Quy trình dạy học tích hợp theo mô hình STEM tại một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí

pdf 6 trang Gia Huy 25/05/2022 1400
Bạn đang xem tài liệu "Quy trình dạy học tích hợp theo mô hình STEM tại một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquy_trinh_day_hoc_tich_hop_theo_mo_hinh_stem_tai_mot_so_truo.pdf

Nội dung text: Quy trình dạy học tích hợp theo mô hình STEM tại một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí

  1. Phạm Văn Vương Quy trình dạy học tích hợp theo mô hình STEM tại một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí Phạm Văn Vương Trường Trung học phổ thông Phụ Dực TÓM TẮT: Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 đã và đang được triển Thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, khai thực hiện có nhiều ưu việt, thúc đẩy việc thực hiện giáo dục về khoa học, tỉnh Thái Bình, Việt Nam công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông Email: phamvuongquynhphu@gmail.com hiện nay, tăng cường giáo dục các kĩ năng cơ bản, kiến thức, tư duy sáng tạo và khả năng thích ứng với các yêu cầu của Cách mạng công nghiệp 4.0. Dạy mô hình STEM tích hợp ở trường trung học thông qua môn Vật lí sẽ góp phần thay đổi tích cực trong việc hình thành và nâng cao năng lực của học sinh để giúp chuyển đổi mạnh mẽ trong quá trình giảng dạy từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực để phát triển năng lực của học sinh. TỪ KHÓA: Mô hình STEM; tích hợp; trường trung học phổ thông; môn Vật lí. Nhận bài 12/8/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/9/2019 Duyệt đăng 25/10/2019. 1. Đặt vấn đề 2.1.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về dạy Chương trình (CT) Giáo dục phổ thông (GDPT) năm học tích hợp theo mô hình STEM ở một số trường trung học phổ 2018 đã và đang được triển khai mang nhiều tính ưu việt và thông tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí có sự sắp xếp lại các nội dung kiến thức. Những kiến thức Để tìm hiểu thực trạng DHTH theo mô hình STEM ở cũ không phù hợp đã được lược bớt và thay vào đó là các trường THPT thông qua môn Vật lí, chúng tôi đã tiến hành nội dung kiến thức mang tính ứng dụng thực tiễn, đặc biệt điều tra 12 CBQL và 35 GV dạy môn Vật lí thuộc 4 trường là những kiến thức phổ thông được ứng dụng trong lĩnh vực THPT (Trường THPT Phụ Dực, Trường THPT Tiên Hưng, y học, truyền thông tin liên lạc, bảo vệ môi trường. Có sự Trường THPT Quỳnh Thọ, Trường THPT Nguyễn Đức chuyển biến mạnh mẽ trong quá trình dạy học từ tiếp cận Cảnh) trên địa bàn nghiên cứu, khảo sát (xem Bảng 1 và nội dung sang cách tiếp cận năng lực, nhằm phát huy năng Bảng 2). lực của học sinh (HS), từ học để biết sang học để vận dụng vào cuộc sống. Để có sự chuyển biến mạnh mẽ trong GDPT, dạy học tích hợp (DHTH) và DHTH theo mô hình STEM Bảng 1: Các nguồn thông tin giúp CBQL, GV có hiểu biết về ở trường THPT là một xu hướng tất yếu trong đổi mới căn DHTH theo mô hình STEM ở các Trường THPT tỉnh Thái Bình bản, toàn diện dục (GD), đặc biệt là đáp ứng CT GDPT mới thông qua môn Vật lí 2018. DHTH theo mô hình STEM ở trường trung học phổ Nguồn thông tin SL TL % thông (THPT) thông qua môn Vật lí đã và đang được thực hiện những năm gần đây với nhiều hình thức.Tuy nhiên, Thông qua tập huấn của Bộ GD&ĐT 0 0,00% hiệu quả của DHTH theo mô hình STEM vẫn chưa đáp ứng Thông qua tập huấn của Sở GD&ĐT 0 0,00% được yêu cầu của GDPT hiện nay. Việc thiết kế quy trình DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Thông qua báo, tạp chí GD 9 19,15% Vật lí nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đáp ứng yêu cầu đổi Thông qua truyền hình 12 25,53% mới GD trong giai đoạn hiện nay thì cần phải: Nâng cao hiểu biết cho đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) và giáo viên Thông qua tìm hiểu trên Internet 