Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông

pdf 7 trang Gia Huy 2660
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmot_so_bien_phap_boi_duong_nang_luc_giai_quyet_van_de_cho_ho.pdf

Nội dung text: Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông

  1. Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông Trần Ngọc Thắng1, Nguyễn Thị Nhị2 TÓM TẮT: Việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh là nhiệm vụ 1 Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước quan trọng của quá trình dạy học và giáo dục ở trường phổ thông.Tùy vào Phường Tân Phú, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, Việt Nam từng môn học cụ thể, hoạt động giáo dục nhất định mà có các giải pháp khác Email: ngocthangbp@gmail.com nhau để thực hiện nhiệm vụ đó.Tác giả bài viết trình bày các biện pháp cụ thể bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học môn Vật lí ở 2 Trường Đại học Vinh trường trung học phổ thông. 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam Email: nhint@vinhuni.edu.vn TỪ KHÓA: Năng lực; năng lực giải quyết vấn đề; bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề; hoạt động trải nghiệm. Nhận bài 09/01/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 15/02/2019 Duyệt đăng 25/03/2019. 1. Đặt vấn đề của mình như một công dân có tính xây dựng và biết suy Năng lực (NL) giải quyết vấn đề (GQVĐ) là NL cần được nghĩ [2]. Ngoài ra, NL GQVĐ còn được hiểu là NL mà HS bồi dưỡng cho học sinh (HS). Chương trình giáo dục phổ mà HS biết phát hiện, xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu, thông mới cũng quy định những NL cần được bồi dưỡng và chuyển vấn đề thực tiễn thành dạng có thể khám phá, giải phát triển, trong đó NL GQVĐ là một trong những NL quan quyết bài toán nhận thức thông qua sự thu thập thông tin, trọng. NL GQVĐ được bồi dưỡng khi HS tham gia GQVĐ, phân tích, lực chọn các phương án tối ưu và hành động theo nghĩa là NL GQVĐ được bồi dưỡng thông qua hoạt động phương án đã chọn để GQVĐ, tức là tìm ra kiến thức khoa học của HS trước một vấn đề cụ thể của môn học, của các học. NL GQVĐ là hiểu là NL cá nhân sử dụng hiệu quả các vấn đề thực tiễn. Môn Vật lí ở trường trung học phổ thông quá trình nhận thức, xúc cảm để giải quyết tình huống có (THPT) có kiến thức gắn liền với thực tiễn. Trong đó, nhiều vấn đề mà ở đó giải pháp thông thường, có sẵn không giải vấn đề thường gặp trong môn Vật lí sẽ rèn luyện và hình quyết ngay được [3]. Qua đó, thể hiện khả năng tư duy, hợp thành các kĩ năng tư duy cho HS như so sánh, phân tích, tác trong lựa chọn, quyết định và thực hiện giải pháp cho tổng hợp, khả năng phán đoán và giải quyết các vấn đề vấn đề, hay NL GQVĐ của HS trong dạy học khoa học tư với những vấn đề mở, trong bối cảnh phức hợp, có nhiều nhiên là NL cá nhân của người học sử dụng hiệu quả kiến phong cách học đa dạng để phát triển NL, đặc biệt là NL thức về khoa học tự nhiên, kĩ năng, thái độ để giải quyết GQVĐ. Qua khảo sát thực tế, giáo viên (GV) môn Vật lí ở tình huống có chứa đựng vấn đề mà ở đó không chứa đựng các trường phổ thông cũng đã sử dụng nhiều phương pháp giải pháp thông thường. dạy học vào dạy học nhằm đạt được mục tiêu của từng bài Như vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về NL GQVĐ. học đề ra. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một số biện Theo chúng tôi, NL GQVĐ của HS trong môn Vật lí là NL pháp cụ thể để bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS trong dạy học mà cá nhân HS có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, môn Vật lí ở trường THPT. kinh nghiệm, thái độ thông qua hành động (bên trong, bên ngoài) của cá nhân vào quá trình giải quyết các vấn đề. 2. Nội dung nghiên cứu Ở trường phổ thông, có thể xem học vật lí là học phát 2.1. Năng lực giải quyết vấn đề hiện và giải quyết các vấn đề vật lí. Dạy học vật lí là dạy Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Phương, cơ chế của sự phát các hoạt động. Môn Vật lí là môn khoa học có các hiện triển nhận thức là tuân theo quy luật lượng đổi thì chất đổi tượng, các ứng dụng gắn liền với thực tiễn mà ở đó HS phải và ngược lại, trong đó lượng chính là số lượng những vấn sử dụng kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng của mình vào giải đề được lĩnh hội theo kiểu GQVĐ, chất chính là NL giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua các hoạt động như trải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập, trong nghiệm, phân tích tài liệu, xây dựng mô hình và môn Vật lí hoạt động thực tiễn [1]. Theo Tổ chức các nước Kinh tế là môn học có tính thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng, phát triển OECD, GQVĐ là NL của một cá nhân tham gia nên chứa đựng nhiều tiềm năng để bồi dưỡng NL GQVĐ. vào quá trình nhận thức để hiểu và giải quyết các tình huống Mặt khác, trong dạy học môn Vật lí, cụ thể là dạy học khái có vấn đề mà phương pháp của giải pháp đó không phải niệm, dạy học định luật và thuyết ứng dụng kĩ thuật của ngay lập tức nhìn thấy rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵn sàng vật lí, mỗi dạng kiến thức có một vai trò quan trọng riêng, tham gia vào các tình huống tương tự để đạt được tiềm năng những đặc trưng riêng trong việc góp phần hình thành, bồi Số 15 tháng 03/2019 53
  2. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 1: Cấu trúc NL GQVĐ trong dạy học môn Vật lí Thành tố NL Biểu hiện hành vi 1. Phát hiện vấn đề 1.1. Phân tích, làm rõ thông tin nội dung vấn đề. 1.2. Nhận ra mâu thuẫn giữa vấn đề mới nảy sinh với kiến thức có được từ trải nghiệm và kiến thức đã học. 1.3. Phát biểu và diễn đạt được vấn đề. 2. Đề xuất và lựa chọn giải pháp 2.1. Đề xuất các giải pháp. 2.2. Phân tích, so sánh giữa các giải pháp. 2.3. Chọn ra giải pháp khả thi. 3.Thực hiện giải pháp 3.1. Đề xuất các phương án để thực hiện giải pháp. 3.2. Thực hiện giải pháp theo phương án đã chọn. 3.3. Đưa ra được kết quả, giải thích, làm rõ nguyên nhân của vấn đề và rút ra kết luận. 4. Đánh giá giải pháp, vận dụng 4.1. Đánh giá, điều chỉnh từng bước thực hiện giải pháp. 4.2. Xác nhận những kiến thức, rút ra kinh nghiệm thu nhận được. 4.3. Vận dụng kiến thức vào tình huống mới. dưỡng NL GQVĐ cho HS. Do đó, chúng tôi xây dựng cấu Trong quá trình dạy học môn Vật lí, GV có thể tổ chức trúc NL GQVĐ trong dạy học môn Vật lí gồm các thành tố cho HS nghiên cứu bài học thông qua hệ thống các bài tập, sau (xem Bảng 1): các tình huống thực tiễn theo chương trình giáo dục hiện hành thông qua các phương thức như trên. Hoạt động trải 2.2. Biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học nghiệm được thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân bằng hình sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông thức lồng ghép vào hoạt động dạy học trên lớp, cơ bản gồm 2.2.1. Biện pháp 1 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho các bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu về các vấn đề cần học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm giải quyết; Bước 2: Đưa ra được các giải pháp để GQVĐ; Hoạt động trải nghiệm trong học tập giúp HS phát triển Bước 3: Xây dựng kế hoạch, thực hiện các giải pháp; Bước các phẩm chất, NL. Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề 4: Báo cáo và đánh giá kết quả hoạt động. nghiệp, HS có khả năng thích ứng với các điều kiện sống, Cơ hội bồi dưỡng năng NL GQVD cho HS ở biện pháp học tập và làm việc khác nhau; Thích ứng với những thay 1 (xem Bảng 2): đổi của xã hội hiện đại; Có khả năng tổ chức cuộc sống, Ví dụ 1: Trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu máy biến áp công việc và quản lí bản thân; Có khả năng phát triển trong hệ thống truyền tải điện trong thực tế để thu thập hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề những kiến thức từ thực tiễn, sắp xếp các kiến thức đó để nghiệp tương lai. Nội dung Hoạt động trải nghiệm được tổ đưa vào chủ đề học tập. chức thành 4 mạch hoạt động sau: Hoạt động hướng vào Bước 1: Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, NL khi bản thân; Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng hoàn thành hoạt động trải nghiệm đến tự nhiên; Hoạt động hướng nghiệp. Có 4 phương thức - Biết về nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc cấu tạo của hoạt động trải nghiệm bao gồm: máy biến áp và hệ thống truyền tải điện liên quan chặt chẽ - Phương thức Khám phá: Là cách tổ chức hoạt động tạo với các kiến thức về sản xuất, phân phối và sử dụng điện cơ hội cho HS trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc năng trong đời sống, như sản xuất máy biến áp và Hệ thống sống và công việc, giúp HS khám phá những điều mới lạ, truyền tải điện là hai ngành quan trọng