Mối quan hệ giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

pdf 12 trang Gia Huy 3260
Bạn đang xem tài liệu "Mối quan hệ giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người và tăng trưởng kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_giua_co_cau_tuoi_dan_so_von_con_nguoi_va_tang_tr.pdf

Nội dung text: Mối quan hệ giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ, VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THE RELATIONSHIP BETWEEN AGE STRUCTURE, HUMAN CAPITAL AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM Ngày nhận bài: 18/05/2021 Ngày chấp nhận đăng: 21/06/2021 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Trinh, Huỳnh Thị Diễm My, Phạm Huyền Trang, Hoàng Phan Việt Hà, Nguyễn Văn Trung TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2019 bằng cách sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) kết hợp với phương pháp kiểm định đường bao. Kết quả tìm thấy mối quan hệ dài hạn tích cực giữa tỷ lệ dân số người cao tuổi và tăng trưởng GDP ở Việt Nam và mối quan hệ tiêu cực giữa vốn con người và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong cả ngắn hạn và dài hạn. Hàm ý chính sách đề xuất nhằm tận dụng lợi thế của giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, thích ứng với quá trình già hóa dân số nhanh chóng, nâng cao vốn con người để thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và bền vững ở Việt Nam. Từ khóa: Cơ cấu tuổi dân số, vốn con người, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam. ABSTRACT The study aims to analyze the short run and long run relationships between age structure, human capital and economic growth in Vietnam for the period 1986-2019 by using Autoregressive Distributed Lag (ARDL) model and Bound test method. The results found a positive long-term relationship between the proportion of the elderly population and GDP growth in Vietnam and a negative relationship between human capital and economic growth in Vietnam in both the short and long run. Policy implications are suggested to taking advantage of the period of "golden population structure", adapting to the rapid aging of the population, improving human capital in order to promote economic growth rapid and sustainable growth in Vietnam. Keywords: Population age structure, human capital, economic growth, Viet Nam. 1. Đặt vấn đề Lợi tức nhân khẩu học được chia thành hai giai đoạn phát triển của quá trình biến đổi Cơ cấu dân số đóng vai trò quan trọng nhân khẩu học, gọi là lợi tức nhân khẩu học trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng  kinh tế của một quốc gia. Một quốc gia có thứ nhất và lợi tức nhân khẩu học thứ hai. dân số phụ thuộc lớn sẽ làm tăng trưởng kinh Giai đoạn đầu, sau Chiến tranh thế giới thứ tế chậm hoặc âm và khi lực lượng lao động hai, sự gia tăng mạnh mẽ dân số trẻ em ở các dồi dào thì kinh tế sẽ tăng trưởng [2; 3]. Nói quốc gia đang phát triển do tiến bộ về y tế và cách khác, sự vượt trội về tốc độ tăng trưởng tỷ lệ tử vong ở trẻ em giảm. Khi bộ phận trẻ kinh tế của một quốc gia là nhờ sự thay đổi em này trưởng thành và trở thành lực lượng thuận lợi của cơ cấu tuổi dân số khi dân số lao động dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dân số. Trong kinh tế học, sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia có liên quan Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Trinh, đến sự gia tăng tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao Huỳnh Thị Diễm My, Phạm Huyền Trang, động được gọi là lợi tức nhân khẩu học. Hoàng Phan Việt Hà, Nguyễn Văn Trung, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 42
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 các quốc gia này cao. Đây được gọi là lợi tức tuổi dân số ở Việt Nam đã thay đổi đáng kể nhân khẩu học thứ nhất. Sau đó, khi lực trong thế kỷ 20 và sẽ tiếp tục thay đổi trong lượng lao động đó đến tuổi nghỉ hưu và vì tỷ những thập kỷ tới. Ngoài ra, sự phát triển lệ sinh giảm, không có đủ trẻ em sinh ra để mạnh mẽ của vốn con người được xem là nuôi dưỡng người già trong tương lai cùng một trong những nguồn lực chính thúc đẩy sự với xu hướng tuổi thọ ngày càng gia tăng, tăng trưởng kinh tế nhanh ở Việt Nam. Liệu điều này làm cho con người phải đối mặt với rằng có tồn tại mối quan hệ giữa sự thay đổi thời gian nghỉ hưu lâu hơn khiến họ có nhiều cơ cấu tuổi dân số, phát triển vốn con người động lực tích lũy tài sản hơn trong giai đoạn và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam không? làm việc để đảm bảo một tương lai tốt hơn Nhận diện được lợi thế của các kỹ thuật sau khi về già. Đây được xem là lợi tức nhân đồng liên kết trong việc xử lý dữ liệu chuỗi khẩu học thứ hai và nó liên quan mật thiết thời gian không dừng và cho đến nay vẫn đến hiện tượng già hóa dân số ở một quốc chưa có một nghiên cứu nào đánh giá mối gia. Tuy nhiên, lợi tức nhân khẩu học không quan hệ này ở Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu phải tự nhiên mà có, cần phải có các chính thực nghiệm sử dụng kỹ thuật đồng liên kết sách, thể chế cần thiết và hiệu quả để tận đánh giá mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn dụng được các lợi ích đó [4; 11]. Bên cạnh giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người và cơ cấu tuổi dân số, vốn con người cũng là tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là cấp thiết nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng trong bối cảnh già hóa dân số nhanh chóng ở kinh tế của một quốc gia [22]. Việt Nam hiện nay. Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu thực Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm nghiệm đánh giá về mối quan hệ giữa cơ cấu đánh giá mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn tuổi dân số, vốn con người và tăng trưởng giữa cấu trúc tuổi dân số (tỷ lệ dân số trong kinh tế nhưng kết quả nghiên cứu là không độ tuổi lao động (15 - 59 tuổi) và tỷ lệ dân số đồng nhất và hướng của mối quan hệ nhân người cao tuổi (60+) trong tổng dân số), vốn quả giữa các biến này vẫn đang tiếp tục tạo con người và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ra nhiều cuộc tranh luận giữa các nhà nghiên hay không. Nếu tồn tại mối quan hệ đó thì cứu. Hơn nữa, hầu hết các nghiên cứu sử chiều của mối quan hệ này như thế nào. dụng dữ liệu xuyên quốc gia để ước lượng Đồng thời đưa ra các chính sách vĩ mô góp hồi quy, nhưng hạn chế của phân tích này là phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững nó dựa vào các giả định về tính đồng nhất và trong dài hạn ở Việt Nam. chất lượng của dữ liệu, dẫn đến tính hợp lệ của kết quả là không đáng tin cậy. Do đó, cần 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan phải thực hiện nghiên cứu thực nghiệm về 2.1. Cơ sở lý thuyết mối quan hệ này bằng cách sử dụng dữ liệu 2.1.1. Mô hình Solow chuỗi thời gian của từng quốc gia riêng lẻ và sử dụng các kỹ thuật phát triển để xử lý dữ Theo mô hình Solow, vốn con người và liệu chuỗi thời gian không dừng. tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tiết kiệm, dân số và mức độ gần Bên cạnh đó, theo báo cáo Tổng cục với trạng thái ổn định. Một quốc gia càng xa Thống kê, Việt Nam đạt được mức tăng trạng thái ổn định, thì tốc độ tăng trưởng của trưởng GDP hàng năm khoảng 7% trong thập nó càng nhanh. Và đến khi đạt vào trạng thái kỷ qua, đây được xem là một sự cải thiện lớn ổn định không có sự thay đổi nào về vốn vật đối với sự phát triển kinh tế của đất nước so chất trên đầu người vì tiết kiệm được cân với các thập kỷ trước. Đồng thời, cấu trúc 43
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG bằng bởi tỷ lệ hao mòn vốn và sự gia tăng Trong biểu thức trên Tỷ lệ tăng trưởng dân số. Một quốc gia có tỷ lệ tiết kiệm cao sẽ GDP trên một lao động phụ thuộc vào có trạng thái ổn định cao hơn, nhưng khi tốc độ tăng dân số cao lại làm giảm trạng thái ổn tỷ lệ tăng trưởng của đầu tư ( ), GDP định của quốc gia do có nhiều người chia sẻ ban đầu trên một lao động ( ), tỷ lệ các nguồn lực hiện có. Trong mô hình Solow biến vốn con người tăng của tổng dân số ( ) và các biến và công nghệ góp phần giải thích sự tăng dân số theo nhóm tuổi (thanh niên trưởng kinh tế trong dài hạn, trong khi tỷ lệ ( ), lao động chính ( ), tiết kiệm và tăng trưởng dân số lại không thể trung niên ( ) và già ( )). ảnh hưởng đến nền kinh tế dài hạn. Điều này được giải thích là do sự tiến bộ của công 2.2. Các nghiên cứu liên quan nghệ được giả định là phát triển không đổi, 2.2.1. Tác động của cơ cấu tuổi dân số đến nghĩa là kể cả quốc gia có thể phát triển trong tăng trưởng kinh tế trạng thái cân bằng nhờ vào tiến bộ công Một trong những nghiên cứu đầu tiên nghệ và vốn vật chất trên đầu người và phát đánh giá tác động của cơ cấu tuổi dân số lên triển công nghệ với tốc độ ngoại sinh như tăng trưởng kinh tế là của McMillan và nhau. Mô hình Solow sau đó được phát triển Baesel (1990). Họ đã sử dụng lý thuyết vòng bởi Lindh và Malmberg (1999) [13]. đời để nghiên cứu ở Mỹ năm 1990 và tìm 2.1.2. Lý thuyết Lindh và Malmberg (1999) thấy rằng sự phân bố dân số theo độ tuổi ảnh Mô hình của Lindh và Malmberg (1999) hưởng đến một số biến số kinh tế vĩ mô như dựa trên nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và lãi rằng lực lượng lao động có kinh nghiệm sẽ suất thực tế [18]. Những nghiên cứu sau này có năng suất cao hơn lực lượng lao động của Lindh và Malmberg (1996) đã đưa cấu thiếu kinh nghiệm. Lực lượng lao động được trúc tuổi dân số vào mô hình nghiên cứu để chia thành các nhóm tuổi để thể hiện các mức đo lường tác động của từng nhóm tuổi đến độ khác nhau của kinh nghiệm làm việc. Từ tăng trưởng kinh tế. Theo đó, dân số được đó, chúng ta có thể đo lường tác động của chia thành năm nhóm tuổi bao gồm: nhóm các nhóm tuổi khác nhau đối với tăng trưởng dân số thanh niên từ 15-29 tuổi, dân số làm kinh tế. Mặc dù nghiên cứu này không sử việc chính từ 30-49 tuổi, dân số trung niên từ dụng mô hình chính xác như dự định của 50-64 tuổi (gọi chung là dân số trong độ tuổi Lindh và Malmberg cho