19 40,43% (GV); Xây dựng quy trình DHTH theo mô hình STEM phù Chưa biết 7 14,89% hợp với đặc điểm của môn học, nội dung dạy học, đối tượng HS; Đa dạng hóa nội dung, hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập; Ứng Bảng 1 cho thấy, đa số CBQL, GV dạy Vật lí đã tìm hiểu dụng công nghệ thông tin trong DHTH theo mô hình STEM về DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua ở trường THPT thông qua môn Vật lí. môn Vật lí. Tuy nhiên, việc tìm hiểu này chủ yếu dưới góc độ để biết chứ chưa được tham gia các lớp tập huấn và thực 2. Nội dung nghiên cứu tế để hiểu biết một cách đầy đủ. 2.1. Thực trạng dạy học tích hợp theo mô hình STEM ở một Từ Bảng 2, chúng tôi thấy, phần lớn CBQL và GV có số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua môn nhận thức rõ ràng về sự “cần thiết và rất cần thiết” phải Vật lí DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Số 22 tháng 10/2019 109
  2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Bảng 2: Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của DHTH Bảng 3: Thực trạng thực hiện DHTH theo mô hình STEM ở một theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua số trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí môn Vật lí Mức độ SL TL% Mức độ quan trọng SL TL % Rất thường xuyên 0 0 Rất quan trọng 9 19,15% Thường xuyên 0 0 Quan trọng 15 31,91% Thỉnh thoảng 2 4,26% Bình thường 9 19,15% Hiếm khi 5 10,64% Ít quan trọng 8 17,02% Chưa bao giờ 40 85,10% Không quan trọng 6 12,77% Tổng 47 100% Tổng 47 100% ghép các chủ đề có tính thực tiễn) đó cũng là một phần của Vật lí để phát triển năng lực của HS và đáp ứng yêu cầu STEM khuyết nhưng nó chưa được thể hiện rõ. đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay.Tuy nhiên, vẫn còn cá biệt một số GV ở trường THPT do tuổi cao, ngại đổi mới 2.1.3. Thực trạng nội dung dạy học tích hợp theo mô hình STEM phương pháp dạy học, ngại tiếp cận công nghệ. ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí 2.1.2. Thực trạng thực hiện dạy học tích hợp theo mô hình STEM Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng các nội dung ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua được dạy theo mô hình STEM ở trường các trường THPT môn Vật lí tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí thu được kết quả như Để tìm hiểu thực trạng thực hiện DHTH theo mô hình sau (xem Bảng 4). STEM ở một số trường THPT thông qua môn Vật lí, chúng Qua số liệu khảo sát ở Bảng 4, chúng tôi thấy, DHTH tôi tiến hành khảo sát các đối tượng là CBQL, GV dạy Vật theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí lí trên địa bàn khảo sát với kết quả (xem Bảng 3). đều đã được thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng và hiếm khi, Qua khảo sát thực trạng thực hiện DHTH theo mô hình chủ yếu là chưa bao giờ thực hiện. Có thể thấy, việc DHTH STEM ở trường THPT hiện nay cho thấy, việc thực hiện theo mô hình STEM ở trường THPT đã được thực hiện, DHTH theo mô hình STEM ở mức độ rất thường xuyên và nhưng các mức độ thực hiện rất thấp. thường xuyên chưa được thực hiện. Khi tìm hiểu thực tế các bài dạy và tiết dạy, chúng tôi thấy trong quá trình dạy học 2.1.4. Thực trạng phương pháp dạy học tích hợp theo mô hình môn Vật lí, các GV đã thực hiện tích hợp các nội dung kiến STEM ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông thức trong quá trình giảng dạy (nội môn, liên môn, lồng qua môn Vật lí Bảng 4: Thực trạng nội dung DHTH theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình qua môn Vật lí Mức độ Nội dung dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ Tích hợp STEM thông qua giải quyết vấn đề trong 0 0 2 5 37 thực tiễn 0% 0% 4.55% 11.36% 84.09% Tích hợp STEM định hướng thực hành trong môn 0 0 2 5 37 Vật lí 0% 0% 4.55% 11.36% 84.09% 0 0 3 6 35 Tích hợp STEM làm việc nhóm giữa các HS 0% 0% 6.82% 13.64% 79.55% 0 0 2 4 38 Tích hợp STEM tạo năng lượng mới 0% 0% 4.55% 9.09% 86.36% 0 0 5 6 33 Tích hợp STEM theo các chủ đề hướng nghiệp 0% 0% 11.36% 13.64% 75.00% 0 0 5 6 33 Tích hợp STEM tiết kiệm năng lượng 0% 0% 11.36% 13.64% 75.00% 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Phạm Văn Vương Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp DHTH theo mô hình STEM ở các trường Xây dựng chủ đề STEM Vật lí THPT tỉnh Thái Bình trong môn Vật lí ở các trường THPT tỉnh Thái Bình. Kết quả khảo sát cho thấy đa số các GV trên địa bàn khảo sát chưa tổ chức DHTH theo mô hình STEM Xây dựng nội dung học tập tích hợp thông qua môn Vật lí nên các câu hỏi đều thu được kết theo mô hình STEM quả là chưa sử dụng chiếm đa số. Một số GV tổ chức theo STEM chỉ ở mức độ thỉnh thoảng và hiếm khi. nh ỉ Thiết kế nhiệm vụ u ch 2.1.5. Thực trạng phương tiện dạy học tích hợp theo mô hình ề STEM ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông Đi qua môn Vật lí Tổ chức thực hiện Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng các phương tiện DHTH theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình trong môn Vật lí ở các trường THPT tỉnh Thái Bình và kết quả cho thấy DHTH theo mô hình Đánh giá STEM ở các trường THPT vùng Duyên hải Bắc Bộ thông qua môn Vật lí còn ít nên việc sử dụng các phương tiện dạy học trong DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT Hình 1: Quy trình DHTH theo mô hình STEM ở các trường thông qua môn Vật lí cũng ở mức độ hạn chế. THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí 2.1.6. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học tích hợp theo mô nội dung CT sách giáo khoa, nội dung CT phổ thông tổng hình STEM ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thể sau năm 2018 tại Việt Nam, chúng tôi nghiên cứu đề thông qua môn Vật lí xuất quy trình chung của DHTH theo mô hình STEM ở các Hình thức DHTH theo mô hình STEM ở các trường trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí gồm 5 THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí được thực hiện bước cụ thể sau (xem Hình 1): ở mức độ rất thấp nên hình thức cũng chỉ đơn giản là dạy a. Bước 1: Xây dựng chủ đề STEM trong môn Vật lí học trên lớp cá biệt thỉnh thoảng, hiếm khi được sử dụng Trên cơ sở nội dung của môn Vật lí ở trường THPT, GV theo các hình thức tích cực nhằm phát triển năng lực người nghiên cứu mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học học còn đa số là chưa thực hiện. đối chiếu với mục tiêu và nội dung DHTH theo mô hình STEM để tìm ra những điểm tương đồng. Tìm hiểu mối 2.1.7. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả dạy học tích hợp theo quan hệ giữa nội dung học tập với DHTH theo mô hình mô hình STEM ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái STEM nhất là tác động của đối tượng học tập tới các kĩ Bình thông qua môn Vật lí năng dạy học theo STEM. Thông qua đó, tìm ra các vấn đề, Các trường THPT trên địa bàn chúng tôi khảo sát vẫn các thách thức trong thế giới thực có liên quan đến nội dung chưa tổ chức DHTH theo mô hình STEM thông qua môn của môn học và nội dung DHTH theo mô hình STEM để từ Vật lí nên việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đó xây dựng thành các chủ đề DHTH theo mô hình STEM vẫn theo cách kiểm tra, đánh giá thông thường, thông qua ở trường THPT thông qua môn Vật lí. các bài kiểm tra trắc nghiệm với ma trận đề theo 4 cấp độ: * Xây dựng chủ đề DHTH theo mô hình STEM ở các Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đặc biệt trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí (xem việc xếp loại chất lượng vẫn dựa vào tỉ lệ đỗ trong kì thi Hình 2). Quy trình xác định chủ đề DHTH theo mô hình THPT quốc gia. STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí trên thế giới 2.2. Xây dựng quy trình dạy học tích hợp theo mô hình STEM và ở Việt Nam chưa có nhiều công trình đề cập tới nội dung ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình thông qua này. Hiện nay, trong DHTH theo mô hình STEM, đây là môn Vật lí vấn đề khó khăn nhất, đòi hỏi cần phải nghiên cứu và đề Từ thực trạng trên cho thấy, một số trường THPT tỉnh xuất một phương pháp luận. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu Thái Bình vẫn chưa tổ chức DHTH theo mô hình STEM và thực tiễn, chúng tôi đề xuất quy trình xác định chủ đề thông qua môn Vật lí. Việc DHTH ở trường THPT là cần DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn thiết và có tính khả thi cao để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD Vật lí. hiện nay. DHTH theo mô hình STEM trong môn Vật lí ở * Lựa chọn nội dung cụ thể, phù hợp trong môn Vât lí: một số chương, một số bài, một số nội dung của Vật lí phổ Nội dung cụ thể trong môn Vật lí được lựa chọn để DHTH thông sẽ hình thành và phát triển năng lực của HS, đặc biệt theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình có là năng lực thực hành và năng lực vận dụng kiến thức vào thể là một nhóm bài, một chương hay một phần, thậm chí giải quyết các tình huống thực tiễn.Từ kinh nghiệm quốc tế môt bài. Việc lựa chọn này đảm bảo rằng nhóm kiến thức trong các tiếp cận DHTH theo mô hình STEM và thực tế sẽ được áp dụng để giải quyết những vấn đề thực tiễn phù Số 22 tháng 10/2019 111
  4. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Lựa chọn nội dung cụ thể trong môn học Vấn đề thực tiễn cuộc sống Phạm vi tác động - Y tế - Cá nhân (bản thân, gia đình) Kết nối với những sản phẩn, - Tài nguyên thiên nhiên - Môi trường - Xã hội (Cộng đồng) ứng dụng cụ thể trong thực tiễn - An toàn giao thông - Toàn cầu - Giảm thiểu nguy hiểm Độ phức tạp của vấn đề Phân tích ứng dụng Vật lí STEM vào thực tiễn - Các lĩnh vực (số lượng) thuộc STEM tham gia vào việc giải quyết vấn đề - Phạm vi kiến thức (Độ sâu Chỉ ra các kiến thức liên quan trong và độ rộng của kiến thức) các môn học thuộc lĩnh vực STEM STEM để giải quyết vấn đề Hình 3: Mô hình ba chiều xem xét DHTH theo mô hình Hình thành chủ đề, STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn nội dung dạy học Vật lí Hình 2: Quy trình xây dựng chủ đề DHTH DHTH theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình Bình thông qua môn Vật lí nhằm mục tiêu giúp HS vận thông qua môn Vật lí dụng kiến thức hình thành phát huy năng lực giải quyết các vấn đề mang tính thực tiễn, tính thời sự, tính cấp thiết của hợp với từng đối tượng HS và phù hợp với điều kiện cơ sở cuộc sống hằng ngày. Để giải quyết vấn đề STEM hay thiết vật chất dạy học. Bởi không phải nội dung nào, bài nào khi kế sản phẩm STEM, cần vận dụng kiến thức thuộc các lĩnh DHTH theo mô hình STEM cũng hiệu quả hay phù hợp. vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Sự tham * Kết nối với những sản phẩm, ứng dụng cụ thể trong gia về số lượng các môn, mức độ chuyên sâu kiến thức của thực tiễn: Với nội dung đã lựa chọn, GV nghiên cứu và các môn học. Do vậy, song song với 5 bước để xây dựng xem xét những kiến thức từ nội dung đó đã được ứng dụng chủ đề DHTH theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh trong thực tiễn như thế nào. Những biểu hiện của kiến thức Thái Bình thông qua môn Vật lí, cần xem xét trên các góc đó trong thực tiễn cuộc sống. Kiến thức đó đã được ứng độ: Vấn đề thực tiễn của cuộc sống, phạm vi tác động và độ dụng vào thiết bị gì? Sản phẩm gì? Lĩnh vực nào? Đây chính là cơ sở hình thành ý tưởng cho bài học tích hợp theo phức tạp của vấn đề (xem Hình 3). mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí. DHTH theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái * Phân tích ứng dụng vào thực tiễn: GV thực hiện phân