trong nền kinh tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi tế quốc dân. Đây là ngành nghề liên quan đến việc cung dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất cấp năng lượng điện cho việc vận hành nhiều ngành nghề nước; khác - Phương thức Thể nghiệm, tương tác: Là cách tổ chức - Trình bày được yêu cầu về kiến thức, kĩ năng phổ thông hoạt động tạo cơ hội cho HS giao lưu, tác nghiệp và thể khi vào làm trong các cơ sở sản xuất máy biến thế và cơ sở nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, vận hành hệ thống truyền tải điện. trò chơi và các phương thức tương tự khác; - Trình bày được quy trình cơ bản của việc sản xuất máy - Phương thức Cống hiến: Là cách tổ chức hoạt động tạo biến áp, xây dựng hệ thống truyền tải điện tại địa phương, cơ hội cho HS mang lại những giá trị xã hội bằng những những công đoạn khó khăn đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt - Trình bày được chi phí sản xuất một số loại máy biến áp động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và giá bán của chúng trên thị trường. và các phương thức tương tự khác; - Nhận biết được các lưới điện với các mức điện áp khác - Phương thức Nghiên cứu: Là cách tổ chức hoạt động tạo nhau và biết thực hiện các quy tắc an toàn với tứng loại lưới cơ hội cho HS tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa điện đó. học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế, qua đó đề - Tìm hiểu ngành nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch xuất những biện pháp GQVĐ một cách khoa học. vụ tại địa phương liên quan đến máy biến áp và hệ thống 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị Bảng 2: Bồi dưỡng NL GQVĐ thông qua hoạt động trải nghiệm và các biểu hiện của NL GQVĐ Bồi dưỡng NL GQVĐ thông qua hoạt động Biểu hiện của NL GQVĐ trải nghiệm Bước 1: Xác định mục tiêu về các vấn đề cần - Xác định mục tiêu nhiệm vụ và các vấn đề cần giải quyết. giải quyết. - Phân tích lựa chọn được các vấn đề phù hợp với hứng thú, phong cách, điều kiện - Nhận ra được các vấn đề cần giải quyết. Bước 2: Đưa ra được các giải pháp để GQVĐ - Đề xuất được ý tưởng liên quan đền vấn đề cần giải quyết - Đề xuất được các phương án phù hợp, tối ưu Bước 3: Xây dựng kế hoạch, thực hiện các giải - Lập kế hoạch để thực hiện pháp - Thực hiện được các giải pháp và có kết quả Bước 4: Báo cáo và đánh giá kết quả hoạt động - Phối hợp với các thành viện trong nhóm để báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm. - Sử dụng các tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng về sản phẩm. - Vận dụng kiến thức để GQVĐ đặt ra trong thực tiễn truyền tải điện. nghe được vào phiếu học tập (xem Phiếu học tập 1) - Quan tâm đến các vấn đề về máy biến áp và truyền tải điện. Hào hứng và chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu về các PHIẾU HỌC TẬP 1 hiệu ứng ở lưới điện cao áp và tìm hiểu các cơ sở sản xuất, TÌM HIỂU ỨNG DỤNG MÁY BIẾN ÁP VÀ CÁCH kinh doanh về máy biến áp và truyền tải điện. Chia sẻ, hợp TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG tác, có tinh thần xây dựng khi trao đổi các vấn đề bài học. Trường THPT: Lớp - NL tự học và tự chủ; GQVĐ và sáng tạo; giao tiếp và Họ và tên: Nhóm hợp tác; ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu khoa học tự nhiên Câu 1: Tìm hiểu về máy biến áp, khu vực trạm biến áp và xã hội, công nghệ, tin học. Cụ thể: NL hiểu biết kiến qua tìm hiểu các thiết bị truyền tải điện tại các cơ sở sản về máy biến áp, hệ thống truyền tải điện năng; NL tìm tòi, xuất kinh doanh và trên internet trả lời các câu hỏi sau: khám phá về máy biến áp, hệ thống truyền tải điện năng; 1. Nêu cấu tạo và công dụng của máy biến áp? Máy NL GQVĐ nghiên cứu của bài học trong SGK và thực tiễn. biến áp được ứng dụng trong đời sống sản xuất và truyền Bước 2: Giải pháp để GQVĐ tải điện năng như thế nào? - GV xây dựng danh mục cơ sở liên quan đến máy biến 2. Tìm hiểu các thiết bị liên quan khu vực biến áp? ứng áp, truyền tải điện, các hoạt động kinh doanh điện năng tại dụng của mỗi loại? địa phương. Tùy theo địa bàn, các trạm biến áp là trạm hạ Câu 2: Cách truyền tải điện năng, làm thế nào để tiết áp với các cỡ điện áp vào là 35 kV, 22 kV, 6 kV kiệm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? - GV khảo sát cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về sản Câu 3: Nêu