Nghệ thuật Champa thế kỷ 11 và 12 trong mối quan hệ với đế chế Chola qua con đường Hải Thương
Bạn đang xem tài liệu "Nghệ thuật Champa thế kỷ 11 và 12 trong mối quan hệ với đế chế Chola qua con đường Hải Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghe_thuat_champa_the_ky_11_va_12_trong_moi_quan_he_voi_de_c.pdf
Nội dung text: Nghệ thuật Champa thế kỷ 11 và 12 trong mối quan hệ với đế chế Chola qua con đường Hải Thương
- 34 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 NGHỆ THUẬT CHAMPA THẾ KỶ 11 VÀ 12 TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẾ CHẾ CHOLA QUA CON ĐƯỜNG HẢI THƯƠNG Trần Kỳ Phương* Dẫn nhập Thời kỳ phát triển rực rỡ của nghệ thuật Champa (Chiêm Thành) cĩ thể nhận thức qua các cơng trình kiến trúc và điêu khắc của vương quốc được sáng tạo vào thế kỷ 11 và 12 dưới các triều vua Harivarman và Jaya Harivarman. Đặc biệt về sự hồn thiện kỹ thuật xây dựng đền-tháp cũng như xu hướng thẩm mỹ hiển hiện những ảnh hưởng nghệ thuật từ đế chế Chola ở Nam Ấn Độ.(1) Trước đây, ảnh hưởng của văn hĩa và nghệ thuật từ Nam Ấn Độ đến Champa đã được các nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật quan tâm (Boisselier 1963: 26, 27, 135; Baptiste 2010: 151-87). Tuy nhiên, để chỉ ra một cách cụ thể những ảnh hưởng của Chola đến Champa qua các cơng trình nghệ thuật tơn giáo; nhất là, đặt mối quan hệ ấy trong bối cảnh giao thương hàng hải giữa Nam Ấn, Đơng Nam Á và Hoa Nam, thì, chưa cĩ cơng trình nào tiêu biểu. Tiểu luận này nghiên cứu mối quan hệ đĩ dựa trên những cứ liệu được dẫn chứng từ các cơng trình của nghệ thuật Chàm sáng tạo từ thế kỷ 11-13; và các biến cố lịch sử xảy ra trong vương quốc Champa từ cuối thế kỷ thứ 10 về sau. (Các) Vương quốc Champa (Chiêm Thành) tọa lạc trên con đường hải thương kết nối Nam Ấn và Hoa Nam, nhờ thế người Champa đã thiết lập những trung tâm trung chuyển hàng hĩa bằng một hệ thống các cảng-thị/tiểu quốc cảng-thị để xuất nhập khẩu các mặt hàng cao cấp dựa theo nhu cầu (Hall 2018: 19-30). Vì thế vương quốc này đã đĩng một vai trị trọng yếu trong mối quan hệ giữa đế chế Chola với Trung Hoa và các vương quốc khác ở Đơng Nam Á đương thời. Những thế kỷ cuối của thiên niên kỷ thứ nhất trước Cơng nguyên đã chứng kiến hoạt động thương mại phát triển khơng ngừng giữa Ấn Độ và Đơng Nam Á, và sự ơn hịa của cơng cuộc truyền bá văn hĩa Ấn Độ qua biển Bengal trong suốt thiên niên kỷ này là sự hiếm thấy trong lịch sử thế giới. Phật giáo và Ấn giáo đã ghi dấu sâu sắc và lâu bền trên sự xuất hiện của các nền văn hĩa Đơng Nam Á lục địa và hải đảo. Sự ảnh hưởng nổi bật đầu tiên của Nam Ấn thường được gắn liền với nghệ thuật Phật giáo nổi tiếng của Amaravati, và tấm minh văn Pallava Grantha sớm nhất được khắc vào thế kỷ thứ 5 đã tìm thấy ở Indonesia ngày nay; và của một minh văn Champa được * Thành phố Đà Nẵng.
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 35 khắc vào cuối thế kỷ thứ 4 hoặc đầu thế kỷ thứ 5 tìm thấy tại thánh địa Mỹ Sơn dưới triều vua Bhadravarman tức là Phạm Hồ Đạt trị vì khoảng 381-418; tiếp theo là những tác động mạnh mẽ hơn của nghệ thuật và kiến trúc Pallava và Chola đến Đơng Nam Á (Kulke 2009: xiii). Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ 11, khoảng năm 1025, vua Chola là Rajendra I đã tiến hành những cuộc chinh phạt bằng hải quân được ghi lại trong các minh văn của ơng, là ơng “đã tiêu diệt nhiều tàu thuyền trong sương mù của biển cả dậy sĩng”; và ơng cũng đã chiếm lĩnh nhiều cảng-thị cùng với vương quốc nổi tiếng Srivijaya trên đảo Sumatra cũng như trên bán đảo Mã Lai (Coedès 1968: 142-43). Đây là biến cố vũ lực duy nhất trong mối quan hệ vốn mang tính ơn hịa, văn hĩa, nổi trội giữa Ấn Độ với các vương quốc láng giềng ở Đơng Nam Á (Kulke 2009: xi). Suy nghĩ về những mối quan hệ ơn hịa được lưu dấu một cách đặc thù của Ấn Độ và của Nam Ấn đối với Đơng Nam Á, thì, những cuộc chinh phạt bằng hải quân của Chola với Srivijaya vào năm 1025, và tiếp theo bằng những cuộc chinh phục nhỏ hơn vào khoảng năm 1070, là những vấn nạn vẫn cịn làm bối rối các sử gia (Kulke 2009: xiv). Năm 1955, Nalakanta Sastri, sử gia lỗi lạc nhất của Nam Ấn, đã truy vấn thẳng vấn đề này trong tác phẩm kinh điển của ơng về Chola, “tại sao cuộc chinh phạt chống lại vua Kadalam [của Srivijaya, thuộc bang Kedah của Malaysia hiện nay] lại xảy ra và hiệu quả của nĩ là gì?”; và, ơng đưa ra kết luận sau khi đã phân tích chi tiết các nguồn tư liệu: “Chúng ta phải thừa nhận hoặc là cĩ một vài âm mưu nào đĩ về phía Srivijaya nhằm gây trở ngại cho con đường thương mại giữa Chola với phía Đơng [Đơng Á], hoặc giả cĩ khả năng hơn, chỉ đơn giản là về phía Rajendra muốn bành trướng chính sách digvijaya [chinh phục thế giới] tới các vương quốc trên biển quá nổi tiếng với thần dân của ơng ở quê nhà, và nhân đĩ tơ điểm thêm hào quang vào vương miện của ơng.”