển, chế độ tự do trao đổi ngang bằng với chi phí cận biên của nó Giá của các YTSX (kể cả có hiệu suất khác nhau) đảm bảo chúng đƣợc sử dụng một cách tối ƣu
  22. Chính sách tự do trao đổi  Cần lƣu ý rằng, sản xuất tối ƣu không có nghĩa là tình hình tốt đẹp chung tối ƣu bởi vì hệ thống giá cả hiệu quả không có nghĩa là hệ thống giá cả đúng.  Tự do trao đổi cải thiện phân phối thu nhập thế giới hơn là làm tình trạng này tồi đi. Bởi tự do trao đổi làm tăng sản lƣợng với cách thức phân phối nhƣ trƣớc
  23. Chính sách bảo hộ TMQT Những lý lẽ của chủ nghĩa bảo hộ: bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ do:  Tính cứng nhắc của thị trƣờng quốc tế làm cho cạnh tranh trên thị trƣờng này không thể là cạnh tranh hoàn hảo  Các phản ứng với biến động giá cả có thể trở nên thái quá bởi hiệu quả Cobweb  Sự tồn tại của hiệu quả kinh tế ngoại vi
  24. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TMQT Chính sách TMQT Thu hẹp TMQT Mở rộng TMQT Giá Lƣợng Giá Lƣợng Thuế XK Hạn ngạch NK Trợ cấp NK Mở rộng NK tự Thuế NK Hạn chế XK tự nguyện Trợ cấp XK nguyện (VIE)
  25. THUẾ QUAN – Khái niệm Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó đƣợc vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia Lưu ý: thuế tại các khu công nghiệp, khu chế xuất
  26. THUẾ QUAN – Phân loại Thuế quan Đối tƣợng chịu thuế Mục đích đánh thuế Phƣơng pháp đánh thuế Thuế Thuế Thuế Thuế Thuế Thuế số Thuế giá quá XK NK cảnh bảo hộ dthu lƣợng trị Đƣợc áp - Hàng NK Thuế hỗn dụng hợp rộng rãi - Hàng XK H giá trị ít, slg nhiều H có giá (Đơn vị vật lý) trị cao - Đã bị loại bỏ ở các nƣớc PT - Sd ở một số nƣớc ĐPT với các mặt hàng xk truyền thống Thuế số lƣợng có mức độ bảo hộ thấp hơn thuế giá trị khi xảy ra lạm phát
  27. TARIFF – classification Tariff Import Export Protective Revenue tariff tariff tariff tariff Ad valorem Specific tariff tarifff Compound tariff
  28. TRÍCH BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU THEO DANH MỤC NHÓM HÀNG CHỊU THUẾ VÀ KHUNG THUẾ SUẤT ĐỐI VỚI TỪNG NHÓM HÀNG (Kèm theo Nghị quyết số 977 /2005/NQ-UBTVQH11 ngày 13 /12/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) Khung TT Nhóm hàng Mã số thuế suất % Cà phê rang hoặc chƣa rang đã khử chất cafein, các chất thay thế cà phê có chứa cà phê theo tỷ lệ nào đó. 1 Trong đó: 0901 0-3 -Các loại cà phê chƣa rang 0-3 -Các loại khác 0 Sắt và thép. Trong đó: 0-40 Thuộc các -Phế liệu, phế thải sắt, thép 30-40 2 nhóm 7206 -Bán thành phẩm sắt, thép 1-10 và 7207 -Các loại khác 0 Đồng và các loại sản phẩm từ đồng. Trong đó: Thuộc các 0-50 -Đồng phế liệu và mãnh vụn nhóm từ 40-50 3 -Bán thành phẩm đồng 7404 đến 3-30 -Các loại khác 7407 0 Nguồn: website Bộ Tài chính
  29. TRÍCH BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƢU ĐÃI THEO DANH MỤC NHÓM HÀNG CHỊU THUẾ VÀ KHUNG THUẾ SUẤT ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI TỪNG NHÓM HÀNG (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 977 /2005/NQ-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) CHƢƠNG 6 Mã CÂY SỐNG VÀ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG KHÁC; CỦ, RỄ VÀ CÁC LOẠI Khung số TƢƠNG TỰ; CÀNH HOA RỜI VÀ CÁC LOẠI CÀNH LÁ TRANG TRÍ thuế suất (%) 0601 Củ, thân củ, rễ củ, thân ống và thân rễ, ở dạng ngủ, dạng sinh trƣởng hoặc ở 0-10 dạng hoa; cây và rễ rau diếp xoăn, trừ các loại rễ thuộc nhóm 12.12 0602 Cây sống khác (kể cả rễ), cành giâm và cành ghép; hệ sợi nấm 0-10 0603 Cành hoa và nụ hoa dùng làm hoa bó hoặc để trang trí, tƣơi, khô, đã nhuộm, tẩy, thấm tẩm hoặc xử lý cách khác. 30-50 0604 Tán lá, cành và các phần khác của cây, không có hoa hoặc nụ, các loại cỏ, rêu địa y dùng làm nguyên liệu để làm hoa bó hoặc trang trí, tƣơi, khô, đã nhuộm, 30-50 tẩy, thấm tẩm hoặc xử lý cách khác. Nguồn: website Bộ Tài chính
  30. Ví dụ Thuế quá cảnh Hà Nội (TTXVN) - Ngày 3/1, Bêlarút tuyên bố đã áp dụng thuế trung chuyển mới đối với khí đốt của Nga vận chuyển qua lãnh thổ nước này. Người phát ngôn của thủ tướng Bêlarút cho biết thuế trung chuyển mới là 45 USD/1 nghìn mét khối và có hiệu lực từ ngày 1/1/2007. Mátxcơva (TTXVN) - Ngày 12/1, Thủ tướng Nga và Thủ tướng Bêlarút đã ký Hiệp định về quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực xuất khẩu dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ. Hiệp định này đạt được 2 ngày sau khi Chính phủ Bêlarút hủy việc áp thuế trung chuyển 45 USD/tấn đánh vào dầu mỏ xuất khẩu của Nga sang các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU). Theo thoả thuận, phía Nga đã giảm bớt mức thuế đánh vào dầu thô xuất sang Bêlarút trong năm nay, từ 180 USD xuống còn 53 USD/1 tấn (hàng năm Nga xuất sang Bêlarút khoảng 20 triệu tấn), nhưng nếu Bêlarút tái xuất dầu thô thì mức thuế đó vẫn là 180 USD/1 tấn.
  31. Ví dụ thuế quan doanh thu Đơn vị tính: tỷ VND Quyết % Tổng % Ƣớc thực % Tổng % Chỉ tiêu toán thu và GDP hiện 2005 thu và GDP 2004 viện trợ viện trợ Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và TTĐB 21,614 10.88 3.02 23,645 10.89 2.82 hàng nhập khẩu Nguồn: website Bộ Tài chính
  32. Ví dụ thuế quan bảo hộ Thuế quan bảo hộ: đặc biệt là đối với hàng nông sản ở các nƣớc PT. Thuế quan trung bình của các H nông sản trên TG vẫn ở mức 40% so với mức tƣơng ứng từ 1-5% của hàng chế tác (Viatte 1999). Những nông sản mà những nƣớc ĐPT có lợi thế, nhƣ ngũ cốc, đƣờng, sữa, thƣờng phải chịu những mức thuế NK rất cao (nhiều khi lên tới trên 300%) ở các nƣớc PT. Hơn thế, theo quy định "quyền tự vệ đặc biệt" của WTO, các nƣớc còn có quyền tăng thuế vƣợt qua mức thuế ràng buộc đối với những mặt hàng "nhạy cảm". Leo thang thuế quan rất phổ biến tại nhiều quốc gia. Ví dụ: ở Mỹ loại thép để sx ô tô chỉ phải chịu mức thuế suất 5%, khung ô tô sx từ loại thép này chịu thuế suất 15% và một chiếc ô tô hoàn chỉnh bị đánh thuế 30%. Đk đánh thuế này đã thể hiện mức độ bảo hộ các ngành công nghiệp chế tạo ở Mỹ.