các biện pháp an toàn khi rắp ráp mạch xuất, sửa chữa, bảo dưỡng và vận hành máy biến áp và hệ điều khiển? thống truyền tải điện Câu 4: Các vấn đề chưa được giải quyết là gì? - Cho HS tự trải nghiệm, làm việc theo nhóm sau khi GV HS cần lưu ý: giao nhiệm vụ và hoàn thành báo cáo sản phẩm. - Tuân thủ các quy định của cơ sở, của người hướng Bước 3: Xây dựng kế hoạch, thực hiện các giải pháp dẫn. - Lập kế hoạch trải nghiệm cụ thể về thời gian, địa điểm - Khi đến các cơ sở không được tự ý, lại gần hoặc sờ Chú ý đến đối tượng HS; điều kiện đảm bảo về tài liệu, cơ vào các thiết bị khi chưa được phép. sở vật chất và các video clip, ảnh liên quan đến máy biến áp - Hoàn thành phiếu cá nhân sau hoạt trải nghiệm, sau và truyền tải điện năng đó làm việc nhóm tại nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi thiết kế thành phiếu học tập, nhóm về các vấn đề trên để trình bày tại lớp vào buổi để HS tìm hiểu sản xuất, kinh doanh; phiếu đánh giá sản học chủ để dòng điện trong các môi trường, mỗi nhóm phẩm, mẫu báo cáo trình bày từ 7 đến 10 phút, sản phẩm là video clip, power - Tìm hiểu thêm thông tin từ các nguồn khác (sách báo, point, hình ảnh, Internet), sắp xếp các kiến thức về máy biến áp và hệ thống truyền tải điện. Bước 4: Báo cáo và đánh giá kết quả hoạt động - Tự đặt ra các câu hỏi về máy biến áp và hệ thống truyền Chọn từ 1 đến 2 nhóm báo cáo kết quả để trao đổi, thảo tải điện. luận và đề ra các câu hỏi nghiên cứu lí thuyết và thực - Thăm quan và tìm hiểu thực tiễn về trạm biến áp và nghiệm.Tiến hành đánh giá kết quả hoạt động của HS. truyền tải điện. Ghi lại những thông tin quan sát được và Số 15 tháng 03/2019 55
  4. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.2.2. Biện pháp 2 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho phụ thuộc vào các yếu tố nào? 3/ Phát biểu bản chất dòng học sinh thông qua tình huống có vấn đề trong bài dạy học kiến điện trong chất điện phân? 4/ Khi các hạt tải điện đến điện thức mới cực sẽ xảy ra hiện tượng thế nào? 5/ Khối lượng chất thoát Trong nghiên cứu các kiến thức vật lí, có rất nhiều tình ra ở điện cực (nếu có) được tính theo công thức nào? huống có vấn đề xuất hiện nhưng nó vẫn ở dạng tiềm ẩn. - Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra thông Cần biết cách nghiên cứu và giải quyết các tình huống này tin hợp lí cho các câu hỏi trên; Báo cáo kết quả trước cả trong quá trình dạy học môn Vật lí. Đó là những tình huống lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng; Thảo vấn đề nảy sinh khi có sự mâu thuẫn giữa những kiến thức luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua chất điện vật lí đã biết và những kiến thức mới cần xây dựng, mâu phân, với trường hợp cực dương tan, phụ thuộc vào các yếu thuẫn giữa vốn kiến thức của HS với những hiện tượng xảy tố của bình điện phân. ra. Tình huống có vấn đề phải kích thích, gây được hứng - Làm việc nhóm, thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra thú nhận thức đối với HS, tạo cho HS tính tự giác và tích các dự đoán và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu sau: 1/ cực trong hoạt động nhận thức. Tình huống có vấn đề phải Xét trường hợp cực dương tan, nhóm thảo luận để xác định: phù hợp với NL HS. HS có thể giải quyết được vấn đề bằng cường độ dòng điện qua chất điện phân (khi điện áp không vốn kiến thức liên quan đến vấn đề bằng hoạt động tư duy, đổi) phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào thí nghiệm, thu thập thông tin Cần hướng dẫn HS nhận vào các yếu tố đó? 2/ Thiết kế các dụng cụ và vẽ hình cách diện (xem xét các mặt của vấn đề) được vấn đề và nêu được bố trí thí nghiệm? 3/ Kế hoạch thực hiện thí nghiệm? 4/ vấn đề nghiên cứu. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được? Cơ hội bồi dưỡng năng NL GQVD cho HS ở biện pháp 5/ Nhận xét. 2: b. Hoạt động của GV và HS (xem Bảng 3) Với biện pháp này, thành tố NL phát hiện vấn đề của HS c. Sản phầm hoạt động sẽ được bồi dưỡng và phát triển. Thông qua tình huống học Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và tập, HS phải huy động kiến thức, kĩ năng, vốn kinh nghiệm thảo luận cơ bản phải đạt được những nội dung dưới đây: để nhận diện (các mặt) vấn đề đặt ra. HS sẽ bộc lộ những Trong dung dịch CuSO4 xảy ra quá trình phân li và tái quan niệm riêng của mình về tình huống đặt ra. Giúp GV hợp, trong dung