(Sastri 1955: 218-20). Trong khi Majumdar giả định rằng những cuộc chinh phục của Chola đến Đơng Nam Á vào đầu thế kỷ 11 cĩ thể giải thích bằng hai cách, “Cĩ thể là vua Chola Rajendra đã đe dọa trừng phạt Kambuja [Campuchia] và vị quốc vương của xứ này đã cố tránh thảm họa bằng cách xin hịa giải với ngài. Tuy nhiên, một cách cơng bằng hơn, hoặc giả, thậm chí tương xứng hơn trong ngữ cảnh của minh văn, rằng quốc vương Kambuja đã cố gắng dành được sự ủng hộ của Rajendra để chống lại một kẻ thù nào đĩ đã đe dọa vương quốc của ơng.” (1961: 341). Giả định của Majumdar cĩ thể tương ứng với trường hợp của Champa mà chúng ta sẽ thảo luận dưới đây. Những quan hệ chính trị vào thế kỷ thứ 10 và quan điểm mới về nghiên cứu mối quan hệ Chola và Champa Trên quan điểm nhìn từ Champa, trong bối cảnh này, những cuộc chinh phạt của Rajendra đến Đơng Nam Á vào những năm 1025 và 1070, cĩ thể được giải
- 36 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 thích bằng cách so sánh với các biến cố quân sự và chính trị nổi bật đã xảy ra tại Champa vào thời điểm đĩ. Để làm vậy, chúng ta cĩ thể nêu một giả thuyết để nghiên cứu vấn đề này dựa trên những dữ kiện lịch sử của Champa như sau. Theo Đại Việt sử ký tồn thư (Tồn thư), vào năm 982, Lê Hồn đã đem quân tiến chiếm kinh đơ Champa, sử chép, “Vua thân [chinh] đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước đĩ, vua sai Từ Mục, Ngơ Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đĩng thuyền, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuê [Paramesvaravarman?] tại trận. Chiêm Thành thua to. Bắt sống được binh sĩ của chúng nhiều vơ kể, cùng với kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu hàng vạn; san phẳng thành trì, phá hủy tơng miếu, vừa một năm thì trở về kinh đơ.” (Tồn thư 1993: 122). Sau khi Lê Hồn rút quân về Hoa Lư, một vị quản giáp của ơng tên là Lưu Kế Tơng/Lưu Kỳ Tơng đã trốn ở lại Chiêm Thành, chiếm ngơi và tự xưng vương để cai trị vương quốc; người mà một năm sau (984?), Lê Hồn đã sai con nuơi của mình giết chết (Tồn thư 1993: 222). Dù cướp ngơi chỉ cĩ một năm nhưng Lưu Kế Tơng/Kỳ Tơng đã thống trị Champa rất hà khắc, các nhân chứng đương thời là các thương nhân Ả Rập đã kể lại rằng, “Abu Dulaf nĩi rằng: vào thời kỳ đĩ (khoảng giữa thế kỷ thứ 10), tơi đang ở Ấn Độ, vị vua cai trị Champa tên là Lagin. Nhà sư Nadjran kể với tơi rằng, trong thời kỳ này (từ 980 đến 986), vua [của Champa] là một vị vua xưng là Quốc vương Lukin [Lưu Kỳ], kẻ đã chiếm cứ Champa, cướp phá vương quốc và nơ dịch tất cả thần dân.” (Ferrand 1913: 123). Niên đại và danh xưng của vị vua ở Champa và những biến cố lịch sử mà các nhà du hành Ả Rập đã ghi chép hồn tồn phù hợp với các dữ kiện lịch sử mà sử sách Đại Việt đã nêu lên. Biến cố lịch sử quan trọng này cũng được ghi rõ trong sách Tống hội yếu của Trung Hoa, sách này cho biết rằng vào những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ thứ 10, cĩ chiến tranh giữa Champa (Chiêm Thành) và Đại Cồ Việt; vua Đại Cồ Việt là Lê Hồn muốn dâng cho triều Tống 93 tù nhân người Chàm. Vào năm 985, sứ thần Champa đã ta thán rằng lãnh thổ của họ bị xâm chiếm bởi Giao Châu (Đại Cồ Việt) đồng thời với sự bỏ chạy của người Chàm vào lãnh thổ nhà Tống để tránh sự chiếm cứ của Đại Việt. Vào cuối năm 986, một đơn vị hành chính của nhà Tống ở Hải Nam ghi chép khoảng một trăm người Chàm chạy trốn đến đảo này. Cuộc trốn chạy của người Chàm được ghi nhận vào năm 986 cùng năm với sự cướp ngơi của Lưu Kỳ Tơng [?] (Wade 2011: 143-45). Vì ghi chép của Tống hội yếu về thời điểm cướp ngơi của Lưu Kỳ Tơng cĩ sai biệt với Tồn thư nên vẫn chưa thể xác minh được chính xác là việc cướp ngơi của Lưu Kỳ Tơng xảy ra vào năm 983 hay vào những năm sau đĩ; nhưng chỉ trong khoảng từ năm 983 đến 986. Như vậy cuộc
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 37 chính biến này đã vang động đến cả vùng Hoa Nam lẫn Ấn Độ, cĩ thể vì nĩ đã tác hại đến tình trạng giao thương đương thời. Chính sách cai trị hà khắc của Kỳ Tơng tại vùng Amaravati (Quảng Nam ngày nay) cũng cĩ thể được minh chứng qua một số lượng lớn văn bia của thánh địa Mỹ Sơn phát hiện tại các nhĩm tháp A, B, C, D, cĩ niên đại từ thế kỷ thứ 8 đến thứ 10, bị đập vỡ hoặc bị đục xĩa từng dịng văn khắc một cách rất cẩn thận dưới thời cai trị của ơng (Trần Kỳ Phương 1994: 289-90). Đây là cuộc tấn cơng đầu tiên của Đại Việt vào trung tâm chính trị, kinh tế và tơn giáo của Champa và đã gây ra những tổn thất rất nặng nề cho miền Bắc Champa do đĩ cĩ khả năng những hoạt động kinh tế ở vùng này đã hồn tồn bị đình trệ (Trần Kỳ Phương 2017: 597-601). Kế tiếp là những cuộc chinh phạt khác của triều Lý vào miền Bắc Champa trong những năm 1026, 1044 và 1069. Những cuộc binh biến khủng khiếp này đã gây nên tình trạng hỗn loạn trong vương quốc Champa suốt nhiều thập niên. Vì thế, vào năm 1000, vua Champa là Yang Pu Ku Vijaya xưng vương vào những năm cuối của thế kỷ thứ 10, đã tự tấn phong tại kinh đơ Vijaya (trong vùng Bình Định ngày nay), kinh đơ mới này cách kinh đơ cũ là Simhapura ở Quảng Nam khoảng 300km về phía nam; và vào năm 1004-1005 ơng đã gởi sứ thần đến Trung Hoa để thơng báo về việc dời đơ của mình (Coedès 1968: 139-41). Như ta đã biết, cuộc chính biến chỉ xảy ra ở miền Bắc vương quốc trong khi miền Nam vẫn bình an và ổn định, vẫn được cai trị bởi các vị vua hùng mạnh theo như những ghi chép trong nhiều văn bia tìm thấy tại thánh địa Po Nagar Nha Trang và trong vùng Panduranga (Phan Rang, Ninh Thuận). Nội dung những minh văn này đề cập đến quyền lực của các triều vua và việc trùng tu, cúng dường vào các cơ sở thờ tự của hồng gia liên tục trong suốt thời kỳ trên (Gozio 2004: 128-35 [C.30B3], [C.122], [C.39], [C.95], [C.31A2]). Vì thế, phải chăng các vị vua Chàm ở miền Nam bao gồm các tiểu quốc Panduranga,(2) Kauthara và Vijaya đã thỉnh cầu sự viện trợ quân sự của Chola để giành lại miền Bắc vương quốc đã rơi vào tay Đại Việt và để tái thiết đất nước? Nếu thật vậy, chúng ta cĩ thể so sánh giả định này, được trùng hợp một cách khít khao, với những suy luận của Sastri (1955: 220), “Chúng ta sẽ thấy sau đây rằng một trong những vị vua thừa kế của Rajendra, là vua Virarajendra I, tuyên bố đã chinh phục Karadam và trùng tu nĩ cho người lãnh đạo vì vị vua này đã van xin sự cứu trợ trước kẻ chinh phục. Trong mọi trường hợp, khơng cĩ chứng cứ gì để xác định Chola đã nỗ lực cai trị những vùng đất này như một tỉnh thành của đế chế.” Liên quan đến giả định trên, chúng ta cĩ một sử liệu khác của Champa để so sánh, đĩ là, sau khi giành lại được đất nước từ tay Đại Việt, một vị vua Chàm đương thời tên là Harivarman, trị vì khoảng năm 1074-1081, đã mang lại bình yên cho
- 38 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 vương quốc, cĩ thể nhờ vào sự viện trợ của Chola (?), và cơng đức của ơng được ca ngợi trong các minh văn tìm thấy tại thánh địa Mỹ Sơn như sau, “kẻ thù đã vào vương quốc Champa và tự xưng là những kẻ cầm quyền; đã chiếm đoạt tất cả tài sản của hồng gia và của cải của chư thần; đã cướp bĩc đền đài và tu viện đã tàn phá mọi thứ trong các tỉnh thành của vương quốc Champa; đã cướp đoạt ngơi đền của đấng Śrīśānabhadreśvara và cướp đoạt tất cả của cải quý giá của chư thần và cướp đi những người phục vụ cho đền thờ, những vũ nữ, nhạc cơng Rồi đức vua Vijaya Sri Harivarman, yāđ Devatāmūrti xưng vương. Ngài đã tiêu diệt hồn tồn kẻ thù, chiếm lại vương quốc Champa và trùng tu ngơi đền của đấng Śrīśānabhadreśvara và tái thiết tất cả mùa màng đã bị tàn phá Vương quốc Champa đã trở nên hưng thịnh như xưa. Rồi đức vua làm lễ đăng quang ” (Majumdar 1985, III: 159- 61; Gozio 2004: 136-37 [C.94]). Kết quả cĩ thể minh chứng được của mối quan hệ đặc biệt này là, dưới triều vua Harivarman, những ảnh hưởng của nghệ thuật Chola đã in đậm dấu ấn trên các cơng trình kiến trúc đền-tháp được xây mới hoặc trùng tu tại hai thánh địa hồng gia là Mỹ Sơn và Po Nagar Nha Trang (Baptiste 2010: 151-87; Trần Kỳ Phương 2009: 155-86). Vai trị của đế chế Chola và của (các) vương quốc Champa trên con đường hải thương Vào thế kỷ 11 sau khi thống lĩnh tồn bộ miền Nam Ấn Độ, đế chế Chola đã tiến hành kiểm sốt con đường hải thương nối liền Nam Ấn và Đơng Nam Á và trải dài cho đến tận vùng Hoa Nam, vì thế, mối quan hệ hải thương giữa thương nhân Tamil đối với cảng-thị Tuyền Châu của tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa và các cảng-thị khác ở vùng Đơng Nam Á đã trở nên rất thịnh đạt (Kulke 2009: xiii-xx; Sen 2009: 61-75). Vào thời đĩ, Chola đã cử ít nhất ba đồn ngoại giao và thương mãi đến triều đình nhà Tống vào các năm 1016, 1033 và 1077 (Dehejia 1990: xiv). Các thương nhân của đế chế Chola đã xây dựng nhiều ngơi đền Ấn giáo/Hindu tại Tuyền Châu từ thế kỷ 11- 13 để phục vụ cho cộng đồng thương nhân Tamil và cho các tín đồ Ấn Độ giáo sinh sống tại đây, mà, ngày nay vẫn cịn hơn 300 vết tích của kiến trúc và điêu khắc Hindu tồn tại ở cảng-thị này (Guy 2001: 296-302). Một sự kiện kinh tế lớn đã xảy ra vào đầu thế kỷ 12, đĩ là chính sách tài chính tân tiến và kỹ nghệ đúc tiền đồng cùng với chính sách hải thương cởi mở của triều Nam Tống (1127-1279), đã khuếch trương mối quan hệ hải thương giữa hai miền Nam Ấn và Hoa Nam; tất cả đã ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển thương mại tồn vùng Đơng Nam Á, mà trực tiếp là Champa, nơi vốn là cơ sở trao đổi hàng hĩa cao cấp gần gũi nhất với vùng Hoa Nam (Wade 2009: 222-31). Trong bối cảnh đĩ, các cảng-thị Champa đương thời chắc hẳn phải đĩng một vai trị quan trọng ở vị trí trung chuyển trên tuyến hải thương nhộn nhịp nối liền giữa hai vùng đất Nam
