Assessment of heavy metals content and consumer health risk to Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) from Quang Binh province

pdf 9 trang Gia Huy 20/05/2022 900
Bạn đang xem tài liệu "Assessment of heavy metals content and consumer health risk to Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) from Quang Binh province", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfassessment_of_heavy_metals_content_and_consumer_health_risk.pdf

Nội dung text: Assessment of heavy metals content and consumer health risk to Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) from Quang Binh province

  1. 46 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Assessment of heavy metals content and consumer health risk to Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) from Quang Binh province Thiep V. Vo1,2∗, Yen T. Tran1, & Anh V. Hoang1 1Faculty of Agriculture, Forestry, and Fisheries, Quang Binh University, Quang Binh, Vietnam 2Institute Biology, Pedagogical University of Cracow, Kraków, Poland ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper Siganus fuscescens Houttuyn, 1782 is one of the common fish species in Quang Binh province and consumers are favored by its high nu- Received: June 02, 2020 tritional value. However, the consumption of Siganus fuscescens may Revised: July 30, 2020 pose potential risks to human health since they can accumulate signif- Accepted: September 28, 2020 icant amounts of heavy metals in their tissues. From July to October 2019, a total of 50 individuals of Siganus fuscescens were randomly collected through fishermen at local markets in Quang Binh province. Keywords Liver, gills, and muscles were dissected and analyzed for cadmium, lead, copper, zinc, and iron contents by the flame atomic absorption Estimated daily intake (EDI) spectrometer, and the cold vapor atomic absorption spectrometer for mercury content. The metal content in all tested samples was lower Heavy metal than the threshold limit value by the Vietnamese Ministry of Health Siganus fuscescens (MoH). The risk to human health by the intake of metal contaminated Target hazard quotients (THQ) Siganus fuscescens was evaluated by estimated daily intake (EDI), tar- get hazard quotient (THQ), and hazard index (HI). All of the EDI values were below the provisional tolerable daily intake (PTDI) set by ∗Corresponding author the MoH, and all of THQ and HI values for male and female consumers did not exceed 1, indicating that there was no potential human health Vo Van Thiep risk in consuming Siganus fuscescens from coastal areas of Quang Email: vovanthiepqbu@gmail.com Binh province. Cited as: Vo, T. V., Tran, Y. T., & Hoang, A. V. (2020). Assessment of heavy metals content and consumer health risk to Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) from Quang Binh province. The Journal of Agriculture and Development 19(5), 46-54. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn
  2. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 47 Đánh giá hàm lượng kim loại nặng và rủi ro sức khỏe cho người tiêu thụ cá Dìa tro (Siganus fuscescens Houttuyn, 1782) ở tỉnh Quảng Bình Võ Văn Thiệp1,2∗, Trần Thị Yên1 & Hoàng Anh Vũ1 1Khoa Nông – Lâm – Ngư, Trường Đại Học Quảng Bình, Quảng Bình 2Viện Sinh Học, Trường Đại Học Sư Phạm Cracow, Kraków, Ba Lan THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo khoa học Cá Dìa tro là một trong những loài cá phổ biến ở ven biển tỉnh Quảng Bình và được người dân ưu chuộng vì giá trị dinh dưỡng Ngày nhận: 02/06/2020 cao. Tuy nhiên, việc tiêu thụ chúng có thể gây ra những rủi ro tiềm Ngày chỉnh sửa: 30/07/2020 ẩn cho sức khỏe vì chúng có thể tích lũy đáng kể các kim