Rearing freshwater prawn postlarvae (Macrobrachium rosenbergii) in biofloc system at di·erent stocking densities

pdf 8 trang Gia Huy 2190
Bạn đang xem tài liệu "Rearing freshwater prawn postlarvae (Macrobrachium rosenbergii) in biofloc system at di·erent stocking densities", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfrearing_freshwater_prawn_postlarvae_macrobrachium_rosenbergi.pdf

Nội dung text: Rearing freshwater prawn postlarvae (Macrobrachium rosenbergii) in biofloc system at di·erent stocking densities

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 rosenbergii) bằng công nghệ biooc. Tạp chí Khoa học for the Examination of Water and Wastewater, Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 5 (114): 117-123. 21st edition. American Public Health Association, Nguyễn anh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần ị Washington, DC, USA. anh Hiền và Marcy N.Wilder, 2003. Nguyên lý và Avnimelech, Y. 2009. Biooc Technology - A Practical kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản Guide Book, 3rd Edition. e World Aquaculture Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 127 trang. Society, Baton Rouge, Louisiana, United States: 182 pp. Châu Tài Tảo và Trần Minh Phú, 2015. Ảnh hưởng của Avnimelech, Y., 2015. Biooc Technology - A Practical độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng Guide Book, 3rd Edition. e World Aquaculture và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium Society, Baton Rouge, Louisiana, United States: 258 pp. rosenbergii). Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần FAO, 2020. e State of World Fisheries and Aquaculture: ơ, (3+4): 192-197. 206 pages. Phạm Minh Truyền, Lê anh Nghị, Châu Tài Tảo, Sandifer P.A. and Smith T.I.J., 1985. Freshwater Prawns. Nguyễn Văn Hòa, Trần Ngọc Hải, 2020. Nghiên cứu In: Hunner, J. and E.E. Brow (Eds.), Crustacean ương ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ biooc and Mollusk Aquaculture in the United State. Van với các tỉ lệ C/N khác nhau. Tạp chí Khoa học Công Nostrand Rienhold, Newyork: 63-125. nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 110 (1): 102-108. Shirota A., 1966. e plankton of South Vietnam: APHA, 2005. American Water Works Association, Water freshwater and marine plankton. Overseas Technical Pollution Control Association. Standard Methods Cooperation Agency, Japan: 462 pp. Rearing freshwater prawn postlarvae (Macrobrachium rosenbergii) in biooc system at dierent stocking densities Tran Ngoc Hai, Tran Nguyen Duy Khoa, Nguyen Van Hoa, Chau Tai Tao Abstract is study aimed to determine the eects of stocking density on the survival rate, and productivity of freshwater prawn postlarvae rearing in the biooc system. e experiment consisted of four stocking densities including 400, 600, 800, and 1,000 ind./m3 in triplicate. Postlarvae were initially recorded at 0.015 g of body weight and were stocked in 1 m3 tank at 5‰ of salinity and C/N = 15 using molasses as a carbon source. Aer 30 days of rearing, the highest survival rate of postlarvae was recorded in 400 ind./m3 treatment (91.2 ± 0.8%), which was signicantly higher than 1000 ind./m3 treatment (p 0.05) but signicantly higher than remaining treatments (p < 0.05). e result suggested that rearing freshwater prawn postlarvae in the biooc system at 800 ind./m3 and gave the best results. Keywords: Biooc, density, rearing