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 39 Ấn và Hoa Nam. Theo An Nam sử lược, xuất bản năm 1335, cho đến đầu thế kỷ 14, các cảng-thị của Champa là nơi đầu tiên các thương thuyền Trung Hoa phải cập bến để lưu trú và lấy nước ngọt, củi nấu trên hải trình đi tiếp về phía nam (Lê Tắc 2002: 72-73). Nhờ giữ vai trị trung gian chính trong mối quan hệ hải thương và nhờ sự phát triển tồn diện hệ thống cảng-thị như những trung tâm cung cấp lâm sản quý cho thương trường quốc tế, nền kinh tế Champa đương thời rất hưng thịnh. Văn hĩa truyền thống Ấn Độ rất chú trọng việc cúng dường để xây dựng các cơng trình tơn giáo, đặc biệt, phong tục này được khuyến khích dưới vương triều Chola ở Nam Ấn trong các thế kỷ 9-13. Các thương nhân người Tamil của các vương triều hùng mạnh này đã cúng dường rộng rãi để xây dựng nhiều đền-tháp Phật giáo và Ấn giáo cho khách hành hương. Nổi bật trong số đĩ là ngơi đền Phật giáo nổi tiếng Nagapattinam tại Nam Ấn được xây dưới triều vua Narashimhavarman II vào cuối thế kỷ thứ 7 (khoảng 695-722) và được cúng dường lớn để tơn tạo dưới triều vua Chola Rajaraja I vào năm 1006, ngơi đền này được xây dành cho thương nhân ngoại quốc (Dehejia 1990: 77-78; Ray 2014a: 1-18); ngồi ra nhiều ngơi đền Ấn giáo khác cũng được các tín đồ Tamil dựng ở Tuyền Châu, Phúc Kiến vào thế kỷ 12-13 (Lee 2009: 240-45). Những hoạt động tơn giáo của thương nhân Tamil đã tạo nên những ảnh hưởng văn hĩa sâu sắc đến các vương quốc Đơng Nam Á đương thời, kể cả Champa (Ray 2014b: 1-18). Về phía Champa, để tạo dựng những cơng trình tơn giáo quy mơ rất tốn kém trong khắp vương quốc, các vương triều Champa cĩ thể đã nhận được sự cúng dường rộng rãi của tầng lớp quý tộc và thương nhân nước ngồi ngụ cư tại các cảng- thị của vương quốc này. Gần đây, những phát hiện khảo cổ học tại nhĩm tháp G của Mỹ Sơn đã cung cấp những chứng cứ để tìm hiểu về việc cúng dường tơn tạo đền đài Ấn giáo của Champa. Trong các cuộc khai quật để phục vụ trùng tu tại nhĩm tháp G của Mỹ Sơn, các chuyên gia người Ý đã phát hiện được ba viên gạch-trang- trí-gĩc-tháp (pièce d’accent) cĩ khắc ký tự chữ Hán là ‘陳’ (Trần) (Zolese 2009: 197-237), hiện được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ Sơn. Chữ ‘Trần’ này cĩ nhiều khả năng chính là tính danh của một thương nhân Hoa kiều lưu trú tại Champapura (Đại Chiêm Hải Khẩu/Chiêm Thành [?]), người đã cúng dường để gĩp phần xây dựng ngơi đền quốc gia của vua Jaya Harivarman vào năm 1157/1158.(3) Việc cúng dường để xây dựng ngơi đền chính của nhà vua tại thánh đơ của vương quốc cũng chính là để thể hiện uy tín của các thương nhân ngoại quốc đối với cộng đồng của họ. Tại các cảng-thị của Champa từng cĩ nhiều cộng đồng thương nhân nước ngồi ngụ cư (Hardy 2009: 111; Hall 2018: 22), trong đĩ thương nhân Hoa kiều cĩ thể đã đĩng một vai trị trọng yếu đáng kể. Điều này cĩ thể được khẳng định thêm khi mà nhĩm tháp Mỹ Sơn G được xây dựng vào giữa thế kỷ 12, chính là thời kỳ sơi nổi của hoạt động giao thương giữa hai miền Hoa Nam và Nam Ấn, mà, Champa
- 40 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 là một trung tâm chuyển tiếp. Theo các nhà nghiên cứu, những thương nhân nước ngồi sinh sống tại các cảng-thị lớn của Champa cĩ thể bao gồm người Ả Rập, Tamil, Bắc Ấn, Trung Hoa, Mã Lai, Khmer, Việt cho nên tiếng Chăm đã tiếp thu nhiều từ vựng của các ngơn ngữ này (Maspero 1928: 7, note 4). Mối quan hệ nghệ thuật giữa Chola và Champa Năm 2006, tác giả bài này đã cĩ dịp đến khảo sát tại di tích Thung lũng Bujang thuộc bang Kedah ở phía tây-bắc bán đảo Malaysia. Đây là một di tích Ấn giáo và Phật giáo phong phú nhất của Malaysia được phát triển trong nhiều thế kỷ, từ thế kỷ 8-13 (Rahman, Yatim 1990: 1-42; Hassan, Chia, Isa 2011: 27-50; Adaya 2011: 69-94). Di tích này tọa lạc ở một cửa sơng lớn giữ vai trị của một cảng-thị trọng yếu trên những tuyến hải thương ở Ấn Độ Dương; vào năm 1025, vua Chola Rajendra I đã từng chinh phục cảng-thị này và đặt tên cho nĩ là Kadaram (Kedah) (Christie 1998: 254). Tại đây, chúng tơi đã nghiên cứu một đài thờ vuơng bằng sa thạch cĩ bố cục, kiểu thức, trang trí và thể loại tương tự nhiều tác phẩm điêu khắc của Champa trong các thế kỷ 11-12 (H. 1 và 2). Đài thờ của di tích Bujang cĩ kích thước 88 x 87 x 47 cm, thể hiện một tịa sen cách điệu bằng những đường kỷ hà cĩ hai lớp với một bố cục đăng đối; mặt trên cĩ đục một cái lỗ mộng nhiều cạnh để gắn kết với một phần khác; đây là loại đài thờ lễ vật ‘bali-pitha’ được bài trí trước ngơi đền chính trong tổ hợp kiến trúc đền-tháp dưới thời Chola (Sastri 1955: 707- 09). Trong nghệ thuật Chàm loại đài thờ lễ vật ‘bali-pitha’ và đế tháp (sousbase- ment) thể hiện tịa sen cách điệu bằng nhiều đường gờ song song như thế cũng chỉ xuất hiện phổ biến vào các thế kỷ 11-12, mà tiêu biểu là Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu (H. 3) được chế tác vào khoảng nửa sau thế kỷ thứ 11 (Trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm-Đà Nẵng),(4) Đài thờ bốn con voi (H. 4) Triền Tranh, Duy Trinh, kích thước: 76 x 75 x 63 cm (Trưng bày tại Bảo tàng Văn hĩa Sa Huỳnh-Champa tại Trà Kiệu, Quảng Nam); và một số đế tháp (sousbasement) của các nhĩm đền-tháp tại di tích Mỹ Sơn, bằng sa thạch hoặc bằng gạch, được chạm trổ những tịa sen cách điệu bằng những đường kỷ hà song song xen lẫn những cánh sen đơn giản. Xét về mặt dạng thức nghệ thuật (art form), cơng năng sử dụng cũng như phong cách thể hiện và thủ pháp tạo hình của các tác phẩm điêu khắc nêu trên, chúng ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy một sự tương đồng sâu sắc về ý tưởng sáng tạo nghệ thuật của chúng. Cĩ thể đánh giá đĩ là chứng cứ sinh động cho một mối tương quan nghệ thuật trong vùng Đơng Nam Á, chúng cùng chia sẻ một xu hướng thẩm mỹ mới đến từ những ảnh hưởng của nghệ thuật Chola đương thời (Devara 2009: 184-86; Shanmugam 2009: 208-26). Cũng dưới ảnh hưởng của kỹ thuật kiến trúc tơn giáo Chola trong giai đoạn nghệ thuật này, kỹ thuật xây dựng đền-tháp Champa đã được cải thiện hồn mỹ cĩ thể minh chứng bằng những cơng trình to lớn hơn được xây dựng ở vùng Amaravati, chẳng hạn sự phát triển tồn diện của tổ hợp đền-tháp
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 41 Hình 1: Một ngơi đền bằng đá ong tại Hình 2: Đài thờ duy nhất bằng sa thạch cĩ bố Thung lũng Bujang, bang Kedah, Malaysia, cục vuơng thể hiện tịa sen bằng những đường thế kỷ 11-12. (Ảnh Trần Kỳ Phương). kỷ hà, phát hiện tại Thung lũng Bujang, bang Kedah, Malaysia, thế kỷ 11-12. (Ảnh Trần Kỳ Phương). Hình 3: Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu, nửa sau Hình 4: Đài thờ thể hiện bốn con voi trước một thế kỷ 11. Trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc tịa sen bố cục bằng các đường kỷ hà; loại đài Chăm-Đà Nẵng. (Ảnh Trần Kỳ Phương). thờ này phổ biến trong nghệ thuật Chàm vào thế kỷ 11-12. Hiện trưng bày tại Bảo tàng Văn hĩa Sa Huỳnh-Champa, Trà Kiệu, Duy Xuyên, Quảng Nam. (Ảnh Trần Kỳ Phương). tại Mỹ Sơn (H. 5) thuộc các nhĩm A-B-C-D (Trần Kỳ Phương, Okiko, Toshihiko 2005: 22); cùng với các nhĩm tháp Khương Mỹ, Chiên Đàn, Bằng An, v.v. (Bap- tiste 2010: 151-187). Những chứng cứ nêu ra trên lãnh vực lịch sử nghệ thuật cĩ khả năng cung cấp những dữ kiện khách quan mang tính thuyết phục về mối tương tác giữa Nam Ấn và Đơng Nam Á. Cá tính thẩm mỹ của nghệ thuật Chola đã mang đến những cảm hứng mới cho sự phát triển nghệ thuật ở Đơng Nam Á vào thế kỷ 11-13, được thể hiện trên những cơng trình kiến trúc và điêu khắc hồnh tráng hơn thiên về xu hướng thẩm mỹ hiện thực; trong đĩ nghệ thuật Chàm là một ví dụ tiêu biểu (H. 6 và 7).
- 42 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 Hình 5: Quá trình tiến triển phức hợp đền-tháp của nhĩm Mỹ Sơn B-C-D trải qua ba thời kỳ kiến trúc. Thời kỳ thứ 1: khoảng thế kỷ thứ 7 đến 8; Thời kỳ thứ 2: khoảng thế kỷ thứ 9 đến 10; Thời kỳ thứ 3: khoảng thế kỷ thứ 11 đến 13. Trong đĩ, thời kỳ thứ 3 nhận ảnh hưởng sâu đậm của nền nghệ thuật Chola. Bố cục của một phức hợp đền-tháp vào thời kỳ này bao gồm: ngơi đền chính (kalan) + tháp cổng (gopura) + tiền đình (mandapa) + những ngơi đền phụ và ‘tháp lửa/kosagrha’ + tường gạch thấp bao quanh (Trần Kỳ Phương 2009: 164-70). Bản vẽ trưng bày tại Bảo tàng Di tích Mỹ Sơn (Trần Kỳ Phương, Akiko, Toshihiko 2005: 22). Hình 7: Tháp Mỹ Sơn B5 (cịn gọi là ‘Tháp Lửa/ kosagrha’) tại thánh địa Mỹ Sơn cĩ bố cục mái cong hai đầu, nhiều trụ-áp-tường và những đường gờ song song hình hoa sen ảnh hưởng Hình 6: Kiến trúc đền-tháp tại Nam Ấn dưới từ nghệ thuật Chola, dựng vào thế kỷ thứ 10 và thời Chola, thế kỷ 12-13, với đặc trưng mái được tu bổ về sau. (Ảnh Trần Kỳ Phương). cong hai đầu. (Ảnh Trần Kỳ Phương).
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 43 Mặc dù những yếu tố ảnh hưởng của nghệ thuật Chola đã xuất hiện trong nghệ thuật Chàm vào các thế kỷ 11-13, tuy nhiên, cho đến hiện nay vẫn chưa cĩ một minh văn nào bằng tiếng Tamil được phát hiện trong lãnh thổ Champa; trong khi đã cĩ nhiều minh văn của ngơn ngữ này được tìm thấy tại hầu hết các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á và ở Tuyền Châu, Phúc Kiến. Giữa thập niên 1990, đồn nghiên cứu của Giáo sư Noboru Karashima, gồm nhiều chuyên gia về ngơn ngữ và văn tự Tamil thuộc Đại học Tokyo, Nhật Bản, đã đến khảo sát tại miền Trung Việt Nam để tìm kiếm các văn bia Tamil, nhưng lúc đĩ ơng chưa tìm được một tiêu bản nào. Cĩ thể kỳ vọng rằng trong tương lai, những phát hiện mới về khảo cổ học Champa sẽ bao gồm những minh văn bằng tiếng Tamil để gĩp phần làm sáng tỏ hơn mối quan hệ Chola-Champa vào thế kỷ 11-13. Vào một thời điểm muộn hơn, theo những ghi chép của Mã Hoan trong sách Doanh nhai thắng lãm (Khảo sát tổng quát các bờ đại dương) được soạn thảo khoảng năm 1434-1436, cho biết rằng vua Champa đương thời, kinh đơ đĩng ở Vijaya hay Tân Châu, là người Chola hoặc thuộc giịng dõi Ấn Độ (Ma Huan 1970: 79, note 6). Như vậy chúng ta cĩ thể nhận định rằng mối quan hệ Chola-Champa là cĩ manh mối được dẫn chứng từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau. Lời kết Đây chỉ là một nghiên cứu sơ khởi về mối quan hệ Chola và Champa, là một chủ đề lý thú nhằm cung cấp những hiểu biết sâu hơn về một đế chế lừng lẫy của Nam Ấn và vai trị nổi bật của nĩ trên Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào thế kỷ 11 (Kulke 2009: xv) cũng như vai trị quan trọng về trung gian hải thương của Champa trên Biển Đơng và thời kỳ phát triển hồn mỹ nền nghệ thuật tơn giáo của vương quốc này. Để làm sáng tỏ mối quan hệ đặc biệt này, trước hết, chúng ta cần phải truy vấn ý nghĩa chân xác của sự cố lịch sử trọng đại được nhấn mạnh trong nhiều minh văn của đế chế Chola, gọi là “những cuộc chinh phạt bằng hải quân của Chola với Srivijaya” như đã nêu trên. Phải chăng những cuộc chinh phạt này chỉ thuần túy mục đích chính trị và quân sự hay chúng nhằm củng cố mối quan hệ thương mại thiết yếu giữa Nam Ấn và Hoa Nam thơng qua các quốc gia láng giềng ở Đơng Nam Á, mà trong đĩ, Champa đã giữ vai trị trung gian thương mãi hệ trọng? Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị của Champa vào thời kỳ đĩ, mơi trường ngoại thương của vương quốc này cĩ khả năng đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng cho nên những cuộc chinh phạt hải quân của Chola cĩ thể được suy luận rằng, chúng khơng đơn thuần là sự hỗ trợ quân sự để phục hồi nền hịa bình cho Champa nhưng cũng để “thiết lập quyền thương mãi của các thương nhân nĩi tiếng Tamil trong những khu vực đĩ, cơng cuộc thương mãi mà trong đĩ giới cầm quyền, thương nhân và quan lại
- 44 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 Chola cĩ thể được hưởng đặc lợi đáng kể” mà các sử gia đã chỉ ra (Kulke 2009: xiv). Tiểu luận này nhằm giải mã một phần những nghi vấn về những sự cố lịch sử đã tạo nên ảnh hưởng sâu sắc của nghệ thuật Chola đến Champa trong thế kỷ 11 cũng như đến các nền văn hĩa khác của Đơng Nam Á đương thời. Để tiếp tục giải mã ý nghĩa chân xác của mối quan hệ này trên nhãn quan từ Champa địi hỏi phải cĩ những nghiên cứu chuyên sâu trong tương lai.(*) T K P CHÚ THÍCH (1) Quê hương của người Cholas ở vùng thung lũng màu mỡ của sơng Kaveri nay thuộc quận Tiruchirappalli, bang Tamil Nadu miền Nam Ấn Độ, nhưng họ đã thống trị một khu vực rộng lớn hơn rất nhiều khi đạt đến đỉnh cao quyền lực từ cuối thế kỷ 9 cho đến đầu thế kỷ 13 (907- 1215). Dưới triều Rajaraja Chola I và những vua kế nhiệm là Rajendra Chola I, Rajadhiraja Chola, đế chế này đã trở thành một trung tâm quyền lực về quân sự, kinh tế và văn hĩa ở Nam Á và Đơng Nam Á. Quyền lực của đế chế mới bao trùm đến tận phía đơng bởi các cuộc chinh phạt vùng sơng Hằng do Rajendra Chola tiến hành; và bởi các cuộc tấn cơng bằng hải quân vào các cảng-thị của đế chế hàng hải Srivijaya ở vùng Indonesia ngày nay; cũng như việc thiết lập các thương vụ tại miền Nam Trung Hoa. Thời Tống gọi Chola là ‘Chú Liễn’ [Zhu-nian/注輦]. Hạm đội của Chola là đỉnh cao sức mạnh hàng hải của Ấn Độ thời cổ đại. (2) Theo Coedès, trong một minh văn của vua Rajendra I ở ngơi đền Tanjore, niên đại 1030- 1031,cho biết nhà vua đã chinh phục được nhiều vùng đất ở Đơng Nam Á trong đĩ cĩ một địa danh là Valaippanduru được giả định cĩ thể là tên Pandur[anga] hay Phan Rang của Champa (1968: 143, chú thích 79, 82). (3) Trong một trao đổi của chúng tơi với Qian Jian và Geoff Wade, hai sử gia này đã xác minh rằng tính danh ‘Trần’ của các thương nhân rất phổ biến ở miền nam Phúc Kiến trong thế kỷ 12 (Email ngày 14/5/2015). Nhân đây chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến hai vị đã cung cấp thơng tin này. (4) Về niên đại của Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu, trước đây, nĩ từng được Boisselier xếp vào Phong cách Trà Kiệu và định niên đại vào khoảng nửa sau thế kỷ thứ 10 (1963: 179-82). Trong bài này, khi định lại niên đại cho tác phẩm này là thuộc nửa sau thế kỷ thứ 11, chúng tơi đã dựa vào sự so sánh với các tác phẩm điêu khắc cũng như các bộ phận trang trí kiến trúc của nghệ thuật Champa trong bối cảnh của mối tương quan nghệ thuật giữa Chola và Champa đương thời, đặt biệt dưới triều vua Harivarman, khoảng năm 1074-1081 (Trần Kỳ Phương 2018: 222-25). * Lời cảm tạ: Nội dung chính của bài này đã được trình bày tại ‘International Conference on Growth and Development of Indian Culture: Historical and Literary Perspectives (Prehistoric Period - Twelfth Century CE.)/ Hội nghị quốc tế về sự tăng trưởng và phát triển văn hĩa Ấn Độ: Viễn cảnh lịch sử và văn nghệ (Từ thời tiền sử đến thế kỷ 12)’. Tổ chức từ ngày 29/6 đến ngày 01/7/2018 tại Raman Research Institute, Bengaluru, Ấn Độ. Tác giả chân thành cám ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia (NAFOSTED) và Quỹ Dr S.R.Rao Memorial Foundation đã tài trợ để được tham gia hội nghị này.
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Andaya, Y. Leonard, 2011, “The Bujang Valley in the Early History of the ‘Sea of Malayu’”, tr. 69-94, trong Bujang Valley and Early Civilizations in Southeast Asia, biên tập Stephen Chia, Barbara Watson Andaya. Malyasia: Department of National Heritage, Ministry of Information, Communications and Culture, Malaysia. - Baptiste, Pierre, 2010, “Monuments du Champa. La date des styles de Mỹ Sơn A1 et de Chánh Lộ (X-XI siècles)”, Monuments et Mémoires de la Fondation Eugène Piot, Tome 88: 151-187. Paris: Académie des Inscriptions et Belles-Lettres. - Boisselier, Jean, 1963, La Statuaire du Champa. Paris: Publications de l’EFEO. - Christie, Wisseman, 1998, “The Medieval Tamil-language Inscriptions in Southeast Asia and China”, Journal of Southeast Asian Studies, 29 (2): 239-268, September 1998. - Coedès, Goerges, 1968, The Indianized States of Southeast Asia, biên tập Walter F. Vella; dịch Susan Brown Cowing. Honolulu: The University Press of Hawaii. - Dehejia, Vidya, 1990, Art of the Imperial Cholas. New York: Columbia University Press. - Devare, Hema, 2009, “Cultural implications of the Chola maritime fabric trade with Southeast Asia”, tr. 178-192, trong Nagapattinam to Suvarnadwipa: Reflections on the Chola Naval Expeditions to Southeast Asia, biên tập Hermann Kulke, K. Kesavapany, Vijay Sakhuja. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies. - Ferrand, Gabriel, 1913, Relations de Voyages et Textes Géographique: Arabes, Persans et Turks relatifs à l’Extrême-Orient du VIIIe au XVIIIe Siècle, Tome Premier. Paris: Éditeur Ernest Leroux. - Golzio, Karl-Heinz (biên tập), 2004, Inscriptions of Campà. Achen: Shaker Verlag. - Guy, John, 2001, “Tamil Merchant Guilds and the Quanzhou Trade”, tr. 283-307, trong The Emporium of the World: Maritime Quanzhou, 1000-1400, biên tập Angela Schottenhammer. Leiden-Boston-Koln: Brill. - Hall, Kenneth, 2018, “Champa Ports-of-Trade Networking on the Coastline c. 300-1500 CE”, tr.19-30, trong Vibrancy in Stone: Master pieces of the Danang Museum of Cham Sculpture, biên tập Trần Kỳ Phương, Võ Văn Thắng, P. Sharrock. Bangkok: River Books. - Hardy, Andrew, 2009, “Eaglewood and the Economic History of Champa and Central Vietnam”, tr. 107-126, trong Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam), biên tập Andrew Hardy, M. Cucarzi, P. Zolese. Singapore: NUS Press. - Hassan, Zolkurnian, Stephen Chia, Hamid Mohd Isa, 2011, “Survey and Excavation of an Ancient Monument in Sungai Batu, Bujang Valley, Kedah, Malaysia”, tr. 27-50, trong Bujang Valley and Early Civilizations in Southeast Asia, biên tập Stephen Chia, Barbara Watson Andaya. Malyasia: Department of National Heritage, Ministry of Information, Communications and Culture, Malaysia. - Kulke, Hermann, 2009, “Introduction”, tr. xiii-xx, trong Nagapattinam to Suvarnadwipa: Reflections on the Chola Naval Expeditions to Southeast Asia, biên tập Hermann Kulke, K. Kesavapany, Vijay Sakhuja. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies. - Lee, Risha, 2009, “Rethinking Community: The Indic Carvings of Quanzhou”, tr. 240-270, trong Nagapattinam to Suvarnadwipa: Reflections on the Chola Naval Expeditions to Southeast Asia, biên tập Hermann Kulke, K. Kesavapany, Vijay Sakhuja. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.