  33. Quyết định ngày 28-3-2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành mức thuế tuyệt đối thuế nhập khẩu xe ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu Thuộc nhóm mã số Mô tả mặt hàng trong Biểu thuế ĐVT Mức thuế nhập khẩu ƣu đãi (USD) 1. Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: - Dƣới 1.000 cc 8703 Chiếc 3.000,00 - Từ 1.000 cc đến dƣới 1.500 cc 8703 Chiếc 7.000,00 - Từ 1.500 cc đến 2.000 cc 8703 Chiếc 10.000,00 - Trên 2.000 cc đến 3.000 cc 8703 Chiếc 15.000,00 - Trên 3.000 cc đến 4.000 cc 8703 Chiếc 18.000,00 - Trên 4.000 cc đến 5.000 cc 8703 Chiếc 22.000,00 - Trên 5.000 cc 8703 Chiếc 25.000,00 Nguồn: website Bộ Tài chính
  34. TRÍCH BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƢU ĐÃI THEO DANH MỤC NHÓM HÀNG CHỊU THUẾ VÀ KHUNG THUẾ SUẤT ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI TỪNG NHÓM HÀNG (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 977 /2005/NQ-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) Mã Mặt hàng Khung thuế số suất (%) 8702 Xe ô tô chở 10 ngƣời trở lên, kể cả lái xe 30-150 Riêng: linh kiện để lắp ráp, xe hai đầu 0-50 8703 Xe ô tô và các loại xe khác có động cơ đƣợc thiết kế chủ yếu để chở ngƣời (trừ các loại thuộc nhóm 87.02), kể cả xe chở ngƣời có khoang hành lý riêng và ô tô đua 30-150 8704 Xe có động cơ dùng để vận tải hàng hóa. 30-150 Riêng: linh kiện để lắp ráp và xe vận tải chuyên dùng, xe vận tải trọng tải trên 20 tấn 0-50 Nguồn: website Bộ Tài chính
  35. Ví dụ về mức độ bảo hộ của thuế quan khi xảy ra lạm phát Giá của 1 chiếc áo sơ mi nhập khẩu là 5$. Nếu thuế tính theo số lƣợng là 1$/áo thì mức thuế này tƣơng đƣơng với mức thuế giá trị 20% Khi lạm phát xảy ra và giá nhập khẩu tăng lên 10$/áo, thuế NK lúc này nếu tính theo giá trị chỉ còn 10% Các nhà sx trong nƣớc cảm thấy thuế số lƣợng ko thực hiện đƣợc công việc bảo hộ khi lạm phát xảy ra. Nếu NN áp dụng thuế giá trị là 20% thì khi lạm phát xảy ra, số tiền thuế mà NN thu đƣợc sẽ là 2$.
  36. Tác động chung của thuế quan - Giả sử có 2 QG (1 & 2) cùng sx và td H X - X là ngành cạnh tranh hoàn hảo trên thị trƣờng và ko có chi phí vận chuyển H X giữa 2 QG - Khi không có TM, mức giá cân bằng của H X tại QG 1 lớn hơn mức giá cân bằng của H X tại QG 2 H X sẽ đƣợc di chuyển từ QG 2 sang QG 1. - H X khi đƣợc XK từ QG 2 sang QG 1 sẽ khiến mức giá của nó tăng ở QG 2 và giảm ở QG 1 cho đến khi sự khác biệt về giá giữa 2 QG biến mất
  37. Tác động chung của thuế quan Để xác định mức giá thế giới Pw và sản lƣợng H X đƣợc trao đổi, chúng ta cần xây dựng 2 đƣờng: - Đƣờng cầu nhập khẩu của QG 1 - Thể hiện số lượng nhập khẩu tối đa mà QG 1 mong muốn tiêu dùng tại mỗi mức giá nhập khẩu nhu cầu NK = chênh lệch giữa nhu cầu tiêu dùng và mức sản xuất của QG 1 MD = D(P) – S(P) - Đƣờng cung xuất khẩu của QG 2 - Thể hiện số lượng xuất khẩu tối đa mà QG 2 mong muốn cung cấp cho QG 1 tại mỗi mức giá nhu cầu XK = chênh lệch giữa mức cung trong nước và nhu cầu tiêu dùng của QG 2 XS = S*(P*) – D*(P*)
  38. Tác động chung của thuế quan P S P Đặc điểm: - Cắt trục tung tại mức A PA giá cân bằng của QG 1 - Có độ dốc xuống P2 2 - Phẳng hơn đƣờng cầu nội địa của QG 1 P1 1 D S1 S2 D2 D1 Q D2 – S2 D1 – S1 Q
  39. Tác động chung của thuế quan Đặc điểm: - Cắt trục tung tại mức giá cân bằng của QG 2 - Có độ dốc lên - Phẳng hơn đƣờng cung nội địa của QG 2 P P S* XS P2 P1 * P A D* S*1 – D*1 S*2 – D*2 Q D*2 D*1 S*1S*2 Q
  40. Tác động chung của thuế quan QG 1 Thị trƣờng TG QG 2 P P P S S* XS 2 P2 1 P1 3 P3 MD D* D Q Q T QW Q Q
  41. Tác động chung của thuế quan P - Giả sử QG 1 và QG 2 là 2 nƣớc lớn XS - Nếu QG 1 đánh 1 thuế t $ đối với mỗi P W đơn vị H X nk các nhà XK của QG 2 sẽ ko xk H X MD nếu nhƣ chênh lệch mức giá giữa 2 QG nhỏ hơn t$ QW Q Cân bằng trên thị trƣờng thế giới
  42. Tác động chung của thuế quan QG 1 Thị trƣờng TG QG 2 P P P S S* XS 2 PT 1 P W t * P T 3 MD D* D Q Q T QW Q Q - Ko có thuế quan, PX cân bằng ở cả hai QG và = Pw - Có thuế quan, PX1 ↑ đến PT và PX2 ↓ đến P*T (= PT – t) Ở QG1: SX ↑ và DX ↓ bởi vì mức giá cao nhu cầu nk ↓ Ở QG2: SX ↓ và DX ↑ do mức giá ↓ ít hàng hóa xk hơn QX ↓ do áp dụng thuế quan
  43. Tác động của thuế quan Giá H X ở QG 1 tăng ít hơn mức thuế quan bởi vì một phần tác động của thuế quan đã đƣợc phản ảnh trong mức giá giá xuất khẩu ở QG 2. Tuy nhiên, nếu QG nhập khẩu là nƣớc nhỏ và nƣớc này quyết định áp dụng thuế quan đối với H X thì sao???
  44. Phân tích tác động cân bằng cục bộ của thuế quan Giả thiết QG A là một Ngành công nghiệp sx nƣớc nhỏ H X là một ngành nhỏ Thuế quan ko ảnh Thuế quan ko ảnh hƣởng tới các hƣởng tới mức giá TG ngành công nghiệp khác của nền kt
  45. Phân tích tác động cân bằng cục bộ của thuế quan P > P Khi ko có TM, QG A sx X w Khi TM tự do, với Pw = 1$, QGA td AB = và td tại E(30X, 3$) 70X trong đó sx AC = 10X và NK CB = 60X Px($) t = 100% 6 Sx P = 2$, QGA td GH = 50X trong đó 5 X sx GJ = 20X và NK JH = 30X 4 E 3 mở rộng sản xuất nội địa (CM=10X) G J H SF +T 2 PW + t = A C M N B T giảm tiêu dùng 1 S PW = nội địa (BN=20X) Dx F 0 X giảm nhập khẩu 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (BN+CM=30X) Nhập khẩu sau thuế tăng doanh thu chính phủ Nhập khẩu trƣớc thuế (MJHN=30$=1$*30X)
  46. Tác động của thuế quan với hình dáng Dx và Sx P S đƣờng cầu càng co dãn và S’ càng thoải thì tđ td càng lớn đƣờng cung càng co dãn PW + t thì tác động sx càng lớn PW D’ đƣờng Dx và Sx ở QG D A mà càng co dãn S1 S2 D2 D1 Q 2 2 S ’ D ’ tác động TM của thuế quan doanh thu của càng lớn (số lƣợng H X nk vào chính phủ QG A càng giảm) càng nhỏ
  47. Tác động của thuế quan tới thặng dƣ của ngƣời sản xuất và thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng PX tăng dƣới tác động của thuế quan thiệt hại trong thặng dƣ tăng lên trong thặng của ngƣời tiêu dùng dƣ của nhà sản xuất Khoản chênh lệch giữa giá mà Khoản chênh lệch giữa giá mỗi ngƣời TD sẵn sàng trả cho mỗi đơn đơn vị H mà ngƣời sx bán vị H (đƣợc chỉ ra bởi độ cao của đƣợc (bằng với mức giá của đƣờng cầu tại điểm TD) và giá mà đơn vị H cuối cùng mà họ bán) thực tế họ phải trả cho mỗi đơn vị và giá thực tế mà họ sx (đƣợc H (bằng với mức giá của đơn vị H chỉ ra bởi độ cao của đƣờng cuối cùng mà họ mua) cung tại điểm đó) Cụ thể
  48. Tác động của thuế quan tới thặng dƣ của ngƣời TD NTD ở QG A sẵn sàng trả LE=3$ cho X30. Nhƣng vì thực tế họ chỉ trả 1$ thặng dƣ của NTD là KE=2$ đối với X30 mà họ mua Px($) 6 5 Tƣơng tự, đối với X , NTD sẵn sàng trả ZH=2$. Nhƣng vì họ R 50 chỉ phải trả ZN=1$ thặng dƣ của NTD là NH=1$ đối với X50 4 E 3 Đối với X70, NTD sẵn sàng trả WB=1$ G Q H = mức giá mà họ thực tế phải trả 2 thặng dƣ của NTD đối với X70 bằng 0. A K N B 1 L Z W Dx 0 X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 sự khác biệt giữa số tiền thực tế mà Với tổng số 70X đƣợc mua với NTD sẵn sàng trả (ORBW=192.50$) Px=1$ trong trƣờng hợp ko có và số tiền thực tế mà họ phải trả cho T, tổng thặng dƣ của NTD ở 70X (OABW=70$). QG A bằng ARB=122.50$.