việc kiểm tra thực lao động); nhóm tuổi dân số trẻ em từ 0-14 nghiệm, nhưng nó vẫn cung cấp nền tảng cơ tuổi và dân số người già từ 65 tuổi trở lên sở lý thuyết về cách người ta có thể đưa cơ còn được gọi là dân số phụ thuộc [12]. cấu tuổi vào nghiên cứu tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu của Bloom và cộng sự (2003) Lindh và Malmberg (1999) đã sử dụng chỉ số đề cập đến lợi tức nhân khẩu học thứ nhất và trong hàm Cobb-Douglas để xây dựng nên cho rằng một quốc gia có tỷ lệ sinh và chết biểu thức sau [13]: giảm dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động và góp phần nâng cao tốc độ = β0 + β1 ∆invt + β2 ln(yt-1) + β3 ∆(δ + tăng trưởng kinh tế, nhưng khi quốc gia có tỷ wt) + β4 ln(youtht) + β5 ln(primet) + lệ dân số phụ thuộc cao dẫn đến tốc độ tăng β6 ln(middlet) + β7 ln(oldt) + β4 + εit trưởng kinh tế chậm xuống [4]. Ngược lại, Song (2013) tìm thấy ảnh hưởng tiêu cực của 44
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 gia tăng dân số trong độ tuổi lao động đối với cấp cho tiêu dùng tuổi già và góp phần thúc tăng trưởng kinh tế châu Á nhưng vẫn ủng hộ đẩy tăng trưởng kinh tế [11]. giả thuyết lợi tức nhân khẩu học cho các nền Các nghiên cứu trước đây thường sử dụng kinh tế [24]. Tương tự, nghiên cứu của phân tích không gian (cross-sectional Vasundhra (2012) tại Ấn Độ giai đoạn 2001- analysis) hoặc phân tích dữ liệu bảng xuyên 2011 cũng tìm thấy rằng sự gia tăng nhanh quốc gia. Hiện tại có rất ít các nghiên cứu sử chóng của dân số trong độ tuổi lao động có tác dụng phương pháp đồng liên kết để phân tích động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế [13]. dữ liệu chuỗi thời gian ở những nước đang Misbah (2010) thực hiện nghiên cứu ở phát triển. Cụ thể, Wako (2012) sử dụng Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan giai đoạn phương pháp phân tích dữ liệu thời gian để 1961 - 2003 và chỉ ra rằng tăng trưởng GDP đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa các yếu bình quân đầu người có quan hệ tích cực với tố nhân khẩu học và phát triển kinh tế ở tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động, và có quan Ethiopia và tìm thấy mối quan hệ tiêu cực hệ tiêu cực với tỷ lệ dân số phụ thuộc [17]. trong dài hạn giữa thu nhập bình quân đầu Nguyễn Đình Cử (2012) thực hiện nghiên người và sự gia tăng dân số và mối quan hệ cứu ở Việt Nam giai đoạn 1989 - 1999 và tìm tích cực giữa số lao động ban đầu và sự tăng thấy tỷ lệ dân số giảm và tỷ lệ dân số trong độ trưởng của lao động với quan hệ nhân quả tuổi lao động tăng góp đáng kể vào tăng hai chiều trong cả hai trường hợp [26]. trưởng kinh tế, còn già hóa dân số tác động Nduku và Simo-Kengne (2018) sử dụng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế [14]. phương pháp ARDL cho dữ liệu chuỗi thời gian ở Nam Phi giai đoạn 1970-2014 và tìm Uddin và cộng sự (2016) sử dụng mô hình thấy mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ phụ sửa lỗi vectơ (VECM) và tìm thấy sự thay thuộc và tỷ lệ tiết kiệm đối với tăng trưởng đổi trong cơ cấu tuổi có tác động đáng kể đến kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn [20]. GDP thực tế bình quân đầu người ở Úc giai Miri và Maddah (2018) cũng sử dụng đoạn 1971 - 2014 [25]. Cruz và Ahmed phương pháp ARDL và tìm thấy mối quan hệ (2018) dùng phương pháp GMM và tìm thấy tích cực của cấu trúc tuổi dân số với tăng tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng và tỷ trưởng kinh tế Iran giai đoạn 1987 - 2017. số phụ thuộc trẻ em giảm có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Về chính sách, Bloom và cộng sự (2003) đầu người và vấn đề giảm nghèo ở 45 quốc chỉ ra rằng các quốc gia cần xác định tốc độ gia Nam Á (SAS) và Châu Phi cận Sahara chuyển đổi của cơ cấu tuổi dân số để nắm bắt (SSA) giai đoạn 1950 - 2010 [7]. được các lợi tức nhân khẩu học. Cụ thể, các quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi Lợi tức nhân khẩu học thứ hai là giai đoạn nhân khẩu học cần phải thúc đẩy nhanh các theo sau của lợi tức nhân khẩu học thứ nhất quá trình chuyển đổi bằng cách giảm tỷ lệ tử và được nghiên cứu đầu tiên bởi Lee và vong trẻ sơ sinh thông qua đầu tư vào y tế và Mason (2006a). Ông chứng minh rằng già chăm sóc trẻ em. Các quốc gia đang ở giai hóa dân số không nhất thiết làm tăng trưởng đoạn giữa của quá trình chuyển đổi cần thực nền kinh tế chậm lại và nhấn mạnh vào tầm thi các chính sách làm giảm tỷ lệ sinh [4]. quan trọng tích lũy tài sản, lương hưu thúc Bloom và cộng sự (2010) xem xét triển vọng đẩy tăng trưởng kinh tế [10]. Nghiên cứu của tăng trưởng kinh tế ở Nigeria từ góc độ thay Mason và cộng sự (2008) cũng cho thấy tuổi đổi nhân khẩu học và vốn con người. Nghiên thọ cao hơn, mức sinh thấp hơn và già hóa cứu phát hiện ra rằng Nigeria có một cơ hội dân số đều làm tăng nhu cầu của cải để cung nhân khẩu học đáng kể, tuy nhiên, chính phủ 45
