Nutritional status of acute respiratory infection children 6-23 months and some child feeding practices of mothers at the maternity and children's hospital of ha nam provine in 2016-2018
Bạn đang xem tài liệu "Nutritional status of acute respiratory infection children 6-23 months and some child feeding practices of mothers at the maternity and children's hospital of ha nam provine in 2016-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nutritional_status_of_acute_respiratory_infection_children_6.pdf
Nội dung text: Nutritional status of acute respiratory infection children 6-23 months and some child feeding practices of mothers at the maternity and children's hospital of ha nam provine in 2016-2018
- Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH NUTRITIONAL STATUS OF ACUTE RESPIRATORY INFECTION CHILDREN 6-23 MONTHS AND SOME CHILD FEEDING PRACTICES OF MOTHERS AT THE MATERNITY AND CHILDREN'S HOSPITAL OF HA NAM PROVINE IN 2016-2018 Nguyen Van Dung1,*, Nguyen Thi Thinh2, Pham Van Phu3 1Maternity and Children's Hospital of Ha Nam 2Hoa Binh University 3Ha Noi Medical University Received 06/04/2021 Revised 12/04/2021; Accepted 17/04/2021 ABSTRACT A cross-sectional survey on 523 pairs of mother and suffered from acute respiratory infections child 6-23 months old treated at the Maternity and Children’s Hospital of Ha Nam provine in 2016-2018 to assess the nutritional status of children and describe some mother’s child-feeding practices. The results showed that: The rates of stunting and wasting of children were high: 21.2% and 11.1% (respectively); the rate of underweight was 14.0%. The rates of mothers who breastfeed their babies late after the first hour after birth and of mothers who give complementary foods too early or too late (before 6 months or after 8 months of age) were quite high: 62.5% and 53.0% (respectively); the rate of mothers squeezed colostrum before first breastfeeding was 24.3%. Children who were started on complementary feeding at the wrong time compared with those who were fed at the right time had higher rates of stunting: 24.2% and 18.8% (respectively) (OR=1, 4; 95%CI 0.9-2.3) but no statistically significant difference (p=0.1075); the rate of underweight malnutrition was also higher: 19.5% and 7.8% (respectively) statistically significant difference (OR=2.9; 95%CI 1.6-5.3; p=0.0001). Key words: Nutrition status, 6-23 months old children, acute respiratory infection. *Corressponding author Email address: drtrungdungsnhn@gmail.com Phone number: (+84) 912 009 369 180
- N.V. Dung et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ 6-23 THÁNG TUỔI ĐANG MẮC NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP VÀ MỘT SỐ THỰC HÀNH NUÔI TRẺ CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH HÀ NAM NĂM 2016-2018 Nguyễn Văn Dũng1,*, Nguyễn Thị Thịnh2, Phạm Văn Phú3 1Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hà Nam 2Trường Đại học Hòa Bình 3Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài: 06 tháng 04 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 12 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 17 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Điều tra theo phương pháp cắt ngang mô tả trên 523 cặp mẹ con trẻ 6-23 tháng tuổi đang mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp vào điều trị tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Hà Nam năm 2016-2018 nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ và mô tả một số thực hành nuôi trẻ của bà mẹ. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ SDD thấp còi và gầy còm của trẻ ở mức cao: 21,2% và 11,1% (tương ứng); tỷ lệ SDD thể nhẹ cân là 14,0%. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú muộn sau 1 giờ đầu sau sinh và tỷ lệ bà mẹ cho cho con ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn (trước 6 tháng hoặc sau 8 tháng tuổi) khá cao: 62,5% và 53,0% (tương ứng); tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa non trước khi cho trẻ bú lần đầu là 24,3%. Những trẻ được bắt đầu cho ăn bổ sung không đúng thời điểm so với những trẻ được cho ăn đúng thời điểm có tỷ lệ SDD thấp còi cao hơn: 24,2% và 18,8% (tương ứng) (OR=1,4; 95%CI 0,9-2,3) nhưng chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,1075); tỷ lệ SDD nhẹ cân cũng cao hơn: 19,5% và 7,8% (tương ứng) khác biệt có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt (OR=2,9; 95%CI 1,6-5,3; p=0,0001). Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, trẻ 6-23 tháng tuổi, nhiễm khuẩn hô hấp cấp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ NKHHC ở trẻ em [4][5][6][7]. Bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ do chế độ chăm Theo thống kê, trong cộng đồng hàng năm trung bình sóc, do không đủ năng lượng và chất dinh dưỡng, giảm tần suất mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) của cân trong thời gian nằm viện, đặc biệt ở trẻ viêm phổi mỗi trẻ từ 4 - 5 lần. Tử vong do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi chiếm 1/3 trong tổng số các nguyên nhân tử vong nặng. Ngược lại, trẻ suy dinh dưỡng và thiếu vi chất [1][2][3]. Nhiều bằng chứng đã cho thấy có mối liên dinh dưỡng là một yếu tố nguy cơ gây viêm phổi nặng quan giữa tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và việc mắc và nguy cơ tử vong lớn nhất trong viêm phổi. *Tác giả liên hệ Email: drtrungdungsnhn@gmail.com Điện thoại: (+84) 912 009 369 181
- N.V. Dung et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 Trẻ em 6 – 23 tháng tuổi là giai đoạn cửa sổ cơ hội quan + Z2(1–α /2) = 1,962 (Với độ tin cậy 95%) trọng để tối ưu hóa sự tăng trưởng và phát triển của + e = 0,05 (Độ chính xác tuyệt đối) trẻ, ngăn ngừa các hậu quả tiêu cực lúc trưởng thành [8]. Việc tìm hiểu thực trạng TTDD cũng như các thực + p = 27,3% (Tỷ lệ SDD thấp còi của trẻ 7-12 tháng hành nuôi dưỡng trẻ 6 – 23 tuổi mắc NKHHC sẽ góp tuổi, NKHHC tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013 phần cung cấp các bằng chứng cho các bác sĩ lâm sàng, theo nghiên cứu của Trần Trí Bình [10]. người chăm sóc trẻ có định hướng cải thiện TTDD ở Tính được cỡ mẫu tối thiểu là n= 305 trẻ. Thực tế đã trẻ em, giảm tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng của bệnh. điều tra được 523 trẻ. Nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau: Phương pháp thu thập số liệu: Chiều dài của trẻ được 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6-23 tháng đo bằng thước của UNICEF có độ chính xác 0,1 cm. tuổi đang mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Bệnh viện Mỗi trẻ được đo tối thiểu 3 lần đảm bảo sự sai khác Sản Nhi tỉnh Hà Nam năm 2016-2018. giữa 2 trong 3 lần đo không quá 0,3cm (nếu >0,3 cm thì điều tra viên phải đo lại); chiều dài của trẻ được 2. Mô tả một số thực hành nuôi trẻ của bà mẹ liên quan tính bằng trung bình của 3 lần đo này. Cân nặng của trẻ đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-23 tháng tuổi đang mắc được cân bằng cân SECA của UNICEF có độ chính xác nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hà 10g. Tuổi của trẻ được tính theo hướng dẫn của WHO Nam năm 2016-2018. 2006. Các thông tin nuôi dưỡng được thu thập bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Anthro v.3.2.2 để CỨU tính các chỉ số nhân trắc Cân nặng theo tuổi (CN/T); Chiều cao theo tuổi (CC/T); Cân nặng theo chiều cao 2.1. Đối tượng: (CN/CC); phân loại và đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo chuẩn WHO 2006 với điểm ngưỡng Z-Score ≥-2,0 Trẻ 6-23 tháng tuổi đang mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp là TTDD bình thường; <-2,0 là suy dinh dưỡng (SDD) vào điều trị tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Hà Nam. Trẻ [11]. Số liệu được nhập bằng phần mềm EpiData 3.1 không mắc các dị tật ảnh hưởng tới số đo nhân trắc. hai lần và so sánh để phát hiện các sai sót trong quá Bà mẹ là người thường xuyên chăm sóc trẻ hàng ngày; trình nhập liệu. Phần mềm STATA 14.0 được sử dụng không mắc bệnh tâm thần, rối loạn trí nhớ; đồng ý cho để phân tích số liệu với các test thống kê y học thông con và bản thân tham gia nghiên cứu. thường; ngưỡng p<0,05 được coi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành sau khi được Trung tâm đào tạo Viện Dinh dưỡng quốc gia thông Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính cho qua. Các đối tượng được thông báo rõ ràng mục đích một tỷ lệ [9]: nghiên cứu và có quyền từ chối không tham gia, không p(1- p) trả lời hoặc yêu cầu dừng, hủy kết quả cân đo, phỏng vấn. n = Z2 (1-α/2) e2 Trong đó: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 182
- N.V. Dung et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 Hình 1: Tỷ lệ SDD của trẻ theo nhóm tuổi Kết quả cho thấy ở 3 nhóm tuổi 0,05). Bảng 1: Tình trạng dinh dưỡng theo thời điểm bú mẹ lần đầu sau sinh (n=523) Tình trạng dinh dưỡng của trẻ OR Thời điểm bú mẹ SDD Không SDD p (95% CI) n % n % Thể thấp còi (chiều dài/tuổi) Sau 1 giờ đầu 64 19,6 263 80,4 0,8 (0,5-1,2) 0,2693 Trong 1 giờ đầu 47 24,0 149 76,0 1 Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) Sau 1 giờ đầu 45 13,8 282 86,2 1,0 (0,7-1,7) 0,8966 Trong 1 giờ đầu 28 14,3 168 85,7 1 Kết quả cho thấy tỷ lệ bà mẹ cho con bú muộn sau thấp còi cũng như SDD nhẹ cân giữa những trẻ được 1 giờ đầu sau sinh trong 523 trẻ được nghiên cứu là cho bú mẹ lần đầu sau sinh trong 1 giờ đầu và sau 1 62,5% (327/523). Không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD giờ đầu. 183
- N.V. Dung et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo thực hành vắt bỏ sữa non của mẹ trước khi cho trẻ bú lần đầu (n=523) Tình trạng dinh dưỡng của trẻ OR Vắt bỏ sữa non SDD Không SDD p (95% CI) n % n % Thể thấp còi (chiều dài/tuổi) Có 29 22,8 98 77,2 1,1 (0,7-1,9) 0,6190 Không 82 20,7 314 79,3 1 Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) Có 21 16,5 106 83,5 1,3 (0,7-2,3) 0,3771 Không 52 13,1 344 86,9 1 Kết quả cho thấy tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa non trước khi giữa những trẻ bà mẹ vắt bỏ sữa non trước khi cho bú cho trẻ bú lần đầu là 24,3% (127/523). Không có sự lần đầu và không vắt bỏ sữa non. khác biệt về tỷ lệ SDD thấp còi cũng như SDD nhẹ cân Bảng 3: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo thời điểm trẻ bắt đầu ăn bổ sung (n=523) Tình trạng dinh dưỡng của trẻ Thời điểm bắt đầu ăn OR SDD Không SDD p bổ sung (tháng tuổi) (95% CI) n % n % Thể thấp còi (chiều dài/tuổi) 8 tháng 67 24,2 210 75,8 1,4 (0,9-2,3) 0,1075 6-8 tháng 44 18,1 199 81,9 1 Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) 8 tháng 54 19,5 223 80,5 2,9 (1,6-5,3) 0,0001 6-8 tháng 19 7,8 224 92,2 1 Bảng trên cho thấy tỷ lệ bà mẹ cho con ăn bổ sung 4. BÀN LUẬN quá sớm hoặc quá muộn (trước 6 tháng hoặc sau 8 tháng tuổi) khá cao: 53,0% (277/523). Ở thể SDD thấp Trong nghiên cứu này, tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ 6 – còi: Những trẻ được bắt đầu cho ăn bổ sung không 23 tháng tuổi NKHHC đang điều trị tại Bệnh viện Sản đúng thời điểm có tỷ lệ SDD cao hơn (24,2%) so Nhi tỉnh Hà Nam là 21,2% (ở mức cao theo phân loại với những trẻ được cho ăn đúng thời điểm (18,8%) của WHO 2018) tương tự tỷ lệ SDD thể thấp còi vùng (OR=1,4; 95%CI 0,9-2,3) nhưng chưa thấy sự khác đồng bằng sông Hồng (21,1%) [12] và Bùi Thị Tho tại biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,1075). Ở thể SDD nhẹ khoa HSCC Bệnh viện Nhi TW năm 2014 (21,4 %), cân: Những trẻ được bắt đầu cho ăn bổ sung không thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc (23,8%) và của tỉnh Hà đúng thời điểm tỷ lệ SDD là 19,5% cao hơn nhiều Nam (22,5%) [13]. Với SDD thể nhẹ cân: Tô Thị Huyền so với những trẻ được cho ăn đúng thời điểm (7,8%) (2012) nghiên cứu TTDD trẻ dưới 24 tháng tuổi bị viêm (OR=2,9; 95%CI 1,6-5,3); khác biệt có ý nghĩa thống phổi đang nằm điều trị tại khoa hô hấp Bệnh Viện Nhi kê rất rõ rệt (p=0,0001). trung ương của cho kết quả có tới 20% trẻ SDD thể nhẹ 184