  49. Tác động của thuế quan tới thặng dƣ của ngƣời TD PX tăng từ 1$ lên 2$ Px($) 6 Slg H X đƣợc TD 5 t = 100% giảm từ 70X còn 50X R 4 E 3 NTD trả OGHZ=100$ cho 50X G Q H 2 A K N B 1 L Z W Dx 0 X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thặng dƣ của NTD giảm từ ARB=122.50$ (với mức giá Px=1$ trƣớc khi có t) xuống GRH=62.50$ (mức giá P’x = 2$ khi có t), hay chính là bằng AGHN=60$.
  50. Tác động của thuế quan tới thặng dƣ của ngƣời sx Tại mức giá TM tự do Px=1$, nhà sx nội địa sx 10X và nhận đƣợc OACV=10$ doanh thu Px($) Sx 5 Khi có t và Px’=2$, nhà sx cung cấp 20X và nhận đƣợc OGJU=40$ 4 3 Doanh thu của nhà sx tăng G J 2 lên 30$ (AGJC+VCJU) A C 1 V U X 0 VCJU=15$ (phần diện tích nằm dƣới 0 10 20 30 40 50 đƣờng Sx tại mức slg 10X và 20X) thể hiện sự tăng lên trong chi phí sx AGJC=15$ thể hiện sự tăng lên trong thặng dƣ của nhà sx.
  51. Chi phí và lợi ích của thuế quan TD ↓ (70X 50X) t = 100% PX ↑ (1$ 2$) SX ↑ (10X 20X) Px($) NK ↓ (60X 30X) 6 Sx 5 Khoản thu CP 30$ R 4 E 3 thặng dƣ của NTD giảm SF + T G J H một lƣợng là AGHB=60$ 2 T B 1 S thặng dƣ của nhà sx tăng A C M N Dx F một lƣợng là AGJC=15$ 0 X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
  52. Chi phí và lợi ích của thuế quan MJHN = c =30$ là AGHB = a+b+c+d=60$ dthu của CP khi có t Px($) AGJC = a =15$ đƣợc phân Sx 6 phối lại cho các nhà sx X 5 R 15$ còn lại và thể hiện chi phí bảo hộ 4 hay khoản mất trắng của nền kinh tế E 3 SF + T G J H 2 BHN=d=10$ CJM=b=5$ a c T là lệch lạc là lệch lạc B 1 S trong td trong sx A C M N Dx F 0 X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thuế quan làm giảm phúc lợi XH
  53. Chi phí bảo hộ hay khoản mất trắng của nền kinh tế chi phí bảo hộ hay khoản lệch lạc lệch lạc mất trắng của nền kinh tế trong sx trong td Do thuế quan đã làm một số nguồn lực sx trong nƣớc chuyển từ việc sx H có thể xk (Y) sang sx H có thể nk (X) kém hq hơn ở QG 2. Do thuế quan làm tăng giá tƣơng đối H X so với H Y một cách giả tạo và làm bóp méo tiêu dùng ở QG 2.
  54. Tác động kinh tế của thuế quan nhập khẩu ở Mỹ đối với một số sản phẩm năm 1990 Chi Chi phí Doanh Khoản Khoản Thuế phí tiêu dùng thu thuế lợi sản mất Sản phẩm quan tiêu trên mỗi quan xuất trắng (%) dùng công việc (tr.$) (tr.$) (tr.$) (tr.$) (tr.$) Ngói gốm 19.0 139 92 45 2 401 Trang sức cho quần áo 9.0 103 51 46 5 97 Nƣớc cam cô đặc ƣớp lạnh 30.0 281 145 101 35 57 Hàng thủy tinh 11.0 266 95 162 9 180 Hành lý 16.5 211 169 16 26 934 Giầy cao su 20.0 208 141 55 12 122 Giày phụ nữ 10.0 376 295 70 11 102 Túi xách phụ nữ 9.0 103 51 46 5 97
  55. Chi phí và lợi ích của thuế quan Thuế quan đã phân phối lại thu nhập từ những ngƣời tiêu dùng nội địa (những ngƣời trả giá cao hơn cho H) sang những nhà sản xuất H đó ở nội địa (những ngƣời nhận đƣợc mức giá cao hơn) và từ các yếu tố dƣ thừa của quốc gia (sản xuất hàng hóa xuất khẩu) sang các yếu tố khan hiếm của quốc gia (sản xuất hàng hóa nhập khẩu). Điều này dẫn tới sự không hiệu quả (chi phí bảo hộ, hay khoản mất trắng) của thuế quan.
  56. Bài tập Giả sử QG A là một nƣớc nhỏ có đƣờng cung và đƣờng cầu về H X nhƣ sau: DX = 300 – 50P, SX = 50P. Hãy xác định: 1. Mức tiêu dùng, sản xuất, và nhập khẩu của H X khi TM tự do với mức giá PX=2$? 2. Mức tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu của H X sau khi QG A áp dụng thuế quan giá trị 25% đối với H X? 3. Các tác động tiêu dùng, sản xuất, thƣơng mại và doanh thu của thuế quan? 4. Xác định các giá trị bằng tiền của thặng dƣ tiêu dùng trƣớc và sau khi áp dụng thuế quan? 5. Sự tăng lên trong thặng dƣ của nhà sản xuất là bao nhiêu sau khi áp dụng thuế quan? 6. Xác định giá trị bằng tiền của chi phí bảo hộ hay khoản mất trắng của thuế quan?
  57. Thuế quan trong một nƣớc nhỏ SX PX Mức giá sau thuế = $2.50 $3.00 2.50 Mức giá TG = $2 t = $.50 Dthu CP 2.00 D NK trƣớc thuế X 100 125 175 200 QX
  58. Lý thuyết về cơ cấu thuế quan Thuế quan Hàng hóa NK Tăng giá danh nghĩa cuối cùng bán H NK Vậy mức độ bảo hộ mà các nhà sản xuất nội địa nhận đƣợc từ thuế quan là ntn? tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (tỷ lệ bảo hộ thực sự)
  59. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả Thuế Nguyên liệu Ảnh hƣởng trực quan nhập khẩu tiếp tới nhà sx QG thƣờng áp dụng mức thuế tự do hoặc mức thuế thấp đối với các YTSX đầu vào hơn là đối với các H cuối cùng có thể đƣợc sx bằng các YT đó khuyến khích sản xuất trong nƣớc và tăng việc làm Ví dụ, cho phép NK len tự do nhƣng đánh thuế đối với áo len NK để khuyến khích sx áo len trong nƣớc và tăng việc làm nội địa.
  60. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - Khái niệm Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả là tỷ lệ % giữa thuế quan danh nghĩa (đƣợc tính toán dựa trên giá trị của H cuối cùng) và giá trị nội địa tăng thêm (bằng với mức giá của H cuối cùng trừ đi chi phí của việc NK các yếu tố đầu vào để sx H đó). - g: tỷ lệ bảo hộ hiệu quả T T - T: thuế quan danh nghĩa g V P C - P: giá của hàng hóa cuối cùng - C: chi phí của việc nhập khẩu các YTSX
  61. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - Ví dụ giá trị len NK để sx 1 cái áo là 80$ tỷ lệ thuế quan hiệu quả đƣợc tính dựa trên giá trị nội địa tăng thêm của cái TM tự do, giá của một áo là 10$/20$ = 50%) cái áo là 100 $ t = 10$ giá áo đối với NTD nội tỷ lệ thuế quan danh địa bây giờ là 110 $ nghĩa đƣợc tính dựa trên giá của H cuối cùng là 80$ là giá trị len nhập khẩu 10$/100$ =10%) 20 $ là phần giá trị nội địa tăng thêm 10$ thể hiện thuế quan
  62. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả NTD: 10$ thuế quan đã NSX: 10$ thuế quan ↔ làm tăng giá áo mà họ 50% của 20$ tăng thêm mua thêm 10$ hay 10% > < trong sx áo ở nội địa chỉ ra mức giá của hàng hóa cuối cùng sẽ tăng lên bao mức độ bảo hộ lớn hơn (gấp 5 lần) so nhiêu khi có thuế quan với 10% tỷ lệ thuế quan danh nghĩa Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả của thuế quan rất quan trọng đối với nhà sản xuất vì nó chỉ ra mức độ bảo hộ thực sự dành cho các nhà sản xuất nội địa khi nhập khẩu hàng hóa Lưu ý: bất cứ khi nào các yếu tố đầu vào được NK tự do hay chịu mức thuế thấp hơn hàng hóa cuối cùng được sx bằng các yếu tố đầu vào NK đó, thì tỷ lệ bảo hộ hiệu quả sẽ vượt quá tỷ lệ thuế quan danh nghĩa.