dịch có các hạt tải điện tự do là các ion. 22++ xác định được sự hiểu biết của HS về các vấn đề trong thực CuS O44→+ Cu SO . Ở cực dương anôt có sự kết hợp tiễn để trao nhiệm vụ học tập tiếp theo phù hợp với NL của 2+ 2- của các ion: Cu + (SO4) = CuSO4; CuSO4 tan vào dung HS. dịch, tiếp tục phân li làm cho cực dương mòn đi; ở cực âm Ví dụ 2: Quan sát hiện tượng khi điện phân dung dịch catôt: Cu2+ + 2e = Cu ; Cu nguyên tử bám vào bề mặt catốt. CuSO4 .Tại sao có hiện tượng cực dương tan ? Như vậy, có thể xem Cu từ cực dương đã bám vào cực âm. Để GQVĐ này, chúng tôi thiết kế hoạt động học của HS Một phần nhỏ chuyển thành nhiệt năng và một phần khác theo hướng tự học và tự GQVĐ dưới sự hướng dẫn của GV, chuyển thành hoá năng. như sau: a. Mục tiêu hoạt động 2.2.3. Biện pháp 3 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho Tìm hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân, học sinh thông qua luyện tập,vận dụng kiến thức vào các bài tập hiện tượng dương cực tan và ứng dụng từ sách giáo khoa. gắn với thực tiễn - HS làm việc cá nhân tìm hiểu cấu trúc của chất điện li và Đây là biện pháp giúp HS luyện tập, hệ thống hóa kiến trả lời câu hỏi: 1/ Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? thức, vận dụng kiến thức đã lĩnh hội vào giải thích các hiện Tại sao? 2/ Nồng độ các hạt tải điện trong chất điện phân tượng, các bài toán, đưa ra các giải pháp, đề xuất các ý Bảng 3: Hoạt động của GV và HS GV HS Biểu hiện NLGQVĐ - GV hướng dẫn HS đọc SGK. - HS: đưa ra dự đoán: - Phát hiện vấn đề và phát biểu biểu - GV hướng dẫn HS báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi Các loại hạt dẫn điện. vấn đề bằng kiến thức, kinh nghiệm nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm HS. Sự hạt dẫn điễn phụ thuộc vào đã có. - Yêu cầu HS thực hiện theo các bước. nhiệt độ, chất điện phân, - Dự đoán hiện tượng xẩy ra ở hai - GV Phát các dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm (Dựa theo bộ thí - HS thực hiện nhiệm vụ cá cực khi điện phân. nghiệm dòng điện trong chất điện phân - Danh mục thiết bị thí nghiệm nhân, sau đó thảo trình bày và - Phân tích, dự đoán, xử lí số liệu, tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009): Điện cực đồng thảo luận nhóm để thống nhất hiện tượng khi tiến hành thí nghiệm. và than, sunfat đồng, đồng hồ đo điện đa năng hiện số hoặc đồng hồ kết quả. - Phối hợp nhóm, tích cực tham gia kim, các dây nối (GV tự xây dựng hoặc hướng dẫn HS tự xây dựng và - Đưa ra được kết luận của cá trả lời câu hỏi và bổ sung ý kiến tiến hành thí nghiệm ở phòng thí nghiệm hoặc ở nhà. nhân hoặc nhóm. cho nhóm. - GV hướng dẫn và giám sát HS làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào các yếu tố (diện tích điện cực, khoảng cách điện cực, nồng độ dung dịch). 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị tưởng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn khác nhau, khắc vấn đề, HS sẽ từng bước giải quyết để trả lời câu hỏi trên. sâu kiến thức đã học, làm cho việc học tập trở nên có ý Trong môn Vật lí có rất nhiều dạng bài tập có nội dung thực nghĩa đồng thời bồi dưỡng và phát triển NL GQVĐ, NL tế, gắn với cuộc sống thường ngày nêu GV biết cách cho khác thông các hoạt động cụ thể của chủ đề môn học.Trong HS vận dụng thì sẽ giúp HS phát triển NLGQVĐ. hoạt động này. GV có thể hướng dẫn học hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm thông hệ thống bài tập, câu hỏi 2.2.4. Biện pháp 4 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho nội dung đã thiết kế. học sinh trong bài thực hành hoặc thí nghiệm trên lớp Cơ hội bồi dưỡng NL GQVĐ thông qua luyện tập, vận Trong dạy học môn Vật lí, có các phương pháp chung của dụng thực tiễn nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của vật Với biện pháp này, HS sẽ giải thích hiện tượng thực tiễn lí, đặc biệt là thực hành, thí nghiệm vì trong các bài thực một cách có căn cứ, thực hiện các nhiệm vụ thông qua việc hành, thí nghiệm cũng có những tình huống có vấn đề nảy vận dụng các kiến thức đã có; xây dựng ứng dụng các kiến sinh. GV cần hướng dẫn HS giải quyết các vấn đề đặt ra. thức đã có có thể sự dụng vào đời sống, kĩ thuật; giải thích Cơ hội bồi dưỡng NL GQVĐ thông qua thực hành thí và đề ra cách ứng xử thích hợp với công nghệ và hiện tượng nghiệm: thiên nhiên trong một số tình huống liên quan đên bản thân, HS mô ta được các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc gia đình, cộng đồng. các quá trình thông qua thí nghiệm, sử dụng kết quả thí Ví dụ 3: Sau khi học xong chủ đề “Dòng điện trong chất nghiệm vào diễn đạt đầy đủ các đặc tính của hiện tượng khí”, HS vận dụng vào giải thích câu ca dao sau: “Lúa chi- quan sát bằng còn đường thực nghiệm. Đây là một biện êm lấp ló đầu bờ; hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Đây pháp cơ bản để HS giải quyết các vấn đề trong học vật lí. là kinh nghiệm của ông bà xưa, vào những vụ lúa chiêm Ví dụ 4: Để nghiên cứu nguyên nhân hình thành, đặc xuân, những cơn mưa rào mang theo dưỡng chất thiên nhi- điểm và ứng dụng của dòng điện cảm ứng. HS cần thí ên, rất tốt cho cây cối, hoa màu, đặc biệt là cây lúa nước. nghiệm để xác định “Nguyên nhân chung làm xuất hiện Nhờ có đạm tự nhiên, lúa bén rễ và phát triển nhanh, tốt dòng điện trong ống dây khi thực hiện các thí nghiệm là gì? tươi. Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình Em Mối liên hệ giữa chiều và độ lớn của dòng điện với nguyên hãy giải thích dưới góc nhìn khoa học. nhân làm xuất hiện dòng điện đó là gì? GV đặt vấn đề, HS Đây là một vấn đề cần vận dụng kiến thức Vật lí, Hóa làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau: học, Sinh học. Để giải quyết được vấn đề này, GV nên cho - Cho nam châm chuyển động vào, ra khỏi ống dây, kim HS một số câu hỏi mang tính gợi mở để HS từng bước thực điện kế như thế nào? (quay theo 2 chiều ngược nhau). hiện: - Khi nam châm đứng yên trong lòng ống dây, kim điện - Hiện tượng sấm, sét trong câu ca trên và hiện tượng sét kế như thế nào? (không quay); ở kiến thức HS đã học nói lên ý nghĩa gì? (kinh nghiệm - Khi ống dây được nối với nguồn điện đặt lồng với ống thực tiễn). dây nối với điện kế. Đóng/mở mạch điện, kim điện kế quay - Nguồn Ôzôn từ đâu mà có? (Phản ứng hóa học: 2O2 (tia như thế nào? (theo 2 chiều ngược nhau; khi đã đóng mạch lửa điện)—> O3 + [O]) ổn định, kim điện kế không quay). - Khi không có Sét (không có tia lửa điện) phân tử Nitơ - Cho khung dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm, tồn tại như thế nào? (Trong không khí, Nitơ tồn tại dạng hai đầu khung nối với điện kế. Kim điện kế quay như thế Nitơ phân tử có liên kết 3 bền vững, nên rễ cây không hấp nào khí quay khung? (kim điện kế quay theo 2 chiều ngược thụ được) nhau) và khí khung đứng yên? (kim điện kế không quay) - Khi có Sét (có tia lửa điện) phân tử Nitơ tồn tại như HS: Tiến hành làm thí nghiệm; ghi vào vở ý kiến của thế nào? (nhờ vào sấm sét, một lượng N2 trong không khí mình. Sau đó được thảo luận nhóm, thống nhất cách trình chuyển hóa theo sơ đồ của phản ứng: bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của N2 + O2 = 2NO nhóm và làm rõ kết quả: 2NO + O2 = 2NO2 + H2O - Cách tiến hành và kết quả của đối với mỗi thí nghiệm, + - 4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3HNO3 “ H + NO3 ) bằng cách đi sâu vào bản chất của sự thay đổi “nhìn thấy” - Rễ cây hấp thụ Nito ở dạng nào? (Rễ cây chỉ hấp thụ (nam châm chuyển động, khung dây quay, dòng điện trong được nito dạng nitrat (NO3-) và amôn (NH4+) cho quá trình cuộn dây thay đổi), HS có thể dự đoán được một phần phát triển. Trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % nguyên nhân chung làm xuất hiện dòng điện trong các thí oxi. Khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì N2 và O2 trong không nghiệm đó. Sự không đầy đủ đó tạo ra mục đích và động lực khí tác dụng với nhau tạo thành khí NO2. hòa tan trong nước để HS học kiến thức mới trong bài. mưa tạo ra HNO3 rơi xuống đất tác dụng với các chất kiềm - Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi có trong đất tạo ra muối nitrat (NO3- ) và amôn (NH4+), có của HS. + chất đạm (N), lân (P), kali (K), Amôn (NH4 ) và quá trình + amôn hóa gốc nitrát (NO3-) để hình thành NH4 tạo hành 2.2.5. Biện pháp 5 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho axit amin giúp cây phát triển) học sinh thông qua dạy học gắn với nghiên cứu khoa học kĩ thuật Từ những câu hỏi gợi mở chứa đựng các tình huống có Hiện nay, việc làm ra các sản phẩm kĩ thuật hay một ý Số 15 tháng 03/2019 57
