Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hình thức học tập trực tuyến của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội

pdf 12 trang Gia Huy 19/05/2022 2160
Bạn đang xem tài liệu "Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hình thức học tập trực tuyến của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhan_to_anh_huong_den_y_dinh_su_dung_hinh_thuc_hoc_tap_truc.pdf

Nội dung text: Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hình thức học tập trực tuyến của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI FACTORS AFFECTING INTENTION TO USE E-LEARNING OF UNIVERSITIES’ STUDENTS IN HANOI Ngày nhận bài: 18/05/2021 Ngày chấp nhận đăng: 22/06/2021 Đào Minh Anh, Triệu Thị Hiền TÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hình thức học tập trực tuyến của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội. Nhóm tác giả thực hiện khảo sát 190 sinh viên tại các trường đại học, sử dụng bảng câu hỏi khảo sát với 5 mức độ trả lời theo thang đo Likert 5 điểm. Nhóm tác giả sử dụng thống kê mô tả và phân tích hồi quy để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống học trực tuyến của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố ảnh hưởng tích cực đến ý định tham gia học trực tuyến của sinh viên, bao gồm Kỳ vọng hiệu quả, Kỳ vọng dễ dàng, Ảnh hưởng xã hội và Điều kiện thuận lợi. Thông qua các yếu tố này, có thể thấy sinh viên mong chờ gì từ việc sử dụng hệ thống học tập trực tuyến và ý định sử dụng hệ thống này của họ. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị nhằm thu hút sinh viên sử dụng hình thức học tập trực tuyến nhiều hơn. Từ khóa: Học trực tuyến, Ý định sử dụng, Sinh viên, Hà Nội. ABSTRACT This paper examines the factors that influence the intention to use E-learning of universities’ students in Hanoi. The authors surveyed 190 students, using the survey questionnaire with 5 response levels on the 5-point Likert scale. The authors use descriptive statistics and regression analysis to find out the factors that affect students' intention to use E-learning system. Research results show that there are four factors that positively affect intention to use E-learning of students in Hanoi, including performance expectancy, effort expectancy, social factors and facilitating conditions. Through these factors, it can be seen what students expect from using E-learning and their intention to use it. From the research results, the authors also gave some recommendations to attract students to use E-learning more. Keywords: E-learning, Intention to use, Students, Hanoi. 1. Giới thiệu Đến năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid 19 bùng phát, vai trò của công nghệ Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thông tin càng trở nên quan trọng trong mọi giáo dục đã bắt đầu từ rất sớm trước kia, biểu lĩnh vực nói chung và lĩnh vực giáo dục nói hiện bằng sự xuất hiện của những hình thức riêng. Đại dịch Covid khiến xã hội phải giãn dạy và học trực tuyến. Ở nước ngoài, hình cách, các trường học phải đóng cửa, hình thức học tập trực tuyến này rất phát triển, ví thức đào tạo trực tuyến trở thành lựa chọn dụ như tại Mỹ có đến 80% các trường đại  học áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến. gần như bắt buộc cho mọi người. Học tập Mặc dù học tập trực tuyến mang lại rất nhiều trực tuyến đã phát triển mạnh mẽ hơn ở Việt lợi ích cho cả người dạy và người học, mức Nam và trên thế giới. Hiện tại, nhiều trường độ phổ biến của dịch vụ này tại Việt Nam hiện nay còn khá khiêm tốn. Đào Minh Anh, Triệu Thị Hiền, Trường Đại học Ngoại Thương 91
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG đại học trên cả nước đã áp dụng hình thức nghệ thông tin. Bài nghiên cứu này sử dụng giảng dạy trực tuyến cho một số bộ môn định nghĩa của Ủy ban Châu Âu. Theo Ủy trong các chương trình đào tạo và định ban Châu Âu (2001), học trực tuyến là việc hướng mở rộng hình thức đào tạo này trong áp dụng Internet và các công nghệ đa phương tương lai. tiện để tăng cường chất lượng giáo dục bằng Nhiều nghiên cứu trên thế giới về hành vi cách đơn giản hóa việc tiếp cận với cơ sở vật tiêu dùng nói chung, ý định sử dụng dịch vụ chất và dịch vụ giáo dục, cũng như việc trao cũng như ý định sử