  63. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả - Công thức tính t a t g i i (1) 1 a i Trong đó: g: tỷ lệ bảo hộ hiệu quả đối với nhà sx H cuối cùng t: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với NTD H cuối cùng ai: tỷ lệ giữa chi phí của các yếu tố đầu vào NK và giá của H cuối cùng khi không có thuế quan ti: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đánh vào yếu tố đầu vào NK
  64. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả Trong ví dụ nêu trên, t = 10% hay 0,1, ai = 0,8 và ti = 0 0 .1 0 .8 * 0 0 .1 g 0 .5 50 % 1 0 .8 0 .2 Nếu áp dụng thuế nhập khẩu 5% đối với các yếu tố đầu vào (nghĩa là ti = 0.05) thì 0 .1 0 .8 * 0 .05 0 .1 0 .04 0 .06 g 0 .3 30 % 1 0 .8 0 .2 0 .2 0 .1 0 .8 * 0 .1 0 .1 0 .08 0 .02 g 0 .1 10 % Nếu ti = 10%, 1 0 .8 0 .2 0 .2 0 .1 0 .8 * 0 .2 0 .1 0 .16 0 .06 Với ti = 20%, g 0 .3 30 % 1 0 .8 0 .2 0 .2
  65. Khái quát về tỷ lệ bảo hộ hiệu quả t a t g i i (1) 1 a i 1. Nếu ai = 0 g = t 2. Với giá trị ai và ti cho trƣớc, g ↑ t ↑ 3. Với giá trị t và ti cho trƣớc, g ↑ ai ↑ 4. Giá trị của g vƣợt quá, bằng, hay nhỏ hơn t khi ti nhỏ hơn, bằng, hoặc lớn hơn t 5. Khi aiti vƣợt quá t, g < 0
  66. Khái quát về tỷ lệ bảo hộ hiệu quả thuế quan đánh vào các nhà Lƣu ý các yếu tố đầu vào NK sx nội địa tăng CPSX giảm tỷ lệ bảo hộ không khuyến khích sản xuất nội địa Lƣu ý trƣờng hợp 5: mặc dù t > 0 nhƣng có rất ít H đƣợc sx ở nội địa so với khi TM tự do (g < 0)
  67. Khái quát về tỷ lệ bảo hộ hiệu quả  t ko thể hiện đƣợc tỷ lệ bảo hộ thực sự cho các nhà sx nội địa khi sx H thay thế NK.  Các nƣớc công nghiệp đều có cơ cấu thuế quan leo thang với t rất thấp hay bằng 0 đối với nguyên liệu thô và tỷ lệ ngày càng cao trong qtr sx (xem trƣờng hợp 3) g đối với H cuối cùng sử dụng các yếu tố đầu vào nk > t.  Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả ở các nƣớc công nghiệp thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất ở những H sd nhiều lđ đơn giản nhƣ dệt may - những ngành ở các nƣớc ĐPT có lợi thế cạnh tranh, và đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của họ.
  68. Khái quát về tỷ lệ bảo hộ hiệu quả Trƣờng hợp 3. Các tỷ lệ thuế quan tăng dần cùng với quá trình sản xuất nội địa Trƣớc khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay vào năm 1993, ở hầu hết các nƣớc công nghiệp, thuế quan nk trung bình: 9.1% đối với thành phẩm 5.3% đối với bán thành phẩm 2.1% đối với nguyên liệu thô
  69. Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu theo các khu vực chính của Việt Nam 1997 2002 Ngành NRP ERP NRP ERP Nông nghiệp 8,12 7,74 6,28 7,43 Khai khoáng 9,42 6,05 8,91 16,39 Công nghiệp 30,63 121,47 25,28 95,97 Các ngành sx phục vụ xk 33,35 94,68 35,53 109,25 Các ngành sx phục vụ nội địa 30,02 127,43 23,00 93,02 (Nguồn: Theo tính toán của giáo sư Prema- chandra Athukolara, ĐH Quốc gia Australian)
  70. Tỷ lệ thuế quan danh nghĩa (t) và hiệu quả (g) ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản năm 1984 US EU Nhật Bản Mặt hàng t g t g t g Nông nghiệp/rừng/cá 1.8 1.9 4.9 4.1 18.4 21.4 Nguyên liệu dệt 9.2 18.0 7.2 8.8 3.3 -2.4 Đồ thêu 22.7 43.3 13.4 19.3 13.8 42.2 Các sản phẩm da 4.2 5.0 2.0 -2.2 3.0 -14.8 Giầy dép 8.8 15.4 11.6 20.1 15.7 50.0 Các sản phẩm gỗ 1.7 1.7 2.5 1.7 0.3 -30.6 Đồ gỗ 4.1 5.5 5.6 11.3 5.1 10.3 Giấy và các sản phẩm giấy 0.2 -0.9 5.4 8.3 2.1 1.8 In ấn và xuất bản 0.7 0.9 2.1 -1.0 0.1 -1.5 Nguồn: Dominick Salvatore, International Economics, trang 254
  71. Khái quát về tỷ lệ bảo hộ hiệu quả mức giá quốc tế của H và các YTSX NK không bị ảnh hƣởng bởi thuế quan bảo hộ giả hiệu quả định các yếu tố đầu vào này đƣợc sử dụng theo một tỷ lệ cố định trong sx Cả hai giả định này đều không có căn cứ vững chắc Ví dụ, khi giá của các yếu tố đầu vào NK tăng do tác động của thuế quan, các nhà sx nội địa thƣờng sử dụng các yếu tố đầu vào khác ở nội địa hoặc NK các yếu tố đầu vào khác rẻ hơn vào sx. Tuy nhiên, g vẫn tốt hơn tỷ lệ t trong việc ƣớc lƣợng mức độ bảo hộ thực sự đối với các nhà sx nội địa khi sx sp thay thế nk và đóng một vai trò quan trọng trong vòng đàm phán thƣơng mại Urugoay
  72. Khái quát về tỷ lệ bảo hộ hiệu quả Mở rộng công thức (1) trong trƣờng hợp có nhiều yếu tố đầu vào với nhiều mức thuế quan danh nghĩa khác nhau. t a i t i g 1 a i
  73. Các hàng rào phi thuế quan
  74. Hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch (quotas) là rào cản thƣơng mại phi thuế quan quan trọng nhất. Đây là biện pháp trực tiếp hạn chế số lƣợng hàng hoá đƣợc phép nhập khẩu hay xuất khẩu vào quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
  75. Nguyên nhân của hạn ngạch sự không chắc chắn 3 lí do sự cứng nhắc trong chủ yếu cung nƣớc ngoài cơ hội hành chính
  76. Nguyên nhân của hạn ngạch Ko biết đƣợc hình dạng của các đƣờng cung và cầu về H, đặc biệt đó lại là đƣờng cung các sp xk của nƣớc ngoài Sự ko thể thiết lập đƣợc một mức hạn ngạch dẫn đến cùng một kết quả nhƣ là áp dụng một mức thuế không chắc chắn giá cả xk các giá Khi hàng nk ↑ và bán với giá thấp, cả trên thị trƣờng thì phải ↑ thuế lên là bao nhiêu để nội địa khác nhau tránh cạnh tranh mà nó gây ra? HẠN NGẠCH
  77. Nguyên nhân của hạn ngạch ↑ giá hàng nk thuế KHÔNG quan Sự ↓ klg cứng hàng nk HẠN nhắc NGẠCH cải thiện tỉ lệ trao đổi trong cung tạo thu nhập cho cp nước ngoài Ví dụ nhƣ năm 1930 nƣớc Pháp đã áp dụng hạn ngạch đối với lúa mì nhập khẩu để duy trì thu nhập của nông dân trƣớc sự cạnh tranh của lúa mì Australia. Chỉ có hạn ngạch mới giảm đƣợc khối lƣợng hàng nhập khẩu đáng lo sợ này.
