Nghiên cứu phân tích chuỗi cung ứng thanh long tỉnh Bình Thuận và giải pháp hoàn thiện chuỗi để đẩy mạnh xuất khẩu giai đoạn 2020 – 2025
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu phân tích chuỗi cung ứng thanh long tỉnh Bình Thuận và giải pháp hoàn thiện chuỗi để đẩy mạnh xuất khẩu giai đoạn 2020 – 2025", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghien_cuu_phan_tich_chuoi_cung_ung_thanh_long_tinh_binh_thu.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu phân tích chuỗi cung ứng thanh long tỉnh Bình Thuận và giải pháp hoàn thiện chuỗi để đẩy mạnh xuất khẩu giai đoạn 2020 – 2025
- NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG THANH LONG TỈNH BÌNH THUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 N T n Đạt Trần Mạn H n , Trần T ến Đạt Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Bài nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu các khái niệm liên quan đến chuỗi cung ứng, phân loại các chuỗi cung ứng tùy theo các đặc điểm bên trong c ng nhƣ dẫn chứng các chuỗi cung ứng toàn cầu. Và phân tích về thực trạng, tính hiệu quả và các mặt hạn chế đối với từng mắt xích của chuỗi cung ứng: nhà sản xuất, doanh nghiệp, các bên bán bỉ, lẻ, C ng nhƣ các yếu tố và tác nhân bên ngoài ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng Thanh Long: vận tải, thị trƣờng toàn cầu, các chính sách hỗ trợ của chính phủ, Thông qua đó, định hƣớng phát triển, điều chỉnh các mặt khuyết điểm và cuối cùng là thúc đẩy khả n ng xuất khẩu cho Thanh Long Bình Thuận. Từ khóa: Bình Thuận, chuỗi cung ứng, thanh long, toàn cầu, xuất khẩu. 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Chuỗi cung ứng Khái niệm chuỗi cung ứng, đó là chuỗi các hoạt động từ công đoạn nguyên liệu cho đến công đoạn sản xuất sản phẩm hoàn thiện và đƣa đến tận tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng, hay nói cách khác chuỗi cung ứng là một quy trình theo dõi hàng hóa thông qua việc thống kê và điều khiển từ khấu cung cấp hàng hóa, bổ sung nguyên vật liệu, đến khâu bán lẻ, nó điều hành và quản lý sự lƣu thông hàng hóa Hai vai trò chính của chuỗi cung ứng: Đối với xã hội, chuỗi cung ứng tạo nên một môi trƣờng cạnh tranh cùng phát triển trong nền kinh tế, thúc đẩy hàng hóa và dịch vụ phát triển. Ngoài ra tạo ra lợi thế riêng biệt cho từng quốc gia và giúp cho nền kinh tế điều tiết các hoạt động kinh tế một cách nhanh chóng Đối với doanh nghiệp, chuỗi cung ứng chính là bộ xƣơng định hình nên công ty nhằm tối ƣu hóa nguồn nguyên vật liệu và quá trình luân chuyển vật liệu hàng hóa, tiết kiệm đƣợc một lƣợng lớn thời gian và tiền bạc. Tạo điểm khác biệt giữa các doanh nghiệp trên thị trƣờng. 1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng Đầu tiên phải đề cập tới ch nh sách nhà nƣớc đóng vai trò rất quan trọng trong những bƣớc đầu hình thành nên chuỗi cung ứng. Tạo nên keo kết d nh để duy trì chuỗi cung ứng đó đến khi nó trở nên bền vững đủ có thể cạnh tranh trên thị trƣờng Thêm vào đó để một chuỗi cung ứng có thể tồn tại đƣợc lâu dài thì rất cần đến sự hợp tác giữa các bên tham gia, không có một chuỗi cung ứng nào có thể tồn tại với chỉ có một bên. Sự hợp tác ở đây không chỉ để chia sẻ lợi ích và trách nhiệm mà còn là cách giải quyết các vấn đề phát sinh, hƣớng phát triển của chuỗi cung ứng. 1.1.2. Các tác nhân bị ảnh hưởng bởi chuỗi cung ứng Nói đến hiệu quả mà chuỗi cung ứng mang lại thì tiêu ch đầu tiên đó ch nh là chi ph dƣới dạng tiền bạc và thời gian. Một chuỗi cung ứng thành công khi tối ƣu đƣợc chi phí và tối đa lợi nhuận. Tác nhân thứ hai là sản xuất, ch nh là nói đến n ng lực để tạo ra và tồn trữ sản phẩm, sử dụng nhiều phƣơng tiện nhƣ dây chuyền sản xuất tự động, các máy cơ học điện tử cho đến các phƣơng tiện thủ công nhƣ trâu bò, cuốc xẻng và một tác nhân nữa là việc di chuyển mọi thứ từ nguyên vật liệu, thiết bị, bán thành phẩm cho đến sản phẩm cuối cùng trong chuỗi cung ứng. 650
- 1.1.3. Các mô hình chuỗi cung ứng trong lĩnh vực nông nghiệp Chuỗi cung ứng thông dụng nhất chính là chuỗi cung ứng ngắn là một chuỗi cung ứng có số thành viên tham gia chuỗi là rất t đôi khi chỉ có ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng mà không có trung gian. Dựa vào các yếu tố địa lý, không gian mà chuôi cung ứng ngắn đƣợc chia làm ba loại: bán hàng trực tiếp bởi các cá nhân, bán hàng trực tiếp qua các nhóm, đối tác – ngƣời tiêu dùng – nhà sản xuất. Tại Việt Nam, tính tổng số cho đến hiện nay thì trên đất nƣớc Việt Nam có tổng số hơn 1 chuỗi cung ứng địa phƣơng phân bố xuyên suốt lãnh thổ Việt Nam và số lƣợng này đ ng t ng lên theo từng n m Chuỗi cung ứng lạnh đƣợc hiểu nhƣ là một chuỗi cung ứng mà có khả n ng giữ đƣợc nhiệt độ lạnh thích hợp cho sản phẩm, tùy sản phẩm mà có nhiệt độ lạnh khác nhau mục đ ch của việc này nhắm kéo dài tuổi thọ của sản phẩm. Về cấu trúc chuỗi cung ứng lạnh bao gồm 2 hệ thống logistics cơ bản đó là: Thứ nhất mạng lƣới nhà kho lạnh đƣợc kiểm soát về nhiệt độ để bao quản các mặt hàng nhạy cảm Thứ hai là Hệ thống vận tải lạnh bao gồm các loại phƣơng tiện chuyên chở nhƣ xe tải, container lạnh, các kho hàng lạnh, các thiết bị chuyên dụng cho hoạt động vận chuyển và giao nhận. 1.2. Xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa tổng thu nhập của toàn quốc về xuất khẩu các loại vật chất. Xuất khẩu hàng hóa còn đƣợc chia ra thành xuất khẩu thuần túy và xuất khẩu chung. Theo lý thuyết có ba dạng xuất khẩu chính, phố biến đang đƣợc sử dụng. Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mua bán mà hai bên trực tiếp kí kết hợp đồng ngoại thƣơng mà trong đó tất cả các điều khoản trong hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật quốc gia và quy định mua bán quốc tế. Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà công ty doanh nghiệp không có khả n ng trực tiếp xuất khẩu mà phải nhớ đến bên thứ ba thực hiện điều này nhƣng vẫn trên danh nghĩa của mình. Gia công xuất khẩu là hình thức mà các công ty nƣớc ngoài nhờ các công ty trong nƣớc sản xuất tƣ liệu dựa trên yêu cầu của bên đặt hàng Sau đó tƣ liệu sản xuất s đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài theo yêu cầu của bên đặt hàng. Vai trò của việc xuất khẩu đối với mọi quốc gia xuất khẩu đóng vai trò hết sức to lớn tạo ra nguồn huyết mạch để lƣu chuyển dòng tiền Nói đến vai trò của xuất khẩu thì vai trò đƣợc nhắt đến đầu tiên c ng là vai trò cơ bản nhất của xuất khẩu đó là mang lại nguồn ngoại tệ. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hƣớng ngoại Đ có kinh doanh thì tất nhiên s có cạnh tranh không ngoại trừ xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn luôn phát triển để có thể cạnh tranh với các đối thủ trong nƣớc đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Từ đó tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh của quốc gia giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên thƣờng trƣờng quốc tế. 1.3. Kinh nghiệm từ chuỗi cung ứng sữa của New Zealand: Chuỗi cung ứng sữa của New Zealand chính là một ví dụ điển hình cho nghành công nghiệp cung cấp sản phẩm toàn cầu theo chiều dọc tức là một sự phối chặt ch giữa các công ty trong cùng một lĩnh vực, tạo nên những hiệp hội lớn mạnh. Hình 1: Chuỗi cung ứng sữa tại New Zealand Nguồn: Nguyễn Thị Đông, 2007 651
- 1.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng trong lĩnh vực nông nghiệp trên thế giới, chúng ta nhận thấy rằng mỗi vùng miền Việt Nam đều có đặc điểm khác nhau vì thế cần phải tìm hiểu kỹ mọi mặt để có thể xây dựng nên một chuỗi cung ứng phù hợp nhất. Mặt khác, giữa các thanh viên trong chuỗi cần phải có sự đồng nhất về ý kiến tránh chia rẻ nội bộ. Cần tập trung hình thành các doanh nghiệp đủ mạnh để điều hành chuỗi, tạo nên sức cạnh tranh lớn khi hàng hóa du nhập vào thị trƣờng quốc tế. 2. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THANH LONG TỈNH BÌNH THUẬN 2.1. Tổng quan về sự phát triển của Thanh Long tỉnh Bình Thuận Vào giai đoạn mới du nhập vào Bình Thuận vào những n m đầu của thế kỷ XX, cây Thanh Long đƣợc mang từ Nam Mỹ về trồng làm cây cảnh vì nó thuộc họ xƣơng rồng, có bông và trái rất đẹp. M i đến những n m sau 1975-1985 thì trái Thanh Long mới đƣợc ngƣời nông dân Bình Thuận bắt đầu trồng trên qui mô nhỏ và mang ra chợ buôn bán nhằm mục đ ch kinh doanh nhƣng còn hạn chế Đến n m thì Thanh Long tại Bình Thuận mới phát huy vai trò quan trọng trong đời sống ngƣời dân nơi đây Giai đoạn sản xuất tập trung và xuất khẩu từ 2001-2003 tốc độ t ng trƣởng diện t ch trung bình 6%/n m N m 4, diện tích trồng cây Thanh Long tại Bình Thuận giảm nhẹ (khoảng 1%) do tình hình đô thị hóa mạnh dẫn đến giá đất nông nghiệp t ng cao Với tốc độ t ng trƣởng trung bình 1, – , ha/n m (khoảng 1 %) đến n m 18, diện t ch trồng Thanh Long tỉnh Bình Thuận lên đến hơn 27,000 ha tổng sản lƣợng 59 tấn/n m; trong đó, xuất khẩu chiếm 8 %-85% 2.2. Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng và hoạt động xuất khẩu của Thanh Long Bình Thuận Hình 1: Chuỗi cung ứng Thanh Long tại tỉnh Bình Thuận 2.3. Hoạt động xuất khẩu Thanh Long tỉnh Bình Thuận Đối với thị trƣờn tron nƣớc: Dù sản lƣợng tiêu thụ trong nƣớc rất thấp so với xuất khẩu, song Thanh Long Bình Thuận hiện vẫn có mặt tại hầu hết các thị trƣờng lớn nhỏ trên khắp cả nƣớc và đƣợc vẫn đƣợc các địa phƣơng xem trọng. Thị trƣờng xuất khẩu: Phần lớn sản lƣợng Thanh Long Bình Thuận tập trung cho xuất khẩu (80 - 85%). Trong đó, xuất khẩu chính ngạch chỉ khoảng 2 - 3%, còn lại đƣợc vận chuyển ra các tỉnh phía Bắc để tiêu thụ theo sang Trung Quốc theo phƣơng thức mua bán biên mậu. Khó kh n trong việc xuất khẩu: Cung lớn hơn cầu, Sự yếu kém về mặt thƣơng hiệu, 652
- 2.4 Đ n c un t ực trạng chuỗi cung ứng Thanh Long Bình Thuận Thành tựu: Thanh Long Việt Nam nói chung và Binh Thuận nói riêng đ có một số thị trƣờng cố định và đang mở rộng thị trƣờng sáng Âu-Mỹ và có thị phần xuất khẩu cao trong khu vực Châu Á. Nông dân Bình Thuận đẩy mạnh việc xây dựng theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhằm gia t ng chất lƣợng Thanh Long. Hạn chế: Chuỗi cung ứng chƣa có phối hợp đồng bộ giữa các tác nhân, mỗi tác nhân chỉ làm tốt công đoạn của mình, trong khi thiếu sự hợp tác nhịp nhàng trong toàn chuỗi dẫn đến tình trạng cung thừa cầu thiếu hoặc có lúc cung thiếu cầu thừa. Sự gắn kết giữa công ty xuất khẩu và ngƣời sản xuất còn yếu, các công ty xuất khẩu chƣa xây dựng đƣợc vùng nguyên liệu riêng, chủ yếu thu mua qua trung gian. Vai trò của doanh nghiệp trong chuổi cung ứng Thanh Long trở nên mờ nhạt hơn so với hợp tác x , thƣơng lái Bên cạnh đó nông dân giữ nguyên tập quán canh tác truyền thống, thƣơng lái hay hợp tác xã chỉ đóng vai trò điều phối thu mua và tìm đầu ra, ít chú trọng thƣơng hiệu dẫn đến chuỗi cung ứng không có tính liền mạch, không theo chuẩn mực nào cả. 3. KHẨU BỀN VỮNG CHO TRÁI THANH LONG BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 3.1 Địn ƣớng phát triển Thanh Long Bình Thuận a đoạn 2020 – 2025 Về quy mô phát triển tỉnh Bình Thuận không ngừng mở rộng diện t ch và t ng cƣờng n ng lực sản xuất. Đến n m 5 diện tích trồng lên 3 ha , n ng suất đạt 30 tấn / ha , sản lƣợng đạt trên 843.000 tấn / n m. Về thị trƣờng xuất khẩu Thanh Long hiện xuất đƣợc trồng tại nhiều nơi khác nhau trên thế giới vì thế cần phải khắc phục các điểm yếu và đẩy mạnh xuất khẩu đa thị trƣờng để t ng tiềm n ng cho cây Thanh Long. Về chất lƣợng Thanh Long t ng tỷ lệ diện tích trồng Thanh Long theo tiêu chuẩn ( VietGAP , GlobalGAP ) n m là 5 % và đến n m 5 là 7 % Về hình thức chế biến đa dạng hoá các sản phẩm từ quả Thanh Long từng bƣớc thậm nhập thị trƣờng và tạo niềm tin cho khách hàng. Về đ ng ký chỉ dẫn địa lý cho Thanh Long Bình Thuận, trong giai đoạn2020 – 2025 nhãn hiệu Thanh Long Bình Thuận Dragon Fruit và hình ảnh trái cây Thanh Long đƣợc đ ng ký trên 14 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại nội địa cấp chỉ dẫn địa lý “ Thanh Long Bình Thuận “ cho 83 tổ chức và 40 triệu tem chỉ dẫn đƣợc cấp và lƣu thông trên thị trƣờng. 3.2 Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng 3.2.1 Giải pháp tăng cường hợp tác giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng Sự thiếu hiệu quả sản xuất trong hợp tác xã dẫn đến tình trạng sản xuất tràn lan trong hộ nông dân tuy t ng số lƣợng nhƣng chất lƣợng lại không đảm bảo theo các tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP.vì thế chúng ta dựa vào các điểm mạnh của công ty xí nghiệp về chuyên môn và cơ sở hạ tầng để chỉ dẫn và kí kết hợp