Quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

pdf 4 trang Gia Huy 2280
Bạn đang xem tài liệu "Quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquy_dinh_ve_ty_le_so_huu_cua_nha_dau_tu_nuoc_ngoai_tren_thi.pdf

Nội dung text: Quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. LUẬT CHỨNG KHOÁN (SỬA ĐỔI) VÀ NHỮNG NỘI DUNG MỚI CẦN QUAN TÂM QUY ĐỊNH VỀ TỶ LỆ SỞ HỮU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRẦN THỊ XUÂN ANH, PHẠM TIẾN MẠNH Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 (Luật Chứng khoán năm 2019) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 với nhiều quy định mới quan trọng, kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai. Một trong những điểm mới quan trọng đó là Luật Chứng khoán năm 2019 đã quy định cụ thể, chi tiết về những nội dung liên quan đến tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán. Điều này tạo ra khung pháp lý đồng bộ, cởi mở thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, tăng quy mô, thanh khoản cho thị trường chứng khoán, góp phần hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, thanh khoản trong giai đoạn 1998 – 2019. Bắt đầu từ Quyết COMMENTS ON OWNERSHIP RATIO OF FOREIGN INVESTORS định số 139/1999/QĐ-TTG ngày 10/6/1999 về tỷ lệ IN VIETNAM SECURITIES MARKET IN LAW ON SECURITIES NO.54 / 2019 / QH14 tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam trên cơ sở Nghị định số 48/1998/ Tran Thi Xuan Anh, Pham Tien Manh NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng Law on securities No. 54/2019/QH14 (Law on khoán và thị trường chứng khoán. Theo đó, vấn securities 2019), effective from 1/1/2021 with many new regulations, is expected to contribute đề sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài bị khống to promoting the sustainable development of the chế ở mức tỷ lệ và đối tượng sở hữu gồm tỷ lệ sở securities market. One of the important new points hữu trái phiếu, cổ phiếu và đối với nhóm công ty is that the Law on Securities 2019 has specific tài chính và phi tài chính. Cụ thể: (1) các tổ chức, provisions, detailing the contents related to foreign cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 20% tổng investors' ownership in the securities market. This số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức phát creates a synchronous and open legal framework to attract foreign investment flows, increasing the hành, chứng chỉ quỹ đầu tư của một quỹ đầu tư scale and liquidity of the securities market, thereby chứng khoán, trong đó, một tổ chức nước ngoài contributing to promoting economic growth. được nắm giữ tối đa 7% và một cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 3%; (2) các tổ chức, cá Keywords: Law on securities No. 54/2019/QH14, ownership ratio of foreign investors, liquidity nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 40% tổng số trái phiếu đang lưu hành của 1 tổ chức, trong đó 1 pháp nhân nắm giữ tối đa 10%; 1 cá nhân nắm giữ tối đa 5%. Với công ty chứng khoán, mức nắm Ngày nhận bài: 12/2/2020 giữ tối đa của bên nước ngoài trong công ty chứng Ngày hoàn thiện biên tập: 19/2/2020 khoán liên doanh là 30%. Ngày duyệt đăng: 2/3/2020 Tiếp đến là Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg thay thế Quyết định số 139/1999/QĐ-TTG quy định Khung khổ pháp lý về tỷ lệ sở hữu của nhà cụ thể về nới rộng hơn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán nước ngoài song vẫn có sự khác biệt về đối tượng sở hữu đối với công ty tài chính và phi tài chính. Nhằm tạo điều kiện môi trường pháp lý thuận Cụ thể, (1) các tổ chức, cá nhân nước ngoài được lợi thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư nước nắm giữ tối đa 30% số cổ phiếu niêm yết của tổ ngoài và dòng vốn nước ngoài vào thị trường chức phát hành, đồng thời bỏ giới hạn trần sở hữu chứng khoán Việt Nam, một loạt chính sách liên cho 1 nhà đầu tư; (2) trần sở hữu của khối ngoại quan đã được thay đổi, ban hành và thực hiện tại công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ được 28
  2. TÀI CHÍNH - Tháng 03/2020 HÌNH: DIỄN BIẾN MUA-BÁN RÒNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2019 SỐ LƯỢNG: Triệu cổ phiếu, GIÁ TRỊ: Tỷ đồng Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp nâng lên 49% vốn điều lệ; không giới hạn về tỷ lệ yết cũng như các tổ chức kinh doanh chứng khoán sở hữu đối với trái phiếu. tham gia thị trường. Ngày 29/9/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban Vấn đề cần trao đổi về tỷ lệ sở hữu hành Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg về tỷ lệ của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Với Quyết định này đã tạo ra Những quy định mới về tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư bước tiến đáng kể khi quy định trần sở hữu khối nước ngoài trên TTCK tại Luật Chứng khoán năm ngoại đối với công ty chứng khoán, công ty quản 2019 được kỳ vọng tạo ra bước phát triển mới cho lý quỹ là 49% vốn điều lệ, công ty đại chúng niêm TTCK, góp phần giúp TTCK ngày càng phát triển, yết, đăng ký giao dịch là 49% số cổ phiếu niêm yết, bảo về quyền lợi cho nhà đầu tư; tạo điều kiện cho đăng ký giao dịch (trừ trường hợp một số ngành doanh nghiệp huy động vốn, thu hút dòng vốn nghề đặc biệt) và không hạn chế đối với trái phiếu, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Để Luật Chứng trừ trường hợp các điều ước quốc tế mà Chính phủ khoán năm 2019 áp dụng hiệu quả vào thực tiễn Việt Nam ký kết có quy định khác. phát triển của TTCK Việt Nam trong thời gian tới, Đến năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị nhóm tác giải trao đổi về những quy định mới về định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015 sửa đổi, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên thị bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2012/ trường chứng khoán, từ đó đề xuất một số kiến NĐ-CP ngày 20/7/2012 ban hành quy định không nghị, cụ thể: hạn chế tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, Một là, mặc dù đã có quy định khá “mở”, nhưng trừ trường hợp điều lệ công ty có quy định khác. trên thực tế chưa cải thiện đáng kể yếu tố room Điều này có nghĩa là doanh nghiệp được trao ngoại như thị trường kỳ vọng trước đó. Tính tới quyền “chọn” tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài cuối năm 2017, mới chỉ có 20 doanh nghiệp niêm trong phạm vi trần cho phép của ngành nghề kinh yết nới tỷ lệ sở hữu tối đa cho nhà đầu tư nước doanh mà doanh nghiệp hoạt động. Đến Luật ngoài trong tổng số 1.500 doanh nghiệp niêm yết Chứng khoán năm 2019 quy định ngoại trừ các và con số này là hơn 30 doanh nghiệp tính đến trường hợp có quy định riêng, tỷ lệ sở hữu của cuối năm 2019. Nguyên nhân chính là vì điều luật nhà đầu từ nước ngoài tại các doanh nghiệp niêm ban hành chưa cụ thể để hướng dẫn các công