Bình thông qua môn Vật lí tập trung vào các vấn đề thực tích ứng dụng để tìm hiểu các quy trình, giai đoạn và các tiễn của đời sống xã hội ở địa phương, đất nước và bối cảnh kiến thức được sử dụng để tạo ra ứng dụng/ sản phẩm. Đây hội nhập trên thế giới. Trong bài học, HS được tìm hiểu là cơ sở để GV xây dựng những hoạt động, nhiệm vụ học các vấn đề xã hội, kinh tế, môi trường, năng lượng và công tập trong bài học sao cho đảm bảo tính vừa sức với HS. Xác nghệ, tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề trên. Do vậy, định rõ những thách thức mà HS sẽ phải giải quyết. vấn đề thực tiễn cuộc sống hàng ngày, các hiện tượng, quy * Chỉ ra các kiến thức liên quan trong môn Vật lí và luật tự nhiên và sự vận động là cơ sở quan trọng để xây các môn khoa học tự nhiên, Toán học, Công nghệ thuộc dựng bài học tích hợp theo mô hình STEM ở các trường lĩnh vực STEM: GV xem xét những kiến thức đóng góp THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí. cho việc tạo ra các ứng dụng trên thuộc các lĩnh vực nào * Tiêu chí cho một chủ đề DHTH theo mô hình STEM đặc biệt là với các môn học thuộc lĩnh vực STEM. Việc chỉ ở trường THPT thông qua môn Vật lí: Khi xây dựng chủ ra các kiến thức liên quan trong ứng dụng nhiều khi cần sự đề DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua hợp tác với những GV thuộc các lĩnh vực khác để đảm bảo môn Vật lí, một số câu hỏi có thể gặp phải với các GV đó một cái nhìn toàn diện và sâu sắc những kiến thức đã được là chủ đề xây dựng có đúng tinh thần STEM (STEM đầy sử dụng và là cơ sở để lựa chọn được những kiến thức phù đủ, STEM khuyết) hay không hay là một chủ đề tích hợp hợp với CT học tập của HS. đơn thuần. Điều gì tạo nên sự phân biệt một chủ đề DHTH * Hình thành chủ đề DHTH theo STEM thông qua theo mô hình STEM với các chủ đề dạy học khác. Điều môn Vật lí: Thông tin chung của chủ đề DHTH theo mô đầu tiên cần phải khẳng định trước hết một chủ đề DHTH hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí môn Vật lí bao gồm: Tên chủ đề; Mục tiêu; Liên hệ CT; phải là một chủ đề dạy học mang tính tích hợp. Khái niệm Những năng lực hướng tới để hình thành và phát triển ở HS. DHTH theo mô hình STEM là một khái niệm rộng nhiều 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Phạm Văn Vương tầng bậc nên điều này cũng ảnh hưởng tới việc xác định hay Đây là giai đoạn GV cụ thế hóa mục tiêu kiến thức của cách đánh giá về một chủ đề DHTH theo mô hình STEM chủ đề DHTH theo mô hình STEM ở trường THPT thông ở trường THPT thông qua môn Vật lí. Chúng tôi đề xuất qua môn Vật lí hướng tới hình thành các năng lực chung và một số tiêu chí cụ thể nhằm xác định về một chủ đề DHTH năng lực chuyên biệt. Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí tiêu và có thể là đặc điểm tâm sinh lí, yếu tố địa phương như sau: tỉnh Thái Bình để xây dựng nội dung cho phù hợp với đối Tiêu chí 1: Tính thực tiễn của chủ đề: Chủ đề DHTH tượng HS trên địa bàn tỉnh Thái Bình, với điều kiện cơ sở theo mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình vật chất hiện có và phải trả lời các vấn đề: Chủ đề DHTH thông qua môn Vật lí hướng tới các vấn đề trong thực tiễn: theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí Vận dụng kiến thức STEM để giải quyết vấn đề thực tiễn có các hoạt động gì? Các hoạt động đó nhằm đạt mục tiêu chính là mục tiêu của DHTH theo mô hình STEM ở trường gì? Nội dung dạy học đó có liên quan như thế nào với các THPT. Do vậy, bài học tích hợp theo mô hình STEM ở mục tiêu và nội dung môn Vật lí ở trường THPT? Biểu hiện trường THPT thông qua môn Vật lí không phải là để giải thực tế của mối liên hệ đó? quyết các vấn đề mang tính tưởng tượng và xa rời thực c. Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ DHTH theo mô hình STEM tiễn mà nó luôn hướng đến giải quyết các vấn đề, các tình ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí huống trong xã hội, kinh tế, môi trường, trong cộng đồng Trên cơ sở nội dung của chủ đề, xây dựng các nhiệm vụ địa phương cũng như toàn cầu. học tập tương ứng, cần xác định định rõ người thực hiện Tiêu chí 2: Tính tổng hợp của kiến thức trong quá trình nhiệm vụ, làm cá nhân hay nhóm, nhiệm vụ được thực hiện học và vận dụng: Chủ đề DHTH theo mô hình STEM ở trong giai đoạn nào, thời gian bao lâu? Một số loại hình trường THPT thông qua môn Vật lí phải hướng tới việc HS nhiệm vụ như: thu thập thông tin, tiến hành thí nghiệm, vận dụng các kiến thức trong lĩnh vực STEM để giải quyết. thiết kế, trình bày. Khi xây dựng các nhiệm vụ, cần hướng Tiêu chí này nhằm đảm bảo theo đúng tinh thần DHTH theo đến hình thành các năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp STEM, qua đó mới phát triển được những năng lực chuyên tác, năng lực tự học, năng lực quản lí, sáng tạo, giao tiếp, môn Vật lí liên quan. thuyết trình và các năng lực chuyên biệt đã xác định trong Tiêu chí 3: Định hướng thực hành, hình thành phát huy môn Vật lí ở trường THPT. năng lực HS: Chủ đề DHTH theo mô hình STEM ở trường d. Bước 4: Tổ chức thực hiện DHTH theo mô hình STEM THPT thông qua môn Vật lí định hướng thực hành. Định ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí hướng hành động là một đặc điểm quan trọng của DHTH Đây là giai đoạn triển khai nội dung học tập tới toàn thể theo mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí, HS. Giai đoạn này cần xây dựng môi trường học tập, gợi chỉ khi định hướng thực hành trong dạy học mới đảm bảo nhu cầu khám phá, giao tiếp, hợp tác và chia sẻ giữa HS hình thành và phát triển năng lực cho HS. Điều này sẽ giúp trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. GV đóng vai trò HS có kiến thức từ kinh nghiệm thực hành chứ không phải là người tổ chức, hướng dẫn và tư vấn giúp đỡ. HS sẽ thực chỉ từ lí thuyết. Bằng cách xây dựng các bài giảng theo chủ hiện hai nhiệm vụ chính: Thứ nhất, phân tích và diễn giải đề và dựa vào thực hành, HS sẽ hiểu sâu về lí thuyết, định lí, các dữ liệu, trao đổi những kiến thức và các giải pháp mang định luật thông qua các hoạt động thực tế. Chính hoạt động tính khả thi. Sử dụng công nghệ thích hợp để phân tích và thực tế này, HS sẽ hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn và sâu hơn. giao tiếp; Thứ hai, HS tinh chỉnh các giải pháp, nguyên mẫu HS sẽ được làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tòi kiến hoặc các quy trình. Sửa đổi quy trình thử nghiệm để tìm thức, tự vận dụng kiến thức vào các hoạt động thực hành và hiểu thêm, xác định và phân tích các kết nối liên quan đến sau đó có thể truyền đạt lại kiến thức cho người khác. Với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM. cách học này, GV không còn là người truyền đạt kiến thức e. Bước 5: Đánh giá kết quả DHTH theo mô hình STEM thông thường mà là người tổ chức hướng dẫn, trợ giúp. ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí Tiêu chí 4: Khuyến khích và kích lệ HS làm việc theo Bước đánh giá được hiểu trên hai khía cạnh: Thứ nhất, nhóm trong quá trình học tập và thực hành: Chủ đề DHTH GV đánh giá sự hiểu biết của HS thông qua việc thực hiện theo mô hình STEM ở các trường THPT thông qua môn Vật các nhiệm vụ (đánh giá tiến trình và sản phẩm của HS), lí khuyến khích, khích lệ HS làm việc nhóm. Trên thực tế, đánh giá năng lực HS như năng lực giải quyết vấn đề, năng có những chủ đề DHTH theo STEM vẫn có thể triển khai lực sáng tạo, năng lực hợp tác và năng lực thuyết trình. Thứ cá nhân. Tuy nhiên, làm việc nhóm là hình thức làm việc hai, GV đánh giá tính khả thi, tính thực tiễn của chủ đề, phù hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp gắn lý trên cơ sở đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm từng bước thuyết với thực hành, gắn với thực tiễn. Làm việc nhóm là hoàn thiện nội dung học tập. một kĩ năng quan trọng trong thế kỉ XXI. Bên cạnh đó, khi làm việc theo nhóm, HS sẽ đặt vào môi trường thúc đẩy các 3. Kết luận nhu cầu giao tiếp chia sẻ ý tưởng và cùng nhau phát triển. Qua nghiên cứu thực trạng DHTH theo mô hình STEM ở b. Bước 2: Xây dựng nội dung học tập trong DHTH theo các trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua môn Vật lí cho mô hình STEM ở các trường THPT tỉnh Thái Bình thông thấy: GV đã sử dụng DHTH thông qua môn Vật lí ở mức qua môn Vật lí độ thỉnh thoảng và thường xuyên. Tuy nhiên, DHTH theo Số 22 tháng 10/2019 113
  6. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC mô hình STEM ở trường THPT thông qua môn Vật lí hầu các trường THPT tỉnh Thái Bình là cần thiết trong việc dạy như chưa thực hiện, chủ yếu GV thực hiện thỉnh thoảng và học theo CT phổ thông 2018, tạo bước chuyển biến mạnh hiếm khi còn hầu hết là chưa thực hiện; Có nhiều yếu tố ảnh mẽ từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực nhằm hình hưởng đến thực trạng trên, trong đó các yếu tố: Năng lực thành phát huy năng lực người học, giúp người học chủ của GV là yếu tố chủ quan và yếu tố cơ sở vật chất, tài liệu động tích cực tham gia các hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học tập là yếu tố khách quan có mức độ ảnh hưởng cao hơn học và vận dụng các tri thức khoa học tổng hợp của nhiều cả. Việc xây dựng quy trình DHTH theo mô hình STEM ở lĩnh vực để ứng dụng vào thực tiễn. Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI, (2014), Nghị quyết [5] Đỗ Hương Trà - Nguyễn Thị Thuần, (4/2013), Dạy học Hội nghị lần thứ tám về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo tiếp cận liên môn - Những vấn đề đặt ra trong đào tạo dục và Đào tạo. giáo viên, Tạp chí Giáo dục, tr. 71 - 73. [2] Thủ tướng Chính phủ, (2017), Chỉ thị về việc tăng cường [6] Đỗ Hương Trà, (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ 4, trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư Số 16/CT-TTg, Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ phạm, Hà Nội. nghĩa Việt Nam. [7] David Layton, UNESCO and the Teaching of [3] Thông tư số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm Science and Teachnology, 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. images/0013/001365/136595eo.pdf [4] Phạm Hữu Tòng, (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ [8] Tsupros N., Kohler R., and Hallinen J, (2009), STEM thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự education: A project to identify the missing components, chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Intermediate Unit1: Center for STEM Education and Hà Nội. Leonard Gelfand Center for Service Learning and Outreach, Carnegie Mellon University, Pennsylvania. APPLYING THE INTEGRATED STEM MODEL IN A NUMBER OF HIGH SCHOOLS IN THAI BINH PROVINCE THROUGH TEACHING THE SUBJECT OF PHYSICS Pham Van Vuong Phu Duc High School ABSTRACT: The general education program implemented in 2018 has shown An Bai town, Quynh Phu district, a lot of advantages, such as integrating science, technology, engineering Thai Binh province, Vietnam and mathematics (STEM) in the curriculum, and educating basic skills, Email: phamvuongquynhphu@gmail.com knowledge as well as creative thinking to adapt to the requirements of the Fourth Industrial Revolution. Applying the integrated STEM model in high schools through teaching the subject of Physics will contribute to positive changes in forming and improving students’ competences in order to prepare for a movement from content-based to competency- based learning. KEYWORDS: STEM model; integration; high school; Physics. 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM