Nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam – chìa khóa phát triển bền vững

pdf 19 trang Gia Huy 18/05/2022 1870
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam – chìa khóa phát triển bền vững", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnang_cao_trach_nhiem_xa_hoi_cua_cac_doanh_nghiep_thuc_pham_v.pdf

Nội dung text: Nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam – chìa khóa phát triển bền vững

  1. NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT NAM – CHÌA KHÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ENHANCING SOCIAL RESPONSIBILITY OF ENTERPRISES VIETNAM FOOD - DEFINES SUSTAINABLE DEVELOPMENT ThS. Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt ThS. Phùng Mạnh Hùng Trường Đại học Thương mại Tóm lược Bộ Công Thương đã xếp ngành công nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm vào nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh và có định hướng để hình thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc với khu vực và thế giới. Theo thống kê của bộ, đến năm 2016 có khoảng trên sáu ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ và chục ngàn cơ sở chế biến thực phẩm, sản xuất theo mùa vụ. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nghiêm trọng nhất phải kể đến các vi phạm trách nhiệm xã hội như mất vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường Để tồn tại và phát triển bền vững các doanh nghiệp thực phẩm cần phải nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong xây dựng hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp, tạo ra lòng tin cho khách hàng và cộng đồng. Từ khóa: doanh nghiệp thực phẩm, trách nhiệm xã hội, hình ảnh và danh tiếng. Abtract The Ministry of Industry and Trade has ranked the food production and processing industry as a competitive and oriented sector to form a strong economic sector with a sustainable integration into the region and the world. According to the Ministry's statistics, by 2016, there are about six thousand small and medium-sized enterprises and tens of thousands of seasonal food processing and production plants. In the context of international economic integration and market economy, Vietnamese food enterprises has faced many challenges, in which the most serious are the violations of social responsibility such as food safety, environmental pollution, etc. In order to survive and sustainably develop, food businesses should be aware of the role and importance of implementing social responsibility in building images and reputations of the businesses, creating trust for customers and the community. Key words: food businesses, social responsibility, image and reputation 1. Các vấn đề cơ bản về trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững doanh nghiệp 1.1. Các quan điểm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực phẩm Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, hiện có nhiều quan đểm khác nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Cụ thể như sau: 389
  2. Theo Carroll (1997), trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định. Maignan và Ferrell (2004) lại cho rằng một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyết định và hành động của nó nhằm tạo ra cân bằng các lợi ích khác nhau của các cá nhân và tổ chức liên quan.Ủy ban Châu Âu (2005) đưa ra Văn bản xanh trong đó giải thích trách nhiệm xã hội là việc doanh nghiệp đưa ra các vấn đề xã hội và môi trường vào các hoạt động cũng như những trao đổi với các bên liên quan một cách tự nguyện. Quan điểm này phân tích trách nhiệm xã hội ở cả hai khía cạnh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, trong đó đề cập đến các vấn đề về lao động, môi trường và quyền con người.Theo quan điểm của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng thế giới (2006), trách nhiệm xã hội là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội theo cash có lợi cho cả doanh nghiệp và sự phát triển chung của cộng đồng. Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm, một số học giả điển hình đã đưa ra quan điểm của mình, Maloni và Brown (2006), đã đề xuất một khuôn khổ chi tiết ứng dụng trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp thực phẩm bao gồm công nghệ sinh học,môi trường, thương mại công bằng, an toàn sức khỏe và lao động và các quyền con người, cộng đồng. . Jones, Comfort, và Hillier (2007) đã chỉ ra trách nhiệm xa hội là công cụ được sử dụng trong giao tiếp giữa doanh nghiệp, xã hội và người tiêu dùng từ đó nâng cao nhận thức bán lẻ thương hiệu (giá trị đồng tiền, hỗ trợ cho thực phẩm địa phương, sản xuất, thương mại công bằng, sống lành mạnh và ăn uống lành mạnh, cam kết với các sản phẩm hữu cơ,đóng góp hỗ trợ cộng đồng địa phương. Một nghiên cứu quan trọng gần đây của Forsman-Hugg (2013) chỉ ra sự liên quan của trách nhiệm xã hội với các doanh nghiệp thực phẩm ở bảy khía cạnh chính gồm: Môi trường, an toàn sản phẩm, phúc lợi xã hội, trách nhiệm kinh tế với xã hội, chất lượng sản phẩm, phát triển thị trường địa phương, và phúc lợi cộng đồng. Trên thực tế, có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng có thể hiểu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực phẩm là một tập hợp các cam kết và hành động mang tính thường xuyên của doanh nghiệp trong việc cung cấp cho thị trường các sản phẩm có chất lượng, góp phần cải thiện an sinh xã hội và cải tiến phúc lợi cộng đồng trong khuôn khổ khả năng của doanh nghiệp. 1.2. Các quan điểm về phát triển bền vững doanh nghiệp thực phẩm Có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển bền vững doanh nghiệp, cụ thể như sau: Theo Richard N. Andrews (2003). Mô hình bền vững doanh nghiệp (SEM) cho rằng phát triển bền vững không chỉ là một vấn đề doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh mà nó còn là giá trị cốt lõi và là cơ hội cho các doanh nghiệp. Theo ông một doanh nghiệp bền vững là một doanh nghiệp tăng giá trị cho các cổ đông bằng cách đóng góp nhiều hơn đối thủ cạnh tranh trong cải thiện và tăng trưởng kinh tế. Parrish (2007) cho rằng doanh nghiệp là một hệ thống xung quanh mà các bên liên quan cá nhân có liên quan và hoạt động trong một hệ thống sinh thái - xã hội rộng lớn hơn.Các cá nhân, doanh nghiệp và các hệ thống sinh thái - xã hội có tồn tại và mục đích 390