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nigeria đang thiếu các lựa chọn chính sách tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn do yếu tố để khai thác quá trình chuyển đổi nhân khẩu tài chính ảnh hưởng quá nhiều đến tăng học góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững trưởng kinh tế [1]. Đinh Phi Hổ và Từ Đức dài hạn. Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy Hoàng (2016) chỉ ra mối quan hệ tích cực của thất nghiệp cao, năng suất lao động và vốn vốn con người (đại diện bởi các biến số năm con người thấp là những trở ngại chính cản đi học bình quân đầu người của lực lượng lao trở Nigeria đạt được những lợi ích này [5]. động, chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo Tóm lại, các nghiên cứu trên cho thấy cơ dục, y tế) đến tăng trưởng kinh tế của các cấu tuổi dân số đóng vai trò quan trọng thúc tỉnh/thành thuộc đồng bằng sông Cửu Long tại đẩy tăng trưởng kinh đối với các quốc gia. Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013 [8]. Các kết quả nghiên cứu là khác nhau là do Tuy nhiên, một số nghiên cứu tìm thấy cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề kinh tế xã mối quan hệ tiêu cực giữa vốn con người và hội và giai đoạn phát triển của mỗi nền kinh tăng trưởng dân số. Ogunniyi (2018) sử dụng tế là khác nhau. phương pháp ước lượng ARDL chỉ ra rằng sự hình thành vốn con người thấp ngăn cản 2.2.2. Tác động của vốn con người đến tăng tăng trưởng kinh tế ở Nigeria [21]. Mehrara trưởng kinh tế và Musai (2013) nghiên cứu về mối quan hệ Theo Mankiw và cộng sự (1992), vốn con nhân quả giữa vốn con người và tăng trưởng người là một yếu tố quan trọng trong mô kinh tế của 101 quốc gia đang phát triển giai hình Solow. Con người tích lũy kinh nghiệm đoạn 1970 - 2010 và chỉ tìm thấy quan hệ làm việc nhiều nhất trong giai đoạn đầu của nhân quả chạy từ đầu tư và GDP đến vốn con chu kỳ vòng đời, và vốn con người đạt đến người và không tồn tại hướng quan hệ nhân đỉnh điểm trong giai đoạn tuổi trung niên. Do quả ngược lại [19]. Phạm Đình Long và đó, vốn con người của quốc gia sẽ lớn nếu Lương Thị Mai Nhân (2018) chỉ ra rằng tỷ lệ quốc gia đó có nhiều người có kinh nghiệm sinh viên trên dân số (đại diện cho vốn con hơn trong độ tuổi lao động và bằng chứng người) ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng thực nghiệm cho thấy vốn con người đóng kinh tế các tỉnh thành miền Trung ở Việt góp vào 1/3 tăng trưởng kinh tế của một quốc Nam giai đoạn 2006 - 2014 [23]. gia [16]. Tóm lại, các kết quả nghiên cứu trước đây Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều về mối quan hệ giữa vốn con người và tăng chỉ ra tác động tích cực của vốn con người và trưởng không đồng nhất có thể là do việc lựa tăng trưởng dân số. Cụ thể, Eigbiremolen chọn biến số đại diện cho vốn con người (2014) áp dụng mô hình tăng trưởng Solow khác nhau. tăng cường và sử dụng dữ liệu hàng quý giai đoạn 1999 - 2012 ở Nigeria để xem xét ảnh 3. Phương pháp nghiên cứu hưởng của sự phát triển vốn con người đến 3.1. Dữ liệu nghiên cứu và mô hình nghiên tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu chỉ ra rằng cứu cụ thể phát triển vốn con người tác động tích cực và Tăng trưởng kinh tế (GDPgr) và vốn con đáng kể đến sản lượng đầu ra của nền kinh tế người (H) được đo lường lần lượt thông qua ở Nigeria [9]. Ahmad và Khan (2018) nghiên tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cứu mối quan hệ này ở 122 quốc gia đang Việt Nam hàng năm (theo giá cố định năm phát triển và chỉ ra rằng cấu trúc tuổi và vốn 2010) và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học giai con người làm gia tăng tốc độ tăng trưởng đoạn 1986 - 2019, được thu thập từ Chỉ số kinh tế dài hạn nhưng tác động tiêu cực đến Phát triển Thế giới của Ngân hàng Thế giới. 46
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động (L) và giải quyết vấn đề đồng liên kết và có rất tỷ lệ dân số người cao tuổi (OLD) là biến đại nhiều lợi ích vượt trội hơn so với phương diện cho cơ cấu tuổi dân số được thu thập từ pháp đồng liên kết Johansen. Thứ nhất, kiểm Niên giám thống kê Việt Nam. định ARDL tương đối hiệu quả hơn khi kích Dựa vào mục tiêu nghiên cứu và mô hình thước dữ liệu của nghiên cứu nhỏ. Dữ liệu của Lindh và Malmberg (1999), mối quan hệ nghiên cứu bao gồm 33 quan sát là khá tốt giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người và tăng nếu xét về phạm vi và tính chất của nghiên trưởng kinh tế được mô hình hóa như sau: cứu. Thứ hai, kiểm định ARDL cho phép kỹ thuật bình phương nhỏ nhất (OLS) thông GDPgrt = α0 + α1Lt + α2OLDt + α3Ht + ɛt (*) thường ước lượng sự đồng liên kết khi độ trễ Trong đó, t là chuỗi thời gian. của mô hình được xác định. Điều này làm α là hệ số của các biến giải thích cho phương pháp ARDL trở thành mô hình GDPgr là tăng trưởng GDP tốt nhất trong trường hợp này. Cuối cùng, L là tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động so kiểm định ARDL có thể giải quyết mô hình với tổng dân số khi các biến có tính dừng hỗn hợp. Cụ thể, chúng ta có thể áp dụng kỹ thuật Johansen OLD là tỷ lệ dân số người cao tuổi so với khi các biến của nghiên cứu là dừng ở