Tác động của gánh nặng thuế, tham nhũng đến fdi tại các nước ASEAN

pdf 12 trang Gia Huy 18/05/2022 1840
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của gánh nặng thuế, tham nhũng đến fdi tại các nước ASEAN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_ganh_nang_thue_tham_nhung_den_fdi_tai_cac_nuoc.pdf

Nội dung text: Tác động của gánh nặng thuế, tham nhũng đến fdi tại các nước ASEAN

  1. TÁC ĐỘNG CỦA GÁNH NẶNG THUẾ, THAM NHŨNG ĐẾN FDI TẠI CÁC NƯỚC ASEAN THE IMPACT OF TAX BURDEN AND CORRUPTION ON FDI IN COUNTRIES IN ASEAN ThS. Đặng Văn Cường Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Tĩm tắt Nghiên cứu đánh giá tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến nguồn vốn FDI tại các nước đang phát triển trong khối ASEAN giai đoạn 1996 – 2014. Bằng việc sử dụng phương pháp ước lượng GLS, 2SLS và GMM dành cho dữ liệu bảng, kết quả thực nghiệm cho thấy gánh nặng thuế khơng cĩ tác động đến dịng vốn FDI, trong khi đĩ, tham nhũng lại đĩng vai trị chất bơi trơn giúp thu hút dịng vốn FDI tại các quốc gia khảo sát.Các yếu tố kinh tế vĩ mơ như GDP bình quân đầu người,tỷ lệ đầu tư trong nước và tỷ lệ lạm phát phù hợp cũng cĩ tác động tích cực đến dịng vốn FDI tại các quốc gia này. Từ đĩ, nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút dịng vốn FDI trong quá trình hội nhập. Từ khĩa:FDI, gánh nặng thuế, tham nhũng. Abstract The paper studies the impact of tax burden and corruption on FDI in developing countries in ASEAN during 1996 - 2014. We address generalized least square estimation, two stage least square and system GMM for panel datato obtain the coefficients of model. The empirical results indicate that the presence of tax burden is shown to have insignificant effect while corruption plays the role as “helping hand” for attracting FDI inflow in these countries. The economic factors including GDP per capita, ratio of gross capital formation and targeting inflation rate also have positive effects on FDI inflow in the empirical results. Thus, the study also provides some implications for appealing FDI in intergrating process. Keywords: FDI, tax burden, corruption. 57
  2. 1. DẪN NHẬP Vốn được xem là chìa khĩa thúc đẩy tăng trưởng ở các quốc gia đang phát triển. Ngồi ra, vốn cịn được xem là yếu tố quan trọng giúp đất nước thốt khỏi nghèo đĩi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng nhanh hơn và hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu. Các nhà kinh tế đã chứng minh vai trị của vốn bằng các mơ hình kinh tế với kết quả thực nghiệm đáng tin cậy. Ngày nay, cùng với sự gia tăng tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đã và đang được quan tâm rất nhiều. Đặc biệt là đối với các nước cĩ nền kinh tế đang phát triển, do nguồn lực vốn trong nước cịn hạn chế cho nên việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) là thật sự cần thiết. Vốn FDI cĩ vai trị quan trọng trong việc tạo động lực tăng trưởng cho nước tiếp nhận vốn đầu tư. TheoUNCTAD (2008), FDI cĩ thể cung cấp các nguồn vốn và nguồn ngoại tệ cho đầu tư, tạo cho đầu tư trong nước các quỹ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển giao kỹ năng quản lý và kiến thức cơng nghệ, tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế trong nước, tạo ra cơ hội việc làm, gia tăng sự tiếp cận thị trường tồn cầu cho hàng hĩa xuất nhập khẩu Vai trị ngày càng quan trọng của FDI trong việc thúc đẩy tăng trưởng ở các nền kinh tế mới nổi đã tạo ra sự quan tâm khá lớn đối với các nhà nghiên cứu. Khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã phát triển dựa trên các yếu tố quyết định đến FDI như quy mơ thị trường, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, tự do kinh tế, vốn đầu tư trên GDP, sự ổn định chính trị, Bên cạnh các yếu tố trên, gánh nặng thuế và vấn đề tham nhũng của quốc gia tiếp nhận cũng là các yếu tố được nhà đầu tư nước ngồi quan tâm, cân nhắc trong việc ra quyết định đầu tư. Gánh nặng thuế cĩ tác động trực tiếp đến tỷ suất sinh lợi của dịng vốn đầu tư và tác động gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Bellak & Leibrecht (2009) cho thấy mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của vốn đầu tư FDI. Các quốc gia ASEAN đang được xem là điểm đến hấp dẫn của dịng vốn FDI nhờ vào các lợi thế so sánh về nhân cơng giá rẻ, chính sách ưu đãi hấp dẫn, giàu tài nguyên khống sản, nguồn nguyên liệu dồi dào , tuy nhiên, do nguồn lực tài chính cịn hạn chế, áp lực thâm hụt ngân sách lớn nên chính phủ các quốc gia này đang đánh thuế với mức thuế suất cao nhằm bù đắp cho ngân sách cũng là điều dễ hiểu. Hiện nay, tham nhũng cũng đang là vấn đề mang tính tồn cầu khơng chỉ ở mỗi quốc gia mà là cả một khu vực và nĩ tác động đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế. Về mặt lý thuyết, tham nhũng cĩ thể được xem là “Grabbing Hand” (bàn tay chiếm đoạt) bởi nĩ làm gia tăng rủi ro về chi phí giao dịch và gây cản trở đến dịng vốn FDI. Bên cạnh đĩ, tham nhũng cũng cĩ thể đĩng vai trị là “Helping Hand “ (bàn tay giúp đỡ) bởi nĩ gĩp phần “bơi trơn” bánh xe thương mại ở quốc gia cĩ thể chế cịn mang nặng tính hành chính, thủ tục rờm rà tạo thuận lợi cho nhà đầu tư khi mà nĩ giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận nhiều hơn khi chỉ phải bỏ ra một khoản chi phí nhỏ để cĩ được những thơng tin và đặc lợi quan trọng (Heckelman & Powell, 2010). Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành thực nghiệm tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến FDI tại các nước ASEAN. 2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 58
  3. 2.1.Tác động của gánh nặng thuế đến FDI Mặc dù tác động của thuế đến dịng vốn FDI phụ thuộc rất lớn vào từng loại thuế, nhưng hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều cho rằng quốc gia cĩ thuế suất cao sẽ khơng hấp dẫn dịng vốn FDI bằng quốc gia cĩ thuế suất thấp. Tuy nhiên, nghiên cứu của Hartman (1984)là nghiên cứu đầu tiên về chủ đề này đã kết luận rằng một số loại của dịng vốn FDI cĩ thể khơng quá nhạy cảm với các loại thuế. Điều này hàm ý nhà đầu tư FDI vào một vài lĩnh vực cụ thể khơng chịu sức ép từ gánh nặng thuế của nước tiếp nhận vốn. Nghiên cứu gần đây của De Mooij & Ederveen (2003)sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp đã cho thấy tồn tại một độ co giãn theo thuế của FDI là âm 3,3, nghĩa là bình quân 1 điểm phần trăm giảm xuống trong mức thuế suất của nước tiếp nhận vốn sẽ làm tăng 3,3% dịng vốn FDI cho nước này. Trong khi đĩ, Bellak et al. (2007) đã khảo sát lại từ 8 nghiên cứu trước đây về vấn đề này. Kết quả cho thấy độ co giãn này chỉ là âm 1,45. Stưwhase (2005)phân tích độ nhạy của FDI theo thuế suất. Ơng kết luận độ nhạy này phụ thuộc rất lớn vào khu vực tiếp nhận dịng vốn FDI. Do đĩ, nghiên cứu này kết luận khả năng tồn tại ước ượng dưới mức hoặc trên mức về độ co giãn của FDI theo thuế so với mức trung bình của các nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu cũng cho rằng các khĩ khăn trong việc tiếp cận dữ liệu, cách đo lường và phương pháp ước lượng cĩ thể dẫn đến những thiên chệch trong các nghiên cứu trước đây. 2.2. Tác động của tham nhũng đến FDI Tham nhũng được xem là một yếu tố mang tính thể chế và được Ngân hàng Thế giới định nghĩa là việc lạm dụng cơng quyền để nhằm tư lợi. Trong nhiều trường hợp, tham nhũng được cho là tác động tiêu cực đến dịng vốn FDI. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa tham nhũng và FDI khơng phải là mối quan hệ bền chặt. Wheeler & Mody (1992)đã xem tác động của tham nhũng đến FDI trong bối cảnh chất lượng thể chế yếu kém của các quốc gia như là thủ tục hành chính rườm rà, tệ quan liêu và sự thiếu minh bạch của hệ thống pháp lý. Nghiên cứu này đã cho thấy tác động của tham nhũng đến FDI là khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Nĩi cách khác, tham nhũng khơng gây cản trở dịng vốn FDI trong điều kiện chất lượng thể chế yếu kém tại các quốc gia khảo sát. Tuy nhiên, Wei (2000)chỉ ra rằng nghiên cứu của Wheeler & Mody (1992) tồn tại một số hạn chế và dẫn đến sự thiên chệch trong kết quả nghiên cứu. Wei (2000) cho rằng Wheeler và Mody đã gộp biến tham nhũng vào 12 biến khác trong mơ hình cho nên việc đánh giá tác động của tham nhũng lên FDI trong trường hợp này là khơng thật sự rõ ràng. Vì vậy, Wei (2000) tiến hành khai thác dữ liệu của 45 quốc gia và biến tham nhũng được khai thác bởi ba nguồn khác nhau. Bằng phương pháp ước lượng của mơ hình Tobit, kết quả của nghiên cứu này cho thấy tham nhũng tác động tiêu cực đối với FDI. Habib & Zurawicki (2002)phân tích tác động của tham nhũng lên FDI song phương trong mẫu gồm 7 quốc gia cấp vốn và 89 quốc gia tiếp nhận. Nghiên cứu này nhằm kiểm định giả thuyết: sự khác biệt lớn hơn về mức độ tham nhũng giữa nước cấp vốn và nước tiếp nhận thì dịng vốn FDI chảy vào nước tiếp nhận bị ít hơn. Vì vậy, nghiên cứu này đưa vào mơ hình hồi quy biến sự khác biệt mức độ tham nhũng như là biến kiểm sốt. Kết quả cho thấy các nhà 59