ty yết là 100% trừ khi ngành nghề đặc thù có quy đại chúng thi hành bởi: (1) nhiều doanh nghiệp định riêng và không còn điều khoản phụ thuộc đại chúng đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh, vào Điều lệ doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy, trong đó có những ngành mà pháp luật ngành chưa so với Luật Chứng khoán 2006 được ban hành, quy định tỷ lệ sở hữu, nên muốn tăng tỷ lệ sở hữu Luật Chứng khoán năm 2019 đã là một bước tiến hơn 49% thì phải loại bỏ một số ngành nghề đó ; dài, mở đường cho các nhà đầu tư ngoại tham gia (2) nếu tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài thực lên mạnh mẽ vào thị TTCK Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn trên 51%, doanh nghiệp sẽ chịu nhiều hạn chế về còn những ý kiến cần trao đổi xung quanh vấn đề hoạt động kinh doanh theo hướng chặt chẽ hơn so này dưới góc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp niêm với doanh nghiệp trong nước, hạn chế về đầu tư, 29
  3. LUẬT CHỨNG KHOÁN (SỬA ĐỔI) VÀ NHỮNG NỘI DUNG MỚI CẦN QUAN TÂM BẢNG: GIÁ TRỊ MUA/BÁN RÒNG CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Tỷ VND) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 HOSE 15.142,78 1.237,43 3.702,60 5.610,22 3.765,77 2.799,09 -5.521,30 29.696,63 -3.589,17 5.189,46 HNX N/A 10,17 969,29 1.289,04 494,95 767,20 825,34 -977,08 -1.041,49 -265,48 UPCOM -17,60 -33,52 -146,67 63,96 12,93 -146,01 370,47 1.757,13 137,31 1.859,31 TỔNG 15.125,18 1.214,08 4.525,22 6.963,22 4.273,65 3.420,28 -4.325,49 30.476,68 -4.493,35 6.783,29 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp góp vốn theo Luật Đầu tư; (3) với các CTCK có theo xếp hạng của MSCI, nhưng số lượng doanh vốn nước ngoài chiếm trên 51% sẽ phải chịu ràng nghiệp đủ tiêu chuẩn hoặc đáp ứng được khẩu vị buộc về tự doanh, thanh toán, vay và cho vay đầu của nhà đầu tư ngoại sẵn sàng giải ngân không tư chứng khoán theo hướng chặt hơn CTCK nội nhiều, xét ở tiêu chí trần tỷ lệ sở hữu và quy mô địa. Từ đây, hai vấn đề tồn tại nữa xuất hiện, đó vốn hóa, ngành nghề yêu thích và các vấn đề khác là: (i) sự thiếu hài hoà và công nhận lẫn nhau giữa (như công bố thông tin, chất lượng quản trị ). Do pháp luật TTCK và Luật Đầu tư; (ii) môi trường đó, việc nới room nhà đầu tư nước ngoài đưa ra kinh doanh, đầu tư còn có sự phân biệt đáng kể trong bối cảnh hiện trạng thị trường chứng khoán giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp Việt Nam vẫn là một bài toán khó, nếu muốn tăng nước ngoài. Do vậy, để đảm bảo Luật Chứng cường kêu gọi dòng vốn quốc tế. khoán năm 2019 được thực thi hiệu quả, điều căn Bốn là, việc nới room nhà đầu tư nước ngoài bản là phải tạo cơ chế đối xử bình đẳng trong tiếp không chỉ xem xét về mặt số lượng mà cả chất cận cơ hội đầu tư cho nhà đầu tư trong nước và lượng nguồn vốn ngoại. Nếu chia nguồn vốn đầu nước ngoài. tư gián tiếp nước ngoài (FPI) chảy vào nền kinh tế Hai là, ở góc nhìn tích cực, việc mở ra một theo hai phân khúc: (1) Đầu tư mua cổ phần doanh khung pháp lý thông thoáng giúp doanh nghiệp nghiệp, và (2) mua bán thứ cấp (mua đi bán lại trên tiếp cận tốt hơn cơ hội huy động vốn ngoại và đón TTCK), thì TTCK Việt Nam đang chứng kiến xu nhận thêm những nguồn lực mới. Tuy nhiên, mở hướng thứ hai nhiều hơn. đến 100% và doanh nghiệp không được tự quyết Hoạt động đầu tư mua cổ phần từ nguồn vốn định tỷ lệ cụ thể cũng là một thách thức liên quan FPI của các tổ chức nước ngoài hiện nay có thể đến quy định về tư cách pháp lý khi nới room. khái quát là việc sở hữu một lượng lớn cổ phần Cụ thể, theo Luật Đầu tư, nếu tỷ lệ sở hữu của tại các doanh nghiệp trong nước. Về cơ bản nguồn nhà đầu tư ngoại từ 51% trở lên thì doanh nghiệp này thường tập trung vào các cơ hội cổ phần hóa sẽ bị xem như là công ty nước ngoài và phải đáp doanh nghiệp nhà nước, nhưng hiện đang có xu ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy hướng đổ vào khu vực doanh nghiệp tư nhân. định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện Song dù có đổ vào khu vực nào, mục đích cuối đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, cùng của các nhà đầu tư nước ngoài là lợi nhuận. mua cổ phần, phần vốn góp, đầu tư trên thị trường Đây cũng chính là mục tiêu của hoạt động đầu tư chứng khoán Việt Nam. Nếu tỷ lệ sở hữu nhà đầu tài chính. tư ngoại đạt từ 51% vốn điều lệ, doanh nghiệp còn Nói rõ hơn, sản phẩm họ tìm kiếm là cổ phần chịu sự ràng buộc về các khoản mục đầu tư, ví của doanh nghiệp chứ không phải thứ doanh dụ, có thể doanh nghiệp đang đầu tư vào những nghiệp đang sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, ngành nghề chưa cho phép nhà đầu tư nước ngoài không ít trường hợp, dòng vốn FPI chỉ ở lại doanh tham gia (như phân phối dược phẩm). Đây là lý do nghiệp không quá một năm. Do đó, gọi họ là đối khiến nhiều doanh nghiệp niêm yết không muốn tác tài chính hay cổ đông lớn đúng hơn chứ không mở room cho nhà đầu tư nước ngoài theo Nghị hẳn là đối tác chiến lược. Tuy nhiên, dù sao dòng định số 60/2015/NĐ-CP hiện hành. vốn này kể cả là ngắn hạn vẫn có sức hấp dẫn Ba là, quy mô vốn hóa thị trường chứng khoán riêng. Nói cách khác, dù việc tham gia vào doanh hiện nay của Việt Nam đã lớn, thậm chí vượt so với nghiệp chỉ để hưởng lợi trong thời gian ngắn, nhà mặt bằng chung một số nước trong khu vực, một đầu tư nước ngoài cũng đem lại nhiều lợi ích cho số nước, nằm trong danh sách thị trường mới nổi doanh nghiệp. Ngoài nguồn vốn mạnh, sự hỗ trợ 30
  4. TÀI CHÍNH - Tháng 03/2020 về kinh nghiệm quản lý, phát triển thị trường, hoạt ứng là 2,53% khối lượng (4,47% giá trị) và 3,74% động xúc tiến, quan hệ quốc tế, thu xếp kết nối khối lượng (5,09% giá trị) toàn thị trường. là những việc mà doanh nghiệp luôn cần. Nếu Năm là, theo quy định mới của Luật Chứng sau một thời gian nhà đầu tư nước ngoài thanh lý khoán 2019, đối tượng được phép tham gia mua khoản đầu tư của mình (bán đi), thì việc này cũng chứng khoán phát hành riêng lẻ của các công sẽ diễn ra ngoài doanh nghiệp. Dù không ở lâu, ty đại chúng, công ty chứng khoán và công ty và thường không trực tiếp tham gia quản trị điều quản lý quỹ đầu tư chứng khoán chỉ bao gồm các hành, các nhà đầu tư tài chính lớn lại rất quan tâm nhà đầu tư chiến lược và các nhà đầu tư chuyên đến việc giám sát (qua đại diện trực tiếp hoặc công nghiệp; so với quy định cũ, thì đối tượng tham gia ty kiểm toán). Điều này gián tiếp thúc đẩy doanh là nhà đầu tư chuyên nghiệp và dưới 100 nhà đầu nghiệp mạnh lên. tư cá nhân. Mặc dù, theo quy định mới, nhà đầu Ở khía cạnh thứ hai, nhà đầu tư nước ngoài tư chuyên nghiệp đã được mở rộng hơn, trong đó tham gia TTCK Việt Nam với mục đích mua đi bao gồm cả các nhà đầu tư cá nhân với giá trị nắm bán lại, điều này ít nhiều đang ảnh hưởng đến giữ chứng khoán tối thiểu 2 tỷ đồng, hoặc có thu thanh khoản của TTCK Việt Nam. Dữ liệu thống nhập chịu thuế năm gần nhất tối thiểu 01 tỷ đồng. kê từ UBCKNN cho thấy, cơ cấu nguồn vốn FPI Tuy nhiên, quy định này sẽ tạo ra không ít khó vào Việt Nam thời gian qua, xét theo loại chứng khăn đối với các nhà đầu tư cá nhân nước ngoài, khoán đầu tư, tập trung chủ yếu ở mảng giao dịch khi mới tham gia thị trường chứng khoán Việt cổ phiếu. Nam, nhưng lại mong muốn đầu tư vào các công Năm 2012, khối ngoại đã mua ròng gần 4.600 tỷ ty đại chúng, công ty chứng khoán, hoặc các quỹ đồng trên hai sàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, giá đầu tư chứng khoán thông qua các đợt phát hành trị mua ròng trong năm 2012 gần gấp 3 lần so với chứng khoán riêng lẻ. Chính điều này đã làm hạn năm 2011 góp phần làm gia tăng quy mô vốn cổ chế khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức phát phiếu năm 2012 lên mức gần 1900 triệu USD. Đặc hành khi lựa chọn các nhà đầu tư cá nhân nước biệt, năm 2017 chứng kiến giá trị mua ròng của các ngoài có tiềm năng. nhà đầu tư nước ngoài lên đến gần 30.500 tỷ đồng, Luật Chứng khoán 2019 đã sửa đổi nhiều nội đây có thể coi là con số kỷ lục trong suốt giai đoạn dung mang tính toàn diện nhằm hướng tới một thị 10 năm qua (2010-2019). Mặc dù, trong hai năm trường chứng khoán phát triển bền vững, thể hiện 2016 và 2018, các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng sự quyết tâm của Việt Nam trong việc làm lành trên toàn thị trường chứng khoán Việt Nam (tương mạnh, minh bạch thị trường tài chính nói chung ứng hơn 4.300 tỷ và gần 4.500 tỷ đồng), nhưng đến và thị trường chứng khoán nói riêng. năm 2019, giá trị mua ròng đã quay trở lại chiếm Tài liệu tham khảo: ưu thế, với gần 6.800 tỷ đồng giá trị giao dịch. Mặc dù, chưa đến mức dẫn dắt thị trường, 1. Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14; song giao dịch NĐTNN trong thời gian gần đây 2. Quyết định số 139/1999/QĐ-TTG về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài ít nhiều đã có tính chất định hướng thị trường. vào thị trường chứng khoán Việt Nam trên cơ sở Nghị định số 48/1998/ Theo số liệu từ HOSE trong năm 2016, với xu NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường hướng bán ròng cả về giá trị lẫn khối lượng của chứng khoán; khối ngoại, với khối lượng mua chiếm 5,91% toàn 3. Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 thay thế Quyết định thị trường, nhưng giá trị chiếm tới 17,44%; trong số 139/1999/QĐ-TTg. khi khối lượng bán chiếm 9,07%, nhưng giá trị bán 4. Công ty cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam, (2016), Chuẩn bị cho lại chiếm tới 18,52% của toàn thị trường. Cũng tại cú bật mới. Triển vọng Việt Nam năm 2016. Hà Nội: Công ty cổ phần HOSE, năm 2019 ghi nhận khối lượng mua chiếm Chứng khoán KIS Việt Nam; 6,44% (tương đương 21,14% giá trị), trong khi khối 5. Nguyễn Thành Long (2015), Quản lý dòng lưu chuyển vốn quốc tế: Cơ lượng bán chiếm 11,05% (tương đương 20,44% giá hội và bài học kinh nghiệm, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. trị) của toàn thị trường. Đối với HNX, tỷ trọng Thông tin tác giả: giao dịch khiêm tốn hơn, năm 2017 khối lượng TS. Trần Thị Xuân Anh, TS. Phạm Tiến Mạnh mua chiếm 2,1% (tương ứng 5,51% giá trị), khối Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng lượng bán chiếm 3,12% (tương đương 6,31% giá Email: anhttx@hvnh.edu.vn trị) toàn thị trường; tại năm 2019, các con số tương 31