  78. Nguyên nhân của hạn ngạch Việc sử dụng thuế quan đã đƣợc thể chế hoá trong các hiệp ƣớc TM thông qua điều khoản quốc gia đƣợc ƣu đãi nhất (MFN-Most Favoured Nation) Cơ giảm thuế cho một nƣớc thành viên sẽ đƣợc áp dụng hội một cách tự động cho tất cả các nƣớc còn lại không thể thay đổi mức thuế đối với H của một nƣớc hành đối tác trong trƣờng hợp sx trong nƣớc gặp khó khăn chính đặc biệt thuế quan đã đƣợc hợp nhất.
  79. Vai trò của hạn ngạch các nƣớc công nghiệp PT: bảo hộ ngành công nghiệp bảo hộ thị trường nội địa các nƣớc ĐPT: kk sx thay thế NK và cân bằng cán cân thanh toán quan hệ buôn bán thực hiện phân biệt đối xử gây áp lực đối với các đối thủ cạnh tranh những sp xk và nk quan trọng điều tiết quan hệ cung cầu trên những thị trƣờng chiến lƣợc
  80. Hạn ngạch nhập khẩu bóp méo cạnh tranh trong tm ↓ hoặc triệt tiêu vai trò điều tiết của ttrg Hạn ngạch mất tính ổn định của môi trƣờng tm nguyên nhân chính của sự cạnh tranh ko lành mạnh trên thị trƣờng
  81. Phân tích tác động của hạn ngạch NK Khi ko có TM, QG A sx PX > Pw và td tại E(30X, 3$) Px($) 6 S x Khi TM tự do, với Pw = 1$, 5 QGA td AB = 70X trong đó sx AC = 10X và NK CB = 60X 4 E quota = JH (30X) 3 G J H 2 PX = 2$, QGA td GH = 50X trong đó sx GJ = 20X và NK A C M N B JH = 30X 1 Dx 0 X 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
  82. Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch NK giảm tiêu dùng nội 30X địa (BN=20X) Px($) 6 mở rộng sản xuất S x nội địa (CM=10X) 5 = đúng mức thuế giảm nhập khẩu NK 100% 4 (BN+CM=30X) E 3 tăng dthu CP G J H (MJHN=30$=1$*30X) 2 a c A C b M N d B 1 CP bán đầu giá giấy D x phép NK cho những 0 X người trả giá cao 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 nhất trên thị trường cạnh tranh
  83. Phân tích tác động của hạn ngạch Tƣơng tự t, hạn ngạch làm cho: a: đƣợc chuyển từ NTD sang NSX Thặng dƣ sx ↓: b: tổn thất do sự lệch lạc trong SX a+b+c+d d: tổn thất do lệch lạc trong TD b+d: khoản mất trắng do bảo hộ Vấn đề đặt ra là phần lợi c Tiền thuê hạn ngạch sẽ - tiền thuê hạn ngạch - sẽ thuộc về những ngƣời thuộc về ai? có giấy phép NK
  84. Phân tích tác động của hạn ngạch những nhà NK nội địa do NK với mức giá TM tự do nhƣng bán H với mức giá cao hơn ở nội địa phần lợi những nhà XK nƣớc ngoài tăng giá bán H X c Chính phủ nếu cp tổ chức bán đấu giá giấy phép NK
  85. Phân tích tác động của hạn ngạch Cho đến nay, hạn ngạch vẫn mang tiếng xấu. Hạn ngạch thúc đẩy độc quyền và giảm cạnh tranh. Nó cũng thể hiện sự tuỳ tiện về hành chính. Tuy nhiên nó cũng có những ƣu điểm: rất phù hợp với việc bảo vệ tạm thời chống lại suy thoái ở nƣớc ngoài bởi vì nó mang lại một hiệu quả quan trọng về việc làm. Trái lại, trong trƣờng hợp lạm phát thì thuế quan lại tốt hơn.
  86. Đặc điểm của hạn ngạch  Hạn ngạch nk luôn luôn nâng giá hàng nk trên thị trường nội địa.  Chính phủ không có thu nhập từ hạn ngạch.  Hạn ngạch khống chế mức tối đa lƣợng hàng hóa đƣợc phép xk và nk; thường bị quy định thời gian theo năm, tháng, quý và tùy vào đặc điểm kinh tế của từng nƣớc mà quy định danh mục những hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch
  87. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch 1. Với một mức hạn ngạch của hàng hóa X cho trƣớc, sự tăng lên trong cầu về hàng hóa X sẽ dẫn tới sự tăng lên trong giá của hàng hóa X tại thị trƣờng nội địa lớn hơn so với mức thuế quan tƣơng đƣơng 2. Sự khác biệt quan trọng thứ hai giữa thuế quan và hạn ngạch là hạn ngạch có liên quan chặt chẽ đến việc phân phối giấy phép hạn ngạch. Điều này dễ làm nảy sinh các tiêu cực xã hội 3. Hạn ngạch nhập khẩu giới hạn mức độ nhập khẩu cụ thể trong khi các ảnh hƣởng thƣơng mại của thuế quan có thể là không chắc chắn.
  88. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch không làm thay đổi giá thuế không làm thay đổi sản xuất trong nƣớc quan lƣợng tiêu dùng trong nƣớc tăng đƣợc sự đáp ứng bằng nhập khẩu tăng lên trong nhu cầu thay đổi giá hạn thay đổi sản xuất trong nƣớc ngạch tiêu dùng trong nƣớc tăng nhƣng không làm thay đổi mức nhập khẩu ví dụ
  89. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch TM tự do giá TG là Pw Px Dx’ Dx Sx t = 100% hạn ngạch là S2D2 Pw’’ giá TG là Pw’ Pw’ Pw Qx S1 S2 D2 D1 D3
  90. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch Px ko đổi (Pw’) D D ’ t = 100% x x sx giữ nguyên (S2) Px TD ↑ (D3 > D2) Dx’ Klg NK ↑ (S2D3 > S2D2) Dx Sx q = S2D2 Px ↑ (Pw’) sx ↑ (S3 > S2) Pw’’ TD ↑ (D3’ > D2) Pw’ Klg NK ko đổi Pw Qx S1 S2 S3 D2 D3’ D1 D3
  91. Phân tích tác động của hạn ngạch NK P ↑ = 2.5S q = 30X (J’H’) x Dx dịch chuyển Dx’ sx ↑ đến 25X (G’J’) Px($) TD ↑ từ 50X đến 55X (G’H’) 6 Sx 5 Px ko đổi = 2$ 4 t = 100% sx giữ nguyên là 20X (GJ) E TD ↑ lên đến 65X (GK) 3 G’ J’ H’ 2.5 K Klg NK ↑ lên 45X (JK) 2 G J H B A C M N D’x 1 Dx 0 X 10 30 20 40 50 60 70 80 90 100
  92. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch Với một mức hạn ngạch cho trƣớc, việc tăng lên trong cầu sẽ dẫn tới sự tăng lên trong giá H trên thị trƣờng nội địa và sx trong nƣớc sẽ tăng nhiều hơn so với mức thuế quan tƣơng đƣơng Với một mức thuế quan nhập khẩu cho trƣớc, việc tăng lên trong cầu sẽ dẫn tới giá và sản xuất nội địa không thay đổi nhƣng làm tăng tiêu dùng và nhập khẩu so với mức hạn ngạch tƣơng đƣơng
  93. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch 2. Hạn ngạch có liên quan chặt chẽ đến việc phân phối giấy phép hạn ngạch dễ làm nảy sinh các tiêu cực xã hội Việc hạn chế bằng hạn ngạch liên quan đến vấn đề phân phối giấy phép. Nếu chính phủ không bán đấu giá những giấy phép đó trên thị trƣờng cạnh tranh thì sẽ có một số ngƣời sẵn sàng bỏ tiền ra để vận động, hối lộ các quan chức cp để có đƣợc giấy phép nk, hoặc để đƣợc chính phủ cho phép quyền cấp hạn ngạch.
  94. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch 3. Hạn ngạch NK giới hạn mức độ NK cụ thể trong khi các ảnh hưởng TM của thuế quan có thể là ko chắc chắn. Nguyên nhân: - Do mức độ co dãn của đƣờng cung và đƣờng cầu thƣờng rất khó xác định gây khó khăn có việc dự đoán mức thuế quan NK để hạn chế NK với một số lƣợng nhất định. - Các nhà XK nƣớc ngoài có thể chấp nhận tất cả hoặc một phần của thuế quan bằng việc tăng hiệu quả hoạt động hoặc chấp nhận mức lợi nhuận thấp hơn việc giảm số lƣợng NK thực tế có thể ít hơn so với dự đoán. Lưu ý đến giá hàng hóa của nước ngoài.