freshwater prawn postlarvae Ngày nhận bài: 01/7/2021 Người phản biện: TS. Trịnh Đình Khuyến Ngày phản biện: 19/7/2021 Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ THẢ GIỐNG LÊN HIỆU QUẢ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) LUÂN CANH Ở VÙNG NƯỚC LỢ TẠI HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU Võ Hoàng Liêm Đức Tâm1*, Dương Nhựt Long1, Nguyễn ị Ngọc Anh1, Trần Ngọc Hải1, Lam Mỹ Lan1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra mật độ thả giống thích hợp lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa vùng nước lợ. í nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mật độ (NT1 - 3 con/m², KhoaThủysản,TrườngĐạihọcCầnThơ Tácgiảchính 124
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 NT2 - 4 con/m², NT3 - 5 con/m²); mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tôm giống có khối lượng 12,7 ± 2,14 g; các yếu tố môi trường nước và mật độ thủy sinh vật trong ruộng thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng. Sau 100 ngày nuôi, khối lượng, tỷ lệ sống và tỷ suất lợi nhuận cao nhất ở NT1 (45,1 ± 1,30 g; 52,0 ± 2,8% và 108,8 ± 2,0%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT2 và NT3. Năng suất tôm nuôi cao nhất ở NT3. Nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng mật độ giống 3 con/m2 đạt hiệu quả cao. Từ khóa: Tôm càng xanh, mật độ, luân canh, vùng nước lợ I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu eo Tổng cục ủy sản (2020), năm 2019 cả 2.2.1. Chuẩn bị thí nghiệm nước có 14 tỉnh, thành phố nuôi tôm càng xanh Ruộng lúa được thực hiện có diện tích 0,4 ha (TCX) với tổng diện tích 61.744 ha, sản lượng đạt được chia thành khu ương diện tích ương 2.000 m2 24.365 tấn. Trong đó, tập trung chủ yếu tại 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm 99,89% và khu nuôi chia thành 9 ô theo chiều dọc của ruộng diện tích của cả nước; sản lượng nuôi đạt trên bằng cách dùng lưới ngăn (mắt lưới 1 mm). Mỗi ô 24.039 tấn, chiếm 98,7% sản lượng TCX cả nước. ruộng thí nghiệm có diện tích 200 m². Mương bao Năng suất bình quân của các tỉnh Nam Bộ đạt quanh ruộng sâu từ 1 - 1,2 m; mực nước trên mặt 510 kg/ha là do phần lớn các hộ nuôi tôm trong ruộng ruộng từ 0,5 - 0,6 m, mặt mương từ 3 - 4 m và đáy lúa và vườn dừa thả mật độ thưa 5 - 10 con/m2. Hiện mương từ 2 - 3 m; bờ ruộng bao quanh mương từ nay, nuôi TCX mang lại hiệu quả kinh tế cao cho 1,5 - 2 m. Ruộng lúa được thiết kế gồm 2 cống (cống người dân vùng nước lợ ở ĐBSCL. Tỉnh Trà Vinh cấp và cống thoát nước), khẩu độ cống dao động từ nuôi tôm trên ruộng lúa với mật độ 2,5 - 4 con/m2 30 - 40 cm như nhau cho cống cấp và cống thoát. năng suất 42 - 375 kg/ha (Nguyễn anh Phương Trước khi thả giống, ruộng được dọn cây cỏ thủy và ctv., 2002); tỉnh Bạc Liêu nuôi tôm mật độ 1, sinh, tát cạn nước, diệt cá tạp bằng dây thuốc cá 2 và 3 con/m2 năng suất từ 104 - 234 kg/ha (Hồ với liều lượng 1,5 kg/1.000 m2, sên vét bùn đáy, gia anh ái, 2011); tỉnh Cà Mau mật độ thả nuôi từ cố bờ và rải vôi 15 kg/100 m2, phơi ruộng 5 ngày. 2 0,5 - 3 con/m năng suất từ 150 - 200 kg/ha (Chi cục Sau đó cấp nước vào ruộng qua lưới lọc, mắt lưới 1 2 ủy sản tỉnh Cà Mau, 2018), mật độ 3 con/m năng mm để ngăn chặn cá tạp và địch hại. Sử dụng bột cá suất trung bình 335 ± 153 kg/ha (Dương Nhựt Long (60% protein) với liều lượng 2 kg/2.000 m2 để gây và ctv., 2018). Mô hình nuôi tôm càng xanh luân màu nước, thời gian gây màu nước là 2 ngày. canh với lúa đang phát triển gia tăng ở huyện ới Bình, tỉnh Cà Mau (Chi cục ủy sản tỉnh Cà Mau, 2.2.2. Bố trí thí nghiệm 2018). Mật độ tôm nuôi thích hợp của mô hình Tôm càng xanh thả nuôi theo 3 nghiệm thức nuôi TCX luân canh ở vùng nước lợ chưa được xác (NT1, NT2 và NT3) mật độ tôm giống là 3, 4 và định, do đó nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ thả 5 con/m2, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. í giống lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh luân canh nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Tôm ở vùng nước lợ được thực hiện nhằm xác định mật nuôi được cho ăn thức ăn công nghiệp (thức ăn độ nuôi thích hợp mang lại hiệu quả kỹ thuật và tài tôm sú có hàm lượng protein 35%), kích cỡ viên chính cao. 1,5 - 2 mm và thức ăn tươi sống (cá phèn, cá lù đù, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cá rô phi ) được cắt khúc khi cho tôm ăn với kích cỡ từ 15 - 20 mm, để thuận lợi cho việc bắt mồi 2.1. Đối tượng nghiên cứu của tôm. Hai tháng đầu của vụ nuôi, cho tôm ăn Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenberigii) từ một ngày thức ăn công nghiệp và một ngày thức giai đoạn giống đến trưởng thành. Tôm càng xanh ăn tươi sống. Từ tháng nuôi thứ ba, một ngày cho bột PL15 cỡ 1,2 cm/con, có nguồn gốc từ trại thực tôm ăn thức ăn công nghiệp và ba ngày cho ăn thức nghiệm Khoa ủy sản, Đại học Cần ơ. Tôm bột ăn tươi sống. Cho tôm ăn 2 lần/ngày (7 - 8 giờ và ương trong ao 2 tháng tiến hành thu hoạch giống bố 17 - 18 giờ) với khẩu phần ăn dao động từ 5 - 10% trí thí nghiệm. Tôm giống được chọn đều cỡ có khối khối lượng. Kiểm tra tình trạng sử dụng thức ăn của lượng 12,7 ± 2,14 g, bao gồm cả tôm đực và tôm cái. tôm thông qua sàng ăn để điều chỉnh lượng thức ăn. 125
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 ay nước định kỳ 15 - 20 ngày/lần, thay 20 - 30% đổi (chi phí cải tạo ao nuôi, vôi bột, dây thuốc cá, thể tích nước trong ruộng. Sau 100 ngày nuôi, do tôm giống, thức ăn, chất dinh dưỡng bổ sung, nhiên nước ở kênh cấp có độ mặn cao (17‰), không thay liệu, công lao động). nước được và tôm tăng trưởng chậm nên tiến hành Tổng thu từ tôm (triệu đồng/ha) = Tổng sản thu hoạch toàn bộ. lượng tôm thu hoạch (kg/ha) × Giá bán (đồng/kg). 2.2.3. Phương pháp thu mẫu Lợi nhuận (triệu đồng/ha) = Tổng thu – Tổng chi. Các chỉ tiêu thủy lý, hóa môi trường nước, thủy Tỷ suất lợi nhuận (%) = (Lợi nhuận/tổng chi phí) × 100. sinh vật và tăng trưởng của tôm được định kỳ thu 2.2.5. Xử lý số liệu mẫu mỗi tháng 1 lần. u mẫu vào buổi sáng lúc Số liệu mật độ động vật đáy, các chỉ tiêu hiệu quả 7 - 9 giờ. mô hình nuôi TCX được xử lý thống kê ANOVA Các chỉ tiêu thủy, lý hóa môi trường nước (nhiệt một nhân tố và phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa độ, pH, độ mặn, độ kiềm, oxy hòa tan, N-NH + 4 p < 0,05 bằng phần mềm SPSS 20.0. – và N-NO2 ) được đo trực tiếp tại các ô ruộng thí nghiệm. Nhiệt độ và pH được đo bằng máy Hanna, 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu độ mặn được đo bằng khúc xạ kế. Hàm lượng DO, Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 năm 2019 + – NH4 , NO2 và độ kiềm được test nhanh bằng bộ đến tháng 01 năm 2020 tại xã ới Bình, huyện test Sera của Đức. ới Bình, tỉnh Cà Mau. Mẫu động vật đáy thu theo phương pháp của Nguyễn Xuân Quýnh (2001), mẫu được thu bằng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN gàu Petersen và cho vào sàng đáy (mắt lưới 0,5 mm), 3.1. Một số yếu tố môi trường nước trong ruộng tiến hành sàng, cho mẫu vào túi nilong và cố định nuôi tôm cành xanh bằng formol với nồng độ 8 - 10%. Xác định mật độ Kết quả ghi nhận nhiệt độ nước trung bình động vật đáy (con/m2) bằng cách đếm số lượng cá trong thời gian nuôi tôm ở 3 nghiệm thức dao động thể theo nhóm. (31,5 - 31,8oC), pH (8,2 - 8,5); độ kiềm (165,6 - Tăng trưởng của tôm được thu bằng cách chài 168,6 mg CaCO3/L), oxy hòa tan (4,3 - 4,8 mg/L); nhiều điểm trên ô ruộng, thu ít nhất 30 con/ô + hàm lượng N-NH4 (0,54 - 0,63 mg/L); hàm lượng ruộng, tiến hành cân khối lượng tôm để theo dõi – N-NO2 (0,13 - 0,21 mg/L) (Bảng 1). Hàm lượng + – tăng trưởng và xác định khối lượng trung bình. oxy hòa tan giảm nhưng pH, NH4 và NO2 gia tăng Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng: về cuối vụ nuôi do sự tích lũy các vật chất hữu cơ DWG (g/ngày) = (W – W )/(t – t ). trong quá trình nuôi tôm cũng như sự phân hủy của 2 1 2 1 rơm, rạ sau khi thu hoạch lúa. Nhìn chung, các yếu Trong đó: W : là khối lượng tại thời điểm t (g); 2 2 tố thủy lý, hóa trong nước ở các nghiệm thức biến W : là khối lượng tại thời điểm t (g). 1 1 động không lớn do các ô ruộng được ngăn bằng Khi thu hoạch, tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi lưới, và các yếu tố này đều thích hợp cho TCX sinh được xác định theo công thức: trưởng và phát triển. theo kết quả nghiên cứu của Tỷ lệ sống (%) = (Tổng số cá thể tôm thu/Số cá Nguyễn anh Phương và Trần Ngọc Hải (2003), o thể tôm thả nuôi) × 100. Năng suất tôm (kg/ha) = TCX phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 25 - 31 C, Tổng khối lượng tôm thu được (kg)/Diện tích nuôi độ kiềm từ 50 - 150 mg CaCO3/L. Đỗ ị anh (ha) (Dương Nhựt Long và ctv., 2018). Hương và cộng tác viên (2014) cho rằng, pH thích hợp cho tôm từ 7,0 - 9,0 và tối ưu là pH = 8,0. Hàm 2.2.4. Phân tích hiệu quả tài chính mô hình nuôi lượng oxy hòa tan dao động từ 3,5 - 6 mg/L tôm tôm càng xanh luân canh ở vùng nước lợ – sinh trưởng tốt, yêu cầu N-NO2 cho ao nuôi TCX + Hiệu quả tài chính mang lại từ mô hình nuôi < 2,0 mg/L (New, 2002). Hàm lượng N-NH4 cần TCX luân canh ở vùng nước lợ được tính toán. thấp hơn 1,5 mg/L (Trần anh Hải, 2004), kết Tổng chi phí bao gồm chi phí cố định (khấu hao quả khảo sát trình bày ở Bảng 1 đều nằm trong công trình ruộng nuôi, máy bơm nước, chài và lưới khoảng thích hợp cho TCX, phù hợp với các nghiên kéo tôm, thời gian khấu hao là ba năm), chi phí biến cứu trên. 126
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Bảng 1. Các yếu tố thủy lý, hóa trong nước ruộng nuôi tôm càng xanh (n = 3) Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 Nhiệt độ (oC) 31,5 ± 0,7 31,8 ± 0,7 31,6 ± 0,6 pH 8,2 ± 0,3 8,3 ± 0,43 8,5 ± 0,2 Độ kiềm (mg CaCO3/L) 165,6 ± 7,5 168,6 ± 7,5 167,1 ± 10,9 Oxy hòa tan (mg/L) 4,8 ± 0,2 4,6 ± 0,2 4,3 ± 0,2 + N-NH4 (mg/L) 0,54 ± 0,16 0,58 ± 0,22 0,63 ± 0,16 – N-NO2 (mg/L) 0,13 ± 0,08 0,17 ± 0,14 0,21 ± 0,08 Độ mặn trong ruộng nuôi tôm dao động từ 0 - ở địa điểm thí nghiệm tăng cao đến 17‰ (tháng 7‰ và kênh cấp nước từ 0 - 17‰ (Hình 1). Chand 01/2020), lúc đó độ mặn trong ruộng vẫn trong và cộng tác viên (2015) cho biết, độ mặn gây chết khoảng thích hợp cho TCX. Tuy nhiên, ruộng nuôi 50% TCX giống sau 96 giờ là 24,6‰ và TCX tăng không thay nước được, ảnh hưởng đến tăng trưởng trưởng tốt trong khoảng độ mặn 0 - 15‰ nhưng tốt của tôm ở thời điểm này. nhất ở độ mặn 10‰. Khi độ mặn kênh cấp nước Hình 1. Biến động độ mặn trong ruộng nuôi tôm và kênh cấp nước Mật độ động vật đáy hiện diện trong ba nghiệm thấp nên TCX sử dụng thức ăn từ động vật đáy cũng ít thức dao động khá lớn: NT1 từ 145 - 224 con/m2, hơn, vì vậy mật độ động vật đáy ở NT1 cao hơn. Tôm NT2 từ 121 - 197 con/m2, NT3 từ 106 - 171 con/m2 càng xanh trưởng thành có tính ăn tạp thiên về động (Hình 2). Mật độ động vật đáy khác biệt có ý nghĩa vật, vì thế giống loài Tylomelania sp. (Gastropoda) thống kê (p < 0,05) ở cả ba nghiệm thức, mật độ cao chiếm ưu thế ở hầu hết các ruộng nuôi qua các đợt nhất là ở NT1, kế đến là NT2 và NT3. NT1 mật độ tôm khảo sát là nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm. Hình 2. Mật độ động vật đáy ở các nghiệm thức mật độ tôm nuôi 127
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 3.2. Tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm nuôi giống 3 con/m2 có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với mật độ thả giống 4 và 5 con/m2. Kết quả này 3.2.1. Tăng trưởng của tôm càng xanh nuôi luân hoàn toàn phù hợp với nhận định của Nguyễn Văn canh trong ruộng lúa Hảo và cộng tác viên (2002), khi cho rằng trong hệ Khối lượng của TCX sau 30 ngày thả nuôi đã có thống nuôi TCX, với tính cạnh tranh về điều kiện sự khác biệt (p 0,05) so với thả tăng cao, TCX nuôi ở mật độ cao tăng trưởng NT2 nhưng khác biệt có ý nghĩa (p 0,05). n là số lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. 3.2.2. Tỷ lệ sống và năng suất của tôm nuôi Khánh và Nguyễn anh Phương, 2005) hay kết quả 2 Tỷ lệ sống TCX nuôi trong mô hình cao nhất ở thả tôm bột với mật độ 4 - 6 con/m đạt tỷ lệ sống 2 NT1 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với 48,6 - 61,5% (Lam My Lan, 2006); mật độ 8 - 12 con/m NT2 và NT3. Tỷ lệ sống của TCX có xu hướng giảm đạt tỷ lệ sống lần lượt là 39,8% và 34,9% (Nguyễn khi mật độ nuôi tăng (Lam My Lan, 2006), nguyên Anh Tuấn và ctv., 2004); mật độ 9 con/m2 có tỷ lệ nhân là do mật độ nuôi thấp tôm ít cạnh tranh về sống 28% (Huỳnh Kim Hường và ctv., 2018) và mật không gian sống và hạn chế khả năng ăn thịt nhau. độ 12 con/m2 tỷ lệ sống đạt được là 16,9% (Dương So sánh với kết quả nuôi TCX luân canh mật độ thả Nhựt Long và ctv., 2016), các kết quả nghiên cứu trên giống 4 con/m2 có tỷ lệ sống 67,1 ± 4,3% (Lý Văn khá tương đồng với kết quả thí nghiệm. 128
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Năng suất tôm nuôi của mô hình thu được cao 3.3. Hiệu quả tài chính mô hình nuôi tôm càng nhất là ở NT3, kế đến là NT2 và thấp nhất là NT1, xanh luân canh trong ruộng lúa ở các nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) ở cả 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, tỷ suất lợi thả nuôi thấp hơn. Kết quả thực nghiệm cao hơn so ở NT1 cao hơn có ý nghĩa thống kê (p 0,05); Giá bán tôm là 110.000 đồng/kg; TSLN: tỷ suất lợi nhuận. Số liệu phần trăm (%) được chuyển đổi Arcsine x trước khi xử lý thống kê. 129