loại nặng Ngày chấp nhận: 28/09/2020 trong các mô. Từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2019, tổng cộng 50 cá thể cá Dìa tro đã được thu thập ngẫu nhiên thông qua các ngư dân và tại các chợ cá địa phương ở tỉnh Quảng Bình. Gan, mang và cơ đã được mổ xẻ và phân tích hàm lượng cadimi, chì, đồng, kẽm và sắt bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và Từ khóa phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử hóa hơi lạnh áp dụng cho xác định hàm lượng thủy ngân, tại Viện Sinh học, trường Đại Cá Dìa tro học Sư phạm Kracow, Ba Lan. Hàm lượng kim loại ở trong các mẫu Kim loại nặng nghiên cứu đều nhỏ hơn giới hạn quy định của Bộ Y tế Việt Nam. Thương số nguy hại Nguy cơ rủi ro bị nhiễm các kim loại nặng đối với người tiêu thụ Ước tính lượng tiêu thụ hàng ngày cá Dìa tro đã được đánh giá bằng ước tính lượng kim loại tiêu thụ hàng ngày (EDI), chỉ số nguy hại (THQ) và chỉ số nguy hiểm (HI). Tất cả các giá trị EDI đều dưới ngưỡng lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được (PTDI) quy định bởi Bộ Y tế, đồng thời tất cả các giá trị THQ và HI ở nam và nữ giới đều không vượt quá 1. Kết quả cho thấy không có nguy cơ rủi ro đến sức khỏe khi tiêu thụ cá ∗Tác giả liên hệ Dìa tro tại ven biển tỉnh Quảng Bình. Võ Văn Thiệp Email: vovanthiepqbu@gmail.com 1. Đặt Vấn Đề thái dưới nước do độc tính, cùng sự tồn tại lâu dài, đồng thời chúng có xu hướng tích tụ và phóng Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày đại sinh học trong các chuỗi thức ăn (Kumar & càng phát triển, cùng với việc gia tăng dân số dẫn ctv., 2012; Rahman & ctv., 2014). đến vấn đề ô nhiễm ngày càng tăng do lượng lớn Ở môi trường dưới nước, cá thường có vị trí cao chất thải thải ra môi trường (Naser, 2013). Một trong các chuỗi thức ăn nên chúng có xu hướng ví dụ điển hình, trong năm 2018, chỉ tính riêng tích lũy lớn các chất ô nhiễm (Jiang & ctv., 2014). lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Do đó, bên cạnh cung cấp các chất dinh dưỡng tỉnh Quảng Bình khoảng 466 tấn/ngày, trong đó quan trọng thì cá cũng là một mối nguy cơ tiềm tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt bình quân ẩn mang các kim loại nặng vào cơ thể người tiêu chung cả tỉnh là 77.4% (QBPPC, 2019). Theo thụ. Chính vì vậy, không quá ngạc nhiên khi trên Akcil & ctv. (2015), các chất thải từ hoạt động thế giới có nhiều công trình tập trung đánh giá nhân tạo của con người thường chứa một lượng hàm lượng kim loại nặng và ước tính rủi ro đáng lớn các kim loại nặng. Một khi phát thải ra môi có khi tiêu thụ cá (Delgado-Alvarez & ctv., 2017; trường, chúng theo các dòng chảy đổ vào sông và Ali & Khan, 2018; Solgi & Beigzadeh-Shahraki; biển, đe dọa trực tiếp hoặc gián tiếp đến hệ sinh 2019). www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5)
  3. 48 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Cá Dìa tro (Siganus fuscescens Houttuyn, -4oC. Tất cả các quy trình lấy mẫu được thực 1782) là một trong những loài cá biển có thịt hiện theo các hướng dẫn được Quốc tế công nhận thơm ngon, giàu dinh dưỡng và hàm lượng Omega (UNEP, 1991). 3 cao, nên được người dân ưu chuộng và tiêu thụ nhiều. Trên thế giới, chúng phân bố phần 2.2. Xác định hàm lượng kim loại lớn ở Tây Thái Bình Dương, như miền Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia, Để xác định nồng độ của Cd, Pb, Cu, Zn và Sigapore, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Úc Fe, các mẫu sau khi được rã đông, cân mỗi mẫu (Froese & Pauly, 2019). Tại Việt Nam, chúng xấp xỉ 2g trọng lượng ướt (cân có độ chính xác được ghi nhận phổ biến ở các vùng nước nông, ven đến 0,0001g, loại cân Metler AE240), rồi đem biển, cửa sông của các tỉnh Miền trung (MARD, sấy