  95. Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch 3. Hạn ngạch NK giới hạn mức độ NK cụ thể trong khi các ảnh hưởng TM của thuế quan có thể là ko chắc chắn (tiếp). Các nhà XK không thể làm nhƣ vậy với hạn ngạch. Vì số lƣợng NK đƣợc phép vào một QG đƣợc xác định rõ ràng bằng hạn ngạch. đối với thuế là tác động về giá còn hạn ngạch tác động vào định lƣợng. Nhà NK thu lợi nhiều hơn nhƣng ngƣời tiêu dùng lại bị thiệt.
  96. Hạn ngạch nhập khẩu Chỉ tiêu nk xe hai bánh gắn máy nguyên chiếc cho dn nk thép thành phẩm Theo thỏa thuận giữa Việt Nam và EU và căn cứ Quyết định số 17/2004/QĐ-BTC ngày 12 /2/2004 của Bộ Tài chính về việc nk 3.000 xe hai bánh gắn máy nguyên chiếc từ thị trường EU, có giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền của các nuớc thành viên EU cấp, được hưởng thuế suất nk là 70% Theo nguyên tắc “Nhập về trước và đến làm thủ tục trước”, Bộ Thương mại sẽ cấp quota cho dn đưa hàng về trong thời gian quy định với định mức nk 10.000 tấn thép cấp 300 xe máy xuất xứ từ các nước EU cho đến khi cấp hết 3.000 xe.
  97. Hạn ngạch nhập khẩu Theo Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ Bãi bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu theo lịch trình 2 – 10 năm, tùy theo sản phẩm. Trong đó có phụ tùng ôtô, quả có mùi (họ chanh), thịt bò, v.v và tiếp tục được cấm nhập khẩu thuốc lá, hàng tiêu dùng, phụ tùng ôtô, v.v đã sử dụng
  98. Hạn ngạch thuế xuất nhập khẩu của Trung Quốc, 2004 Hạn ngạch Nhập khẩu Tỷ lệ sử dụng Mặt hàng nhập khẩu thực tế hạn ngạch (triệu tấn) (triệu tấn) (%) Bông 0,9 1,9 >100 Dầu cọ 2,7 2,4 88 Dầu nành 3,1 2,5 81 Lúa mỳ 9,6 7,2 75 Đường 1,9 1,2 63 Dầu hạt cải 1,1 0,35 32 Gạo 2,7 0,8 30 Nguồn: Thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (2004)
  99. Hạn ngạch nhập khẩu
  100. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện – Khái niệm Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraints – VERs) là trƣờng hợp một QG NK thuyết phục một QG khác giảm khối lƣợng XK một mặt hàng nào đó (khi việc nhập khẩu mặt hàng này đe doạ ngành công nghiệp của nƣớc đó) một cách «tự nguyện», bằng cách đe doạ sẽ tăng cƣờng hạn chế NK tất cả các mặt hàng khác thực chất là phát động một cuộc chiến tranh TM, nếu QG XK không chịu đi đến thỏa thuận.
  101. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện – Ví dụ Từ những năm 1950, Mỹ, EU và một số QG công nghiệp khác đã tiến hành thƣơng lƣợng về hạn chế xk tự nguyện để bảo vệ sx của nƣớc mình trƣớc các mặt hàng xk nhƣ dệt may, thép, các sản phẩm điện tử, ôtô, và các sp khác đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, và các QG khác.
  102. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện VERs, đôi khi còn đƣợc gọi là «sắp xếp thị trƣờng theo trật tự » «orderly marketing arrangement”), đã bị Mỹ và các quốc gia công nghiệp khác lợi dụng để cho có vẻ ủng hộ nguyên tắc tự do thƣơng mại. Vòng đàm phán Uruguay buộc các nƣớc phải cắt giảm toàn bộ VERs vào cuối năm 1999 và cấm đƣa ra các VERs mới.
  103. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện Khi VER thành công thì có tất cả các hiệu quả kinh tế nhƣ một hạn ngạch nhập khẩu tƣơng đƣơng Phân tích theo cách y hệt Lƣu ý: nếu nƣớc xk có khả năng làm chủ vấn đề này hiệu quả thu nhập hay tiền thu đƣợc rơi vào túi những ngƣời xuất khẩu (xem ví dụ về trƣờng hợp này qua Phần đọc thêm 3.8 VER ôtô của Nhật Bản vào thị trƣờng Mỹ).
  104. VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ sụt giảm 1/3 Thực tế, ngành công nghiệp 1977 - 1981 ôtô của Mỹ thị phần nk tăng từ 18% lên 29% 300,000 công nhân bị mất việc làm Mỹ thƣơng lƣợng với Nhật Bản: Nhật sẽ hạn chế xk ôtô vào Mỹ 1981 – 1983: 1984 – 1985: 1,68 triệu cái/năm tất cả là 1,85 triệu Nhật Bản đã «đồng ý» hạn chế xk ôtô vào thị trƣờng Mỹ vì sợ rằng Mỹ sẽ tiếp tục hạn chế xk nghiêm ngặt thêm
  105. VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ Mỹ: các nhà sx ô tô đã để hạ thấp điểm hoà vốn xuống và cải thiện chất lƣợng ô tô (1981 – 1985) 6 tỉ $ lợi nhuận vào năm 1983 Công ty Detroit 10 tỉ $ lợi nhuận vào năm 1984 VERs 8 tỉ $ lợi nhuận vào năm 1985 ô tô Nhật Bản cũng gặt hái đƣợc nhiều hơn từ việc xuất khẩu của với giá cao hơn và thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn Nhật Bản Ngƣời bị thiệt hại nhiều nhất: ngƣời td của Mỹ, phải trả giá cao hơn cho cả ôtô sx trong nƣớc lẫn ôtô nk
  106. VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ Uỷ ban Thƣơng mại Quốc tế của Mỹ (USITC) tăng giá ôtô của Mỹ sx trong nƣớc lên 660 đôla và tăng giá ôtô của Nhật Bản VERs lên 1300 đôla trong năm 1984 ô tô của Nhật tổng chi phí mà NTD Mỹ phải trả từ 1981 Bản đến 1984 là 15,7 tỉ $, và đã giữ đƣợc 44,000 việc làm trong lĩnh vực sx ôtô với chi phí là trên 100,000 $ mỗi việc làm
  107. VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ VERs này đã hết hiệu lực vào năm 1992 nhƣng ngay lập tức chúng đã đƣợc thay thế bằng biện pháp chống bán phá giá để đối phó với những nhà XK thép, chính việc này đã làm nảy sinh ra những tranh chấp quyết liệt giữa Mỹ, Nhật Bản và EU và một số QG khác. Đối với những QG không làm chủ đƣợc vấn đề này, hay ko thể cung cấp hàng chất lƣợng cao với giá cao để bù lại cho việc hạn chế về số lƣợng, thì thiệt hại lại rơi về phía những nhà XK. Đây là trƣờng hợp vấn đề của những nƣớc đang phát triển, khi mà họ còn chƣa có chỗ đứng và uy tín trên thị trƣờng của nƣớc nhập khẩu.
  108. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện VERs kém hiệu quả hơn so với hạn ngạch nk các QG xk bất đắc dĩ Các nhà xk nng thƣờng xuyên lắm mới đồng ý hạn thực hiện hết hạn ngạch = các chế xk của nƣớc mình sp có giá trị cao và giá cao luôn áp dụng đối với các nƣớc xk chính bỏ ngỏ các nƣớc xk khác các nƣớc cung cấp có đk tăng cƣờng xk chính có thể thực thay phần xk của các hiện chuyển khẩu qua nƣớc cung cấp chính một nƣớc thứ ba
  109. Các qui định về kĩ thuật, hành chính và các qui định khác qui định về an toàn đối với mặt hàng ôtô, và thiết bị điện qui định về sức khoẻ đối với các sp vệ sinh và bao bì của H nk các yêu cầu về nhãn mác phải cung cấp thông tin về xuất xứ và nội dung H nhiều mục đích chính đáng một số chỉ là các hình thức giả danh để hạn chế nk Ví dụ: Pháp cẩm quảng cáo của Scotch hay Anh hạn chế chiếu phim nƣớc ngoài trên truyền hình của Anh
  110. Các qui định về kĩ thuật, hành chính và các qui định khác Một số biện pháp hạn chế khác xuất phát từ luật, ví dụ chính phủ phải mua hàng của những nhà cung cấp trong nƣớc Ví dụ: bộ luật « Buy American Act » ( Bộ luật về mua sắm của Hoa Kỳ) đƣợc thông qua năm 1993, các cơ quan của chính phủ Hoa Kỳ mua với mức giá cao hơn tới 12% (tới 50% đối với những hợp đồng mang tính chất bảo vệ) của những nhà cung cấp nội địa. Một trong những nội dung của vòng đàm phán Tokyo về tự do hoá TM là Hoa Kỳ và các QG khác đã thoả thuận đƣa ra một bộ luật về mua sắm của chính phủ theo đó các nguyên tắc điều tiết vấn đề này sẽ phải đƣợc thông thoáng hơn và những nhà cung cấp nƣớc ngoài phải có cơ hội ngang bằng với những nhà cung cấp trong nƣớc.