dụng hình thức học trực đổi và cộng tác từ xa (CEDEFOP, 2001). tuyến nói riêng như Lý thuyết hành động hợp 2.2. Ý định sử dụng dịch vụ của người dùng lý (TRA); Lý thuyết hành vi dự định (TBP); Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM); Lý đã được phát triển qua nhiều thập kỷ qua, thuyết khuếch tán đổi mới (DOI); Mô hình được kế thừa, phát triển và áp dụng đối với chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT). nhiều loại hàng hóa dịch vụ khác nhau và Thomas và cộng sự (2013) và Khechine và nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Lý cộng sự (2014) sử dụng mô hình UTAUT để thuyết hành động hợp lý của Ajzen & nghiên cứu về ý định sử dụng hình thức học Fishbein (1975) đưa ra hai nhân tố ảnh hưởng trực tuyến và hội thảo trực tuyến, trong đó đến ý định hành vi bao gồm thái độ và chuẩn nhấn mạnh các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chủ quan (trích từ Ajzen, 1991). Năm 1991, sử dụng hình thức này, từ đó giúp đưa ra Ajzen tiếp tục đưa ra lý thuyết hành vi dự định định hướng nhằm khuyến khích người dùng (TBP) phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý sử dụng nhiều hơn. Tại Việt Nam, việc (TRA), theo đó ngoài hai nhân tố ban đầu, nghiên cứu về ý định sử dụng hình thức học một nhân tố khác là nhận thức kiểm soát hành trực tuyến của sinh viên còn hạn chế. Chính vi cũng được cho là ảnh hưởng đến ý định sử vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh dụng của người dùng. Mô hình chấp nhận hưởng đến ý định sử dụng hình thức học tập công nghệ (TAM) của Davis (1989) được phát trực tuyến của người học là cần thiết nhằm triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA), đã đưa ra được các giải pháp khuyến khích giới thiệu các yếu tố nhận thức hữu ích và người học tìm hiểu và lựa chọn hình thức học nhận thức dễ sử dụng ảnh hưởng đến thái độ tập này. Trong bài viết này, các tác giả tiến đối với việc sử dụng của người dùng, qua đó hành nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý ảnh hưởng đến ý định sử dụng. Mô hình TAM định sử dụng hình thức học tập trực tuyến phù hợp để áp dụng trong bối cảnh trực tuyến của sinh viên tại Hà Nội. Phần tiếp theo đề bởi nó sử dụng các khái niệm sự hữu ích và sự cập tới cơ sở lý luận về dịch vụ học trực dễ sử dụng. Lý thuyết khuếch tán đổi mới tuyến và ý định sử dụng dịch vụ của người (DOI) của Rogers (1962) là lý thuyết giải dùng, phương pháp nghiên cứu, kết quả thích cách thức và thời gian mà một ý tưởng nghiên cứu, khuyến nghị và kết luận. hay một sản phẩm phát triển và khuếch tán 2. Tổng quan về hình thức học trực tuyến trong một cộng đồng hoặc trong một hệ thống và ý định sử dụng dịch vụ của người dùng xã hội nhất định. Lý thuyết này đưa ra năm yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự chấp nhận đổi 2.1. Hình thức học trực tuyến mới: lợi ích tương đối, khả năng tương thích, Hiện tại có nhiều khái niệm về việc học tính phức tạp, tính dễ thử nghiệm, tính dễ trực tuyến nhưng nhìn chung các định nghĩa quan sát (trích từ Venkatesh & cộng sự, đều cho rằng học trực tuyến là hình thức học 2003). Mô hình chấp nhận và sử dụng công tập trong đó có áp dụng các biện pháp công 92
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 nghệ (UTAUT) do Venkatesh và cộng sự phát Minh & Bùi Nguyễn Tuấn Anh (2020) về ý triển năm 2003 là một mô hình tổng hợp, định tham gia dạy học trực tuyến từ quan được phát triển từ 8 lý thuyết và mô hình quan điểm của giảng viên đã cho thấy rằng nhận trọng khác. Mô hình UTAUT đưa ra 4 yếu tố thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng và thái cốt lõi là những nhân tố quyết định ý định sử độ hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định dụng và hành vi sử dụng của người dùng, bao tham gia giảng dạy học trực tuyến của giảng gồm: kỳ vọng hiệu quả, kỳ vọng dễ dàng, ảnh viên. Vì vậy, việc nghiên cứu ý định sử dụng hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi. Mô hình hình thức học tập trực tuyến của sinh viên này được sử dụng trong nhiều nghiên cứu như các trường đại học ở Hà Nội là cần thiết và Abu-Al-Aish & More (2013), Thomas và có ý nghĩa. cộng sự (2013), Khechine và cộng sự (2014), 3. Phương pháp nghiên cứu Thongsri và cộng sự, (2018). 3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 2.3. Nghiên cứu về ý định sử dụng hình Với bài nghiên cứu này, nhóm tác giả đề thức học tập trực tuyến xuất sử dụng mô hình nghiên cứu UTAUT Trên thế giới đã có các nghiên cứu về ý của Venkatesh & cộng sự (2003), bao gồm định sử dụng hình thức học tập trực tuyến. các yếu tố: kỳ vọng hiệu quả, kỳ vọng dễ Nghiên cứu của Thomas và cộng sự (2013) dàng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận thực hiện về việc ứng dụng mô hình UTAUT lợi tác động đến ý định sử dụng hình thức để giải thích sự chấp nhận học trực tuyến qua học tập trực tuyến của sinh viên tại Hà Nội. điện thoại (Mobile Learning) ở bậc học đại học tại Guyana cho thấy kỳ vọng hiệu quả, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi có ảnh hưởng tích cực đến sự chấp nhận dịch vụ Mobile Learning; kỳ vọng dễ dàng không có ảnh hưởng tích cực đến sự chấp nhận Moblie Learning. Một nghiên cứu khác của Khechine và cộng sự (2014) cũng áp dụng mô hình UTAUT về ý định sử dụng Webinar (một hình thức hội thảo, hội nghị trực tuyến) cũng cho kết quả tương tự rằng kỳ vọng hiệu Nguồn: Venkatesh & cộng sự (2003) quả, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi Kỳ vọng hiệu quả được hiểu là mức độ có ảnh hưởng tích cực; kỳ vọng dễ dàng mà sinh viên kỳ vọng rằng việc sử dụng hình không có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử thức học trực tuyến sẽ giúp việc học tập của dụng Webinar. Tại Việt Nam, nghiên cứu về họ tăng hiệu quả. Nhân tố được cho là rõ ý định sử dụng hình thức học tập trực tuyến ràng nhất để dự đoán ý định hành vi của chưa nhiều và rộng. Lê Hiếu Học và Đào người dùng (Venkatesh & cộng sự, 2003). Trung Kiên (2016) nghiên cứu về các nhân tố Đa số các nghiên cứu trước đây đều chứng ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E- minh rằng kỳ vọng hiệu quả có tác động tích Learning của sinh viên của sinh viên đại học cực đến ý định sử dụng công nghệ của người Bách Khoa Hà Nội. Nguyễn Minh Nhã dùng (Thomas và cộng sự, 2013; Khechine (2020) tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến và cộng sự, 2014, Hoàng Thị Phương Thảo, quyết định sử dụng E-Learning của sinh viên 2015). Nhóm tác giả đề xuất giả thuyết đại học Tiền Giang. Nghiên cứu của Phạm nghiên cứu: 93
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Giả thuyết (H1): Kỳ vọng hiệu quả có tác sự hỗ trợ của đội ngũ chuyên gia khi gặp sự động tích cực đến ý định sử dụng hình thức cố kỹ thuật, Nhân tố này đã được chứng học tập trực tuyến của sinh viên các trường minh là có tác động tích cực đến ý định sử đại học tại Hà Nội. dụng một công nghệ hay hệ thống thông tin Kỳ vọng dễ dàng được hiểu là mức độ mà trong nhiều nghiên cứu trước đây (Thomas sinh viên kỳ vọng rằng sẽ không tốn công và cộng sự, 2013; Hoàng Thị Phương Thảo, sức để sử dụng hình thức học trực tuyến. Đối 2015). Nhóm tác giả đề xuất giả thuyết với bất cứ một cộng nghệ mới nào, người nghiên cứu: dùng có thể cảm thấy khó khăn khi vừa bắt Giả thuyết (H4): Điều kiện thuận lợi có đầu sử dụng (Davis, 1989; Venkatesh & cộng tác động tích cực đến ý định sử dụng hình sự, 2003) nhưng khi đã quen với công nghệ thức học tập trực tuyến của sinh viên các đó, người dùng sẽ cảm thấy việc dùng công trường đại học tại Hà Nội nghệ dễ dàng hơn. Trong bài nghiên cứu này, 3.2. Thiết kế thang đo và bảng hỏi sinh viên tại Hà Nội thực hiện việc học tập Các thang đo trong mô hình nghiên cứu trực tuyến một cách dễ dàng và không gặp bao gồm Kỳ vọng hiệu quả, Kỳ vọng dễ trở ngại quá lớn. Dó đó, nhóm tác giả đề xuất dàng, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi giả thuyết nghiên cứu: và Ý định sử dụng được tham khảo và kế Giả thuyết (H2): Kỳ vọng dễ dàng có tác thừa từ các nghiên cứu trước đây (Venkatesh động tích cực đến ý định sử dụng hình thức & cộng sự, 2003; Thomas và cộng sự, 2013; học tập trực tuyến của sinh viên các trường Khechine và cộng sự, 2014). Các phát biểu đại học tại Hà Nội. trong mỗi thang đo sử dụng thang đo Likert 5 Ảnh hưởng xã hội được hiểu là mức độ điểm với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là mà sinh viên tin rằng những người có ảnh hoàn toàn đồng ý. hưởng với họ cho rằng họ nên sử dụng hệ thống học trực tuyến. Những người có ảnh 3.3. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu hưởng ở đây có thể là gia đình, người thân, 3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu bạn bè, thầy cô, Ảnh hưởng xã hội được Nghiên cứu được thực hiện thông qua chứng minh là có ảnh hưởng tích cực đến ý khảo sát sinh viên tại Hà Nội bằng bảng hỏi định sử dụng công nghệ của người dùng có cấu trúc. Thời gian khảo sát được thực (Thomas và cộng sự, 2013; Hoàng Thị hiện trong tháng 12 năm 2020. Kích cỡ mẫu Phương Thảo, 2015). Nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu dự kiến được xác định dựa vào giả thuyết nghiên cứu: quy tắc của Hair và cộng sự (1998). Theo đó, Giả thuyết (H3): Ảnh hưởng xã hội có tác mẫu được dùng cho phân tích nhân tố khám động tích cực đến ý định sử dụng hình thức phá (EFA) phải có kích thước tối thiểu là 50 học tập trực tuyến của sinh viên các trường và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1. Với đại học tại Hà Nội. 19 biến quan sát, kích thước mẫu tối thiểu Điều kiện thuận lợi được hiểu là sinh viên yêu cầu là 95 đơn vị. Tác giả sử dụng có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho việc sử phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Bảng dụng hệ thống học trực tuyến. Điều kiện khảo sát được gửi bằng hai cách: gửi trực thuận lợi này bao gồm các nguồn lực (máy tiếp và gửi gián tiếp thông qua công cụ tính, mạng Internet, mạng 3G/4G, ), các google form. Có 210 phiếu khảo sát được kiến thức cần thiết để sử dụng hệ thống (cách phát đi và thu về được 190 phiếu khảo sát điều khiển, cách tương tác với hệ thống, ), hợp lệ. 94
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Hình thức Đại học chính 157 82,6 Dữ liệu được thu thập, mã hóa và làm đào tạo quy sạch và phân tích với sự hỗ trợ của phần Sau đại học 15 7,9 mềm phân tích dữ liệu SPSS phiên bản 20.0. Liên kết quốc 16 8,4 Dữ liệu được phân tích theo các bước: thống tế kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo Vừa học vừa 2 1,1 Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám làm phá EFA (exploratory factor analysis), và Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của phân tích hồi quy đa biến. Tác giả sử dụng nhóm tác giả tiêu chuẩn hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn Kết quả thống kê ở bảng 2 cho thấy giá trị 0,6, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 trung bình của các nhân tố đều trên mức 3 theo để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Tiêu thang đo Likert 5 điểm với độ lệch chuẩn khá chuẩn 0,5 ≤ KMO ≤ 1; sig Bartlett’s Test đánh giá cao nhất ở nhân tố kỳ vọng dễ dàng 50%; hệ số tải nhân tố > 0,5 (Hoàng Trọng & (Mean = 3,86) và đánh giá thấp nhất ở nhân tố Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) được sử ảnh hưởng xã hội (Mean = 3,10). dụng để thực hiện phân tích nhân tố khám Bảng 2: Kết quả thống kê mô tả thang đo phá EFA. Phân tích hồi quy được sử dụng Nhân tố Giá trị Độ lệch với mức ý nghĩa là 5%. trung bình chuẩn 4. Kết quả nghiên cứu Kỳ vọng hiệu quả 3,46 0,850 4.1. Thống kê mô tả (HQ) Kỳ vọng dễ dàng 3,86 0,653 Bảng 1 mô tả cơ cấu mẫu theo giới tính, (DD) độ tuổi và hình thức đào tạo. Trong 190 Ảnh hưởng xã 3,10 0,739 người tham gia khảo sát thì có 83,7% là nữ; hội (AH) 14,7% là nam và 1,6% không muốn tiết lộ Điều kiện thuận 3,79 0,682 giới tính. Đa số người tham gia khảo sát đều lợi (DKTL) thuộc 18 - 22 tuổi với tỷ lệ là 91,6% và 8,4% còn lại là trên 22 tuổi. Hình thức đào tạo phổ Ý đính sử dụng 3,45 0,815 (YDSD) biến là đại học chính quy (82,6%), tiếp đó là liên kết quốc tế (8,4%), sau đại học (7,9%), Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của vừa học vừa làm (1,1%). nhóm tác giả Bảng 1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Tiêu chí Phân loại Số Tỷ lệ Bảng 3 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha người (%) của các nhân tố Kỳ vọng hiệu quả, Kỳ vọng Giới tính Nam 28 14,7 dễ dàng, Điều kiện thuận lợi và Ý định sử Nữ 159 83,7 dụng đều lớn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3, do đó Không muốn 3 1,6 tiết lộ đạt yêu cầu. Riêng nhân tố Ảnh hưởng xã hội, biến quan sát AH4 có hệ số tương quan Độ tuổi Dưới 18 tuổi 0 0,0 biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại và sau khi 18 - 22 tuổi 174 91,6 loại biến thì hệ số Cronbach’s alpha của nhân Trên 22 tuổi 16 8,4 tố này lớn 0,6 nên đạt yêu cầu. 95
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 3: Kết quả kiểm định thang đo Hệ số Hệ số tương Biến Cronbach's quan biến quan sát Alpha nếu tổng loại biến Kỳ vọng hiệu quả Cronbach’s Alpha = 0,821 HQ1 Tôi cảm thấy hình thức học trực tuyến hữu ích cho việc học 0,700 0,750 tập của tôi. HQ2 Sử dụng hình thức học trực tuyến giúp tôi hoàn thành các 0,636 0,779 nhiệm vụ học tập nhanh hơn. HQ3 Sử dụng hình thức học trực tuyến giúp tôi tăng hiệu suất học 0,677 0,760 tập. HQ4 Nếu tôi sử dụng hình thức học trực tuyến, tôi sẽ tăng cơ hội 0,577 0,811 đạt được điểm cao trong các bài thi và kiểm tra. Kỳ vọng dễ dàng Cronbach’s Alpha = 0,736 DD1 Tôi thấy việc học cách sử dụng hình thức học trực tuyến là 0,550 0,662 dễ dàng với tôi. DD2 Tôi thấy rằng thao tác giao tiếp và tương tác với hình thức 0,526 0,690 học trực tuyến là rõ ràng và dễ hiểu. DD3 Tôi nghĩ rằng việc sử dụng thành thạo hình thức học trực 0,611 0,589 tuyến là dễ dàng. Ảnh hưởng xã hội Cronbach’s Alpha = 0,702 AH1 Những người có ảnh hưởng với tôi (bạn cùng lớp, đồng 0,527 0,375 nghiệp, anh chị khóa trước ) nghĩ rằng tôi nên sử dụng hình thức học trực tuyến. AH2 Những người quan trọng với tôi (bố mẹ, người thân, 0,441 0,430 vợ/chồng ) nghĩ rằng tôi nên sử dụng hình thức học trực tuyến. AH3 Giảng viên của hệ thống học trực tuyến rất sẵn sàng giúp đỡ 0,421 0,463 tôi trong việc sử dụng hình thức học trực tuyến. AH4 (*) Nhìn chung, nhà trường ủng hộ việc sử dụng hình thức học 0,119 0,702 trực tuyến. Điều kiện thuận lợi Cronbach’ Alpha = 0,770 DKTL1 Tôi có đầy đủ nguồn lực (máy tính, mạng Internet, ) để sử 0,587 0,712 dụng hình thức học trực tuyến. DKTL2 Tôi có đầy đủ kiến thức (cách truy cập, cách sử dụng, cách 0,708 0,635 tra soát thông tin, ) để sử dụng hình thức học trực tuyến. 96
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 DKTL3 Tôi có thể sử dụng hình thức học trực tuyến cùng với các hệ 0,511 0,746 thống học tập khác của tôi. DKTL4 Luôn có người hoặc đội ngũ sẵn sàng hỗ trợ tôi khi tôi gặp 0,517 0,747 khó khăn hoặc sự cố về hệ thống. Ý định sử dụng Cronbach’s Alpha = 0,862 YDSD1 Tôi muốn sử dụng hình thức học trực tuyến trong tương lai. 0,745 0,811 YDSD2 Tôi nghĩ rằng mình sẽ sử dụng hình thức học trực tuyến 0,747 0,813 trong tương lai. YDSD3 Tôi đã lên kế hoạch sử dụng hình thức học trực tuyến trong 0,579 0,877 tương lai. YDSD4 Tôi sẽ gợi ý mọi người cùng sử dụng hình thức học trực 0,796 0,789 tuyến trong tương lai. Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của nhóm tác giả 4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bảng 4. Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập 4.3.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập Nhân tố Trong bảng 4, hệ số KMO = 0,832 > 0,5 1 2 3 4 cho thấy dữ liệu nghiên cứu phù hợp để phân HQ3 0,774 tích nhân tố khám phá EFA. Chỉ số sig. của HQ4 0,766 kiểm định Bartlett = 0,00 0,5 do mô hình lý thuyết ban đầu. đó dữ liệu của biến phụ thuộc đạt yêu cầu để phân tích khám phá nhân tố EFA. Chỉ số sig. 97
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG của kiểm định Bartlett = 0,00 < 0,05 có ý 4.4. Phân tích hồi quy nghĩa rằng các biến quan sát có tương quan Mục đích của phương pháp phân tích hồi với nhau trong nhân tố. Có 1 nhân tố được quy đa biến là mô hình hóa mối quan hệ nhân rút trích với tổng phương sai trích là quả giữa các biến độc lập (HQ, DD, AH, 71,624%, thỏa mãn điều kiện lớn hơn 50%. DKTL) và biến phụ thuộc (YDSD), qua đó Các biến quan sát trong nhân tố phụ thuộc chỉ ra sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý “Ý định sử dụng” cũng tương quan với nhau định sử dụng hệ thống học trực tuyến của và hội tụ về một nhân tố duy nhất, hệ số tải người học. Bảng 6 cho thấy, giá trị R2 hiệu cũng đều lớn hơn 0,5. chỉnh = 0,547 mang ý nghĩa rằng 4 nhân tố Bảng 5. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc độc lập trong mô hình (giải thích được 54,7% Nhân tố sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 45,3% 1 sự thay đổi là do các biến ngoài mô hình và YDSD4 0,893 sai số ngẫu nhiên. Đại lượng thống kê F có YDSD1 0,876 giá trị bằng 58,023 với giá trị sig. = 0,000 < YDSD2 0,865 0,05, cho thấy rằng mô hình hồi quy tuyến YDSD3 0,742 tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể. Tổng phương sai trích (%) 71,624 Mô hình có thể suy rộng ra và áp dụng cho Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tổng thể nhóm tác giả Bảng 6. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai lêch chuẩn Durbin-Watson 1 0,746a 0,556 0,547 0,46325 1,843 ANOVA Biến thiên Tổng độ lệch df Trung bình các F Sig. bình phương bình phương Hồi quy 49,808 4 12,452 58,023 0,000b Phần dư 39,702 185 0,215 Tổng 89,510 189 Hồi quy Yếu tố Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi quy t Sig. Thống kê đa cộng chuẩn hóa chuẩn hóa tuyến Beta Sai số Beta Độ chấp VIF chuẩn nhận Hằng số -0,715 0,295 -2,425 0,016 HQ 0,309 0,061 0,308 5,070 0,000 0,648 1,544 DD 0,334 0,077 0,257 4,320 0,000 0,678 1,475 AH 0,374 0,064 0,306 5,823 0,000 0,865 1,155 DKTL 0,178 0,083 0,137 2,132 0,034 0,582 1,719 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của nhóm tác giả 98
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 Trong bảng 6, giá trị sig. của kiểm định t Phương Thảo, 2015). Đối với một sản phẩm đều nhỏ hơn 0,05 mang ý nghĩa rằng cả bốn dịch vụ mới nói chung và một hệ thống thông biến độc lập (HQ, DD, AH, DKTL) có có tác tin mới nói riêng thì yếu tố hiệu quả của sản động đến biến phụ thuộc (YDSD). Hệ số hồi phẩm dịch vụ vẫn là một trong những yếu tố quy chuẩn hóa của bốn biến độc lập lần lượt quan trọng nhất, là yếu tố mang quyết định ý là: Kỳ vọng hiệu quả (β chuẩn hóa = 0,308), định sử dụng và sự sử dụng của người dùng. Kỳ vọng dễ dàng (β chuẩn hóa = 0,257), Ảnh Do đó, nếu muốn thu hút người dùng sử dụng hưởng xã hội (β chuẩn hóa = 0,306), Điều sản phẩm dịch vụ mới thì nhà sản xuất phải kiện thuận lợi (β chuẩn hóa = 0,137). Hệ số β quan tâm lợi ích của nó mang lại so với các chuẩn hóa của cả bốn biến độc lập đều lớn sản phẩm khác, hay nói cách khác là tính hơn 0 cho thấy rằng cả bốn nhân tố này đều hiệu quả của sản phẩm dịch vụ. ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc (Ý 5.1.2. Về nhân tố Ảnh hưởng xã hội định sử dụng) với độ tin cậy là 95%. Độ Nhân tố ảnh hưởng xã hội là nhân tố có phóng sai phương sai VIF của cả bốn biến ảnh hưởng mạnh thứ hai đến ý định sử dụng độc lập đều nhỏ hơn 2, do đó không xảy ra hình thức học trực tuyến của sinh viên với hệ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc số hồi quy chuẩn hóa là 0,306. Đối với người lập. Từ kết quả nghiên cứu hồi quy ở trên, tất Việt Nam, hành vi nói chung và hành vi tiêu cả các giả thuyết H1, H2, H3, H4 đều được dùng nói riêng của một cá nhân bị ảnh hưởng chấp nhận. rất đáng kể từ cộng đồng. Người Việt Nam 5. Thảo luận kết quả nghiên cứu và thường có thói quen xin ý kiến những người khuyến nghị xung quanh trước khi quyết định một vấn đề 5.1. Thảo luận gì đó. Việc học trực tuyến liên quan đến vấn đề giáo dục, là vấn đề rất được coi trọng ở 5.1.1. Về nhân tố Kỳ vọng hiệu quả Việt Nam nên việc người học, đặc biệt là sinh Kết quả phân tích định lượng đã cho thấy viên, phải tham khảo ý kiến từ gia đình bạn bè rằng nhân tố kỳ vọng hiệu quả là nhân tố ảnh về vấn đề có tham gia hình thức này hay hưởng mạnh nhất đến ý định sử dụng hình không là việc phổ biến. Vì vậy, nếu sự ủng hộ thức học tập trực tuyến của sinh viên với hệ từ phía gia đình bạn bè và các mối quan hệ số hồi quy chuẩn hóa của đạt 0,308. Sự hiệu xung quanh càng tăng thì ý định sử dụng hình quả này thể hiện ở việc thu nạp kiến thức thức học trực tuyến của sinh viên càng lớn và nhanh hơn, nhiều hơn, thời gian học tập được ngược lại. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng giảm đi, hiệu suất học tập tăng lên, kết quả xã hội này tương đồng với kết quả của các kiểm tra đánh giá tăng lên. Những điều này nghiên cứu trước đây (Thomas và cộng sự, đối với người đi học mà nói là sự hấp dẫn rất 2013; Khechine và cộng sự, 2014; Hoàng Thị lớn. Ví dụ, khi sinh viên khi đứng trước sự Phương Thảo, 2015) là ảnh hưởng xã hội có lựa chọn học theo phương pháp truyền thống tác động tích cực đến ý định sử dụng một hệ hay học trực tuyến mà họ lại biết rằng học thống thông tin của người dùng. trực tuyến sẽ giúp họ tăng được hiệu suất học 5.1.3. Về nhân tố Kỳ vọng dễ dàng tập, có thể đạt điểm cao hơn thì họ sẽ có khuynh hướng chọn học trực tuyến. Kết quả Kỳ vọng dễ dàng là nhân tố ảnh hưởng này tương đồng với kết quả các nghiên cứu mạnh thứ ba đến ý định sử dụng hình thức trước đây (Thomas và cộng sự, 2013; học trực tuyến của sinh viên. Hệ số hồi quy Khechine và cộng sự, 2014; Hoàng Thị chuẩn hóa của nhân tố này là 0,257 thể hiện rằng nhân tố này tác động tích cực đến ý định 99