  3. nhu cầu.Các doanh nghiệp bền vững tổ chức các hoạt động của mình để cả hai loại nhu cầu được đáp ứng đồng thời cho các bên liên quan, tự các doanh nghiệp và hệ thống sinh thái- xã hội. Theo Quỹ châu Âu, Thiết kế phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ, cải thiện sinh hoạt và điều kiện lao động (2007): Phát triển bền vững doanh nghiệp là một doanh nghiệp thúc đẩy cuộc sống bền vững thông qua bền vững sản xuất hàng hóa và dịch vụ, cung cấp các giải pháp để hoàn thành các nhu cầu cơ bản để cải thiện đời sống của người dân hiện tại và trong tương lai với tác động môi trường ít nhất có thể, sản lượng kinh tế xã hội cao nhất có thể. Sự thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp theo Báo cáo VI, Hội nghị Lao động Quốc tế (2007): “Phát triển bền vững doanh nghiệp” có liên quan đến cách tiếp cận chung để phát triển bền vững - các hình thức tiến bộ đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng của các thế hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu của họ - một cách tiếp cận được giả định quan điểm toàn diện, cân bằng và tích hợp phát triển. Tuy nhiên, phát triển bền vững về nhiều hơn chỉ là vấn đề môi trường, nó đòi hỏi sự tích hợp của tất cả ba trụ cột của phát triển - kinh tế, xã hội và môi trường. Theo Kent Fairfield, Joel Harmon & Scott Behson (2011), phát triển bền vững doanh nghiệp là các mối liên kết giữa ảnh hưởng bên ngoài và hạn chế nội bộ, quá trình điều khiển quyết định tính bền vững, cho phép tổ chức cơ bản, phương thức bền vững và hiệu quả. Trong khi đó Prabodha C. Acharya & Sudipta Das (2013) cho rằng phát triển bền vững là khả năng của doanh nghiệp phát triển thịnh vượng trong một môi trường kinh doanh toàn cầu siêu cạnh tranh và thay đổi. Các doanh nghiệp dự đoán và quản lý các cơ hội và rủi ro kinh tế, môi trường, xã hội hiện tại và tương lai bằng cách tập trung vào chất lượng, đổi mới và năng suất sẽ nổi lên như các nhà lãnh đạo rằng có nhiều khả năng để tạo ra một lợi thế cạnh tranh và giá trị các bên liên quan trong dài hạn. Tóm lại, phát triển bền vững là khả năng doanh nghiệp trong giải quyết và cân bằng giữa hoạt động của doanh nghiệp với các yếu tố môi trường bên trong và môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thực phẩm, phát triển bền vững thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong dự đoán, quản lý và thích ứng với sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh trong dài hạn. 1.3. Vai trò của trách nhiệm xã hội đối với phát triển bền vững doanh nghiệp Milton Friedman (1970) đã đưa ra luận điểm về sự đồng hành giữa trách nhiệm xã hội và lợi nhuận của doanh nghiệp.Theo ông, vai trò quan trọng của trách nhiệm xã hội là giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Thực tế hiện nay đã chứng minh, những doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội thường đạt được sự tăng trưởng bền vững và lợi nhuận tốt hơn. Vai trò của này được thể hiện thông qua một số khía cạnh sau: Thứ nhất, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực phẩm sẽ giảm được chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm từ đó tăng doanh thu. Trách nhiệm xã hội gắn với việc doanh nghiệp nỗ lực đổi mới công nghệ tiên tiến và hiện đại, từ đó tiết kiệm được nguyên liệu, tăng năng suất và ổn định chất lượng sản phẩm. Trách nhiệm xã hội cũng gắn liền với việc quan tâm đúng mức đến người lao động về điều kiện lao động, chế độ lương thưởng, an toàn lao động, chăm sóc sức khỏe tạo ra mức gắn bó 391
  4. lâu dài của lao động đối với doanh nghiệp và từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cũng trong khuôn khổ của trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp quan tâm đến phúc lợi cộng đồng, an sinh xã hội, tạo được mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp với các bên liên quan và được tạo những điều kiện ưu tiên thuận lợi cho nhứng bước phát triển sau này. Thứ hai, doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội thường hài hòa lợi ích của doanh nghiệp với khách hàng và xã hội thông qua cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý và không gây độc hại cho người tiêu dùng và không tác động xấu tới môi trường.Doanh nghiệp gây dựng được thương hiệu và uy tín với khách hàng.Điều này càng quan trọng với các doanh nghiệp thực phẩm, bởi tiêu dùng sản phẩm sạch ngày nay đã trở thành yêu cầu tối cao của khách hàng. Thứ ba, thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực phẩm sẽ hình thành trách nhiệm cao hơn đối với người lao động. Môi trường, điều kiện làm việc tốt, cơ chế đã ngộ tài chính thường xuyên được nâng cao, chế độ chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm ngày càng được cải thiện là những điều kiện giúp doanh nghiệp thực phẩm giảm thiểu hiện tượng bỏ việc, ổn định nguồn nhân lực cũng như hình thành lòng trung thành của người lao động, kích thích sự sáng tạo trong, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghệp. Thứ tư, trách nhiệm xã hội tác động tích cực đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp thực phẩm. Ngành thực phẩm Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu đạo đức kinh doanh, cung cấp các sản phẩm không đảm bảo an toàn và sức khỏe cho khách hàng, gây ô nhiễm môi trường Do đó, hình thành trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được những hạn chế trên, giúp khách hàng tin tưởng và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. 1.4. Nội dung về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực phẩm được coi là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống, gắn sự phát triển chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp thực phẩm. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm được thể hiện ở các phương diện sau: - Đóng thuế đầy đủ - Thực hiện tốt vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm; - Đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động; - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Bình đẳng trong đối xử với người lao động; - Thực hiện nghiêm túc vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên’ - Tham gia vào các hoạt động từ thiện và trợ giúp xã hội - 2. Thực trạng trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam 2.1. Thực trạng trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã nhận ra lợi ích kinh tế cũng như giá trị vô hình mà thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại cho doanh nghiệp và việc áp dụng 392
  5. ngày càng trở lên rộng rãi. Trong ngành thực phẩm, nhiều doanh nghiệp nhận thức được đầy đủ trách nhiệm của mình với nhân viên, khách hàng, cộng đồng và môi trường, đã tự nguyện triển khai trong doanh nghiệp như một trách nhiệm chung mà mình có thể đóng góp cho xã hội trong khuôn khổ nguồn lực hiện có. Nhiều doanh nghiệp thực phẩm còn coi trách nhiệm xã hội như một chiến lược kinh doanh, một công cụ hữu hiệu giúp cải thiện tình hình tài chính, nâng cao động cơ làm việc của nhân viên, hình thành lòng trung thành của khách hàng và xây dựng uy tín cho doanh nghiệp. Một số các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm hiện nay không chỉ còn tập trung vào cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm mà còn cạnh tranh bằng chí những cam kết về điều kiện làm việc cho nhân viên, cạnh tranh bằng sự đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng, cạnh tranh dựa trên khả năng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và cạnh tranh dựa trên khả năng bảo vệ môi trường để hướng tới tăng trưởng bền vững. Bên cạnh các doanh nghiệp đã nhận thức và triển khai trách nhiệm xã hội một cách đồng bộ thì vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm Việt Nam hiện nay còn nhận thức về vấn đề này chưa toàn thiện, hoặc áp dụng mang tính thụ động. Một số doanh nghiệp quan điểm làm trách nhiệm xã hội là do sự bắt buộc trong quan hệ kinh doanh với các đối tác nước ngoài (yêu cầu tuân thủ các bộ quy tắc ứng xử của họ), thậm chí một số khác hiểu thực hiện trách nhiệm xã hội là làm từ thiện, hoặc cho rằng đây là hoạt động gây tốn kém mà không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Chính vì các tư tưởng này mà trong những năm gần đây, những vụ vi phạm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực phẩm đã bị phanh phui, gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và gây mất lòng tin của người tiêu dùng. Các trường hợp doanh nghiệp thực phẩm thiếu trách nhiệm xã hội phổ biến gồm: Các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông hộ trồng trọt chăn nuôi, trồng trọt lạm dụng các hóa chất trừ sâu, diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng, phân bón hóa học gây nên sự tồn dư quá mức trong rau củ quả, hạt, tôm, cá, thịt; Các doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm vì lợi nhuận đã không quan tâm đến nguồn gốc, tình trạng của thực phẩm đã sử dụng hóa chất để xử lý sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng sản phẩm; Các doanh nghiệp chế biến, bảo quản và kinh doanh thực phẩm không xây dựng chế độ bảo quản thực phẩm đúng quy định do mục tiêu giảm chi phí dẫn đến các sản phẩm lây nhiễm bẩn; Theo thống kê sản phẩm của các loại thực phẩm có chứa các chấtcó hại cho sức khỏe con người như sữa có chứa thuốc ngừa thai, melamine của Trung Quốc;sữa đậu nànhcó chứa 3-MCPD dẫn đến bệnh ung thư, bánh gạochứa phormol, thực phẩm có chứa borax, sử dụng các hóa chất cấm để làm sạch các loại thịt ôi sau đó bán cho các nhà hàng, bếp ăn tập thể. Trung tâm Ứng dụng an toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, trong năm 2015, đã có189 trường hợp ngộ độc thực phẩm với hơn 5.000 người bị ảnh hưởng, hơn 4.000 người nhập viện và 43trường hợp tử vong. Nhà nước phải chi trung bình 3 tỷ đồng mỗi năm cho việc điều trị, xét nghiệm và điều tra nguyên nhân.Tiền thuốc men và viện phí của mỗi nạn nhân trung bình từ 1 – 2 triệu đồng. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm chủ yếu là do doanh nghiệp không đảm bảo vệ sinh an toàn trong quá trình trồng và chế biến dẫn đến thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật, hóa chất.Có thể thấy việc thiếu trách nhiệm xã hội trong kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm hiện nay gây ra hậu quả về kinh tế cho 393
  6. xã hội, cho người tiêu dùng là rất lớn, đặc biệt là làm nguy hại đến sức khỏe và đe dọa tính mạng của người tiêu dùng. Cũng theo thông tin của Bộ Y tế, hàng nă Việt Nam có khoảng 200.000 người bị ung thư trong đó con số tử vong lên đến 150.000 người mà 35% nguyên nhân dẫn đến ung thư được chuẩn đoán có liên quan đến thực phẩm độc hạiTheo kết quả của kiểm tra hơn 500.000 cơ sở chế biến thực phẩm, tỷ lệvi phạm là gần 22%, chủ yếu là vi phạm các điều kiện vệ sinh, dụng cụ sản xuất và trang thiết bị.Hơn 14.000 mẫu thực phẩm đã được phân tích, và kết quả cho thấy 13% trong số họ đã làm khôngbảo đảm chất lượng, và nhiều mẫu vi phạm nghiêm trọng như thực phẩm chức năng có chứa các loại thuốc, thực phẩmchứa Ecoli, coliform, nấm mốc, vv lần so với giới hạn cho phép; và Công ty Cổ phần Thủy sảnBình An nợ thuế và cá bán tiền của nông dân mà là tương đương với hàng trămtỷ đồng;và Công ty Vedan Việt Nam trực tiếp thải ra 100,000m 3 chất thải chưa qua xử lý vào ThịSông Vải ở mỗi tháng, và một loạt các trường hợp xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường của Miwon. Nhìnchung, vấn đề về trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp thực phẩm ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đề gây bức xúc với toàn xã hội. 2.2. Các thách thức cơ bản đối với thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam Một trong những vấn đề khiến cho các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam hiện nay trong việc triển khai trách nhiệm xã hội xuất phát từ chính doanh nghiệp như là hạn chế về nguồn lực, nhận thức chưa đầy đủ về trách nhiệm xã hội, tư tưởng làm ăn chộp giật và cả những thách thức khách quan. Cụ thể như sau: Một là, thách thức điển hình nhất hiện nay là các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam hầu hết có quy mô nhỏ và vừa, do đó việc phân bổ nguồn lực và thời gian trong triển khai trách nhiệm xã hội mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thương ngày gặp nhiều khó khăn. Thời gian và nguồn lực bị hạn chế trong khi chi phí và yêu cầu về nhân sự trong thực hiện trách nhiệm xã hội lại lớn khiến cho các doanh nghiệp thực phẩm thường bỏ qua mục tiêu này để tập trung vào mục tiêu lợi nhuận và phát triển doanh nghiệp. Hai là, vì là ngành phân tán mỏng, số lượng doanh nghiệp thực phẩm lớn nhưng lại nằm rải rác, quy mô nhỏ nên hầu hết chưa xây dựng được thương hiệu.Không được nhiều người biết đến, các doanh nghiệp thực phẩm thường sẽ khó tạo dựng được mối quan hệ với cộng đồng. Ba là, hạn chế trong nhận thức về bản chất và lợi ích của trách nhiệm xã hội trong các daonh nghiệp thực phẩm hiện nay. Thực tế cho thấy, triển khai trách nhiệm xã hội, hiệu quả và tác động cụ thể của nó chưa biểu hiện ngay, trong khi đó đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với đặc thù hạn chế về nguồn lực lại luôn mong muốn đánh giá được hiệu quả cũng như tư tưởng năng suất lao động bị ảnh hưởng khi thực hiện nhiều bộ quy tắc ứng xử (COCs)đồng bộ. Bốn là, những thói quen trong văn hóa tiêu dùng đã không được phát huy vai trò của khách hàng trong việc bảo vệ sản phẩm củacác doanh nghiệp đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội cũng như tinh thần chiến đấu chống lại công ty có hành vi vi phạm về trách nhiệm xã hội và có hành vi gian lận thương mại. Nhiều khách hàng còn khá dễ dãi trong 394
  7. tiêu dùng thực phẩm đã tạo ra cơ hội cho nhiều doanh nghiệp vi phạm và thiếu trách nhiệm trong kinh doanh. 3. Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội để phát triển bền vững cho các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam Để tăng cường trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam hiện nay để phát triển bền vững trong tương lai, cần triển khai một số giải pháp đồng bộ và đòi hỏi sự tham gia của cả doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả xã hội, cụ thể như sau: Thứ nhất, cần tăng cường công tác vận động, tuyên truyền đối với cộng đồng, khách hàng và doanh nghiệp thực phẩm về lợi ích và vai trò quan trọng của trách nhiệm xã hội và các Bộ Quy tắc ứng xử trong phát triển bền vững doanh nghiệp.Cần có các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các Bộ Quy tắc ứng xử, nhất là ở các doanh nghiệp thực phẩm xuất khẩu để phát hiện những thuận lợi cũng như các rào cản, khó khăn, thách thức, từ đó khuyến nghị các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Thứ hai, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ việc thực hiện CSR trong các doanh nghiệp thực phẩm hiện nay. Các mục tiêu của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu,Trong khi đó, việc tuân thủ đăng ký kinh doanh nói chung và CSR cụ thể cần thêm thời gian đểthúc đẩy và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.Vì vậy, Nhà nước cần ban hành các chính sách khuyến khíchvà hỗ trợ việc thực hiện CSR theo các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường,sản xuất theo công nghệ sạch, cung cấp sản phẩm chất lượng. Thứ ba, phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thể liên quan tỏng việc hoạch định chính sách, thông tin tuyên truyền, xử lý các sai phạm về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thực phẩm. Đặc biệt, cần có những biện pháp đủ mạnh và có tính răn đe để xử lý các vi phạm của doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm bẩn, không đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường. Đồng thời cần hình thành chế độ khen thưởng và tuyên dương những doanh nghiệp thực phẩm có trách nhiệm xã hội đầy đủ, tự giác thông qua các giải thưởng riêng của ngành. Thứ tư, các doanh nghiệp thực phẩm cần chủ động trong xây dựng thương hiệu và hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn từ nuôi trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản và kinh doanh thực phẩm. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo tiền đề trong phát triển bền vững doanh nghiệp. Thứ năm, các doanh nghiệp cần đưa trách nhiệm xã hội trở thành một mục tiêu chiến lược dài hạn và có lộ trình triển khai phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp, khách hàng, cộng đồng và môi trường. 395
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyen. T. Van, Mai. H. Phu (2015), Current situation of corporate social responsibility in Vietnam to day, European Journal of Business and Social Sciences, Vol.4, No. 09, December 2015 2. Vo Thi Mai Ha (2014), Does Corporate Social Responsibility (CSR) matter to Vietnamese Consumers? A Qualitative Study of Modern Food Retailers, Tạp chí KH Đại học Huế, số 4/2014. 3. Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (2009), Báo cáo điều tra tiêu dùng thực phẩm tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí minh 4. Trường Đại học Thương mại (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp các góc độ tiếp cận, thực tiễn và giải pháp. 5. Bùi Hữu Đức (2008), Tăng cường trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản thực phẩm nước ta trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 6. 396
  9. CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY IMPLEMENTATION IN VIETNAM: AN EMPHASIS ON THE RELATIONSHIP WITH NATIONAL CULTURE TRIỂN VỌNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: SỰ THAM GIA VỀ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HOÁ QUỐC GIA MSc. Truong Quang Minh Thuongmai University Abstract During the last two decades, Vietnam has achieved many successes in expanding external affairs and stepping up its integration into the world economy. Besides the achievements for social and economic development, Vietnamese enterprises also have been dealing with great challenges in the fiercely compete for continued stability and development. Corporate Social Responsibility (CSR) is seen as one of the media for sustainable development. In many developed countries, the application of CSR into business is becoming a popular trend,however, in many other countries including Vietnam, perception of CSR remains vague and the adoption of CSR still seem to be limited. Therefore, by focusing on the local managers’ perception of CSR in a correlated relationship with the national culture, this study willgo deepertounderstand the current situation of CSR activities implementation in Vietnam in the context of international integration.Based on this review, the direction for future research on this interesting topic will be discussed in this paper to contribute for the literature related to CSR. Key word:- Corporate Social Responsibility (CSR), perception, the local managers’ perception, national culture Tóm tắt Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong việc mở rộng các hoạt động đối ngoại và đẩy mạnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối phó với những th.ách thức to lớn trong việc cạnh tranh khốc liệt để tiếp tục ổn định và phát triển. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) được coi là một trong những phương tiện truyền thông phát triển bền vững. Ở nhiều nước phát triển, việc áp dụng CSR vào kinh doanh đang trở thành một xu hướng phổ biến, tuy nhiên, ở nhiều nước khác bao gồm cả Việt Nam, nhận thức về CSR vẫn còn mơ hồ và việc áp dụng CSR dường như còn hạn chế. Vì vậy, bằng cách tập trung vào nhận thức về CSR của các nhà quản lý địa phương trong mối quan hệ tương quan với văn hoá quốc gia, nghiên cứu này sẽ khẳng định sâu sắc tình hình hiện nay về thực hiện các hoạt động CSR ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Trên đánh giá này, định hướng cho tương lai Nghiên cứu về chủ đề thú vị này sẽ được thảo luận trong bài báo này để đóng góp cho các tài liệu liên quan đến CSR. Từ khóa: trách nhiệm xã hội, nhận thức, nhà quản lý địa phương, văn hóa quốc gia. 397
  10. 1. Culture and managerial ethics values Culture has been formed and developed along with the history of mankind and it affects both the physical and spiritual aspects of human life (Schiffman and Kanuk, 1997). In essence, culture is a wide connotation with many definitions depending on the specific field of study. However, in general, the majority of scholars agree that culture contains a range of values, beliefs, and behavioural norms that are commonly maintained and shared through generations by individuals who are members of a specific community or organization (Arnould and Thompson, 2005). Among these components, values are held to be an important feature of culture and cultural distinctness because “values are our fundamental beliefs of principles, and they define what we think is right, good, fair and just” (Salopek, 2002). Having the same national cultural background, these people could have similar thoughts and behaviours towards the same things or phenomena. Therefore, Hofstede defines “culture is the collective programming of the mind which distinguishes the members of one group or category of people from another”, or in other words, culture is what almost every members of a certain group have in common and by which they could distinguish themselves from other groups (Hofstede, 1991). According to Sower and Sower (2005), based on a large number of both theory and empirical research that have been done, there is a common agreement about strong relationships between national cultural values and individual values. Specifically, culture is learned and shared between members within a society so it directly affects the basic values in people’s everyday lives, including their ethics values (Vitell et al., 2003).Gandal et al. (2005) state that ethics values influence individual perception of situations and hence guide individuals in their decision making and behaviour.Wines et al. consider ethics as “the activity of applying moral precepts to concrete problems” and suggest while common moral values may exist in different cultures, individuals in these nations may view ethical issues differently. This suggestion is in line with the results from number of previous studies (e.g. Hunt and Vitell, 1986; Wotruba, 1990) that different cultural backgrounds create different expectations and dissimilar ethical standards. This reality leads to the diversities in human ethics across cultures where national values may appear to be similar. For instance, people coming from two cultures may share the same cultural value of respect for human life but they take different points of view and attitudes on the practices of abortion and euthanasia. It also means that corporate managers from different nations and cultural backgrounds may have different programming of mind about ethics values and logically, they will therefore have different perceptions of the roles corporations play in terms of social responsibility (Hunt and Vitell, 1986). Or in other words, it can be said that individuals’ ethics values impact how they perceive CSR and individual perception of CSR decides how their CSR performance is. 2. Hofstede’s cultural dimensions National culture is something very abstract, but it is often likened to the “soul” of a country and also has direct impact on all the thoughts and behaviors of people who are members of that nation. In recent decades, scholars have been interested in evaluating 398
  11. national cultures. For this reason, it is necessary to create a common quantitative scale based on specific indicators in order to evaluate and analyse a particular culture or compare the similarities and diversities between different cultures. Among several noteworthy works in this subject, the typology of cultural dimensions proposed by Hofstede is widely accepted and considered as a good starting point for researchers in understanding the cultural values of nations. Based on the results of his own studies conducted in 74 countries and regions, Hofstede (2001) puts forward five cultural dimensions as follows: (i) Power distance; (ii) Individualism and Collectivism; (iii) Masculinity and Femininity; (iv) Uncertainty avoidance; and (v) Long-term orientation. Hofstede’s model provides a quantitative measure for recognizing the differences between cultures by granting each dimension and country a position on a scale from 0 to 100, His cultural dimensions therefore have been being extensively used in many cross cultural studies predicting business ethics and CSR practices (e.g. Christie et al., 2005; Moon and Geogre, 2000). 3. The effects of national culture on perception of CSR As discussed above, with different social and cultural backgrounds, the CSR conceptual understandings of managers are very different. For instance, there exist the differences in ethics values the general perceptions of CSR between managers in European and North American countries (Plazzo, 2002). Matten & Moon (2001) believe that the North American concept of CSR represent the original context of the phenomenon by emphasizing its philanthropic aspects and the companies from these countries typically attach issues of social responsibility explicitly in their mission, policies and strategy. In Europe, however, the concept of CSR is more focused on actual company orientation and the responsibility for such issue is more implicit in the formal or informal institution business environment. Recognizing the role of cultural factor, during the last two decades, plenty of social and business scholars have applied the model of cultural dimensions proposed by Hofstede in their cross-cultural studies in order to effectively evaluate and have a deeper understanding about the impact of national culture on individual as well as organizational perception of CSR in different countries. In general, these studies provide a strong agreement about the close linkage between national cultural dimensions with managers’ perceptions of CSR (Ho et al., 2012). For example, the experimental results from studies carried out by Peng, Dashdeleg and Chih (2012) confirmed all four of Hofstede’s cultural dimensions could influence the enterprises’ perception and commitment to CSR, specifically, individualism and uncertainty avoidance have positive impact on this perception, while power distance and masculinity exert negative influence. In a cross- cultural study on behaviour of business managers in three countries including India, Korea, and the U.S, Christie et al. (2003) recognize a significant influence of cultural factor on these managers’ attitudes towards business ethics and CSR practices. This study also point out that two cultural dimensions, namely high individualism and low power distance, have strong relations to high sensitivity of corporate managers to unethical activities. Ringov and Zollo (2007) identify each country’s cultural dimensions have its own way to influence 399
  12. socially responsible corporate behaviour, and among them, power distance and masculinity have remarkable negative impacts on the corporate performance of social issues. Based on a research with marketing practitioners in the U.S and Taiwan, Blodgett et al. (2001) realize three dimensions including power distance, individualism, and masculinity negatively affect CSR perception and activities towards various stakeholders, while uncertainty avoidance positively impacts these actions. Kim & Kim (2010) also confirm that high uncertainty avoidance positively affects Korea public relations practitioners’ perception of CSR. Making a comparison study between the U.S and Korea, Lee and Kim (2012) suggest that both long-term and short-term orientation could influence individual’s perception of CSR. Based on replies from respondents in the U.S and Hong Kong, Danon- Leva, Cavico, and Mujtaba (2010) recognize that there is a positive correlation between long term orientation and business ethics, therefore, they propose that managers from long term orientation cultures will have more ethical business activities than those with short- term orientation. A study on CSR values of top managers in 15 countries carried out by Waldman et al., (2006) as a part of GLOBE project also find a significant relationship between institutional collectivism values and managers’ perception of CSR values. This study point out that cultures with large power distance may induce corporate managers to show little concern about CSR activities. In short, after reviewing literature related to the relationship between culture and perception of CSR, several common research results have been recognized as below: • Large power distance negatively affects managers’ perception of CSR • High collectivism negatively affects managers’ perception of CSR • High-uncertainty avoidance positively affects managers’ perception of CSR • Masculinity negatively affects managers’ perception of CSR • Long-term orientation positively affects managers’ perception of CSR 4. The Vietnamese culture Vietnam is located in the centre of the Southeast Asian region and occupies about 331,221 km2. Along with 3,200 km long coastline on the east, Vietnam is bordered on the north by China, on the west by Laos and Cambodia. Vietnam has a population of more than 90 million people with 54 ethnic minorities living together across the country. Since the 2nd century B.C, Vietnam had been ruled and dominated by Chinese feudal dynasties for more than a thousand years. That explains why Vietnamese culture has been strongly influenced by the Chinese ideologies and religious beliefs. Among the Chinese cultural roots, the Confucian philosophical beliefs which were spread in Vietnam under the Han Dynasty (from 110 BC to 220 AD) could be considered as the strongest impact factor on Vietnamese cultural values. In fact, all of the main characteristics of Vietnamese culture as the ancestor worship, appreciate family and community values, or the respect for elders that were shaped by Confucianism. Also in the Vietnamese history, beside the domination of Chinese dynasties, it will be remiss not to mention almost a century of French colonization (1858-1954) and 30 years under the invading of the US imperialist aggressors 400
  13. in the southern country. These aggressions added some Western features to the traditional Vietnamese cultural values, as reflected in literature and art, architecture, educational system, sexual equality and social mores. In terms of Hofstede’s cultural typology, the characteristics of Vietnamese culture are described as below: High collectivism: According to Hofstede (2001), with a low score of 20 in individualism dimension, Vietnam perceives relatively high collectivism. Hofstede’s evaluation was conformity with the result of study carried out by Ralston, Thang, and Napier in 1999. These authors applied the concept of individualism and collectivism proposed by Hofstede to examine managerial value and subsequent behaviour of Vietnamese managers in comparison with their Chinese and U.S counterparts. The results of this study show that Vietnamese enterprise managers perceive a remarkable higher collectivism than Chinese and U.S managers. Besides, Vietnamese people also tend to work together in harmony, have in-group thinking style and prefer group activity and decisions making that will bring benefits to the whole group instead of personal goals. Large power distance: In this cultural dimension, Hofstede (2001) believes there is a significant large power distance in Vietnamese culture. A common pattern of centralized decision making system could be witnessed in many Vietnamese companies and most of important business decisions are made by senior leaders or managers (Napier, 2006). Working in this environment, many Vietnamese employees are acquainted with obeying orders from their superiors without questions or debates. In addition, both managers and subordinates accept large wage gaps between employees and managers in their companies. Moderate uncertainty avoidance: Vietnam is ranked a moderate score in uncertainty avoidance index (Hofstede, 2001). It means that Vietnamese people including domestic corporate managers sometimes could be threatened by ambiguous situations so they try to avoid these uncertainties by establishing some formal rules and detailed operation plans in order to prevent problems that may occur. They have a certain level of risk aversion, delay to make immediate decisions when feeling uncertain, and tend to reject unprecedented ideas or behaviours (Cuong and Swierczek, 2008). However, in normal daily lives, Vietnamese people are quite flexible and easy adapt to real-life situation, sometimes they believe that everything happening depends on fate. Moderate masculinity: Titles, status, and social class are important in Vietnamese society (Quang and Vuong, 2002) In addition, as a result of the impact of Confucianism on national culture, Vietnamese people tend to emphasize the dominance of males in all aspects of life. Although the gender inequality has considerably narrowed down within young Vietnamese generations in recent decades, there still exists the discrimination on the role and position of women in society as well as in organizations (Kodnel et al., 2004). In many Vietnamese enterprises, key positions in executive board have been largely dominated by males and the differences in wages and interests between the genders are still tacitly accepted among employees. Moderate long-term orientation: In the fifth cultural dimension, Vietnam has been sorted into long-term orientated societies (Hofstede, 2001; Quang and Vuong, 2002). However, with 57 the Vietnam’s score index in this dimension is significantly lower in 401
  14. comparison with other cultures strongly influenced by Confucianism include China 80, Taiwan 93, South Korea 100, and Japan 88. Vietnamese people “have a propensity to save and invest, thriftiness, perseverance in achieving results and an overriding concerns for respecting the demands of virtue”. Combining the Vietnamese characteristics in Hofstede’s cultural typology with the common trend in results of previous studies as mentioned in the section above, the author assume that the national culture may have more negative than positive impact on the corporate managers’ perception of CSR activities in Vietnam. In other words, the Vietnamese culture may be considered as one of the main factors that inhibit the CSR perception of local managers andtheir enterprises. 5. CSR in Vietnam The lifting of U.S. trade embargo on Vietnam in 1994 marked an important milestone in the integration of the country into the global economy with the massive entrance of Western MNCs. Along with them, the concept of CSR was brought into Vietnam. These companies have had their own the Code of Conduct (CoC) and standards of business culture which are compiled universal in order to apply in various of geographical markets. For instance, the program “I love Vietnam” launched by Honda; the program on educating personal hygiene for children in remote and mountainous areas held by Unilever; Topic 64 Informatics training program by Microsoft, Qualcomm and HP; the program on vision rehabilitation for poor children by Western Union, etc. In order to deeper integrate into the world economy and in accordance with international conventions, the Vietnamese government has been trying to create not only a business-friendly surrounding for doing business in the country but also to construct a legal framework to enhance CSR. However, unlike MNCs the local enterprise’s perception and performance of CSR have been considered irrelevant with the economic growth in the past years. Only a number of big enterprises in Vietnam have registered to implement social responsibility in the form of the commitments to the society in the environment protection, or contributions of welfares to the local community where the enterprises are located and to the labourers; for example, Vinamilk implemented the social program titled “Six million cups of milk for children”, Viettel called for a program “Operation for a healthy heart”, Trung Nguyen Coffee held the program “Journey for Vietnamese Aspirations” which supports the Vietnamese youth doing stat-up business and create their own future, Hoa Sen Group organized the program “Vietnamese happy homes” etc. Meanwhile, Vietnamese medium and small enterprises have not seen opportunities and benefits of CSR, even many of them have no perception of CSR activities. In a survey of CSR practices in 25 Vietnamese firms, the term CSR was omitted on purpose (Twose and Rao, 2003). Another research on CSR perception conducted by Nam Thang in 2008 surveyed 341 executive management students in which 72% were employees, 22% were executives and 4% were senior managers (Nam Thang, 2008).The result showed that 8% of them had never heard of the term CSR and a large proportion (80%) had never had any training of CSR. 37% of the respondents did not agree with the 402
  15. idea that CSR could create corporate competitive advantage and considered CSR merely philanthropic and fundraising activities following natural disasters. Recently, a survey carried out by Huong Bui in 2015 revealed that a significant percentage of Vietnamese participants viewed CSR as the company’s commitment to serve benefits of two stakeholder groups while employers’ responsibilities towards employees were overlooked. In a more recent research on CSR perception of Vietnamese employees and employers by Tai et al. following Carroll’s CSR pyramid, most participants said that they would adopt CSR because of economic values and legal compliance (Tai et al., 2013). Another study of the Vietnam Business Council for Sustainable Development in 2015 showed that 63% of Vietnamese companies had not had a concrete understanding of the sustainable development process and a uniform outlook of CSR. Overall, it can be seen that the perception of Vietnamese companies of CSR has achieved little improvement in the past years despite the fast economic growth of the country. Along with the limited perception of enterprise towards CSR, the past few years have recorded a striking number of enterprise having very poor CSR performance. For example, in Vietnam there exists gender discrimination in labor recruitment. Many managers prefer recruiting male to female due to vacant period of maternal leave. According to statistics of International Labor Organization, one fifth in 12,300 job advertisements in four biggest Internet job gates in the country (Vietnamworks, JobStreet, CareerBuilder, Career Link) from November 2015 to January 2016 involved gender requirement. 70% of them stated that only male would be recruited, while 30% wrote they expected female candidates to apply. Particularly, 83% of job advertisement for management positions included requirement for being male and 100% of job advertisement for director and senior manager positions were only for male applicants. The food and beverage industry is a typical example for CSR disrespect. Food safety has become one of the biggest concerns in the country in recent years when companies have intentionally broken safety regulations in production process in order to gain more profit. Recently, a series of serious violation cases in food processing industry has taken the attention of people. For example, productions of foods containing substances which are not good for human health such as birth control drug appeared in milk; soya source containing 3-MCPD resulting to cancers (Mai et al., 2013); formaldehyde was found in Pho noodle; foods containing borax etc (Xuan Ngoc and Ha Trang, 2014). The use of unauthorized additives and preservatives in the country’s food production has come to the point that Vietnamese consumers retain very little trust in the local food producers. Statistics number published by Center for Food Safety Application (Ministry of Health) shows that in 2016, there were 129 food poisoning cases had been recorded with more than 5,000 affected people, among them 4 deaths. According to the result of inspecting more than 600,000 food processing facilities in 2016, the rate of violation was nearly 22%, mostly violation of sanitary conditions, producing instruments and equipment. Another example is the poor waste treatment in the manufacturing sector. In the past few years, a significant number of industrial zones have been built as a result of the country’s industrialization and modernization process. However, waste treatment has been neglected 403
  16. with only 32.7% of industrial zones using wastewater treatment system and 75% of waste water has been discharged into lakes and rivers without treatment. One of the most famous case is Vedan Vietnam when this company directly discharged 100,000 m3 of untreated waste into Thi Vai river every month, and follow that a series of cases of untreated waste discharge into the environment of Miwon, Hao Duong JSC, Viet Tri Paper JSC, Kim Ngoc Long Company Limited, and recently the case of Formusa in Ha Tinh Province have been revealed. To sum up, our review of previous statistics has shown that the perception of CSR in the country’s business sector remained vague. CSR has been marginalized in company operation, not being put in line with economic objectives. Though the government has established a legal framework for CSR compliance, many companies have broken laws purposefully in order to increase profit. This finding complies with our expectation when studying different dimensions of the Vietnamese culture in the previous section. 6. Discussion and future research The study has reviewed the influence of culture on CSR perception of enterprise. Through the study on ethics and culture literature, it has been able to see a correlation between culture and ethics values, and ethics values and CSR. Culture forms a person’s basic values including ethics values. And differences in culture are the main drivers for differences in individual ethics values. Individual ethics values or managerial ethics values in this study constitute enterprise’s ethics values which impact how enterprise perceives CSR. In other words, culture influences how CSR is perceived by enterprise. Specifically, regarding different cultural dimensions, power distance, collectivism and masculinity have a negative impact on CSR perception of managers, while high-uncertainty avoidance and long-term orientation have a positive impact on CSR perception of managers. Studying CSR through the cultural dimensions is not a new trend in the research field, nevertheless, the paper has given a clearer relation between CSR perception and cultural dimensions with the base on ethics values. This review on the Vietnamese culture has shown that Vietnam has high collectivism, large power distance, moderate uncertainty avoidance, moderate masculinity and moderate long-term orientation. This has given us the indication that Vietnamese managers might have low perception of CSR. The initial collection on data from previous research reveals that managerial perception of CSR in Vietnam has stayed limited with little attention given to CSR. This completely fits with implication from our conceptual analysis. Further research is needed to prove the relationship between culture and CSR perception however the paper has suggested one direction for future CSR study. This is specially important in the case of Vietnam when the government is trying to improve CSR performance mainly through the legal tools but the results have not been as expected. Identifying impact factors on CSR perception could be a way to come up with new solutions that can radically change CSR implementation in the country. Based on the theoretical linkages between national culture and businesses’ perception of CSR, this paper suggests a number of practical directions for future research. Firstly, recent years have witnessed an increase in the number of studies on the relation 404