- 46 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 - Lê Tắc, 2002, An Nam chí lược (Bản dịch Viện Đại học Huế). Huế: Nhà xuất bản Thuận Hĩa và Trung tâm Ngơn ngữ Đơng Tây. (Tái bản). - Ma Huan, 1970, Ying-yai sheng-lan, “The Overall Survey of the Ocean’s Shores” [1433], translated from the Chinese text, edited by Feng Ch’eng-Chün with introduction, notes and appendices by J. V. G. Mills. Cambridge: The Syndics of the Cambridge University Press. - Majumdar, R.C, 1985 [1927], Champa: History & Culture of an Indian Colonial Kingdom in the Far East 2nd-16th century A.D. Delhi: Gian Publishing House. (Reprinted from the first edi- tion of 1927) - Majumdar, R. C, 1961, “The Overseas Expeditions of King Rājendra Cola”, Artibus Asiae, Vol. 24, No. 3/4: 338-342. - Maspéro, Georges, 1928, Le Royaume de Champa. Paris et Bruxelles: G. Van Oest. - Rahman, Nik Hasan & Othman Yatim, 1990, Antiquities of Bujang Valley. Kuala Lumpur: Museum Association of Malaysia. - Ray, Himanshu Prabha, 2014a, A ‘Chinese’ Pagoda at Nagapattinam on the Tamil Coast: Revisiting India’s Early Maritime Networks. New Dehli: India International Centre (Occasional Publication 66). (Sách nhỏ 22 trang). - Ray, Himanshu Prabha, 2014b, “Maritime Landscapes and Coastal Architecture: The Long Coastline of India”, tr. 1-18, trong Mausam: Maritime Cultural Landscapes across the Indian Ocean,biên tập Himanshu Prabha Ray. New Delhi: National Monuments Authority. - Shanmugam, P, 2009, “India and Southeast Asia: South Indian Cultural Links with Indonesia”, tr. 208-226, trong Nagapattinam to Suvarnadwipa: Reflections on the Chola Naval Expeditions to Southeast Asia, biên tập Hermann Kulke, K. Kesavapany, Vijay Sakhuja. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies. - Sastri, Nilakanta, 1955, The Cōlas. Madras: University of Madras. - Sen, Tansen, 2009, “The Military Campaigns of Rajendra and the Chola-Srivijaya-China Triangle”, tr. 61-75, trong Nagapattinam to Suvarnadwipa: Reflections on the Chola Naval Expeditions to Southeast Asia, edited by Hermann Kulke, K. Kesavapany, Vijay Sakhuja. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies. - Tồn thư (Đại Việt sử ký tồn thư), 1993, Tập I, biên tập Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. - Trần Kỳ Phương, Oyama Akiko, Shine Toshihiko, 2005, Nhà trưng bày Mỹ Sơn, Việt Nam. Tokyo: Nihon University. (Sách nhỏ 26 trang). - Trần Kỳ Phương, 2018, “Catalogue 56”, tr. 222-225, trong Vibrancy in Stone: Masterpieces of the Danang Museum of Cham Sculpture,biên tập Trần Kỳ Phương, Võ Văn Thắng, P. Sharrock. Bangkok: River Books. - Trần Kỳ Phương, 2017, “Ghi chú về Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) trong cuộc giao tranh đầu tiên giữa Đại Việt với Chiêm Thành”, tr. 597-603, Những phát hiện về khảo cổ học năm 2016, biên tập Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. - Trần Kỳ Phương, 2009, “The Architecture of the Temple-Towers of Ancient Champa (Central Vietnam)”, tr. 155-186, trong Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam), biên tập Andrew Hardy, M. Cucarzi, P. Zolese. Singapore: NUS Press.
- Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (154) . 2019 47 - Trần Kỳ Phương, 1994, “Ghi chú về những bi ký bị đập phá ở Mỹ Sơn”, tr. 289-290, Những phát hiện hiện mới về khảo cổ học năm 1993, biên tập Viện Khảo cổ học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. 33. Wade, G., 2011, “The ‘Account of Champa’ in Song Hui Jigao”, tr.138-168, trong The Cham of Vietnam: History, Society and Art, biên tập Trần Kỳ Phương, Bruce Lockhart. Singapore: NUS Press. 34. Wade, G., 2009, “An Early Age of Commerce in Southeast Asia, 900-1300 CE”, Journal of Southeast Asian Studies, 40 (2): 221-265, June 2009. 35. Zolese, Patrizia, 2009, “Results of the Archaeological Investigations at Mỹ Sơn G Group (1997-2007)”, tr. 197-237, trong Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam), biên tập Andrew Hardy, M. Cucarzi, P. Zolese. Singapore: NUS Press. TĨM TẮT Tiểu luận này là một nghiên cứu sơ khởi về mối quan hệ giữa đế chế Chola và vương quốc Champa nhằm tìm hiểu sâu hơn về một đế chế lừng lẫy của Nam Ấn và vai trị nổi bật của nĩ trên Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào thế kỷ 11 cũng như vai trị quan trọng về trung gian hải thương của Champa trên Biển Đơng. Để làm sáng tỏ mối quan hệ đặc biệt này, tác giả đã dựa trên những cứ liệu được dẫn chứng từ các cơng trình nghệ thuật của Champa từ thế kỷ 11-13 và các biến cố lịch sử xảy ra trong vương quốc Champa từ cuối thế kỷ 10 trở về sau. ABSTRACT CHAM ART IN THE 11TH AND 12TH CENTURY IN THE RELATIONS WITH CHOLA EMPIRE THROUGH MARITIME TRADE ROUTE This essay is a preliminary study on the relationship between the Chola empire and the kingdom of Champa in order to better understand the illustrious empire of South India and its prominent role in the Indian Ocean and Pacific Ocean in the 11th century and the important role of Champa’s maritime intermediaries in the East Sea. To clarify this special relationship, the author relies on the evidence extracted from the monuments of Cham art from 11th to 13th century and the historical events occurring in the kingdom of Champa from the late 10th century onwards.