khô ở nhiệt độ 60oC cho đến khi đạt trọng 2015; Bien & Vo, 2017; Nguyen & ctv., 2017). lượng khô không đổi (với máy sấy SUP-100W, WAMED). Tiếp đến các mẫu đã sấy khô được Xét thấy các số liệu còn hạn chế tại Việt Nam, khoáng hóa nóng với axit nitric (65%, Baker An- các tác giả phần lớn tập trung vào lớp hai mảnh alyzed, JT Baker, USA) trong hệ thống khoáng vỏ (Nguyen & ctv., 2014; Nguyen, 2016), một số hóa Velp Scientifica DK20. Các dung dịch khoáng loài cá nuôi (Nguyen, 2017), trong khi đó chưa hóa được pha loãng tới 10 mL với nước siêu tinh tìm thấy công bố nào liên quan đến hàm lượng khiết (18,2 MΩ cm at 25oC, Direct-Q 3, Merck- kim loại nặng trong cá Dìa tro và đánh giá rủi Millipore, Germany) và được phân tích bằng máy ro tiềm ẩn khi tiêu thụ loài này. Do đó, mục đích quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (loại máy của nghiên cứu này là đánh giá hàm lượng một số AAnalyst 200, PerkinElmer, USA). Các kết quả kim loại nặng (cadimi – Cd, chì – Pb, đồng – Cu, ban đầu thu được hiển thị với đơn vị µg/g trọng kẽm – Zn, sắt – Fe, thủy ngân – Hg) trong cá Dìa lượng khô (d.w) được tính toán và chuyển sang tro từ vùng ven biển tỉnh Quảng Bình; đồng thời trọng lượng ướt (w.w) dựa trên phần trăm độ ẩm ước tính các nguy cơ tiềm ẩn đến sức khỏe con (25%). người thông qua tiêu thụ loài cá này. Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình trạng Hàm lượng Hg được đo bằng máy quang phổ tích lũy kim loại nặng ở cá Dìa tro, tạo cơ sở cho hấp thụ nguyên tử hơi lạnh (loại máy MA-2, NIC, các cơ quan quản lý thực hiện giám sát ô nhiễm Japan) trong khoảng 100 mg mẫu tươi, kết quả môi trường và thực hiện các biện pháp hiệu quả cuối cùng được trình bày bằng µg/g w.w. để giảm rủi ro sức khỏe tiềm ẩn cho người tiêu Tất cả các phân tích đều được lặp lại hai lần, thụ. giá trị trung bình của hai lần được xem là kết quả cuối cùng. Nếu độ lệch chuẩn tương đối (RSD) 2. Vật Liệu và Phương Pháp Nghiên Cứu giữa các lần lặp lại cao hơn 15%, thì phân tích được kiểm tra lại. Cứ mười mẫu, các giải pháp 2.1. Thu mẫu kiểm soát chất lượng và tăng đột biến với nồng độ kim loại được kiểm tra lại một lần với mẫu Các mẫu cá Dìa tro được thu thập ngẫu nhiên chuẩn. Tất cả các độ thu hồi (Recovery) dao động trực tiếp từ ngư dân và các chợ cá tại 5 địa điểm từ 90 đến 110% cho mỗi kim loại. trên toàn tỉnh Quảng Bình (S1: xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch; S2: Phường Quảng Phúc, 2.3. Đánh giá rủi ro sức khỏe Thị xã Ba Đồn; S3: xã Đức Trạch và S4: xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch; và S5: cảng cá Nhật Lệ, 2.3.1. Ước tính lượng kim loại tiêu thụ hàng ngày thành phố Đồng Hới) từ tháng 7 đến tháng 10 (Estimated daily intake - EDI) năm 2019 (Hình1), các số liệu chi tiết về mẫu cá được trình bày ở Bảng1. Gan, mang, và cơ ở EDI của mỗi kim loại nặng tính theo công thức sau: phần lưng đã được thu thập, đặt trong túi nilon CM x CONS có dán nhãn và được bảo quản ở nhiệt độ -18 EDI = BW đến -22oC tại phòng thực hành trường Đại học Quảng Bình, sau đó các mẫu được chuyển đến Trong đó: EDI là lượng tiêu thụ kim loại ước phòng phân tích kim loại, Viện Sinh học, trường tính hàng ngày (g/ngày); CM là hàm lượng kim Đại học Sư phạm Kracow, Ba Lan. Trong quá loại trong cơ cá (µg/g w.w); CONS là tỉ lệ tiêu trình vận chuyển bằng đường hàng không, các thụ cá hàng này, theo Ojamaa (2018) lượng tiêu mẫu được bảo quản trong thùng đá ở nhiệt độ thụ cá trung bình ở khu vực Miền trung là 45,21 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn
  4. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 49 Bảng 1. Các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, nhỏ nhất và lớn nhất của cá Dìa tro tại Quảng Bình Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất S1 Trọng lượng (g) 97,840 34,484 45,600 142,000 (n=10) Chiều dài (cm) 19,822 2,325 16,238 22,808 S2 Trọng lượng (g) 101,510 47,563 39,500 172,000 (n=10) Chiều dài (cm) 20,217 3,044 16,248 24,728 S3 Trọng lượng (g) 77,590 35,420 32,500 142,300 (n=10) Chiều dài (cm) 18,686 2,267 15,800 22,827 S4 Trọng lượng (g) 83,410 21,762 57,800 121,200 (n=10) Chiều dài (cm) 20,113 1,354 18,419 22,477 S5 Trọng lượng (g) 107,200 18,577 75,600 132,500 (n=10) Chiều dài (cm) 20,624 1,488 18,700 23,465 Hình 1. Vị trí thu mẫu. g/ngày; BW là trọng lượng trung bình của người 0,3; 0,6 và 0,0003 µg/g/ngày. trưởng thành (58,4 kg đối với nam và 50,8 kg đối EDI với nữ (Tran & ctv., 2019). THQ = x 10−3 den 2.3.2. Ước tính chỉ số nguy hại (Target hazard quo- Tổng THQ (hay còn gọi là chỉ số nguy hiêm - tients - THQ) HI) được tính bằng tổng của từng THQ kim loại riêng lẻ cho từng loài cá. Nếu HI < 1 có nghĩa THQ đã được sử dụng để ước tính nguy cơ là người tiêu thụ được coi là an toàn (USEPA, không gây ung thư của các chất ô nhiễm tích lũy 2019). trong các mô của cá. Đó là tỉ lệ của EDI và tỉ lệ tham chiếu (reference dose (RfD)) được đặt ra 2.4. Phân tích thống kê bởi USEPA (2019). Theo đó, RfD của Cd, Pb, Cu, Zn, Fe và Hg lần lượt là 0,001; 0,004; 0,04; Thử nghiệm “Shapiro – Wilk test” được dùng để kiểm tra sự phân bố của hàm lượng kim loại www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5)
  5. 50 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Bảng 2. Giá trị trung bình, trung vị, tối thiểu, tối đa và độ lệch chuẩn của kim loại trong cá Dìa tro ở tỉnh Quảng Bình Kim loại (µg/g w.w) Cd Pb Cu Zn Fe Hg Trung bình 0,022 0,020 0,456 0,440 2,479 0,114 Trung vị 0,018 0,011 0,370 0,407 2,317 0,071 Gan Nhỏ nhất 0,009 0,003 0,161 0,096 1,301 0,032 Lớn nhất 0,067 0,087 0,923 0,912 5,071 0,555 Độ lệch chuẩn 0,013 0,023 0,214 0,193 0,863 0,116 Trung bình 0,017 0,015 0,251 0,298 2,204 0,033 Trung vị 0,016 0,014 0,164 0,295 1,915 0,032 Mang Nhỏ nhất 0,007 0,002 0,008 0,132 0,998 0,018 Lớn nhất 0,026 0,040 0,699 0,608 3,988 0,061 Độ lệch chuẩn 0,006 0,011 0,189 0,103 0,890 0,010 Trung bình 0,015 0,025 0,133 0,245 1,347 0,080 Trung vị 0,014 0,010 0,095 0,227 1,027 0,079 Cơ Nhỏ nhất 0,005 0,001 0,008 0,093 0,835 0,036 Lớn nhất 0,026 0,338 0,401 0,483 3,408 0,143 Độ lệch chuẩn 0,005 0,054 0,097 0,090 0,630 0,028 trong các mẫu. Do các mẫu có sự phân bố không ở trong gan, mang và cơ lần lượt theo thứ tự chuẩn nên “Kruskal-Wallis test” được thực hiện để giảm dần như sau: Fe > Cu > Zn > Hg > Cd xác định khác biệt đáng kể sự tích lũy kim loại > Pb; Fe > Zn > Cu > Hg > Cd > Pb; Fe > trong cá mô cá. Tất cả các tính toán thống kê Zn > Cu > Hg > Pb > Cd. Kết quả phân tích được thực hiện với phần mềm thống kê Statistica cho thấy sự tích lũy các kim loại ở trong cơ là 13.3 (StatSoft, Ba Lan). Kết quả thống kê có ý thấp nhất, trong khi ở gan và mang lại cao hơn. nghĩa khi giá trị p bằng hoặc nhỏ hơn 0,05. Với phép kiểm tra “Kruskal-Wallis ANOVA” và phép so sánh thứ hạng giá trị trung bình cho các 3. Kết Quả và Thảo Luận kim loại giữa các cơ quan cho thấy có sự khác biệt đáng kể về nồng độ kim loại giữa chúng, được thể 3.1. Hàm lượng kim loại nặng trong cá hiện rõ trong Hình2. Sự tích lũy của các kim loại cao ở trong gan vì gan đóng vai trò quan trọng Kết quả phép đo sinh trắc của cá Dìa tro (chiều trong quá trình trao đổi chất (Zhao & ctv., 2012). dài và cân nặng) được thể hiện ở Bảng1. Trung Trong khi mang là nơi trao đổi trực tiếp của các bình chiều và trọng lượng lớn nhất lần lượt là ion kim loại ở trong nước với cơ thể của cá, do 20,624 cm và 107,2 g thu được ở vùng S5, trong đó dấu vết kim loại ở trong mang