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ của ph lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa 4.1. Kết luận học Trường Đại học Cần ơ (Chuyên đề ủy Sản): Nuôi tôm càng xanh luân canh trong ruộng lúa 273-282. với mật độ thả tôm giống 3 con/m2 có khối lượng, Hồ anh ái, 2011. Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm tỷ lệ sống, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tốt hơn so nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu với mật độ 4 con/m² và 5 con/m². Tôm càng xanh (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Cần ơ. đạt năng suất cao ở mật độ 4 và 5 con/m2. Nuôi tôm Huỳnh Kim Hường, Lê Quốc Việt, Đỗ ị anh càng xanh luân canh trong ruộng lúa mật độ thả 2 Hương và Trần Ngọc Hải, 2018. Phân tích khía cạnh tôm giống 3 con/m đạt hiệu quả tốt. kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm 4.2. Đề nghị càng xanh Macrobrachium rosenbergi (De Man, 1879) nước lợ tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng của mật độ lên học Trà Vinh (29): 91-101. hiệu quả kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi tôm Lý Văn Khánh và Nguyễn anh Phương, 2005. So càng xanh luân canh trong ruộng lúa vùng nước lợ sánh hiệu quả hai mô hình nuôi tôm càng xanh trong điều kiện sản xuất với diện tích lớn hơn. (Macrobrachium rosenbergii) luân canh và kết hợp với trồng lúa. Tạp chí Khoa học Đại học Cần ơ (4): 109-118. LỜI CẢM ƠN Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhựt Long và Lê Quốc Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp Việt, 2004. ực nghiệm nuôi tôm càng xanh Trường Đại học Cần ơ VN14-P6 bằng nguồn (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1897) với mật vốn vay ODA từ chính phủ Nhật Bản. Xin gửi lời độ khác nhau trong ao đất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh (1): 95-104. cảm ơn nông hộ ở xã ới Bình đã tham gia và hỗ Nguyễn anh Phương và Trần Ngọc Hải, 2003. Nguyên trợ nhóm tác giả thực hiện đề tài. lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 127 trang. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn anh Phương, Trần anh Hải và Nguyễn Chi cục ủy sản tỉnh Cà Mau, 2018. Báo cáo tổng kết Quang Trung, 2008. Ảnh hưởng của mật độ đến năng năm 2018, truy cập ngày 14/06/2021. Địa chỉ: https:// suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng sonnptnt.camau.gov.vn/wps/portal/dvtt/cc tt/ccntts. xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa. Dương Nhựt Long và Trần Văn Hận, 2009. Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Đại học Cần ơ (2): 96-105. ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả Nguyễn anh Phương, Trương Quốc Phú, Nguyễn nuôi tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii thương Văn ường, Trần ị anh Hiền, Trần Ngọc Hải, phẩm luân canh trên ruộng lúa tại huyện Tam Nông, Trần Hồng Nguyên, Phạm Minh Truyền, Phạm tỉnh Đồng áp. Báo cáo tổng kết dự án: 80 trang. Minh Đức, Võ ành Toàn và Vũ Nam Sơn, 2002. Dương Nhựt Long và Trần Văn Hận, 2011. Hiệu quả sản Nghiên cứu phát triển mô hình nuôi tôm ruộng lúa xuất của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium tỉnh Trà Vinh. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa rosenbergii) - lúa luân canh với mật độ khác nhau ở học. 31 trang. Tam Nông, Đồng áp. Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Phi oàn, Nguyễn sản (4): 468-476. Minh Kỳ, Nguyễn Công Mạnh, 2020. Nghiên Cứu Dương Nhựt Long, Lam Mỹ Lan, Nguyễn Hoàng Hiện Trạng Và Hiệu Quả Kinh Tế - Môi Trường Mô anh, Võ Hoàng Liêm Đức Tâm, Quách Hoàng Lê Hình Sản Xuất Lúa Tôm Càng Xanh Kết Hợp Huyện Khánh, Nguyễn Văn Lưu, 2018. Phát triển và nâng ới Bình, Tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa Học Kỹ uật cao hiệu quả mô hình lúa – tôm ở huyện ới Bình, ủy Lợi Và Môi Trường, số 68 (3/2020): 19-27. tỉnh Cà Mau. Báo cáo dự án: 136 trang. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Minh và Lâm Quyền, Dương Nhựt Long, Nguyễn Văn Trận, Lam Mỹ Lan, 2002. Một số kết quả bước đầu mô hình nuôi tôm càng Trần Văn Hận, Phan Hải Đăng, Trương Hữu Mến, xanh (Macrobrachium rosenbergii) thâm canh quy mô Lê Hoàng Bảo và Võ Văn Khánh, 2016. Xây dựng hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập thành công mô hình Lúa - Tôm trong ô đê bao khép Nghề Cá sông Cửu Long. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng kín ở thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Báo cáo tổng kết thủy sản II: 172-186. dự án. 185 trang Nguyễn Xuân Quýnh, 2001. Xây dựng quy trình quan Đỗ ị anh Hương, Nguyễn ị Kim Hà, Bùi Văn trắc và đánh giá chất lượng nước ngọt bằng động vật Mướp và Nguyễn anh Phương, 2014. Ảnh hưởng không xương sống cỡ lớn ở Việt Nam. Tạp chí Sinh 130
  8. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc and growth of giant freshwater prawn Macrobrachium gia (23): 82-88. rosenbergii (de Man). Aquaculture Reports (2): 26-33. Tổng cục ủy sản, 2020. Đề án phát triển sản xuất và Lam My Lan, 2006. Freshwater prawn - rice culture: the xuất khẩu tôm càng xanh. Báo cáo kết quả đề án: 52 development of a sustainable system in the Mekong trang. delta, Vietnam. esis (PhD). University of Namur. Trần anh Hải, 2004. Xây dựng mô hình nuôi tôm luân New, M.B., 2002. Farming freshwater prawn: a manual canh trong ruộng lúa tại huyện Ô Môn, Tp Cần ơ. for the culture of the giant river prawn Macrobrachium Báo cáo đề tài Sở Khoa học Cần ơ: 54 trang. rosenbergii. FAO Fisheries Techmical Paper No. 428. Chand, B.K., R.K. Trivedi, S.K. Dubey, S.K. Rout, M.M. Fao. Rome, Italy: 212 pp. Beg and U.K. Das, 2015. Eect of salinity on survival Eect of stocking density of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) on e- ciency of prawn farming rotation in brackish area in oi Binh distrct, Ca Mau province Vo Hoang Liem Đuc Tam, Duong Nhut Long, Nguyen i Ngoc Anh, Tran Ngoc Hai, Lam My Lan Abstract e study aimed to nd out the appropriate stocking density on technical and nancial eciency of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) rotational prawn - rice farming system in brackish area. e experiment was arranged in a completely randomized design with 3 ddierent densities (NT1 - 3 juveniles/m2, NT2 - 4 juveniles/ m2, NT3 - 5 juveniles/m2); each treatment was in triplicate. e initial average weight of juveniles was 12.7 ± 2.14 g; water quality parameters, density of zoobenthos were suitable for the growth of giant freshwater prawns. Aer 100 days of culture, the highest weight, survival and protability in NT1 (45.1 ± 1.30 g; 52.0 ± 2.8% and 108.8 ± 2.0%) were dierent. statistically signicant (p < 0.05) compared with NT2 and NT3. Aer 100 days of culture, the weight, survival rate and variable cost return of prawn were highest in NT1 (45.1 ± 1.30 g; 52.0 ± 2.8% and 108.8 ± 2.0%), which was signicantly dierent (p < 0.05) compared to NT2 and NT3. e yield of prawn was highest in NT3. Cultivation of giant freshwater prawns in the eld with a density of 3 juveniles/m2 is highly eective. Keywords: Freshwater prawn, density, rotation, brackish area Ngày nhận bài: 29/6/2021 Người phản biện: TS. Nguyễn Diễm ư Ngày phản biện: 13/7/2021 Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 131