  4. đầu tư nước ngồi cĩ xu hướng tránh tình trạng tham nhũng bởi vì họ cho rằng nĩ là hành vi trái đạo đức. Voyer & Beamish (2004)đã sử dụng dữ liệu đơn nhất của một quốc gia nguồn (Nhật) và 59 quốc gia tiếp nhận là những quốc gia cĩ nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Bằng phương pháp hồi quy dành cho đơn vị chéo, họ đã tìm thấy bằng chứng dịng vốn FDI của Nhật cĩ mối quan hệ nghịch với tham nhũng của các nước tiếp nhận. Một số nghiên cứu khác lại cho rằng tham nhũng khơng hồn tồn tác động tiêu cực đến FDI. Trong một số trường hợp, tham nhũng là cĩ lợi vì nĩ giúp các nhà đầu tư tránh được các rào cản và tận dụng được các ưu đãi của nước tiếp nhận vốn. Abed & Davoodi (2000)sử dụng dữ liệu chéo và dữ liệu bảng để phân tích sự tác động của mức độ tham nhũng lên dịng vốn FDI bình quân đầu người tại các nền kinh tế chuyển đổi. Kết quả cho thấy các quốc gia cĩ mức tham nhũng thấp sẽ thu hút dịng vốn FDI nhiều hơn. Tuy nhiên, khi họ đưa biến kiểm sốt cải cách thể chế vào trong mơ hình thì biến tham nhũng trở nên khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Vì vậy, nghiên cứu này kết luận cải cách thể chế quan trọng hơn so với giảm mức độ tham nhũng trong việc thu hút dịng vốn FDI tại các quốc gia này. Nghiên cứu của Akcay (2001)chỉ tập trung vào các quốc gia đang phát triển. Tác giả sử dụng dữ liệu của 52 quốc gia và biến tham nhũng được đo lường bằng hai chỉ tiêu khác nhau. Kết quả thực nghiệm đã khơng tìm thấy bằng chứng tác động tiêu cực của tham nhũng đến FDI. Ơng đã kết luận các yếu tố quan trọng hơn đối với FDI là quy mơ thị trường, chi phí nhân cơng, độ mở thương mại và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Tĩm lại, các nghiên cứu về tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đã được khảo sát rất nhiều. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa cĩ sự đồng nhất về kết quả thực nghiệm. Sự khác biệt đĩ đến từ việc chọn mẫu khảo sát, phương pháp ước lượng và các biến kiểm sốt trong mơ hình. Theo quan điểm cá nhân, tác giả cho rằng các nghiên cứu trước đây tiếp cận chủ đề này chưa hồn thiện bởi vì hiện nay chưa cĩ một nghiên cứu định lượng nào tiến hành thực nghiệm đồng thời tác động gánh nặng thuế và tham nhũng đến FDI, đặc biệt hơn là vấn đề này cũng chưa được thực hiện tại các ASEAN. Ngồi ra, kết quả thực nghiệm của một nghiên cứu như vậy cho các nước đang phát triển thuộc khối ASEAN là thật sự cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách khi mà các quốc gia này đang trong giai đoạn cải cách thể chế và cải cách chính sách thuế khi tham gia vào cộng đồng kinh tế tồn cầu. 3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 3.1. Mơ hình thực nghiệm Cĩ nhiều lý thuyết cố gắng giải thích các yếu tố quyết định đến thu hút dịng vốn FDI. Những lý thuyết này là bước đi quan trọng hướng tới sự phát triển của một khuơn khổ hệ thống cho sự xuất hiện của FDI. UNCTAD (1998) đã tổng hợp các yếu tố tác động đến FDI bao gồm: (i) các điều kiện kinh tế của nước tiếp nhận vốn. Tuy nhiên, yếu tố này phụ thuộc vào động cơ của doanh nghiệp đầu tư: tìm kiếm nguồn lực tự nhiên, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hiệu quả, tìm kiếm việc mở rộng tài sản ; (ii) chính sách của chính phủ (khung chính sách hướng đến khu vực tư nhân, thương mại, cơng nghiệp và FDI); và (iii) chiến lược đầu tư của các doanh nghiệp đa quốc gia. Mơ hình nghiên cứu tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến FDI dựa vào khung lý thuyết của UNCTAD (1998) và mơ hình thực nghiệm của Wei (2000) và Castro (2013). Mơ hình tuyến tính cĩ dạng: 60
  5. = 1 + 2 + + (1) Trong𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 đĩ𝑖𝑖𝑖𝑖 i và𝛽𝛽 t𝑡𝑡 𝑡𝑡𝑡𝑡là 𝑖𝑖𝑖𝑖chỉ s𝛽𝛽ố v𝑐𝑐𝑐𝑐ề 𝑐𝑐qu𝑖𝑖𝑖𝑖 ốc𝑋𝑋 gia𝑖𝑖𝑖𝑖 𝛼𝛼 và 𝜀𝜀th𝑖𝑖𝑖𝑖ời gian. Biến phụ thuộc FDI thể hiện dịng vốn FDI tiếp nhận rịng hàng năm của quốc gia và được khai thác từ nguồn WDI (Worldwide Development Indicators) và IMF (International Monetary Fund). Gánh nặng thuế (tax) được đại diện bằng tổng thu thuế trên GDP thực hàng năm của quốc gia tiếp nhận (Wei, 2000). Biến này được khai thác từ ADB và WDI. Biến tham nhũng (cor) được đo lường bằng chỉ số kiểm sốt tham nhũng của WGI (Worldwide Governance Indicators).Chỉ số này được đo lường theo điểm từ -2,5 đến 2,5, theo đĩ quốc gia nào cĩ điểm càng nhỏ càng tham nhũng. X là các biến kiểm sốt trong mơ hình về yếu tố kinh tế và yếu tố thể chế của nước tiếp nhận. Các biến kinh tế vĩ mơ được khai thác từ nguồn dữ liệu của WDI. Yếu tố thể chế được đại diện bằng biến kiểm sốt ổn định chính trị được khai thác từ nguồn WGI và biến tự do kinh tế được khai thác từ nguồn của Heritage. Bảng 1: Mơ tả cách tính các biến và nguồn dữ liệu Ký hiệu biến Cách tính Nguồn fdi Dịng vốn FDI tiếp nhận rịng hàng năm WDI, IMF cor Chỉ số kiểm sốt tham nhũng của WGI WGI tax Tỷ lệ % tổng thu thuế/GDP thực hàng năm ADB, WDI gdp GDP bình quân đầu người thực hàng năm WDI Inf Chỉ số giá tiêu dùng WDI inv Tỷ lệ % tổng đầu tư/GDP thực hàng năm WDI pop Tốc độ gia tăng dân số hàng năm WDI pol Ổn định chính trị WGI fre Tự do kinh tế Heritage 3.2. Phương pháp ước lượng Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng dữ liệu thu được của 6 quốc gia ASEAN trong giai đoạn 1996 – 2014, bao gồm: Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand và Vietnam. Moulton (1986) và Moulton (1990) cho rằng khi sử dụng dữ liệu bảng để phân tích giữa các quốc gia cĩ thể gặp phải sự hiện diện của hiệu ứng nhĩm dẫn tới vấn đề sai số trong các kết luận thống kê. Vì vậy, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng GLS để xử lý hiện tượng tự tương quan của các quan sát trong phạm vi quốc gia và phương sai thay đổi giữa các quốc gia. Ngồi ra, mơ hình cĩ thể xảy ra hiện tượng nội sinh do mối quan hệ tương hỗ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế (Barro, 1991). Do đĩ, tác giả sử dụng phương pháp 2SLS hồi quy với biến cơng cụ để xử lý hiện tượng nội sinh này. Trong mơ hình dữ liệu bảng, hiệu ứng khơng quan sát được của từng đơn vị chéo cĩ tương quan với biến phụ thuộc dẫn đến ước lượng khơng vững. Arellano & Bond (1991) sử dụng giá trị độ trễ sai phân bậc 1 của các biến nội sinh làm biến cơng cụ để cho ra ước lượng vững. Tuy nhiên, Arellano & Bover (1995) và Blundell & Bond (1998) chỉ ra rằng khi các biến giải thích là ổn định theo thời gian, các biến trễ sẽ là các biến cơng cụ yếu cho sai phân bậc 1. Bằng việc sử dụng các điều kiện moment, Arellano & Bover (1995) và Blundell & Bond (1998) đề xuất sử dụng ước lượng GMM hệ thống (system GMM) để giảm sự thiên chệch và sự khơng chính xác của ước lượng GMM sai phân. Vì vậy, bài viết sử dụng phương pháp ước lượng GMM hệ thống để kiểm tra tính vững cho mơ hình. 61
  6. Bảng 2: Thống kê mơ tả các biến Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhât Lớn nhất fdi 114 4.900.000.000 5.110.000.000 84.000.000 26.300.000.000 cor 114 -0,4815 0,4638 -1,2324 0,5533 tax 114 13,9 3,8 5,8 22,5 gdp 114 2,507,6 2,495,7 268,0 11,307,1 inf 114 5,65 6,63 -1,71 58,39 inv 114 24,8 6,3 11,4 43,0 top 114 122,1 130,6 1,5 439,7 pop 114 1,5 0,6 0,1 3,0 pol 114 -0,5328 0,7610 -2,1181 0,5519 fre 114 58,3 6,9 38,6 7,0 Nguồn : tính tốn của tác giả Số liệu thống kê cho thấy dịng vốn FDI rịng hàng năm ở các quốc gia khảo sát ở mức độ khơng cao, trung bình các quốc gia này tiếp nhận thêm chỉ khoảng 4,9tỷUSDhàng năm trong giai đoạn khảo sát. Tuy nhiên, Indonesia là quốc gia cĩ mức độ thu hút dịng vốn FDI lớn và đạt giá trị lớn nhất trong mẫu trên 20 tỷUSD hàng năm (cao nhất là 26,3 tỷ USD). Trong khi đĩ, Cambodia là quốc gia ít thu hút dịng vốn FDI nhất trong khu vực với giá trị bé nhất là khoảng 84 triệu USD/năm. Gánh nặng thuế cĩ giá trị trung bình là 13,9% so với GDP. Tỷ lệ này cho thấy gánh nặng thuế tại các quốc gia này là chưa cao. Tuy nhiên, điều thú vị là gánh nặng thuế tại Cambodia là thấp nhất trong khu vực nhưng dịng vốn FDI cũng thấp, trong khi đĩ,Việt Nam là nước cĩ tỷ lệ doanh thu thuế hàng năm lớn hơn 20% so với GDP nhưng cĩ dịng vốn FDI tương đối khá trên 9 tỷ USD hàng năm. Điều này cho thấy gánh nặng thuế khơng phải là rào cản của dịng vốn FDI. Một điểm đánh chú ý là giá trị trung bình của chỉ số kiểm sốt tham nhũng tại các quốc gia khảo sát là tương đối thấp -0,48. Điều này cho thấy mức độ tham nhũng tại các quốc gia khảo sát diễn ra khá phổ biến. Kết quả này cũng hồn tồn phù hợp với báo của WorldBank (2000) khi cho rằng các quốc gia này là thiên đường của nạn tham nhũng. Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan biến Biến lnfdi cor tax gdp inf inv top pop pol cor 0,4157* tax 0,4290* 0,4548* gdp 0,4882* 0,6923* 0,1873* inf 0,0799 -0,3345* -0,0171 -0,2555* inv 0,4987* 0,2896* 0,6542* 0,1300 -0,0540 62
  7. top -0,3276* -0,1617* 0,1240 -0,3352* -0,0494 -0,2084* pop -0,4980* 0,0898 -0,3304* -0,1549* -0,0228 -0,3143* 0,3315* pol 0,1449 0,4940* 0,5436* 0,2244* -0,2187* 0,4039* -0,1324 0,0543 fre 0,1187 0,4889* -0,2630* 0,5257* (0,1332) -0,1697* -0,308* 0,0636 -0,021 Ghi chú : dấu * biểu thị cho mức ý nghĩa 1% Nguồn: tính tốn của tác giả Kết quả thống kê hệ số tương quan Pearson giữa các biến trong mơ hình thực nghiệm được thể hiện tại bảng 3. Kết quả cho thấy dấu của các biến giải thích trong mơ hình là phù hợp với kỳ vọng và đều cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Ngồi ra, hệ số tương quan giữa các cặp biến tương đối nhỏ nên khả năng xuất hiện đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy là thấp(Evans, 1996). Để đánh giá tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến dịng vốn FDI tại các nước ASEAN, bài viết sử dụng các phương pháp ước lượng GSL, 2SLS và GMM để xác định độ lớn của các hệ số hồi quy. Đầu tiên, để xem xét tác động này trong điều kiện các yếu tố kinh tế vĩ mơ, bài viết đưa vào mơ hình biến kiểm sốt bao gồm thu nhập bình quân (gdp), độ mở thương mại (top), tốc độ gia tăng dân số (pop), lạm phát (inf) và đầu tư trong nước (inv). Sau đĩ, bài viết tiếp tục đưa vào mơ hình các biến kiểm sốt của yếu tố thể chế bao gồm sự ổn định chính trị (pol) và tự do kinh tế (fre). Như đã đề cập, mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ tương hỗ hai chiều. Vì vậy, mơ hình cĩ thể xảy ra hiện tượng nội sinh và dẫn đến kết quả ước lượng bị chệnh. Do đĩ, bài viết sử dụng phương pháp 2SLS để khắc phục hiện tượng nội sinh do mối quan hệ nhân quả gây ra. Treisman (2000) và Gallup et al. (1999) cho rằng khoảng cách địa lý của quốc gia với đường xích đạo cĩ tương quan với mức độ phát triển kinh tế (được đo lường bằng thu nhập) do vấn đề khí hậu và bệnh tật, trong khi đĩ khoảng cách địa lý khơng tương quan đến FDI của quốc gia. Do đĩ, khoảng cách địa lý được sử dụng làm biến cơng cụ là phù hợp. Biến này được thu thập dựa trên kết quả tính tốn của La Porta et al. (1999). Bên cạnh đĩ, Sachs & Warner (1997) cũng cho rằng tuổi thọ trung bình phản ánh tình trạng sức khỏe cộng đồng. Trong khi đĩ, tuổi thọ trung bình tương quan chặt chẽ với mức độ phát triển kinh tế quốc gia (thu nhập bình quân) nhưng tỷ lệ này khơng ảnh hưởng đến dịng vốn FDI của quốc gia. Biến này được thu thập từ WDI. Vì vậy, nghiên cứu sử dụng biến khoảng cách với đường xích đạo của các quốc gia và biến tuổi thọ trung bình làm cơng cụ cho biến thu nhập để xử lý hiện tượng nội sinh bằng phương pháp 2SLS. Tính hợp lí của các biến cơng cụ sử dụng trong phương pháp 2SLS được đánh giá thơng qua thống kê Sargan – Hansen. Kiểm đinh Sargan – Hansen xác định tính chất phù hợp của biến cơng cụ dùng trong mơ hình. Đây là kiểm định giới hạn nội sinh của mơ hình (overidentifying restrictions) với giả thuyết H0 biến cơng cụ là biến ngoại sinh, nghĩa là khơng tương quan với sai số của mơ hình. Vì thế, giá trị Sargan càng lớn càng tốt. Kiểm định Sargan-Hansen (cột 3 và cột 4) cho thấy các biến cơng cụ dự báo tốt cho biến thu nhập trong mơ hình (p-value lớn hơn mức ý nghĩa 10%). Bảng 4: Kết quả hồi quy các biến trong mơ hình 63
  8. (1) (2) (3) (4) (5) (6) Biến GLS GLS 2SLS 2SLS GMM GMM cor 0,3801 0,6654 0,0139* 0,4372* 0,4877 0,6823 tax 0,0011 -0,0414* -0,0116 -0,0362 -0,0336 -0,0456 gdp 0,0001 0,0001 0,0002 0,0001 0,0001 0,0001 top 0,0001 0,0002 0,0005 0,0004 0,0004 0,0003 pop -0,4026 -0,4747 -0,3416 -0,4238 -0,5045 -0,5250 inf 0,0148 0,0178 0,0238 0,0257 0,0264 0,0278 inv 0,0180 0,0300 0,0359 0,0346 0,0377 0,0357 pol -0,0749 -0,0601 -0,0453 fre -0,0208 -0,0205 -0,0160* Cons 9,4622 11,1609 8,6143 10,5606 9,5799 10,8324 N 114 114 114 114 114 114 Wald test 0,0000 0,0000 Sargan - Hansen 0,6940 0,4393 0,134 0,141 AR(2) 0,556 0,692 Ghi chú: , , * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Nguồn: tính tốn của tác giả Bảng 4 thể hiện kết quả hồi quy các biến trong mơ hình. Kết quả cho thấy biến tham nhũng cĩ tác động dương đến dịng vốn FDI. Đây là một phát hiện thú vị trong nghiên cứu này. Bởi vì hầu hết các nghiên cứu trước đây đều cho rằng tham nhũng là tiêu cực đối với nền kinh tế. Tuy nhiên,như tác giả đã đề cập, tham nhũng cũng cĩ thể đĩng vai trị là “Helping Hand “ (bàn tay giúp đỡ) bởi nĩ gĩp phần “bơi trơn” bánh xe thương mại ở quốc gia cĩ thể chế cịn mang nặng tính hành chính. Do đĩ, kết quả này cĩ thể được giải thích là các khoản đút lĩt sẽ giúp các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tiết kiệm được chi phí hành chính, tiết kiệm thời gian chờ đợi và tận dụng các ưu đãi về mặt chính sách trong bối cảnh chất lượng khung thể chế cịn nhiều hạn chế tại các quốc gia này(Heckelman & Powell, 2010). Kết quả này hồn tồn phù hợp với Nghiên cứu của Egger & Winner (2005) và Castro & Nunes (2013). Bằng việc sử dụng dữ liệu của 73 quốc gia phát triển và kém phát triển, Egger & Winner (2005)đã cho thấy tham nhũng là sự kích thích để thu hút dịng vốn FDI bởi vì tham nhũng giúp doanh nghiệp tránh được các quy định rờm rà và các hạn chế về quản lý hành chính. Ý tưởng chung là tham nhũng tạo điều kiện cho các giao dịch cĩ lợi đáng lẽ ra nĩ khơng xảy ra. Khi làm như vậy, nĩ thúc đẩy sự hiệu quả bằng cách cho phép các cá nhân trong khu vực tư nhân sửa chữa hoặc loại trừ những thất bại của chính phủ. Kết quả của Bảng 4 cũng cho thấy gánh nặng thuế tại các quốc gia khảo sát gần như khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể đến dịng vốn FDI khi mà hệ số biến tax khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong tất cả các kết quả ước lượng. Nĩi cách khác, dịng vốn FDI khơng chịu ảnh hưởng của gánh nặng thuế tại các nước khảo sát. Kết quả này cũng hồn tồn phù hợp với dữ liệu thực tế khi mà gánh nặng thuế rất thấp tại Cambodia nhưng dịng vốn FDI ở quốc gia này lại ở mức thấp nhất. Bên cạnh đĩ, các quốc gia này thường áp dụng các chính sách ưu đãi thuế đối với các nhà đầu tư nước ngồi và do đĩ gánh nặng thuế khơng là rào cản đối với dịng vốn FDI. Trong khi đĩ, nghiên cứu của Wei (2000) thì cho kết quả tác động tiêu cực của gánh 64
  9. nặng thuế đến dịng vốn FDI. Wei (2000) đã sử dụng kỹ thuật hồi quy với biến nhị phân và kết quả cho thấy thuế suất cao sẽ tác động tiêu cực đến dịng vốn FDI tại các nước đang phát triển. Hệ số hồi quy của biến gdp mang dấu dương và cĩ ý nghĩa thống kê trong tất cả các kết quả ước lượng. Điều này cho thấy mức độ tăng trưởng kinh tế cĩ tác động tích cực đối với dịng vốn FDI. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Bellak & Leibrecht (2009) và Wei (2000). Kết quả nghiên cứu của ơng cho thấy thu nhập bình quân của nước sở tại và nước tiếp nhận đều tác động cùng chiều đến dịng vốn FDI. Tương tự, hệ số hồi quy của biến inv cũng mang dấu dương và cĩ ý nghĩa thống kê. Như vậy, tổng vốn đầu tư trong nước cĩ tác động tích cực đối với dịng vốn FDI. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây cũng cho rằng khi đầu tư trong nước được tăng cường sẽ giúp hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng và qua đĩ gĩp phần thu hút dịng vốn FDI (Wei, 2000; Bellak & Leibrecht, 2009). Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy hệ số hồi quy của biến inf mang dấu dương và cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả thống kê mơ tả Bảng 2 cũng cho thấy chỉ số giá bình quân trong giai đoạn khảo sát là 5,65%. Điều này cho thấy các quốc gia này đã nổ lực kiểm sốt chỉ số lạm phát một cách hiệu quả ở mức độ phù hợp (lạm phát mục tiêu). Vì thế, chỉ số này cĩ tác động tích cực trong việc thu hút dịng vốn FDI tại các quốc gia này. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Castro & Nunes (2013). Một khám phá thú vị của nghiên cứu này là tự do kinh tế cĩ tác động tiêu cực trong việc thu hút dịng vốn FDI. Kết quả này gần như khơng phù hợp với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây.Điều này cĩ thể được lý giải là bởi các nhà đầu tư nước ngồi chủ yếu tìm kiếm các cơ hội về các lợi thế như là nhân cơng giá rẻ, khai khống tài nguyên, tại các quốc gia đang phát triển hơn là mơi trường kinh doanh. Tốc độ tăng dân số cĩ tác động tiêu cực đối với dịng vốn FDI khi mà biến pop mang dấu âm và cĩ ý nghĩa thống kê. Các quốc gia này đang cĩ tốc độ gia tăng dân số ở mức cao, bình quân giai đoạn khảo sát là 1,5%, trong khi đĩ tỷ lệ thất nghiệp cũng ở mức cao. Vì vậy, việc gia tăng dân số khơng thực sự hấp dẫn đối với dịng vốn FDI tại các quốc gia này. Cuối cùng, Bảng 4 cũng cho thấy hệ số hồi quy của biến độ mở thương mại (top) và ổn định chính trị (pol) khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong kết quả thực nghiệm. Kiểm tra tính vững bằng phương pháp GMM Cột 5 và cột 6 của Bảng 4 thể hiện kết quả hồi quy dựa trên ước lượng system GMM. Trước khi thể hiện kết quả ước lượng, nghiên cứu kiểm tra xem cĩ sự tồn tại của tự tương quan bậc 2 của sai số và kiểm tra tính hợp lý của các biến cơng cụ. Kiểm định Arellano-Bond cho thấy chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là sai số khơng bị tự tương quan bậc 2. Kiểm định Hansen cũng cho thấy việc sử dụng các biến cơng cụ trong ước lượng system GMM là cĩ tính hiệu lực. So với phương pháp ước lượng GLS và 2SLS, kết quả cho thấy dấu và mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy của tất cả các biến gần như khơng đổi khi sử dụng phương pháp ước lượng GMM. Điều này khẳng định các kết quả ước lượng trên là vững. 65
  10. 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Với mục tiêu nghiên cứu tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến việc thu hút dịng vốn FDI tại một số quốc gia đang phát triển thuộc khối ASEAN, bài viết tiến hành thu thập dữ liệu của 6 quốc gia trong giai đoạn 1996 – 2014 và kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này đã cho ra những điểm nổi bật sau: tham nhũng đĩng vai trị chất bơi trơn giúp các nhà đầu tư quốc tế tránh được các rào cản về mặt thủ tục hành chính và vì vậy tham nhũng cĩ tác động dương đối với dịng vốn FDI tại các quốc gia này; Gánh nặng thuế khơng phải là rào cản đối với dịng vốn FDI bởi vì mức thu thuế trung bình hàng năm tính trên GDP tại các quốc gia này là cịn thấp; các yếu tố kinh tế vĩ mơ như tăng trưởng kinh tế, lạm phát ở mức độ phù hợp và đầu tư trong nước tác động tích cực đối với dịng vốn FDI; tốc độ gia tăng dân số hàng năm tác động tiêu cực đối với dịng vốn FDI; và mức độ tự do kinh tế cĩ mối quan hệ nghịch với dịng vốn FDI. Dựa vào kết quả thực nghiệm, tác giả đề xuất một số các gợi ý về mặt chính sách như sau: Thứ nhất, kết quả thực nghiệm cho thấy tham nhũng cĩ tác động tích cực đối với dịng vốn FDI. Tuy nhiên, về lâu dài, tác giả cho rằng các quốc gia khơng nên dựa vào tham nhũng cho bất kỳ mục tiêu gì bởi vì tham nhũng bị xem là một hành vi trái với đạo đức xã hội và khơng phù hợp với xu thế của nền kinh tế đương đại. Hiện nay, tham nhũng cĩ thể đĩng vai trị chất bơi trơn giúp các doanh nghiệp tránh được các hạn chế về mặt chính sách. Vì vậy, hạn chế tình trạng tham nhũng, tác giả cho rằng các quốc gia này cần tăng cường chất lượng thể chế giúp cải cách hành chính cơng ngày một tốt hơn. Singapore là một minh chứng điển hình cho các quốc gia khu vực học tập bởi vì chỉ số kiểm sốt tham nhũng của Singapore được Worldbank xếp vào top 5 nước tốt nhất, trong khi đĩ dịng vốn FDI đi vào quốc gia này cũng là rất lớn (hớn 97 tỷ USD hàng năm). Thứ hai, tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến FDI, nghĩa là kích thước thị trường lớn hơn, được đo bằng GDP bình quân đầu người thực tế, cĩ thể thu hút nhiều FDI hơn. Do đĩ, các chiến lược của chính phủ để thúc đẩy FDI nên bao gồm các chính sách ủng hộ tăng trưởng kinh tế. Thứ ba, việc gia tăng dân số khơng hấp dẫn đối với dịng vốn FDI. Các quốc gia nên tập trung phát triển chất lượng nguồn nhân lực thơng qua cơng tác giáo dục, đào tạo hơn là gia tăng số lượng lao động nhằm cung cấp lực lượng lao động cĩ trình độ chuyên mơn đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Cuối cùng, các nhà hoạch định chính sách cũng nên quan tâm tới nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng cũng cĩ thể tác động tích cực đến FDI. Đối với nguồn nhân lực vấn đề khơng phải là sự gia tăng dân số tại các quốc gia này mà là nên quan tâm đến việc nâng tầm chất lượng nguồn nhân lực thơng qua chính sách chi tiêu cơng cho y tế và giáo dục – đào tạo để tạo nguồn nhân lực cĩ đầy đủ năng lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế hội nhập. Bên cạnh đĩ, việc tăng cường các khoản đầu tư cơng nhằm từng bước hồn thiện cơ sở hạ tầng cũng là vấn đề này nên được các nhà làm chính sách quan tâm khi đề ra các chiến lược dài hạn để tăng cường sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
  11. Abed, G. T. and H. R. Davoodi (2000). "Corruption, structural reforms, and economic performance in the transition economies." Akcay, S. (2001). "Is Corruption an Obstacle for Foreign Investors in Developing Countries? A Cross-Country Evidence." Yapi Kredi Economic Review12(2): 27-34. Arellano, M. and S. Bond (1991). "Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations." The review of economic studies58(2): 277-297. Arellano, M. and O. Bover (1995). "Another look at the instrumental variable estimation of error-components models." Journal of econometrics68(1): 29-51. Barro, R. J. (1991). Economic growth in a cross section of countries, National Bureau of Economic Research. Bellak, C. and M. Leibrecht (2009). "Do low corporate income tax rates attract FDI?– Evidence from Central-and East European countries." Applied Economics41(21): 2691-2703. Bellak, C., M. Leibrecht, et al. (2007). "On the appropriate measure of tax burden on foreign direct investment to the CEECs." Applied Economics Letters14(8): 603-606. Blundell, R. and S. Bond (1998). "Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models." Journal of econometrics87(1): 115-143. Castro, C. and P. Nunes (2013). "Does corruption inhibit foreign Direct investment?" Política. Revista de Ciencia Política51(1): pp. 61-83. De Mooij, R. A. and S. Ederveen (2003). "Taxation and foreign direct investment: a synthesis of empirical research." International tax and public finance10(6): 673-693. Egger, P. and H. Winner (2005). "Evidence on corruption as an incentive for foreign direct investment." European journal of political economy21(4): 932-952. Evans, P. (1996). "Government action, social capital and development: reviewing the evidence on synergy." World development24(6): 1119-1132. Gallup, J. L., J. D. Sachs, et al. (1999). "Geography and economic development." International regional science review22(2): 179-232. Habib, M. and L. Zurawicki (2002). "Corruption and foreign direct investment." Journal of international business studies: 291-307. Hartman, D. G. (1984). "Tax policy and foreign direct investment in the United States." National tax journal: 475-487. Heckelman, J. C. and B. Powell (2010). "Corruption and the institutional environment for growth." Comparative Economic Studies52(3): 351-378. La Porta, R., F. Lopez-de-Silanes, et al. (1999). "The quality of government." Journal of Law, Economics, and organization15(1): 222-279. Moulton, B. R. (1986). "Random group effects and the precision of regression estimates." Journal of econometrics32(3): 385-397. Moulton, B. R. (1990). "An illustration of a pitfall in estimating the effects of aggregate variables on micro units." The review of Economics and Statistics: 334-338. Sachs, J. D. and A. M. Warner (1997). "Fundamental sources of long-run growth." The American Economic Review: 184-188. Stưwhase, S. (2005). "Tax-rate differentials and sector-specific foreign direct investment: empirical evidence from the EU." FinanzArchiv: Public Finance Analysis61(4): 535-558. UNCTAD, T. (2008). "Development Report 2008." New York and Geneva: 31-40. Voyer, P. A. and P. W. Beamish (2004). "The effect of corruption on Japanese foreign direct investment." Journal of Business Ethics50(3): 211-224. Wei, S.-J. (2000). "How taxing is corruption on international investors?" Review of economics and statistics82(1): 1-11. Wheeler, D. and A. Mody (1992). "International investment location decisions: The case of US firms." Journal of international economics33(1): 57-76. 67
  12. WorldBank (2000). Anticorruption in Transition. A Contribution to the Policy Debate. Washington, DC: Worldbank. 68