  17. between national culture and CSR. Many of them are particularly interested in addressing the impact of national cultural values from Hofstede’s model on managers’ perception of CSR in various countries. However, due to a number of both subjective and objective reasons such as the limitation in research sample and data or the national cultural changes over time, the countries’ values score indices provided by Hofstede and his co-workers may not completely be adequate, comprehensive, or updated in several nations, especially in small ones. Social and business scholars around the world therefore should start with using both qualitative and quantitative approaches to more deeply and accurately measure the countries’ indices in Hofstede’s cultural typology, which will be the basis for more comprehensive research on the relation between culture and CSR perception. Secondly, most research in this field of study have just attached special importance to the impact of separate cultural dimensions (e.g. Christie et al., 2003; Peng et al. 2012; Ringnov and Zollo, 2007) and hence it is necessary for future research to fill up the lack of both theoretical and empirical studies on the interrelation between cultural dimensions as well as the combined effect of all these dimensions on human perception of CSR across cultures. Finally, my initial assumption in this paper about the negative impact of national culture on Vietnamese managers’ perception of CSR practices are mainly based on the results of previous works and secondary data collected from reliable sources. For this reason, quantitative and field investigations with local corporate managers who work in different business areas must be carried out in the future in order to verify the above assumption and have a better understanding about the interrelationship between national culture and business’s perception of CSR in Vietnam. REFERENCES Arnould EJ, Thompson CJ. Consumer Culture Theory (CCT); Twenty Two Years of Consumer Research. J Consum Res 2005; 31(4):868-82 Blodgett JG, Lu LC, Rose GM, Vitell SJ. Ethical sensitivity to stakeholder interests: A cross-cultural comparison. J Acad Market Sci 2001; 29(2): 192-202 Christie P, Kwon I, Stoeberl P, Baumhart R. A cross-cultural comparison of ethical attitudes of business managers: India, Korea and the United States. J Bus Ethics 2003: 46: 263–87. Cuong DM, Swierczek, FW. Corporate culture, leadership competencies, job satisfaction, job commitment and job performance: A comparison of companies in Vietnam and Thailand. Journal of J Am Acad Bus Camb 2008; 13(1): 159-65 Danon-Leva E, Cavico FJ, Mujtba BG. Business Ethics: A Cross-Cultural Comparison between Hong Kong and the United States. Bus Ethics Q 2010; 1(4): 1-20 Gănescu C, Gangone A, Asandei M. Assessing the impact of the national cultural framework on responsible corporate behavior towards consumers: an application of Geert Hofstede’s cultural model. Amfiteatru Econ J 2014; 16(35): 351-66 Ho FN, Wang HM, Vitell SJ. A global analysis of corporate social performance: The effects of cultural and geographic environments. J Bus Ethics 2012; 107(4): 423-33. 405
  18. Hofstede G. Cultured consequences. 2nd ed. Thousand Oaks: Sage Publications Inc, 2001 Hofstede G. Cultures and organization: Software of the mind. London: McGraw-Hill; 1991 Hunt SD, Vitell SJ.A General Theory of Marketing Ethics. Journal of Macromarketing 1986; 6: 5-16 Huong Bui TL. The Vietnamese consumer perception on corporate social responsibility. J Int Bus Res 2015; 9(1): 75-87. Kim YW, Kim SY. The influence of cultural values on perception of corporate social responsibility: Application of Hofstede’s dimensions to Korean Public Practitioners. J Bus Ethics, 2010; 91(4):485-500 Knodel J, Loi VM, Jayakody R, Huy VT. Gender roles in the family: Change and Stability. PSC Resear Report. 04-559. 2004 Lee YJ, Kim S. Media framing in Corporate Social Responsibility: A Korea – US comparative study. Int J Comm 2010; 4: 283-301 Matten D, Moon J. Corporate social responsibility education in Europe. J Bus Ethics 2004; 54: 323-37 Moon YS, George RF. Cultural Influences on Agency Practitioners’ Ethical Perceptions: A Comparison of Korea and the U.S. J Advert 2000; 26(1): 51-65. Nam Thang TT. Perception of corporate social responsibility in Vietnam: A study of executive management students. International Vision 2008; 12: 107-118. Napier KN. Cross cultural learning and the role of reverse knowledge flow in Vietnam. Int J Cross Cult Manag 2006; 6(1): 57-74. Palazzo B. U.S.-American and German business ethics: An intercultural comparison. J Bus Ethics 2002; 41: 195-216 Peng YS, Dashdeleg AU, Chih H.L.Does National Culture Influence Firm’s CSR Engagement: a Cross Country Study. International Proceedings of Economics Development and Research 2012; 58(9): 40-4. Quang T, Vuong N T. Management style and organizational effectiveness in Vietnam. Research and practice in Human resource management 2002; 10(2): 36-55 Ralston DA, Thang VN, Napier NK. A Comparative Study of the Work Values of North and South Vietnamese Managers. J In Bus Stus 1999; 30(4): 655-72 Ringov D, Zollo M. Corporate responsibility from a socio-institutional perspective. The impact of national culture on corporate social performance. Corp Govn 2007; 7(4): 476-85 Salopek, J. Do The Right Thing. Academic Search Premier 2002; 55(7) Schiffman LG, Kanuk LL. Consumer behavior. 6th ed. Upper Saddle River, NJ: Prentice- Hall; 1997 Sower JC, Sower VE. Moderator Variables in Cultural Values and Business Ethics Research: Important to External Validity. SW Bus Econ J, 2005 406
  19. Tai LV, Thanh Xuan LT, Lan Anh TT. Applying Carroll’s CSR pyramid in studying employees’ perceptions of corporate social responsibility. Tap Chi PhatTrien KH&CN (Magazine of Science and Technology Development). Ho Chi Minh: University of Technology 2013; 18(2): 67-77. Twose N, Rao T. Strengthening developing country governments' engagement with corporate social responsibility: Conclusions and recommendations form technical assistance in Vietnam. The World Bank 2003. Vitell S J, Paolillo JGP, Thomas, JL. The Perceived Role of Ethics and Social Responsibility: A Study of Marketing Professional. Bus Ethics Q 2003; 13(1): 63-86. Wotruba TR. A Comprehensive Framework for the Analysis of Ethical Behavior, with a Focus on Sales Organizations.Journal of Personal Selling and Sales Management 1990; 10: 29-42. 407