- N.V. Dung et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 cân [14] cao hơn so với tỷ lệ trẻ em mắc NKHHC đang 5. KẾT LUẬN điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hà Nam của nghiên cứu này. Tỷ lệ SDD gầy còm ở nhóm trẻ này cũng tới 1. Tỷ lệ SDD thấp còi và gầy còm của trẻ 6-23 tháng 11,1% (ở mức cao theo phân loại của WHO). Nghiên tuổi đang mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Bệnh viện cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng Sản Nhi tỉnh Hà Nam năm 2016-2018 ở mức cao: đến tình trạng dinh dưỡng tại phòng khám Bệnh viện 21,2% và 11,1% (tương ứng); tỷ lệ SDD thể nhẹ cân nhi TW của Tô Thị Hảo (2011) cho thấy tỷ lệ trẻ SDD chung 14,0%. thể thấp còi, nhẹ cân, gầy còm của nhóm trẻ 6-11 tháng 2. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú muộn sau 1 giờ đầu sau sinh tuổi là 19,6%; 32,7%; 36,5% tăng cao ở nhóm trẻ 12-23 và tỷ lệ bà mẹ cho cho con ăn bổ sung quá sớm hoặc tháng tuổi có tỷ lệ là 42,9%; 40%; 44,7 [15]. quá muộn (trước 6 tháng hoặc sau 8 tháng tuổi) khá Thực hành nuôi trẻ không đúng vẫn là một vấn đề phổ cao: 62,5% và 53,0% (tương ứng); tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ biến ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. sữa non trước khi cho trẻ bú lần đầu là 24,3%. Những Đặc biệt, thực hành cho bú sữa mẹ và cho ăn bổ sung trẻ được bắt đầu cho ăn bổ sung không đúng thời điểm cũng được chứng minh là có thể ảnh hưởng đến TTDD so với những trẻ được cho ăn đúng thời điểm có tỷ lệ của trẻ em [16]. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tỷ SDD thấp còi cao hơn: 24,2% và 18,8% (tương ứng) lệ bà mẹ cho con bú muộn sau 1 giờ đầu sau sinh trong (OR=1,4; 95%CI 0,9-2,3) nhưng chưa thấy sự khác 523 trẻ được nghiên cứu là khá cao 62,5% (327/523). biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,1075); tỷ lệ SDD nhẹ cân Không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ cũng cao hơn: 19,5% và 7,8% (tương ứng) khác biệt có thấp còi và nhẹ cân trong số trẻ được bú trong và sau ý nghĩa thống kê rất rõ rệt (OR=2,9; 95%CI 1,6-5,3; 1 giờ sau sinh, tuy vậy các nghiên cứu trước đây đã p=0,0001). chứng minh bú mẹ ngay trong giờ đầu sau sinh có tác động tích cực tới TTDD của trẻ. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự nghiên cứu đã cho thấy mẹ cho con TÀI LIỆU THAM KHẢO bú muộn sau 1 giờ sau sinh làm tăng nguy cơ SDD ở trẻ [17]. Việc cho con bú sớm ngay sau sinh giúp kích [1] Chan N, Thang PV, Study on clinical characteristics thích mẹ tiết sữa trong thời gian ngắn. Điều này còn and bacterial causes of bronchopneumonia in severely malnourished children by culturing fluid tác động tới lượng sữa và tâm lý của mẹ, gián tiếp ảnh of pharynx-bronchial, Proceedings of scientific hưởng tới tuân thủ các nguyên tắc nuôi con bằng sữa research 1989 - 1999, Bach Mai Hospital, 1995; mẹ và hiệu quả nuôi con. Về thời điểm cho trẻ ăn bổ 179-181. (in Vietnamese). sung, các kết quả tương tự cũng đã được báo cáo trước đó: theo Huỳnh Nam Phương, nghiên cứu trên trẻ em [2] Dung NT, Quy T, Risk factors in the children dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh phía Bắc năm 2016, suffered from severe acute pneumonia, tỷ lệ trẻ em ăn bổ sung sớm chiếm hơn một nửa số Proceedings of scientific research 1989 - đối tượng nghiên cứu, 58,9% [18]. Kết quả nghiên cứu 1999, Bach Mai Hospital, 1990; 194-195. in này cũng cho thấy tỷ lệ trẻ được cho ăn bổ sung quá Vietnamese). sớm hoặc quá muộn (trước 6 tháng hoặc sau 8 tháng [3] Dung NT, Community-acquired pneumonia, tuổi) khá cao: 53,0%; những trẻ được bắt đầu cho ăn bổ diagnosis and treatment of pediatric respiratory sung không đúng thời điểm có tỷ lệ SDD thấp còi cao diseases, Ph.D Thesis, Hue University Press, hơn (24,2%) so với những trẻ được cho ăn đúng thời 2012. in Vietnamese). điểm (18,1%); (OR=1,4; 95%CI 0,9-2,3, p=0,1075); tỷ lệ SDD nhẹ cân là 19,5% cao hơn nhiều so với những [4] Arifeen S, Black RE, Antelman G et al., Exclusive trẻ được cho ăn đúng thời điểm (7,8%) (OR=2,9; breastfeeding reduces acute respiratory infection 95%CI 1,6-5,3); khác biệt có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt and diarrhea deaths among infants in Dhaka (p=0,0001). Trên thực tế, nhiều nghiên cứu trước đây slums, Pediatrics, 2001; 108(4): 67-68. cũng đã báo cáo các kết quả tương tự: một nghiên cứu [5] Mathew JL, Patwari AK, Gupta P et al., Acute ở Ethipia cho thấy TTDD kém của trẻ 6-23 tháng tuổi respiratory infection and pneumonia in India: a có liên quan rõ rệt tới việc trẻ không đuợc cho bú sữa systematic review of literature for advocacy and mẹ [19]. action: UNICEF-PHFI series on newborn and 185
- N.V. Dung et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 180-186 child health, India, Indian Pediatr, 2011; 48(3): artificial feeding at the ICU of National Children's 191-218. Hospital, Master Thesis, Hanoi Medical [6] Alexis AT, Gregory EHE, Lawrence TM et University, 2014. (in Vietnamese). al., Risk factors for acute respiratory infections [14] Huyen TT, Evaluation of the risk of malnutrition in children under five years attending the in pneumonia patients by SGA (SUBJECTIVE Bamenda Regional Hospital in Cameroon, BMC GLOBAL ASSESSMENT) method at Respiratory pulmonary medicine, (2018; 18(1): 7-8. Department, National Children's Hospital, 2011- [7] Vinod KR, Jayashree P, Suresh KP, Acute 2012, Master Thesis, Hanoi Medical University, Respiratory Infections among Under-Five Age 2012. (in Vietnamese). Group Children at Urban Slums of Gulbarga [15] Hao TT, Nutritional status and some related City: A Longitudinal Study, Journal of clinical factors in malnutrition children at the Clinical and diagnostic research, 2016; 10(5): 8-13. Nutrition Unit - National Children's Hospital, [8] Kathryn GD, Bineti SV, Strategies for ensuring Master Thesis, Hanoi Medical University, 2011. adequate nutrient intake for infants and young (in Vietnamese). children during the period of complementary [16] Alemayehu M, Tinsae F, Haileslassie K et al., feeding, Washington: Alive & Thrive, 2013; 7-8. Undernutrition status and associated factors in [9] Lwanga SK, Lemeshow S, Sample size under-5 children, in Tigray, Northern Ethiopia, determination in health studies : a practical Nutrition, 2015; 31: 964-970. manual, 1991; 36-40. [17] Trang NTH, Quyen LTM, Vinh DX et al., The [10] Binh TT, Nutritional status and zinc deficiency current situation and some factors related to in 1-24 months old children suffered from malnutrition of children under 5 years old in Hoai pneumonia at the National Children's Hospital Duc district, Hanoi in 2018, Journal of Preventive 2013, Ph.D Thesis, Hanoi Medical University, Medicine, 2019; 29: 44-45. (in Vietnamese). 2013. (in Vietnamese). [18] Phuong HN, Tu NA, Factors related to [11] World Health Organization, Multicentre malnutrition in children under 24 months old in Growth Reference Study Group. Assessment of some communes in Lao Cai, Lai Chau and Ha differences in linear growth among populations in Giang provinces in 2016, Journal of Preventive the WHO Multicentre Growth Reference Study, Medicine, 2018; 13: 36-38. (in Vietnamese). Acta Paediatr, 2006; 450: 56-65. [19] Yirgu F, Addisalem M, Demewoz H et al., Factors [12] National Institute of Nutrition, Statistics on associated with nutritional status of infants and nutritional status of children over the years (May young children in Somali Region, Ethiopia: a 15, 2019), 2019; pp.2-3. cross- sectional study, BMC public health, 2015; [13] Tho TT, The current situation and results of 15: 846-846. 186