  111. Các qui định về kĩ thuật, hành chính và các qui định khác Trong những năm gần đây, ngƣời ta còn chú ý nhiều đến thuế biên giới. Đây là tiền giảm thuế gián tiếp nội địa giành cho nhà xk một H nào đó nhƣng đánh vào nhà nk H đó (ngƣời nk phải chịu cả thuế và số tiền giảm cho nhà xk). Ví dụ: thuế bán hàng trong nội địa ở Mỹ và thuế giá trị gia tăng (VAT) ở Châu Âu. Bởi vì phần lớn thu nhập của cp có đƣợc từ thuế trực tiếp (ví dụ: thuế thu nhập) ở Mỹ và các loại thuế gián tiếp (ví dụ thuế giá trị gia tăng) ở Châu Âu những nhà xk Mỹ ít nhận đƣợc các khoản cắt giảm lớn về thuế nhƣ những nhà xk Châu Âu (hoặc là không có giảm thuế chút nào) và do đó mà gặp bất lợi trong cạnh tranh.
  112. Các qui định về kĩ thuật, hành chính và các qui định khác Hiệp định về hàng hoá quốc tế và các loại tỉ lệ trao đổi cũng là những biện pháp hạn chế thƣơng mại.
  113. Các-ten quốc tế Các-ten quốc tế là một tổ chức gồm các nhà cung cấp H có trụ sở ở nhiều QG khác nhau (hoặc là nhóm một số chính phủ) thoả thuận hạn chế đầu ra và xuất khẩu hàng hoá nhằm tối đa hoá lợi nhuận hay tăng tổng lợi nhuận của tổ chức. Quyền lực của các-ten quốc tế không dễ gì mà cản trở đƣợc bởi vì nó không chịu điều chế bởi quyền lực pháp lí của một quốc gia duy nhất nào.
  114. Các-ten quốc tế Các-ten quốc tế khét tiếng nhất là OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ) bằng cách hạn chế sx và xk đã làm tăng giá dầu thô lên bốn lần từ năm 1973 đến 1974. Một ví dụ khác là International Air Transport Association, là một các-ten gồm những công ty hàng không lớn nhất hàng năm họp nhau lại để cùng nhau đƣa ra mức cƣớc phí hàng không và các chính sách.
  115. Các-ten quốc tế Một tổ chức các-ten quốc tế dễ thành công hơn nếu chỉ gồm một số ít những nhà cung cấp quốc tế về một mặt hàng chủ yếu và không có hàng thay thế. - OPEC thoả mãn tốt các yêu cầu này trong những năm 1970. Nhƣng sau đó, tổ chức này tập hợp quá nhiều nhà cung cấp cho nên khó tổ chức thành một các-ten hiệu quả. - Bên cạnh đó, khi các hàng thay thế sẵn có thì cố gắng hạn chế đầu ra và xuất khẩu nhằm tăng giá và tăng lợi nhuận chỉ làm cho ngƣời mua chuyển sang mua hàng thay thế. Điều này giải thích tại sao sẽ chỉ là thất bại khi nỗ lực thành lập các-ten quốc tế về các mặt hàng khoáng sản không phải là dầu mỏ, thiếc và các sản phẩm nông nghiệp khác không phải là đƣờng, cà phê, cacao và cao su.
  116. Các-ten quốc tế Quyền lực của các-ten nằm ở khả năng hạn chế đầu ra và xuất khẩu, cho nên những ngƣời cung cấp cùng mặt hàng có động cơ không tham gia các-ten và «chơi xấu» bằng cách không hạn chế lƣợng bán và bán với mức giá thấp hơn giá của các-ten chút ít làm thiệt hại cho OPEC trong những năm 1980 khi mà giá cả dầu mỏ cao kích thích mạnh mẽ những đối tƣợng không phải là thành viên (nhƣ là Anh, Na-uy và Mexico) sx và xk dầu mỏ.
  117. Các-ten quốc tế Nhiều biện pháp sử dụng tiết kiệm dầu mỏ đƣợc thực hiện trong khi cung về dầu mỏ tăng lên đã làm cho mức tăng cầu về các sản phẩm này chững lại và giảm xuống, kéo theo sự giảm giá mạnh mẽ vào những năm 1980 và trong phần lớn các năm 1990 so với những năm 1970. giống nhƣ lí thuyết kinh tế đã dự báo, các-ten vốn dĩ bất ổn và thƣờng sụp đổ hay thất bại. Tuy nhiên, nếu nhƣ thành công, một các-ten có thể cƣ xử chính xác nhƣ là một tổ chức độc quyền (các-ten đƣợc trung tâm hoá: centralized cartel) trong việc tối đa hoá tổng lợi nhuận của nó.
  118. Bán phá giá Rào cản thƣơng mại cũng có thể xuất phát từ bán phá giá. Bán phá giá có nghĩa là xuất khẩu một mặt hàng nào đó dƣới mức chi phí của nó hoặc bán ra nƣớc ngoài với giá thấp hơn giá bán nội địa. Bán phá giá đƣợc phân loại: - bán phá giá dai dẳng - bán phá giá cƣớp bóc - bán phá giá không thƣờng xuyên.
  119. Bán phá giá Bán phá giá dai dẳng hay là sự phân biệt giá quốc tế, là trường hợp nhà sản xuất luôn luôn có xu hướng tối đa hoá tổng lợi nhuận bằng cách thường xuyên bán hàng trên thị trường nước ngoài với mức giá thấp hơn mức giá ở thị trường nội địa.
  120. Bán phá giá Bán phá giá cƣớp bóc là tạm thời bán với giá thấp hơn chi phí hoặc thấp hơn giá nước ngoài nhằm mục đích làm cho những nhà sản xuất nước ngoài phải rời khỏi ngành, sau đó tăng giá bán lên để tận dụng lợi thế độc quyền vừa mới có trên thị trường nước ngoài.
  121. Bán phá giá Bán phá giá không thƣờng xuyên là bán hàng theo cơ hội ở mức giá thấp hơn chi phí hoặc bán ra nước ngoài với giá thấp hơn so với giá trong nước nhằm mục đích giải quyết một số hàng hoá tạm thời dư thừa mà không lường trước được để không phải hạ giá bán trong nước xuống.
  122. Bán phá giá Nhằm chống trả lại hành động bán phá giá cướp bóc và cho phép bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa khỏi sự cạnh tranh không bình đẳng của nƣớc ngoài Thực hiện các hình thức đe doạ áp dụng thuế chống phá giá hoặc áp dụng thuế chống phá giá nhằm bù lại mức chênh lệch về giá. Tuy nhiên, thƣờng rất khó xác định kiểu bán phá giá và các nhà sx trong nƣớc luôn luôn đòi hỏi đƣợc bảo vệ chống lại mọi hình thức bán phá giá họ ngăn cản nhập khẩu («luận điểm quấy nhiễu»), tăng sản xuất và lợi nhuận của chính họ. Trong một số trƣờng hợp bán phá giá dai dẳng và bán phá giá cƣớp bóc, lợi ích của ngƣời tiêu dùng có đƣợc từ mức giá thấp có thể lớn hơn mất mát thực tế có thể có của các nhà sản xuất nội địa.
  123. Bán phá giá - Nhật Bản đã bị buộc tội là bán phá giá thép và vô tuyến ở Hoa Kỳ - các QG Châu Âu thì bị buộc tội bán phá giá xe hơi, thép và một số sản phẩm khác. - Nhiều các quốc gia công nghiệp, đặc biệt là các quốc gia công nghiệp thành viên của Liên minh Châu Âu có xu hƣớng bán phá giá liên tục các hàng hoá nông nghiệp sản xuất theo các chƣơng trình trợ giúp nông trang.