  6. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tưởng khoa học một người bình thường như một bác nông động học cho HS, chúng tôi tiến hành đánh giá NL GQVĐ dân hay là các em HS cũng có thể thực hiện. Đối với các của HS thông qua bộ công cụ đánh giá như: bảng kiểm, em HS ở trường phổ thông, làm thế để tạo ra được một sản phiếu hỏi, phiếu đánh giá và tự đánh của HS, đánh giá sản phẩm cụ thể, làm thế nào để vận dụng kiến thức đã học vào phẩm, bài kiểm tra. Qua phân tích diễn biến hoạt động học thiết kế lắp ráp thành sản phẩm áp dụng được vào cuộc sống của HS, chúng tôi nhận thấy, HS học tập với thái độ tích phục vụ cho nhu cầu giải trí, học tập, sản xuất công, nông cực, hợp tác và hào hứng với nhiệm vụ được giao như hoạt nghiệp Việc bồi dưỡng NL GQVĐ thực tiễn cho HS cần động trải nghiệm thực tiễn, báo cáo và thảo luận kết quả trải được quan tâm nhiều hơn trong dạy học nhất là đối với môn nghiệm,vận dụng kiến thức được học vào làm những sản Vật lí, một môn khoa học cơ bản mà kiến thức của nó gắn phẩm đơn giản hoặc giải thích các hiện tượng thường gặp liền với hầu hết các hiện tượng diễn ra xung quanh ta. trong cuộc sống. Cơ hội bồi dưỡng NL GQVĐ thông qua dạy học gắn liền với khoa học kĩ thuật: 3. Kết luận Đây là biện pháp giúp HS phát huy tốt NL GQVĐ, sáng Như vậy, có nhiều biện pháp khác nhau để bồi dưỡng tạo. HS thoải mái tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, tự NL GQVĐ cho HS trong quá trình dạy học nói chung, tùy đặt ra câu hỏi trước một hiện tượng tự nhiên và đời sống; thuộc vào đặc điểm của từng môn học khác nhau. Quá trình đề xuất dự đoán để trả lời các câu hỏi, hiện tượng. Từ các dạy học môn Vật lí có rất nhiều tình huống có vấn đề xuất nguồn tài liệu phong phú như sách tham khảo, tạp chí, hiện, nhất là các tình huống gắn liền với cuộc sống thực tiễn thông tin từ internet và nhu cầu bản thân HS sẽ thực hiện mà hàng ngày HS gặp phải. GV cần phải đưa ra các nhiệm những dự án và cho ra những sản phẩm kĩ thuật theo nhu vụ cụ thể cho HS thực hiện. Mỗi nhiệm vụ cần có những cầu bản thân hoặc theo nhiệm vụ được giao. câu hỏi định hướng cho HS giải quyết các vấn đề đặt ra gắn Chúng tôi đã tổ chức dạy học theo chủ đề với HS lớp với những biện pháp cụ thể thông qua những phong cách 11 tại 3 trường THPT ở ba vùng miền có điều kiện khác học tập đa dạng mà ở đó HS có thể tự học, học nhóm, có nhau tại tỉnh Bình Phước. Trong quá trình thiết kế kế hoạch hướng dẫn của GV hoặc không. Nhưng các nhiệm vụ đều dạy học, chúng tôi đã áp dụng những biện pháp trên vào được giải quyết thông qua hoạt động của HS, từ đó HS sẽ từng chủ đề học tập cụ thể.Trong qúa trình tổ chức hoạt được bồi dưỡng và phát triển NL GQVĐ. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Lan Phương, (2010), Đánh giá kết quả học trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo phạm Hà Nội. dục phổ thông Việt Nam, Báo cáo Tổng kết đề tài khoa [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Vật lí 10,11,12, NXB học và công nghệ cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Giáo dục, Hà Nội. Nam, tr.33. [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Vật lí 10,11, 12, sách [2] OECD, (2010), PISA 2012 Field Trial Problem Solving giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. Framework, Draft Subject to Possible Revision after the [6] Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung Field Trial, tr.12. ương khóa XI (Nghị quyết số 29 - NQ/TW). [3] Đỗ Hương Trà, (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại SOME MEASURES TO FOSTER PROBLEM-SOLVING COMPETENCY FOR STUDENTS IN TEACHING PHYSICS IN HIGH SCHOOLS Tran Ngoc Thang1, Nguyen Thi Nhi2 ABSTRACT: Developing problem-solving competency for students is the task 1 Binh Phuoc Education and Training Department of all teaching and education processes in high schools. Depending on the Tan Phu ward, Dong Xoai city, Binh Phuoc province, Vietnam specific subject and certain educational activities, different solutions are Email: ngocthangbp@gmail.com provided to perform the tasks. In this article, the author presents concrete measures to foster the problem-solving competency for students in teaching 2 Vinh University Physics in high schools. 182 Le Duan, Vinh city, Nghe An province, Vietnam Email: nhint@vinhuni.edu.vn KEYWORDS: Competency; problem-solving competency; developing problem-solving competency; experience activities. 