đồng dài hạn giúp ngƣời nông dân ổn định và tạo niềm tin trong chuỗi cung ứng . Mặt khác tổ chức các buổi hội đạm, các chuyến viếng th m tạo điều kiện tiếp xúc giải quyết khó kh n giữa các bên. Ngoài ra, khuyến kích xây dụng chuỗi cung ứng theo mô hình doanh nghiệp nông dân để có thể trực tiếp kiểm soát cả đầu ra và đầu vào đảm bảo chuỗi cung ứng bền vững. 3.2.2 Giải pháp về hoạt động hỗ trợ Sự hỗ trợ về kĩ thuật và các ch nh sách thúc đẩy từ nhà nƣớc: Xây dựng hợp tác xã kiểu mới: xây dựng mô hình hợp tác xã lớn nhằm nâng cao chất lƣợng và n ng suất sản xuất, tập trung phát triển theo hƣớng an toàn và bền vững. Đào tạo các tác nhân trong chuỗi thực hiện tốt các quy trình: Đối với ngƣời nông dân tập trung nâng cao nhận thức và tầm nhìn, tiếp tục trau dồi các kiến thức nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đối với hợp tác xã tiếp tục giữ vững vai trò l nh đạo và kiểm soát trong chuỗi cƣng ứng Đối với thƣơng lái kiểm soát tốn giá cả tránh chèn ép giá đối với ngƣời nông dân Đối với doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh thu mua, tìm đầu ra cho sản phẩm Thanh Long từ đó nâng cao n ng suất trồng trọt. Khuyến khích hỗ trợ, xây dựng mối quan hệ giữa nông dân, hợp tác xã, nhà buôn và doanh nghiệp. Xây dựng và mở rộng thị trƣờng xuất 653
- khẩu: Thanh Long là một trong những đƣợc hƣởng mức thuế xuất ƣu đ i trong và ngoài nƣớc. Tận dụng lợi thế đó để t ng cƣờng xuất khẩu sang thị trƣờng châu Âu và Hoa Kì Ngoài ra UBND đ đƣa ra các biện pháp đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế sau khi chiếu xạ Nhà nƣớc tiếp tục xúc tiến các hiệp định thƣơng mại tìm thị trƣờng mới cho sản phẩm Thanh Long. Xúc tiến các hoạt động thƣơng mại toàn cầu, định hình và tìm kiếm các thị trƣờng tiềm n ng Mở rộng các kênh tiêu thụ, phát triển xuất khẩu: Tập trung đẩy mạnh quảng bá Thanh Long và các sản phẩm từ Thanh Long ra thị trƣờng phía Bắc nhất là thị trƣờng Trung Quốc. Tiếp tục củng cố các thị trƣờng truyền thống: Đối với các thị trƣờng đ có tiếp tục đẩy mạnh xâm nhập sâu vào bên trong Đối với các thị trƣờng mở rộng nhƣ Ấn Độ và Úc cần t ng cƣờng tìm hiểu để khai triệt tiềm n ng Ch nh sách quyến khích nông nghiệp: Chính sách khuyến khích từ nhà nƣớc là một điều vô cùng cần thiết nhằm giữ vững thƣơng hiệu Thanh Long trên thị trƣờng thế giới , đẩy mạnh chuyển giao kĩ thuật để t ng n ng suất cây trồng giảm giá thành, thành lập các kế hoạch hợp lý giữa sản xuất và tiêu thụ Đặc biệt là giữ vững các thị trƣờng đ thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đoàn, 13 Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH Mitsuba M-tech Việt Nam. Luận v n thạc sỹ Trƣờng đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. [2] Vietnamtradeoffice ( 18), “Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long Việt Nam , vietnamtradeoffice.net. Ngày truy cập: 10/03/2019. [3] Chính sách phê duyệt tổng thể phát triển sản xuất nghành nông nghiệp đến n m và tầm nhìn n m 3 . [4] Nguyễn Thị Đông, 15 Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm quốc tế và bài học cho Việt Nam Trƣờng Đại học Thƣơng mại. 654