  124. Bán phá giá Khi bị chứng minh được là bán phá giá, quốc gia hay hãng vi phạm thường giải quyết bằng cách nâng giá lên (như trường hợp của Volkswagen năm 1976, các nhà xuất khẩu TV Nhật Bản năm 1977) hơn là chọn giải pháp trả thuế chống phá giá. Năm 1980, mới chỉ có tám nước có luật chống bán phá giá; cuối 1998, đã có 86 nước có luật chống bán phá giá (trong đó có nhiều nước đang phát triển).
  125. Bán phá giá Cuộc chiến Catfish: Xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang thị trường Mỹ
  126. Trợ cấp xuất khẩu  Trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp tiền trực tiếp hoặc cho áp dụng một mức thuế trợ giúp và cho vay viện trợ cho những người xuất khẩu hay những người xuất khẩu tiềm năng của một quốc gia và/hoặc cho những người nhập khẩu nước ngoài vay với lãi xuất thấp nhằm khuyến khích xuất khẩu của quốc gia.  trợ cấp xuất khẩu có thể xem như là một dạng bán phá giá. Mặc dù trợ cấp xuất khẩu theo hiệp định quốc tế là phạm luật, nhưng nhiều quốc gia vẫn áp dụng dưới những hình thức kín đáo hay không kín đáo.
  127. Trợ cấp xuất khẩu Ví dụ: Các QG công nghiệp lớn đều cho ngƣời mua nƣớc ngoài vay với lãi suất thấp để thanh toán tiền nhập khẩu thông qua các tổ chức nhƣ Ngân hàng xuất - nhập khẩu của Mỹ. Các khoản tín dụng lãi suất thấp này chi trả khoảng 5% xuất khẩu của Mỹ nhƣng phải từ 30 đến 40% tổng xuất khẩu của Nhật Bản và Pháp. Thực tế, đây là một trong những vấn đề nghiêm trọng đƣợc Mỹ đƣa ra kiện các nƣớc công nghiệp khác. Tổng số viện trợ có thể đƣợc đo bằng số chênh lệch giữa mức tính theo lãi suất nhẽ ra sẽ phải trả cho khoản vay thƣơng mại và mức thực trả tính theo lãi suất viện trợ. Năm 1996, nƣớc Mỹ đã cấp khoảng 1 tỉ cho kiểu trợ cấp này, còn Nhật Bản, Pháp, Anh, Đức và Ý khoảng gấp hai đến ba lần số tiền này.
  128. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu Tác động của trợ cấp xuất khẩu đối với giá cả hoàn toàn ngƣợc lại với tác động của thuế quan
  129. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu Khi ko có TM, QG A sx PX so với khi chƣa có trợ cấp, nhu cầu giảm xuống còn D2 H X và QX QGA xuất khẩu S2D2 H X D2 D1 Q S1 S2
  130. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu So với trƣớc khi có trợ cấp xuất khẩu: - sản xuất nội địa tăng (từ S1 lên S2), - tiêu dùng giảm (từ D1 xuống D2), 2 - xuất khẩu tăng từ S1D1 lên S2D - Tổn thất của ngƣời tiêu dùng: a + b - Khoản lợi của nhà sản xuất: a + b + c - Trợ cấp của chính phủ: b + c + d - Thiệt hại ròng của xã hội: b + d. Đây là những tổn thất do sự lệch lạc trong tiêu dùng và trong sản xuất khi có trợ cấp xk Trợ cấp xuất khẩu sẽ dẫn tới phí tổn cao hơn lợi ích.
  131. Trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu nông sản Việt Nam: – Năm 1998, trợ cấp xuất khẩu cho dứa đóng hộp xuất sang Mỹ – Hỗ trợ lãi suất ƣu đãi (0,2%/tháng) cho các doanh nghiệp xuất khẩu một số nông sản – Hỗ trợ lãi suất mua gạo dự trữ tạm thời, bồi thƣờng lỗ xuất khẩu gạo – Hỗ trợ lãi suất mua cà phê dự trữ tạm thời, bồi thƣờng lỗ do xuất khẩu cà phê giai đoạn 1999-2000 – Hỗ trợ xuất khẩu dứa, dƣa chuột, mận đóng hộp và thịt lợn
  132. Trợ cấp xuất khẩu Từ năm 2003 chuyển dần theo hƣớng phù hợp hơn với các quy định của WTO - Chƣa áp dụng hai loại trợ cấp xuất khẩu đƣợc phép áp dụng (hỗ trợ phí vận tải trong và ngoài nƣớc, và chi phí xúc tiến thƣơng mại) - Phải giảm 24% về giá trị trợ cấp xuất khẩu và 14% về khối lƣợng nông sản đƣợc hƣởng trợ cấp xuất khẩu so với thời kỳ gốc 1986-1990
  133. Trợ cấp xuất khẩu WTO ra phán quyết chống lại việc áp thuế phá giá của EU đối với đường nk Ba nước Ôxtraylia, Brazil và Thái Lan đã đệ đơn khiếu nại lên cơ quan giải quyết tranh chấp thương mại của WTO, phản đối việc các nước EU mượn cớ chống phá giá để hỗ trợ sản xuất nhằm điều chỉnh giá đường, mở rộng sản xuất và xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Các biện pháp áp thuế cùng với hỗ trợ xuất khẩu đã giúp các nhà sản xuất đường EU hàng năm xuất khẩu tới 5 triệu tấn đường với giá rẻ vào thị trường thế giới.
  134. Trợ cấp xuất khẩu WTO ra phán quyết chống lại việc áp thuế phá giá của EU đối với đường nk WTO đã tiến hành điều tra và kết luận EU đã không tuân thủ cam kết trong vòng đàm phán Uruguay. Như vậy, họ sẽ cắt giảm những hình thức trợ cấp xuất khẩu cho hơn 1 triệu tấn đường mỗi năm. Theo điều tra của Tổ chức Oxfam, đường được trợ cấp xuất khẩu của EU đã tác động mạnh đến giá thế giới (ước tính làm giảm giá thế giới trên 23%).
  135. Trợ cấp xuất khẩu Theo Trung tâm vì Tiến bộ Nông thôn, Việt Nam chỉ cấp khoảng 1.103 tỷ VND (73,5 triệu USD) mỗi năm cho trợ cấp xuất khẩu trong thời kỳ 1999-2001. Con số này thật không đáng kể bên cạnh con số 6-7 tỷ USD mà các nước giàu trợ cấp xuất khẩu và cấp tín dụng xuất khẩu ưu đãi. Gia nhập WTO, Việt Nam có quyền chính đáng tiếp tục trợ cấp xuất khẩu nhằm đạt được các mục tiêu giảm nghèo và phát triển
  136. Trợ cấp xuất khẩu Chương trình trợ cấp xuất khẩu của chính phủ Ấn Độ, 7 rupi cho mỗi kg hạt tiêu xuất khẩu, khiến cho giá hạt tiêu trên thị trường thế giới có thể tăng mạnh. Hiện nay, giá hạt tiêu tại Ấn Độ đã tăng lên trên 7.000 rupi/100 kg; Tại Việt Nam đang được chào bán ở mức 1.220 USD/tấn loại III, 1.290 USD/tấn loại II và 1.380 USD/tấn loại I. Trong khi đó, hạt tiêu của Braxin được chào bán ở mức tương ứng là 1.220, 1.250 và 1.300 USD/tấn. Mỹ trợ cấp mỗi năm là 10 tỉ USD/năm cho nông dân trồng ngô, EU khoảng 870 triệu euro cho mía đường
  137. Trợ cấp xuất khẩu Giá các sản phẩm sữa trên thị trường thế giới đã tăng trong suốt cả năm 2004. Giá tăng chủ yếu do nhu cầu tăng ở Châu Á trong bối cảnh nguồn cung xuất khẩu bị hạn chế và giảm trợ cấp xuất khẩu ở các nước EU. Đối với từng loại sản phẩm, giá xuất khẩu của các sản phẩm đã tăng như sau: phomát tăng 33%, bơ tăng 28%, sữa bột tách bơ tăng 20% và sữa bột nguyên chất tăng 17%. Kể từ đầu năm 2004, trợ cấp của EU đã giảm từ 82 USD/tấn xuống còn 38 USD trong tháng 11/2004 đối với sữa bột tách bơ, từ 225 USD xuống còn 170 USD đối với bơ. Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng 60% – 70% giá thành sản phẩm nên tình hình giá nguyên vật liệu tăng 20% - 30% đã ảnh hưởng đến sản xuất của các Công ty của Việt Nam.
  138. Rào cản thuế quan và phi thuế quan của Việt Nam năm 2000 (%) 300 250 200 150 100 50 0 •êng c¸c Xi m ng Ph©n hãa häc ¤ t«, m« t«, S¾t thÐp lo¹i vµ n«ng d•îc xe m¸y ThuÕ quan Phi thuÕ quan