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  7. Quách Văn Long Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên thông qua dạy học dự án phần Hóa học hữu cơ Quách Văn Long Trường Trung học phổ thông Chuyên - Đại học Vinh TÓM TẮT: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh là một trong các nhiệm vụ Số 182, đường Lê Duẩn, thành phố Vinh, quan trọng của trường trung học phổ thông chuyên. Việc phát triển năng lực tỉnh Nghệ An, Việt Nam này trong dạy học Hoá học có thể được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác Email: vanlongquach@gmail.com nhau. Song, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong đó có dạy học dự án được xem là một biện pháp hiệu quả. Dạy học dự án định hướng vào hoạt động của học sinh, góp phần giúp học sinh tham gia hoạt động học tập gắn lí thuyết với thực hành, nhà trường với xã hội. Qua khảo sát việc dạy học Hóa học ở các trường trung học phổ thông chuyên khu vực Trung Bộ cho thấy, giáo viên hạn chế sử dụng dạy học dự án để tổ chức cho học sinh tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Bài báo đề cập đến vấn đề sử dụng dạy học dự án trong dạy học phần Hoá học hữu cơ để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên. TỪ KHÓA: Năng lực sáng tạo; dạy học dự án; Hóa học Hữu cơ; học sinh trường trung học phổ thông chuyên. Nhận bài 24/01/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/02/2019 Duyệt đăng 25/03/2019. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Phát triển năng lực sáng tạo (NLST) cho học sinh (HS) là 2.1. Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trường trung một trong những yêu cầu cấp thiết của giáo dục phổ thông học phổ thông chuyên nước ta, đặc biệt với trường trung học phổ thông (THPT) a. Khái niệm NLST chuyên - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự NLST được xem là khả năng của một người sản sinh các nghiệp phát triển đất nước. Nhiệm vụ quan trọng này được ý tưởng mới, nhìn nhận vấn đề theo cách mới, phát hiện quán triệt trong dạy học (DH) các môn học và các hoạt ra cái mới trong cấu trúc cũ của sự vật, hiện tượng để tạo động học tập của nhà trường. Môn Hoá học (HH) giúp HS ra các sản phẩm mới. Sản phẩm của NLST là ý tưởng, vật đi sâu nghiên cứu về bản chất HH của các quá trình biến dụng mới, cấu trúc mới [3]. Với HS thì NLST là khả năng đổi các chất trong tự nhiên và đời sống, làm rõ mối quan hệ của HS hình thành ý tưởng mới, đề xuất được các giải pháp giữa công nghệ HH với môi trường, giữa đời sống của con mới, hay cải tiến cách làm mới một sự vật, có các giải pháp người với ứng dụng của các chất trong tự nhiên và trong khác nhau để giải quyết một vấn đề, có sự tò mò, thích đặt sản xuất, Những tri thức này tạo điều kiện cho HS tìm tòi câu hỏi để khám phá sự thật xung quanh, có khả năng tưởng khám phá để có được nhận thức đúng đắn, khoa học về thế tượng và tư duy sáng tạo [6]. NLST trong học tập thể hiện giới vật chất, phát triển năng lực (NL) nhận thức, NL giải ở HS là biết làm thành thạo và luôn đổi mới, có những nét quyết vấn đề (GQVĐ), NLST, hình thành nhân cách, phẩm độc đáo riêng luôn phù hợp với thực tế, biết giải quyết vấn chất của người lao động mới. Nghiên cứu (NC) về việc phát đề học tập để tìm ra cái mới ở mức độ nào đó. triển NLST cho HS trong DH HH đã được nhiều tác giả Đối với HS trường THPT chuyên, chúng tôi quan niệm quan tâm NC. Các tác giả Trần Việt Dũng [1], Phan Dũng NLST là NL tìm ra ý tưởng mới, cách giải quyết mới, NL [2], Trần Thị Bích Liễu [3], đề cập đến các vấn đề phương phát hiện điều chưa biết và có phương án giải quyết hiệu pháp luận của việc phát triển NLST trong giáo dục. Tác giả quả, độc đáo và thích hợp với các vấn đề đặt ra trong học Phạm Thị Bích Đào [4] NC sự vận dụng phương pháp Bàn tập và thực tiễn cuộc sống. tay nặn bột và DH dự án (DA) (DHDA) trong DH HH ở b. Tiêu chí và biểu hiện của NLST trường THPT để phát triển NLST cho HS. Tác giả Hoàng Trong NC của mình, chúng tôi xác định các tiêu chí và Thị Thuý Hương [5] NC việc sử dụng bài tập (BT) HH vô biểu hiện NLST của HS THPT chuyên gồm: cơ để phát triển NLST cho HS trong việc bồi dưỡng HS giỏi Tiêu chí 1: Phát hiện và làm rõ vấn đề NC trong tình HH Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập đến việc huống cụ thể. sử dụng DHDA trong DH phần HH hữu cơ trường THPT Tiêu chí 2: Phân tích, xử lí chính xác các thông tin liên chuyên nhằm phát triển NLST cho HS. quan đến nội dung NC. Số 15 tháng 03/2019 59