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG sử dụng của sinh viên. Họ cho rằng nếu với tuyến của sinh viên với hệ số hồi quy chuẩn một hệ thống thông tin mà phải tốn thời gian hóa là 0,137, thể hiện một sự tác động nhỏ, tìm hiểu và học cách sử dụng, hơn nữa các tích cực nhưng vẫn đáng kể đến ý định sử thao tác giao tiếp với hệ thống lại dài dòng dụng. Kết quả này tương đồng với kết quả của và phức tạp, họ sẽ cảm thấy những trải các nghiên cứu trước đây (Thomas và cộng nghiệm sử dụng mà họ nhận được từ việc sự, 2013; Khechine và cộng sự, 2014; Hoàng dùng hệ thống đó sẽ giảm đi đáng kể. Từ đó, Thị Phương Thảo, 2015) là điều kiện thuận lợi có thể thấy rằng tính dễ dàng của một hệ có tác động tích cực đến ý định sử dụng của thống học trực tuyến có sự tác động tích cực người dùng. Hiện nay, các điều kiện cở vật đến ý định sử dụng hệ thống của người dùng. chất phục vụ cho việc học trực tuyến như Kết quả này không giống với kết quả của các mạng Internet, mạng 3G, máy tính, điện thoại nghiên cứu trước đây của các tác giả Thomas thông minh đều đã rất phát triển, đủ để đáp và cộng sự, 2013; Khechine và cộng sự, ứng yêu cầu của việc học trực tuyến. Yếu tố 2014; Hoàng Thị Phương Thảo (2015). cơ sở vật chất vẫn là một yếu tố quan trọng Nhóm tác giả cho rằng, với những nghiên bởi vì nó là điều kiện cần để thực hiện việc cứu này có thể do vào thời điểm nghiên cứu học trực tuyến. Một khía cạnh khác trong thì đối tượng nghiên cứu của những nghiên nhân tố điều kiện thuận lợi là sự hỗ trợ về kỹ cứu này vẫn còn là khái niệm khá mới đối thuật từ phía nhà trường. Trong bối cảnh cở sở với người sử dụng, ví dụ như đối tượng vật chất của sinh viên đã đầy đủ thì việc được nghiên cứu Mobile learning trong nghiên cứu nhà trường hỗ trợ tốt về vấn đề kỹ thuật sẽ của Thomas và cộng sự (2013), vào thời làm người học tin tưởng vào hệ thống, tin điểm 2013 vẫn còn chưa phổ biến (các hình tưởng vào nhà trường và yên tâm tham gia hệ thức học trực tuyến bắt đầu từ năm 2010 mới thống. Khi có cơ sở vật chất đầy đủ cùng với được coi là chính thức phát triển), do đối sự tin tưởng vào sự hỗ trợ từ phía nhà trường, tượng nghiên cứu vẫn còn mang tính chất là người học sẽ có ý định tham gia hệ thống học một công nghệ mới nên những người dùng trực tuyến cao hơn. có xu hướng không ngại khó khăn để sử 5.2. Khuyến nghị dụng thử và trải nghiệm công nghệ mới, vì Thứ nhất, hệ thống học trực tuyến không vậy nên trong những nghiên cứu trước đây, nên bó buộc về thời gian học tập. Một trong tính dễ sử dụng không có tác động tích cực những lợi ích nổi bật của hình thức học trực đến ý định sử dụng. Trong bối cảnh nghiên tuyến là người học có thể linh hoạt về thời cứu hiện tại, đa phần người học đã có hiểu gian và địa điểm, do đó việc học sẽ phù hợp biết về việc học trực tuyến, bên cạnh đó cũng với từng cá nhân riêng biệt, hữu ích cho từng xuất hiện những sản phẩm có tính chất tương người. Đồng thời mọi tài liệu học tập nên đồng để so sánh (Zoom, Microsoft Teams, được chia sẻ đến học viên nhằm giúp học LMS, ) nên người sử dụng có kỳ vọng vào viên giảm bớt việc ghi chép, tăng hiệu suất tính dễ sử dụng của hệ thống. Họ muốn có học tập. một hệ thống học trực tuyến dễ sử dụng để tiết kiệm thời gian tốt nhất và có trải nghiệm Thứ hai, cần tăng cường tuyên truyền và sử dụng thoải mái nhất. giới thiệu đến phụ huynh, người thân, gia đình của người dùng về tính hữu ích của hệ 5.1.4. Về nhân tố Điều kiện thuận lợi thống học trực tuyến. Đặc biệt, nhấn mạnh và Nhân tố điều kiện thuận lợi là nhân tố ảnh giá trị và đầu ra của hệ thống học trực tuyến hưởng đến ý định sử dụng hình thức học trực vì hiện nay nhiều người vẫn lo sợ rằng đầu ra 100