mức tổng dân số I(0) nhưng khi tất cả các biến đều dừng ở H là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học so (I(1)) hoặc các biến dừng ở cả I(0) và I (1), với dân số trong độ tuổi mô hình ARDL là lựa chọn tối ưu. Do đó, ɛt là nhiễu ngẫu nhiên (sai số). mô hình ARDL có thể không cần kiểm tra 3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể tính dừng của các biến trước mà chỉ cần sử dụng hai bước trong ước lượng của nó đó là: Đầu tiên, nghiên cứu dùng kiểm định Kiểm định F để xác định mối quan hệ dài hạn Augmented Dickey Fuller (ADF) (1979) và và ước lượng mô hình sửa lỗi (ECM) để Phillips Perron (PP) (1988) để kiểm tra tính kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn. dừng của các biến nhằm tránh vấn đề hồi quy Kiểm định đường bao ARDL (ARDL giả. Giả thuyết không (H0) của kiểm định ADF và PP là: dữ liệu nghiên cứu là không Bounds test) được thực hiện theo hai quy dừng. Nếu giá trị tuyệt đối của giá trị thống kê trình chính. Quy trình đầu tiên là ước lượng của biến nhỏ hơn giá trị tới hạn tương ứng của phương trình ARDL bằng cách sử dụng công cụ ước lượng bình phương nhỏ nhất thông nó thì chấp nhận giả thuyết không (H0), nghĩa là dữ liệu nghiên cứu của biến là không dừng. thường khác để kiểm tra xem liệu có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến của nghiên Kiểm định đồng liên kết độ trễ phân phối cứu hay không. Sau đó, kiểm định F được tự hồi quy (ARDL) là bước tiếp theo của quy tiến hành cho mức ý nghĩa kết hợp đối với trình ước lượng. Bước này được thực hiện để các hệ số co giãn của các biến ở trạng thái trễ giải thích mối quan hệ dài hạn giữa các biến của chúng. Giả thuyết cho kiểm định là: của nghiên cứu. Hầu hết các tài liệu trong lĩnh vực kinh tế học đã sử dụng phương pháp H0 = ∂0 (không tồn tại mối quan hệ giữa các biến) đồng liên kết Johansen trong việc ước lượng H1 ≠ ∂0 (tồn tại mối quan hệ giữa các biến) mối quan hệ dài hạn giữa các biến vì đây Các giá trị tới hạn dẫn đến kiểm định được xem là cách tốt nhất khi xử lý các biến đồng liên kết khi các biến của nghiên cứu là I(1). Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây đã dừng ở gốc đơn vị (I(0)) hoặc dừng ở sai giới thiệu kiểm định đồng liên kết ARDL phân bậc 1 (I(1)). Có một giả định về giá trị như là một giải pháp thay thế trong nỗ lực giới hạn dưới trong đó thứ tự của sự kết hợp 47
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG của biến giải thích là 0 (I(0)) với thứ tự của Kết quả kiểm định ADF và PP ở Bảng 1 sự tích hợp của giới hạn trên là 1 (I(1)). Khi cho thấy ngoại trừ GDPgr thì các biến L, H, giá trị tính toán F lớn hơn giới hạn trên, có OLD đều có giá trị tuyệt đối của giá trị thống thể kết luận rằng có sự đồng liên kết giữa hai kê kiểm tra nhỏ hơn các giá trị tới hạn tương biến của nghiên cứu, nghĩa là giả thuyết ứng của chúng ở chuỗi gốc. Điều này có không (H0) của không có mối quan hệ giữa nghĩa là các biến L, H, OLD không dừng ở các biến bị bác bỏ. Ngược lại, khi giá trị tính chuỗi gốc của chúng. Tuy nhiên, khi kiểm toán F nằm giữa giới hạn dưới và giới hạn định với sai phân bậc 1 thì giả thuyết không trên, không thể kết luận được các biến có (H0) không có tính dừng bị bác bỏ. Tóm lại, đồng liên kết hay không. Về mặt thứ bậc, cần biến GDPgr có tính dừng ở chuỗi gốc I(0), phải tiến hành kiểm định đường bao, do đó các biến còn lại là dừng ở sai phân bậc 1 chúng ta áp đặt một giới hạn đối với ARDL (I(1)) với mức ý nghĩa 5%. để ước lượng mối quan hệ dài hạn giữa các 4.2. Kiểm định đồng liên kết bằng đường biến phụ thuộc và độc lập của nghiên cứu. bao ARDL (ARDL Bounds Test) Cuối cùng, kiểm tra quan hệ nhân quả Kết quả ở Bảng 2, giá trị thống kê F được Granger (1969) được thực hiện để kiểm tra mối tính toán (5,5003) lớn hơn cả mức tin cậy quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và giới hạn trên 95% và 90% là 4,35 và 3,77 cơ cấu tuổi dân số, vốn con người nhằm xác tương ứng. Do đó, có thể khẳng định rằng có định liệu một biến trực tiếp gây ra biến còn lại mối quan hệ đồng liên kết (mối quan hệ dài hay các biến không ảnh hưởng đến nhau. hạn) giữa biến phụ thuộc (tăng trưởng kinh tế 4. Kết quả nghiên cứu (GDPgr) và các biến độc lập (tỷ lệ lực lượng lao động (L), tỷ lệ người cao tuổi (OLD) và 4.1. Kiểm định gốc đơn vị vốn con người (H)). Bảng 1. Kết quả kiểm định gốc đơn vị ADF và PP cho các biến tham gia Biến ADF PP chuỗi Giá trị tới ADF chuỗi sai PP chuỗi sai Giá trị Cấp độ của chuỗi gốc gốc hạn phân bậc 1 phân bậc 1 tới hạn tích hợp GDPgr -3.305494 -3.29634 -2.95402* I(0)* L -3,620801 -0,52884 -2,95711* -4,355858 -2,9571* I(1)* OLD -0,534525 -0,53452 -2,954021 -5,325036 -5,325036 -2,9571* I(1)* H 0,080755 0,040725 -2,954021 -4,965722 -4,965722 -2,9571* I(1)* Nguồn: Tính toán của tác giả bằng phần mềm Eviews 10. Chú ý: * biểu thị sự bác bỏ giả thuyết không về gốc đơn vị ở mức ý nghĩa 5%. Bảng 2. Kết quả kiểm định đường bao ARDL (ARDL Bound test) K 95% giới hạn 95% giới hạn trên 90% giới hạn 90% giới hạn trên dưới dưới 3 3,23 4,35 2,72 3,77 Mô hình Giá trị F tính toán: Quan hệ đồng liên kết GDPgr(L,OLD,H) 5,5003 suy luận Nguồn: Tính toán của tác giả bằng phần mềm Eviews 10. 48
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 4.3. Mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn cao tuổi (OLD) có tác động tích cực, nhưng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học (đại diện Ở Bảng 3 tiêu chí Akaike info criterion vốn con người H) tác động tiêu cực đến tăng (AIC) được dùng để xác định số lượng độ trễ trưởng GDP trong dài hạn. Nghĩa là khi tỷ lệ tối ưu của các biến trong mô hình. Theo đó, lực lượng lao động và tỷ lệ dân số người cao độ trễ thứ nhất được gắn cho các biến tuổi tăng 1% thì tăng trưởng GDP tăng GDPgr, L và H, trong khi độ trễ không được khoảng 1,15% và 1,03% tương ứng. Trong gắn cho biến OLD. khi đó, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học tăng Bảng 3. Kết quả độ trễ tối ưu các biến 1% làm tăng trưởng GDP giảm 0,69%. Mối Biến Hệ số Sai số Thống Xác quan hệ dài hạn tích cực giữa tỷ lệ lực lượng chuẩn kê t suất p lao động và tăng trưởng GDP ở Việt Nam là GDPgr(-1) 0,472 0,126 3,749 0,001 do dân số trong độ tuổi lao động là dân số L -2,223 0,746 -2,979 0,006 hoạt động kinh tế, đóng góp chính cho tăng L(-1) 2,83 0,916 3,091 0,005 trưởng kinh tế của một quốc gia. Cụ thể, OLD 0,911 0,548 1,663 0,108 trong giai đoạn 1986 - 2019, Việt Nam sở H -0,16 0,129 -1,239 0,226 hữu “cơ cấu dân số vàng” nhờ vào tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động so với tổng dân số H(-1) -0,203 0,144 -1,414 0,169 luôn lớn hơn 55%, điều này góp phần cung C -38,25 15,34 -2,492 0,019 cấp một nguồn cung lao động dồi dào cùng R-squared: 0,6388 F-statistic: 7,664 với tỷ lệ lực lượng lao động sẵn có tương đối Durbin-Watson: 2,181 Prob(F-statistic): 0,000 cao trong thời gian qua đã, đang và sẽ đóng Nguồn: Tính toán của tác giả bằng phần mềm góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế. Tương Eviews 10. tự, mối quan hệ dài hạn tích cực giữa tỷ lệ 4.3.1. Kết quả ước lượng mô hình ARDL dân số người cao tuổi và tăng trưởng GDP ở trong dài hạn Việt Nam có thể giải thích là do mức sống chung của người dân Việt Nam còn thấp, nên Ở Bảng 4, các hệ số dài hạn của mô hình tỷ lệ người lao động cao tuổi sau khi nghỉ tăng trưởng được ước lượng sử dụng mô hình hưu vẫn tham gia thị trường lao động còn ARDL dựa trên tiêu chí Akaike info criterion khá lớn và họ là những lao động có kinh (AIC). nghiệm và tay nghề cao góp phần đáng kể Bảng 4. Kết quả ước lượng dài hạn vào sự gia tăng GDP của Việt Nam trong Biến phụ thuộc: GDPgr thời gian tới. Bên cạnh đó, mức sinh thấp Sai số Thống Xác hơn, tuổi thọ gia tăng và già hóa dân số là Biến Hệ số chuẩn kê t suất p những nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng L 1,150 0,390 2,950 0,007 nhu cầu về tiết kiệm trong giai đoạn làm việc OLD 1,026 0,926 1,865 0,074 để đảm bảo cung cấp cho cuộc sống tuổi già. H -0,69 0,222 -3,104 0,005 Động lực tiết kiệm cho tuổi già từ khi còn trẻ cũng giúp lực lượng lao động hiện tại làm Nguồn: Tính toán tác giả bằng phần mềm việc tích cực hơn, đóng góp cho hệ thống tài Eviews 10. chính hưu trí nhiều hơn và tiết kiệm lớn hơn. Kết quả ở Bảng 4 cho thấy tất cả các biến Điều này tác động tích cực tới tăng trưởng có tác động đáng kể đến tăng trưởng GDP kinh tế ở cả hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, nhưng hướng tác động là khác nhau. Tỷ lệ kết quả thu được về mối quan hệ tiêu cực lực lượng lao động (L) và tỷ lệ dân số người giữa vốn con người và tăng trưởng kinh tế ở 49
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Việt Nam là trái ngược với lý thuyết và Giá trị R bình phương là 0,513 nghĩa là nghiên cứu thực nghiệm trước đây trên thế khoảng 51,3% sự biến động của tăng trưởng giới, nhưng lại giống với các nghiên cứu của GDP ở Việt Nam có thể được giải thích bằng Bùi Thị Minh Tiệp (2012), Nguyễn Văn Sĩ sự thay đổi của các biến giải thích tỷ lệ lực và Lê Trung Kiên (2020) và Phạm Đình lượng lao động, tỷ lệ người cao tuổi và vốn Long và Lương Thị Mai Nhân (2018) ở Việt con người. Giá trị thống kê F là 5,482 với p = Nam. Sự khác biệt này có thể được giải thích 0,001 khẳng định ý nghĩa của tất cả các hệ số bởi nhiều lý do. Thứ nhất, vốn con người là ước lượng. một khái niệm phức tạp và có thể được đo Hệ số ECM trong nghiên cứu này bằng (- lường từ các biến số khác nhau nên dẫn đến 0,9404) và có ý nghĩa thống kê vì giá trị p các tác động khác nhau. Thứ hai, sinh viên của nó là 0,0001 thấp hơn mức ý nghĩa 5%, được xem là nguồn lao động tiềm năng để điều này cũng chỉ ra rằng, khoảng 94,04% sự thay thế lực lượng lao động phổ thông trong mất cân bằng trong ngắn hạn của tăng trưởng tương lai, nhưng khi sinh viên ra trường thì kinh tế (GDPgr) ở Việt Nam do những cú sốc chưa chắc tìm được việc làm nên chưa thể ở năm trước sẽ được điều chỉnh về trạng thái đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, mà quá cân bằng dài hạn ở năm hiện tại. Giá trị lớn trình này cần phải có thời gian dài để đánh giá của ECM cho thấy nếu xuất hiện cú sốc thì và cho kết quả. Thứ ba, phần lớn lực lượng sự mất cân bằng sẽ nhanh tự hồi phục. Thêm lao động Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ vào đó, hệ số độ trễ thứ nhất của GDPgr thuật thấp nên việc đầu tư cho các cấp tiểu học (∆GDPgr(-1)) và giá trị xác suất của nó cho và trung học sẽ mang lại lợi ích tích cực hơn thấy kỳ vọng về tăng trưởng GDP ở Việt cho tăng trưởng kinh tế, trong khi đó, chính Nam về bản chất là thích ứng vì giá trị trước phủ Việt Nam đầu tư giáo dục phần lớn vào đó của GDPgr tạo thành yếu tố quyết định giáo dục đại học trong khi giáo dục cơ bản thì quan trọng đối với giá trị hiện tại của nó. quá ít. Kết quả mô hình trong ngắn hạn giống kết quả mô hình trong dài hạn, tồn tại các mối 4.3.2. Kết quả ước lượng mô hình ARDL quan hệ tích cực giữa tỷ lệ lực lượng lao ngắn hạn (mô hình sửa lỗi ECM) động và tỷ lệ dân số người cao tuổi với tăng Bảng 5. Kết quả ước lượng ngắn hạn trưởng GDP với mức ý nghĩa 5% và 10% Biến phụ thuộc: GDPgr tương ứng. Tỷ lệ lực lượng lao động và tỷ lệ Biến Hệ số Sai số Thống Xác dân số người cao tuổi tăng 1% sẽ làm tăng chuẩn kê t suất p trưởng GDP tăng 0,199% và 0,945% tương - C 0,444 -0,008 0,993 ứng. Mặt khác, vốn con người có tác động 0,004 tiêu cực đến tăng trưởng GDP trong ngắn ∆(GDPgr(- 0,693 0,227 3,051 0,005 hạn. Tăng trưởng GDP giảm 0,071% nếu tỷ 1)) lệ sinh viên tốt nghiệp đại học tăng 1%. ∆(L(-1)) 0,199 0,814 0,244 0,008 ∆(OLD(-1)) 0,945 2,283 0,414 0,082 4.4. Kiểm định quan hệ nhân quả Granger ∆(H(-1)) -0,07 0,116 -0,614 0,045 Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả ECM(-1) -0,94 0,303 -4,639 0,000 Granger theo từng cặp ở Bảng 6 cho thấy tồn R-squared: 0,5132 Prob(F-statistic) 0,001 tại mối quan hệ nhân quả một chiều giữa tỷ lệ lực lượng lao động (L) và tăng trưởng kinh F-statistic: 5,482 Durbin-Watson 2,087 tế (GDPgr) ở Việt Nam vì giá trị thống kê F Nguồn: Tính toán tác giả bằng phần mềm là có ý nghĩa (các giá trị xác suất p tính toán Eviews 10. nhỏ hơn mức ý nghĩa 10%). Bản chất của 50
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 mối quan hệ một chiều này cho thấy quan hệ Đóng góp quan trọng của nghiên cứu này nhân quả chạy từ tỷ lệ lực lượng lao động (L) nằm ở hàm ý chính sách trong việc thích ứng đến tăng trưởng kinh tế (GDPgr). với già hóa dân số nhanh chóng đồng thời tận Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại dụng lợi thế của giai đoạn “cơ cấu dân số học (H) có quan hệ nhân quả hai chiều với vàng” cho phát triển kinh tế tạo bứt phá để tăng trưởng kinh tế (GDPgr) ở Việt Nam vì vượt bẫy thu nhập trung bình, “khắc phục giá trị thống kê F là có ý nghĩa (các giá trị tình trạng chưa giàu đã già” góp phần thúc xác suất p tính toán nhỏ hơn mức ý nghĩa đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững trong giai 10%). Điều này chỉ ra rằng tỷ lệ sinh viên tốt đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn nghiệp đại học (H) ảnh hưởng đến tăng góp phần đưa ra các chính sách cần thiết trưởng kinh tế và ngược lại, tăng trưởng kinh nhằm nâng cao vốn con người trên cơ sở sử tế cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh viên tốt dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư trong nghiệp đại học (H). Những kết quả này cũng nền kinh tế. Thứ nhất, để tránh việc người cung cấp thêm độ tin cậy cho kết quả của mô dân chỉ quan tâm đến tiết kiệm và dẫn đến hình ước lượng ARDL. suy giảm tiêu dùng trong nước, Việt Nam nên đẩy nhanh việc cải thiện hệ thống an sinh Bảng 6. Kiểm định nhân quả Granger và lương hưu của người cao tuổi để đảm bảo Giả thuyết (H0): Quan Thống Xác mức sống bình thường của người cao tuổi và sát kê F suất p cải thiện mức tiêu dùng của nhóm người tiêu L không quan hệ nhân 33 1.244 0.074 dùng trẻ, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. quả với GDPgr Thứ hai, chính phủ cần phải đẩy nhanh việc GDPgr không quan hệ 33 0.699 0.409 điều chỉnh chính sách kế hoạch hóa gia đình nhân quả với L một cách hợp lý và nên sớm có chiến lược OLD không quan hệ 33 0.986 0.329 ứng phó với tình trạng mức sinh thấp. Thứ nhân quả với GDPgr ba, Chính phủ Việt Nam nên sử dụng và tận GDPgr không quan hệ 33 0.000 0.987 dụng nguồn nhân lực người cao tuổi có kinh nhân quả với OLD nghiệm và kỹ năng cao và thay đổi cách nhìn H không quan hệ nhân 33 1.403 0.046 nhận về vấn đề già hóa dân số. quả với GDPgr Hiện tại, Việt Nam đang gặp một vấn đề GDPgr không quan hệ 33 1.775 0.093 lớn là có nguồn lao động dồi dào nhưng lại nhân quả với H thiếu vốn nhân lực nên việc thúc đẩy vốn con Nguồn: Tính toán tác giả bằng phần mềm người là cách tốt nhất để nâng cao năng suất. Eviews 10. Do đó, Chính phủ nên tăng cường hỗ trợ tài 5. Kết luận chính và phân bổ nguồn vốn đầu tư hợp lý làm cho đầu tư giáo dục trở nên đa dạng hơn. Nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tích cực Sau đó, Việt Nam nên chú ý nâng cao tình giữa tỷ lệ lực lượng lao động và tỷ lệ dân số trạng sức khỏe của vốn con người thông qua người cao tuổi với tăng trưởng GDP. Tuy việc thiết lập một hệ thống bảo hiểm y tế nhiên, vốn con người lại có tác động tiêu cực lành mạnh, thúc đẩy công nghệ y tế và phấn đến tăng trưởng GDP ở Việt Nam trong ngắn đấu để đạt được các mục tiêu công bằng xã hạn và dài hạn. Bên cạnh đó, tồn tại mối hội. Bên cạnh đó, Chính phủ nên tăng cường quan hệ nhân quả một chiều giữa tỷ lệ lực hiểu biết của người dân về tầm quan trọng lượng lao động và mối quan hệ nhân quả hai của vốn con người và chú trọng phát triển chiều giữa tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học và và tăng trưởng GDP ở Việt Nam. công nghệ. 51
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad, M. and Khan, R. E. A. (2018). Age-structure, human capital and economic growth in developing economies: A disaggregated analysis. Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, 12(1), 229-252. Bloom, D., Canning, D. and Malaney, P. (2000). Demographic change and economic growth in Asia. Population and Development Review, 26, 257-290. Bloom, D. and Finlay, J. (2009). Demographic change and economic growth in Asia. Asian Economic Policy Review, 4, 45-64. Bloom, D. E., Canning, D. and Sevilla, J. (2003): The demographic dividend: A new perspective on the economic consequences of population change. RAND. Bloom, D., Finlay, J., Humair, S., Mason, A., Olaniyan, O. and Soyibo, A. (2010). Prospects for economic growth in Nigeria: A demographic perspective. Paper presented at the IUSSP Seminar on Demographics and Macroeconomic Performance held at Novotel, Gare de Lyon, Paris, France 4-5 June 2010 Bùi Thị Minh Tiệp (2012). Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Cruz, M. and Ahmed, S. A. (2018). On the impact of demographic change on economic growth and poverty. World Development, 105, 95-106. Đinh Phi Hổ và Từ Đức Hoàng (2016). Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí phát triển kinh tế, số 27(2), Tháng 2/2016, tr. 02-16. Eigbiremolen, G. O. and Anaduaka, U. S. (2014). Human capital development and economic growth: The Nigeria experience. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 4(4), 25-35. Lee, R. and A. Mason (2006a). Reform and support systems for the elderly in developing countries: Capturing the second demographic dividend. Genus, 62(2). Lee, R. and A. Mason (2006b). What is the demographic dividend? Lindh, T. and Malmberg, B. (1996). Age structure effects and growth in the OECD, 1950- 1990: Further evidence. Working paper series 1996:12. Department of Economics, Uppsala University. Lindh, T. and Malmberg, B. (1999). Age structure effects and growth in OECD, 1950-90. Journal of Population Economics, 12(3), 431-449. Nguyễn Đình Cử (2012). Biến đổi dân số và tăng trưởng kinh tế, Hoạt động Khoa học 2012, số 7 tr. 17-19. Nguyễn Văn Sĩ và Lê Trung Kiên (2020). Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh, thành Việt Nam: một cách tiếp cận kinh tế lượng không gian. Science & Technology Development Journal - Economics - Law and Management, 4(1),574-587. Mankiw, NG., Romer D. and Weil D. N. (1992). A contribution to the empirics of economic growth. The Quarterly Journal of Economics, MIT Press, 107(2), 407-437. Misbah T. C (2010). Demographic transition, economic growth and labor market dynamics. University of Groningen, Groningen, the Netherlands. McMillan, H. M. and Baesel J. B. (1990) The macroeconomic impact of the baby boom generation. Journal of Macroeconomics, 12(2), 167-195. 52
  12. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 Mehrara, M. and Musai, M. (2013). The relationship between economic growth and human capital in developing countries. International Letters of Social and Humanistic Sciences, 5, 55-62 Nduku, P. M. and Simo-Kengne, B. D. (2018). Population age structure and savings behaviour in South Africa: The relevance of the life cycle hypothesis. South Africa Journal of Economics, 19, 43-51. Ogunniyi, M. B. (2018). Human capital formation and economic growth in Nigeria: A time bound testing approach (1981- 2014). African Educational Research Journal, 6(2), 80-87. Prskawetz, A., Fent, T. and Barthel, W. (2007): The relationship between demographic change and economic growth in the EU. Institutions Demographie, Vienna Institute of Demography. Phạm Đình Long và Lương Thị Mai Nhân (2018). Tác động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành khu vực miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(125).2018, tr.11-15. Song, S. (2013). Demographic changes and economic growth: Empirical evidence from Asia. Honors Projects, Paper 121. Access at: Uddin, G. A., Alam, K. and Gow, J. (2016). Population age structure and savings rate impacts on economic growth: Evidence from Australia. Economic Analysis and Policy, 52, 23-33. Wako, H. A. (2012).Demographic changes and economic development: Application of the Vector Error Correction Model (VECM) to the case of Ethiopia. Journal of Economics and International Finance, 4(10), 236-251. 53