Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động - Tập trung vào hệ thống FinTech tại Việt Nam

pdf 17 trang Gia Huy 23/05/2022 1640
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động - Tập trung vào hệ thống FinTech tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_y_dinh_su_dung_thanh_to.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động - Tập trung vào hệ thống FinTech tại Việt Nam

  1. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THANH TỐN DI ĐỘNG - TẬP TRUNG VÀO HỆ THỐNG FINTECH TẠI VIỆT NAM STUDY OF FACTORS INFLUENCING THE INTENTION TO USE MOBILE PAYMENT - FOCUSED ON VIET NAM FINTECH SYSTEMS TS. Trần Thảo An Trường Đại học Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Hàn, Đại học Đà Nẵng ThS. Trần Thị Yến Vinh Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng ttan@vku.udn.vn Tĩn tắt Trong lĩnh vực tài chính, dịch vụ Fintech giúp khách hàng có thể thực hiện các dịch vụ tài chính dễ dàng mọi lúc mọi nơi mợt cách an toàn và tiện lợi thơng qua điện thoại thơng minh hoăc̣ maý tiń h ban̉ g. Baì viêt́ naỳ nhăm̀ muc̣ đić h tim̀ ra cać nhân tơ ́ an̉ h hươn̉ g đêń sư ̣ châṕ nhâṇ sử dụng dịch vụ thanh toán di đợng tại Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu được phát triển bằng cách kết hợp mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) và mơ hình cơng nghệ, cá nhân và mơi trường (TPE). Kết quả cho thấy tính di đợng ảnh hưởng nhiều nhất đến bối cảnh cơng nghệ, tiếp theo là sự an toàn và chi phí. Trong bối cảnh cá nhân, kiến thức thanh toán di đợng cĩ ảnh hưởng lớn nhất, theo sau bởi tính sáng tạo cá nhân và sự phù hợp. Tuy nhiên ảnh hưởng của chi phí và sự phù hợp đến cảm nhận sự hữu ích khơng được xác nhận. Cuối cùng, trong bối cảnh mơi trường, ảnh hưởng xã hợi cĩ tác động đáng kể đến sự hữu ích cảm nhận, tính dễ sử dụng cảm nhận cũng như ý định sử dụng thanh toán di đợng tại Việt Nam. Từ khĩa : Fintech, Mơ hình TPE, Mơ hình TAM, Thanh tốn di động, Ý định sử dụng Abstract The rapid development of information technology and electronic devices brings many ben - efits in our daily life. Regarding the financial sector, Fintech services allow customers to perform financial activities easily, safely, and conveniently via smartphones or tablets from anywhere. This study aims to explore the factors that influence the adoption of mobile payment services in Vietnam. To do so, the research model in this study was developed by combining the Technology Acceptance Model (TAM) and the Technological-Personal-Environmental (TPE) framework. The results show that mobility affects the technology landscape the most, followed by security and cost. Regarding human-related factors, mobile payment knowledge has the greatest impact, fol - lowed by personal innovativeness and compatibility. However, the effect of cost and perceived usefulness was not confirmed. Finally, in the environmental context, social influence has a sig - nificant impact on perceived usefulness, perceived ease of use as well as intention to use mobile payments in Vietnam. 778
  2. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Key words: Fintech, Intention to use, Mobile payment system, TPE framework, TAM Model 1. Giới thiệu Sự phát triển nhanh chĩng của Fintech đã mang lại nhiều dịch vụ thanh tốn dễ dàng và thanh tốn di động đang chiếm ưu thế nhờ sự phát triển mạnh mẽ của điện thoại thơng minh. Để góp phần giúp Chính phủ Việt Nam hoàn thành mục tiêu thanh tốn khơng dùng tiền mặt vào năm 2020, nghiên cứu này nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. Để đánh giá đầy đủ các nhân tớ ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán tại Việt Nam trên ba khiá caṇ h Cơng nghệ, Cá nhân và Mơi trường, chuń g tơi đa ̃ xây dưṇ g mơ hiǹ h nghiên cứu bằng cách kết hợp mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ (TAM) và mơ hình cơng nghệ – cá nhân – mơ trường (TPE). Ngoài ra, các yếu tớ nhân khẩu học là biến điều tiết trong mơ hình. Nghiên cứu cĩ những đĩng gĩp đáng kể sau: nâng cao sự hiểu biết của mơ hình TAM khi kết hợp mơ hình TAM và mơ hình TPE trong bới cảnh thanh toán di đợng và phát triển mơ hình nghiên cứu để xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động tại Việt Nam. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Fintech “Fintech” là một thuật ngữ được ghép từ “Finance” và “Technology” được tạo ra bởi sự kết hợp giữa dịch vụ tài chính và cơng nghệ thơng tin (Kim và cộng sự, 2015). Fintech cung cấp các dịch vụ tài chính sáng tạo trên nền tảng cơng nghệ mới. Trong đĩ, thanh tốn di động là một loại dịch vụ tài chính được cung cấp dựa trên nền tản điện thoại thơng minh. 2.2. Hệ thống thanh tốn di động Thanh tốn di động được xem là bất kỳ khoản thanh tốn nào mà trong đĩ thiết bị di động được sử dụng để bắt đầu, kích hoạt và xác nhận việc trao đổi giá trị tài chính để đổi lấy hàng hĩa, dịch vụ (Au & Kauffman, 2008). Thiết bị di động cĩ thể là điện thoại thơng minh, máy tính bảng. Thanh tốn di động là bước tiếp theo trong việc phát triển các giao dịch thanh tốn điện tử và cĩ thể được sử dụng cho các loại thanh tốn khác nhau từ thanh tốn trực tuyến trên các website đến thanh tốn tại các cửa hàng vật lý như vé máy bay, phịng khách sạn và nhà hàng, siêu thị (Kim và cộng sự, 2009). Các loại thanh tốn di động: Thanh tốn di động bao gồm hai loại: thanh tốn từ xa và thanh tốn tiệm cận. - Thanh tốn từ xa (remote payment) là hình thức thanh tốn trong đĩ người tiêu dùng thực hiện thanh tốn qua thiết bị di động nhưng khơng trực tiếp tương tác với hệ thống thanh tốn của người bán, các giao dịch được thực hiện thơng qua mạng viễn thơng như: 3G, 4G, in - ternet hoặc GSM. - Thanh tốn tiệm cận (proximity payment) là hình thức thanh tốn trong đĩ người tiêu dùng thực hiện thanh tốn qua thiết bị di động trực tiếp tại các điểm bán hàng được trang bị các cơng nghệ phù hợp. Dữ liệu thanh tốn được truyền từ thiết bị di động đến điểm bán hàng (POS- Point of Sale) của người bán bằng cách sử dụng các loại cơng nghệ truyền thơng khác nhau như thanh tốn bằng mã vạch (Quick Response code - QR Code), thanh tốn kết nối khơng dây phạm 779
  3. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 vi tầm ngắn (Near Field Communication - NFC), thanh tốn bảo mật từ tính (Magnetic Secure Transmission - MST). 2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) Được giới thiệu bởi Davis (1989), mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) được sử dụng nhiều nhất để nghiên cứu hành vi chấp nhận cơng nghệ mới và cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nghiên cứu về áp dụng cơng nghệ sáng tạo ((Lippert, 2007; Gefen và Karahanna, 2003b). Trong bối cảnh hệ thớng Internet, mơ hình này khơng chỉ được sử dụng để giải thích sự chấp nhận cơng nghệ trong nhiều nghiên cứu mà sử dụng để dự đốn hành vi vi người tiêu dùng đối với các hệ thống thơng tin mới trong nhiều tở chức khác nhau (Adams and Nelson, 1992; Chin and Todd, 1995; Doll and Hendrickson, 1998). Tuy nhiên, để đạt được mục đích nghiên cứu tốt nhất, các biến bên ngồi nên được kết hợp vào mơ hình bao gờm bới cảnh cơng nghệ mục tiêu, cá nhân và mơi trường (Moon và Kim, 2001). 2.4. Mơ hình cơng nghệ - con người - mơi trường (TPE) Tornatzky và Fleischer (1990) và Scott (2007) đã phát triển mơ hình Cơng nghệ, Tổ chức, Mơi trường (TOE) để nghiên cứu sự chấp nhận đổi mới. Theo Starbuck (1976), mơ hình TOE cung cấp một lăng kính đa ngữ cảnh cho bối cảnh cơng nghệ, bao gồm nhĩm cơng nghệ bên trong và bên ngồi cơng ty. Bối cảnh cơng nghệ bao gồm các phương pháp xử lý, cơng cụ hiện tại và sự sẵn cĩ của cơng nghệ từ các nguồn bên ngồi. Bối cảnh tổ chức trình bày các đặc điểm về quy mơ tổ chức, văn hĩa tổ chức và mức độ phức tạp của cơ cấu quản lý trong cơng ty. Trong khi đĩ, bối cảnh mơi trường mơ tả phạm vi kinh doanh của cơng ty và các bên hữu quan của cơng ty như mức độ cạnh tranh ngành, mối quan hệ và chính sách của chính phủ TOE được thiết kế để đánh giá sự chấp nhận cơng nghệ trong bối cảnh tổ chức nhưng chưa đề cập đến yếu tớ cá nhân. Do đĩ, Jiang và cộng sự (2010) đã chỉnh sử mơ hình TOE thành mơ hình Cơng nghệ, Cá nhân và Mơi trường (TPE) để đánh giá mức độ ảnh hưởng của cá nhân. Bối cảnh cá nhân bao gồm cácđặc điểm tính cách con người như tính hướng ngoại, khả năng thích nghi và mức độ chấp nhận rủi ro hay tính sáng tạo cá nhân 3. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu 3.1. Bối cảnh cơng nghệ Bối cảnh cơng nghệ sẽ nghiên cứu các nhân tơ ́ liên quan đêń cơng nghệ thanh tốn di động. Trong nghiên cứu này, bối cảnh cơng nghệ được nghiên cứu thơng qua biến di động, bảo mật và chi phí cảm nhận. 3.1.1. Tính di động Lợi thế lớn nhất của thanh tốn di động đĩ chính là tính di động (Kleinrock, 1996). Tính di động cĩ thể giải thích là khách hàng cĩ thể sử dụng dịch vụ thanh tốn di động mọi lúc mọi nơi mà khơng cần người trung gian (Dahlberg, 2003) dựa trên mạng khơng dây và các thiết bị di động. So sánh với các phương thức thanh tốn truyền thớng, thanh tốn di động cho phép người sử dụng thực hiện các giao dịch tài chính một cách linh hoạt, tự do hơn do khơng yêu cầu kết nới Internet hoặc gâǹ mơṭ thiêt́ bị hoặc một nơi cụ thể. Thêm vào đĩ,́ Dahlberg và Mallat (2003) nhận thấy rằng tính di động cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự hữu ích cảm nhận của thanh tốn di động. Do đĩ, giả thuyết sau đây được đề xuất. 780
  4. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 H1a: Tính di động cĩ tác động tích cực đến dễ sử dụng cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. H1b: Tính di động cĩ tác động tích cực đến hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.1.2. Bảo mật Bảo mật được định nghĩa là nhận thức của khách hàng trong bất kỳ hệ thống thanh tốn nào mà nhà cung cấp sẽ áp dụng các yêu cầu bảo mật để bảo vệ thơng tin bí mật và an tồn của người dùng (Sohn và Kim, 2008). Cơng nghệ bảo mật sẽ giúp khách hàng an tâm và khơng phải lo lắng trong quá trình thanh tốn di động. Theo Grabner và cộng sự. (2003), các giao dịch kinh tế ảo cĩ rủi ro cao hơn so với phương thức truyền thống (Lokesh, 2015). Thơng tin cá nhân của người dùng cĩ thể bị lộ trong cơ sở dữ liệu cơng cộng, chẳng hạn như dịch vụ đám mây (S. Lee, 2012). Nếu người dùng nghi ngờ về khả năng bảo mật thơng tin, đây sẽ là rào cản chính đối với việc chấp nhận sử dụng các dịch vụ thương mại điện tử nĩi chung và dịch vụ thanh tốn di động nĩi riêng (Hoffman và cộng sự, 1999). Do đĩ, cơng nghệ bảo mật đĩng một vai trị quan trọng tác động đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn di động của người tiêu dùng. Khi thơng tin bảo mật của khách hàng được bảo vệ an tồn thơng qua tuyên bố chịu trách nhiệm từ nhà cung cấp hoặc chính sách bảo mật chặt chẽ, các giao dịch trực tuyến được bảo mật cao (Sohn và Kim, 2008), dữ liệu người dùng khơng được chia sẻ với các bên khơng phù hợp (Chellappa và cộng sự, 2002) sẽ giúp khách hàng an tâm và khơng phải lo lắng trong quá trình thực hiện thanh tốn di động. H2a: Bảo mật cĩ tác động tích cực đến dễ sử dụng cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. H2b: Bảo mật cĩ tác động tích cực đến hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.1.3 Chi phí cảm nhận Chi phí cảm nhận được định nghĩa là mức độ mà cá nhân tin rằng việc sử dụng một cơng nghệ mới sẽ làm gây tốn kém tiền bạc. Thêm vào đĩ, các chi phí phi tiền tệ người tiêu dùng cần phải chi thêm như chi phí thời gian và nỗ lực để thu thập và phân tích sự thay đổi, từ đĩ quyết định tiếp tục sử dụng dịch vụ cũ hay chuyển sang nhà cung cấp mới hoặc dịch vụ mới. Theo Wu và Wang (2005), chi phí thiết bị di động thực tế, chi phí giao dịch và phí truy cập là chi phí tiền tệ. Trong nghiên cứu này, chi phí cảm nhận bao gồm hai loại chi phí: chi phí tiền tệ và phi tiền tệ để chuyển từ thanh tốn truyền thống sang thanh tốn di động (Lu et al., 2008). Theo Mathieson et al. (2001), chi phí cảm nhận là yếu tố ảnh hưởng chính đối với ý định sử dụng một dịch vụ hay sản phẩm mới. Lu và cộng sự. (2008) nhận thấy rằng nhận thức của người dùng về chi phí là một rào cản lớn đối với quyết định sử dụng thanh tốn di động. Theo IFC (2019), trả tiền khi nhận hàng (COD) là phương thức thanh tốn phổ biến nhất tại Việt Nam (73%) trong lĩnh vực thương mại điện tử vì ưu điểm của phương thức này là khơng tốn kém. Do đĩ, chi phí cảm nhận sẽ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến dễ sử dụng cảm nhận và hữu ích cảm nhận, từ những luận chứng trên các giả thuyết được đưa ra như sau: 781
  5. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 H3a: Chi phí cảm nhận cĩ tác động tiêu cực đến dễ sử dụng cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. H3b: Chi phí cảm nhận cĩ tác động tiêu cực đến hữu ích cam̉ nhâṇ va ̀ ý định sư ̉ duṇ g thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.2. Bối cảnh cá nhân Các ảnh hưởng của yếu tố cá nhân như tính cách con người, sự sáng tạo cá nhân, sự thích nghi ảnh hưởng đến ý định sử dụng sẽ được đo lường trong bối cảnh cá nhân. Trong nghiên cứu này, bối cảnh cá nhân bao gồm các biến kiến thức thanh tốn di động, tính sáng tạo cá nhân, khả năng tương thích. 3.2.1. Kiến thức thanh tốn di động Nếu khách hàng cĩ am hiểu rõ ràng về quy trình mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ và cĩ kiến thức sâu rộng về lĩnh vực đĩ, họ cĩ thể tránh được các rủi ro cũng như thực hiện nĩ một cách dễ dàng. Nghiên cứu của C. Kim và cộng sự (2009) khẳng định rằng kiến thức về thanh tốn di động cĩ ảnh hưởng lớn hơn đến tính dễ sử dụng. Ngồi ra, người dùng cĩ kiến thức về thanh tốn di động cĩ thể sử dụng thành thạo dịch vụ này và mang lại nhiều hữu ích trong cuộc sống và cơng việc của họ. Do đĩ, chúng tơi đề xuất giả thuyết như sau: H4. Kiến thức thanh tốn di động cĩ tác động tích cực đến dễ sử dụng cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.2.2. Tính sáng tạo cá nhân Theo Chang và cộng sự (2005), tính sáng tạo cá nhân trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin là mức độ mà một cá nhân sẵn sàng thử sử dụng các hệ thống và cơng nghệ thơng tin mới. Lewis và cộng sự (2003) cho rằng tính sáng tạo cá nhân là một nhân tố quan trọng quyết định sự chấp nhận cơng nghệ. Agarwal và cộng sự (1998) ủng hộ rằng cá nhân với tính sáng tạo cao sẽ tích cực sử dụng cơng nghệ mới và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong việc khám phá cơng nghệ. Nghiên cứu của Blake và cộng sự (2003) đã chứng tỏ rằng tính sáng tạo cá nhân cĩ tác động lớn đến ý định mua sắm trực tuyến. Hơn nữa, những cá nhân với tính sáng tạo cao là những người tích cực tìm kiếm thơng tin, điều này cĩ hưởng quan trọng đến việc sử dụng cơng nghệ mới. Bởi vì những người này sẽ tích cực giao tiếp, tìm tịi, học hỏi và trải nghiệm khi cĩ những ý tưởng hoặc sản phẩm mới (Tariq, 2007). Lewis (2003) ủng hộ ảnh hưởng tích cực của sáng tạo cá nhân đối với dễ sử dụng cảm nhận và hữu ích cảm nhận dựa trên mơ hình TAM. Trong nghiên cứu về mơ hình áp dụng các dịch vụ dữ liệu di động khơng dây, Lu và cộng sự (2008) xác nhận rằng sáng tạo cá nhân là rất quan trọng đối với ý định sử dụng các dịch vụ khơng dây. Hong và Kim (2002), sáng tạo cá nhân khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng, mà cịn ảnh hưởng gián tiếp thơng qua dễ sử dụng và hữu ích cảm nhận. Những quan sát này dẫn đến các giả thuyết sau: H5a: Tính sáng tạo cá nhân cĩ tác động tích cực đến dễ sử dụng cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. H5b: Tính sáng tạo của cá nhân cĩ tác động tích cực đến hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 782
  6. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 3.2.3. Khả năng tương thích Theo Mallat (2007), khả năng tương thích được giải thích là sự nhất quán và hoạt động hiệu quả đối với nhu cầu và lối sống hiện tại mặc dù cĩ một sự đổi mới so với các giá trị truyền thống. Ngồi ra, khả năng tương thích cịn là sự hịa hợp lại giữa các giá trị hiện cĩ, trải nghiệm của khách hàng với các dịch vụ mới (Ding et al., 2004). Người tiêu dùng thường sử dụng điện thoại thơng minh để tìm kiếm các cửa hàng, dịch vụ, quán ăn khi đến một địa phương mới hoặc chia sẻ dữ liệu hoặc tra cứu thơng tin. Do đĩ, kinh nghiệm sử dụng điện thoại thơng minh trong quá khứ hoặc lối sống của họ cĩ tác động mạnh đến khả năng tương thích với các ứng dụng hoặc dịch vụ mới được cung cấp thơng qua điện thoại (Mallat và cộng sự, 2007). Theo Hardgrave và cộng sự (2003), khả năng tương thích cĩ ảnh hưởng tích cực đến cả hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng một cơng nghệ mới. Do đĩ, chúng tơi đã đưa ra giả thuyết: H6a: Khả năng tương thích cĩ tác động t ích cực đến dễ sử dụng cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. H6b: Khả năng tương thích cĩ tác động t ích cực đến hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.3. Bối cảnh mơi trường Bối cảnh mơi trường trong nghiên cứu này mơ tả ảnh hưởng của xã hội đến ý định sử dụng thanh tốn di động. Ảnh hưởng xã hội Theo Venkatesh và Morris (2003), ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là mức độ cá nhân bị ảnh hưởng bởi ý kiến của những người khác trong mối quan hệ xã hội về việc sự dụng một hệ thống đổi mới. Ảnh hưởng xã hội được giải thích là mức độ mà một người chịu áp lực từ những người quan trọng đối với họ như gia đình và bạn bè cho rằng họ nên sử dụng một cơng nghệ mới (Ajzen và cộng sự, 1980). Các cá nhân cĩ xu hướng điều chỉnh nhận thức và hành vi của họ theo mối quan hệ xã hội và bị ảnh hưởng bởi số đơng. Đặc biệt, trong việc áp dụng cơng nghệ mới, ảnh hưởng xã hội đĩng một vai trị quan trọng đối với quyết định sử dụng cơng nghệ của cá nhân đĩ (Sriteet, 2006). Một người thường lo lắng khi họ sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hoặc cơng nghệ mới. Do đĩ, họ cĩ xu hướng thảo luận và tham khảo ý kiến người xung quanh để giảm bớt sự lo lắng (Srite và cộng sự, 2006). Cĩ nhiều mơ hình nghiên cứu ủng hộ vai trị quan trọng của ảnh hưởng xã hội đối với cơng nghệ di động (Lu, 2005; Hong và cộng sự, 2006; Lu và cộng sự, 2008; Gu và cộng sự, 2009). Ảnh hưởng xã hội cĩ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hữu ích cảm nhận (Hong và cộng sự, 2006). Lu (2005) ủng hộ rằng ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến hữu ích cảm nhận. Ngồi ra, ảnh hưởng xã hội phản ánh ảnh hưởng của mơi trường xung quanh thơng qua ý kiến của người thân, gia đình hoặc bạn bè khuyến khích hoặc phản đối sử dụng dịch vụ thanh tốn di động (Venkatesh và Morris, 2003). Do đĩ, chúng tơi giả thuyết rằng: H7: Ảnh hưởng xã hội cĩ tác động t ích cực đến hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.4. Dễ sử dụng cảm nhận Davis (1989) định nghĩa dễ sử dụng cảm nhận là mức độ mà một người sẽ tin rằng việc sử dụng một hệ thống mới là đơn giản, dễ dàng và khơng tốn nhiều cơng sức. Rogers (1962) giải 783
  7. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 thích dễ sử dụng cảm nhận là khách hàng cảm thấy việc học các sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ mới là dễ dàng. Người tiêu dùng cảm nhận hiệu quả cao khi sử dụng một hệ thống mới, họ càng cĩ động cơ để sử dụng hệ thống đĩ (Bandura, 1986). Khi mức độ hiệu quả càng cao, dễ sử dụng cảm nhận càng cĩ ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng. Do đĩ, chúng ta cĩ: H8. Dễ sử dụng cảm nhận cĩ tác động tích cực đến ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.5. Hữu ích cảm nhận Hữu ích cảm nhận được định nghĩa là mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống mới sẽ cải thiện năng suất và hiệu quả của họ trong cơng việc (Davis, 1989). Zhang (2005) phát hiện rằng hữu ích cảm nhận là hiệu suất của khách hàng tăng khi áp dụng cơng nghệ thơng tin. Hữu ích cảm nhận là khách hàng tin rằng việc sử dụng dịch vụ mới sẽ mang lại nhiều lợi ích cho họ cũng như tăng hiệu quả cơng việc (Mathwick và cộng sự, 2001). Ngồi ra, Davis (1989); Venkatesh (1999) và Venkatesh và Davis (1996, 2000) đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa tính hữu ích cảm nhận và ý định sử dụng. Hơn nữa, các cá nhân cĩ xu hướng sử dụng cơng nghệ mới khi nĩ mang lại nhiều lợi thế hơn so với hệ thống cơng nghệ truyền thống (Awamieh và cộng sự, 2005). Do đĩ, nghiên cứu này đề xuất rằng hữu ích cảm nhận cĩ ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động. H9. Hữu ích cảm nhận cĩ tác động tích cực đến ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. 3.6. Vai trị của biến điều tiết giới tính, thu nhập, tuổi tác và nghề nghiệp Vikas và cộng sự (2001) nhận thấy rằng các đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng cĩ ảnh hưởng đến ý định sử dụng trong vai trị của biến điều tiết. Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng này vẫn cịn hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại điện tử. Do đĩ, chúng tơi đề xuất các giả thuyết sau: H10 ~ H14: Ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động sẽ được điều tiết bởi các biến Giới tính, Thu nhập, Tuổi, Nghề nghiệp. Mơ hình nghiên cứu bao gồm 14 giả thuyết được xây dựng và trình bày trong [Hình. 1]. Hình 1: Mơ hình nghiên cứu 784
  8. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 4. Phân tích thực nghiệm và kết quả nghiên cứu 4.1. Thu thập dữ liệu và mơ tả mẫu nghiên cứu Các biến đo lường trong nghiên cứu được phát triển dựa trên sự chọn lọc từ các nghiên cứu trước đĩ và đã được sửa đổi để phù hợp với bối cảnh thanh tốn di động. Tất cả các biến được đo lường trên thang điểm Likert từ 1 đến 7 điểm tương ứng với hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý. Sau khi xây dựng bảng câu hỏi, dữ liệu được thu thập ngẫu nhiên người Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2020. Sau khi thu thập, đã nhận được 310 câu trả lời, tuy nhiên, 7 câu trả lời khơng hợp lệ vì 70% trở lên của câu hỏi bắt buộc khơng trả lời hoặc các tùy chọn giống nhau đã được chọn cho tất cả các câu hỏi. Cuối cùng, đã cĩ 303 phản hồi hợp lệ để phân tích dữ liệu. Bảng 1: Thơng tin nhân khẩu học Tiêu chí Loại Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nam 124 40,9 Nữ 179 59,1 Tuổi Dưới 21 tuổi 137 45,2 22-31 tuổi 74 24,4 32-41 tuổi 66 21,8 42-51 tuổi 21 6,9 Trên 51 tuổi 5 1,7 Thu nhập hàng tháng Dưới 10 150 49,5 (triệu VND) 10-20 58 19,1 20-35 72 23,8 Trên 35 23 7,6 Nghề nghiệp Sinh viên 101 33,3 Nhân viên văn phịng 89 29,4 Tự kinh doanh 40 13,2 Nội trợ 34 11,2 Khác 39 12,9 Dữ liệu được trình bày trong [Bảng 1] cung cấp các chi tiết nhân khẩu học của đáp viên về giới tính, độ tuổi, thu nhập hàng tháng và nghề nghiệp. Hầu hết các câu trả lời được trả lời bởi nữ giới, chiếm 59,1% kích thước mẫu trong khi nam giới chỉ chiếm khoảng 40,9%. Kết quả cũng cho thấy phần lớn người được hỏi cĩ độ tuổi tương đối trẻ với 45,2% dưới 25 tuổi, nằm trong nhĩm 26-35 (24,4%) và 36-45 (21,8%). Chỉ 1,7% trên 55 tuổi. Mẫu chủ yếu là sinh viên (33,3%) trong khi nhân viên văn phịng 29,4% và lao động tự do 13,2%. Nhĩm thu nhập hàng tháng lớn nhất là dưới 10 triệu đồng (49,5%), tiếp theo là nhĩm 20-35 triệu đồng và 10-20 triệu đồng, lần lượt là 23,8% và 19,1%. Số liệu thống kê nhân khẩu học là hợp lý vì tỷ lệ người lớn tuổi sử dụng cơng nghệ ít hơn trẻ tuổi và sinh viên hoặc những người mới bắt đầu đi làm cĩ mức lương thấp. Dữ liệu được phân tích bởi ba phần mềm thống kê, Microsoft Excel 2017, SPSS 23 và AMOS 21.0.0. Đầu tiên, SPSS được sử dụng để nhập dữ liệu và tạo ra một bản tĩm tắt nhân khẩu 785
  9. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 học cơ bản. Sau đĩ, phân tích độ tin cậy và phân tích nhân tố được tiến hành bằng SPSS. Cuối cùng, phân tích tính hợp lệ và giả thuyết nghiên cứu được sử lý bằng AMOS. 4.2. Đánh giá và hồn thiện các thang đo Cronbach’s alpha được áp dụng để kiểm tra tính nhất quán và độ tin cậy của các thang đo. Kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy giá trị trong mọi trường hợp đều lớn hơn 0,7 (0,852 ~ 0,908) [Bảng 2], điều này cho thấy dữ liệu là đáng tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thực hiện, chia các nhân tố thành 10 thành phần. Tất cả các mục đều được tải tốt với hệ số tải lớn hơn 0,5. Bảng 2. Giá trị tin cậy, giá trị hội tụ, CR và AVE Tên nhân tố Biến Cronbach’s Alpha CR AVE Tính di động MOB 0,863 0,873 0,582 Bảo mật SEC 0,869 0,838 0,512 Chi phí cảm nhận PCO 0,852 0,834 0,502 Kiến thức thanh tốn di động MPK 0,862 0,822 0,536 Tính sáng tạo cá nhân PIN 0,908 0,899 0,642 Khả năng tương thích COM 0,899 0,861 0,554 Ảnh hưởng xã hội SOC 0,879 0,854 0,540 Dễ sử dụng cảm nhận PEU 0,891 0,851 0,535 Hữu ích cảm nhận PUS 0,896 0,862 0,558 Ý định sử dụng INU 0,898 0,884 0,605 4.3. Đánh giá mơ hình đo lường Sau đĩ, phân tích yếu tố xác nhận (CFA) đã được thực hiện để kiểm tra độ tin cậy và tính hợp lệ của cấu trúc mơ hình. Theo kết quả của CFA, bảy phép đo phù hợp với mơ hình được thỏa mãn, đây là bằng chứng tốt cho tính hợp lệ của mơ hình đo lường ( χ2 = 1607,950 (p = 0,000); X 2/df. = 1,487; RMSEA = 0,040; GFI = 0,828; IFI = 0,942; TLI = 0,937; CFI = 0,942). Theo Bảng 2, AVE cho tất cả các cấu trúc cao hơn 0,5 (0,502 ~ 0,642) và tất cả các giá trị CR cũng vượt quá giá trị yêu cầu 0,7 (0,822 ~ 0,899). Những giá trị này là bằng chứng mạnh mẽ về sự hội tụ của mơ hình (Fornell và cộng sự, 1981). Để kiểm tra tính hợp lệ phân biệt của các cấu trúc, chúng tơi so sánh AVE với căn bậc hai của mỗi cấu trúc. Ma trận tương quan được báo cáo trong Bảng 3 cho thấy giá trị cao nhất của hệ số tương quan (0,594) nhỏ hơn giá trị thấp nhất của căn bậc hai AVE (0,708), cho thấy bằng chứng hợp lệ về cấu trúc phân biệt (Fornell và cộng sự, 1981). Bảng 3. Ma trận tương quan của các cấu trúc tiềm ẩn PIN COM INU SEC PUS PEU SOC MOB PCO MPK PIN 0,801 COM 0,326 0,744 786
  10. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 INU 0,453 0,318 0,777 SEC 0,195 0,434 0,225 0,715 PUS 0,561 0,383 0,545 0,385 0,745 PEU 0,515 0,516 0,35 0,441 0,499 0,731 SOC 0,452 0,463 0,487 0,441 0,499 0,522 0,734 MOB 0,568 0,369 0,553 0,312 0,569 0,496 0,457 0,762 PCO -0,146 -0,008 -0,049 -0,074 -0,168 -0,192 -0,119 -0,173 0,708 MPK 0,584 0,333 0,486 0,327 0,479 0,594 0,524 0,458 -0,131 0,732 4.4 Phân tích mơ hình cấu trúc Phân tích mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) đã mang lại các chỉ số phù hợp sau: χ2 = 1661,763 (p = 0,000); X 2 df. = 1,522; RMSEA = 0,042; GFI = 0,823; IFI = 0,938; TLI = 0,932; CFI = 0,937. Các chỉ số đều thoả mãn điều kiện (Hairetal, 2009) và cho thấy sự phù hợp tốt giữa cấu trúc và dữ liệu. Điều này cho thấy mơ hình này phù hợp để dự đốn ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. Tất cả các giả thuyết xây dựng trước đây đã được đánh giá để xác định liệu cĩ tồn tại các mối quan hệ đáng kể giữa các biến trong mơ hình đề xuất của chúng tơi hay khơng. Bảng 4: Kết quả phân tích giả thuyết Giả thuyết Chiều tác động Std. Weights C.R. P Kết quả R2 H1a MOB → PEU 0,119 1,836 0,066 Chấp nhận H2a SEC → PEU 0,158 2,793 0,005 Chấp nhận H3a PCO → PEU -0,096 -1,940 0,052 Chấp nhận 0,542 H4 MPK → PEU 0,313 4,667 Chấp nhận H5a PIN → PEU 0,140 2,033 0,042 Chấp nhận H6a COM → PEU 0,256 4,436 Chấp nhận H1b MOB → PUS 0,273 3,936 Chấp nhận H2b SEC → PUS 0,146 2,421 0,015 Chấp nhận H3b PCO → PUS -0,043 -0,834 0,404 Bác bỏ 0,495 H5b PIN → PUS 0,292 4,398 Chấp nhận H6b COM → PUS 0,055 0,906 0,365 Bác bỏ H7 SOC → PUS 0,163 2,426 0,015 Chấp nhận H8 PEU→ INU 0,118 1,878 0,060 Chấp nhận H9 PUS → INU 0,510 7,498 Chấp nhận 0,331 787
  11. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Như kết quả ở [Bảng 4], mơ hình cấu trúc xác nhận 12 trong số 14 giả thuyết. Mơ hình giải thích được 54,2% đối với biến dễ sử dụng cảm nhận. Chúng tơi nhận thấy rằng yếu tố tác động mạnh nhất đến dễ sử dụng cảm nhận là kiến thức thanh tốn di động ( β = 0,313, p <0,01), tiếp theo là khả năng tương thích ( β = 0,256, p <0,01), bảo mật ( β = 0,158, p <0,01), tính sáng tạo cá nhân ( β = 0,140, p <0,05) và tính di động ( β = 0,119, p <0,1). Các tác động tiêu cực của chi phí cảm nhận lên sử dụng cảm nhận cũng được xác nhận là đáng kể ( β = -0,096, p <0,1). Ngồi ra, mơ hình giải thích 49,5% của biến hữu ích cảm nhận. Trong khi tính sáng tạo cá nhân ( β = 0,292, p <0,01), tính di động ( β = 0,273, p <0,01), ảnh hưởng xã hội ( β = 0,163, p <0,05) và bảo mật ( β = 0,146 , p <0,05) cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hữu ích cảm nhận, ảnh hưởng của khả năng tương thích lên hữu ích cảm nhận khơng được xác nhận ( β = 0,055, p = 0,365). Tác động tiêu cực của chi phí cảm nhận lên hữu ích cảm nhận là khơng đáng kể ( β = -0,043, p = 0,404). Thêm vào đĩ, ý định sử dụng thanh tốn di động ở Việt Nam được giải thích 33,3% bởi các biến trong mơ hình. Tác động tích cực của dễ sử dụng cảm nhận và hữu ích cảm nhận đến ý định sử dụng thanh tốn di động ở Việt Nam là đáng kể (lần lượt là β = 0,118, p <0,1 và β = 0,510, p <0,01). Giả thuyết H10 ~ H14 nghiên cứu về tính kiểm duyệt của giới tính, thu nhập, tuổi tác và nghề nghiệp đến tất cả các biến trong mơ hình nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu 303 người được phân thành hai nhĩm: nam và nữ. Thu nhập cĩ 4 mức khác nhau, chúng tơi sắp xếp lại vào 2 nhĩm: nhĩm thu nhập hàng tháng dưới 20 tr VND (nhĩm lương thấp) và nhĩm thu nhập hàng tháng trên 20 tr VND (nhĩm lương cao). Các yếu tố kiểm duyệt khác được phân loại tương tự. Độ tuổi được phân thành nhĩm trẻ (dưới 31 tuổi) và nhĩm lớn tuổi (trên 32 tuổi). Đối với nghề nghiệp, chúng tơi phân thành 2 nhĩm: sinh viên và người lao động. Theo kết quả được trình bày trong bảng 5, trong khi giới tính và nghề nghiệp sẽ điều chỉnh các mối quan hệ trong mơ hình, thì thu nhập và độ tuổi sẽ khơng cĩ tác động kiểm duyệt. Bảng 5: Tĩm tắt tác động kiểm duyệt của biến giới tính và nghề nghiệp Nhĩm Tỷ lệ tới hạn cho Biến Biến độc lập Ước tính chuẩn hĩa Ước tính chuẩn hĩa sự khác biệt giữa phụ thuộc các thơng số Nam Nữ PEU SEC 0.295 0.052 -2.247 (Khác biệt) MPK 0.059 0.431 2.204 (Khác biệt) PIN 0.415 0.056 -2.293(Khác biệt) Sinh viên Người lao động PUS COM -0.044 -0.142 2.257(Khác biệt) p<0.001 , p<0.01, *p< 0.05 mức độ ý nghĩa Mơ hình ước lượng sẽ được trình bày cụ thể qua hình 2 788
  12. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Hình 2: Kết quả kiểm tra giả thuyết 5. Thảo luận Những nghiên cứu trước đây về thanh tốn di động chưa đi sâu tìm hiểu đầy đủ các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh tốn di động. Hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào ảnh hưởng của các yếu tố thuộc bối cảnh mơi trường và cá nhân (khơng cĩ bối cảnh cơng nghệ) đến ý định áp dụng dịch vụ thanh tốn di động (Liu và cộng sự, 2016; Hiram và cộng sự, 2016; Chandra và cộng sự, 2010) là chưa đầy đủ vì đã bỏ qua yếu tố thuộc bối cảnh cơng nghệ. Bên cạnh đĩ, những nghiên cứu của Lu và cộng sự, (2011), Yang và cộng sự (2012), Co - cosila và cộng sự (2016), Paul và Oliver (2010) chỉ tập trung vào tác động của hệ thống thanh tốn di động và cá nhân, bỏ qua ảnh hưởng của yếu tố thuộc mơi trường. Để lấp đầy khoảng trống của những nghiên cứu trước, nghiên cứu này đã kết hợp mơ hình TPE và mơ hình TAM để phân tích ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính di động, bảo mật, chi phí cảm nhận, kiến thức thanh tốn di động, tính sáng tạo cá nhân và khả năng tương thích là sáu yếu tố chính ảnh hưởng đến dễ sử dụng cảm nhận. Hơn nữa, tính di động, bảo mật, sáng tạo cá nhân và ảnh hưởng xã hội là bốn yếu tố chính cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến hữu ích cảm nhận. Tuy nhiên, chi phí cảm nhận và tính tương thích khơng được ghi nhận là cĩ ảnh hưởng đến hữu ích cảm nhận. Ngồi ra, dễ sử dụng cảm nhận và hữu ích cảm nhận ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. Đầu tiên là bối cảnh cơng nghệ, tính di động và bảo mật cĩ tác động tích cực trực tiếp mạnh mẽ đến dễ sử dụng và hữu ích cảm nhận và ảnh hưởng gián tiếp đến ý định sử dụng thanh tốn di động. Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực của chi phí cảm nhận đến dễ sử dụng cảm nhận được xác nhận, nhưng khơng ảnh hưởng đến hữu ích cảm nhận. Bảo mật cĩ ảnh hưởng mạnh hơn đến dễ sử dụng cảm nhận hơn là tính di động. Các kết luận tương tự được xác nhận trong nghiên cứu của Ooi và Tan (2016). Kết quả chỉ ra rằng đối với các cơng nghệ liên quan đến dữ liệu cá nhân và nhạy cảm, khả năng bảo mật để bảo vệ các giao dịch là yếu tố quyết định trực tiếp đến ý định sử dụng cơng nghệ của khách hàng. Trong thương mại điện tử, các giao dịch được 789
  13. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 thực hiện ở mơi trường khơng dây dễ bị tấn cơng hơn. Cảm giác khơng an tồn cĩ thể trở thành yếu tố cản trở việc sử dụng thanh tốn di động. Cảm giác an tồn khi dữ liệu và thơng tin nhạy cảm được bảo vệ giúp thanh tốn di động trở nên hữu ích hơn, đồng thời đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến ý định sử dụng cơng nghệ của khách hàng tại Việt Nam. Do đĩ, các cơng ty thanh tốn điện tử cần cố gắng hết sức để nâng cao nhận thức của khách hàng về tính bảo mật. Điều này bao gồm việc xây dựng cơ sở hạ tầng cơng nghệ tiên tiến, chẳng hạn như hệ thống đăng nhập một lần (SSO), cơng nghệ mã hĩa khơng dây, v.v. Hơn nữa, các chính sách bảo đảm an ninh và quyền riêng tư cần được chú trọng để đảm bảo sự hài lịng. Hơn nữa, kết quả cho thấy chi phí cảm nhận đối với sử dụng hệ thống thanh tốn di động vẫn là mối quan tâm hàng đầu. Điều này cĩ thể được giải thích là do tại Việt Nam, phương thức thanh tốn trả tiền mặt khi nhận hàng (COD) cĩ chi phí thấp, là phương thức thanh tốn phổ biến nhất. Do đĩ, chi phí tăng thêm là một trở ngại đối với người tiêu dùng sử dụng thanh tốn di động. Tuy nhiên, theo báo cáo của Vietnam Mobile, số lượng điện thoại thơng minh trong năm 2019 lần lượt là 43,7 triệu chiếm 44,9% dân số. Điều này cho thấy hầu hết người dùng Việt Nam đã sở hữu điện thoại thơng minh và khơng tốn tiền mua điện thoại mới, do đĩ, chi phí cho thanh tốn di động giảm đáng kể. Ngồi ra, khách hàng gần như khơng tốn nhiều cơng sức trong quá trình nghiên cứu sử dụng dịch vụ thanh tốn di động. Điều này giải thích bởi hầu hết người dân Việt Nam sử dụng smartphone để tra cứu thơng tin trực tuyến như ứng dụng hướng dẫn du lịch trên điện thoại di động (Sawsan Alshattnawi, 2013) nên họ cĩ thể học và sử dụng thành thạo một cách nhanh chĩng. Những lợi ích to lớn của thanh tốn di động đã vượt qua nhận thức về chi phí. Do đĩ, nhận thức về chi phí cĩ mối quan hệ tiêu cực với mức hữu ích được cảm nhận khơng được xác nhận. Lĩnh vực thứ hai liên quan đến bối cảnh cá nhân. Chúng tơi nhận thấy rằng kiến thức về thanh tốn di động là yếu tố cĩ ảnh hưởng nhất trong số sáu yếu tố khác. Người dùng cĩ kiến thức về thanh tốn di động cao sẽ dễ dàng khai thác tối đa các tiện ích của dịch vụ thanh tốn di động vì sự am hiểu và kiến thức sâu rộng giúp họ tự tin trải nghiệm phương thức thanh tốn mới cũng như tránh rủi ro. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của C. Kim (2009). Do đĩ, các chiến dịch quảng cáo cần nhấn mạnh vào tăng cường kiến thức người dùng đối với hệ thống thanh tốn di động, giới thiệu về cách sử dụng hệ thống thanh tốn di động, chính sách bảo mật cũng như tính hữu ích của thanh tốn di động, chẳng hạn như thanh tốn nhanh hơn và hiệu quả hơn, giao dịch bảo đảm và tăng năng suất, mọi lúc, mọi nơi. Ngồi ra, kết quả chỉ ra rằng tính sáng tạo cá nhân khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến dễ dụng cảm nhận và hữu ích cảm nhận mà cịn ảnh hưởng gián tiếp đến ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động của người dùng tại Việt Nam. Điều này cĩ thể giải thích rằng cá nhân cĩ tính sáng tạo cao thường nhanh chĩng nhận ra những lợi ích tiềm năng và sẵn sàng trải nghiệm các cơng nghệ mới như thanh tốn di động. Kết luận về mối quan hệ này phù hợp với các nghiên cứu trước đây (Kim, 2009; Oliveira, 2016; Yang, 2012). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi chỉ ra rằng khả năng tương thích cĩ ảnh hưởng tích cực đến dễ sử dụng cảm nhận. Người dùng thanh tốn di động cĩ lối sống tương thích với cơng nghệ thanh tốn di động khơng gặp khĩ khăn trong việc thích nghi với việc sử dụng hệ thống thanh tốn di động. Những phát hiện này là tương đồng với nghiên cứu của Oliveira, 2016, người đã 790
  14. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 gợi ý tầm quan trọng của khả năng tương thích trong việc áp dụng cơng nghệ. Tuy nhiên, khả năng tương thích cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến hữu ích cảm nhận. Cĩ thể lý giải rằng theo Fintechnews Singapore, hiện cĩ 8 nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn di động tại Việt Nam là 1Pay, MoMo, Payoo, Vimo, Moca, VNPAY, Vinapay, OnOnPay. Số lượng nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn di động cũng như số lượng ngân hàng, đối tác viễn thơng, doanh nghiệp và thương nhân tham gia vào hệ thống thanh tốn di động cịn thấp. Cơ sở hạ tầng thanh tốn được coi là vấn đề lớn nhất mà thị trường thương mại điện tử Việt Nam cũng như hệ thống thanh tốn di động phải đối mặt (Báo cáo của IFC, 2014). Mặc dù khả năng tương thích giữa lối sống của người dùng và hệ thống thanh tốn di động giúp sử dụng dễ dàng, nhưng số lượng hạn chế các cửa hàng, doanh nghiệp offline cũng như online cĩ hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn di động tại Việt Nam đã làm giảm tính hữu ích của hệ thống thanh tốn di động. Đây là lý do tại sao khả năng tương thích khơng ảnh hưởng đến sự hữu ích cảm nhận, điều này được tìm thấy trong một số nghiên cứu trước đây (Kim, 2009). Do đĩ, việc xây dựng cơ sở hạ tầng thanh tốn và tăng số lượng ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn di động và gia tăng sự hợp tác với các doanh nghiệp offline và online là rất quan trọng. Lĩnh vực thứ ba liên quan đến bối cảnh mơi trường. Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng đến sự hữu ích cảm nhận, từ đĩ làm tăng ý định sử dụng thanh tốn di động tại Việt Nam. Kết quả chỉ ra rằng ý kiến và khuyến nghị của những người cĩ ảnh hưởng đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy việc sử dụng hệ thống thanh tốn di động. Những phát hiện này tương tự với các nghiên cứu trước đây (Oliveira, 2016; Yang, 2012). Các cơng ty tài chính và các nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn di động tại Việt Nam nên tận dụng ảnh hưởng xã hội giữa các khách hàng để tăng mức độ đồng ý sử dụng hệ thống thanh tốn di động tại Việt Nam. Ngồi ra, trong khi giới tính và nghề nghiệp là biến điều tiết các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu, thì thu nhập và tuổi tác khơng cĩ ảnh hưởng này. 6. Kết luận Nghiên cứu này nhằm tìm kiếm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động tại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu đĩ, một mơ hình nghiên cứu đã được xây dựng dựa trên kết hợp mơ hình TAM và mơ hình TPE, bao gồm ba biến thuộc bối cảnh cơng nghệ, ba biến thuộc bối cảnh cá nhân và một biến thuộc bối cảnh mơi trường. Mối quan hệ của các biến trong mơ hình đề xuất đã được đánh giá và kiểm duyệt bởi các biến điều tiết gồm giới tính, thu nhập, tuổi tác và nghề nghiệp. Những đĩng gĩp chính của nghiên cứu này là: Kết quả cho thấy kiến thức thanh tốn di động là yếu tố quyết định chính ảnh hưởng trực tiếp đến dễ sử dụng cảm nhận và tác động gián tiếp đến ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động tại Việt Nam, tiếp theo là khả năng tương thích, bảo mật, sáng tạo cá nhân và tính di động. Trong khi đĩ, chi phí cảm nhận cĩ tác động tiêu cực đến dễ sử dụng cảm nhận. Hơn nữa, các kết quả cho thấy rằng tính sáng tạo cá nhân, tính di động, ảnh hưởng xã hội và bảo mật đều là những yếu tố quan trọng quyết định sự hữu cảm nhận trong khi khả năng tương thích khơng phải là những yếu tố tác động đáng kể. Quan trọng hơn, để đạt được mục tiêu thanh tốn điện tử vào năm 2020 tại Việt Nam cũng như thúc đẩy tăng trưởng thanh tốn di động, chính phủ cần phải phát triển cơ sở hạ tầng thanh tốn di động cũng như tăng cường sự phối hợp giữa các ngân hàng, nhà cung cấp thanh 791
  15. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 tốn di động, cửa hàng, doanh nghiệp online cũng như offline. 7. Hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai Giống như tất cả các nghiên cứu thực nghiệm khác, nghiên cứu này cũng cĩ một số hạn chế cần được giải quyết. Đầu tiên, dữ liệu thực nghiệm được sử dụng trong nghiên cứu của chúng tơi được thu thập thơng qua khảo sát trực tuyến, do đĩ, nghiên cứu này khơng bao gồm những người khơng sử dụng Internet (khơng bao gồm người già và người khơng biết vi tính trong dân số). Tuy nhiên, hạn chế này khơng phải là hạn chế lớn vì những người trẻ hơn và cĩ học vấn cĩ xu hướng đổi mới và những người tiềm năng áp dụng cơng nghệ mới. Thứ hai, vì đặc điểm nhân khẩu học là yếu tố cần thiết đối với các nghiên cứu hành vi và khảo sát trực tuyến, biến điều tiết trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến giới tính, thu nhập, tuổi và nghề nghiệp. Do đĩ, kết quả cĩ thể cĩ sự khác biệt do các nhĩm cĩ đặc điểm nhân khẩu học khác nhau ảnh hưởng đến quá trình xử lý và phân tích ý định sử dụng hệ thống thanh tốn di động tại Việt Nam. Các nhà cung cấp thanh tốn di động, ngân hàng, thương nhân cũng như các doanh nghiệp online và offline đĩng một vai trị quan trọng trong sự phát triển của hệ thống thanh tốn di động. Do đĩ, để phát triển nghiên cứu này, bối cảnh tổ chức cĩ thể được thêm vào trong mơ hình này. Ngồi ra, điều kiện văn hĩa và thị trường cũng ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh tốn di động nên các quốc gia khác nhau sẽ mang lại những kết quả khác nhau. Do đĩ, mơ hình này thể tiếp tục sử dụng ở các quốc gia khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO Agarwal R. & Prasad J. (1998), ‘A conceptual and operational definition of personal in - novativeness in the domain of information technology’, Information Systems Research, 9(2), 204–215. Ajzen I. & Fishbein M. (1980), ‘Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior’, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ. Alshattnawi Sawsan (2013), ‘Building Mobile Tourist Guide Applications using Different Development Mobile Platforms’, International Journal of Advanced Science and Technology, SERSC Australia, ISSN: 2005-4238 (Print); 2207-6360 (Online), 54, 13-22. Au Y. A. & Kauffman R. J. (2008), ‘The economics of mobile payments: Understanding stakeholder issues for an emerging financial technology application’ Electronic Commerce Re - search and Applications, 7, 141-164. Blake B. F., Neuendorf K. A., and Valdiserri C. M. (2003), ‘Innovativeness and variety of internet shopping’, Internet Research, 13 ( 3), 156–169. Chang M., Cheung W., and Lai V. (2005), ‘Literature derived reference models for the adoption of online shopping’, Information & Management, 42(4), 543–559. Chellappa R. K. Pavlou& P.A. (2002), ‘Perceived information security, financial liability and consumer trust in electronic commerce transactions’, Logistics Information Management, 15(5), 358-368. Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W. (2003), ‘Trust and TAM in online shopping: 792
  16. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 An integrated model’, MIS Quarterly, 27 (1), 51-90. Dahlberg T., Mallat N., and Ưưrni A. (2003), ‘Trust enhanced technology acceptance model-consumer acceptance of mobile payment solutions’, Paper presented at The 2nd Mobility Roundtable, Stockholm, Sweden, 22-23. Davis F. D. (1989), ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance’, MIS Quarterly, 13 (3), 319-340. Gefen D., Karahanna D. E., and Straub D. W. (2009), ‘Building consumer trust online’, Communications of the ACM, 42 (4), 80-85. Grabner K. S. &. Kalusha (2003), ‘Empirical research in on-line trust: A review and critical assessment’, International Journal of Human Computer Studies, 58 (6), 783-812. Gu J., Lee S., and Suh Y. (2009), ‘Determinants of behavioral intention to mobile banking’, Expert Systems with Applications, 36 (9), 11605–11616. Hardgrave B. C., Davis F. D., and Riemenschneider C. K. (2003), ‘Investigating determi - nants of software developers’ intentions to follow methodologies’, Journal of Management In - formation Systems, 20( 1), 123–151. Hong K. & Kim Y. (2002), ‘The critical success factors for ERP implementation: an or - ganizational fit perspective’, Information & Management, 40 (1), 25-40. Hong S., Thong J., and Tam K. (2006), ‘Understanding continued information technology usage behavior: A comparison of three models in the context of mobile internet’, Decision Support Systems, 42(3), 1819-1834. Jiang Y., Chen D., and Lai F. (2010), ‘Technological-Personal-Environmental (TPE) Frame - work: A Conceptual Model for Technology Acceptance at the Individual Level’, Journal of In - ternational Technology and Information Management, 19 (3). Kim C., Mirusmonov M., and Lee In (2009), ‘An empirical examination of factors influ - encing the intention to use mobile payment’, Computers in Human Behavior. Kim Dong Ju & Manjusha P. Lakshmi (2015), ‘Assessment of Risks in Management Fac - tors’, Asia-pacific Journal of Convergent Research Interchange, HSST, ISSN : 2508-9080, 1 (2), 1-10. Lee S. (2012), ‘Security Considerations for Public Mobile Cloud Computing’, International Journal of Advanced Science and Technology, SERSC Australia, ISSN: 2005-4238 (Print); 2207- 6360 (Online), 44, 81-88. Lewis W., Agarwal R., and Sambamurthy V., (2003), ‘Sources of influence on beliefs about information technology use: An empirical study of knowledge workers’, MIS Quarterly, 27 (4),657–678. Lu J., Liu C., Yu C., and Wang K. (2008), ‘Determinants of accepting wireless mobile data services in China’, Information & Management, 45 (1), 52–64. Lu J., Yao J., and Yu C. (2005), ‘Personal innovativeness, social influences and adoption of wireless Internet services via mobile technology’, The Journal of Strategic Information Infor - 793
  17. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 mation Systems, 14 (3), 245–268. Mallat N. (2007), ‘Exploring consumer adoption of mobile payments – A qualitative study’, Journal of Strategic Information Systems, 16, 413–432. Mathieson K., Peacock E., and Chin W.W. (2001), ‘Extending the technology acceptance model: The influence of perceived user resources’, The Data Base for Advances in Information Systems, 32 (3), 86–112. Mathwick C., Malhotra N. K., Rigdon E. (2001), ‘The effect of dynamic retail experiences on experiential perceptions of value: An Internet and catalog comparison’, Journal of Retailing, 78 (1), 51-60. Oliveira T., Thomas M., Baptista G., and Campos F. (2016), ‘Mobile payment: Understand - ing the determinants of customer adoption and intention to recommend the technology’, Com - puters in Human Behavior, 61, 404-414. Scott J. (2007), ‘An e-transformation study using the technology-organization-environment framework’, Proceedings of the Merging Emerging Technologies Processes Institutions Bled Slovenia, 55-55. Sohn S. Y. & Kim Y. (2008), ‘Searching customer patterns of mobile service using cluster - ing and quantitative association rule’, Expert Systems with Applications, 34(2), 1070-1077. Starbuck W. H. (1976), ‘Organizations and their environments’, Chicago: Rand McNally. Tan G.W.H., Ooi K.B., Chong S.C., and Hew T.S. (2013), ‘NFC Mobile Credit Card: the Next Frontier of Mobile Payment?’, Telematics and Informatics. Tornatzky L. G. & Fleischer M. (1990), ‘The processes of technological innovation’, Lex - ington, MA: Lexington Books. Venkatesh V. & Davis F. D. (2000), ‘A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies’, Management Science, 46 (2), 186–204. Venkatesh V., Morris M. G., Davis, G. B. and Davis F. D. (2003), ‘User acceptance of IT: Toward a unified view’, MIS Quarterly, 27 (3), 425–478. Yang S., Lu Y., Gupta S. , Cao Y., and Zhang R. (2012), ‘Mobile payment services adoption across time: An empirical study of the effects of behavioral beliefs, social influences, and personal traits’, Computers in Human Behavior, 28, 129–142. Yoon C. & Kim S. (2007), ‘Convenience and TAM in a ubiquitous computing environ - ment: The case of wireless LAN’, Electronic Commerce Research & Applications, 6 (1), 102- 112. 794