  11. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 của học trực tuyến không tốt như việc học 6. Kết luận chính thức tại lớp. Với mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh Thứ ba, cải thiện tính thuận tiện trong hưởng đến ý định sử dụng hình thức học việc tiếp cận hệ thống. Biện pháp này liên trực tuyến của sinh viên tại Hà Nội, nhóm quan nhiều đến yếu tố kỹ thuật như cải thiện tác giả đã thực hiện nghiên cứu định lượng, khả năng truy cập của hệ thống (cho phép số sử dụng mô hình nghiên cứu có kế thừa của lượng lớn người truy cập cùng lúc), cho phép những nghiên cứu trước, tiến hành khảo sát người học chủ động đăng ký và sử dụng hệ đối tượng là sinh viên tại Hà Nội để thu thập thống, tạo nhiều phiên bản hệ thống trên các dữ liệu, thực hiện phân tích dữ liệu sử dụng thiết bị khác nhau của người học. các công cụ phân tích thống kê thông qua Thứ tư, cung cấp hướng dẫn đầy đủ về phần mềm SPSS 20.0. Kết quả nghiên cứu cách sử dụng hệ thống học trực tuyến đến tất đã cho thấy có bốn yếu tố ảnh hưởng tích cả người học là quan trọng, giúp người học cực đến ý định sử dụng hệ thống học trực sẽ hiểu rõ về cách sử dụng hệ thống và tính tuyến của sinh viên tại Hà Nội, bao gồm kỳ dễ dàng sử dụng và khuyến khích ý định vọng hiệu quả, kỳ vọng dễ dàng, ảnh hưởng tham gia hệ thống của họ. Thêm vào đó, cần xã hội và điều kiện thuận lợi. Thông qua các xây dựng đội ngũ hỗ trợ về vấn đề kỹ thuật yếu tố này, có thể thấy sinh viên mong chờ và phải luôn luôn sẵn sàng. gì từ việc sử dụng hệ thống học tập trực tuyến và ý định sử dụng hình thức học tập Ngoài ra, nghiên cứu này có thể mở rộng của họ. Kết quả nghiên cứu cũng đưa ra một phạm vi nghiên cứu tới sinh viên các trường đại số khuyến nghị và hàm ý nhằm thu hút sinh học trên cả nước, đồng thời nghiên cứu việc viên sử dụng hình thức học trực tuyến trong chấp nhận sử dụng và đo lường hiệu quả sử tương lai. dụng hình thức học tập trực tuyến của sinh viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO Abu-Al-Aish, A., & Love, S. (2013), “Factors influencing students’ acceptance of m-learning: An investigation in higher education”, The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 14(5). Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol. 50 No. 2, pp. 179-211. CEDEFOP. (2001), “E-learning and training in Europe”, truy cập ngày 1/12/20. Davis, F.D. (1989), “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology”, MIS Quarterly, 13(3), pp.319 - 340. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (1998), Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall. Hoàng Thị Phương Thảo (2015), “Các yếu tố tác động đến sự chấp nhận dịch vụ Mobile Banking - Trường hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín”, Luận án Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 101
  12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh. Khechine, H., Lakhal, S., & Bytha, A. (2014), “UTAUT Model for Blended Learning: The Role of Gender and Age in the Intention to Use Webinars”, Interdisciplinary Journal of E- learning and Learning Objects, Vol. 10, pp. 33-52. Lê Hiếu Học & Đào Trung Kiên (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E-Learning của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp đại học Bách Khoa Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 231, 78-86. Nguyễn Minh Nhã (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng E-Learning của sinh viên - Nghiên cứu tại Trường Đại học Tiền Giang”, Tạp chí khoa học Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 83-92. Phạm Minh & Bùi Nguyễn Tuấn Anh (2020), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E - learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr.54 - 64. Rogers, E.M. (1962), “Diffusion of Innovations”, Free Press, New York. Thomas, T. D., Singh L, & Gaffar, K. (2013), “The Utility of the UTAUT Model in Explaining Mobile Learning Adoption in Higher Education in Guyana”, International Journal of Education and Development using Information and Communication Technology (IJEDICT), Vol. 9, Issue 3, pp. 71-85 . Thongsri, N., Shen, L., Bao, Y. and Alharbi, I.M. (2018), "Integrating UTAUT and UGT to explain behavioural intention to use M-learning: A developing country’s perspective", Journal of Systems and Information Technology, Vol. 20 No. 3, pp. 278-297 Venkatesh, V., Morris, M.G., Davis, G.B., Davis, F.D. (2003), “User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View”, MIS Quarterly, 27(3), pp.425 - 478. 102