thường cao hơn khi đó chiều dài và trọng lượng trung bình nhỏ trong cơ (Qadir & Malik, 2011). Đây cũng là lí nhất là 18,686 cm và 77,590 g thu được tại vùng do mang cá thường được xem xét như là một tiêu S3. Kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy chí để phản ánh chất lượng môi trường nước, nơi không có sự khác biệt đáng kể về chiều dài và chúng sống (El-Moselhy & ctv., 2014). trọng lượng của cá Dìa tro ở 5 vùng nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu này tương tự với báo Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cáo của Liu & ctv. (2015) tại bờ biển phía nam 2 là tương quan thuận (r = 0,92) và theo phương của Trung Quốc, đó là hàm lượng kim loại nặng trình sau: có xu hướng tập trung cao ở gan, mang hơn là ở trong cơ. Tuy nhiên, Liu & ctv. (2015) đã cho L = 5, 7468 x W0,2758 thấy sự tích lũy Cd, Pb, Zn và Cu ở trong gan, Trong đó: L - chiều dài (cm), W - trọng lượng mang và cơ cao hơn trong báo cáo này. Trước (g). Giá trị trung bình, trung vị, nồng độ nhỏ đó, tại vùng biển của Indonesia, Bramandito & µ nhất, lớn nhất và độ lệch chuẩn của các kim loại ctv. (2018) đã trình bày nồng độ Cd (0,27 g/g µ trong gan, mang và cơ của cá Dìa tro được tóm w.w) và Cu (3,92 g/g w.w) ở trong cơ cá Dìa tắt trong Bảng2. Theo đó, sự tích lũy kim loại cao hơn tại vùng ven biển Quảng Bình. Trong Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn
  6. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 51 Hình 2. Hàm lượng Cd, Pb, Cu, Zn, Fe và Hg ở trong gan, mang và cơ của cá Dìa tro. a, b, cCác ký tự giống nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,05. báo cáo về hàm lượng kim loại nặng của 29 loài và phi sinh học bao gồm môi trường sống của cá, cá ven biển Trung Quốc, Zhang & Wang (2012) nhiệt độ nước, giá trị pH, nồng độ oxy hòa tan, đã cho thấy nồng độ của Pb (0,068 µg/g w.w) và dạng hóa học của các kim loại trong nước, ngoài Fe (6,445 µg/g w.w) ở trong cơ cá Dìa tro là cao ra các yếu tố như tuổi, giới tính, trọng lượng cơ hơn, trong khi nồng độ Cd (0,135 µg/g w.w) và thể cũng ảnh hưởng đến sự tích lũy các kim loại Zn (0,273 µg/g w.w) lại xấp xỉ, còn hàm lượng (Putri & ctv., 2017). Cu (0,02 µg/g w.w) thì thấp hơn so với báo cáo So với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với này. Bên cạnh đó, Pan & ctv. (2014) đã trình bày giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hàm lượng Hg ở trong cơ là khá thấp (0,005 µg/g của Bộ Y tế (MoH, 2011), mặc dù giá trị trung w.w), trong khi Onsanit & ctv. (2012) và Chen & bình của tất cả các mẫu được xét nghiệm đều ctv. (2018) lại có trình bày cao hơn (0,03 và 0,018 dưới ngưỡng cho phép, nhưng vẫn có một số mẫu µg/g w.w) so với nghiên cứu này. Cùng một loài vượt qua quy chuẩn (Cd và Hg ở trong gan, Pb ở cá nhưng ở các địa điểm khác nhau thì sự tích trong cơ), do đó để xác định mức độ an toàn cho lũy của kim loại trong cơ thể là khác nhau, vì sự người tiêu thụ thì cần phải xem xét đến lượng tích lũy này chịu ảnh hưởng bởi các yếu sinh học tiêu thụ hàng ngày đối với loài cá đó. www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5)
  7. 52 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Bảng 3. Giá trị ước tính lượng tiêu thụ hàng ngày (EDI), chỉ số nguy hại (THQ) và tổng chỉ số nguy hại (HI) của các kim loại đối với việc tiêu thụ cá Dìa tro Cd Pb Cu Zn Fe Hg HI Nam 0,012 0,019 0,103 0,190 1,043 0,062 EDI Nữ 0,013 0,022 0,118 0,218 1,199 0,071 Nam 0,012 0,005 0,003 0,001 0,002 0,206 0,228 THQ Nữ 0,013 0,006 0,003 0,001 0,002 0,237 0,262 3.2. Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với người tiêu xuyên, qua đó phát hiện được bất kỳ những thay thụ cá đổi có thể trở thành mối nguy hiểm cho người tiêu thụ. Hơn nữa, cần mở rộng việc đánh giá Cơ cá là phần chính trong việc tiêu thụ, do đó trên nhiều đối tượng, nhiều kim loại, phạm vi hàm lượng kim loại nặng trong cơ được xem xét lấy mẫu để đưa ra được những dự báo chính xác để đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe của nhất. người tiêu thụ. Giá trị EDI, THQ và HI đối với việc tiêu thụ cá Dìa tro ở nam giới và nữ giới tại 4. Kết Luận Quảng Bình được trình bày trong Bảng3. Giá trị EDI cao nhất được tìm thấy đối với Fe Nghiên cứu đã cung cấp dữ liệu cơ bản sự tích ở nữ giới (1,199 µ/g/ngày), trong khi giá trị thấp lũy của các kim loại nặng trong gan, mang và cơ nhất được phát hiện đối với Cd ở nam giới (0,012 của cá Dìa tro ở ven biển Quảng Bình và đánh µ/g/ngày). Giá trị THQ ở nam và nữ đều theo giá các rủi ro sức khỏe tiềm ẩn liên quan đến việc thứ tự giảm dần như sau: Hg > Cd > Pb > Cu tiêu thụ loài cá này cho nam và nữ giới. Tất cả > Fe > Zn. Trong đó các giá trị THQ ở nữ giới các mẫu kiểm tra đều có hàm lượng kim loại nằm đều cao hơn so với nam giới. dưới ngưỡng của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực Quốc, tổ chức Y tế Thế giới (FAO/WHO, 1982), phẩm của Bộ Y tế. Đồng thời giá trị EDI của các và Bộ Y tế Việt Nam (MoH, 2011) đã thiết lập kim loại cũng không vượt quá ngưỡng PTDI. Chỉ lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được số THQ và HI cho thấy không có rủi ro tiềm ẩn tạm thời (Provisional Tolerable Daily Intake - nào đến sức khỏe con người khi tiêu thụ loài cá này. Qua đây, nhóm tác giả cũng đề nghị cần theo PTDI) đối với Cd, Pb, Cu, Zn, Fe và Hg lần lượt là 1,00; 3,571; 500; 300-1000; 800 và 0,714 dõi liên tục các kim loại nặng trong nhiều loài cá µg/kg trọng lượng cơ thể/ngày. Trong báo cáo khác nhau, từ nhiều vùng, để đánh giá chính xác này, tất cả các giá trị EDI của kim loại ở người các rủi ro tiềm ẩn từ việc tiêu thụ với các nguồn tiêu thụ nam và nữ giới đều nằm dưới ngưỡng kim loại này. PTDI. Thêm vào đó, các giá trị THQ của từng Lời Cảm Ơn kim loại cũng như giá trị HI của tất cả các kim loại đều nhỏ hơn 1, điều này cho thấy không có bất kỳ rủi ro nào ảnh hưởng đến sức khỏe của Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ người tiêu thụ loài cá này tại ven biển Quảng Wl odzimierz Wojta´s,Tiến sĩ Tomasz L aciak ở Bình. Trước đó, Vo & ctv. (2019) và Vo & Huynh Viện Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Cra- (2019) cũng đã có những đánh giá liên quan đến cow, Ba Lan đã hỗ trợ trong việc phân tích hàm rủi ro tiềm ẩn khi tiêu thụ các loài cá Đối mục, lượng các kim loại. cá Móm gai dài và cá Đục bạc ở vùng ven biển Quảng Bình, nhóm tác giả cũng cho thấy giá trị Tài Liệu Tham Khảo (References) EDI và THQ đều ở dưới ngưỡng an toàn. Akcil, A. C. E., Erust, C., Ozdemiroglu, S., Fonti, V., Mặc dù chỉ số THQ cho thấy không có bất kỳ & Beolchini, F. (2015). A review of approaches and rủi ro nào nhưng nó mới chỉ thực hiện trên 6 kim techniques used in aquatic contaminated sediments: metal removal and stabilization by chemical and loại, và trong khoảng thời gian ngắn. Do đó việc biotechnological processes. Journal of Cleaner Pro- đánh giá, theo dõi mức độ ô nhiễm kim loại trong duction 86, 24-36. cá phải được thực hiện thận trọng và thường Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn
  8. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 53 Ali, H., & Khan, E. (2018). Bioaccumulation of non- MARD (Ministry of Agriculture and Rural Develop- essential hazardous heavy metals and metalloids in ment). (2015). Summary report on aquaculture devel- freshwater fish. Risk to human health. Environmental opment planning of central provinces to 2020 and ori- Chemistry Letters 16(3), 903-917. entation to 2030. Ha Noi, Vietnam. Bien, V. Q., & Vo, V. P. (2017). A preliminary study MoH (Ministry of Health of Vietnam). (2011). National on species composition fishes of fishesin coastal waters technical regulation on the safety limits of heavy met- of Ha Tinh province. In Le, X. C. (Ed.). Proceedings als contaminants in food. QCVN 8-2:2011/BYT. Ha of the 7th National Scientific Conference on Ecology Noi, Vietnam. and Biological Resources (883-891). Ha Noi, Vietnam: Publishing House for Science & Technology. Naser, H. A. (2013). Assessment and management of heavy metal pollution in the marine environment of Bramandito, A., Subhan, B., Prartono, T., Anggraini, the Arabian Gulf: a review. Marine Pollution Bulletin N. P., Januar, H. I., & Madduppa H. H. (2018). Ge- 72(1), 6-13. netic diversity and population structure of Siganus fuscescens across urban reefs of Seribu Islands, North- Nguyen, M. T. (2016). Determining and evaluating mag- ern of Jakarta, Indonesia. Biodiversitas 19, 1993-2002. anese and zinc content in oysters Crassostrea rivularis (Gould, 1861) in Gianh river, Ba Don town, Quang Chen, S., Chen, Z., Wang, P., Huang, R., Huo, W., Binh. The DUEd Journal of Science and Education Huang, W., & Peng J. (2018). Health risk assessment 20(3), 54-60. for local residents from the South China Sea based on mercury concentrations in marine fish. Bulletin of Nguyen, M. T. (2017). Determination the manganese and Environmental Contamination and Toxicology 101(3), zinc content in Red tilapia at Bac Nghia ward, Dong 398-402. Hoi city, Quang Binh province. Scientific Journal of Hanoi Metropolitan University 3(39), 42-45. Delgado-Alvarez, C. G., Frías-Espericueta, M. G., Ruelas- Inzunza, J., Becerra-Álvarez, M. J., Osuna-Martínez, Nguyen, V. K., Tran, D. V., & Le H. Y. N. (2014). Heavy C. C., Aguilar-Juárez, M., & Voltolina, D. (2017). To- metal content (Hg, Cd, Pb, Cr) in bivalve shellfish in tal mercury in muscles and liver of Mugil spp. from some estuaries in the central region, Vietnam. Vietnam three coastal lagoons of NW Mexico: concentrations Journal of Marine Science and Technology 4, 385-392. and risk assessment. Environmental Monitoring and Nguyen, X. H., Nguyen, T. N., & Ta., P. D. (2017). Diver- Assessment 189(7), 312. sity of fish species in the coastal area of Gianh estuary, Quang Binh province. In Le, X.C. (Ed). Proceedings El-Moselhy, K. M., Othman, A. I., Abd El-Azem, H., th & El-Metwally, M. E. A. (2014). Bioaccumulation of of the 7 National Scientific Conference on Ecology heavy metals in some tissues of fish in the Red Sea, and Biological Resources (206-213). Ha Noi, Vietnam: Egypt. Egyptian Journal of Basic and Applied Sci- Publishing House for Science & Technology. ences 1(2), 97-105. Ojamaa, P. (2018). Research for PECH Com- FAO/WHO (Food and Agriculture Organization/World mittee - Fisheries in Vietnam. Policy De- Health Organization). (1982). Evaluation of certain partment for Structural and Cohesion Poli- food additives and contaminants. Twenty-sixth Report cies Directorate-General for Internal Policies of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food PE 629.175. Retrieved May 31, 2020, from Additives. Geneva, Switzerland: World Health Organi- zation. N/2018/629175/IPOL_IDA(2018)629175_EN.pdf. Froese, R., & Pauly, D. (2019). Mottled spinefoot Siganus Onsanit, S., Chen, M., Ke, C., & Wang, W. X. (2012). fuscescens (Houttuyn, 1782). Retrieved May 31, 2020, Mercury and stable isotope signatures in marine caged from fish and fish feeds. Journal Hazard Materials 203/204, fuscescens. 13-21. Jiang, D., Hu, Z., Liu, F., Zhang, R., Duo, B., Fu, J., & Pan, K., Chan, H., Tam, Y. K., & Wang W. X. (2014). Li, M. (2014). Heavy metals levels in fish from aquacul- Low mercury levels in marine fish from estuarine and ture farms and risk assessment in Lhasa, Tibetan Au- coastal environments in southern China. Environmen- tonomous Region of China. Ecotoxicology 23(4), 577- tal Pollution 185, 250-257. 583. Putri, A. K., Barokah, G. R., & Andarwulan N. (2017). Kumar, B., Sajwan, K. S., & Mukherjee, D. P. (2012). Human health risk asessment of heavy metals bioaccu- Distribution of heavy metals invaluable coastal fishes mulation in fish and mussels from Jakarta bay. Squalen from the North East Coast of India. Turkish Journal Bulletin of Marine and Fisheries Postharvest and of Fisheries and Aquatic Sciences 12, 81-88. Biotechnology 12(2), 75-83. Liu, J. L., Xu, X. R., Ding, Z. H., Peng, J. X., Jin, M. H., Qadir, A., & Malik, R. N. (2011). Heavy metals in eight Wang, Y. S., Hong, Y. G., & Yue W. Z. (2015). Heavy edible fish species from two polluted tributaries (Aik metals in wild marine fish from South China Sea: lev- and Palkhu) of the River Chenab, Pakistan. Biological els, tissue-and species-specific accumulation and po- Trace Element Research 143, 1524-1540. tential risk to humans. Ecotoxicology 24(7-8), 1583- 1592. www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5)
  9. 54 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh QBPPC (Quang Binh Provincial People’s Committee). USEPA (United States Environmental Pro- (2019). Socio-economic situation in 2019. Report No. tection Agency). (2019). Regional screen- 267/BC-UBND dated November 28, 2019. Quang ing levels (RSLs) - Generic Tables. Wash- Binh, Vietnam. ington, DC. Retrieved May 31, 2020, from Rahman, M. S., Saha, N., Molla, A. H., & Al-Reza, S. M. (2014). Assessment of anthropogenic influence on Vo, V. T, Huynh, N. T., & Le, T. T. P. (2019). Determi- heavy metals contamination in the aquatic ecosystem nation of heavy metals levels (Fe, Cd, Pb, Zn and Cu) components: water, sediment, and fish. Soil and Sedi- in Mugil cephalus from Quang Binh, Vietnam. Journal ment Contamination: An International Journal 23(4), of Biology 41(2se1&2se2), 451-459. 353-373. Vo, V. T., & Huynh, N. T. (2019). Esyimination of Target Solgi, E., & Beigzadeh-Shahraki, F. (2019). Accumula- hazard quotient (THQ) for heavy metal by consump- tion and human health risk of heavy metals in Cul- tion of some fish species in Quang Binh. Quang Binh tured Rainbow Trout (Oncorhynchus mykiss) form dif- University Journal of Science and Technology 19(3), ferent fish farms of Eight Cities of Chaharmahal and 22-30. Bakhtiari province, Iran. Thalassas: An International Journal of Marine Sciences 35(1), 305-317. Zhang, W., & Wang, W. X. (2012). Large-scale spatial and interspecies differences in trace elements and sta- Tran, Q. C., Le, V. B., Nguyen, A. T., Vo, V. T., Nguyen, ble isotopes in marine wild fish from Chinese waters. M. Q., Yang, S. H., & Tuyen, V. D. (2019). Associated Journal of Hazardous Materials 215/216, 65-74. factors of hypertension in women and men in Vietnam: A cross-sectional study. International Journal of En- Zhao, S., Feng, C., Quan, W., Chen, X., Niu, J., & Shen, vironmental Research and Public Health 16(23), 4714- Z. (2012). Role of living environments in the accumula- 4728. tion characteristics of heavy metals in fishes and crabs in the Yangtze River Estuary, China. Marine Pollution UNEP (United Nations Environment Programme). Bulletin 64, 1163-1171. (1991). Sampling of selected marine organisms and sample preparation for the analysis of chlorinated hy- drocarbons. Reference Methods for Marine Pollution Studies. 12, Rev. 2. UNEP, Nairobi. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn